Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LÊ THỊ THU HƯƠNG VĂN MIẾU - QUỐC TỬ GIÁM THĂNG LONG - HÀ NỘI TRONG NỀN VĂN HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội 2015 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LÊ THỊ THU HƯƠNG VĂN MIẾU - QUỐC TỬ GIÁM THĂNG LONG - HÀ NỘI TRONG NỀN VĂN HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Quý Đức Hà Nội 2015 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Quý Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Quý Đức Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết người khác, trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Tác giả luận văn Lê Thị Thu Hương MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỔ MỞ ĐẦU Chương 1: 12 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ GIÁO DỤC VÀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN MIẾU-QUỐC TỬ GIÁM THĂNG LONG-HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề lý luận chung văn hóa giáo dục 1.1.1 Khái niệm Văn hóa giáo dục 1.1.2 Cơ cấu chức văn hóa giáo dục 1.2 Khái quát Văn Miếu-Quốc Tử Giám Thăng Long-Hà Nội 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Văn Miếu-Quốc Tử Giám 1.2.2 Văn Miếu-Quốc Tử Giám 1.2.3 Khái lược hoạt động Văn Miếu-Quốc Tử Giám Thăng Long Tiểu kết Chương 2: 12 12 16 22 22 30 32 38 VAI TRÒ CỦA VĂN MIẾU-QUỐC TỬ GIÁM THĂNG LONGHÀ NỘI ĐỐI VỚI NỀN VĂN HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 39 2.1 Văn Miếu-Quốc Tử Giám: nơi truyền bá triết lý văn hóa giáo dục 2.1.1 Bản chất, mục tiêu văn hóa giáo dục Việt Nam 2.1.2 Đường lối phát triển văn hóa giáo dục 39 2.2 Văn Miếu-Quốc Tử Giám: thiết chế tiêu biểu thực hành văn hóa giáo dục 2.2.1 Trường đào tạo trình độ cao văn hóa giáo dục 2.2.2 Cơ quan (sự nghiệp) phục vụ giáo dục 2.2.3 Nơi tổ chức hoạt động khác văn hóa giáo dục 2.3 Văn Miếu-Quốc Tử Giám: quan truyền bá tri thức, tư tưởng 39 42 45 45 48 49 53 2.3.1 Quốc Tử Giám- quan truyền bá tri thức, tư tưởng văn chương 2.3.2 Văn Miếu-Quốc Tử Giám: quan thực thi phương pháp giáo dục 2.4 Văn Miếu-Quốc Tử Giám: nơi rèn luyện nhân cách chủ thể văn hóa giáo dục 2.4.1 Nhân cách người Thầy nhà quản lý 2.4.2 Nhân cách người học 2.5 Văn Miếu-Quốc Tử Giám: Biểu tượng Văn hóa giáo dục 2.5.1 Tôn vinh Tiên thánh, Tiên sư Văn hóa giáo dục Nho học 2.5.2 Tơn vinh học, người đỗ đạt 2.5.3 Tôn vinh văn hiến dân tộc Tiểu kết Chương 3: 53 57 59 59 63 65 65 71 72 73 76 KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA VĂN MIẾU-QUỐC TỬ GIÁM THĂNG LONG-HÀ NỘI ĐỐI VỚI NỀN VĂN HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Sự tương đồng văn hóa giáo dục thời trung đại 3.1.1 Mục tiêu xây dựng người để xây dựng đất nước 3.1.2 Tiếp thu tri thức nhân loại xây dựng văn hóa giáo dục dân tộc 76 3.2 Những vấn đề đặt kế thừa phát huy giá trị Văn Miếu-Quốc Tử Giám văn hóa giáo dục đại 3.2.1 Nghiên cứu hệ thống hóa giá trị Văn Miếu-Quốc Tử Giám 3.2.2 Bài học giao lưu, tiếp biến văn hóa giáo dục từ Văn MiếuQuốc Tử Giám 3.2.3 Chính sách bảo tồn, phát huy giá trị Di tích Văn MiếuQuốc Tử Giám 82 Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 76 79 82 90 93 98 100 103 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TNCSHCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Khoa học, Giáo dục, Văn hóa Liên Hiệp Quốc VHGD Văn hóa giáo dục VHKH Văn hóa, khoa học VM-QTG Văn Miếu-Quốc Tử Giám DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỔ TT Nội dung bảng, sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Văn hóa giáo dục 16 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kiến trúc Văn Miếu-Quốc Tử Giám 32 Bảng 1.2: Số lượt khách tham quan nước từ 2010 36 đến 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn Miếu – Quốc Tử Giám (VM-QTG) khởi lập vào nửa cuối kỷ XI vương