Phân tích khả năng phát triển phương thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua tiền điện tử ở việt nam

25 1.5K 4
Phân tích khả năng phát triển phương thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua tiền điện tử ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam thời gian qua, đất nước chúng ta đã thu được kết quả bước đầu rất khả quan, tạo được niềm tin trong nhân dân cũng như các nhàđầu tư trong và ngoài nước. Cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, đóng vai trò tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng và các doanh nghiệp chính là hai nhân tố chủ chốt trong nền kinh tế đã đóng góp cho sự thành công đó. Doanh nghiệp với sự tài trợ của ngân hàng đã không ngừng mở rộng sản xuất, cung ứng khối lượng hàng hoá lớn cho thị trường trong nước cũng như quốc tế. Thanh toán trong ngân hàng là hoạt động không thể thiếu trong sự lớn mạnh của ngân hàng, nó làm cho việc lưu thông tiền tệđược nhanh chóng, bắt kịp với xu thế hiện đại,đưa hệ thống ngân hàng thương mại bắt kịp với các nước trong khu vực và rút ngắn khoảng cách với các ngân hàng thương mại trên thế giới. Do đó, việc hoàn thiện và phát triển công tác TTKDTM trong ngân hàng là hết sức cần thiết. TTKDTM trong những năm gần đây đã đạt được những tiến bộ vượt bậc từng bước hoà nhập với quốc tế. Việc thanh toán được thực hiện qua hệ thống máy vi tính đã giải quyết tốt ba yêu cầu của công tác thanh toán là nhanh chóng, chính xác, an toàn. Doanh số TTKDTM ngày một tăng, nạn khan hiếm tiền mặt được đẩy lùi.

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM-HUI BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ GIẢNG VIÊN: THẠC SỸ ĐÀO THU THỦY LỚP: NCTN 6B NHÓM 9 ĐỀ TÀI: Thông qua bản chất và chức năng tiền tệ, bạn hãy phân tích khả năng phát triển phương thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua tiền điện tử ở Việt Nam? Tồn tại và đề xuất giải pháp khắc phục trong thời gian tới. DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 9 1) Nguyễn Đinh Trường Đạt 19079331 2) Phạm Bùi Ngọc Hiền 12127081 3) Lê Thị Giang 12130401 4) Trần Thị Thu Hà 12129411 5) Nguyễn Thị Nhung 12000173 6) Võ Ngọc Hằng 12061741 7) Võ Thị Mộng Trinh 12129651 8) Nguyễn Tăng Khoa 12008685 9) Nguyễn Chí Công LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam thời gian qua, đất nước chúng ta đã thu được kết quả bước đầu rất khả quan, tạo được niềm tin trong nhân dân cũng như các nhàđầu tư trong và ngoài nước. Cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, đóng vai trò tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng và các doanh nghiệp chính là hai nhân tố chủ chốt trong nền kinh tế đã đóng góp cho sự thành công đó. Doanh nghiệp với sự tài trợ của ngân hàng đã không ngừng mở rộng sản xuất, cung ứng khối lượng hàng hoá lớn cho thị trường trong nước cũng như quốc tế. Thanh toán trong ngân hàng là hoạt động không thể thiếu trong sự lớn mạnh của ngân hàng, nó làm cho việc lưu thông tiền tệđược nhanh chóng, bắt kịp với xu thế hiện đại,đưa hệ thống ngân hàng thương mại bắt kịp với các nước trong khu vực và rút ngắn khoảng cách với các ngân hàng thương mại trên thế giới. Do đó, việc hoàn thiện và phát triển công tác TTKDTM trong ngân hàng là hết sức cần thiết. TTKDTM trong những năm gần đây đã đạt được những tiến bộ vượt bậc từng bước hoà nhập với quốc tế. Việc thanh toán được thực hiện qua hệ thống máy vi tính đã giải quyết tốt ba yêu cầu của công tác thanh toán là nhanh chóng, chính xác, an toàn. Doanh số TTKDTM ngày một tăng, nạn khan hiếm tiền mặt được đẩy lùi. Tuy nhiên công tác TTKDTM ở nước ta hiện nay vẫn còn một số tồn tại cần quan tâm nghiên cứu. Vì những lý do trên mà em chọn đề tài: "Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt và lợi ích của nó" Do thời gian có hạn kinh nghiệm bài viết chưa có nhiều nên không tránh khỏi những sai sót. Mong cô cùng toàn thể các bạn