Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp xây dựng và hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNN & PTNT Nam Hà Nội
Trang 11.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng là một nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại, trong đóNHTM ( bên cho vay ) thoả thuận chuyển giao tài sản ( tiền hoặc hiện vật )cho khách hàng ( bên đi vay ) sử dụng trong một thời gian nhất định, khi đếnhạn thanh toán, bên đi vay có trách nhiệm vô điều kiện trong hoàn trả gốc banđầu và trả thêm phần lãi cho bên cho vay Hoạt động tín dụng là hoạt động tạophần lớn lợi nhuận cho ngân hàng Các khoản thu của hoạt động tín dụngchiếm tỷ trọng lớn hoặc lớn nhất trong các hoạt động của ngân hàng Hìnhthức tín dụng truyền thống của ngân hàng thương mại là cho vay ngắn hạn cóđảm bảo bằng tài sản, giúp khách hàng mua hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu,sau đó mở rộng thành nhiều hình thức khác nhau như cho vay thế chấp bằngbất động sản, bằng các chứng khoán, bằng giấy tờ lưu kho hoặc không cần thếchấp Tuy vậy, hoạt động tín dụng phải đảm bảo một số điều kiện của môthhợp đồng tín dụng là:
Thứ nhất, thời hạn, lãi suất và hạn mức hoàn trả của hợp đồng Saukhoảng thời gian ghi trong hợp đồng người vay cần phải hoàn trả vốn và lãicho ngân hàng.
Thứ hai, vốn vay phải đảm bảo được sử dụng đúng mục đích Khoảnvay phải dựa trên phương án sản xuất kinh doanh nhằm phòng tránh rủi rođạo đức trong quá trình giải ngân.
Trang 2Thứ ba, vốn vay phải được đảm bảo bằng tài sản tương đương Tài sảnđảm bảo có thể là: vốn vay ngân hàng, tài sản cầm cố hoặc thế chấp, bảolãnh…
1.1.2 Phân loại tín dụng
Có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhau tuỳ theo yêu cầu của kháchhàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng.
1.1.2.1 Phân loại theo thời gian
Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thờigian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tín dụng cũng nhưkhả năng hoàn trả của khách hàng Theo thời gian, tín dụng được phân thành: _ Tín dụng ngắn hạn : từ 12 tháng trở xuống;
_ Tín dụng trung hạn: từ 1 năm đến 5 năm; _ Tín dụng dài hạn : trên 5 năm.
1.1.2.2 Phân loại theo hình thức
Gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh, và cho thuê.
_ Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho kháchhàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngânhàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn Ngân hàng ứng trước tiềncho người bán nhưng thực chất là thay thế người mua trả tiền trước cho ngườibán.
_ Bảo lãnh là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết thựchiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình Mặc dù ngân hàngkhông trực tiếp xuất tiền ra nhưng ngân hàng đã cho khách hàng sử dụng uytín của mình để thu lợi.
_ Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết kháchhàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoản thời gian xác định.
Trang 3_ Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuêtheo những thoả thuận nhất định Sau thời gian xác định khách hàng phảihoàn trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng.
1.1.2.3 Phân loại theo tài sản đảm bảo
Loại này được phân chia thành tín dụng có đảm bảo bằng uy tín củachính khách hàng, có đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố tài sản Cam kết đảmbảo là cam kết của người nhận tín dụng về việc dùng tài sản mà mình đang sởhữu hoặc sử dụng hoặc khả năng trả nợ của người thứ ba để trả nợ cho ngânhàng Tín dụng dựa trên cam kết đảm bảo yêu cầu ngân hàng và khách hàngphải kí hợp đồng đảm bảo.
1.1.2.4 Phân loại tín dụng theo rủi ro
Theo tiêu thức này, ngân hàng cần nghiên cứu các mức độ, các căn cứđể phân loại rủi ro Thí dụ như tín dụng lành mạnh, tín dụng có vấn đề, nợ quáhạn…
1.1.2.5 Phân loại khác
Theo ngành kinh tế ( công, nông nghiệp…)
Theo đối tượng tín dụng ( tài sản lưu động, tài sản cố định ) Theo mục đích ( sản xuất, tiêu dùng… )
1.1.3 Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại
1.1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn
Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên mà ngânhàng thực hiện là mở các tài khoản tiền gửi Nhìn vào bảng cân đối kế toáncủa các ngân hàng ta thấy: Vốn tự có chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chủ yếu là vốnhuy động Hoạt động tín dụng dựa vào nguồn tiền huy động được là chủ yếu.Nghiệp vụ huy động vốn bao gồm: nghiệp vụ nhận tiền gửi, nghiệp vụ đi vay,phát hành kỳ phiếu, trái phiếu…
Trang 4Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM Khách hàng gửi tiền vaongân hàng vì nhiều mục đích khác nhau như an toàn, sinh lời, thanh khoản,tuỳ theo mục tiêu của khách hàng Dịch vụ thanh toán của ngân hàng đảm bảocho hoạt động thanh toán của doanh nghiệp nhanh và chính xác, tiết kiệm chiphí Tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn khoảng 50-80% trong tổng nguồn vốn huyđộng được, có ngân hàng tỷ lệ này tới 90% Tiền gửi là nguồn tiền có chi phírẻ nhưng không ổn định, ngân hàng không chủ động được về số lượng và kỳhạn.
Trong các trường hợp như ngân hàng không đủ dự trữ bắt buộc, nhucầu vay trong nền kinh tế tăng khi khối lượng tiền gửi không đủ,…ngân hàngsẽ đi vay Như vậy ngân hàng có thể chủ động về số lượng và thời hạn tuy lãisuất phải trả thường cao hơn lãi suất tiền gửi Ngân hàng có thể vay từ ngânhàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng khác, hay thông qua phát hành tráiphiếu, kỳ phiếu ra công chúng.
1.1.3.2 Nghiệp vụ tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động khá đa dạng, là một loại kinh doanhtiền tệ phức tạp Tính phức tạp của nó chính là đối tượng kinh doanh, tức làtiền tệ, ở đây tiền tệ đã bị tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng khingân hàng cho vay: Chỉ chuyển nhượng quyền sử dụng tư bản trong một thờigian nhất định mà không chuyển nhượng quyền sở hữu giữa người đi vay vàngười cho vay Đồng thời tín dụng được xây dựng trên nguyên tắc hoàn trả:người đi vay phải cam kết trả gốc và lãi sau một khoảng thời gian nhất địnhnhằm đảm bảo khả năng an toàn và sinh lời.
*Quy trình tín dụng gồm 3 giai đoạn khép kín:
Giai đoạn 1 : Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay, tại đây giá trị vốntín dụng được chuyển sang người đi vay.
Trang 5Giai đoạn 2 : Sử dụng vốn trong quá trình sản xuất, người đi vay sau khinhận được giá trị vốn tín dụng được quyền sử dụng giá trị đó để thoả mãn nhucầu sản xuất kinh doanh của mình.
Giai đoạn 3 : Hoàn trả tín dụng, đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuầnhoàn của tín dụng Sau khi đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất trở về trạngthái tiền tệ, vốn tín dụng được người đi vay hoàn trả cho người cho vay kèmtheo một phần lãi như đã thoả thuận.
1.1.3.3 Nghiệp vụ thanh toán
Các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng với mục đích chủ yếu làhưởng các dịch vụ thanh toán từ ngân hàng Thanh toán qua ngân hàng đã mởđầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, khách hàng chỉ cần viết séc hoặc uỷnhiệm chi…sau đó người hưởng thụ mang giấy đến ngân hàng hoặc ngânhàng chi hộ để nhận tiền.Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin,nhiều hình thức thanh toán được phát triển như: thanh toán quốc tế ( L/C ),thẻ điện tử, máy ATM…Dịch vụ thanh toán qua ngân hàng giúp khách hàngthanh toán nhanh gọn, chính xác, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụngvốn…
1.1.3.4 Nghiệp vụ khác
Ngoài 3 nghiệp vụ nói trên, NHTM còn có một số các nghiệp vụ khácnhư: cung cấp dịch vụ môi giới, uỷ thác, tư vấn, đầu tư chứng khoán…nhữnglĩnh vực này góp phần tạo thêm uy tín và niềm tin của ngân hàng đối với cáckhách hàng.
1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
Các NHTM hoạt động độc lập nhưng lại liên kết chặt chẽ hình thành hệthống và ảnh hưởng qua lại với nhau Sức mạnh của NHTM không phải là sứcmạnh của bản thân nó mà là sức mạnh của xã hội Hệ thống NHTM là hệthống huyết mạch của nền kinh tế, không chỉ là nơi cung cấp tín dụng và dịch
Trang 6vụ tài chính – ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống NHTM cũngngày càng phát triển cả về quy mô và số lượng, khẳng định vai trò của mộttrung gian tài chính không thể thiếu trong hệ thống tài chính quốc gia Đồngthời khẳng định vai trò chủ yếu của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triểncủa nền kinh tế nói chung và đối với sự tồn tại và phát triển của bản thân cácngân hàng nói riêng.
* Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với bản thân các NHTM
Cấp tín dụng là một hoạt động chủ yếu của NHTM, đây là nguồn thu chủyếu trong tổng nguồn thu của Ngân hàng, chiếm từ 60 – 70 % Do mục tiêusinh lời, việc thực hiện chức năng tập trung huy động vốn nhàn rỗi trong nềnkinh tế để tiến hành cho vay luôn được các Ngân hàng chú trọng Việc duy trìvà mở rộng tín dụng mang một ý nghĩa sống còn đối với các NHTM Hoạtđộng này được thực hiện hiệu quả sẽ tạo điều kiện để ngân hàng đẩy mạnhhoạt động tập trung vốn, mở rộng việc thực hiện chức năng thanh toán Dovậy, bên cạnh việc mở rộng hoạt động tín dụng các ngân hàng luôn quan tâmtới việc nâng cao chất lượng tín dụng Có thể nói rằng, hoạt động tín dụng làhoạt động quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
* Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế
Thứ nhất, tín dụng ngân hàng góp phần giảm hệ số vốn nhàn rỗi trong lưuthông và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Tín dụng ngân hàng là trung gian để điền tiết nguồn vốn từ bộ phận nhànrỗi đến bộ phận thiếu vốn với sự tương thích về số lượng một cách linh hoạt,giúp giảm số tiền nhàn rỗi trong lưu thông Trong cơ chế thị trường ai cũngmuốn đồng tiền của mình sinh lời, do đó họ sẵn sàng cho ngân hàng vay đểthu lợi Như vậy, tín dụng ngân hàng đã góp phần nâng cao thu nhập chongười gửi tiết kiệm.
Trang 7Thứ hai, chính phủ sử dụng tín dụng ngân hàng như một công cụ điều tiếtvĩ mô nền kinh tế, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế – xã hội.
Thông qua kiểm soát khối lượng tín dụng, định hướng đầu tư cùng với lãisuất tín dụng giúp chính phủ điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt và hợp lý,kiềm chế lạm phát Tín dụng ngân hàng vừa tập trung vốn đầu tư cho cácngành kinh tế mũi nhọn, vừa tham gia vào các chương trình chính sách xã hộithực hiện kết hợp tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.
Thứ ba, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng
Trong mọi lĩnh vực sản xuất – kinh doanh - dịch vụ, mọi chu kỳ đều bắtđầu từ tiền tệ ( T ) và kết thúc bằng T’ Ở đó, T’ = T+t ( T’>T ) tạo điều kiệnđể tái mở rộng hoạt động Trong chu kỳ này, tăng vòng quay vốn tiền tệ cótác động tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Muốn thực hiện điều đó,các chủ thể kinh doanh cần cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện quản lý, tìm kiếm thịtrường mới Đòi hỏi một lượng vốn lớn và kịp thời Tín dụng ngân hàng sẽ lànguồn cung ứng vốn cho các nhu cầu đó Tuy nhiên, các nhà kinh doanh cầnphải tìm ra nhiều biện pháp sử dụng vốn hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốnnhằm trả nợ vay tín dụng đúng hạn cả gốc và lãi nếu không có thể dẫn tớinguy cơ phá sản Thực hiện được điều này trong nền kinh tế thị trường là mộtcuộc cạnh tranh gay gắt và quyết liệt Vì thế mà thúc đẩy sự phát triển ngàycàng cao của nền kinh tế hàng hoá
Thứ tư, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy kinh tếquan trọng.
Ngày nay, trong quan hệ kinh tế đối ngoại, sự hợp tác bình đẳng cùng cólợi giữa các nước trên thế giới và trong khu vực đang đựơc thúc đẩy mạnh cảvề chiều rộng và chiều sâu Trong đó, vốn đầu tư ra nước ngoài và kinh doanhxuất nhập khẩu hàng hoá đựơc coi là hai lĩnh vực hợp tác thông dụng nhấtgiữa các nước Nhưng thực tế không phải một tổ chức kinh tế nào cũng có đủ
Trang 8vốn để hoạt động Thông qua hoạt động tín dụng, các ngân hàng là trợ thủ đắclực, sẽ cung cấp vốn cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, gópphần thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại.
Như vậy, tín dụng ngân hàng có một vai trò hết sức quan trọng đối vớinền kinh tế cũng như đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thươngmại Để phát huy vai trò đó, các nước trên thế giới đã sử dụng tín dụng ngânhàng như một công cụ đắc lực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiênđây là một hoạt động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro khó lường trước Để tín dụngngân hàng thực sự phát huy vai trò của mình, nghiên cứu rủi ro tín dụng vànguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng là một yêu cầu bức thiết.
1.2 Rủi ro tín dụng và các nhân tố dẫn tới rủi ro tín dụng trong hoạtđộng kinh doanh của NHTM.
1.2.1 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM
1.2.1.1 Rủi ro và phân loại rủi ro * Khái niệm
Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mà chúng ta khó cóthể lường trước được Hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất nhạy cảm vàliên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu tác động củanhiều các nhân tố khác nhau như kinh tế chính trị, xã hội nên có thể gây ranhững thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng Thêm nữa, ngân hàng kinh doanhcòn huy động vốn và cho vay ở rất nhiều các lĩnh vực dịch vụ khác nhau nêncó thể nói rủi ro ngân hàng rất đa dạng Việc cạnh tranh giữa các ngân hàngvới nhau và với các tổ chức tín dụng sẽ dẫn đến việc cạnh tranh lãi suất cũnglà nguyên nhân gây ra rủi ro cho ngân hàng Như vậy, rủi ro là khả năng xảyra tổn thất khi ngân hàng hoạt động kém hiệu quả do hệ thống thông tin
Trang 9không đầy đủ, hoạt động có vấn đề hoặc hệ thống kiểm soát nội bộ chưa hiệuquả Do đặc thù kinh doanh của ngân hàng nên có rất nhiều loại rủi ro khácnhau như: rủi ro ngoại hối, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng,rủi ro hoạt động, rủi ro pháp lý…Trong đó, rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn vàphức tạp nhất, có thể gây tác động nặng nề đến các hoạt động khác, thậm chícó thể đe doạ tới sự tồn tại của các ngân hàng
* Phân loại rủi ro
Rủi ro của ngân hàng có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khácnhau song đều có bản chất chung đó là khả năng xảy ra những tổn thất chongân hàng Rủi ro la những tổn thất có thể xảy ra ngoài dự kiến Rủi ro củangân hàng gắn liền với giảm sút thu nhập ngoài dự kiến.
Phân chia rủi ro theo các loại tài sản bao gồm: Rủi ro trong quản lý vàkinh doanh ngân quỹ, rủi ro tín dụng, rủi ro trong quản lý và kinh doanhchứng khoán, rủi ro trong cho thuê, rủi ro đối với các tài sản khác của ngânhàng.
Phân chia rủi ro theo nguyên nhân – các nhân tố tác động – bao gồm: Rủiro do người vay không trả nợ cho ngân hàng, rủi ro do lãi suất thay đổi, rủi rodo tỷ giá thay đổi, rủi ro do các nguyên nhân khác như mất trộm, cháy, giấytờ giả…
Phân chia rủi ro phổ biến nhất bao gồm: + Rủi ro hối đoái
Rủi ro hối đoái là khả nẵngảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngânhàng khi tỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá thay đổi dự tính Trong cơ chế thịtrường, tỷ giá thường xuyên dao động Sự thay đổi này cùng với trạng thái hốiđoái của ngân hàng tạo ra thu nhập thặng dư hoặc thâm hụt tạm thời Tuy vậy,có những thay đổi tỷ giá ngoài dự kiến dẫn đến tổn thất cho ngân hàng.
+ Rủi ro tín dụng
Trang 10Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngânhàng do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầyđủ vốn và lãi Khi thực hiện cho vay một khách hàng cụ thể, ngân hàng khôngdự kiến là khoản vay đó sẽ có thể bị tổn thất Tuy nhiên những khoản vay đóluôn hàm chứa rui ro Có một số ý kiến cho rằng theo quan điểm quản lý toànbộ ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng luôn được xácđịnh trước trong chiến lược hoạt động nói chung Chính vì vậy mà khi tổn thấtdưới mức tỷ lệ tổn thất dự kiến, ngân hàng coi đó là một thành công trongquản lý.
+ Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng khi lãi suất thayđổi ngoài dự tính Lãi suất ngân hàng cả bên tài sản và nguồn vốn thườngxuyên biến động với các mức độ khác nhau có thể dẫn đến tổn thất, do đó nóthể hiện rủi ro lỗ tiềm tàng của một ngân hàng do các biến động của lãi suất.Rủi ro lãi suất có liên quan chặt chẽ với rủi ro tín dụng và nó có một số hìnhthức khác nhau như: rủi ro xác định lại lãi suất, rủi ro tương quan lãi suất… + Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản phát sinh chủ yếu từ xu hướng của các ngân hàng làhuy động ngắn hạn cho vay trung và dài hạn Rủi ro thanh khoản xảy ra docác khoản huy động luôn phải hoàn trả theo yêu cầu của người gửi tiền Vínhư, trong bất cú cuộc khủng hoảng nào người gửi tiền cũng sẽ rút tiền củamình ra nhanh hơn việc người đi vay sẵn sàng trả nợ Như vậy, rủi ro thanhkhoản là khả năng tổn thất ngoài dự kiến cuả ngân hàng khi nhu cầu thanhkhoản thực tế vượt quá hoặc nhỏ hơn khả năng thanh khoản dự kiến làm giatăng các chi phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc làm cho ngân hàng mấtkhả năng thanh toán.
+ Các rủi ro khác
Trang 11Các loại rủi ro khác là khả năng cướp ngân hàng, nhầm lẫn trong thanhtoán, lỗi công nghệ…
1.2.1.2 Rủi ro tín dụng * Khái niệm
Không phải tự nhiên mà nhà kinh tế học J.M.Keynes cho rằng “ Nếubạn mắc nợ ngân hàng 100 bảng Anh, đó là mối lo của bạn Nhưng đó là 1triệu bảng Anh thì đó là mối lo của ngân hàng ” Trong quan hệ tín dụng,quyền sử dụng tạm thời tách rời quyền sở hữu Ở đây, quyền sở hữu nhữngkhoản cho vay không thuộc về ngân hàng mà thực chất thuộc về những ngườigửi tiền Tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào chữ tín của người vay, bao hàm cảnăng lực tài chính và sự sẵn sàng trả tiền của người vay hay không Việc xácđịnh chính xác khả năng trả nợ thực tế của khách hàng không phải là một vấnđề đơn giản Vì vậy trong nghiệp vụ tín dụng mục đích ngân hàng là bên đượcđi vay hoàn vốn lại cả gốc và lãi đúng thời hạn đã thoả thuận.
Tín dụng ngân hàng có mặt trong các giai đoạn của quá trình sản xuấtkinh doanh, tham gia hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp, nền kinh tế.Trong hoạt động kinh doanh lại luôn có những kho khăn dự định ban đầu cóthể không đạt được theo ý muốn, đó chính là sự xuất hiên các rủi ro Do đóbất cứ rủi ro xảy ra đối với doanh nghiệp nào, lĩnh vực nào cũng ít nhiều gâyra rủi ro cho ngân hàng.
Hoạt động tín dụng là hoạt động đặc trưng cho ngân hàng và mang lạilợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, do vậy rủi ro trong hoạt động tín dụng làđặc trưng nhất và dễ xảy ra nhất bởi lợi nhuận cao luôn đi kèm rủi ro lớn Theo quy định tại Điều 2 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụngdự phòng để xử lý rủi ro tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ–NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN,rủi ro tín dụng trong hoạtđộng ngân hàng của TCTD là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân
Trang 12hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thựchiện nghĩa vụ của mình theo cam kết
Các ngân hàng coi rủi ro tín dụng là một tất yếu, không thể loại bỏ hoàntoàn ra khỏi hoạt động của mình Họ buộc phải chấp nhận sự tồn tại của nó vàtìm mọi phương thức để có thể hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro tín dụng Đặcbiệt trong bối cảnh cả thế giới đang tiến dần tới giai đoạn toàn cầu hoá, cáchoạt động của ngân hàng ngày càng đa dạng và phong phú, các hoạt động tíndụng ngày càng chứa đựng nhiều rủi ro hơn Trong bối cảnh đó, thiết lập mộtphương thức quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả được coi là trọng tâm của cácngân hàng Mặt khác, các ngân hàng cũng cần có các biện pháp thật hữu hiệuđể hạn chế rủi ro và đáp ứng được sự kiểm soát quốc tế, các định chuẩn quốctế đề ra
* Các hình thức biểu hiện của rủi ro tín dụng
Trong số các khoản vay, đôi khi các NHTM gặp phải một số khoản chovay có vấn đề Đó là những khoản vay mà trong đó thoả thuận hoàn trả có khảnăng bị đổ vỡ, dù hiện tại những khoản vay đó chưa đến kỳ hạn trả nợ gốc vàlãi Nếu muốn tránh khỏi những thiệt hại bất hợp lý thì cán bộ tín dụng phảixác định khoản cho vay có vấn đề ngay lập tức, nếu không thì có thể khônggiải quyết được vấn đề trước khi tình hình trở nên xấu hơn Các dấu hiệu nàyđôi khi không phải có thể nhận ra ngay trong một thời điểm mà phải sau mộtquá trình quan sát và nghiên cứu Có rất nhiều dấu hiệu để nhận biết khoảnvay có vấn đề Dưới đây là một số dấu hiệu rủi ro tín dụng:
+ Nhóm 1: Các dấu hiệu liên quan tới mối quan hệ với ngân hàng- Các hoạt động cho vay:
` Thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lãi ` Thường xuyên yêu cầu ngân hàng cho đáo hạn ` Yêu cầu các khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến.
Trang 13- Trong quá trình hạch toán, các tài khoản của khách hàng có một số biểuhiện:
` Phát hành séc quá bảo chứng hoặc bị từ chối ` Sự giảm sút síi dư tài khoản tiền gửi.
` Thường xuyên yêu cầu hỗ trợ nguồn vốn lưu động ` Không có khả năng thanh toán nợ khi tới hạn - Phương thức tài chính:
` Giảm các khoản phải trả và tăng các khaỏan phải thu ` Các hệ số thanh toán tiến triển theo chiều hướng xấu ` Có dấu hiệu giảm vốn điều lệ.
+ Nhóm 2: Dấu hiệu liên quan tới việc quản lý khách hàng
- Hệ thống quản trị hoặc ban điều hành thay đổi liên tục, luôn bất đồng vềquan điểm.
- Quản lý có tính gia đình - Các chi phí quản lý bất hợp lý.
+ Nhóm 3: Dấu hiệu liên quan tới vấn đề thương mại: - Khó khăn trong phát triển sản phẩm,
- Sản phẩm của khách hàng mang tính thời vụ cao - Cắt giảm các chi phí sửa chữa, thay thế.
+ Nhóm 4: Dấu hiệu liên quan tới xử lý thông tin kế toán- tài chính: - Chậm chễ, trì hoãn nộp các báo cáo tài chính
- Kết quả phân tích tài chính cho thấy: ` Khả năng tiến mặt giảm
` Số khách hàng nợ tăng nhanh, thời hạn thanh toán káo dài ` Làm đẹp bảng cân đối kế toán bằng cách tạo sản phẩm vô hình.
- Các dấu hiệu phi tài chính: vấn đề về đạo đức, kho lưu trữ hàng hoánhiều nhưng lạc hậu, hư hỏng…
Trang 14Môi trường pháp lý: Là một nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ tới rủi rotín dụng Đó là sự thiếu đồng bộ trong hệ thống các văn bản pháp luật, cácbiện pháp thi hành pháp luật và sự tuân thủ không nghiêm chỉnh pháp luật củacác chủ thể tham gia kinh doanh và các ngành có liên quan Chính nhân tốmôi trường này đã không đảm bảo tạo ra một môi trường cạnh tranh lànhmạnh giữa các doanh nghiệp, không tạo ra tính an toàn cho các hoạt độngkinh doanh Một môi trường pháp lý không hoàn chỉnh vừa gây khó khăn chodoanh nghiệp và ngân hàng, vừa tạo khe hở để kẻ xấu lợi dụng gây rủi ro chocả doanh nghiệp và ngân hàng
Trang 15Nhân tố xã hội: Là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến rủi ro tíndụng Tín dụng là sự vay mượn dựa trên cơ sở lòng tin Do đó đạo đức xã hộicó liên quan tới rủi ro tín dụng trong trường hợp lợi dụng lòng tin để lừa đảo;hoặc do trình độ dân trí chưa cao, kém hiểu biết dẫn tới hiểu chưa đùng đắnbản chất của hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng,kinh doanh kém hiệu quả gây tổn thất với ngân hàng, hoặc do sự thay đổi yếutố tâm lý xã hội cũng có khả năng hạn chế việc trả nợ của người vay.
Ngoài ra, rủi ro tín dụng cũng chịu tác động của các biến cố như thiêntai, chiến tranh…không thể lường trước có tác động trực tiếp và ảnh hưởngnghiêm trọng tới kế hoạch trả nợ vay của người đi vay.
Bên cạnh đó những thay đổi, điều chỉnh về cơ chế, về chính sách kinh tếvĩ mô…cũng có thể đặt doanh nghiệp vào những tình huống khó khăn có thểkéo theo nguy cơ thiệt hại cho ngân hàng.
1.2.2.2 Các nhân tố chủ quan:
* Các nhân tố thuộc về khách hàng:
Trong quan hệ tín dụng ngân hàng luôn có hai chủ thể là ngân kháchhàng và NHTM Theo thống kê cho thấy, khả năng xảy ra rủi ro tín dụng xuấtphát từ khách hàng là phổ biến nhất bởi khách hàng là người trực tiếp sử dụngvốn vay Nhân tố này rất đa dạng nhưng có thể phân chia thành hai trườnghợp chính sau đây:
+ Do khách hàng kinh doanh thua lỗ dẫn đến mất khả năng trả nợ.Nguyên nhân có thể do năng lực quản lý kinh doanh kém, sử dụng vốn vaysai mục đích…Hơn nữa nếu tỷ lệ vốn tự có trong tổng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp thấp, chủ yếu là vốn vay ngân hàng thì doanh nghiệp sẽ lao theonhững cơ hội đầy mạo hiểm, đến khi gặp rủi ro thì ngân hàng phải gánh chịu + Do khách hàng không tuân thủ các quy định, cố tình lừa đảo để chiếmdụng vốn ngân hàng Nhiều trường hợp khách hàng chủ ý cung cấp các báo
Trang 16cáo tài chính sai lệch, làm cho ngân hàng đánh giá sai về năng lực tài chínhcủa họ; thậm chí có khách hàng đủ năng lực tài chính để thực hiện các điềukhoản cam kết trong hợp đồng nhưng vẫn cố tình chây ỳ không chịu thực hiệnnghĩa vụ Việc khiếu kiện cũng chỉ là giải pháp bị động, bất đắc dĩ, chi phí tốnkém; hơn nữa nếu các cơ quan pháp luật điều tra thiếu khách quan, xét xửthiếu công bằng thì ngân hàng phải chịu thiệt hại cả hữu hình lẫn vô hình Như vậy, khách hàng vừa là người mang lại thu nhập cho ngân hàngđồng thời đưa lại cho ngân hàng cả những nguy cơ rủi ro Cho nên nếu hạnchế được những nguy cơ đó sẽ làm tăng đáng kể lợi nhuận cho ngân hàng.
* Nhân tố từ phía ngân hàng:
Ngoài nhân tố ảnh hưởng từ nhân tố khách hàng, rủi ro tín dụng cũngchịu ảnh hưởng bởi nguyên nhân từ phía ngân hàng bởi ngân hàng là ngườiquyết định có cho vay hay không Những ảnh hưởng từ nhân tố này được tổnghợp như sau:
+ Trước tiên, phải kể đến sự yếu kém của đội ngũ cán bộ Nếu cán bộ làmcông tác ngân hàng, nhất là cán bộ tín dụng, non kém về trình độ, về năng lựcnghiệp vụ, thiếu kinh nghiệm thì sẽ không có khả năng xử lý thông tin vàthẩm định dự án, đánh giá khách hàng thiếu chính xác, xác định kỳ hạn củacác khoản vay chưa phù hợp, không có khả năng theo dõi các khoản tín dụngđã cấp từ đó dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, mức độ rủi ro cao Gắn liềnvới hạn chế về năng lực, vấn đề về phẩm chất đạo đức của cán bộ Tư chấtđạo đức kém, thiếu tinh thần trách nhiệm làm cho con người dễ bị lôi cuốnbởi những cán dỗ vật chất có thể hành động trái đạo lý, trái pháp luật, gâythiệt hại đáng kể cho ngân hàng.
+ Thứ hai là vấn đề chất lượng thông tin thấp Thông tin ở đây bao gồmcả thông tin tài chính và phi tài chính Có thể khái quát là những thông tin liênquan đến những hoạt động sản xuất kinh doanh trước đây và nhu cầu trong
Trang 17hiện tại của khách hàng và những thông tin phản ánh trình độ, năng lực quảnlý, uy tín, quan hệ của khách hàng, tình hình kinh tế - xã hội, xu hướng pháttriển, quan hệ cung cầu, cạnh tranh của một ngành kinh doanh trên thị trường.Yêu cầu đối với thông tin là phải chính xác, đầy đủ, kịp thời.
+ Thứ ba là nhân tố chính sách tín dụng của ngân hàng Nếu không phùhợp sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng và có thể tạo ra nhiều rủiro Thí dụ như nhiều ngân hàng lại quá chú trọng vào việc có hay không có tàisản thế chấp, chỉ đặt ra yêu cầu có thế chấp đầy đủ là được nhận tín dụng, dẫnđến việc nới lỏng trong thẩm định cũng như giám sát thực hiện hợp đồng; cókhi một tài sản thế chấp được quay vốn nhiều lần để rút vốn ngân hàng màkhông bị phát hiện, nhất là khi vài ngân hàng cùng cho vay một khách hàngmà khách hàng đó không trung thực Việc tập trung tín dụng cho một số đốitác làm ăn quen thuộc, thoạt xem có thể an toàn nhưng thực ra một danh mụccấp tín dụng thiếu đa dạng lại hàm chứa rất nhiều rủi ro khi “ bỏ tất cả trứngvào một giỏ” Các ngân hàng có xu hướng muốn nhanh chóng tăng số dư nợnhưng việc mở rộng tín dụng quá nhanh cũng đe doạ gây tình trạng quá tải,vượt quá khả năng quản lý của ngân hàng Như vậy, một chính sách tín dungthiếu linh hoạt, không phù hợp cũng là nguyên nhân quan trọng làm tăngnguy cơ rủi ro tín dụng.
Một ảnh hưởng nữa góp phần quan trọng thêm mức độ rủi ro của cáckhoản tín dụng là do các ngân hàng không thực hiện nghiêm túc nhữngnguyên tắc quản lý kinh tế tài chính, thể lệ tín dụng; những nguyên tắc quychế cầm cố, bảo lãnh, thế chấp…Nguy cơ đe doạ hoạt động kinh doanh bấtthường của ngân hàng cũng sẽ càng lớn nếu như không có hoặc trích lập thiếucác khoản dự phòng rủi ro Tuy nhiên những sai phạm này tương đối dễ pháthiện và khắc phục hơn so với những nguyên nhân trước.
Trang 181.3 Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại
1.3.1 Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng
Đối với bất cứ một hoạt động kinh doanh nào, khi rủi ro xảy ra đều kéotheo nó những ảnh hưởng khó lường và hậu quả của chúng cũng không dễdàng khắc phục Với rủi ro trong hoạt động tín dụng cũng vậy Chính vì thế,quản trị rủi ro được coi là hoạt động trọng tâm trong các tổ chức tài chính –ngân hàng bởi kiểm soát và quản lý rủi ro chặt chẽ đồng nghĩa với việc sửdụng một cách có hiệu quả nguồn vốn huy động Mặt khác, nền kinh tế thịtrường nếu không chấp nhận rủi ro thì không thể tạo ra các cơ hội đầu tư vàkinh doanh mới Do đó, quản trị rủi ro là một nhu cầu tất yếu đặt ra trong quátrình tồn tại và phát triển của NHTM
Quản trị rủi ro tín dụng là hoạt động trong đó những nghia vụ, biệnpháp, phương pháp quản trị có quan hệ lẫn nhau được thực hiện nhằm đảmbảo rủi ro tín dụng trong phạm vi ngân hàng có thể chấp nhận được.
Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chính sáchvà biện pháp quản lý tín dụng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu quả và pháttriển bền vững, tuy nhiên đó cũng là công việc rất khó khăn và phức tạp Chủ thể của hoạt động quản trị rủi ro trong ngân hàng là sự thống nhấtcủa nhiều cấp độ: của Hội đồng quản trị của ngân hàng, của Ban Giám đốc,của bộ phận quản lý tín dụng và ngay bản thân mỗi cán bộ tín dụng của ngânhàng.
Mục đích chung nhất của quản trị rủi ro tín dụng là đảm bảo rủi ro trongphạm vi ngân hàng có thể chấp nhận đựơc Mà mục đích này phụ thuộc vàomục đích hoạt động của ngân hàng là tối đa hoá giá trị mà ngân hàng hi vọngđựoc xác định trong điều kiện biến động của môi trường kinh doanh.
Quản trị rủi ro là một trong những nội dung quản trị rủi ro của NHTMbao gồm: những đánh giá mức độ rủi ro, thực thi những giải pháp quản trị hạn
Trang 19chế khả năng xảy ra rủi ro Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hànggắn chặt với hoạt động của cấp tín dụng.
Ta cần phân biệt quản trị rủi ro với quản lý rủi ro tín dụng trong ngânhàng Quản lý rủi ro tín dụng là: việc tổ chức, điều khiển và thực hiện cáchoạt động, các quy trình liên quan đến việc cấp tín dụng nhằm đảm bảo antoàn tín dụng, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất mà ngân hàng có thể chấp nhậnđược Công tác quản lý này được thực hiện ngay từ khi xem xét hồ sơ xin vayvốn, thẩm định khách hàng, ký kết hợp đồng tín dụng và việc thực hiện giảingân và kiểm soát khi cho vay đến việc thu nợ và xử lý nợ quá hạn Đó cũngkhông phải là một vấn đề dễ dàng thực hiện.
1.3.2 Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng
Các rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn, thường là 90% các loại rủi ro cơbản Gỉa sử thiệt hại của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vao rủi ro tín dụng.Trong hoạt động của mình, nhìn chung các ngân hàng chỉ chấp nhận rủi ro tíndụng mà mức độ thiệt hại tối đa không cao hơn mức lợi nhuận mong đợi Tuynhiên trên thực tế, có thể xảy ra các tính huống khác:
Khả năng thiệt hại của ngân hàng
Vùng rủi rocho phép
Vùng rủi ronguy hiểm
Vùng rủi rothảm khốc
Trang 20Trong một môi trường hoạt động tiếm ẩn nhiều rủi ro, nếu một ngânhàng yếu kém trong quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng có thể xảy rangoài mong đợi, không kiểm soát được.
* Thiệt hại cho ngân hàng trước tiên phải kể đến: tác động đối với ngânhàng
` Rủi ro tín dụng xảy ra sẽ dẫn đến phát sinh các khoản nợ khó thu hồi,gây ảnh hưởng làm ứ đọng vốn dẫn đến làm giảm vòng quay vốn ngân hàng.Tiếp nữa có thể phát sinh các khoản chi phí quản lý, giám sát, từ việc tăng lãisuất của các khoản nợ quá hạn sẽ làm cho những khoản chi phí trên lớn hơnthu nhập Mặt khác ngân hàng vẫn phải trả lãi cho khoản tiền huy độngđược…tất cả làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm sút.
` Các khoản vay không được thanh toán đầy đủ, đúng hạn dẫn đến sựkhông cân đối giữa hai dòng tiền vào và ra trên bảng cân đối kế toán của ngânhàng Các khoản tiền gửi của khách hàng vẫn phải thanh toán đúng hạn trongkhi các khoản tiền vay của khách hàng lại không được hoàn trả đúng thời hạn.Nếu như ngân hàng không có biện pháp phù hợp thì khả năng chi trả của ngânhàng sẽ gặp khó khăn trong khâu thanh toán.
` Tình trạng khó khăn trong khâu thanh toán của ngân hàng cứ tiếp diễn vàbị tiết lộ ra công chúng sẽ kéo theo uy tín của ngân hàng sẽ bị giảm sút trênthị trường Khi đã bị mất niềm tin thì ngân hàng khó có thể lấy lại hình ảnhban đầu của mình.
` Trong lịch sử ngân hàng đã chứng thực, rất nhiều ngân hàng bị tác độngcủa những tin đồn về việc chậm chễ trong khâu thanh toán dẫn tới làn sóng ồ
Điểm mất vốn tựcó và phá sảnĐiểm không
có doanh thuĐiểm bắt
đầu thua lỗĐiểm bắt đầu
giảm lợi nhuận
Trang 21ạt khách hàng tới rút tiền Các ngân hàng nếu không chuẩn bị kịp thời hoặckhông có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu rút tiền quá lớn hoặc không có sự canthiệp kịp thời của Ngân hàng Trung Ương thì có thể dẫn tới phá sụp đổ và cóthể gây hiệu ứng lan truyền đặc trưng của hệ thống ngân hàng - ảnh hưởng tồitệ một cách sâu rộng đến nền kinh tế.
Theo những phân tích ở trên, trong khi năng lực quản trị rủi ro tín dụngyếu kém nếu mở rộng tín dụng thì ngân hàng chỉ ngày càng thua lỗ và có thểdẫn đến kết cục hết sức tồi tệ Tuy nhiên, vì năng lực yếu kém dẫn đến việchạn chế trong mở rộng tín dụng ngân hàng cũng có thể mất dần những kháchhàng tốt, giảm thị phần Do ngân hàng hoạt động dựa trên lợi thế kinh tế vềquy mô nên đến một thời điểm nào đó ngân hàng có thể bị thua lỗ và cũng cónguy cơ phá sản Do vậy, mở rộng năng lực quản trị rủi ro tín dụng là tiền đềcho việc tăng lợi nhuận cho ngân hàng
Nhìn nhận vấn đề này kỹ hơn, khi cấp tín dụng mức lãi suất về nguyêntắc phải đủ để trang trải các chi phí và thêm một phần lợi nhuận mong đợi.Trong chi phí có phần bù đắp rủi ro Trong thị trường cạnh tranh như ngàynay, ngân hàng đánh giá chính xác và cấp những khoản tín dụng ít rủi ro thìlợi thế trong kinh doanh của ngân hàng sẽ tăng lên Biểu hiện ở chỗ ngânhàng có thể giảm mức lãi suất để cạnh tranh với các ngân hàng khác hoặcthông qua mở rộng tín dụng ngân hàng có thể cung cấp thêm cho khách hàngnhững sản phẩm dịch vụ khác của mình.
* Thứ hai nữa, có thể kể đến tác động của quản trị rủi ro tín dụng đối vớikhách hàng
` Như đã biết, lãi vay ngân hàng được hạch toán vào chi phí sản xuấtcủa doanh nghiệp, khi phát sinh nợ quá hạn sẽ dẫn tới chi phí của doanhnghiệp tăng lên, gia tăng nguy cơ không trả được nợ cho ngân hàng, dẫn tớiviệc doanh nghiệp buộc phải phát mại tài sản thế chấp, và có thể bị phá sản.
Trang 22Ngân hàng không thu được nợ của khách hàng là biểu hiện hoạt động kinhdoanh của khách hàng gặp khó khăn, khách hàng muốn vay ngân hàng nhữnglần sau đó sẽ gặp khó khăn Đồng thời bạn hàng của khách hàng cũng do dựkhi thiết lập quan hệ với họ Các chủ nợ cũng dồn dập tới đòi nợ khách hàng.Uy tín của doanh nghiệp trên thị trường bị giảm sút.
* Ở khía cạnh hiệu quả đầu tư xã hội, rủi ro tín dụng xảy ra đồng nghĩavới khoản đầu tư của người vay tiền không có hiệu quả tức là không có lợi íchđầu tư của người vay tiền đối với ngân hàng và xã hội Hoạt động ngân hànglà một lĩnh vực hết sức nhạy cảm và có tính xã hội hoá cao, có nhiều mốiquan hệ phức tạp với nhiều chủ thể Khi một ngân hàng bị thua lỗ, phá sản sẽgây tâm lý hoang mang lan rộng nhanh chóng khiến nhiều người khách hànggửi tiền có thể rút tiền hàng loạt gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động ngân hàng,trường hợp xấu nhất có thể gây đổ vỡ hàng loạt của các ngân hàng Theo thờigian nếu có khôi phục được cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc huyđộng vốn Ở nước ta hiện nay, nếu một NHTM gặp khó khăn tài chính di rủiro tín dụng xảy ra ngoài mong đợi, ngân hàng có thể nhận được sự hỗ trợ từngân sách Nhà nước Lúc này Ngân sách Nhà nước phải tăng chi cho khoảnmục này và cắt giảm chi tiêu cho các khoản mục khác, sẽ làm ảnh hưởng tớimục tiêu ổn định và phát triển kinh tế - xã hội.
Tóm lại, quản trị rủi ro tín dụng giúp ngân hàng vững vàng trong xử lýmối quan hệ giữa rủi ro ín dụng và lợi nhuận, qua đó tránh được thiệt hại vàđem lại lợi ích cho bản thân và mọi đối tượng khác có liên quan đến hoạtđộng tín dụng Giúp làm giảm tổn thất cho bản thân ngân hàng và nền kinh tế,lành mạnh hoá hệ thống tài chính, tăng cường cạnh tranh, giúp tăng trưởngkinh tế.
Trang 231.3.3 Các nguyên tắc chung của uỷ ban Giám sát ngân hàng Basel về quảntrị rủi ro tín dụng
* Thiết lập một môi trường tín dụng thích hợp
` Phê duyệt và xem xét chiến lược rủi ro tín dụng theo định kỳ, xem xétnhững vấn đề như: mức độ rủi ro chấp nhận được, mức độ khả năng sinh lời ` Thực hiện chiến lược chính sách tín dụng Xây dựng các chính sách tíndụng, xây dựng các quy trình tín dụng cho các khoản vay riêng lẻ và toàn bộdanh mục tín dụng nhằm xác định, đánh giá, kiểm soát rủi ro tín dụng.
` Xác định và quản lý rủi ro tín dụng trong tất cả các sản phẩm và hoạtđộng mới đều trải qua đầy đủ các thủ tục, các quy trình đã được phê duyệt.* Hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng hợp lý
` Tiêu chuẩn cấp tín dụng đầy đủ gồm: những biểu hiện của người vay,mục tiêu, cơ cấu tín dụng
` Thiết lập hạn mức tín dụng tổng quát cho từng khách hàng, từng nhómkhách hàng.
` Có các quy trình rõ ràng được thiết lập cho việc phê duyệt các khoản tíndụng mới.
` Việc cấp tín dụng cần dựa trên cơ sở quản lý chặt chẽ các khoản vay,làm giảm bớt rủi roc ho vay đối với các bên có liên quan.
* Duy trì một quy trình quản lý, đánh giá và kiểm soát tín dụng có hiệu quả ` Áp dụng quy trình quản lý tín dụngcó hiệu quả và đầy đủ đối với cácdanh mục tín dụng.
` Có hệ thống kiểm soát đối với các điều kiện liên quan đến từng khoảntín dụng
` Xây dựng và sử dụng hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ
` Hệ thống thông tin kỹ thuật phân tích giúp ban quản lý đánh giá rủi rotín dụng cho các hoạt động trong và ngoài bảng cân đối kế toán.
Trang 24` Có hệ thống nhằm kiểm soát đối với cơ cấu tổng thể của danh mục tíndụng, chất lượng danh mục tín dụng.
` Xem xét ảnh hưởng của những thay đổi về điều kiện kinh tế có thể xảyra trong tương lai.
* Đảm bảo quy trình kiểm soát đầy đủ đối với rủi ro tín dụng
` Thiết lập hệ thống xem xét tín dụng độc lập và liên tục, cần thông báokết quả cho HĐQT và ban quản lý cấp cao.
` Quy trình cấp tín dụng cần phải được theo dõi đầy đủ, cụ thể ` Có hệ thống quản lý đối với các khoản tín dụng có vấn đề.
1.3.4 Công cụ quản trị rủi ro tín dụng của NHTM.
Để quản trị rủi ro tín dụng, mỗi ngân hàng đều cần nghiên cứu và đưa racác công cụ quản lý phù hợp với quy mô và tính chất hoạt động của ngânhàng đó Sau đây là một số công cụ chính được sử dụng để quản trị rủi rotrong hoạt động tín dụng của một NHTM.
* Chính sách tín dụng
Về cơ bản, nội dung của chính sách tín dụng bao gồm:
` Quy định về những ngành,lĩnh vực chính cho hoạt động tín dụng ` Quy định về danh mục tín dụng và quản lý chất lượng danh mục tíndụng.
` Quy định về các giới hạn tín dụng và chính sách tín dụng đối với từngngành, từng nhóm đối tượng khách hàng.
` Quy định về tiếp nhận, chỉ dẫn, kiểm tra, thẩm định và ra phán quyếtđối với từng hồ sơ vay vốn.
` Quy định về quy trình xác định mức lãi suất tín dụng và các điều kiệnhoàn trả nợ vay.
Trang 25` Quy định về thẩm quyền phán quyết tín dụng trong từng đơn vị và vớitừng cá nhân.
` Quy định về việc rà soát, phân tích, xử lý các khoản tín dụng, các danhmục tín dụng có vấn đề.
` Quy định về việc sử dụng và xử lý tài sản bảm bảo cho khoản tín dụng ` Quy định về nội dung xử phạt hay khuyến khích đối với cán bộ tíndụng trong việc cấp tín dụng.
` Quy định về việc áp dụng các biện pháp phân tán rủi ro như đa dạnghoá danh mục tín dụng, cho vay đồng tài trợ, bảo hiểm tiền gửi.
* Quy trình tín dụng:
Quy trình tín dụng là quá trình cấp tín dụng của ngân hàng bao gồmnhiều giai đoạn và có quan hệ chặt chẽ với nhau; mang tính chất liênhoàn,theo một trình tự nhất định, kết quả của giai đoạn trước là cơ sở để thựchiện giai đoạn tiếp theo và là tác động đến chất lượng của các giai đoạn sau.Trong mỗi giai đoạn lại gồm nhiều công việc được thực hiện theo hệ thốngnhững nguyên tắc và những quy định.
Quy trình tín dụng tổng quátCác giai đoạn
của quy trình tíndụng
Nguồn thông tincung cấp
Nhiệm vụ củangân hàng
Kết quả sau mỗibước
1.Lập hồ sơ đềnghị cấp tín dụng
Các thông tin đểlập hồ sơ dokhách hàng tựcung cấp
Tiếp xúc, hướngdẫn khách hàng
Hoàn thành hồ sơvay vốn
2 Phân tích tíndụng
`Hồ sơ từ gđ 1`Thông tin bổ
Phân tích, đánhgiá về các mặt tài
Báo cáo kết quảthẩm định
Trang 26sung từ phỏngvấn,hồ sơ lưutrữ,nguồn khác
chính, phi tàichính của kháchhàng
3.Ra quyết địnhtín dụng
`Báo cáo kết quảthẩm định từ gđ 2`Các thông tin bổsung
Ra quyết địnhcho vay hoặc từchối cho vay
`Quyết định chovay: tiến hànhcác thủ tục cầnthiết: lý hợp đồngtín dụng, hợpđồng bảo đảmtiền vay
`Quyết định từchối cho vay:lậpgiấy báo lý do.4 Giải ngân `Quyết định cho
vay và các hợpđồng có liênquan từ gđ 3`Các chứng từlàm cơ sở giảingân.
`Thẩm định lạihồ sơ chứng tù.`Tiến hành giảingân theo điềukiện hợp đồng.
Tiền giao chokhách hàng bằngcách chuyển vàotài khoản tiền gửicủa các đơn vịcung cấp.
nghiệp vụ saugiải ngân.
` Giám sát, thunợ, thanh lý.`Tái xét và xếploại tín dụng,ngăn ngừa rủi ro
`Thông tin từ nộibộ ngân hàng.`Các báo cáo tàichính của kháchhàng.
`Các thông tinkhác
`Giám sát, theodõi tài khoản,phân tích các chỉtiêu tài chính…`Các nghiệp vụkhác.
`Báo cáo kết quảgiám sát, đưa racác giải pháp hợplý.
` Các nghiệp vụkhác.
Trang 27tín dụng, xử lýnợ có vấn đề
Về phương diện quản trị, một quy trình tín dụng được xây dựng hợp lýmang nhiều ý nghĩa:
` Nó là cơ sở xây dựng các phòng ban, bố trí cán bộ, phối hợp hoạt độngcác phòng ban, các cán bộ; đánh giá việc thực hiện nguyên tắc, quy định vàđánh giá hiệu quả hoạt động các phòng ban, các cán bộ.
` Nó là cơ sở các cán bộ ngân hàng ý thức được vị trí, trách nhiệm củamình cũng như các mối quan hệ với những đồng nghiệp khác, từ đó nâng caohiệu quả làm việc của cá nhân và hiệu quả làm việc chung.
` Nó giúp cho việc kiểm soát tiến trình cấp tín dụng Mặt khác, thông quathực tiễn cấp tín dụng ngân hàng có thể phát hiện và điều chỉnh những điểmkhông phù hợp của chính sách tín dụng và cả quy trình tín dụng.
` Nó giúp cho việc thiết lập các thủ tục hành chính cho phù hợp với cáchoạt động của ngân hàng, với quy định của cơ quan quản lý ngân hàng, vớipháp luật.
Qúa trình quản trị rủi ro tín dụng gắn chặt với quá trình cấp tín dụng, dovậy quy trình tín dụng còn là cơ sở để tiến hành phân tích, kiểm soát rủi ro tíndụng Một quy trình tín dụng được chia thành các giai đoạn như sau:
* Mô hình đánh giá rủi ro tín dụng
Các ngân hàng áp dụng một số mô hình trong việc xác định mức độ rủiro tín dụng của khách hàng trên cơ sở xử lý những thông tin thu thập đượchay còn gọi là phân tích rủi ro tín dụng cụ thể như sau:
+ Mô hình định tính:
Trang 28Có rất nhiều cách tiếp cận trong phân tích định tính thường được cácngân hàng sử dụng như: SWOT, CAMPARI, 5C Dưới đây là 5C – phân tíchdựa trên 5 nhóm tiêu chí cơ bản của người vay
` Năng lực ( Capacity )
Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người vay có đủ năng lực hành vi vànăng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng ( trên 18 tuổi ) Ngoài ra cán bộtín dụng phải chắc chắn rằng người đại diện cho doanh nghiệp ký kết hợpđồng tín dụng phải là người uỷ quyền hợp pháp của doanh nghiệp Một hợpđồng tín dụng được ký kết bởi người được uỷ quyền hoặc không được uỷquyền hợp pháp có thể sẽ không thu hồi được nợ - tiềm ẩn rủi ro cho ngânhàng.
` Tư cách ( Character )
Khi quyết định cho vay, cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người vaycó đủ mục đích tín dụng rõ ràng tiếp theo phải xác định xem có phù hợp vớichính sách tín dụng hiện hành hay không Khi mục đích xin vay tốt và phùhợp với chính sách tín dụng hiện hành thì cần xác định tiếp xem người vay cótrung thực, có trách nhiệm trong việc sử dụng vốn và có thiện chí trả nợ khitới hạn hay không Nếu đánh giá thấy người vay không đủ tư cách cán bộ tíndụng phải từ chối cho vay nếu không sẽ phát sinh rủi ro tín dụng cho ngânhàng.
` Thu nhập ( Cash )
Tiêu chí này tập trung trả lời câu hỏi sau: Người vay có đủ khả năng tạođủ tiền để trả nợ hay không? Nhìn chung người vay có ba khả năng để tạo tiềnlà: Dòng tiền từ thu nhập hay doanh thu bán hàng; tiền từ bán, thanh lý tàisản; tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn Bất cứ nguồnthu nào từ ba khả năng này đều có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng.Nhưng ngân hàng coi nguồn thu đầu tiên là căn bản và ưu tiên hơn cả Còn
Trang 29cách thứ hai giúp cán bộ tín dụng có thể tập trung được vào khía cạnh kinhdoanh phản ánh chất lượng và kinh nghiệm quản lý của người vay cũng nhưvị thế của người vay trong lĩnh vực kinh doanh Tuy nhiên cách này rất dễ dẫntới hiểm hoạ cho ngân hàng.
` Bảo đảm tiền vay ( Collateral )
Khi ngân hàng chưa đủ tín nhiệm vào người vay thì khoản vay cần cóbảo đảm tiền vay, với các hình thức thông thường như: cầm cố, thế chấp, bảolãnh của bên thứ ba Trong khi đánh giá tài sản đảm bảo ngân hàng cần chú ýtới các yếu tố như : tuổi thọ, mức độ chuyên dụng của tài sản, công nghệ Mặtkhác cần chắc chắn về giá trị có thể thu hồi được từ tài sản đảm bảo đó Điềuđó được thể hiện qua các điều khoản của hợp đồng đảm bảo tiền vay
` Các điều kiện ( Conditions )
Ngoài ra các cán bộ tín dụng cần phải đánh giá xu hướng hiện hành vềcông việc kinh doanh và ngành nghề của người vay cũng như môi trường kinhtế nói chung thay đổi có ảnh hưởng như thế nào tới khoản tín dụng
+ Mô hình định lượng
Hiện nay có nhiều mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng được sử dụngnhư: mô hình phân biệt tuyến tính Altman, mô hình điểm số tín dụng, môhình cho điểm theo chỉ tiêu,…
(1) Mô hình điểm số Z ( Z- Credit scoring model )
Đây là mô hình do E.I.Altman xây dựng để cho điểm tín dụng đối với cácdoanh nghiệp vay vốn Mô hình này được xây dựng như sau:
Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5 Trong đó,
` Z được dùng làm thước đo tổng hợp phân loại rủi ro tín dụng đối vớingười vay Z phụ thuộc vào: trị số của các chỉ số tái chính của người vay ` X1 = Hệ số vốn lưu động/ tổng tài sản
Trang 30` X2 = Hệ số lãi chưa phân phối/ tổng tài sản
` X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi/ tổng tài sản
` X4 = Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu/ giá trị hạch toán củatổng nợ
` X5 = Hệ số doanh thu/ tổng tài sản
Trị số Z càng cao, người vay càng có xác suất vỡ nợ càng thấp
Trị số Z càng thấp hoặc âm sẽ là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguycơ vỡ nợ cao.
Theo mô hình điểm số Z, công ty nào có điểm số thấp hơn 1,81 sẽ bị xếpvào nhóm nguy cơ rủi ro tín dụng cao.
(2) Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & poor’s
MOO DY'S
Aaa Chất lượng cao nhất
A Chất lượng vừa cao hơn
Ba Nhiều yếu tố đầu cơ
Ca Đầu cơ có rủi ro caoC Chất lượng kém nhấtAAA Chất lượng cao nhất
A Chất lượng vừa cao hơn
Trang 31BB Chất lượng vừa thấp hơn
CCC- CC Đầu cơ có rủi co caoC Trái phiếu có lợi nhuậnDDD-D Không hoàn được vốn
Trang 32Tóm lại, các công cụ tín dụng có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động tíndụng của NHTM, giúp tăng tính an toàn, giảm thiểu rủi ro, nâng cao khả năngsinh lời của ngân hàng.
1.3.5 Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng của NHTM.
1.3.5.1 Giám sát rủi ro tín dụng
Giám sát rủi ro bao gồm các công việc như: giám sát thực tiễn sản xuấtkinh doanh cuả khách hàng và việc thực hiện các điều khoản đã có trong hợpđồng tín dụng ký với khách hàng Việc giám sát nhằm phát hiện ra các đấuhiệu rủi ro thực tiễn, những biến động xấu trong sản xuất kinh doanh củakhách hàng để từ đó xác định rủi ro tiềm tàng và có các biện pháp sử lý kịpthời Phương pháp giám sát rất đa dạng, sau đây là một số phương phápthường dùng trong ngân hàng:
* Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng
Sự thay đổi số dư, số phát sinh trong tài khoản tiền gửi và tiền vay củakhách hàng phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm, lưu chuyển tiền tệ, sử dụngvốn vay và trả nợ Sự biến đổi bất thường trong tài khoản phản ánh những khókhăn trong quản trị tài chính của khách hàng, dẫn tới khó khăn trong chi trảcủa khách hàng.
* Phân tích báo cáo tài chính định kỳ
Kết quả phân tích sẽ cho thấy những biểu hiện làm giảm khả năng hoàntrả nợ hay biểu hiện vi phạm hợp đồng cuat khách hàng
* Kiểm tra các bảo đảm tiền vay
Thông qua các báo cáo thường kỳ về tình trạng tài sản đảm bảo hoặckiểm tra trực tiếp tại chỗ của khách hàng Đối với tài sản thế chấp ngân hàngcòn cần xem xét việc sử dụng tài sản có hợp lý đúng như cam kết hay không.
Trang 33Còn với đảm bảo bằng bảo lãnh cần xem xét nội dung giám sát người bảolãnh cũng như đối với khách hàng đi vay.
* Giám sát những thông tin khác
Ngoài ra cần kiểm tra địa điểm cư trú, nơi sản xuất kinh doanh, thông tintừ các phương tiện thông tin đại chúng.
1.3.5.2 Đo lường rủi ro tín dụng
(1) Theo QĐ 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 củaThống đốc Ngân hàng Nhà Nước, TCTD thực hiện phân loại nợ theo 5 nhómnhư sau:
* Nhóm 1: ( Nợ đủ tiêu chuẩn ) bao gồm:
` Các khoản nợ trong hạn và các tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năngthu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn.
` Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là cókhả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ cả gốc và lãiđúng thời hạn còn lại.
` Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định.* Nhóm 2 (Nợ cần chú ý ) bao gồm:
` Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày.
` Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng làdoanh nghiệp, tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khảnăng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu ).
` Các khoản nợ được quy định vao nợ nhóm 2 theo quy định.* Nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn )
` Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày.
` Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điềuchỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định.
Trang 34` Các khoản nợ được miễn hoặc được giảm lãi do khách hàng không đủ khảnăng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
` Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định* Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ )bao gồm:
` Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày.
` Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngàytheo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
` Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai.
` Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định.* Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn ) bao gồm:
` Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
` Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lêntheo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
` Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạntrả nợ được cơ cấu lại lần hai.
` Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3 trở lên, kể cả chưa quáhạn hoặc đã quá hạn.
(3) Xếp hạng chất lưọng tài sản đảm bảo:
Trang 35Với vai trò là nguồn thứ hai, cùng với việc xác định cấp độ rủi ro của từngkhách hàng, ngân hàng đánh giá chất lượng của các tài sản đảm bảo khoảnvay để có được cái nhìn hoàn chỉnh về khoản vay và các quyết định sau này.(4) Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
` Theo phương pháp truyền thống rủi ro tín dụng được đo lường qua cácchỉ tiêu:
# Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ # Nợ xâú và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Trong đó,
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hay toàn bộ nợ gốc hoặc lãi đãquá hạn.
Nợ xấu là khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 theo quy định 493
Hai chỉ tiêu trên có quan hệ mật thiết và phản ánh các mức độ rủi ro tíndụng khác nhau Tỷ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ chất lượng hoạt động tín dụngtại ngân hàng chứ tốt Còn tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ hi vọng thu lại tiền củangân hàng rất mong manh, cần có biện pháp giải quyết kịp thời.
` Ngoài ra người ta còn sử dụng một số các chỉ tiêu khác như:
# Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi: cho biết bao nhiêu phần trămtrong tổng dư nợ có khả năng thu hồi và bao nhiêu phần trăm không có khảnăng thu hồi
Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn có khả năng thu hồi / Nợ quá hạn có khả năng thu hồi
# Tỷ lệ tổn thất cho vay / Cho vay : cho biết mức độ tổn thất trong hoạtđộng tín dụng là bao nhiêu phần trăm so với tổng số cho vay.
# Tỷ lệ dự trữ tổn thất / Cho vay : cho biết tình hình dự trữ tổn thất tíndụng chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số cho vay.
1.3.5.3 Ngăn ngừa rủi ro tín dụng
Trang 36Nhận thấy nếu khoản tín dụng bị xếp hạng thấp thì nó tiềm ẩn nhiều rủiro Như vậy việc ngăn ngừa cần tiến hành sớm và thường xuyên bởi một bộphận chuyên trách, bởi sẽ tận dụng được kỹ năng chuyên môn, tập trung vàogiải quyết vấn đề tránh phân tán tư tưởng Tiến trình công việc được hoạchđịnh như sau :
Nếu phương án khắc phục thành công mức độ rủi ro trở nên bình thườngthì chuyển sang cho nhân viên tín dụng phụ trách tiếp còn nếu việc thực thibiện pháp khắc phục gặp trở ngại thì ngân hàng chuyển khoản tín dụng sangbộ phận chuyên trách về xử lý rủi ro tín dụng.
Lập phương án gặp gỡ khách hàng
Tiến hành gặp gỡ khách hàng
Lập phương án khắc phục
Thực thi phương án khắc phục
Trang 37Tiếp nữa là sự cần thiết của báo cáo quản trị rủi ro tín dụng – là một nội dungcó liên quan đến rủi ro tín dụng Không có báo cáo toàn diện, cụ thể và chuẩnxác thì người làm công tác điều hành không có căn cứ để ra các quyêt địnhcủa mình Báo cáo cũng do phòng ban chuyên trách lập ra.
Bên cạnh đó, bộ phận kiểm soát rủi ro tín dụng độc lập sẽ giúp các cánbộ lãnh đạo điều hành hạot động một cách thông suôt và hiệu quả Trongngân hàng các bộ phận chuyên môn hoá phat huy hiệu quả của mình thìnhững rủi ro thì các quá trình nghiệp vụ đó cũng cần phải được kiểm soát độclập Tại các ngân hàng, nội dung cụ thể của hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụngđộc lập cần phải xây dựng, phổ biến và thống nhất đến mọi phòng ban và mọicán bộ.
Ngoài ra, hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô, các quy định bảo đảm antoàn trong hoạt động của ngân hàng, hoạt động thanh tra của các cơ quanchức năng, thiết lập và phát triển hệ thống thông tin tín dụng cũng là nhữngyếu tố giúp ngân hàng tránh được những rủi ro trong hoạt động tín dụng.1.3.5.4 Thực hiện các biện pháp hạn chế tổn thất nếu rủi ro tín dụng xảy ra (1) Quỹ dự phòng rủi ro là nguồn bù đắp chủ yếu của những khoản tíndụng bị tổn thất Quỹ thường được trích ra từ lợi nhuận sau thuế Với việc lậpquỹ dự phòng rủi ro khi rủi ro xảy ra việc mất vốn cho vay sẽ không gâynhiều tác động tới ngân hàng Việc trích lập quỹ dự phòng ở nước ta hiện nayáp dụng theo Điều 8 Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN như sau:
Tỷ lệ trích lập quỹ dự phòng cụ thể đối với 5 nhóm nợ như sau:Nhóm 1 : 0%
Nhóm 2 : 5%Nhóm 3 : 20%Nhóm 4 : 50%Nhóm 5 : 100%
Trang 38Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ tính theo công thức:R = max (0, (A-C))* r
Trong đó,
R : Số tiền dự phòng cụ thể phải trích A : Số dư nợ gốc của khoản nợ.
C : Gía trị khấu trừ của tài sản đảm bảo r : Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
(2) Khi rủi ro xảy ra, ngân hàng có thể làm việc tiếp với khách hàng tới khikhoản vay được hoàn trả một phần hoặc tất cả mà không sử dụng tới luậtpháp Hoặc ngân hàng có thể buộc khách hàng phải tuân thủ các điều khoảnxử lý của hợp đồng tín dụng
(3) Ngân hàng mua bảo hiểm tín dụng, nếu rủi ro xảy ra thì công ty bảo hiểmsẽ chịu trách nhiệm bồi thường cho ngân hàng theo quy định Ngoài ra ngânhàng còn có thể tham gia cho vay đồng tài trợ giúp san sẻ rủi ro chủ yếu giữacác ngân hàng, giúp giảm thiểu rủi ro nếu xảy ra.
Như vậy, tại mỗi ngân hàng, việc phát triển công tác quản trị rủi ro tíndụng phụ thuộc vao nhiều yếu tố như: nhận thức về quản trị rủi ro tín dụng,hiệu quả bộ máy tổ chức, trình độ cán bộ công nhân viên…Do vậy, việc hoànthiện và nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng chính là hoàn thiện và nângcao những yếu tố đó Vấn đề này ở mỗi ngân hàng cũng cần có bộ phậnchuyên trách Ở chương tiếp theo sẽ đề cập tới hoạt động quản trị rủi ro tíndụng cụ thể tại chi nhánh NHNN & PTNT Nam Hà Nội.
Trang 39CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNN & PTNTNAM HÀ NỘI
2.1 Giới thiệu chung về NHNN & PTNT Nam Hà Nội
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của chi nhánh
2.1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của NHNN & PTNT Nam Hà NộiTên, địa chỉ chi nhánh
NHNN & PTNT Nam Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước được thànhlập theo quyết định 48/QĐ – HĐQT ngày 12/03/2001 của chủ tịch hội đồngquản trị NHNN & PTNT Việt Nam Chi nhánh NHNN & PTNT Việt Nam HàNội là chi nhánh phụ thuộc của NHNN & PTNT Việt Nam Chi nhánh có trụsở tại toà nhà C3 - Phường Phương Liệt - Quận Thanh Xuân – Hà Nội.
Quy mô hiện tại của chi nhánh
NHNN & PTNT Nam Hà Nội chính thức khai trương và đi vào hoạtđộng ngày 08/05/2001 với đội ngũ cán bộ công nhân viên ban đầu là 36 ngườivà đến nay là 129 cán bộ Chi nhánh có mạng lưới các phòng giao dịch đượcbố trí rải rác trên các địa bàn dân cư như chùa Bộc, Triệu Quốc Đạt, ThanhXuân Bắc,…