1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn rạng đông huyện nghĩa hưng tỉnh nam định

58 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 718,91 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đại học viết khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới Th.s Thái Thị Thúy An - Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực cố gắng thân, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy cơ, tổ chức, cá nhân ngồi trƣờng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cán quyền Ủy ban nhân dân thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định, cô, công nhân viên thu gom chất thải địa phƣơng nhiều hộ gia đình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong q trình thực tập, cố gắng nhƣng trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế nên kháo luận tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy, cô bạn để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Ngƣời thực Trần Minh Tiến i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh 1.1.3 Thành phần chất thải rắn 1.1.4 Một số biện pháp xử lý chất thải sinh hoạt nay…………………….6 1.2 Một số ảnh hƣởng CTRSH tới đời sống ngƣời môi trƣờng xung quanh 1.2.1 Ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời 1.2.2 Ảnh hƣởng CTRSH đến môi trƣờng 1.2.3 Đối với mỹ quan đô thị 10 1.3 Hoạt động quản lý chất thải rắn giới Việt Nam 10 1.3.1 Hoạt động quản lý chất thải rắn giới 10 1.3.2 Hoạt động quản lý chất thải rắn Việt Nam 11 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 ii 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa, thu thập thông tin số liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực tế 14 2.4.3 Phƣơng pháp vấn 15 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 16 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình, địa mạo 18 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 18 3.1.4 Tài nguyên 20 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.2.1 Dân số 20 3.2.2 Lao động việc làm 20 3.2.3 Hệ thống sở hạ tầng 21 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đánh giá đặc điểm chất thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Rạng Đông 23 4.1.1 Nguồn phát sinh CTRSH địa bàn thị trấn Rạng Đông 23 4.1.2 Thành phần CTSH phát sinh địa bàn thị trấn 23 4.1.3 Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn thị trấn Rạng Đông 24 4.1.4 Dự báo khối lƣợng CTRSH thị trấn Rạng Đông đến năm 2025 26 4.2 Đánh giá hiệu công tác quản lý thu gom xử lý CTRSH thị trấn Rạng Đông 28 4.2.1 Cơ cấu máy quản lý CTRSH 28 4.2.2 Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển CTRSH thị trấn Rạng Đông 30 4.2.3 Công tác xử lý CTRSH 34 4.3 Ảnh hƣởng CTRSH môi trƣờng sức khỏe ngƣời dân thị trấn Rạng Đông 35 iii 4.3.1 Ảnh hƣởng CTRSH đến môi trƣờng 35 4.3.2 Ảnh hƣởng CTRSH tới sức khỏe ngƣời dân 36 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt TT Rạng Đông 37 4.4.1 Giải pháp quản lý, thu gom, phân loại CTRSH 37 4.4.2 Biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức môi trƣờng cho ngƣời dân 39 4.4.3 