Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT ************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIP Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Đề tài: Nâng cao hiệu quản lý hoạt động văn hóa - giáo dục di tích lịch sử văn miếu quốc tử giám, thành phố hà nội Ging viờn hng dẫn : ThS Phạm Bích Huyền Sinh viên thực : Phạm Thanh Huyền Lớp : QLVH 8B Khóa học 2007-2011 HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 Lý chọn đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 5 Bố cục 6 CHƯƠNG 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA Ở DI TÍCH VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM 7 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích quản lý hoạt động văn hoá 7 1.1.1 Khái niệm 7 1.1.2 Quản lý Nhà nước di tích hoạt động văn hố 9 1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động văn hóa- giáo dục quần thể di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám 14 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý quần thể di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám 14 CHƯƠNG 19 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA – GIÁO DỤC Ở QUẦN THỂ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM 19 2.1 Quần thể di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám 19 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển quần thể di tích lịch sử Văn Miếu - Quốc Tử Giám 19 2.1.2 Cơ cấu kiến trúc quần thể 21 2.1.3 Các hoạt động Văn Miếu – Quốc Tử Giám lịch sử 26 2.2 Thực trạng công tác tổ chức quản lý hoạt động văn hóa - giáo dục quần thể di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám 34 2.2.1 Công tác tổ chức quản lý hoạt động giáo dục di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám 34 2.2.2 Công tác tổ chức quản lý hoạt động văn hóa – nghệ thuật di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám 39 2.2.3 Kết trình tổ chức quản lý hoạt động văn hóa – giáo dục di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám 50 CHƯƠNG 53 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA – GIÁO DỤC Ở DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM 53 3.1 Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám 53 3.1.1 Công tác bảo tồn trùng tu tơn tạo quần thể di tích 54 3.1.2 Công tác phát huy giá trị di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám 58 3.2 Nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động văn hóa – giáo dục di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám 61 3.2.1 Quản lý hoạt động giáo dục 62 3.2.2 Quản lý hoạt động văn hóa nghệ thuật 65 3.2.3 Các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong số hàng nghìn di tích lịch sử Hà Nội, Văn Miếu Quốc Tử Giám di tích gắn liền với thành lập kinh đô triều Lý, có lịch sử gần nghìn năm, tiêu biểu cho Hà Nội coi biểu tượng cho văn hóa lịch sử Việt Nam, nơi thờ kính bậc Tiên Thánh, Tiên Nho đào tạo nhân tài cho đất nước Với bề dày gần 1000 năm, nơi đào tạo nên hàng ngàn bậc đại khoa, hiền tài cho đất nước Là trung tâm giáo dục lớn nước ta thời xưa, Văn Miếu – Quốc Tử Giám đồng thời nơi hun đúc nên bao truyền thống văn hóa giáo dục quý báu có truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo, truyền thống trọng hiền tài dân tộc Cũng thế, hệ người Việt Nam xưa tôn vinh Văn Miếu – Quốc Tử Giám trường Đại học Việt Nam Hình ảnh gác Khuê Văn trở thành biểu trưng thức Thủ Đơ Hà Nội, từ lâu in đậm tâm khảm người dân Việt Nam nước Những năm gần đây, Văn Miếu – Quốc Tử Giám di tích lịch sử văn hố tiêu biểu, nơi lưu giữ nhiều di sản văn hố truyền thống q báu mà nơi tổ chức nhiều hoạt động văn hố – giáo dục bổ ích lý thú Thủ đô Hà Nội Nếu biết tập trung phát triển hoạt động văn hoá – giáo dục việc mà hệ trẻ muốn tơn vinh, bảo tồn phát huy giá trị nhân văn mà di sản văn hoá ban tặng Em chọn đề tài “Nâng cao hiệu quản lý hoạt động văn hóa – giáo dục di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám, thành phố Hà Nội” để làm khố luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động văn hóa – giáo dục di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Quần thể di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu giáo trình chun ngành Quản lý văn hố, tham khảo tài liệu sách, báo, tạp chí, viết Văn Miếu – Quốc Tử Giám Nguồn tài liệu Trung tâm Hoạt động Văn hoá – Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám cung cấp cấu tổ chức Trung tâm, kế hoạch hoạt động nghiệp vụ, viết cán Trung tâm Tra cứu tài liệu mạng - Phương pháp quan sát thực tế: Tham quan di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trực tiếp tham gia vào nhiều hoạt động văn hoá – giáo dục diễn Văn Miếu – Quốc Tử Giám Ngày hội “Phố ông đồ”, Các hoạt động Lễ hội xuân đầu năm, Triển lãm thư pháp, Ngày hội thơ… - Phương pháp thống kê phân tích: Tập hợp hoạt động văn hoá – giáo dục diễn năm gần (2008-2010) để đưa nhận định công tác quản lý hoạt Văn Miếu – Quốc Tử Giám Đóng góp đề tài - Tơn vinh truyền thống văn hố – giáo dục Việt Nam - Phân tích cơng tác tổ chức hoạt động Văn Miếu – Quốc Tử Giám để Trung tâm phát huy thê mạnh vốn có khắc phục hạn chế việc quản lý tổ chức hoạt động văn hoá – giáo dục - Bảo tồn phát huy giá trị tinh hoa dân tộc Bố cục Gồm chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý di tích quản lý hoạt động văn hố di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám Chương Thực trạng công tác quản lý hoạt động văn hóa – giáo dục quần thể di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám Chương Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động văn hóa – giáo dục di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA Ở DI TÍCH VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích quản lý hoạt động văn hoá 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm Quản lý Thuật ngữ “Quản lý” nước ta hiểu lãnh đạo, điều hành, giám sát người tổ chức cấp người tổ chức cấp Theo từ điển Tiếng Việt, Quản lý có hai nghĩa Thứ nhất, quản lý tổ chức, điều khiển, theo dõi thực chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước Nghĩa thứ hai, Quản lý giữ gìn xếp Fayel – nhà quản lý học cho rằng: "Quản lý hoạt động mà tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, phủ) có, gồm yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, đạo, điều chỉnh kiểm sốt Từ định nghĩa, “Quản lý” hoạt động thiết yếu người nhằm thiết kế trì mơi trường làm việc bên bên tổ chức, cho đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân, phận để hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu định sở sử dụng tốt tài nguyên ( người, tiền của, vật chất, lượng, khơng gian, thời gian… 1.1.1.2 Khái niệm di tích lịch sử - văn hố Di tích cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử văn hoá, khoa học Một di tích văn hóa phải xác thực, có ảnh hưởng sâu rộng có chứng độc đáo phát triển nghệ thuật kiến trúc, di tích phải gắn liền với tư tưởng hay tín ngưỡng có ý nghĩa phổ biến, điển hình bật lối sống truyền thống đại diện cho văn hóa Một di tích xem có giá trị bật tồn cầu Công ước Uỷ ban nhận thấy đáp ứng tiêu chuẩn đây: - Là kiệt tác tài sáng tạo người; - Thể giao lưu quan trọng giá trị nhân loại, khoảng thời gian phạm vi vùng văn hoá giới, bước phát triển kiến trúc công nghệ, nghệ thuật tạo hình, quy hoạch thị thiết kế cảnh quan; - Chứng cớ xác thực truyền thống văn hoá văn minh tồn biến mất; - Cung cấp ví dụ hồn kiểu nhà quần thể kiến trúc công nghệ cảnh quan minh hoạ cho hay nhiều giai đoạn có ý nghĩa lịch sử nhân loại; - Cung cấp ví dụ bật kiểu định cư truyền thống người phương pháp sử dụng đất truyền thống, đại diện cho văn hố (hoặc văn hố), trở nên dễ bị tổn thương tác động biến động đảo ngược được; - Một di sản phải có mối quan hệ gắn bó trực tiếp cụ thể với kiện truyền thống sinh hoạt với ý tưởng, tín ngưỡng, tác phẩm văn học nghệ thuật có ý nghĩa bật toàn cầu 1.1.1.3 Khái niệm hoạt động văn hoá Theo Viện Văn hoá nghệ thuật (1984): “ Văn hố q trình hoạt động sáng tạo người theo hướng chân thiện mỹ sanr phẩm hoạt động đs lưu truyền từ đời sang đời khác Những có tác dụng phát triển lực lượng chất người bao gồm lực lượng thể chất lực lượng tinh thần làm cho xã hội tiến bộ” Văn hoá hoạt động sáng tạo riêng người có Hoạt động văn hố bao trùm lĩnh vực đời sống người Thành tựu hoạt động sáng tạo giá trị văn hoá, sản phẩm văn hoá Một số hoạt động văn hoá diễn nước ta như: lễ hội, chương trình biểu diễn nghệ thuật, triển lãm trưng bày, liên hoan , trình diễn nghệ thuật, sáng tạo tác phẩm nghệ thuật, bảo tồn trùng tu di sản văn hoá, … 1.1.2 Quản lý Nhà nước di tích hoạt động văn hố 1.1.2.1 Quản lý Nhà nước di tích văn hoá Quản lý di sản văn hoá hay di tích q trình theo dõi, định hướng, điều tiết q trình tồn phát triển di tích địa bàn cụ thể nhằm bảo tồn phát huy giá trị chúng; đem lại lợi ích to lớn, nhiều mặt, lâu dài cho cộng đồng dân cư chủ nhân di sản văn hoá hay di tích Để bảo đảm cho việc quản lý di sản văn hóa thiên nhiên nước ta ngày tốt hơn, hiệu hơn, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể giai đoạn phát triển đất nước, Đảng Chính phủ có nhiều sách để hồn thiện hệ thống quản lý di sản tăng cường hiệu lực hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Do nhận thức rõ tầm quan trọng văn hóa, có di sản văn hóa, nên từ năm 1943, tức chưa giành quyền từ tay 10 đế quốc, phong kiến, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Đề cương văn hóa nêu rõ quan điểm Dân tộc-Khoa học Đại chúng đường lối văn hóa Đảng Ngày 23 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 65/SL việc Bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam Sau năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), hịa bình lập lại miền Bắc nước ta, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định 519/TTg ngày 29/10/1957 việc Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh Sau đất nước thống 1975, đến năm 1984 Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh Tiếp đó, q trình Đảng Chính phủ thực sách đổi mới, mở cửa, hội nhập, để việc bảo vệ di sản văn hóa tồn diện, đầy đủ phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu thời kỳ lịch sử mới, năm 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị Trung ương 5, khóa VIII việc Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bốn năm sau, Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua, Chủ tịch nước ký lệnh ban hành Luật di sản văn hóa năm 2001, Luật có hiệu lực từ 1/1/2002 Những văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nêu trên, qua thời kỳ lịch sử, sau có giá trị pháp lý cao đầy đủ trước, cho thấy tính quán nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thiên nhiên Đảng Chính phủ ta, thể nguyện vọng, ý chí chung tồn dân tộc nghiệp cao cả, đầy khó khăn thử thách Hiện nay, văn dần vào sống phát huy hiệu lực Để thực Luật di sản văn hóa, Chính phủ ta ban hành số văn khác như: Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều 66 trình múa rối văn nghệ diễn theo định kỳ hàng tuần hay hàng tháng thay thấy ngày Tết Tổ chức thi đấu cờ Người diễn sân Thái học hình thức cờ tướng dùng người thay quân cờ di chuyển bàn cờ, cờ người trò chơi dân gian phổ biến vào ngày lễ cổ truyền Việt Nam Với quân cờ tượng trưng làm rực rỡ bắt mắt, bàn cờ người trở thành nơi du khách đến thăm Văn Miếu ngày đầu xuân Hoạt động thu hút nhiều khách quan tâm, tạo sân chơi cho kỳ thủ Và tổ chức nhiều thi trị chơi dân gian trí tuệ khác “mảnh đất địa linh nhân kiệt” Mở triển lãm trưng bày thi nghệ thuật Thư pháp kết hợp với chương trình giáo dục tìm hiểu thư pháp Vào ngày giáp Tết âm lịch, năm vậy, người dân Hà Nội lại nô nức đến Văn Miếu xin chữ ông đồ, nét văn hố khơng thể thiếu dịp Tết đến, xuân Xin chữ việc làm mang nhiều ý nghĩa văn hoá Việt Nam, thể trọng chữ nghĩa mong muốn xin chữ lấy may mắn, cầu năm tài lộc, phúc thọ đầy nhà Ngày xưa, người người xin chữ nho sĩ, thầy giáo, thầy đồ có tiếng hiền tài, đức độ, học rộng biết nhiều, viết chữ đẹp Ngày nay, đối tượng xin chữ nhân rộng nhiều Đa phần giới trẻ "lực lượng" đông Bên cạnh người cao tuổi, giới trẻ hâm nóng thêm nét nhân văn văn hoá Việt tưởng thời bị phai nhạt Xuân Kỷ Sửu 2009, Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức thành công Ngày hội “Phố ông đồ” Hoạt động phát huy nét đẹp xin - cho chữ đầu năm dân tộc ta xố bỏ hình ảnh lộn xộn ơng đồ ngồi vỉa hè làm xấu hình ảnh đất học Văn Miếu ảnh hưởng đến goao thong Không kỳ vọng hạt động tổ chức thường niên Ngay năm sau 2010, kế hoạch tổ chức Ngày hội “Phố ơng đị” bị phá sản mâu 67 thuẫn chia chác lợi nhuận Ban tổ chức ơng đồ từ ngày hội năm ngối Và hình ảnh ơng đồ trải chiếu ngồi lộn xộn dọc vỉa hè phố Văn Miếu lực lượng cơng an trật tự xuất khung cảnh phố Văn Miếu trở nên hỗn lộn Và đến lúc Ban quản lý nên bắt tay vào Đừng đặt lợi ích lợi nhuận lên hết mà nghĩ đến mục đích mà hoạt động đem lại Tổ chức quản lý hoạt động “Phố ông đồ” Quy hoạch địa điểm ngồi di tích Văn Miếu làm khơng gian tổ chức; mời nhà thư pháp tiếng có tài viết thư pháp Thủ đô: thực công tác marketing, quản lý hoạt động từ lập kế hoạch cho đén kết thúc như: tài chính, nhân sự, an ninh trật tự, giá cả… Đây điểm hẹn cho Nhà Nho, nhà thư pháp hội tụ để giao lưu, học hỏi, nâng cao nghề viết chữ Nho cho thêm phần chất lượng Ngày xưa xin chữ thường người xin gửi gắm tâm niệm để Ông đồ chữ cho thích hợp, xem người xin thuận lịng viết Bây chữ nghĩa có mục đích từ nhà, đến cần nói chữ để ơng đồ viết, khách u cầu Ơng đồ viết theo chữ mà thích, chữ gắn với năm đến, chữ mong ước, khát vọng sống Không có đến khách cịn Ơng đồ hướng dẫn cách viết Thư pháp, khách tự viết chữ tuỳ theo sở thích Khi đến du khách người yêu nghệ thuật Thư pháp thường quan niệm xin chữ, gọi xin chữ cho tao, thực mua chữ lấy vận may năm Cuối năm 2010, Trung tâm đề nghị lên Sở Văn hoá thể thao du lịch Hà Nội việc lập thư viện phục vụ công tác tra cứuvà lưu giữ tài liệu Di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám Không gian thư viện chiếm 3-5 gian nhà Di tích Nếu thơng qua đầu tư cấp trên, Thư viện vào hoạt động phục vụ cho khách tham quan cung cấp nhiều tài liệu cho người muốn tìm hiểu nghiên cứu Văn Miếu – Quốc Tử Giám 68 3.2.3 Các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa Hoạt động kinh doanh ấn phẩm sách, tạp chí Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thủ đô Hà Nội, postcard với hình ảnh đất nước ngườiViệt Nam Các quà lưu niệm nhỏ, từ sợi dây đeo cổ, đeo tay, thư pháp tươi màu mực đến mơ hình cụ rùa đội bia, chuông, khánh, quạt, bút cách điệu , thư pháp băng vải lụa, hoành phi, câu đối …, Tễu dụng cụ múa rối nước, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, mơ hình nhạc cụ thu nhỏ, đĩa hát dân ca… Những gian hàng dịch vụ văn hoá bày trí đẹp mắt, bán dọc hai bên khu nhà Bái Đường Họ thuê địa điểm Văn Miếu để kinh doanh giới thiệu cho du khách quốc tế sản phẩm thủ công Việt Nam Hoạt động thu hút khách tham quan nước ngồi, họ mua xem quà mang từ đất Việt Hoạt động dịch vụ giải khát Ngay khu di tích có hai sạp hàng nhỏ sẵn sàng phục vụ nhu cầu ẩm thực khách tham quan Vì