triều Lý làm nơi thờ tự Khổng Tử - ông tổ Nho giáo vị tiên hiền Nho học, đồng thời nơi đào tạo tầng lớp trí thức Nho học văn hóa giáo dục thống Việt Nam Với vai trò vừa thiết chế văn hóa, vừa trung tâm giáo dục lớn thời quân chủ, VMQTG góp phần to lớn việc đào tạo tầng lớp trí thức, “nguyên khí quốc gia”, đồng thời hun đúc nên nhiều truyền thống văn hóa quý báu dân tộc truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, truyền thống tôn trọng hiền tài Những truyền thống tạo nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, nét văn hóa đặc biệt giáo dục Cùng với VM-QTG hệ thống thiết chế văn hóa tương tự thiết lập địa phương Văn miếu hàng tỉnh, hàng huyện, văn từ, văn chỉ, từ đường Nho học, trung tâm giáo dục, góp phần truyền bá, khuyếch trương, bồi đắp, nét văn hóa địa phương thấm sâu vào đời sống sinh hoạt tầng lớp nhân dân Trong suốt kỷ (XI – XX), VM-QTG ln giữ vai trị thiết chế văn hóa, giáo dục lớn nước, có vai trị định việc hình thành nên văn hóa giáo dục (VHGD) thời Trung đại Trải qua thời gian nhiều biến cố lịch sử, nay, VM-QTG trở thành di tích Nho học cấp quốc gia đặc biệt, biểu tượng văn hiến, trí tuệ Việt Nam Mặc dù khơng cịn chức đào tạo, giáo dục trước, VM-QTG với hệ thống di tích Nho học cịn thiết chế văn hóa đặc thù, có vai trị to lớn khơng hàng ngày gìn giữ nét văn hóa giáo dục truyền thống, mà cịn bồi đắp, phát huy nét văn hóa đó, góp phần vào công xây dựng VHGD dân tộc Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, với phát triển vũ bão khoa học, công nghệ, cơng nghệ thơng tin, nét văn hóa giáo dục truyền thống có xu hướng bị mai một, sắc dân tộc bị xóa nhịa, việc nghiên cứu để giá trị VM-QTG VHGD đại trở nên có ý nghĩa Đây sở để không bảo tồn phát huy hiệu di tích lịch sử, văn hóa mà cịn đảm bảo cho sắc văn hóa dân tộc không bị mai – yêu cầu đặc biệt quan trọng hội nhập quốc tế, ngun tắc sống cịn q trình xây dựng quốc gia phát triển bền vững Là cán cơng tác lâu năm di tích VM-QTG, trang bị kiến thức văn hóa học, phát triển bền vững, học viên mạnh dạn chọn vấn đề: “Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long – Hà Nội văn hóa giáo dục Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp khóa cao học mình, đồng thời mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng gìn giữ sắc văn hóa giáo dục dân tộc, bảo tồn phát huy di tích VM-QTG cách khoa học, bền vững Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn Miếu – Quốc Tử Giám hình thành tồn 900 năm Vì vậy, có nhiều ghi chép, nghiên cứu, khảo cứu lịch sử di tích Rất nhiều sách sử cịn soạn thảo từ thời Trần, Lê, Nguyễn như: Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tồn thư, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, … ghi chép cụ thể lịch sử hình thành phát triển VM-QTG, vai trò VM-QTG giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, sách phần lớn mô tả chức nhiệm vụ VM-QTG việc đào tạo nhân tài, lịch sử xây dựng, hoạt động VM-QTG q trình tồn nó, mà chưa xem xét đến vai trị việc hình thành nên VHGD, đặc biệt chưa đề cập cụ thể đến thành tố, đặc điểm văn hóa giáo dục, vai trị, tác động đến văn hóa giáo dục ... TỬ GIÁM THĂNG LONGHÀ NỘI ĐỐI VỚI NỀN VĂN HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 39 2.1 Văn Miếu- Quốc Tử Giám: nơi truyền bá triết lý văn hóa giáo dục 2.1.1 Bản chất, mục tiêu văn hóa giáo dục Việt. .. GIÁM THĂNG LONG- HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề lý luận chung văn hóa giáo dục 1.1.1 Khái niệm Văn hóa giáo dục 1.1.2 Cơ cấu chức văn hóa giáo dục 1.2 Khái quát Văn Miếu- Quốc Tử Giám Thăng Long- Hà Nội. ..BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LÊ THỊ THU HƯƠNG VĂN MIẾU - QUỐC TỬ GIÁM THĂNG LONG - HÀ NỘI TRONG NỀN VĂN HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM Chuyên