thông cảm và góp ý cho nhóm 9 chúng em. Xin cảm ơn! CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 1.1 Khái niệm: 1.1.1 Nguồn gốc của tiền tệ 1.1.2 Bản chất tiền tệ 1.2 Chức năng của tiền tệ 1.2.1 Thước đo giá trị 1.2.2 Phương tiện lưu thông 1.2.3 Phương tiện lưu trữ giá trị 1.2.4 Phương tiện thanh toán 1.2.5 Tiền tệ thế giới 1.3 Vai trò của tiền tệ 1.3.1 Công cụ thực hiện yêu cầu hạch toán kinh tế 1.3.2 Công cụ quản lý vĩ mô 1.3.3 Công cụ thể hiện chủ quyền quốc gia 1.4 Thể thức thanh toán không dùng tiền mặt 1.4.1 Các thẻ thanh toán 1.4.2 Tiền mặt điện tử 1.4.3 Séc điện tử 1.4.4 Ủy nhiệm thu 1.4.5 Ủy nhiệm chi 1.4.6 Thanh toán bằng chứng từ điện tử 1.4.7 Thanh toán bằng thư tín dụng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG 2.1 Tình hình thanh toán tiền điện tử trên thế giới 2.2 Quá trình phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt ở VN 2.2.1 Thời kì ngân hàng hoạt động theo cơ cấu tập trung 2.2.2 Thời kì ngân hàng hoạt động theo cơ cấu thị trường 2.3 Lợi ích của thanh toán không dùng tiền mặt 2.4 Những vấn đề tồn tại CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ TỒN TẠI 3.1. Đẩy mạnh dịch vụ thanh toán thẻ 3.2 Áp dụng biện pháp đồng bộ để việc lắp đặt và sử dụng POS đi vào cuộc sống 3.3 Có biện pháp yêu cầu và giám sát các tổ chức cung ứng dịch vụ TTKDTM 3.4 Đẩy mạnh sử dụng internet banking, mobile bankinh, ví điện tử…… 3.5 Trên cơ sở kết quả triển khai việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo Chỉ thị 20/2007/CT-TTg 3.6 Khuyến khích các ngân hàng thương mại và cả các tổ chức khác cung cấp dịch vụ hỗ trợ thanh toán nghiên cứu, phát triển, cung ứng các phương tiện và hình thức TTKDTM mới 3.7 Hoàn thiện và đồng bộ hóa môi trường pháp lý cho hoạt động TTKDTM 4. Kết luận NỘI DUNG Chương I: Khái quát chung về thanh toán không dùng tiền mặt 1.1 Khái niệm: thanh toán không dùng tiền mặt là phương thức trả thực hiện bằng cách tính một số tiền từ tài khoản người chi chuyển sang tài khoản người hưởng thụ. Các tài khoản này điều được mở tại ngân hàng. TTKDTM là nghiệp vụ trung gian của ngân hàng. Ngân hàng chỉ thanh toán khi có lệnh của chủ tài khoản, bao gồm các tổ chức kinh tế, đơn vị cá nhân đăng ký tài khoản tại ngân hàng. Tiền tệ là một phạm trù kinh tế khách quan, tiền tệ ra đời và phát triẻn gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa. 1.1.1Nguồn gốc của tiền tệ Để tìm hiểu về nguồn gốc của tiền tệ ta hãy xem qua các hình thái phát triển của các hình thái biểu hiện của giá trị Hình thái thứ nhất: hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: - Trong hình thái này giá trị (tương đối) của mọt vật được biẻu hiện ở giá trị của một vật được biểu hiện ở giá trị của mọt vạt khác duy nhất đống vai trò vật ngang giá “đơn nhất” với ba đặc điểm: + Giá trị sủ dụng trở thành hình thái biểu hiện của giá trị + Lao động tư nhân trở thành lao động xã hội trưc tiếp + Lao động cụ thể trở thành hình thái biểu hiện của lao động trừu tượng Hình thái thứ hai: hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng - Những vật ngang giá đặc thù tồn tại song song vói nhau và đều có quyền lực như nhua trong vai trò vật ngang giá. Hình thái thứ ba: hình thái giá trị chung: - Giá trị chung của hàng hóa thể hiện giá trị của chúng ở một hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung. Hình thái thứ tư: hình thái giá trị tiền tệ: - Khi nền văn hóa phát trỉên, lực lượng sản xuất phát trỉên, thị trường mở rộng thì xuất hiện nhiều vật ngang giá chung gây khó khăn cho việc lưu thông hàng hoá . Vật ngang giá chung bằng kim loại thay thế dần vật ngang giá khác. Sau đó bạc, chiếm ưu thế tuyệt đối. Cuối cùng cố định ở vàng. Với tư cách là vật ngang giá chung đã trở thành tiền tệ. Vàng trở thành vật ngang giá chung cố định 1.1.2 Bản chất tiền tệ Tiền là một hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các loại hàng hoá. Làm phương tiện để trao đổi hàng hoá dịch vụ và thanh toán các khoản nợ. 1.2 Chức năng của tiền tệ 1.2.1 Thước đo giá trị. - Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá. - Muốn đo lường giá trị của các hàng hoá, bản thân tiền tệ phải có giá trị. Vì vậy, tiền tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng. Để đo lường giá trị hàng hoá không cần thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó một cách tưởng tượng. - Sở dĩ có thể làm được như vậy, vì giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hoá trong thực tế đã có một tỷ lệ nhất định. Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó. - Giá trị hàng hoá được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá. Do đó, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. - Giá cả hàng hoá do các yếu tố sau đây quyết định: + Giá trị hàng hoá. + Giá trị của tiền. + Ảnh hưởng của quan hệ cung - cầu hàng hoá. - Để làm chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được đo lường. Do đó, phải có đơn vị đo lường tiền tệ. Đơn vị đó là một trọng lượng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ. Ở mỗi nước, đơn vị tiền tệ này có tên gọi khác nhau. Đơn vị tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó là tiêu chuẩn giá cả. Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác dụng của nó khi dùng làm thước đo giá trị. - Là thước đo giá trị, tiền tệ đo lường giá trị của các hàng hoá khác; là tiêu chuẩn giá cả, tiền tệ đo lường bản thân kim loại dùng làm tiền tệ. Giá trị của hàng hoá tiền tệ thay đổi theo sự thay đổi của số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó. Giá trị hàng hoá tiền tệ (vàng) thay đổi không ảnh hưởng gì đến "chức năng" tiêu chuẩn giá cả của nó, mặc dù giá trị của vàng thay đổi như thế nào. Ví dụ: Một USD vẫn bằng 10 xen. 1.2.2 Phương tiện lưu thông: - Với chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá. Để làm chức năng lưu thông hàng hoá ta phải có tiền mặt. Trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá. - Công thức lưu thông hàng hoá là: H- T - H, khi tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá đã làm cho hành vi bán và hành vi mua có thể tách rời nhau cả về thời gian và không gian. Sự không nhất trí giữa mua và bán chứa đựng mầm mống của khủng hoảng kinh tế. - Trong lưu thông, lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới hình thức vàng thoi, bạc nén. Dần dần nó được thay thế bằng tiền đúc. Trong quá trình lưu thông, tiền đúc bị hao mòn dần và mất một phần giá trị của nó. Nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như tiền đúc đủ giá trị. - Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. Sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò chốc lát. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị. Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giảm bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ. Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực tiễn đó dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. - Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là dấu hiệu của giá trị và được công nhận trong phạm vi quốc gia. 1.2.3 Phương tiện lưu trữ giá trị: - Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ. Sở dĩ tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải. - Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền vàng, bạc. - Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cho lưu thông. Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hoá nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưu thông. Ngược lại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hoá lại ít thì một phần tiền vàng rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ. 1.2.4 Phương tiện thanh toán: - Làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển đến trình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu. - Trong hình thức giao dịch này trước tiên tiền làm chức năng thước đo giá trị để định giá cả hàng hoá. Nhưng vì là mua bán chịu nên đến kỳ hạn tiền mới được đưa vào lưu thông để làm phương tiện thanh toán. - Sự phát triển của quan hệ mua bán chịu này một mặt tạo khả năng trả nợ bằng cách thanh toán khấu trừ lẫn nhau không dùng tiền mặt. - Mặt khác, trong việc mua bán chịu người mua trở thành con nợ, người bán trở thành chủ nợ. Khi hệ thống chủ nợ và con nợ phát triển rộng rãi, đến kỳ thanh toán, nếu một khâu nào đó không thanh toán được sẽ gây khó khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả năng khủng hoảng kinh tế tăng lên. 1.2.5 Tiền tệ thế giới: - Khi trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Với chức năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái ban đầu của nó là vàng. Trong chức năng này, vàng được dùng làm phương tiện mua bán hàng, phương tiện thanh toán quốc tế và biểu hiện của cải nói chung của xã hội. 1.3 Vai trò của tiền tệ 1.3.1 Công cụ thực hiện yêu cầu hạch toán kinh tế - C.Mác đã chỉ ra rằng, người ta khổng thể tiến hàng sản xuất hàng hóa nếu như không có tiền và sự vận động của nó. Khi tiền tệ tham gia trong chức năng thước đo giá trị và phương tiện lưu thông là cho việc đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa trở nên giản đơn, thuận lợi và thống nhất, làm cho sự vận động của hàng hóa trong lưu thông tiến hành một cách trôi chảy. Mặt [...]... hình thanh toán tiền điện tử trên thế giới - Thanh toán điện tử (hay còn gọi là thanh toán trực tuyến) là - - - một mô hình giao dịch không dùng tiền mặt đã phổ biến trên thế giới Có rất nhiều hình thức thanh toán điện tử như: thông qua thẻ ATM, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, ví điện tử Payoo, payment gateway, thanh toán qua điện thoại vv… Thông qua thanh toán điện tử người dùng sẽ không sử dụng tiền mặt. .. ví tiền điện tử trên máy tính người sử dụng Tiền điện tử được sử dụng để mua hàng trên mạng khi người dùng không muốn gửi các thông tin về thẻ thanh toán qua internet Cụ thể hơn tiền điện tử là phương tiện của thanh toán điện tử được bảo mật bằng chữ ký điện tử, và cũng như tiền giấy nó có chức năng là phương tiện trao đổi và tích lũy giá trị Nếunhư giá trị của tiền giấy được đảm bảo bởi chính phủ phát. .. hóa và tiền tệ thì thế lực của đồng tiền vẫn còn phát huy sức mạnh của nó 1.4 Thể thức thanh toán không dùng tiền mặt 1.4.1 Các thẻ thanh toán - a) Thẻ ghi nợ - - - Thẻ thanh toán cho bạn phương thức thanh toán an toàn và tiện lợi thay thế tiền mặt và chi phiếu Cơ bản thì thẻ thanh toán, như là thẻ tín dụng, đều hoạt động trên nguyên tắc “hôm nay mua, sau này thanh toán Những phương thức thanh toán. .. để thanh toán; không bị giới hạn bởi không gian, địa lý, bất cứ nơi đâu bạn cũng có thể mua được hàng Hiện nay có 3 hình thức thanh toán phổ biến nhất là: thẻ tín dụng, định danh hay ID hóa số và xe mua hàng điện tử nhưng phổ biến nhất là thanh toán thông qua thẻ tín dụng Đây là một hình thức thanh toán phổ biến và tương đối rộng rãi trên thế giới 2.2 Quá trình phát triển của thanh toán không dùng tiền. .. vụ và tiện ích thanh toán hiện đại Ở Việt Nam, tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán trong vòng 10 năm qua mặc dù đã giảm mạnh từ mức 23,7% năm 2001 xuống còn 14,02% năm 2010 nhưng vẫn còn ở mức cao so với thế giới khi mà tỷ lệ này ở các nước tiên tiến như Thụy Điển và Na Uy chỉ khoảng 1%, còn Trung Quốc ở mức 10% Rõ ràng, tiền mặt vẫn là phương thức thanh toán chủ yếu ở Việt Nam, chiếm tỷ... thị trừơng 2.3 Lợi ích của thanh toán không dùng tiền mặt - Trên thực tế, việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt lại thực sự mang đến nhiều lợi ích cho mỗi quốc gia: thu hút nhiều hơn các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội; tăng nguồn vốn cho đầu tư, mở rộng sản xuất (do lượng tiền mặt trong lưu thông càng ít càng làm tăng hệ số tạo tiền) ; tăng khả năng kiểm soát khối lượng tiền trong nền kinh tế của... doanhnghiệp vào các phương tiện, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt - Kết hợp các biện pháp hỗ trợ như tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức về thanh toán thẻ, giao dịch ATM, POS, Ví điện tử và các hình thức thanh toán mới cho người dân; tập trung ưu tiên cho việc tiếp tục đầu tư, phát triển và hoàn thiện hạ tầng công nghệ thanh toán; tăng cường đào tạo cán bộ trong lĩnh vực thanh toán và mở rộng hợp... vụ thanh toán điện tử, đảm bảo đồng thời lợi ích của - nền kinh tế, lợi ích của Nhà nước và của nhân dân Bên cạnh việc thực hiện 3 nhiệm vụ chủ yếu bao gồm (i) Phát triển thanh toán điện tử với nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, đa dạng, an toàn, thuận tiện; (ii) Lựa chọn áp dụng một số mô hình thanh toán phù hợp với Việt Nam để xây dựng nền tảng, tạp bước phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt. .. tiêu dùng Thêm vào đó, hệ thống thuế chưa thật sự phát triển khiến cho nhiều cá nhân doanh nghiệp có thể “lách luật”, vẫn ưa thích sử dụng hình thức thanh toán bằng tiền mặt, như một lợi ích cá nhân, hơn là việc sử dụng thanh toán qua ngân hàng (chuyển khoản, ủy nhiệm chi), nhằm trốn việc kiểm soát thuế từ phía các cơ quan chức năng Ý thức được tầm quan trọng của việc phát triển và mở rộng thanh toán không. .. phổ biến thanh toán bằng tiền mặt, theo đó, nguyên nhân chính là do thói quen sử dụng tiền mặt của người dân, tâm lý ngại trải nghiệm công nghệ mới, khiến nhiều người cảm thấy không thoải mái khi sử dụng các dịch vụ thanh toán điện tử Ngoài ra, hạn chế về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của nhiều NHTM cũng là điểm hạn chế việc phát triển và mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng điện tử tới người . thức thanh toán điện tử như: thông qua thẻ ATM, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, ví điện tử Payoo, payment gateway, thanh toán qua điện thoại vv… - Thông qua thanh toán điện tử người dùng sẽ không. - TIỀN TỆ GIẢNG VIÊN: THẠC SỸ ĐÀO THU THỦY LỚP: NCTN 6B NHÓM 9 ĐỀ TÀI: Thông qua bản chất và chức năng tiền tệ, bạn hãy phân tích khả năng phát triển phương thức thanh toán không dùng tiền mặt. biệt giữa tiền điện tử và hệ thống thanh toán thẻ tín dụng. - Tiền điện tử là tiền đã được số hóa, tức là tiền ở dạng những bit số. Tiền điện tử chỉ được sử dụng trong môi trường điện tử phục

Ngày đăng: 29/01/2015, 00:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3 Lợi ích của thanh toán không dùng tiền mặt

  • Trên thực tế, việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt lại thực sự mang đến nhiều lợi ích cho mỗi quốc gia: thu hút nhiều hơn các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội; tăng nguồn vốn cho đầu tư, mở rộng sản xuất (do lượng tiền mặt trong lưu thông càng ít càng làm tăng hệ số tạo tiền); tăng khả năng kiểm soát khối lượng tiền trong nền kinh tế của NHTW, góp phần thúc đẩy hiệu quả điều hành CSTT quốc gia; hỗ trợ các cơ quan chức năng tăng cường hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng, tội phạm kinh tế qua đó đóng góp ý nghĩa quan trọng về mặt chính trị, nâng cao lòng tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước. Đặc biệt, đối với những quốc gia có hệ thống ngân hàng chưa phát triển mạnh như Việt Nam hiện nay, việc thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt còn góp phần tái cấu trúc hoạt động ngân hàng một cách thiết thực và hiệu quả thông qua việc đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng, đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Ngoài ra, việc không sử dụng tiền mặt trong lưu thông là một trong những thước đo quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các dịch vụ ngân hàng thương mại, bởi để thực hiện được các giao dịch điện tử đều phải thông qua hệ thống thanh toán điện tử ở từng ngân hàng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan