Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
i Bộ Giáo Dục đào tạo Bộ Nông nghiệp vµ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ====== ====== NGUYỄN THỊ NHƯ HOA CẢNH QUAN KHU DI TÍCH CƠN SƠN VÀ BIỆN PHÁP DUY TRÌ TÍNH ỔN ĐỊNH CẢNH QUAN ĐỂ PHỤC VỤ LỄ HỘI, DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học Giáo sư.Tiến sĩ Ngô Quang Đê Các số liệu kết luận văn trung thực, giải pháp kĩ thuật lâm sinh, cảnh quan, quản lí, tổ chức đưa xuất phát từ thực tiễn, dựa kiến thức học từ trường lớp chưa cơng bố hình thức trước trình, bảo vệ cơng nhận “ Hội Đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Lâm học ” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn iii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học lâm nghiệp theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp hệ quy, khóa học 2009 - 2011 Trong q trình thực hồn thành luận văn thạc sỹ này, nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học lâm nghiệp, bạn bè địa phương nơi thực nghiên cứu Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Trước tiên, tơi xin đặc biệt cảm ơn GS.TS Ngô Quang Đê người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn Khoa Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn thạc sỹ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 1.1 Nghiên cứu rừng nhiệt đới cảnh quan rừng Việt Nam .2 1.2 Giá trị nhân văn cảnh quan khu di tích Cơn Sơn Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mu ̣c tiêu nghiên cứu 2.2 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu 2.3 Pha ̣m vi nghiên cứu 2.4 Nô ̣i dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Quan điể m phương pháp luận 2.5.2 Ngoại nghiê ̣p 10 2.5.3 Nội nghiê ̣p .12 2.6 Đề xuấ t các giải pháp nhằ m phát triể n bề n vững khu ̣ thực vâ ̣t và cảnh quan di tích lich ̣ sử côn sơn .12 2.6.1 Giải pháp về ki ̃ thuật 12 v 2.6.2 Giải pháp về quy hoạch cảnh quan 12 2.6.3 Giải pháp vể tổ chức, quản lý 12 2.6.4 Giải pháp tăng cường đầu tư tài khoa học kĩ thuật 12 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI - VĂN HÓA CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 3.1 Điề u kiêṇ tự nhiên 13 3.1.1.Vi ̣ trí ̣a lí 13 3.1.2 Đi ̣a hình 13 3.1.3 Khí hậu 14 3.1.4 Thủy văn 14 3.1.5 Điề u kiê ̣n đấ t đai 14 3.2 Điề u kiêṇ xã hô ̣i 16 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 16 3.2.2 Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Thực vật khu vực nghiên cứu 18 4.1.1 Chùa Côn Sơn (Chùa Hun) 18 4.1.2 Giếng Ngọc .20 4.1.3 Am Bạch Vân (Bàn cờ tiên) 21 4.1.4 Thạch Bàn (Suối Côn Sơn) .23 4.1.5 Đền thờ Nguyễn Trãi 25 4.1.6 Đền Thanh Hư 26 4.1.7 Hồ Côn Sơn 27 4.2 Hiện trạng môi trường sinh thái 28 4.2.1 Môi trường đất 28 4.2.2 Nguồn nước 29 4.2.3 Môi trường khơng khí .29 4.2.4 Hệ sinh thái .29 vi 4.3 Mơi trường văn hố, du lịch 29 4.4 Những tác đô ̣ng ảnh hưởng đế n cảnh quan khu di tích 30 4.5 Kết điều tra thực vật OTC 30 4.5.1.Tổ thành tầng cao .30 4.5.2 Sinh trưởng tầng cao 34 4.5.3 Kết quả điều tra tái sinh 35 4.6 Danh mục cổ thụ di tích .38 4.6.1 Danh lục cổ thụ 39 4.6.2 Danh lục di tích 41 4.7 Cảnh quan khu vực nghiên cứu 41 4.7.1 Sơ đồ trạng cảnh quan khu di tích sơn 41 4.7.2 Đánh giá tính đa dạng sinh học khu di tích 43 4.7.3 Đánh giá tính hợp lý cảnh quan khu di tích Cơn Sơn 45 4.7.4 Tình trạng xuống cấp nguyên nhân xuống cấp xanh khu di tích lịch sử Cơn Sơn .47 4.7.5 Đề xuất cải thiện cảnh quan biện pháp trì tính ổn định cảnh quan phục vụ lễ hội du lịch cách bền vững 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Viết đầy đủ Ba Bách tán Ca Cau ta Đ Đa Đa Đại Đe Đề Ga Gạo xanh Ke Keo Lo Long não Mi Mít Ngo Ngọc lan Nha Nhãn Sa Sanh Th Thông mã vĩ Va Vải Xa Xà cừ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 4.1 Tổ thành tầng cao theo vị trí địa hình nghiên cứu 31 4.2 Tổ thành cao theo hướng địa hình nghiên cứu 32 4.3 Tổng hợp tổ thành tầng cao khu vực nghiên cứu 33 4.4 Tổng hợp tiêu sinh trưởng tầng cao 34 4.5 Tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu 36 4.6 Mật độ chất lượng tái sinh 37 4.7 Phân cấp chiều cao tái sinh có triển vọng 38 4.8 Danh mục cổ thụ 40 4.9 Danh mục di tích 41 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Chùa Côn Sơn 18 4.2 Sân chùa Hun 18 4.3 Cây Đại cổ thụ 600 tuổi chùa Error! Bookmark not defined 4.4 Giếng Ngọc 21 4.5 Bàn cờ tiên (Am Bạch Vân) 23 4.6 Thạch bàn 24 4.7 Cảnh quan khu đền thờ Nguyễn Trãi 26 4.8 Đền thờ Trần Nguyên Đán 26 4.9 Hồ Côn Sơn Error! Bookmark not defined 4.10 Miếu Ngũ Nhạc 4.11 Cây đại cổ thụ 28 Error! Bookmark not defined 4.12 Cây Thông cổ thụ 18 4.13 Sơ đồ khu di tích Cơn Sơn 42 4.14 Thân Đại bị mối ăn 48 4.15 Cây Đại bị rêu địa y kí sinh 48 x 4.16 Cây Thơng cổ thụ bị mục gốc 48 53 4.7.5.1 Giải pháp quản lý, tổ chức Cùng với thời gian, diện tích rừng khu di tích Cơn Sơn có suy giảm đáng kể, điều kiện địa hình, địa lý, khí hậu làm nhiều bị sâu bệnh, mục thân dẫn đến đổ gẫy chết Thêm vào khu di tích thường xuyên diễn hoạt động văn hóa, thăm quan khách du lịch dân địa sống làm ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng phát triển rừng cảnh quan chung Trình độ người dân sống cịn nhiều hạn chế, chưa có ý thức bảo vệ tài ngun rừng, cịn chặt phá thơng cổ thụ để lấy gỗ, lấy củi để làm chất đốt làm cân sinh thái cho hệ thực vật Trước vấn đề trên, ban quản lý khu di tích cần phải có thay đổi cách thức quản lý, tổ chức như: - Cần xây dựng hành lang tham quan cụ thể, không để du khách sâu vào rừng, tránh tình trạng giẫm đạp lên hệ thực vật, làm tổn hại đến rừng, gây ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển tái sih tự nhiên rừng - Đưa quy ước, quy định bảo vệ cảnh quan, có biển báo dẫn, cảnh báo khách thăm quan để giữ gìn cảnh quan chung - Tăng cường an ninh, bảo vệ rừng tự nhiên, ngăn chăn người dân địa phương vào khu di tích nhặt cành củi, bẻ cành cây, quét hành động ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng, phát triển tái sinh khu cảnh, điểm cảnh - Cần tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, không vất rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến mỹ quan chung khu di tích Ngồi ra, cần bổ sung thêm nhiều thùng rác, đặt vị trí hợp lý tồn hệ thống điểm di tích trục đường 4.7.5.2 Giải pháp quy hoạch cảnh quan Di tích Cơn Sơn khu vực vừa mang tính bảo tồn di tích vừa nơi thăm quan danh lam thắng cảnh du khách thập phương Việc quy hoạch cảnh quan cho khu vực cần phải tính tốn kĩ lưỡng, có kế hoạch cụ thể cần phải chia nhiều giai đoạn, thực thời gian dài để có cảnh quan bền 54 vững đạt giá trị sinh thái, lịch sử văn hóa thẩm mĩ Việc quy hoạch cảnh quan cho khu vực cần phải tiến hành từ đâu, thực nào, đâu tiềm khu vực, đâu giá trị cần phải gìn giữ bảo tồn, câu hỏi phải định hướng xác tiến hành quy hoạch cảnh quan Đối với rừng tự nhiên quan điểm trồng Thơng mã vĩ, nhiên cần phải tăng chủng loại cây, trồng bổ sung thêm địa, lâu năm sấu, long não, xà cừ Đây rộng thường xanh, có tán dày, đẹp, màu sắc đẹp có tác dụng tơ điểm cho rừng thông thêm bật ấn tượng.Tốt trồng lớn để có cảnh quan (có thể Dg>10cm, Hvn>2.5m) Xây dựng hành lang xanh nhiều loại có hoa theo mùa khác từ chân lên đến đỉnh núi để tăng tính đa dạng cho cảnh quan Có thể trồng nhiều loại khác với nhiều màu sắc lá, hoa, quả, thời vụ hoa, độ tuổi, độ cao tầng tán khác để quanh năm cảnh quan ln đẹp tăng tính dạng cảnh quan sinh học Các cần phải phù hợp với khung cảnh chung phù hợp với tiểu cảnh cụ thể, như: Muồng đen, Lim xẹt, Muồng hoàng yến cho hoa màu vàng vào mùa hè, Phượng vĩ cho hoa màu đỏ vào mùa hè, Móng bị cho hoa đỏ tím vào mùa đơng, Ban trắng cho hoa trắng vào mùa hè…Điểm xuyết tiểu cảnh trồng Trà, Hải đường cho hoa vào mùa đơng Mở rộng thành phần lồi rộng để dẫn dụ loài chim đến Nhanh chóng phủ xanh núi Cơn Sơn để khơi phục dịng nước chảy quanh năm suối Côn Sơn, phục hồi lại thác nước trước Việc tiến hành trồng tập trung nơi đất trống trước bị khai thác dọc đường dạo để tạo bóng mát cảnh quan đẹp cho du khách thăm quan Thông qua việc tăng chủng loại rừng giúp cho người đến thăm quan hiểu biết thêm không ý nghĩa lịch sử mà cịn có hội tìm hiểu thêm đặc điểm sinh thái rừng, cảm nhận nét đẹp riêng loại Vì vậy, rừng Cơn Sơn cần phải có quy hoạch cụ thể ổn định vị trí thơng cổ thụ phải bảo vệ, bảo tồn nguồn gen riêng, 55 trồng bổ sung Thông để đảm bảo tính đặc trưng rừng, ngồi tiến hành trồng nhiều loại địa lâu năm để tăng dị chất cảnh quan Trong trình quy hoạch lại rừng cần tính tốn việc chọn loại cây, cách phân bố tầng tán, mật độ cho phù hợp, đảm bảo mặt sinh thái cảnh quan Hiện nay, việc đưa Keo trồng rừng Côn Sơn khơng hợp lý giống có tuổi thọ ngắn, phù hợp trồng cho rừng sản xuất, cần nhanh chóng loại bỏ Keo khỏi rừng để khơng ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng phát triển hệ thực vật rừng Đối với Đại cổ thụ chùa Hun cần phải có biện pháp chống đỡ để hạn chế bị đổ, gãy cành Phát tỉa bớt cành thấp, lòa xòa gây nặng tán cho làm ảnh hưởng đến giá trị thẩm mĩ Tại đền thờ, miếu mạo, quy hoạch thành khn viên cụ thể nên ta đưa số cảnh, trang trí, hoa nhằm tăng màu sắc, chủng loại tạo điểm nhấn tiểu cảnh cho khu vực Ngoài đền thờ Nguyễn Trãi quy hoạch quy mô đạt hiệu giá trị cảnh quan khu di tích khác yếu tố cảnh quan đưa vào Có thể đưa số bóng mát đa, đề, sanh si, lộc vừng vào khuôn viên sân chùa, đền thờ, miếu mạo, kết hợp với hoa, trang trí, tạo hình, tạo màu sắc mẫu đơn, dâm bụt, chuỗi ngọc, bỏng nổ, hay cảnh hoàng nam, vạn tuế, ngâu, viết…Việc đưa vào trồng bố trí xanh khn viên tạo ấn tượng đẹp mắt tránh nhàm chán làm bật cho khn viên, ngồi ra, gắn kết cơng trình kiến trúc với rừng tự nhiên cách hài hịa, hợp lí tự nhiên Cây di tích khơng có nhiều lại khơng có quy hoạch cụ thể, khơng trồng vị trí hợp lý, khơng gây ý cho người Cây di tích nên trồng vị trí rộng, nơi tập trung nhiều du khách qua lại cần có biển ghi thơng tin cụ thể di tích 4.7.5.3 Giải pháp kĩ thuật 56 Giaỉ pháp kỹ thuật lâm sinh trực tiếp tác động vào đối tượng hệ thực vật, giải pháp áp dụng theo phương thức đại có hiệu lâu dài địi hỏi phải thực cách