Biện pháp công nghệ kỹ thuật 40 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Tồn 44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CHC Chất hữu CTR Chất thải rắn CTSH Chất thải sinh hoạt CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt MT Môi trƣờng TDP Tổ dân phố TT Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân VSV Vi sinh vật v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt Bảng CTR đô thị phát sinh qua năm 2009-2010 dự báo đến năm 2025 12 Bảng Thành phần CTSH TT Rạng Đông 24 Bảng Lƣợng CTRSH phát sinh ngày theo hộ gia đình 25 Bảng Bảng ƣơc tính khối lƣợng CTRSH TT Rạng Đông giai đoạn 2017-2025 27 Bảng 4 Kết vấn hộ gia đình thị trấn 32 Bảng Kết vấn công nhân vệ sinh xã 33 Bảng 4.6 Phân loại chất tải sinh hoạt 38 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Thứ tự ƣu tiên quản lý CTR Bảng 2.1: Điều tra lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày theo hộ gia đình 15 Hình Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt TT Rạng Đơng 23 Hình 4.2 Biến động lƣợng CTSH thị trấn Rạng Đông 28 Hình Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH thị trấn Rạng Đông[7] 29 Hình 4.4 Hệ thống thu gom vận chuyển CTRSH bãi tập kết 30 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bảo vệ môi trƣờng, có việc quản lý CTRSH vấn đề mang tính tồn cầu nhằm đảm bảo hiệu kinh tế, mơi trƣờng xã hội Khi nói đến CTRSH, nhiều ngƣời nghĩ vấn đề cấp bách đô thị hay thành phố lớn Tuy nhiên với phát triển khoa học kỹ thuật, góp phần làm thay đổi phong cách tập quán sống ngƣời dân từ nông thôn đến thành thị Song bên cạnh mặt tích cực lƣợng CTRSH thải ngày lớn, khơng thị mà cịn vùng nơng thơn, trở thành vấn đề đáng lo ngại Chính cơng tác quản lý xử lý CTRSH thách thức, trách nhiệm nhiệm vụ toàn dân, toàn xã hội, cấp, ngành Ở Việt Nam, theo thống kê Cục bảo vệ môi trƣờng riêng năm 2014 khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt toàn quốc 24 triệu tiếp tục gia tăng năm tới Ơ nhiễm mơi trƣờng CTRSH trở thành thách thức lớn với toàn xã hội Thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định thị trấn nằm gần biển, cách trung tâm huyện Nghĩa Hƣng 35km Trong năm gần Rạng Đông ngày phát triển với hàng loạt dự án lớn nhỏ (công ty, nhà máy) đƣợc xây dựng địa bàn thị trấn Điều tất yếu xảy lƣợng chất thải rắn phát sinh ngày gia tăng đáng kể Tuy nhiên nhƣ xã, thị trấn khác địa bàn tỉnh Nam Định, 85% tổng lƣợng chất thải chƣa đƣợc thu gom xử lý hợp vệ sinh Điều đáng báo động ý thức ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng thấp, công tác xử lý chất thải chƣa lựa chọn đƣợc phƣơng pháp phù hợp với điều kiện thị trấn gặp nhiều khó khăn công tác quản lý địa phƣơng Xuất phát từ thực tế đó, nhằm tìm giải pháp hợp lý để tăng cƣờng công tác quản lý xử lý CTRSH góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng q hƣơng mình, tơi tiến hành thực đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Các khái niệm liên quan - Chất thải: vật chất thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác [4] - Chất thải rắn (CTR): tất chất thải phát sinh hoạt động ngƣời động vật tồn dạng rắn, đƣợc thải bỏ khơng cịn hữu dụng hay khơng muốn dùng [6] - Chất thải rắn sinh hoạt (CHRSH): chất thải rắn có liên quan đến hoạt động ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cƣ, quan trƣờng học, trung tâm dịch vụ thƣơng mại…[6] - Quản lý CTR: hoạt động tổ chức cá nhân nhằm giảm bớt ảnh hƣởng chúng đến sức khỏe ngƣời, mơi trƣờng hay mỹ quan Các hoạt động liên quan đến việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải… Quản lý chất thải rắn góp phần phục hồi nguồn tài nguyên lẫn chất thải [7] - Thu gom chất thải rắn: hoạt động tập hợp, phân loại đóng gói lƣu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm tới địa điểm quan có thẩm quyền chấp nhận [6] - Vận chuyển chất thải rắn chất thải nguy hại: trình chuyên chở chất thải rắn chất thải nguy hại từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, kèm theo việc thu gom, đóng gói, bảo quản, lƣu giữ tạm thời, trung chuyển, sơ chế chất thải nguy hại[6] - Xử lý chất thải trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật nhằm biến đổi, loại bỏ, cách ly, tiêu huỷ phá huỷ tính chất, thành phần có hại khơng có ích chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái xử dụng lại thành phần có ích chất thải rắn[6] - Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn: việc trực tiếp sử dụng lại thu hồi, tái chế lại từ chất thải thành phần sử dụng để biến thành sản phẩm mới, dạng lƣợng để phục vụ hoạt động sinh hoạt sản xuất[6] 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh 1.1.2.1 Nguồn gốc Nguồn gốc phát sinh CTRSH xuất phát từ hoạt động kinh tế xã hội ngƣời nhƣ:[7] - Từ khu dân cƣ đô thị nông thôn; - Từ trung tâm thƣơng mại; - Từ viện nghiên cứu, quan, trƣờng học, cơng trình công cộng; - Từ hoạt động du lịch; - Từ trạm xử lý nƣớc thải từ ống thoát nƣớc thành phố; - Từ KCN, nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp KCN, làng nghề; 1.1.2.2 Phân loại chất thải sinh hoạt Có nhiều cách phân biết CTRSH nhƣng để thuận tiện cho việc thu gom, vận chuyển xử lý, CTRSH đƣợc phân loại nhƣ sau: - Theo nguồn gốc: + CTRSH phát sinh từ nhà ở, khu dân cƣ… + CTRSH thƣơng mại + CTRSH phát sinh từ quan trƣờng học + CTRSH phát sinh từ xây dựng + CTRSH phát sinh từ hoạt động du lịch - Theo tính chất chất thải: Gồm có loại: chất hữu cơ, chất vô cơ, cháy đƣợc, không cháy đƣợc, kim loại, phi kim, cao su - Theo mức độ nguy hại 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt TT Rạng Đông 4.4.1 Giải pháp quản lý, thu gom, phân loại CTRSH 4.4.1.1 Nâng cao hiệu xử lý, chế, sách - Về phía quyền thị trấn cần thực nghiêm túc văn sách môi trƣờng, cần tách biệt lĩnh vực môi trƣờng sang mảng quản lý chung với lĩnh vực đất đai Tuân thủ theo văn sách nhà nƣớc để quản lý CTRSH có hiệu - Thị trấn cần có sách hỗ trợ, tuyển thêm cơng nhân thu gom để giúp đỡ phần việc thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH cách hiệu - Cần có kế hoạch dài hạn cho cơng tác quản lý CTRSH Đề mục tiêu, phƣơng hƣớng cụ thể nhiệm vụ, giải pháp cần thực - Tạo điều kiện khuyến khích cá nhân, tổ chức thành lập nhóm làm vệ sinh mơi trƣờng nhằm tạo sức cạnh tranh công tác vệ sinh mơi trƣờng - Cần có hội thảo, khóa học CTRSH nhằm nâng cao trình độ, chun mơn cho công nhân thu gom rác địa bàn thị trấn Điều chỉnh chế độ, tiền lƣơng phù hợp với công việc độc hại cho công nhân 4.4.1.2 Công tác phân loại CTRSH Trình độ nhận thức CTRSH ngƣời dân thị trấn chƣa đƣợc cao, họ chƣa phân biệt đƣợc CTR hữu cơ, CTR vô chƣa tiến hàn phân loại chúng Đề tài đề xuất giải pháp phân loại CTRSH nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu gom, tái sử dụng, tái chế lựa chọn giải pháp xử lý phù hợp với loại CTR sau này, đƣợc thể cụ thể bảng 4.6 37 Bảng 4.6 Phân loại chất tải sinh hoạt Loại CTR hữu CTR vơ Nguồn gốc Ví dụ Các vật liệu làm từ giấy Túi giấy, giấy bìa, giấy vệ sinh,… Có nguồn gốc từ sợi Vải, len,… Thực phẩm thừa qua sử dụng Thức ăn thừa, vỏ rau củ quả,… Các loại sản phẩm, vật liệu đƣợc chế tạo từ kim loại Vỏ hộp, hàng rào,… Các loại sản phẩm, vật liệu làm thủy tinh Chai, lọ, bong đèn,… Các sản phẩm, vật liệu khơng cháy ngồi kim loại, thủy tinh Gạch, gốm, sứ,… Cách phân loại nhƣ dễ nhớ, đƣợc tuyên truyền phổ biến đến ngƣời dân có hiệu lớn việc phân loại, xử lý rác 4.4.1.3 Công tác thu gom - Đầu tƣ trang thiết bị thu gom chuyên dụng, tiên tiến nhằm cải thiện công tác thu gom giúp giảm chi phí, tăng suất thu gom - Do diện tích thị trấn rộng cần tăng kinh phí để tuyển thêm cơng nhân thu gom rác dẫn đến số đội thu gom tăng, tần suất thu gom tăng Biện pháp nhằm tránh tình trạng CTRSH tồn đọng lâu hộ dân - Tổ chức vớt CTR rãnh, sông vệ sinh đƣờng làng ngõ xóm định kỳ - Bố trí thùng rác đặt nơi công cộng cách hợp lý 38 4.4.2 Biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức môi trường cho người dân Ý thức ngƣời đƣợc coi nên tảng biện pháp có việc xử lý CTRSH Để nâng cao hiệu hoạt động cần phải tăng cƣờng giáo dục nhận thức môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng nhiệm vụ tồn xã hội, phải tăng cƣờng giáo dục nâng cao nhận thức môi trƣờng cho ngƣời dân, cộng đồng Vấn đề thu gom xử lý CTRSH nơi quy định đảm bảo an tồn vệ sinh nói với ngƣời dân thị trấn Ngƣời dân hầu nhƣ chƣa có kiến thức BVMT Một phần trình độ dân trí cịn hạn chế, chƣa quen với nếp sống đại, tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại vào cộng đồng nên cần phải đƣợc đẩy mạnh công tác tuyên truền để hình thành nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung, xóa bỏ phong tục, nếp sống khơng văn minh Chính cần tăng cƣờng nâng cao nhận thức môi trƣờng cho cộng đồng thông qua quan đơn vị, đoàn thể nhƣ hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội ngƣời cao thuổi… - Tổ chức buổi tập huấn hội thảo nâng cao nhận thức kỹ thuật xử lý rác thải cho cán nhân dân khu vực - Tuyên truyền cho ngƣời dân vai trò ý nghĩa việc xây dựng mơ hình thu gom xử lý CTR, tập huấn cho ngƣời dân biết cách phân loại rác thải nhà Qua giúp họ nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cho gia đình cộng đồng - In băng rôn hiệu tờ rơi tuyên truyên CTRSH vệ sinh môi trƣờng rộng khắp thị trấn - Lồng ghép tuyên truyền ý thức vệ sinh môi trƣờng vào hoạt động thơn xóm… ví dụ nhƣ tổ chức trị chơi vấn đề liên quan môi trƣờng - Hỗ trợ kỹ thuật động viên thơn xóm xây dựng mơ hình xử lý CTR đảm bảo môi trƣờng 39 - Các đối tƣợng, tổ chức, nhân cần phải tuân thủ thực cách đồng nghiêm chỉnh, đối tƣợng không thực cần có biện pháp xử phạt thích đáng 4.4.3 Biện pháp công nghệ kỹ thuật Hiện với trình độ khoa học phát triển vấn đề mơi trƣờng đƣợc quan tâm có nhiều cơng nghệ xử lý, nhiên với tình hình thị trấn việc sử dụng phƣơng pháp tái sử dụng, ủ phân sử dụng vi sinh vật mang lại hiệu phù hợp với địa phƣơng Dựa vào cách phân chia bảng 4.4 đề tài đƣa đƣợc giải pháp thích hợp cho địa phƣơng nhƣ: * Tái sử dụng, tái chế CTRSH - Tái sử dụng: việc sử dụng lại sản phẩm, hay phần sàn phẩm cho mục đích cũ, hay cho mục đích khác, sử dụng sản phẩm nhiều lần hết tuổi thọ sản phẩm Việc tái sử dụng đồ dùng đƣợc sử dụng qua lần việc đơn giản dễ thực với ngƣời dân Ví dụ: + Chai, lọ nhựa sử dụng làm chai đựng nƣớc,lọ đựng gia vị + Thùng caton sử dụng để đụng chăn màn, quần áo, giầy dép, … + Bã trà đổ vào gốc cảnh giúp phát triển tốt - Tái chế: việc sử dụng CTR, vật liệu thải làm nguyên liệu sản xuất vật chất, sản phẩm có ích Một số loại CTRSH nhƣ bìa caton, giấy báo cũ, chai nhựa, cốc thủy tinh cũ tái chế chúng thành vật dụng gia đình hữu ích sống thân thiện với môi trƣờng 40 * Làm phân hữu (sử dụng chế phẩm sinh học EM) - Quy trình: CTR hữu Thùng xốp Tƣới chế phẩm sinh học EM Rải lớp mỏng tro trấu Bịt kín thùng xốp Đảo trộn Phân thành phẩm Hình 4.5 Quy trình làm phân hữu (sử dụng chế phẩm sinh học EM) - Thuyết minh quy trình làm phân: + Lƣợng CTRHC ngày hộ gia đình đƣợc thu gom có khối lƣợng khoảng 3,5 kg + Băm chặt CTR thành khúc có kích thƣớc 5-7 cm với loại rác có kích thƣớc lớn + Thùng xốp đƣợc đục lỗ xung quanh dƣới đáy tránh nƣớc ứ đọng thùng 41 + CTR sau băm cho vào thùng xốp, tƣới chế phẩm sinh học EM lên lớp rác (EM tổ hợp 100 chủng loại vsv có lợi hiệu quả, làm tăng tính đa dạng sinh học đất hệ thống sinh thái thực vật) Tiếp theo rải lớp tro trấu mỏng lên Dùng túi nilon bịt kìn thùng xốp Hàng ngày cho bổ sung CTRHC vào thùng xốp, tƣới chế phẩm, rải tro trấu Tiếp tục làm tƣơng tự nhƣ vòng 10 ngày khối lƣợng CTR thùng đạt 20kg khơng bổ sung thêm bịt kín để ủ Sau 20 ngày tiến hành đảo trộn (thêm nƣớc lƣợng rác khô) CTRHC trở thành phân vi sinh sau 35-40 ngày ủ Lấy phân sử dụng cho mục đích khác (trồng rau, cảnh,…) Việc đƣa chế phẩm sinh học EM vào trình phân loại xử lý CTRSH theo hộ gia đình có tác dụng làm mùi từ rác, giúp cho chất hữu nhanh chóng phân hủy giảm thể tích nhanh chóng Nhƣ với phƣơng pháp ngƣời dân vừa có phân vi sinh để sử dụng vừa góp phần giảm kể lƣợng CTRSH mà công nhân thu gom phải thu gom nhƣ công việc phân loại rác công nhân thu gom dễ hơn, thời gian nhiều Qua kết thu đƣợc nhƣ trên, đề tài đề xuất giải pháp phù hợp cho địa phƣơng ƣu tiên tái chế, tái sử dụng chất thải lý sau: - Tiết kiệm nguồn tài nguyên giảm thiểu lƣợng CTRSH thị trấn - Là biện pháp đƣợc chọn để bảo tồn nguồn nƣớc lƣợng Kéo dài tuổi thọ bãi chôn lấp; - Giảm đƣợc tác động lên môi trƣờng Sau chất thải mang bãi tập kết đƣợc tiến hành chôn lấp hợp vệ sinh Bãi chôn lấp hợp vệ sinh đƣợc xây dựng dựa theo nhiều tiêu chí, đặc điểm điều kiện kinh tế thị trấn Khi lựa chọn địa điểm xây dựng thiết kế bãi chôn lấp phải tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 261:2001, Bãi chôn lấp chất thải rắn - tiêu chuẩn thiết kế TCVN 6696:2009 Tiêu chuẩn quốc gia chất thải rắn - bãi chôn lấp hợp vệ sinh- yêu cầu chung bảo vệ môi trƣờng [2] 42 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Từ sở trình điều tra, khảo sát, tập hợp số liệu tình hình quản lý CTSH thị trấn Rạng Đông, đề tài đƣa số kết luận sau: - CTRSH tên địa bàn thị trấn Rạng Đông có nguồn gốc chủ yếu từ hộ gia đình, chợ, trƣờng học,… Thành phần chủ yếu CTRHC dễ phân hủy sinh học nhƣ cơm thừa, rau,… chiếm 73,2% Lƣợng CTR trung bình 0,61kg/ngƣời/ngày Tổng lƣợng CTR phát sinh hàng ngày địa bàn thị trấn 6,533 tấn/ngày Tuy nhiên lƣợng CTRSH thu gom chƣa triệt để khoảng 87% số lại bị vứt bừa bãi sông xung quanh khu vực sống ngƣời dân - Môi trƣờng sống xung quanh khu vực bãi rác có dấu hiệu nhiêm CTRSH đƣợc coi mối đe dọa hàng đầu sức khỏe ngƣời dân thị trấn Vì cần có biện pháp khắc phục kịp thời cho vấn đề - Hiệu công tác quản lý CTRSH địa bàn thị trấn chƣa đƣợc quan tâm nhiều Việc quản lý dừng lại khâu thu gom, vận chuyển mà chƣa có biện pháp kỹ thuật xử lý phù hợp Cán mơi trƣờng thị trấn hầu nhƣ khơng có mà đƣợc nồng ghép với cán địa Ý thức ngƣời dân trình độ hiểu biết họ CTRSH chƣa cao - Đề tài có đề xuất số giải pháp cho viêc quản lý CTRSH địa bàn TT Rạng Đông nhƣ sau: + Biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức môi trƣờng cho ngƣời dân, cán địa phƣơng CTRSH; + Khuyến khích ngƣời dân sử dụng biện pháp tái chế, tái sử dụng đặc biệt biện pháp làm phân hữu chế phẩm sinh học EM; + Đẩy mạnh giải pháp quản lý, thu gom, phân loại CTRSH 43 Tồn Trong qua trình thực có nhiều cố gắng nhƣng đề tài tránh khỏi tồn sau: - Quá trình vấn ngƣời dân dừng lại 80 hộ 2922 hộ toàn thị trấn đạt 2,73%, trình cân CTRSH dừng lại 30 hộ đạt 1,02% nên kết không mang tính bao qt mà có tính đại diện - Chƣa có số liệu phân tích tất thành phần môi trƣờng mà đánh giá mang tính cảm quan thơng qua q trình học tập, vấn thực tế quan sát thực tế - Chƣa đề xuất đƣợc mơ hình bãi chơn lấp chất thải sinh hoạt phù hợp cho địa bàn thị trấn đề tài cịn phụ thuộc vào diện tích đất kinh phí địa phƣơng cho vấn đề Kiến nghị Để khắc phục tồn nêu trên, khóa luận xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Khóa luận cần nghiên cứu thời gian dài để lấy mẫu phân tích đƣợc tiêu môi trƣờng, đặc biệt môi trƣờng nƣớc từ đánh giá đƣợc xác tác động từ môi trƣờng CTRSH gây - Tiếp tục nghiên cứu phƣơng pháp xử lý CTRSH khác phù hợp với điều kiện thị trấn để từ giúp cho cơng tác quản lý CTRSH thị trấn đạt hiệu cao 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), “Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2011, chuyên đề chất thải rắn” Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), “Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/DH13” Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, “Báo cáo môi trường quốc gia 2011” Bộ Khoa học công nghệ (2009), TCVN 6696:2009 Tiêu chuẩn quốc gia chất thải rắn- bãi chôn lấp hợp vệ sinh- yêu cầu chung bảo vệ môi trường Bộ Xây dựng môi trƣờng (2001), TCXDVN 261:2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn- tiêu chuẩn thiết kế Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, “Báo cáo môi trường quốc gia 2011” Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Áp dụng công nghệ chiếu xạ xử lý chất thải rắn sơ chế để tận dụng làm phân vi sinh Hội nghị mơi trƣờng tồn quốc Trần Quang Ninh (2005) Tổng hợp công nghệ xử lý CTR số nước Việt Nam, NXB Trung tâm thông tin KH&CN Quốc Gia Trần Hiếu Nhuệ cộng (2001), quản lý chất thải rắn, tập NXB xây dựng Hà Nội 10 “Báo cáo Diễn biến Môi trường Việt Nam” năm 2004; Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn, Bộ Xây dựng, 2010 11 Số liệu báo cáo tình hình năm thị trấn Rạng Đông năm 2017 12 Sổ tay hƣớng dân phân loại rác, thu gom xử lý rác khu vực nông thôn tỉnh Quảng Nam 13 Các trang web: -http://moitruongviet.edu.vn/anh-huong-cua-rac-thai-den-moi-truong - http://wehaihuoc.blogspot.com/2016/11/anh-huong-cua-rac-thai-sinh- hoat-en-moi.html -https://text.123doc.org/document/3261728-tac-dong-cua-chat-thai-randoi-voi-moi-truong.htm -https://chuyendichkinhte.wordpress.com/2016/11/24/anh-huong-cua-chat-thairan-den-suc-khoe-cong-dong/ http://foss.vn/index.php?title=R%C3%A1c_th%E1%BA%A3i_v%C3%A0_S%E 1%BB%A9c_kh%E1%BB%8Fe_con_ng%C6%B0%E1%BB%9Di PHỤ LỤC 01: PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VỀ CƠNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Phiếu số…… Địa điểm điều tra: Xin bác (cô, chú, anh, chị) vui lịng cho biết số thơng tin: Tên: Tuổi: Số nhân gia đình: Ông/Bà có quan tâm đến mơi trƣờng Câu 1: sống khơng? A.Có quan tâm B Ít quan tâm C Khơng quan tâm Ƣớc lƣợng ngày gia đình Ơng/Bà thải Câu 2: kg rác tổng hợp? Số kg rác: Kg/ ngày Thành phần rác thải chủ yếu gia đình Câu 3: ơng/ bà gì? A Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ ) B Rác thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon ) C Rác thải nguy hại (acquy; mạch điện tử, hóa chất độc hại ) D Thành phần khác: Câu 4: Gia đình ơng/bà có phân loại rác trƣớc mang bỏ khơng? A Có B Khơng Câu 5: Hiện nay, địa bàn có tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt khơng? A Có B Khơng Câu 6: Nếu “Có” tần suất thu gom rác thải sinh hoạt nhƣ nào? A ngày/lần B ngày/lần C tuần/lần D Khác………… Câu 7: Phí vệ sinh mơi trƣờng hàng tháng (nghìn đồng/ngƣời/ tháng)? Câu 8: Theo ơng bà mức phí thu gom hợp lý chƣa? A Cao C Thấp B Trung bình Câu 9: Ở địa phƣơng cụ thể xóm có thu gom rác thải tập trung hay khơng? A Có B Khơng Câu 10: Khoảng cách điểm thu gom đến khu dân cƣ có hợp lý khơng? A Có B Khơng Câu 11: Gia đình(ơng/bà) thƣờng mang rác đâu để tổ thu gom thu? ……………………………………………………………………………… Câu 12: Gia đình(ơng/bà) có nhân xét mơi trƣờng xung quanh khu vực sống mình? A Sạch sẽ, khơng khí lành B Tạm chấp nhận C Ô nhiễm nhẹ D Ảnh hƣởng xấu Câu 13: Gia đình (ơng/bà) có thƣờng xun nghe chƣơng trình phát làng, xã bảo vệ môi trƣờng hay không? A Có B Thỉnh thoảng C Khơng Câu 14: Gia đình (ơng/bà) có tham gia đội thu gom rác khơng? A Có B Khơng Câu 15: Cơng tác tun truyền, giáo dục cộng đồng địa phƣơng quản lý, xử lý rác thải nhƣ nào? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Chƣa bao Câu 16: Gia đình (ơng/bà) có nhận xét cơng tác quản lý mơi trƣờng A Tốt quyền B Tạm chấp nhận thị trấn? C Yếu Câu 17: Để nâng cao hiệu việc quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn, ơng/bà có kiến nghị, giải pháp nhƣ nào? …………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn ông/bà! PHỤ LỤC 02: Bảng điều tra công tác quản lý chất thải sinh hoạt công nhân tronng đội thu gom đội vận chuyển rác thải tổ dân phố thị trấn Câu 1: Xin cơ(chú) vui lịng cho biếtmột số thơng tin nhƣ sau: Họ tên: ……………………… Năm sinh: ………… Nam/nữ: ………… Câu 2: Cô(chú) làm ngày vào khoảng thời gian nào? …… giờ/ngày Từ … giờ… phút đến … … phút Câu 3: Mỗi tháng cô(chú) nhận đƣợc tiền lƣơng bao nhiêu? Câu 4: Cô(chú) thấy mức lƣơng nhƣ phù hợp chƣa? A.Thấp B Trung bình C Cao Câu 5: Khi làm việc có đƣợc trang bị bảo hộ lao động khơng? A.Có B Khơng Nếu có số lƣợng bao nhiêu: Áo mƣa: ……… Găng tay:……… Khẩu trang: ……… Đồng phục: ……… Ủng: ………… Câu 6: Cơ(chú) có đƣợc đào tạo trƣớc đƣợc nhận vào làm khơng? A.Có B Khơng Câu 7: Chất thải rắn có đƣợc phân loại trƣớc đƣa đến địa điểm thu gom không? A Có B Khơng Câu 8: Ngồi cơng việc cơ(chú) cịn làm thêm nghề khác khơng? A.Có B Không Câu 9: Phƣơng tiện thu gom rác dùng phƣơng tiện gì? ………………………………………………………………………………… Câu 10: Sau thu gom xong rác cô ……………………………………………………………… đƣa đâu? Câu 11: Theo cơ(chú) chất thải rắn sinh hoạt có ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời khơng? A Có C Không biết B Không Câu 12: Trong địa bàn xã có bố trí thùng rác cơng cộng khơng? A Có B Khơng Câu 13: Cơ (chú) có hƣớng dẫn, nhắc nhở ngƣời dân bỏ rác nơi quy định khơng? A Có B Khơng Câu 14: Chất thải rắn sinh hoạt xã đƣợc sử lý phƣơng pháp nào? A Đốt lị đốt B Đốt ngồi trời C Chơn lấp D Th cơng ty ngồi Câu 15: Theo cô (chú) trạng môi trƣờng địa phƣơng nhƣ nào? A Sạch dễ chịu C Ơ nhiễm B Bình thƣờng D Rất nhiễm Câu 16: : Cơ (chú) cho ý kiến để cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã đạt hiệu cao hơn? Cảm ơn Ông/Bà! ... quản lý xử lý CTRSH góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng q hƣơng mình, tơi tiến hành thực đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn. .. với mỹ quan đô thị 10 1.3 Hoạt động quản lý chất thải rắn giới Việt Nam 10 1.3.1 Hoạt động quản lý chất thải rắn giới 10 1.3.2 Hoạt động quản lý chất thải rắn Việt Nam 11... đề xuất giải pháp khả thi, có sở khoa học góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý xử lý CTRSH thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc thực trạng

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w