Phát triển khả năng thanh toán dịch vụ du lịch của khách quốc tế khi đến việt nam

114 8 0
Phát triển khả năng thanh toán dịch vụ du lịch của khách quốc tế khi đến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH =======*****======= PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG THANH TOÁN DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA KHÁCH QUỐC TẾ KHI ĐẾN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Th.s Phan Bích Thảo Sinh viên thực : Trương Thị Tú Lớp : VHDL-13C Niên khóa : 2005-2009 HÀ NỘI, 06/2009 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ thầy khoa Văn hóa Du lịch - trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đặc biệt, em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - Cô giáo - Th.s Phan Bích Thảo, người trực tiếp tận tình giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận - Cơ giáo - Th.s Bùi Thanh Thủy, phó trưởng khoa Văn hóa Du lich, người có tham góp quý báu giúp em có hướng hợp lý việc triển khai đề tài mà lựa chọn - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội, nơi cung cấp cho em nhiều tư liệu trình nghiên cứu - Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cơ, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm tịi, hạn chế kiến thức thực tế, lý luận thời gian nên nghiên cứu hẳn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy bạn để khóa luận hồn thiện hơn, giúp em có nhận thức sâu rộng mảng đề tài nghiên cứu Sinh viên Trương Thị Tú MỤC LỤC Phần mở đầu ……………………………………………….………… .1 Tính cấp thiết đề tài ………………………………………………………1 Tình hình nghiên cứu vấn đề ……………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………… ………….… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ……………………………………….… .3 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… ….… Bố cục đề tài …………………………………………………… …… Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, đề tài gồm chương: CHƯƠNG 1: DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ TĂNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DU KHÁCH KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ DU LỊCH…………………………………………………………………………….5 1.1 Dịch vụ du lịch ………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm dịch vụ du lịch ……………………………………………… a Du lịch ………………………………………………………… b Dịch vụ …………………………………………………………… c Dịch vụ du lịch …………………………………………………… … 1.1.2 Phân loại dịch vụ du lịch ……………………………………….…….… 1.1.3 Đặc điểm dịch vụ du lịch ………………………………………… 11 1.2 Điều kiện phát triển khả toán dịch vụ du lịch du khách ………….………………………… ………… 13 1.2.1 Nhóm tác nhân kích thích “hộp đen” ý thức người tiêu dùng 16 1.2.1.1 Những yếu tố thuộc văn hóa ………………… ………… .17 1.2.1.2 Những yếu tố mang tính chất xã hội ………………… …… ….18 1.2.1.3 Các yếu tố thuộc thân ……………………………… 20 1.2.1.4 Những yếu tố thuộc tâm lý ……………………………… .21 1.2.2 Nhóm tác nhân từ phía nhà cung ứng …………………………… … 23 1.2.2.1 Chất lượng dịch vụ ………………………… …… .……… 24 1.2.2.2 Giá dịch vụ ……………………………… ………… …… 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA KHÁCH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM ………………… … 28 2.1 Chi tiêu du khách quốc tế Việt Nam ……………… 28 2.1.1 Số lượng khách ……………………… ………………… ……… 29 2.1.2 Các loại dịch vụ du lịch du khách sử dụng …………………………… 30 2.1.3 Cơ cấu chi tiêu ………………………………………………… 41 2.2 Nguyên nhân làm giảm khả toán dịch vụ du lịch khách du lịch quốc tế Việt Nam …….