1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý lễ hội du lịch chùa hương của ban quản lý di tích thắng cảnh hương sơn mỹ đức hà nội

95 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội Tr−êng đại học văn hoá h nội Khoa quản lý văn ho¸-nghƯ tht  - Kho¸ ln tốt nghiệp cử nhân văn hoá chuyên ngnh quản lý văn hoá ti: Công tác quản lý lễ hội - du lịch chùa hơng ban quản lý di tích thắng cảnh hơng sơn - Mỹ đức - h nội gvhd svth Lớp Khoá học : ths Ngô ánh Hång : NGUYỄN THỊ THANH TÂM : QLVH 8B : 2007 - 2011 Hμ néi - 2011 Nguyễn Thị Thanh Tâm QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan văn khoá luận tốt nghiệp cử nhân Văn hoá, chuyên ngành Quản lý Văn hố với đề tài: “ Cơng tác quản lý lễ hội Chùa Hương BQL khu di tích thắng cảnh Hương Sơn huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những vấn đề nghiên cứu khố luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Trong q trình hồn thành khố luận này, Tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giáo Th.s Ngơ Ánh Hồng giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, viên chức Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, Ban tổ chức lễ hội Chùa Hương 2011 huyện Mỹ Đức TP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tìm hiểu công tác quản lý lễ hội tổ chức Hà Nội ngày 15 tháng 05 năm 2011 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Thanh Tâm QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4  Lý chọn đề tài: 4  Mục đích nghiên cứu 5  Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5  Phương pháp nghiên cứu: 6  Đóng góp đề tài: 6  Bố cục khoá luận 6  Chương 1: Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 7  1.1.  Đặc trưng lễ hội truyền thống 7  1.1.1.  Khái niệm lễ hội truyền thống 7  1.1.2: Đặc trưng lễ hội truyền thống 11  1.1.3 Cấu trúc truyền thống lễ hội 19  1.2.  Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 25  1.2.1.  Quản lý nhà nước văn hoá truyền thống 25  1.2.2.  Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 28  Chương 2: Thực trạng công tác quản lý lễ hội du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội 33  2.1 Quần thể khu di tích thắng cảnh Hương Sơn lễ hội Chùa Hương 33  2.1.1 Quần thể khu di tích thắng cảnh Hương Sơn 33  2.1.2 Lễ hội du lịch Chùa Hương 43  2.2. Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội 43  2.2.1 Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội 44  2.2.2 Thực trạng công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn 51  Nguyễn Thị Thanh Tâm QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội 2.2.3 Kết đạt Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội 57  Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội 60  3.1 Vấn đề quan tâm, đạo cấp quyền đơn vị chức 60  3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội 66  3.2.1 Công tác tuyên truyền, phổ biến nghị định, chế tài nội quy Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn 66  3.2.2 Công tác tổ chức, quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương 70  3.2.3 Công tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ 78  3.2.4 Công tác quản lý ngân sách tài trùng tu di tích 79  KẾT LUẬN 82  Danh mục tài liệu tham khảo 84  PHỤ LỤC 85  Nguyễn Thị Thanh Tâm QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lễ hội đặc trưng truyền thống văn hoá Việt Nam Nó coi dấu mốc quan trọng nhịp sống cộng đồng người năm Lễ hội mang ý nghĩa tâm linh, giáo dục truyền thống hướng cội nguồn, tưởng nhớ, tơn vinh bậc tiên hiền có nhiều cơng lao với cộng đồng dân tộc, nhân dân suy tôn, đấng thần linh hướng người tới điều thiện Các hoạt động mang tính cộng đồng cịn góp phần tạo khơng gian vui chơi, thi đấu thể thao biểu diễn nghệ thuật truyền thống, thu hút tham gia nhân dân du khách Ðể tổ chức mùa lễ hội an toàn lành mạnh, ban tổ chức quyền địa phương nơi tổ chức lễ hội cần tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng công tác tổ chức lễ hội Cần có phối hợp hiệu quan chức để thường xuyên kiểm tra, rà soát địa bàn, kịp thời chấn chỉnh vi phạm tệ nạn Cùng với biện pháp nêu trên, ngành văn hóa nên đạo phối hợp với địa phương việc khôi phục, tổ chức lễ hội, giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp Khu di tích Thắng cảnh Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức (Hà Nội) vốn quần thể di tích danh lam thắng cảnh tiếng bao gồm hệ thống hang động, đền, chùa Quần thể không tiếng với động Hương Tích, Hinh Bồng, động Tiên, chùa Thiên Trù, Thanh Sơn, Long Vân, Tuyết Sơn xen lẫn rừng núi, hoa cỏ phong phú Nó cịn tơn vinh, nằm nơi vùng văn hóa đặc sắc với lễ hội phong tục, nếp sống sinh hoạt đặc trưng làng quê VN Hương Sơn không chốn non kỳ thuỷ tú, danh thắng biệt chiếm "nhất Nam thiên" Mà nơi cội nguồn tín Nguyễn Thị Thanh Tâm QLVH8B Cơng tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội ngưỡng dân gian, cõi tâm linh huyền ảo, trung tâm lớn Phật giáo Việt Nam đương đại Hàng năm, chùa Hương rộng mở thiền mơn đón hàng chục vạn chúng Phật tử hành hương đất Phật Tạo lễ hội tôn giáo lớn kéo dài bậc nước Nam ta lễ hội dài thấy giới Để thắng cảnh Hương Sơn xứng đáng với tầm vóc nó, bên cạnh việc Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức kết hợp với Ban quản lý khu di tích Thắng cảnh Hương Sơn xây dựng chương trình quản lý lễ hội cụ thể nhằm nâng cao ý thức người dân việc tham gia hoạt động phục vụ khu di tích, bảo vệ cảnh quan tự nhiên vệ sinh mơi trường cần hết phải có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, chuyên gia quyền địa phương, khai thác phát huy tiềm đội ngũ cán bộ, làm tốt công tác quản lý lao động sử dụng lao động có hiệu tạo điều kiện bảo đảm lễ hội chùa Hương không xanh, sạch, đẹp mà cịn tơn nghiêm, trang trọng để xứng đáng đề nghị UNESCO công nhận Di sản Văn hố giới Sau q trình thực tập năm thứ Ban quản lý khu di tích Thắng cảnh Hương Sơn với kết hợp sở lý thuyết học tập trường nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác QLLH Ban quản lý, em lựa chọn đề tài “ Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương BQL khu di tích thắng cảnh Hương Sơn huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội ” làm nội dung nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tiềm khu di tích thắng cảnh Hương Sơn - Tìm hiểu công tác quản lý lễ hội Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác chuẩn bị, tổ chức thực Nguyễn Thị Thanh Tâm QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội quản lý lễ hội Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thành khóa luận này, tơi sử dụng phương pháp sau: - Vận dụng sở lý luận khoa học chuyên ngành liên ngành văn hoá, quản lý kết hợp với phương pháp - Khảo cứu quan sát thực địa - Sưu tầm phân tích tổng hợp xử lý nguồn tư liệu Đóng góp đề tài: - Làm sáng tỏ vai trò quản lý nhà nước hoạt động lễ hội truyền thống - Thông qua tìm hiểu, nghiên cứu cơng tác quản lý lễ hội Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn Tìm hiểu Thực trạng hoạt động xung quanh lễ hội để từ làm sở nêu giải pháp hoàn thiện chế quản lý góp phần nâng cao hiệu quản lý Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục khoá luận kết cấu gồm ba chương: Chương Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống Chương Thực trạng công tác quản lý lễ hội du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội Chương Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hôi – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội Chương 1: Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 1.1 Đặc trưng lễ hội truyền thống 1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống * Khái niệm lễ hội: Về tên gọi tượng lễ hội, xưa dân gian có từ "Đám", mở hội làng người ta nói: "Làng vào Đám" Những người làm công việc tổ chức lễ hội gọi "các ơng Đám" Trong tiếng Việt "bình dân", từ "đám" dùng để tập hợp hay tụ hội (số nhiều) như: "đám đông", "đám bèo" Từ đám thường liền với danh từ việc đó, người ta tụ hội lại để làm Việc "Đám" hay tụ hội để thực thi lễ nghi cụ thể như: "đám cưới", "đám ma", "đám giỗ"… loại kiện có tính lễ nghi cụ thể Khi tụ hội đình, vào việc cúng tế đình có đám đình Cùng với cúng tế, Đám đình,, diễn vui vẻ náo nhiệt gọi chung "hội hè đình đám Cụm từ "lễ hội", vốn có gốc chữ Hán, ngày sử dụng để diễn giải "Hội hè đình đám" dân gian xưa nêu Hiện nay, giới nghiên cứu chưa quán cách đặt trật tự cụm từ Có người gọi "Hội lễ" (Cao Xuân Phổ - Đinh Gia Khánh (1994), Bùi Thiết 1993) cho phần hội phong phú gọi "Hội lễ", phần lễ lấn át gọi “lễ hội" Cách gọi "lễ hội" vào đời sống văn hóa nước ta quy chế tổ chức lễ hội Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành năm 2001 sử dụng cụm từ "Lễ hội" Về mặt học thuật, có nhiều cách trình bày khái niệm định nghĩa lễ hội Theo Từ điển bách khoa Việt Nam 2005): Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng Nguyễn Thị Thanh Tâm QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sơi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ "nhân khang, vật thịnh!' Lễ hội hoạt động tập thể người liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo Do nhận thức, người xưa tin vào trời đất sơng núi, làng, xã, thường có Miếu thờ thiên thần, thổ thần, thuỷ thần, sơn thần Lễ hội cổ truyền phản ánh tượng Tơn giáo có ảnh hưởng đáng kể lễ hội Tôn giáo thông qua lễ hội làm phương tiện phô trương thế, ngược lại lễ hội thông qua tôn giáo để thần linh hố trần tục Như trước hết “lễ” hình thức quy cách - nguyên tắc ứng xử thực thi với đối tượng cử lễ Đồn Văn Chúc năm 1984 cho rằng: “Lễ (cuộc lễ) bày tỏ kính ý kiện xã hội hay tự nhiên, tư tưởng hay có thật, qua hay tại, thực theo nghi điểm rộng lớn, mức độ rộng lớn, tùy thuộc cấp nhóm xã hội có nhiệm vụ cử hành, nhằm biểu giá trị đối tượng cử lễ Hội vui chơi vô số hoạt động giải trí cơng cộng, diễn địa điểm định vào dịp lễ kỷ niệm kiện tự nhiên xã hội, nhằm diễn đạt phấn khích, hoan hỉ cơng chúng dự lễ” Trong định nghĩa này, lễ hội coi cấu trúc bao gồm hai mô đun chức năng: lễ hội, phân biệt Từ việc phân tích Hội làng, Lê Trung Vũ (1997) khái quát: "Là sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật truyền thống cộng đồng làng, xuất phát từ nhu cầu sống, tồn phát triển cho làng, bình yên cho cá nhân, niềm hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sôi Nguyễn Thị Thanh Tâm QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời tự niềm mơ ước chung vào chữ "Nhân khang vật thịnh" hay "Quốc thái dân an" Hay nói theo cách Trần Quốc Vượng năm 2000 "là nghi lễ hay nghi thức nông nghiệp" Trong Folklore số thuật ngữ đương đại 25, đưa định nghĩa lễ hội: "Lễ hội hoạt động kỷ niệm định kỳ biểu thị giới quan văn hố hay nhóm xã hội thơng qua hành lễ, diễn xướng, nghi lễ trò chơi truyền thống Là hoạt động phổ biến lễ hội kiện có tính tượn g trưng tính xã hội phức tạp nhất, tồn lâu đời truyền thống" Đây có lẽ định nghĩa đầy đủ lễ hội kỷ niệm trở thành truyền thống Có thể có cách phát biểu khác nhau, tùy thuộc vào góc tiếp cận, nhìn chung nhà nghiên cứu vạch rõ hai cấu chức chỉnh thể tượng lễ hội Bao gồm hệ thống hành vi nghi thức biểu đạt ứng xử cộng đồng hướng tới đối tượng định tổ hợp hoạt động văn hóa hưởng ứng tinh thần công bố nghi lễ Tuy nhiên, tiếp cận lễ hội theo hướng quản lý văn hóa bao trùm lên tất kiện lễ hội diễn đương đại gồm truyền thống dân gian sáng tạo mang tính bác học Mặt khác, lĩnh vực quản lý văn hóa quan tâm nhiều đến can thiệp bảo tồn, khai thác phát triển vốn liếng truyền thống sáng tạo nên kiện lễ hội Do vậy, thuận tiện nhìn tượng lễ hội góc độ cấu trúc loại hình Từ góc độ đó, ta có định nghĩa chung kiện lễ hội sau: Lễ hội tổ hợp yếu tố hoạt động văn hóa đặc trưng cộng đồng, xoay xung quanh trục ý nghĩa đó, nhằm tôn vinh quảng bá cho giá trị định Đây cách nhìn có tính hình thức tượng bao trùm tượng gọi “hội hè” Nguyễn Thị Thanh Tâm QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội xuất đóng vai trị chức năng, thành tố cấu trúc hội Trong chế thị trường BQL khu DT&TC HS nên thống với UBND huyện phát huy truyền thống đạt hiệu cao tốt cho kinh tế địa phương xã hội nói chung tăng nguồn thu lễ hội Ban quản lý di tích cần bố trí đặt hịm cơng đức, khay đĩa, đặt tiền giọt cho hợp lý, không lộn xộn nay, gây nên phản cảm không đẹp công tác giữ gìn trật tự thẩm mỹ khu di tích Nguồn thu từ hịm cơng đức, cần có hình thức đáng tin cậy chắn, (có khóa to) Nên có thành viên ban tổ chức (trong có đại diện đáng tin cậy quần chúng) làm công tác hướng dẫn nơi bỏ tiền cơng đức Khuyến khích kêu gọi tài trợ sở trao đổi lợi ích với nhà tài trợ đầu tư cho phát triển lễ hội trở thành kiện hấp dẫn du khách nhà đầu tư, tăng cường đầu tư hạ tầng dịch vụ, tăng cường quảng bá cho hình ảnh lễ hội - Huy động ngân sách từ nguồn tích luỹ phát triển du lịch - Vay ngân hàng nước, nước vốn dân - Thu hút đầu tư nước Dự kiến chiếm 15% tổng số ngân sách đầu tư - Thu hút nguồn ngân sách từ đầu tư trực tiếp nước FDI hoạc liên doanh với nước - Tạo nguồn ngân sách: + Cổ phần hoá số khách sạn sở dịch vụ du lịch không hiệu + Dùng quỹ đất tạo nguồn ngân sách thơng qua hình thức cho thuế đất trả tiền trước đổi lấy sở hạ tầng, có giới hạn thời gian sử dụng * Công tác trùng tu di tích: Vốn ngân sách nhà nước dùng cơng tác bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử văn hố, đền chùa, hạng mục cơng trình quan trọng động Hương tích, đền Trình Ngũ Nhạc, chùa Thiên Trù, chùa Tuyết Sơn… tuyên truyền quảng cáo hệ thống sở hạ tầng Nguyễn Thị Thanh Tâm 80 QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội Việc trùng tu, tơn tạo di tích phải tn thủ quy trình chuẩn Mục tiêu đặt phải bảo tồn tối đa yếu tố gốc cấu thành di tích, ưu tiên việc giữ gìn, bảo quản di tích kiến trúc với mảng chạm khắc nghệ thuật Thêm vào cần ý đến bền vững lâu dài cho di tích sau tu bổ Cuối nguyện vọng cộng đồng cư dân trơng nom gìn giữ di tích cần tôn trọng, xem xét xử lý Xem xét lựa chọn đơn vị chịu trách nhiệm thi công có kinh nghiệm việc tu bổ di tích lịch sử - văn hóa Ngồi việc dùng vốn ngân sách tỉnh Trung ương 100% tranh thủ nguồn vốn ngồi nước Tiếp tục có dự án tu bổ di tích, đặc biệt phải có dự án bản, bền vững nhằm hạn chế tối đa tác động thiên nhiên Các chế trùng tu phải gắn liền với chế phòng chống thiên tai, phòng cháy chữa cháy giữ nguyên trạng Triển khai chống đỡ di tích xuống cấp cách thường xuyên, liên tục Mong rằng, chế, giải pháp quyền quan chức cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích sớm thực Những giá trị văn hóa, kiến trúc giữ gìn ngun vẹn, góp phần bảo tồn, phát huy di sản văn hoá theo định hướng bền vững Nguyễn Thị Thanh Tâm 81 QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội KẾT LUẬN Trong năm qua, công tác quản lý tổ chức lễ hội Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, du lịch Tuy nhiên, thời gian gần đây, việc tổ chức lễ hội xuất biểu tiêu cực, phản cảm mở rộng quy mô lễ hội cách tràn lan; trách nhiệm người quản lý ý thức người tham gia lễ hội nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến thái độ hành vi, ứng xử chưa văn hóa số lễ hội; tượng tiêu cực mê tín dị đoan, xâm phạm cảnh quan môi trường, an ninh trật tự khơng đảm bảo, thương mại hóa lễ hội có chiều hướng phát triển Thực trạng làm giảm giá trị chân thực vốn có làm sai lệch giá trị sắc văn hóa nhiều lễ hội, gây xúc dư luận xã hội Lễ hội văn hố truyền thống có vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế nước ta Chính thế, việc xây dựng chương trình cụ thể cho công tác tổ chức quản lý lễ hội nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ vấn đề ngày thiết quan trọng Đối với lễ hội có quy mơ lớn điển lễ hội Chùa Hương việc đạo xây dựng phương án đảm bảo an ninh trật tự, bảo đảm an toàn cho nhân dân, cho du khách lại có ý nghĩa thiết thực Ban quản lý khu di tích – Thắng cảnh Hương Sơn đơn vị nghiệp có thu thuộc huyện Mỹ Đức quản lý Ban quản lý tồn khu di tíchThắng cảnh Hương Sơn phục vụ công tác Lễ hội – Du lịch Chùa Hương đạo Lãnh đạo Thành phố Hà Nội, thường trực Huyện ủy, HĐND UBND huyện Mỹ Đức Ban coi việc tổ chức, Nguyễn Thị Thanh Tâm 82 QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội đạo quản lý lễ hội Chùa Hương nhiệm vụ trọng tâm, tập trung đạo nhằm đạt mục tiêu “Lễ hội an toàn-văn minh-lịch sự-hiệu cao” Tuy nhiên, Để thắng cảnh Hương Sơn xứng đáng với tầm vóc nó, đồng thời để khai thác phát huy tiềm đội ngũ cán bộ, việc xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý có hiệu tạo điều kiện bảo đảm lễ hội chùa Hương khơng xanh, sạch, đẹp mà cịn tôn nghiêm, trang trọng để xứng đáng UNESCO công nhận Di sản Văn hoá giới Nguyễn Thị Thanh Tâm 83 QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Viên Thành, Kỷ niệm Chùa Hương, nhà xuất văn hố thơng tin 2001 Thích Viên Thành, Chùa Hương ngày nay, nhà xuất văn hố thơng tin Nguyễn Quang Thành ,Lịch sử Chùa Hương , nhà xuất văn hố thơng tin1999 Cao Đức Hải, Quản lý lễ hội kiện Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2010 Phạm Thị Thanh Quy, Quản lý lễ hội cổ truyền nay, Nxb lao động 2009 Lê Hồng Lý (chủ biên), Di sản Văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Webside: www.google.com.vn Webside: www.chuahuong.info.vn Webside: www.dulichchuahuong.com.vn Nguyễn Thị Thanh Tâm 84 QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội PHỤ LỤC I Một số hình ảnh khu di tích thắng cảnh Hương Sơn H1: Suối Yến H2: Gác chuông chùa Thiên Trù Nguyễn Thị Thanh Tâm 85 QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội H3: Cổng chùa Thiên Trù H4: Đụn gạo Nguyễn Thị Thanh Tâm 86 QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội II Danh sách trích ngang cán bộ, cơng chức, viên chức thuộc đơn vị dến ngày 30/6/2010 (đính kèm) III Quyết định UBND huyện Mỹ Đức việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bien chế BQL khu di tích thắng cảnh Hương Sơn (đính kèm) IV Quyết định UBND huyện Mỹ Đức việc thành lập tổ quản lý mặt dịch vụ lễ hội – du lịch Chùa Hương 2011(đính kèm) Nguyễn Thị Thanh Tâm 87 QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm 88 QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm 89 QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm 90 QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm 91 QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm 92 QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm 93 QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm 94 QLVH8B ... QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội quản lý lễ hội Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn huyện Mỹ Đức. .. Hà Nội Chương 2: Thực trạng công tác quản lý lễ hội du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội 2.1 Quần thể khu di tích thắng cảnh Hương Sơn lễ hội Chùa Hương. .. quản lý lễ hôi – du lịch Chùa Hương Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm QLVH8B Công tác quản lý lễ hội – du lịch Chùa Hương Ban quản

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w