kinh doanh đồ ẩm thực đất học linh thiêng nên Trung tâm không cho phép bán đồ ăn mà loại nước giải khát, kem, sữa chua… Và hàng tháng Ban quản lý Di tích có kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm Do tâm lý lợi nhuận người bán hàng, giá số đồ đắt bên Mặc dù để hàng giải khát Khu di tích “khơng mỹ quan”, đặc biệt vào dịp lễ Tết, ngày hội… ,các bác lao công vất vả lượng rác thải nhiều, khách tham quan vất rác bừa bãi gây hình ảnh xấu cho Văn Miếu Vụ lợi ngày lễ tết, gian hàng đột ngột tăng giá “chém” túi tiền khách tham quan Do khơng có giá niêm yết mà khơng có quan chịu trách nhiệm xử lý nên người chịu thiệt khách tham quan 69 KẾT LUẬN Văn Miếu - Quốc Tử Giám khu di tích lịch sử mang ý nghĩa biểu trưng cho tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam, chứng đóng góp Việt Nam vào văn minh Nho giáo khu vực văn hóa mang ý nghĩa nhân văn tòan Thế giới Văn Miếu Quốc Tử Giám Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) xếp hạng Di tích Lịch sử Văn hóa ngày 28/4/1962 Và ngày 9/3/2010, Ma Cao (Trung Quốc), hồ sơ 82 bia Tiến sỹ Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) UNESCO công nhận di sản tư liệu giới vào chương trình “Ký ức giới” Với bề dày gần 1000 năm, nơi đào tạo nên hàng ngàn bậc đại khoa, hiền tài cho đất nước Là trung tâm giáo dục lớn nước ta thời xưa, Văn Miếu – Quốc Tử Giám đồng thời nơi hun đúc nên bao truyền thống văn hóa giáo dục quý báu có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, truyền thống trọng hiền tài dân tộc Cũng thế, hệ người Việt Nam xưa tôn vinh Văn Miếu – Quốc Tử Giám trường Đại học Việt Nam Văn Miếu - Quốc Tử Giám xứng đáng khu di tích văn hố hàng đầu niềm tự hào người dân Thủ đô nhắc đến truyền thống ngàn năm văn hiến Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội Nhưng năm tới Trung tâm hoạt động văn hoá khoa học Văn Mạnh – Quốc Tử Giám cần đẩy mạnh việc tỏ chức hoạt động bên cạnh việc phát huy giá trị tốt đẹp ch mảnh đất địa linh nhân kiệt 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử văn hố danh thắng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đào Duy Anh (1948), Văn hố gì, NXB Tân Việt Hà Nội Đặng Kim Ngọc (2009), Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám, tạp chí Thế giới Di sản,số 12-2009, tr8-9 Lê Hồng Lý (Chủ biên), Dương Văn Sáu, Đặng Hồi Thu, Giáo trình Quản lý di sản văn hoá với phát triển du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Xã hội khoa học Hà Nội Nguyễn Anh (2008), Văn Miếu – Quốc Tử Giám Biểu tượng văn hoá gắn với lịch sử phát triển Thăng long – Hà Nội, Báo Văn hoá Nguyễn Quang Lộc, Phạm Thuý Hằng (2009), Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm hoạt động văn hoá - khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám Nguyễn Thị Mai (2007), Công việc thường nhật Phòng Thuyết minh – Nghiệp vụ Trung tâm hoạt động văn hoá - khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám, tạp chí Thế giới Di sản, số 12-2009, tr28-29 Trần Mạnh Thường (2004), Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, NXB Thơng Tấn Hà Nội 71 PHỤ LỤC 72 73 74 75 76 77 78 79 80 ... Tử Giám Chương Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động văn hóa – giáo dục di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA Ở DI TÍCH... sở lý luận quản lý di tích quản lý hoạt động văn hố di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám Chương Thực trạng công tác quản lý hoạt động văn hóa – giáo dục quần thể di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử. .. trị di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám 58 3.2 Nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động văn hóa – giáo dục di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám 61 3.2.1 Quản lý hoạt động giáo