……………… 48 2.2.1 Nguyên nhân khách quan ……………… .49 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan …………………… …………………… 49 2.2.2.1 Sự thiếu quán giá tour tour Việt Nam giá cao 50 2.2.2.2 Dịch vụ du lịch nghèo nàn, đơn điệu …………………… … 55 2.2.2.3 Chất lượng dịch vụ du lịch …………………………… 61 2.2.2.4 Sự phối hợp thiếu đồng chế quản lý nhiều yếu 66 2.2.2.5 Môi trường xã hội nhân văn ……………………………… ….…69 2.2.2.6 Hoạt động quảng bá chưa đạt hiệu cao .71 CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG THANH TOÁN DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA DU KHÁCH QUỐC TẾ KHI ĐẾN VIỆT NAM … … … 75 3.1 Bài học quốc tế phát triển khả toán dịch vụ du 5lịch khách nước ………………… ……………… 75 3.1.1 Du lịch Trung Quốc …………………………………………… 75 3.1.2 Du lịch Singapore ……………………………………… …….… 77 3.1.3 Du lịch Thái Lan ……………………………………………… .78 3.1.4 Du lịch Malaysia …………………………………………………… .80 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm phát triển khả toán dịch vụ du lịch du khách Quốc tế đến Việt Nam … .84 3.2.1 Tìm hiểu tâm lý, nhu cầu sử dụng dịch vụ du lịch thị trường khách nói chung thị trường khách chủ yếu Việt Nam nói riêng.………… 85 3.2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ du lịch ……………… 86 3.2.2.1 Đẩy mạnh hiệu công tác quy hoạch du lịch …………… 87 3.2.2.2 Phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch 88 3.2.2.3 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực du lịch ……………………… 89 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm/dịch vụ du lịch ………………………… 91 3.2.4 Liên kết sức mạnh, phối hợp liên ngành để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm/dịch vụ du lịch nói chung giá sản phẩm/dịch vụ du lịch nói riêng………………………… ………………… .……… …… 92 3.2.5 Đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá, phát triển thị trường ………… 94 3.2.6 Đảm bảo sách thơng thống, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách trình du lịch 95 3.2.7 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức ban ngành nhân dân vai trị, vị trí ngành du lịch …………………………………………… 96 3.2.8 Bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững ………………… .97 Kết luận ………………………………………… .…98 Tài liệu tham khảo ………………………………………… … 100 Phụ lục ………………………………………………………… 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tế Adam Smith sau Ricardo chứng minh: Các nước có lợi tham gia vào thương mại quốc tế nước có “lợi so sánh” Trong xu hướng kinh tế tồn cầu hóa, học thuyết Lý Quang Diệu (cựu thủ tướng Singapore) ứng dụng hiệu mảng cung ứng dịch vụ du lịch, biến đảo quốc Singapore từ dải đất hẹp, khống sản, khơng có đất phát triển nơng nghiệp, trở thành trung tâm thương mại lớn khu vực Đông Nam Á, “con hổ” lớn kinh tế Châu Á Hay Thái Lan, kết hợp đồng phủ nhân dân việc phát triển du lịch dịch vụ du lịch mang lại ảnh hưởng tích cực lớn kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng GNP hàng năm Khơng cần phải nói biết: “Việt Nam đất nước có nhiều tiềm để phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói” Nhận thức sâu sắc điều đó, chương trình hành động quốc gia du lịch 