thường xuyên liên tục Với rừng cần phải có biện pháp bảo vệ phịng trừ sâu bệnh, làm vệ sinh loại bỏ lồi sống ký sinh có hại cho tầm gửi, tơ hồng…bám Những nơi trống cần phải trồng bổ sung, nên tăng cường trồng hỗn giao nhiều loài, nhiên loài trồng cần phải lựa chọn kĩ lưỡng nguồn gốc, đặc điểm sinh thái để phát triển tốt, cạnh tranh dinh dưỡng khơng gian sống, bị sâu bệnh, mang lại giá trị cảnh quan, tăng cường tính bền vững, ổn định cho khu hệ thực vật di tích Đối với cổ thụ, di tích, theo GS.TS Ngơ Quang Đê khơng thể có biện pháp đồng cho loại mà cụ thể có bện pháp tác động khác phụ thuộc vào trình tìm hiểu nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bị suy thối Các ngun nhân đất q chặt, tính chất lý hóa đất thay đổi, bề mặt khơng thống lớp phủ nhân tạo bên trên, sâu bệnh hại người va chạm thiên tai han hạn gây nên Khi tôn tạo loại cổ thụ cần làm cho phục tráng, khỏe trở lại, có sức sống mạnh nẽ bền lâu hơn, tùy theo loại cây, tùy theo tình hình cụ thể mà có phương pháp tiến hành khác Cây cổ thụ cần phải có biện pháp chăm sóc, bảo vệ đặc biệt thường xuyên theo dõi tình hình sâu bệnh hại để có biện pháp phịng trừ kịp thời Tiến hành sửa, tỉa tán cành mục chết, bị sâu bệnh làm nặng tán gây thẩm mĩ cho cây, hạn chế bị gãy đổ, che bóng ảnh hưởng đến bên cạnh cảnh quan chung Do khu vực xử lý phun thuốc trừ sâu loại hóa chất rộng rãi thường xuyên nên dung Boverin để phịng trừ sâu bệnh sử dụng vịng dính quấn quanh thân vào mùa sinh sản sâu để tiêu diệt sâu bệnh Để trì cổ thụ, di tích bị chết cần tiến hành trồng thay vào vị trí ban đầu để đảm bảo tính lịch sử, ý nghĩa văn hóa kiện Cây cổ thu di tích nhân chứng sống 57 lịch sử, phải giữ gìn, bảo tồn Hiện có nhiều bị rỗng ruột, sâu đục thân, mối ăn mục thân, nhiều bị gãy đổ mưa bão, cần phải tiến hành chống đỡ cây, xử lý phòng trừ mối làm mục thân, thường xuyên cắt tỉa cành nhánh để tán đỡ dày, hạn chế sâu bệnh, giúp trẻ hóa kéo dài tuổi thọ Cây bị sâu bệnh hại, tổn thương giới phải tiến hành chữa trị vết thương để tránh sâu bệnh hại xâm nhập: Nếu vết thương mối gây cần phải tiến hành xử lý bước sau: - Dùng dao sắc gọt xung quanh vết thương, lấy dung dịch CuSO4 2-5% dung dịch thủy ngân (Hg) 0.1% để diệt trùng, sau lấy dung dịch lưu huỳnh vôi để tiêu độc diệt khuẩn Dung dịch phải có độ bám tốt, khơng bị nóng chảy, khơng tổn hại với tổ chức thực vật trộn dung dịch với dầu đất sét để phát huy tác dụng diệt khuẩn - Sau dùng chất kích thích sinh trưởng α – NAA 0.01-0.1% bôi lên vết thương để vết thương mau lành Nếu vết thương bị mục tạo lỗ hổng thân cây, cần phải xử lý ảnh hưởng đến vận chuyển dinh dưỡng cây, vết thủng mục lớn làm đổ dẫn đến chết Để hạn chế lỗ thủng ta có cách sau: - Với lỗ thủng sâu, khơng q rộng ta dung cách chữa trị vết thương giống vết thương mối xâm nhập - Với lỗ thủng lớn lại gây ấn tượng đặc biệt cho khách thăm quan ta để ngun lỗ thủng đó, cần xử lý cách khoét hết phần mục dung thuốc tiêu độc diệt nấm xử lý định kỳ tháng lần - Với lỗ thủng lớn gây thẩm mĩ ta nên lấp kín lỗ thủng, bước thực sau: sau lỗ thủng tiêu độc diệt nấm, dung miếng gỗ lấp kín mặt, sau dung dầu Trẩu xoa lên phía miếng gỗ (có thể dùng dung dich dầu Trẩu vôi pha với tỷ lệ 1/0.35) Dùng dao sắc nạo nhẵn vết lấp, sau bơi lớp màu sang để làm đẹp bề mặt dán miếng gỗ hay lớp vỏ lên Phòng chống gãy đổ cổ thụ di tích: lệch tán, nghiêng…có thể bị đổ gãy gặp mưa bão cần phải củng cố tăng cường ổn định cho 58 cách thiết kế dây đai giữ Đặc biệt cổ thụ chùa, đền khu di tích việc giữ cành thích hợp với hệ thống dây chằng, điều chỉnh để không bị đổ, gãy làm ảnh hưởng đến cơng trình xung quanh Ngồi cần có biện pháp tác động thường xun mở tán, chặt tỉa cành để tạo điều kiện thuận lợi mặt ánh sáng để tái sinh có điều kiện phát triển Đây nguồn thay cho hệ già cỗi sau Nên chọn thời điểm chặt mở tán vào màu đơng, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí thấp, bị sâu bệnh hại đến phần cắt bỏ, sau cắt thân cành cần tiến hành bôi thuốc chống nấm, chống mục vào vết cắt để bảo quản Đồng thời cần áp dụng tiến khoa học kĩ thuật đại, công nghệ sinh học việc tạo giống con, chủ động nguồn giống nguồn cần thiết 4.7.5.4 Giải pháp tăng cường đầu tư tài khoa học kĩ thuật Trong năm gần đây, Đảng nhà nước Sở văn hóa thơng tin ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương có nhiều quan tâm đến việc bảo tồn khu di tích văn hóa Cơn Sơn, cụ thể như: - Quyết định số 920 QĐ/Ttg, Khu di tích lịch sử - văn hóa Cơn Sơn - Kiếp Bạc quy hoạch định hướng bước phát triển để trở thành khu du lịch cấp Quốc gia - Vốn đầu tư ước tính khoảng 1.600 tỷ đồng, từ nguồn ngân sách trung ương bố trí theo kế hoạch hàng năm, ngân sách địa phương với vốn thu từ khai thác hoạt động du lịch, vốn huy động từ đóng góp tổ chức, doanh nghiệp thành phần kinh tế nước nước ngồi, nguồn vốn đóng góp nhân dân, Dự kiến phân kỳ đầu tư theo giai đoạn: 2009-2015 (giai đoạn 1) 2015-2020 (giai đoạn 2) Tuy nhiên trình quy hoạch diễn rời rạc, thiếu đồng Việc thực chưa triệt để, trọng nhiều đến việc trùng tu tôn tạo kiến trúc lịch sử, chưa quan tâm mức đến rừng yếu tố cảnh quan xung quang di tích văn hóa Tiến hành áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào thực tiễn đầu tư thích đáng vào hạng mục bảo tồn có xanh đặc biệt 59 cổ thụ di tích, tạo nguồn giống nhân rộng giống trồng thông qua việc thiết kế xây dựng vườn ươm, khu bảo tồn nguồn gen 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Trên sở nghiên cứu hệ thực vật cảnh quan khu di tích lịch sử Cơn Sơn, đề tài rút số kết luận sau: Qua điều tra, khảo sát hệ thực vật khu di tích Cơn Sơn với diện tích 1653,8 bao gồm vùng bảo tồn đặc biệt vùng khai thác đặc biệt Trong tổng diện tích có diện tích rừng diện tích cơng trình kiến trúc lịch sử nằm núi Kỳ Lân Núi Ngũ Nhạc Thực vật Thơng, đươc trồng tập trung núi Côn Sơn vài điểm di tích Chùa Hun, đền thờ Trần Nguyên Đán, đền thờ Nguyễn Trãi Những Thơng cổ thụ cịn lại ít, chủ yếu chùa Hun, có tác động người Ngồi ra, trồng bổ sung số Vải cảnh nhỏ như: Đại, Vạn tuế, Đề Đền thờ Nguyễn Trãi sử dụng nhiều loại cảnh, trang trí hơn, tận dụng màu sắc hoa, để tạo điểm nhấn cho khuôn viên, như: ngọc lan, bách tán, cau ta, đại, chuỗi ngọc… Các di tích cịn lại chưa có nhiều cây, xung quanh chủ yếu thông cỏ dại Trong năm gần Ban quản lý khu di tích Ban quản lý rừng Chí Linh tiến hành trồng bổ sung Keo, thông nhằm phủ xanh ngững khu vực đất trống người khai thác chặt bỏ q trình cải tạo cơng trình di tích Tuy nhiên, số lồi số lượng hạn chế, điểm di tích chủ yếu cơng trình xây dựng, chưa có xanh tạo cảnh quan cho khn viên, rừng Côn Sơn nhiều nơi trơ đất đá, cỏ dại mọc nhiều lấn át Với diện tích lớn số lượng lồi khơng có đa