1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xử lý nội dung tài liệu tại trường đại học trần quốc tuấn

71 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 685,59 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THƠNG TIN - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN QUỐC TUẤN Giáo viên hướng dẫn : Th.s LÊ THỊ THÚY HIỀN Sinh viên thực : TẠ NGỌC ANH Lớp : TV40A HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN QUỐC TUẤN VỚI CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU 1.1 Vài nét Thư viện trường Đại học Trần Quốc Tuấn 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Cơ sở vật chất 1.1.3 Vốn tài liệu 1.2 Vai trò xử lý nội dung tài liệu 11 1.2.1 Vai trò xử lý nội dung tài liệu nói chung 11 1.2.2 Vai trò xử lý nội dung tài liệu Thư viện trường Đại học Trần Quốc Tuấn 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN QUỐC TUẤN 14 2.1 Định chủ đề tài liệu 14 2.1.1 Cách thức định chủ đề tài liệu Thư viện trường Đại học Trần Quốc Tuấn 14 2.1.2 Phân tích kết 16 2.1.3 Nhận xét 22 2.2 Định từ khóa tài liệu 23 2.2.1 Cách thức định từ khóa tài liệu Thư viện trường Đại học Trần Quốc Tuấn 24 2.2.2 Phân tích kết 25 2.2.3 Nhận xét 34 2.3 Làm tóm tắt nội dung tài liệu 35 2.3.1 Cách thức làm tóm tắt nội dung tài liệu Thư viện trường Đại học Trần Quốc Tuấn 36 2.3.2 Phân tích kết 41 2.3.3 Nhận xét 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN QUỐC TUẤN 58 3.1 Đối với công tác định chủ đề tài liệu 59 3.2 Đối với cơng tác định từ khóa tài liệu 60 3.3 Đối với cơng tác làm tóm tắt nội dung tài liệu 62 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Trường Đại học Trần Quốc Tuấn – tiền thân Trường Sĩ quan Lục quân I thành lập theo nghị Hội nghị Quân Bắc kỳ (15/4/1945) thị chủ tịch Hồ Chí Minh Đây trường quân cách mạng quân đội Trường sinh lớn lên gắn liền với đời, trưởng thành chiến thắng vẻ vang quân đội nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Như nhận xét Đại tướng Võ Nguyên Giáp: “Trường Sĩ quan Lục quân Việt Nam đóng góp phần quan trọng nghiệp cách mạng chung, xứng đáng trung tâm đào tạo cán cho lực lượng vũ trang, nơi nghiên cứu phát triển khoa học quân quân đội ta, nơi tập trung phát huy truyền thống chiến thắng quân đội ta”1 Nhận thức tầm quan trọng này, Nhà trường đào tạo sĩ quan có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất lực quân sự, đáp ứng với nhiệm vụ cách mạng Đảng Từ đời đến nay, Nhà trường trải qua chặng đường dài 67 năm không ngừng lớn mạnh Cùng với đời phát triển Trường Sĩ quan lục quân I, Thư viện Nhà trường thức thành lập vào ngày 15/4/1980, phục vụ đắc lực cho nghiệp giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học Trải qua 30 năm, Thư viện khẳng định trung tâm thông tin - văn hóa, khoa học kỹ thuật quan trọng, phận cốt yếu cấu tổ chức Nhà trường Thư viện gắn bó chặt chẽ với q trình giáo dục, đào tạo, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ cho công tác giảng dạy, Lịch sử trường Sĩ quan Lục quân I năm 1945 – 1999, tr học tập nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên, học viên Nhà trường Ngày nay, với phát triển xã hội, nhu cầu học tập, nghiên cứu giảng dạy cán bộ, giảng viên, học viên ngày tăng Như vậy, để nâng cao đáp ứng hiệu tìm kiếm thơng tin việc tăng cường hoạt động nghiệp vụ thư viện công tác phục vụ bạn đọc cần thiết Bằng hiểu biết qua lý luận thực tiễn mình, em xin chọn đề tài: “Công tác xử lý nội dung tài liệu trường Đại học Trần Quốc Tuấn” Qua đó, nêu số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu tra cứu, chất lượng phục vụ hoạt động thông tin thư viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: khâu xử lý nội bao gồm: + Định chủ đề tài liệu + Định từ khóa tài liệu + Tóm tắt tài liệu  Phạm vi nghiên cứu: Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp quan sát + Phương pháp khảo sát + Phương pháp phân tích- tổng hợp tư liệu + Phương pháp vấn Bố cục khóa luận Ngồi phần lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn với công tác xử lý nội dung tài liệu Chương 2: Thực trạng công tác xử lý nội dung tài liệu Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn Chương 3: Giải pháp công tác xử lý nội dung tài liệu Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn Đề tài khóa luận hồn thành thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo thầy CHƯƠNG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN QUỐC TUẤN VỚI CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU 1.1 Vài nét Thư viện trường Đại học Trần Quốc Tuấn 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Thư viện Trường Sĩ quan lục quân I thành lập thức ngày 15/4/1980 Bắt đầu từ năm 2011 đổi tên Trường Đại học Trần Quốc Tuấn Qua thời kỳ lịch sử, tính đến 32 năm gắn bó với phát triển lớn mạnh không ngừng, Thư viện Nhà trường bước trưởng thành, hoàn thiện Những ngày đầu, hoạt động thư viện gặp nhiều khó khăn, vật chất, trang thiết bị thiếu thốn, đặc biệt nguồn vốn tài liệu cịn Thư viện lúc tủ sách nhỏ lẻ, tài liệu chủ yếu giảng giáo viên Nhà trường biên soạn, số loại tài liệu đạo, hướng dẫn cấp cung cấp, sách nghiên cứu chủ yếu sách tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Trung hướng dẫn sử dụng loại vũ khí, đạn dược Tài liệu trị giảng, nói chuyện cán cao cấp lưu giữ Công tác thư viện phải trải qua tháng ngày gian nan, thử thách Cán thư viện với ba lô sách vai phục vụ tận nơi cho cán bộ, giáo viên, học viên, chiến sĩ toàn trường Từ thành lập đến nay, giúp đỡ Thư viện Quân đội vốn tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán thư viện, số lượng tài liệu bổ sung thêm nhiều, hoạt động thư viện ngày hiệu Những hoạt động chủ yếu thư viện nhằm nâng cao hiệu bạn đọc như: mở phịng đọc báo, tạp chí, phịng mượn phổ thơng, phịng giáo trình, phịng lưu trữ Mặc dù Thư viện cố gắng việc đáp ứng nhu cầu bạn đọc hạn chế, trình độ cán 60% chưa đào tạo chuyên môn bản, số lượng cán thiếu, kinh phí bổ sung cịn hạn hẹp Tuy cịn có khó khăn Thư viện đạt nhiều tích góp phần đáng kể vào nghiệp giáo dục – đào tạo Nhà trường Từ năm 1990, nhiệm vụ Nhà trường liên tục phát triển, nhu cầu bạn đọc ngày phong phú đa dạng Nhận thức điều đó, Thư viện tham mưu cho lãnh đạo Nhà trường có biện pháp cụ thể sau:  Về tổ chức: thành lập ban Thơng tin – thư viện trực thuộc phịng đào tạo  Về cán bộ: tích cực gửi cán học Hiện nay, có 10 đồng chí tốt nghiệp Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trường Đại học Xã hội nhân văn, đồng chí trình độ cao đẳng Văn thư lưu trữ Trung ương  Về sở vật chất: xây dựng trụ sở thư viện rộng lớn, trang thiết bị thay toàn Vốn tài liệu tăng lên nhiều, đến tổng số sách thư viện khoảng 192.952 Đã xây dựng phịng máy vi tính ứng dụng vào quản lý, phục vụ điều hành hoạt động thư viện Đổi toàn hệ thống tài liệu in thư viện, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập Nhà trường Thu thập, lưu trữ, bổ sung sách báo, xử lý kỹ thuật, tổ chức xếp tài liệu, bảo quản tài liệu, cung cấp tài liệu để nâng cao đời sống tinh thần cho độc giả, giúp họ học tập, giải trí, hiểu biết sâu rộng nghiên cứu khoa học, vấn đề sống, phục vụ đắc lực công việc xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa Đó nhiệm vụ thiêng liêng, đáng tự hào Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn từ trước đến Đúng Đại tướng Võ Ngun Giáp nói: “Thư viện cơng cụ quan trọng để truyền bá tư tưởng, đường lối khoa học quân cho đông đảo cán chiến sĩ quân đội ta”2 Quả vậy, Lịch sử trường Sĩ quan Lục Quân I năm 1945 – 1999, tr 107- 109 Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn quan văn hóa giáo dục – Trung tâm thơng tin khoa học Nhà trường; Thư viện khoa học chuyên ngành quân Do đó, Thư viện có chức sau:  Giúp quan Chính trị, quan huấn luyện công tác bổ sung, quản lý, lưu trữ sử dụng loại tài liệu, sách báo phục vụ huấn luyện, nghiên cứu khoa học nhân văn  Thư viện nơi học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ kiến thức quân sự, trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần, tuyên truyền giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, đường lối chủ trương sách Pháp luật Nhà nước cho cán bộ, học viên, chiến sĩ, công nhân viên trường Với chức trên, Thư viện có nhiệm vụ sau: “Bảo đảm đầy đủ theo yêu cầu tài liệu sách báo lĩnh vực khoa học quân sự, khoa học đời sống, khoa học nhân văn, phục vụ tích cực nhiệm vụ học tập, nghiên cứu giảng dạy cán bộ, giáo viên, chiến sĩ, nhân viên tồn trường Hướng dẫn tra cứu thơng tin tài liệu, tóm tắt, lược thuật, tổng thuật, tuyên truyền sách báo cho người đọc Cùng với quan liên quan lập kế hoạch bổ sung, thu thập sách báo, tài liệu tổ chức tốt công tác kỹ thuật (mô tả, phân loại, tổ chức mục lục, phương thức phục vụ,…) Chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ quản lý sách báo, tài liệu cho đơn vị, đồng thời quan hệ chặt chẽ đạo quan nghiệp vụ cấp Lưu trữ, bảo quản an toàn hệ thống sách báo, tài liệu nhằm sử dụng lâu dài đạt hiệu cao 10 Phục vụ công tác giáo dục trị, tư tưởng đạo đức cách mạng, tham gia tích cực vào đấu tranh mặt trận tư tưởng văn hóa, chống thói hư tật xấu nhà trường xã hội Tổ chức hoạt động phục vụ người dùng tin như: tuyên truyền, giới thiệu, triển lãm, trưng bày sách báo, tạp chí phục vụ thông tin theo chuyên đề hỏi đáp Thường xuyên cử cán thư viện học để nâng cao trình độ chun mơn phục vụ cho bạn đọc ngày tốt hơn.”3 1.1.2 Cơ sở vật chất Từ ngày thành lập đến năm 1994, trụ sở Thư viện nằm trung tâm Trường với diện tích 600 m2, xây dựng khang trang, thoáng mát, Các trang thiết bị bàn, ghế, giá sách, tủ đóng hồn tồn, phịng trang bị hệ thống đèn tuýp, quạt trần đầy đủ Đến năm 2010, nhờ có quan tâm cấp lãnh đạo, Đảng Nhà nước với Thư viện Quân đội, Thư viện trường Đại học Trần Quốc Tuấn xây dựng lại chuyển đổi đến sở có diện tích lớn 2.800 m gồm tầng, 20 phòng Một cấu tổ chức tương đối hồn chỉnh, cụ thể gồm có: phịng máy chủ, phòng làm việc huy, phòng bảo vệ luận văn, kho sách tham khảo, phòng đọc nghiên cứu chỗ, phòng tra cứu Internet, phòng quản trị mạng, phòng xử lý nghiệp vụ thư viện, phòng làm việc giao dịch mượn – trả, kho sách giáo trình, kho sách phổ thơng, phịng làm việc, phịng đọc điện tử Theo văn số: 01 tháng 1/1995 Hiệu trưởng phê duyệt 57 giai thoại Nguyễn Hiền – Trạng nguyên trẻ tuổi lịch sử khoa bảng Việt Nam, Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi tài ứng đối, Trịnh Tuệ - vị Trạng ngun cuối Bài tóm tắt trình bày cịn mắc nhiều khuyết điểm: thơng tin đưa vào cịn lặp lặp lại thừa câu, thừa ý, tính cách nhân vật: trạng nguyên tiêu biểu; lịch sử dân tộc tác phẩm nhắc lại giới thiệu nhiều lần làm tính ngắn gọn, súc tích 2.3.2.5 Cách trình bày  Nhìn chung tóm tắt cán thư viện trình bày chuẩn xác * Ví dụ 1: Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020: Sách tham khảo/ Phạm Bình Minh.- H.: Chính trị quốc gia, Sự thật, 2011.- 239 tr., 24 cm Bài tóm tắt là: Nội dung sách tập trung trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại; lợi ích quốc gia dân tộc hoạt động đối ngoại; trường phái ngoại giao độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế, lịng tin quan hệ đối ngoại Trình bày số đánh giá khuyến nghị nhìn lại trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm qua, đặc biệt hình ảnh, vị Việt Nam sau 15 năm thành viên ASEAN (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) Đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tham gia Việt Nam tổ chức, diễn đàn đa phương Ở ví dụ trên, từ viết tắt thể chữ in hoa, cán làm tóm tắt diễn giải sang tiếng Việt, viết chữ in thường đặt dấu ngoặc đơn: ASEAN (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) 58 * Ví dụ 2: Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam/ Trường Chinh.- H.: Sự thật, 1974.- 108 tr., 19 cm Bài tóm tắt là: Dựa báo cáo mối quan hệ văn hóa xã hội, lập trường văn hóa Mác – xít, ưu điểm nhược điểm văn hóa dân tộc, tác giả nêu tính chất nhiệm vụ văn hóa dân chủ Việt Nam Đồng thời, giữ nguyên giá trị văn hóa, soi sáng bước đường phát triển đất nước – vũ khí sắc bén để đấu tranh thắng lợi mặt trận văn hóa Trình bày quan điểm lập trường văn hóa mới, phương châm kháng chiến kiến quốc lĩnh vực * Ví dụ 3: Phải lý luận Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội lỗi thời/ Đỗ Tư.- H.: Chính trị quốc gia, 1996.- 104 tr., 19 cm Bài tóm tắt là: Phân tích khía cạnh xã hội chủ nghĩa (XHCN) đấu tranh tư tưởng Kêu gọi đấu tranh bảo vệ phát triển tư tưởng, chủ nghĩa Mác – Lênin nhiệm vụ quan trọng thiết công đổi theo định hướng XHCN nước ta Đảng ta khởi xướng lãnh đạo dẫn dắt chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tiếp tục nghiên cứu thấu đáo học thuyết Mác – Lênin cách mạng XHCN, đồng thời vào thực tiễn, rút học kinh nghiệm thành công chưa thành công xây dựng chủ nghĩa xã hội Bài tóm tắt ví dụ 2, trình bày theo trật tự lơgíc sử dụng quán tên nhân vật nước phiên âm sang tiếng Việt như: Mác – Lênin, Mác - xít Cán thư viện thống việc sử dụng tên nhân vật nước ngồi mà có nhiều cách phiên âm, phiên dịch khác Bài tóm tắt ví dụ 3, từ thông dụng: xã hội chủ nghĩa (XHCN) lặp lại nhiều lần tóm tắt phép viết tắt, từ viết tắt đặt dấu ngoặc đơn sau cụm từ viết tắt lần xuất đầu tiên, lần xuất sau cụm từ thay thể từ viết tắt 59 * Ví dụ 4: Văn hố q trình thị hố nước ta nay/ Trần Văn Bính.- H.: Chính trị quốc gia, 1998.- 139 tr.; 19 cm Bài tóm tắt là: Trình bày vấn đề chung sắc văn hoá dân tộc với q trình thị hố, thực trạng số giải pháp văn hố q trình thị hoá nước ta Đồng thời, khẳng định vấn đề trở thành đòi hỏi thiết yếu cần quan tâm nghiên cứu hai bình diện lý luận thực tiễn để đưa đất nước phát triển ngang tầm giới giữ vững nét văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, “hịa nhập khơng hịa tan” * Ví dụ 5: Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta/ Trần Xuân Trường.- H.: Chính trị quốc gia, 2000.- 304 tr.; 19 cm Bài tóm tắt là: Cuốn sách trình bày vấn đề bản, cấp bách lý luận thực tiễn định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nói chung định hướng XHCN lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, trị, văn hố, xã hội Qua đó, đưa kiến nghị số giải pháp chống chệch hướng tiến trình phát triển xã hội Việt Nam thập kỷ tới  Tuy nhiên, có trường hợp cán thư viện làm tóm tắt chưa làm xác yêu cầu thống đề sử dụng tên phiên âm, phiên dịch nhân vật nước viết tắt tùy tiện như: * Ví dụ 1: Bàn bảo vệ tổ quốc/ V.I.Lê-nin.- H.: Quân đội nhân dân, 1975.367 tr., 19 cm Bài tóm tắt là: Cuốn sách thuộc vào diễn văn tác phẩm V.I Lê-nin Dựa sở phân tích cách khoa học, theo quan điểm chủ nghĩa Mác Angel chất tổ quốc thời đại ngày Lê-nin người đưa khái niệm bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Để giữ vững quyền, bảo vệ thành cách mạng, cổ vũ đấu tranh giành 60 giải phóng dân tộc, cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm đấu tranh, coi nhiệm vụ hàng đầu nghiệp bảo vệ tổ quốc Trong ví dụ tóm tắt cịn chưa thống việc sử dụng thuật ngữ như: Chủ nghĩa Mác Angel, Lê – nin 2.3.3 Nhận xét: * Ưu điểm:  Các tóm tắt tất sở liệu tóm tắt dẫn, hầu hết phản ánh thông tin đặc trưng nội dung tài liệu  Các tóm tắt phản ánh đầy đủ, xác nội dung tài liệu, cách diễn đạt ngắn gọn, đọng, súc tích, dễ hiểu cấu trúc câu đơn giản, mạch lạc, rõ ràng, lơgíc  Thơng tin tóm tắt xếp theo trình tự tài liệu gốc Vì vậy, bảo đảm tính xác, tuần tự, lơgíc, gắn chặt mấu chốt cần thiết, tạo điều kiện cho người dùng tin dễ dàng nắm bắt nội dung tài liệu gốc, giúp người dùng tin lựa chọn tài liệu phù hợp với yêu cầu * Nhược điểm:  Một số cịn rườm rà, dài, câu từ lặp lại nhiều lần, diễn đạt chưa mạch lạc, chưa nêu bật nội dung tài liệu  Một số tóm tắt mang ý kiến chủ quan người làm tóm tắt tài liệu  Một số tóm tắt sơ sài, ngắn gọn ý nội dung tài liệu mang tính chất giới thiệu, giải thích nhan đề tài liệu  Một số chưa phản ánh xác, đầy đủ nội dung tài liệu 61 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN QUỐC TUẤN Những đòi hỏi số lượng chất lượng tính cập nhật thơng tin người dùng tin ngày cao, với số lượng tài liệu khơng nhỏ đội ngũ cán thư viện ít, việc đáp ứng nhu cầu bạn đọc không tránh khỏi khó khăn Chính vậy, Thư viện bước khắc phục khó khăn nhiều giải pháp khác để nâng cao hiệu khâu cơng tác nói chung khâu xử lý nội dung tài liệu nói riêng Bằng việc cử cán thư viện học nâng cao nghiệp vụ, tiếp thu kinh nghiệm kỹ thuật tiên tiến áp dụng công tác thư viện thư viện nước, đồng thời tham gia hội nghị, hội thảo chuyên ngành thư viện nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cập nhật thay đổi ngành cho cán thư viện Sau nhiều năm xây dựng phát triển, Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn có trưởng thành nhiều mặt, đặc biệt công tác xử lý nội dung tài liệu Tuy công tác xử lý tài liệu hình thành khơng lâu Thư viện xử lý kịp thời tất tài liệu có sẵn kho tài liệu bổ sung hàng tháng, hàng quý, hàng năm để phục vụ độc giả cách nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ, thuận tiện Tuy nhiên, hoạt động cụ thể, thư viện không tránh khỏi vài hạn chế định Trên sở khảo sát phân tích kết trình xử lý nội dung tài liệu, em xin đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn sau: 62 3.1 Đối với công tác làm định chủ đề tài liệu  Nên sử dụng phụ đề để thể phương diện, góc độ nghiên cứu chủ đề, địa điểm, thời gian hình thức, nội dung tài liệu Khi đề mục chủ đề thể nội dung tài liệu gốc bạn đọc dễ dàng tìm thấy tài liệu nhanh sát với yêu cầu  Cần ý số thuật ngữ thể đề mục chủ đề phải thuật ngữ thông dụng, phổ biến, đưa đến thống chi tiết, phản ánh góc độ, khía cạnh nghiên cứu tài liệu  Thư viện cần có tham khảo bảng đề mục chủ đề, để đảm bảo xác, khoa học, thống cho đề mục chủ đề Thư viện cần chi tiết hóa cho chủ đề: trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, triết học, tơn giáo, … để thu hẹp phạm vi tìm kiếm tạo điều kiện cho việc tìm tin xác Đối với tài liệu xác định đề mục chủ đề rộng, không đầy đủ, sai lỗi tả, khơng thống nhất, …cán thư viện cần hiệu đính, sửa chữa lại * Ví dụ tr 18: Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam/ Phan Đại Dỗn chủ biên – H.: Chính trị quốc gia, 1998.- 294 tr., 21 cm  Chủ đề “Tôn giáo” nên sửa lại là: Nho giáo * Ví dụ tr 18: Những kiện lịch sử Đảng: T - H : Thông tin lý luận.1985 - 808tr , 19cm  Chủ đề “Chính trị” nên sửa lại là: Đảng cộng sản Việt Nam – Sự kiện lịch sử * Ví dụ tr 18: Luật giao thơng đường bộ.- H.: Quân đội nhân dân, 2008.230 tr., 19 cm  Chủ đề “Pháp luật” nên sửa lại là: Luật giao thơng đường 63 * Ví dụ tr.20: Việt Nam đất nước người / Hoàng Thiếu Sơn, Nguyễn Lân Cường, Lý Tồn Thắng, - H.: Chính trị Quốc gia, 2005.- 851tr., 21cm  Nên bổ sung thêm phụ đề địa lý là: Việt Nam * Ví dụ tr.20: Cuộc đàm phán Pari Việt Nam (1968 - 1973) / Nguyễn Thành Lê - H.: Chính trị quốc gia, 1998 - 254 tr.; 20 cm  Đề mục chủ đề nên sửa lại là: Chính trị - Quân - Việt Nam – 19681973 * Ví dụ tr.22: Hướng dẫn ơn thi triết học Mác – Lênin: Tài liệu tham khảo dùng cho sinh viên trường cao đẳng đại học/ Kim Ngọc Đại.- H.: Quân đội nhân dân, 2008.- 252 tr., 19 cm  Chủ đề “Triết học Mác” nên sửa lại là: Triết học Mác – Lênin 3.2 Đối với công tác làm định từ khóa tài liệu  Một số từ khóa chưa phản ánh đầy đủ nội dung tài liệu như: thiếu từ khóa địa danh, từ khóa thời gian, từ khóa nhân vật Vì vậy, định từ khóa cán thư viện cần phải quan tâm nội dung phần lời giới thiệu, mục lục để tài liệu có từ khóa đầy đủ, sát với nội dung tài liệu đề cập  Khi định từ khóa, cán thư viện cần phải ý không phản ánh q rộng, q hẹp chí khơng có giá trị tìm tin  Thư viện cần có tham khảo phương tiện trợ giúp: từ khóa, từ điển từ chuẩn  Thường xuyên cập nhật thuật ngữ mới, thuật ngữ đại, ngôn ngữ đại nhằm bảo đảm tính xác, thơng dụng, khoa học từ khóa tạo điều kiện cho việc tìm tin xác  Phải có kiểm tra, chỉnh lý thuật ngữ sai lỗi tả, khơng thống nhất, khơng xác, bổ sung từ khóa thiếu 64  Nếu có điều kiện, Thư viện nên xây dựng danh mục từ khóa riêng cho tài liệu chuyên ngành thư viện Đối với tài liệu xác định từ khóa sai, thiếu xác, q thừa, dài dịng, … cần phải hiệu đính sửa chữa lại: * Ví dụ tr.28: Chọn phương pháp kinh doanh/ Lệ Quyên.- H.: Thời đại, 2009.- 200 tr., 21 cm  Từ khóa “Kinh tế”, “Kinh doanh” nên bổ sung sau: Kinh tế, Kinh doanh; Môi trường kinh doanh; Quy luật tiêu thụ; Chiến lược tiêu thụ; Chiến thuật tiêu thụ * Ví dụ tr.28: Binh chế Đại Việt kỷ XI/ Viện lịch sử quân Việt Nam.H.: Quân đội nhân dân, 2006.- 296 tr., 21 cm  Nên bổ sung từ khóa thời gian là: Thế kỷ 21 * Ví dụ tr.26: Y học cổ truyền điều trị số chứng xuất huyết/ Nguyễn Văn Vụ.- H.: Quân đội nhân dân, 2008.- 180 tr., 21 cm  Từ khóa “Chứng xuất huyết” nên sửa lại bổ sung thêm từ khóa là: Xuất huyết; Xuất huyết da; Xuất huyết dày; Xuất huyết não; Xuất huyết tiêu hóa * Ví dụ tr.29: Tổng hành dinh mùa Xuân toàn thắng: Hồi ức/ Võ Nguyên Giáp.- H.: Chính trị quốc gia, 2000.- 375 tr., 22 cm  Từ khóa: “Lịch sử Việt Nam”, “Kháng chiến chống Mỹ cứu nước” nên sửa lại là: Lịch sử; Việt Nam; Kháng chiến; Mỹ * Ví dụ tr 32: Bàn niên/ C.Mác, Ph Ăng – ghen.- H.: Thanh niên, 2004.- 308tr., 19 cm  Từ khóa: “C.Mác (1818 – 1883)”; “Ăngghen (1820 – 1895)” nên sửa lại là: Mác, C (1818 – 1883); Ăngghen, Ph (1820 – 1895); Thanh niên; Đoàn Thanh niên; Chủ nghĩa cộng sản khoa học 65 * Ví dụ tr 34: Bác Hồ với cựu chiến binh niên xung phong Việt Nam.- H.: Thanh niên, 2008.- 190tr., 19 cm  Bổ sung thêm từ khóa địa danh là: Việt Nam  Từ khóa nên xếp lại sau: Hồ Chí Minh (1890 – 1969); Thanh niên xung phong; Cựu chiến binh; Việt Nam; 3 Đối với công tác làm tóm tắt tài liệu  Trong sở liệu qua trình khảo sát, số rườm rà, dài, câu từ lặp lại nhiều lần, viết tắt không đúng, diễn đạt chưa mạch lạc, chưa nêu bật nội dung tài liệu Chính vậy, giải pháp cho vấn đề là: sau làm tóm tắt, cán thư viện làm tóm tắt cần phải kiểm tra lại câu từ, cấu trúc, cú pháp câu ý nghĩa tóm tắt để cho phù hợp với nội dung sách  Nhằm đảm bảo mức độ đầy đủ, xác thơng tin nữa, hạn chế tối đa thông tin thừa, thông tin khơng có giá trị tóm tắt cán làm tóm tắt cần phải có phân tích kỹ lưỡng nội dung tài liệu, lời giới thiệu, lời mở đầu, phụ lục tài liệu, bám sát trình tự tài liệu gốc biên soạn  Để tránh tượng tóm tắt mang ý kiến chủ quan người làm tóm tắt, cán thư viện nên bám sát vào nội dung sách để xác định cấu trúc nội dung tài liệu, vấn đề, lượng thông tin trọng tâm tài liệu  Cần phải thường xuyên trau dồi phương pháp đọc lướt đọc hiểu để tránh đưa bài tóm tắt sơ sài, ngắn gọn ý nội dung tài liệu mang tính chất giới thiệu, giải thích nhan đề tài liệu  Cần chỉnh lý tóm tắt trước sau nhập máy tránh sai sót thơng tin làm giảm chất lượng làm tóm tắt Đối với tóm tắt cịn rườm rà, thiếu tính súc tích, thiếu đầy 66 đủ nội dung, … nên sửa hiệu đính lại sau: * Ví dụ tr.44: Binh khí xưa nay/ Bùi Quang Tiến, Kiều Bách Tuấn.- H.: Quân đội nhân dân, 2011.- 336 tr., 19 cm  Tài liệu nên tóm tắt lại sau: Cuốn sách nhằm khái quát lịch sử, cách phân loại, kỉ lục hay dấu mốc lí thú loại binh khí như: vũ khí lạnh, súng pháo, đạn dược, xe chiến đấu vốn sử dụng nhiều loại hình tác chiến có q trình phát triển từ cổ xưa đến Nhằm giúp cho người sử dụng phát huy sức mạnh thứ vũ khí có tay, đối phó với vũ khí kẻ địch * Ví dụ tr.44: Mưu lược Đặng Tiểu Bình: sách giáo khoa/ Tiêu Thi Mỹ – H.: Chính trị quốc gia, 1996.- 620 tr., 22 cm  Tài liệu nên tóm tắt lại sau: Giới thiệu mưu lược Đặng Tiểu Bình nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc tất lĩnh vực đất nước Đề cập kinh nghiệm phong phú đưa giải pháp mặt công cải cách mở cửa Trung Quốc mà “Tổng thiết kế sư” “Tổng cơng trình sư” Đặng Tiểu Bình kiến tạo qua mặt: mưu lược trị loạn, mưu lược phát triển, mưu lược kinh tế, trị quân sự, ngoại giao mặt trận thống * Ví dụ tr.47: Góp phần phịng, chống “Phi trị hóa” qn đội.- H.: Qn đội nhân dân, 2010.- 252 tr., 21 cm  Tài liệu nên tóm tắt lại sau: Gồm viết nhà nghiên cứu quân đội, khẳng định rõ quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta chất trị quân đội; Đánh giá lực thù địch “Phi trị” thời đại; Đấu tranh, phê phán, vạch trần quan điểm sai trái, âm mưu thủ đoạn “Phi trị hóa qn đội Đồng thời, sách đề xuất giải pháp nhằm mục đích đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá 67 lực thù địch “phi trị”, xây dựng quân đội vững mạnh trị điều kiện * Ví dụ tr 50: Chuyện kể nhà vật lý tiếng giới/ Vũ Bội Tuyền.- H.: Văn học, 2010.- 292 tr., 21 cm  Tài liệu nên tóm tắt lại sau: Giới thiệu 26 nhà vật lý tiếng giới từ thời cổ đại đến đại, như: William Lawrence Bragg nhà sáng lập ngành tinh thể học tia Rontgen; Thmas Lava Edison người mang ánh sáng điện cho loài người; Michaer Faradat người khám phá tượng điện tử,… Cuốn sách kho tàng văn học giúp ích cho độc giả q trình tìm hiểu vật lý học lồi người nhiều kỷ * Ví dụ tr.50: Khắc sâu lời Bác dạy/ Nguyễn Văn Khoan.- H.: Chính trị quốc gia, 2010.- 104 tr., 19 cm  Tài liệu nên tóm tắt lại sau: Bằng lối viết diễn đạt hàm xúc tinh tế, tác giả vừa giới thiệu vừa kể chuyện, mạn đàm, bộc bạch cảm nhận sâu sắc cõi lòng Trước kể chuyện, sau để nhắc nhở mình, để tuyên truyền vận động đạo làm người, làm cách mạng qua lời dạy thiết thực, sâu lắng gương đạo đức Hồ Chí Minh thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Ví dụ tr 53: Đại tướng Võ Nguyên Giáp với binh chủng pháo binh kháng chiến chống Mỹ cứu nước/ Nguyễn Trung Kiên.- H.: Quân đội nhân dân, 2010.- 96 tr., 19 cm  Tài liệu nên tóm tắt lại sau: Nói đến quan tâm chăm sóc đạo Đại tướng Võ Nguyên Giáp với binh chủng pháo binh kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước Đồng thời, ca ngợi lãnh đạo tài tình Đại tướng góp phần xây dựng binh chủng pháo binh hùng mạnh, cách mạng, quy bước đại, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó 68 * Ví dụ tr.53: Trạng Nguyên Việt Nam/ Việt Quỳnh biên soạn.- H.: Dân trí, 2010.- 124 tr., 21 cm  Tài liệu nên tóm tắt lại sau: Giới thiệu số vị trạng nguyên tiêu biểu nước ta với đóng góp thiết thực cho nước nhà ghi lại sử sách, giai thoại Nguyễn Hiền – Trạng nguyên trẻ tuổi lịch sử khoa bảng Việt Nam, Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi tài ứng đối, Trịnh Tuệ - vị Trạng nguyên cuối Bằng câu chuyện viết dạng ngắn gọn, sách tổng kết cho độc giả hình ảnh nhân vật lịch sử dân tộc nhằm góp phần gìn giữ sắc văn hóa người Việt Nam * Ví dụ tr.56: Bàn bảo vệ tổ quốc/ V.I.Lê-nin.- H.: Quân đội nhân dân, 1975.- 367 tr., 19 cm  Tài liệu nên tóm tắt lại sau: Cuốn sách thuộc vào diễn văn tác phẩm Lênin Dựa sở phân tích cách khoa học, theo quan điểm chủ nghĩa Mác Ăngghen chất tổ quốc thời đại ngày Để giữ vững quyền, bảo vệ thành cách mạng, cổ vũ đấu tranh giành giải phóng dân tộc, cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm đấu tranh, coi nhiệm vụ hàng đầu nghiệp bảo vệ tổ quốc 69 KẾT LUẬN Trải qua 32 năm phát triển, gìn giữ, Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn thực tốt nhiệm vụ chủ yếu thư viện chuyên ngành: thu thập, lưu trữ, bảo quản, xử lý, tổ chức khai thác tài liệu, thông báo cung cấp kịp thời thông tin chuyên ngành quân sự, trị phục vụ đắc lực công tác học tập, nghiên cứu công tác cán bộ, học viên Không nằm ngồi xu phát triển, cơng nghệ thơng tin bùng nổ mạnh mẽ, việc thực tốt công tác chuyên môn trên, Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn thực tốt việc trì tăng cường số lượng độc giả đến khai thác nguồn tri thức thư viện Để cho số lượng độc giả tăng lên ngày đơng đảo cơng tác mơ tả nội dung tài liệu lại trở thành mối quan tâm thường xuyên cán thư viện Công tác mô tả nội dung tài liệu thư viện tiến hành với hình thức khác nhau, đóng vai trị quan trọng hoạt động thơng tin thư viện Đây sở chủ chốt cho việc bổ sung, tổ chức vốn tài liệu, biên soạn thư mục đặc biệt tổ chức phương tiện tra cứu phục vụ tối đa yêu cầu tin bạn đọc Tuy số hạn chế định, song đến Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn luôn quan tâm đến công tác cải tiến phương pháp trình độ nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác mô tả nội dung tài liệu, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tin cán nghiên cứu khoa học, giảng viên, học viên cử nhân, học viên cao học chuyên ngành, công nhân viên để chất lượng phục vụ ngày đánh giá cao 70 Để Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn hoạt động ngày hiệu cơng tác mô tả nội dung tài liệu cần cán thư viện phải không ngừng học hỏi, phấn đấu vươn lên hồn thiện kiến thức mình, đảm bảo nguồn địa tin cậy cho cán giảng viên, sĩ quan, chiến sĩ nhiều bạn đọc khác tìm đến khai thác kho tàng tri thức thư viện 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt (2010), Tổ chức bảo quản tài liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lịch sử Trường sĩ quan lục quân năm 1945 – 1999 (2000), Trường Sĩ quan lục quân 1, Hà Tây Vũ Dương Thúy Ngà (2009), Phân loại tài liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Dương Thúy Ngà, Vũ Thúy Bình (2008), Định chủ đề định từ khóa tài liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Pháp lệnh thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đoàn Phan Tân (2008), Tin học tư liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khuất Duy Tiến, Văn số 01 (01/01/1995), Trường Sĩ quan Lục quân 1, Hà Tây Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn (2009, 2010, 2011), Báo cáo tổng kết, Hà Tây 10.Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội ... xử lý nội dung tài liệu Chương 2: Thực trạng công tác xử lý nội dung tài liệu Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn Chương 3: Giải pháp công tác xử lý nội dung tài liệu Thư viện Trường Đại học. .. Vốn tài liệu 1.2 Vai trò xử lý nội dung tài liệu 11 1.2.1 Vai trò xử lý nội dung tài liệu nói chung 11 1.2.2 Vai trò xử lý nội dung tài liệu Thư viện trường Đại học Trần Quốc. .. đạt cơng tác xử lý nội dung tài liệu cịn đóng vai trị định tới thành cơng hoạt động thực tiễn Thư viện trường Đại học Trần Quốc Tuấn 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt (2010), Tổ chức và bảo quản tài liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
2. Lịch sử Trường sĩ quan lục quân 1 năm 1945 – 1999 (2000), Trường Sĩ quan lục quân 1, Hà Tây Khác
3. Vũ Dương Thúy Ngà (2009), Phân loại tài liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
4. Vũ Dương Thúy Ngà, Vũ Thúy Bình (2008), Định chủ đề và định từ khóa tài liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
5. Pháp lệnh thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
6. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
7. Đoàn Phan Tân (2008), Tin học tư liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
8. Khuất Duy Tiến, Văn bản số 01 (01/01/1995), Trường Sĩ quan Lục quân 1, Hà Tây Khác
9. Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Trần Quốc Tuấn (2009, 2010, 2011), Báo cáo tổng kết, Hà Tây Khác
10. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa Thông tin, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w