2006-2010 mạnh dạn khẳng định: “Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân” Nhìn chung thập kỷ qua, ngành du lịch Việt Nam có nét khởi sắc: Lượng khách nước quốc tế tăng mạnh, nhiều khu du lịch xây dựng song song với việc nâng cấp, tôn tạo danh thắng thiên nhiên bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tuy nhiên, khởi sắc chưa tương xứng với tiềm vốn có Chỉ so sánh với quốc gia khu vực dễ nhận thấy rằng, “con tàu du lịch” họ liên tục tăng tốc biển “con thuyền du lịch” Việt Nam ì ạch sơng Theo cách đánh giá tâm lý du lịch, khách quốc tế đến Trung Quốc-Thái Lan-Singapore hay Nhật Bản có cảm giác “ân hận mang theo q tiền” Ngược lại, du lịch Việt Nam họ “chẳng biết tiêu tiền vào việc gì” Đây khơng đơn cách nói hài hước Bản chất du lịch ta chẳng khác việc “xuất thô” nguyên-nhiên liệu ngành khoáng sản nên hiệu kinh tế chưa cao Thêm vào đó, giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu, du lịch ngành chịu tác động nặng nề Chi tiêu cho du lịch bị thu hẹp lựa chọn du khách khắt khe đồng nghĩa với việc cạnh tranh thị phần trở nên gay gắt Do đó, tiếp tục phương thức khai thác cung ứng sản phẩm/dịch vụ du lịch nay, không tài nguyên du lịch đất nước bị xuống cấp nghiêm trọng sức mua thấp, hiệu kinh tế khơng cao, chí tới lúc, du lịch Việt Nam vị thị trường du lịch lòng du khách Vậy không bắt tay vào việc nghiên cứu giải pháp khai thác mảng dịch vụ du lịch, chuyển đổi từ thực tế khai thác tài nguyên “xuất thô” nguyên-nhiên liệu, sang “xuất hàng tinh”sản phẩm công nghệ cao, nhằm mang lại hiệu lớn cho ngành “cơng nghiệp khơng khói” vốn có nhiều lợi Việt Nam Xuất phát từ trên, lựa chọn “phát triển khả dịch vụ du lịch khách quốc tế đến Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu vấn đề Trên thực tế, phát triển khả toán dịch vụ du lịch khách quốc tế đến Việt Nam vấn đề không Nhiều giải pháp đưa hội nghị, hội thảo, nghiên cứu báo, internet Tuy nhiên, kinh tế toàn cầu biến động phức tạp, ảnh hưởng tới ngành có Du lịch - ngành đóng góp lớn cho đất nước hàng năm Do đó, việc nghiên cứu giải pháp phát triển dịch vụ du lịch nhằm thu hút du khách, đẩy mạnh sức mua họ, nâng cao hiệu kinh doanh, không vấn đề cũ đóng vai trị quan trọng tình hình Vì vậy, tơi tiếp tục lựa chọn vấn đề làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp với mong muốn vừa kế thừa kết nghiên cứu trước đồng thời đề giải pháp thiết thực, khả thi, để cải thiện tình hình phát triển du lịch Mục đích nghiên cứu Đề tài “Phát triển khả tốn dịch vụ du lịch khách nước ngồi đến Việt Nam” nhằm hướng tới số mục đích: Thứ nhất: Nắm số vấn đề dịch vụ du lịch điều kiện để phát triển khả toán du khách sử dụng dịch vụ du lịch Thứ hai: Trong tình hình nay, thực trạng sử dụng dịch vụ du lịch khách quốc tế Việt Nam ? Thứ ba: Đề xuất số giải pháp nhằm tăng khả toán dịch vụ du lịch khách quốc tế đến Việt Nam Đối tượng, phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả đề tài lựa chọn nghiên cứu cấu sử dụng dịch vụ du lịch du khách quốc tế, xoay quanh số liệu tổ chức có uy tín du lịch cơng bố năm gần đây, đặc biệt từ 2006 đến Phương pháp, phạm vi nghiên cứu Để hồn thành nghiên cứu này, tác giả khóa luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thu thập, xử lý số liệu - Phương pháp điền dã Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, đề tài chia thành chương: Chương 1: Dịch vụ du lịch điều kiện để phát triển khả toán du khách sử dụng dịch vụ du lịch Chương 2: Thực trạng khả toán dịch vụ du lịch khách quốc tế Việt Nam Chương 3: Phát triển khả toán dịch vụ du lịch khách quốc tế đến Việt Nam Chương 1: DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DU KHÁCH KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1 Dịch vụ du lịch 1.1.1 Khái niệm dịch vụ du lịch a Du lịch Du lịch tượng xuất từ lâu giới (từ thời cổ đại) Đến nay, lĩnh vực khơng cịn mẻ với nhân loại nói chung với nhà nghiên cứu nói riêng Tuy nhiên, khái niệm “du lịch” vấn đề gây nhiều tranh cãi Hoạt động du lịch gồm hai trình đan xen trình du lịch trình kinh doanh du lịch Nếu trình du lịch gắn với hoạt động thưởng thức, thưởng ngoạn du khách trình kinh doanh du lịch lại gắn với hoạt động doanh nhân doanh nghiệp, nhằm tổ chức chuyến cho du khách, làm thỏa mãn nhu cầu đáng họ, đồng thời thu lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Hai trình tạo thành mối quan hệ mua - bán, cung - cầu chặt chẽ thị trường du lịch Chính hai q trình đan xen đặt nhà nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, tạo nên phong phú quan niệm, khái niệm tiến hành bàn vấn đề “du lịch” Như giáo sư Berkener - chuyên gia uy tín du lịch giới - nói: “Đối với du lịch, có người tham gia nghiên cứu có nhiêu định nghĩa" Xin đơn cử vài định nghĩa sau: - Theo tổ chức Du lịch Thế giới (WTO): “Du lịch bao gồm tất hoạt động cá nhân, đến lưu lại điểm nơi (môi trường) thường xuyên họ thời gian khơng dài năm với mục đích nghỉ ngơi, cơng vụ mục đích khác” - Trong Tổng quan du lịch - NXB Đại học Văn hóa Hà Nội, TS.Trần Nhỗn đưa định nghĩa: “Du lịch trình hoạt động người, dời khỏi nơi cư trú thường xuyên đến nơi khác với mục đích chủ yếu thẩm nhận sắc thái văn hóa cảnh quan thiên nhiên vùng miền khác với nơi cư trú thường xuyên Đồng thời kết hợp với mục đích khác nghỉ dưỡng, thăm thân” - Điều 10 - chương I - Pháp lệnh du lịch Việt Nam có ghi: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xun nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Thông qua số ví dụ trên, thấy rằng, định nghĩa có khác ngơn từ chuyển tải ba nội dung sau:  Du lịch cách thức sử dụng thời gian rỗi bên nơi cư trú thường xuyên  Du lịch dạng chuyển cư đặc biệt  Du lịch ngành thuộc lĩnh vực phi sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu văn hóa xã hội nhân dân Trước đây, người ta quan niệm du lịch hoạt động mang tính giải trí túy mà không coi hoạt động kinh tế Tuy nhiên, trình phát triển, quan niệm du lịch nhận thức đầy đủ Điều 1-chương I-Pháp lệnh du lịch Việt Nam công bố ngày 20/02/1999, có ghi: “Nhà nước Việt Nam xác định du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao” b Dịch vụ Dịch vụ lĩnh vực nhà kinh tế quản lý quan tâm nghiên cứu Trong thực tế, tổng thu nhập quốc dân nước 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH =======*****======= TRƯƠNG THỊ TÚ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG THANH TOÁN DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA KHÁCH QUỐC TẾ KHI ĐẾN VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO HÀ NỘI, 06/2009 100  Sách tham khảo Trần Minh Đạo, Marketing NXB Thống kê-1998 Đặng Đình Hào, Kinh tế thương mại dịch vụ NXB Thống kê-1996 Lê Như Hoa, Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa NXB VHTT-1999 Trần Văn Mậu, Tổ chức phục vụ dịch vụ du lịch NXB ĐHQGHN-2001 Trần Nhạn, Du lịch kinh doanh du lịch NXB VHTT-1995 T.S.Trần Nhoãn, Tổng quan du lịch NXB ĐHVHHN-2005 Robert Lanquar, Marketing du lịch NXB Thế giới-2002 Th.s Bùi Thanh Thủy, Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch NXB ĐHVHHN-2005 PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý du lịch NXB TPHCM 10.Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý đai cương NXB ĐHQGHN-2000 11.Nguyễn Đình Xuân, Tâm lý đai cương NXB ĐHTH-1999  Báo, tạp chí, website Tạp chí du lịch Tạp chí Heritage http://www.vnexpress.net http://www.tuoitre.com.vn http://www.gso.gov.vn http://www.binhthuan.gov.vn http://www.Vietnamtourism.gov.vn http://www.cpv.org.vn http://www.dulichvn.org.vn 10.http://www.cinet.gov.vn 11.http://www.vovnews.vn 101 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH =======*****======= TRƯƠNG THỊ TÚ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG THANH TOÁN DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA KHÁCH QUỐC TẾ KHI ĐẾN VIỆT NAM PHỤ LỤC HÀ NỘI, 06/2009 102 Phụ lục Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu tới du lịch Việt Nam Bài 1: Cơng bố chiến dịch giảm giá tour lớn chưa có Sáng 5/1, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch công bố chiến dịch 99 tour giảm giá 30 - 50% mang tên Impressive Vietnam (Ấn tượng Việt Nam) 114 doanh nghiệp lữ hành, khách sạn tham gia chương trình khuyến mại lớn từ trước đến Đây mức giảm thuộc loại lớn so với nước khu vực Đông Nam Á 37 doanh nghiệp lữ hành quốc tế 55 khách sạn - sao, hãng vận chuyển khách đường cam kết giảm giá 30-50%, tương đương mức giảm giá vé máy bay Vietnam Airlines đường tuyến quốc tế nội địa khách sạn chấp nhận giảm 5-30% giá hợp đồng ký với lữ hành áp dụng hình thức khuyến mại khác Ngồi ra, 14 điểm mua sắm TP HCM đăng ký tham gia chương trình, ưu tiên đón khách mua tour khuyến mại Theo Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Trần Chiến Thắng, nhóm thị trường Pháp - Tây Âu, Nhật Bản, Asean, Australia New Zealand đối tượng chương trình giảm giá hướng đến Tổng cục Du lịch thành lập thêm nhóm thị trường Bắc Mỹ, Nga Đông Âu, Bắc Âu, Hàn Quốc để triển khai tiếp tục Mặc dù khách quốc tế suy giảm mạnh song Phó tổng giám đốc Vietnam Airlines Trịnh Hồng Quang cho biết, năm 2009, trì đường bay thẳng tới Nga, Australia, Pháp dự kiến nâng thị phần Lào, Campuchia nhằm giúp lữ hành VN nối tour cho khách quốc tế sang hai nước Đặc biệt, 104 tháng 1, Vietnam Airlines định bay thử nghiệm tour trọn gói liên quốc gia Seoul - Đà Nẵng - Siêm Riệp với giá vé máy bay thấp Khách n c n Vi t Nam s t gi m m nh n m 2008 Tổng cục Du lịch phối hợp với Vietnam Airlines, doanh nghiệp du lịch, số đại sứ quán VN mở đợt quảng bá mạnh mẽ thị trường chào bán sản phẩm khuyến mại Ngồi cịn có hàng loạt giải pháp đồng mời lữ hành - báo chí từ thị trường trọng điểm vào khảo sát, xây dựng tour liên quốc gia tới Trung Quốc nước ASEAN, đàm phán với quan quản lý du lịch số nước nhằm tăng cường trao