dạng sinh học số lượng chủng loại lồi Cây Thơng cổ thụ số lượng khơng cịn nhiều có dấu già cỗi, phát triển kém, phần lớn có cạn thiệp người phát tỉa bớt tán, khống chế chiều cao Cây Đại cổ thụ bị sâu bệnh bị rêu, địa y kí sinh, thân nghiêng, vỏ xù xì, tán khơng phát triển Các cảnh cho hoa, lá, trang trí sử dụng chưa nhiều, chưa quan tâm mức nên không tận dụng triệt để mạnh loại cây, không đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ cảnh Hệ thực vật rừng Côn 61 Sơn phát triển không đồng đều, tầng cao có độ tàn che thấp, mật độ không cao, thân, tán xấu, số bị sâu đục thân, sâu ăn làm ảnh hưởng đến hệ thực vật nói riêng cảnh quan khu vực nói chung Khả tái sinh tự nhiên gần khơng có, hệ trồng bổ sung không quản lý chặt chẽ nên bị chết bị sâu bệnh nhiều, số cịn lại có sống phát triển chậm, cịi cọc bị cạnh tranh dinh dưỡng, nước bị chèn ép cỏ dại Toàn hệ thực vật khu di tích, ngồi việc tạo bóng mát, trang trí, điều hịa khí hậu ý nghĩa mặt cảnh quan khơng lớn, thiếu tính hợp lý, khơng có nhiều loại cây, khơng cho giá trị lớn mặt lâm sinh Tuy hệ thực vật không cho nhiều giá trị kinh tế, cảnh quan, lại có ý nghĩa mặt lịch sử, văn hóa lớn mà cụ thể rừng Thơng, bãi Rễ Có thể nói yếu tố thực vật có tác động lớn đến cảnh quan, để thay đổi cách quan cách dễ hiệu cải tạo, tác động vào hệ thực vật Khu di tích Cơn Sơn đánh giá khu di tích gần gũi với thiên nhiên, với sơng núi, mây trời, tất chưa đủ chưa thực mang lại giá trị thẩm mĩ cảnh quan cách nghĩa Diện tích xanh nhiều việc sử dụng loài cây, tuổi cách bố trí chưa hợp lý, việc chăm sóc quản lý chưa tốt dẫn đến phát triển nguyên nhân ảnh hưởng đến mĩ quan chung khu di tích Tổng thể khu di tích lịch sử Cơn Sơn có ý nghĩa giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng lớn, bật đáng ý cơng trình kiến trúc lịch sử ban ngành lãnh đạo tỉnh, nhà nước quan tâm đầu tư, tôn tạo quy hoạch lại nhiều năm Điều đáng nói rừng thơng khơng di tích lịch sử mà cịn có tác dụng tạo cảnh quan, hình thành hệ sinh thái, cân khí hậu, cân đất nước, hệ thực vật cần phải bảo vệ gìn giữ lại quan tâm ít, với thời gian, thay đổi khí hậu tác động bất lợi người dù vơ tình hay cố ý làm phá vỡ hệ sinh thái rừng, ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển hệ thực vật, đặc biệt làm khả phục hồi tái sinh rừng Chính khơng khai thác triệt để giá 62 trị khu di tích mà q trình quy hoạch lại cảnh quan có nhiều bất hợp lý, hạng mục xanh khơng tận dụng có sẵn không tiến hành bổ sung nâng cao chất lượng, số lượng lồi để xếp, bố trì hài hịa, hợp lý với cơng trình kiến trúc tơn tạo, xây dựng hồnh tráng tơn nghiêm Chính vậy, khách thập phương đến chủ yếu thăm quan địa điểm di tích, để thắp hương, dâng lễ cầu may mắn tham gia vào lễ hội tổ chức hàng năm khu di tích Cơn Sơn khơng có khái niệm hay mục đích đến với rừng, đến với thiên nhiên để ngắm cảnh rừng thơng, tìm hiểu kỳ thú, đặc biệt hệ thực vật rừng nơi Theo điều tra, số lượng chủng loại cổ thụ nghèo nàn, có Thông Đại cổ thụ Chiều cao dao động từ 5-15m, Dgốc từ 40-80cm Những sinh trưởng phát triển bình thường, nhiên có biểu già cỗi sâu bệnh xâm nhập Số lượng cổ thụ khơng cịn nhiều, ngun nhân khai thác bừa bãi, ý thức bảo vệ, gìn giữ người dân quan có chức cịn yếu, thiếu tính triệt để dứt khốt Nhiều bị gãy đổ mưa bão, số khác bị sâu bệnh, già dẫn đến bị chết Số lượng di tích ít, trồng khơng có quy hoạch cụ thể, việc chăm sóc, bảo vệ di tích khơng quan tâm mức dẫn đến cảnh quan rời rạc, nghĩa lịch sử vẻ đẹp tự nhiên Đây thiếu sót khơng khai thác triệt để yếu tố cảnh quan di tích Từ vấn đề điều tra, nghiên cứu ta thấy yếu tố thực vật có ảnh hưởng lớn đến cảnh quan chung cảnh quan riêng điểm di tích Để cải tạo cảnh quan trì tính ổn định cảnh quan cách bền vững biện pháp hiệu dễ tác động cải tạo hệ thực vật khu di tích Cơn Sơn Để làm việc cần tiến hành công đoạn, thực cách triệt để đồng công tác cải tạo cảnh quan từ việc chọn loại cây, độ tuổi cây, cách bố trí, kĩ thuật trồng, cách chăm sóc cơng tác quản lý cho loại cây, khu vực Chỉ có giữ rừng tự nhiên, cải 63 tạo cảnh quan, mang lại giá trị lớn mặt sinh thái, cảnh quan, lich sử, văn hóa Tồn Khu di tích Cơn Sơn hai quan quản lý, Ban quản lý khu di tích Cơn Sơn Ban quản lý rừng Chí Linh, với hai mục đích cách thức quản lý khác làm hạn chế lớn đến việc bảo vệ nâng cao di tích Cơn Sơn Với quy mơ khu di tích rộng đội ngũ cán quản lý lại q so với khối lượng cơng việc yêu cầu kỹ thuật đặt Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc bảo vệ, tôn tạo, trì hay bổ sung, quy hoạch lại khu di tích cho hợp lý, hiệu thể tính chất uy nghi, trang nghiêm khu di tích Tất số liệu đánh giá hệ thực vật, cảnh quan, cơng tình kiến trúc thu thập từ điều tra thực tế thơng qua việc khảo sát khu di tích Cơn Sơn, thăm hỏi người dân địa phương, lấy thông tin từ Ban quản lý khu di tích Cơn Sơn Tuy nhiên số lượng loài chủng loại loài mang tính tương đối khơng có số liệu cụ thể từ Ban quản lý khu di tích ban quản lý rừng Chí Linh Đây điểm yếu khâu quản lý rừng cảnh quan khu di tích địa phương này, điều gây nhiều khó khăn cho việc tìm hiểu nghiên cứu hệ thực vật rừng nơi Thêm vào đó, hàng năm khu di tích Cơn Sơn tổ chức lễ hội thu hút nhiều khách thập phương đến thăm quan, nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hệ thực vật rừng cảnh quan khu di tích Cách tổ chức cịn nhiều thiếu sót, thiếu chặt chẽ làm cho mơi trường bị nhiễm, nhiều hình ảnh khơng thiện cảm làm giảm giá trị khu di tích Cơn Sơn xả rác, bẻ cành, hái hoa, hay hàng quán mọc bừa bãi quản lý cụ thể, hợp lý làm mỹ quan chung cho tồn khn viên nơi Kiến nghị Cần có thống khâu quản lý, bảo vệ khu di tích Cơn Sơn Ban quản lý khu di tích Cơn Sơn Ban quản lý rừng Chí Linh 64 Tăng tính đa dạng sinh học cho hệ thực vật rừng thông qua công tác trồng bổ sung rừng với loại lâu năm, có nhiều giá trị sinh thái, cảnh quan quan điểm giữ Thông làm chủ đạo rừng Cần hạn chế trồng Keo loại có tuổi thọ ngắn, không phù hợp với điều kiện đất đai địa hình nơi đây, thêm vào khơng có giá trị tạo cảnh quan Cần xây dựng vườn ươm để trì nguồn giống nguồn để ln chủ động công tác trồng bổ sung thay khu vực trống bị chết nhằm đảm bảo tính ổn định cho hệ sinh thái giá trị lịch sử khu vực Tuy nhà nước có định quy hoạch tổng thể khu di tích Cơn Sơn cần phải có kế hoạch cụ thể Qúa trình quy hoạch phải đảm bảo tính ngun văn tính bền vững, yếu tố cảnh quan phải có hài hịa, hợp lý xanh cơng trình kiến trúc cho khu di tích vừa giữ vẻ tự nhiên vừa mang phong thái trang nghiêm di tích lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình ĐHLN, NXB Nông nghiệp, Hà Tây Ngô Quang Đê (2003), Quản lý chăm sóc di tích, cổ thụ, Việt Nam hương sắc, (121), 20-21, Hà Tây Ngô Quang Đê, Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hữu Vĩnh (2001), Trồng rừng, giảng dùng cho cao học Lâm nghiệp nghiên cứu sinh Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Vĩnh (1992), Lâm sinh học, tập 1,2, Giáo trình trường ĐHLN, Hà Tây Ngơ Quang Đê (2005), Vận dụng nguyên lý cảnh quan sinh thái rừng vào kinh doanh rừng nhân tạo, Tài liệu hội nghị khoa học công nghệ Lâm nghiệp 20 năm đổi 1986-2005, Hà Nội Ngô Quang Đê (2005), tài liệu dịch từ Viện lâm sinh thái học, Lãnh Bình Sanh, Trung Quốc Nguyễn Hoàng Giang (2007), Nghiên cứu hệ thực vật khu di tích Đền Hùng biện pháp quản lý, chăm sóc nhằm phát triển bền vững khu hệ thực vật này, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường ĐHLN, Hà Tây Hồng Hịe, Phạm Đình Thái, Đặng Huy Quỳnh, Vũ Thành Mơ, Vũ Văn Can (1998), Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam, NXB Giáo dục 13 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam I, II, III, NXB Trẻ, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Khiêm (2005), Khu di tích lịch sử rừng quốc gia Đền Hùng, sở văn hóa thơng tin tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 11 Nguyễn Thị Bích Liên (2006), Tìm hiểu tình hình chăm sóc, quản lý cổ thụ, di tích khu vực chùa n Tử - ng Bí, Quảng Ninh 12 Quốc hội Việt Nam (1991), Luật bảo vệ phát triển rừng, 19/8/1991, Hà Nội 13 Quốc hội Việt Nam (1993), Luật bảo vệ môi trường, 27/12/1993, Hà Nội 14 Trần Văn Mão, Phạm Bình Quyền (1998), Bảo vệ rừng, Bài giảng dùng cho cấp học Lâm nghiệp nghiên cứu sinh 15 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, Triệu Văn Hùng (2001), Lâm học nhiệt đới, Bài giảng dùng cho cấp học Lâm nghiệp nghiên cứu sinh 16 Vũ Thị Bích Thuận (2005), Nghiên cứu hệ thực vật khu di tích Phủ Chủ Tịch biện pháp quản lý, chăm sóc nhằm phát triển bền vững khu hệ thực vật này, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường ĐHLN, Hà Tây 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Đa dạng sinh học, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Tổng cục du lịch, TT công nghệ thông tin du lịch (2002), Non nước Việt Nam, Hà Nội 19 Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Trường Đại học Kiến trúc (2005), Kiến trúc cảnh quan xanh đô thị, Hà Nội 21 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1999), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Website 22 http://www.baomoi.com/Ve-Con-Son-nho-Nguyen-Trai/137/4121808.epi 23.http://baothaibinh.com.vn/38/5210/Con_Son khu_di_tich_dac_biet_quan_trong _cua_Quoc_gia.htm 24 http://consonkiepbac.org.vn/c131/quan-the-khu-di-tich?trang=2 25 http://diemhenviet.com/hai-duong-451/di-tich-con-son-917/ 26 http://www.hoangnguyen.vn/ecom/vn/asp/ServiceDetail.asp?ID=161 PHỤ LỤC ... trồng Chức vụ Nguyễn Tấn Dũng 4.7 .Cảnh quan khu vực nghiên cứu 4.7.1 Sơ đồ trạng cảnh quan khu di tích Cơn Sơn Có thể tổng quan khu di tích Cơn Sơn sau: Dưới chân núi Kỳ Lân chùa Côn Sơn (chùa... nhu cầu người Cảnh quan khu di tích lịch sử vấn đề xã hội quan tâm Làm trì, cải tạo cảnh quan khu di tích mà đảm bảo yếu tố tự nhiên, không làm phá vỡ cấu trúc lịch sử vốn có Cảnh quan phải phù... xung quanh khu di tích lịch sử danh thắng cải tạo mở rộng ngày quy mô Tuy nhiên, hoạt động tham quan, du lịch chưa khai thác mạnh tiềm vốn có khu di tích Cơn Sơn Du khách đến di tích Cơn Sơn chủ