đổi khách Trung tâm Thông tin du lịch mắt trang web chiến dịch, liên tục cập nhật thông tin liên kết đường link tới tour khuyến mại doanh nghiệp lữ hành tham gia Hoạt động xúc tiến rầm rộ Diễn đàn Du lịch ASEAN hội chợ Travex diễn Hà Nội từ ngày đến 12/1 "Giảm giá tour song chất lượng giữ ngun" khẳng định ơng Vũ Thế Bình, Vụ trưởng Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch Mỗi đơn vị lữ hành VN tham gia chương trình phải đủ tiềm lực, uy tín, để giá tour giảm chất lượng dịch vụ giữ nguyên Việc giám sát thực theo cam kết doanh nghiệp Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch giao cho sở địa phương, phối hợp với Hiệp hội du lịch thực Theo Thứ trưởng Trần Chiến Thắng, chưa thể công bố chiến dịch thu hút khách, đem lại tiền song rõ ràng nâng cao tính cạnh tranh du lịch VN Điều mừng bối cảnh khó khăn nhất, doanh nghiệp có trách nhiệm tạo sức mạnh chung Năm 2008, Việt Nam đón khoảng 4,1 triệu khách quốc tế, không đạt tiêu 4,8 - triệu khách đề Kích cầu mạnh du lịch nội địa Theo ơng Vũ Thế Bình, Vụ trưởng Vụ lữ hành, Tổng cục Du lịch mở đợt quảng bá điểm du lịch nhiều phương tiện thông tin đại chúng nhằm thúc đẩy người dân du lịch nước, đặc biệt dịp tết Âm lịch, Quốc tế Lao động 1.5, Quốc khánh 2.9 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cịn giao sở họp bàn với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ địa phương thống chương trình khuyến mại dành cho khách nội địa, kiến nghị UBND tỉnh giảm 30 - 50% lệ phí tham quan… Bài 2: Kiến nghị Chính phủ giảm thuế để cứu ngành du lịch Tổng cục Du lịch vừa khẩn thiết kiến nghị Chính phủ giảm thuế VAT cho doanh nghiệp, hoàn thuế mua hàng cho khách du lịch để tạo điều kiện ngành thu hút khách quốc tế vào năm 2009 Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, lượng khách quốc tế đến VN năm 2008 giảm sút nghiêm trọng Ông Nguyễn Mạnh Cường, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, cho biết, khách quốc tế vào VN năm ước đạt 4,1 triệu người, không đạt tiêu đón 4,8 - triệu khách đề Tại họp triển khai chương trình hành động nhằm khôi phục nhịp độ tăng trưởng sáng 24/12, Tổng cục Du lịch đưa hàng loạt biện pháp cấp bách xây dựng chương trình khuyến mại tồn quốc nhiều gói tour từ tháng đến tháng 9/2009, khách sạn, hàng không giảm giá cho du khách từ 30 đến 50% Ngoài ra, ngành du lịch triển khai chương trình quảng bá mạnh mẽ nước tổ chức kiện du lịch nhằm thu hút khách quốc tế Để thực kế hoạch đặt ra, ngành du lịch kiến nghị Chính phủ giảm thuế VAT từ 10% xuống 5% cho doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, đơn vị vận chuyển, dịch vụ mua sắm tham gia chương trình khuyến ngành Ngồi ra, hỗn nộp thuế VAT cho khách sạn tháng năm 2009 Ngành du lịch kiến nghị hoàn thuế giá trị gia tăng cho khách du lịch cửa quốc tế giảm thuế nhập xăng dầu, miễn thuế nhập ôtô 24 chỗ Các sách khác cấp visa cửa khẩu, thí điểm người nước ngồi hành nghề hướng dẫn viên đệ trình Theo bà Vũ Thị Xoan, Vụ trưởng Vụ khách sạn, khách sạn nước đứng trước khó khăn lượng khách quốc tế sút giảm mạnh, nhiều nơi phải cắt giảm nhân cơng Trong tình dịch vụ điện, ăn uống tăng giá nên yêu cầu khách sạn giảm giá gây khó khăn cho doanh nghiệp Do vậy, ngành khách cần tham gia tháo gỡ khó khăn cho ngành du lịch "Nếu chiến dịch mà có ngành du lịch tham gia khơng thể thành cơng, ngành khác phải vào giúp thu hút khách quốc tế", bà Xoan nói Phụ lục Hạn chế môi trường du lịch Việt Nam Bài viết: Du khách “xông đất” Đà Nẵng bị quấy nhiễu tơi bời Sáng 3/1/2008, Chi nhánh Saigon Tourist Đà Nẵng tổ chức đón tiếp tàu Costa Allegra (Italya) đưa 950 du khách Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha… cập cảng Tiên Sa Đây chuyến tàu du lịch “xông đất” Đà Nẵng năm 2008 Trong ngày dừng chân TP biển này, du khách đưa tham quan danh lam thắng cảnh Đà Nẵng, Huế, Hội An Trong có hàng trăm du khách chọn tour tham quan, mua sắm trung tâm TP Đà Nẵng Ngay cảng Tiên Sa, sau tặng hoa cho du khách, Phó Giám đốc Sở Du lịch Đà Nẵng Nguyễn Đăng Trường phát biểu: “Chúng tơi coi việc đón chuyến tàu đến với Đà Nẵng năm kiện có ý nghĩa ngành du lịch TP Trong tuần vừa rồi, đơn vị đón tàu tích cực chuẩn bị mơi trường đón, lễ tân đón, điểm đến… để phục vụ tốt cho du khách!” Ông Nguyễn Đăng Trường cho biết, dịp này, Sở Du lịch Đà Nẵng tổ chức mắt Đội tình nguyện viên sứ giả du lịch gồm sinh viên năm cuối Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng, lập quầy thông tin du lịch trước nhà hát Trưng Vương để hỗ trợ du khách thông tin TP địa điểm du lịch mà du khách muốn tham quan Đồng thời phối hợp UBND quận, Công an quân Hải Châu ngăn chặn tình trạng người hành nghề xe thồ, xích lơ, bán hàng rong… cị mồi, chèo kéo du khách Những tưởng với biện pháp này, môi trường du lịch Đà Nẵng mà cụ thể việc đón chuyến tàu xơng đất năm cải thiện đáng kể Thế có mặt khu vực quảng trường trước nhà hát Trưng Vương, lại phải tiếp tục chứng kiến cảnh du khách bị quấy nhiễu đến tơi bời Thậm chí, trước chứng kiến bà Dương Thị Thơ, Trưởng phòng Quản lý du lịch nhiều cán bộ, nhân viên Sở Du lịch Đà Nẵng cán công an cử đến làm nhiệm vụ bảo vệ du khách, số người đòi hành hung, đập máy ảnh PV ghi lại hình ảnh du khách bị quấy nhiễu đây: Du khách tìm hiểu thơng tin Đà Nẵng quầy thông tin du lịch trước nhà hát Trưng Vương Du khách bị đám cò mồi vây quanh Chưa kịp vào quầy thông tin du lịch Vừa bước xuống xe bị cị mồi bám Quầy thơng tin du lịch Các sứ giả du lịch đón tiếp du khách Rồi phải chen với đám cò mồi để phục vụ! Lúc xuống xe, vị khách Nhưng sau hồi bị bu bám, tươi ông trở nên căng thẳng! Như nói, để chuẩn bị đón chuyến tàu này, Sở Du lịch Đà Nẵng đề nghị UBND quận Công an quận Hải Châu cử lực lượng đến làm nhiệm vụ bảo vệ, ngăn chặn tình trạng kẻ cị mồi, bán hàng rong chèo kéo, quấy nhiễu du khách Thế người cử đến thực thi nhiệm vụ nào? Xin mời quý độc giả xem hình ảnh rõ: Không biết lần thứ bao nhiêu, VietNamNet phải lên tiếng trước thực trạng môi trường du lịch Đà Nẵng tệ hại, du khách liên tục bị quấy nhiễu Theo bà Dương Thị Thơ, cách tháng, Sở Du lịch Đà Nẵng trình lên UBND TP phương án tổ chức đội an ninh trật tự giữ gìn mơi trường du lịch quận huyện Tiếp tổ chức hội thảo với tham dự lãnh đạo ban, ngành, địa phương TP để bàn vấn đề Mới đây, Sở Du lịch Đà Nẵng lại có cơng văn lần hai gửi lên UBND TP, tiếp tục đề nghị xem xét việc lập đội an ninh trật tự du lịch quận, huyện Thế thời điểm này, hồi âm từ phía lãnh đạo TP là…sự im lặng! Cánh tài xế taxi không tham gia chèo Nhưng nơi đám cị mồi kéo khách mà đậu xe bên "dồn" du khách đến, ăn chia đường “Việc cử vài cán cơng an, niên xung kích đến xua đuổi người cò mồi, chèo kéo du khách làm phần chẳng đến đâu, đuổi chỗ họ lại chạy qua chỗ khác Để giải tận gốc vấn đề, đề nghị lập đội an ninh trật tự du lịch quận, huyện có điểm tham quan du lịch, bố trí nguồn kinh phí (cũng chẳng cả) để họ thường xuyên làm nhiệm vụ, thay lần có du khách, chúng tơi lại phải gửi công văn đề nghị phối hợp bảo vệ Và người cử đến chỉ…khoanh tay đứng nhìn hay huýt còi lấy lệ Căn nữa, phương án mình, chúng tơi đề nghị phối hợp với quận, huyện điều tra cụ thể đối tượng thường xuyên bu bám, chèo kéo du khách Nếu đối tượng hành nghề xích lơ, xe thồ tổ chức quản lý chặt chẽ làm với đội xích lơ du lịch Nếu đối tượng chưa có cơng ăn việc làm bu bám cị mồi có biện pháp tạo cơng ăn việc làm ổn định cho họ Đồng thời đề chế tài thích hợp với đối tượng cố tình gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường du lịch TP Để làm việc địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ ban ngành, quận, huyện họ nắm rõ địa bàn có hệ thống chân rết đến tổ dân phố để điều tra, quản lý, giáo dục đối tượng Còn Sở Du lịch quan quản lý nhà nước chun ngành, khơng có chân rết xuống địa bàn nên nắm bắt cụ thể Trước cảnh bu bám, chèo kéo mà chúng tơi “tay khơng bắt giặc” giải nổi?” – bà Dương Thị Thơ xúc nói Giám đốc Sở Du lịch Đà Nẵng Ngơ Nhưng du khách khơng nghĩ Quang Vinh (áo trắng, bìa phải) Những hình ảnh khơng đẹp cơng an bất lực nhìn đám cị mồi quấy họ ghi lại Và không nhiễu du khách biết sức "lan toả" đến đâu? Bà Dương Thị Thơ cho hay, năm 2007, Đà Nẵng đón 54 chuyến tàu du lịch quốc tế với 23.800 lượt khách Theo số liệu cập nhật chưa đầy đủ, có 34 chuyến tàu đăng ký cập cảng Đà Nẵng với khoảng 20.000 lượt khách hy vọng số lượng khách du lịch tàu biển đến Đà Nẵng năm 2008 đạt 28.000 lượt, tăng 18,4% so với năm 2007 Tuy nhiên, với thực trạng môi trường du lịch đầy cảnh quấy nhiễu đây, liệu hy vọng có trở thành thực? ... KHẢ NĂNG THANH TOÁN DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA KHÁCH QUỐC TẾ KHI ĐẾN VIỆT NAM 2.1 Chi tiêu du khách quốc tế Việt Nam Theo pháp lệnh du lịch, thuật ngữ ? ?khách du lịch quốc tế đến Việt Nam? ?? hay gọi ? ?khách. .. 1: Dịch vụ du lịch điều kiện để phát triển khả toán du khách sử dụng dịch vụ du lịch Chương 2: Thực trạng khả toán dịch vụ du lịch khách quốc tế Việt Nam Chương 3: Phát triển khả toán dịch vụ du. .. lịch khách quốc tế đến Việt Nam Chương 1: DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DU KHÁCH KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1 Dịch vụ du lịch 1.1.1 Khái niệm dịch vụ du

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:17

Mục lục

    Chương 1:DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆNĐỂ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DUKHÁCH KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ DU LỊCH

    Chương 2:THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THANH TOÁNDỊCH VỤ DU LỊCH CỦA KHÁCH QUỐC TẾKHI ĐẾN VIỆT NAM

    Chương 3:PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG THANH TOÁNDỊCH VỤ DU LỊCH CỦA KHÁCH QUỐC TẾKHI ĐẾN VIỆT NAM

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan