Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa h néi …………………………… Ngun ThÞ h»ng Di tÝch vμ lƠ héi tháI miếu nh hậu lê (phờng đông vệ thnh phố hoá tỉnh hóa) luận văn thạc sĩ văn hóa học H nội - 2008 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa h nội …………… …………… Ngun ThÞ h»ng Di tÝch vμ lƠ héi tháI miếu nh hậu lê (phờng đông vệ thnh phố hoá tỉnh hóa) Chuyên ngành: Văn hóa học Mà số: 60 31 70 luận văn thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học PgS - ts Lª hång lý Hμ néi - 2008 Mục lục Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu . Mục đích nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Trang 5 Ch−¬ng 1: vμi nÐt vỊ vơng triều hậu lê v đời tồn thái miếu nh hậu lê 1.1 Vài nét vơng triều hậu Lê 1.1.1 Dòng họ Lê. 1.1.2 Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn. 1.1.3 Vơng triều Lê 1.2 Sự đời tồn Thái miếu nhà hậu Lê 1.2.1 Thái miếu Việt Nam 1.2.2 Thái miếu nhà Hậu Lê 1.2.2.1 Thái miếu Lam Kinh 1.2.2.2 Thái miếu Thăng Long 1.2.2.3 Thái miếu nhà hậu Lê phờng Đông Vệ Thành phố Thanh Hoá - tỉnh Thanh Hoá Chơng 2: di tích thái miếu nh hậu lê 2.1 Khái quát vị trí địa lý phờng Đông Vệ 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Dân c 2.1.3 Kinh tế ………………………… 7 14 18 18 21 22 24 24 29 29 31 33 2.1.4 Văn hoá - xà hội 2.2 Di tích thái miếu nhà hậu Lê 2.2.1.Đặc điểm kiến trúc 2.2.2 Hệ thống thờ tự (các nhân vật đợc thờ Thái miếu) 2.2.3 So sánh víi Th¸i miÕu Lam Kinh…………………… 34 37 38 49 58 Chơng 3: Lễ hội thái miếu nh hậu Lê 3.1 Nguồn gốc lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê 3.2 Néi dung lƠ héi…………………………………………… 3.2.1 LÞch lƠ héi………… …………………………… 3.2.2 Không gian lễ hội 3.2.3 Chuẩn bị lƠ héi……………………………………… 3.2.4 Nghi lƠ cđa lƠ héi………………………….……… 3.2.5 C¸c trò diễn vui chơi giải trí ngày hội 3.3 Mối quan hệ Thái miếu nhà hậu Lê (phờng Đông Vệ) Lễ hội Lam Kinh (Thọ Xuân) Chơng 4: Bảo tồn v phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích lễ hội 4.1 Thực trạng di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê 4.1.1 Thực trạng di tích. 4.1.2 Thực trạng lễ hội 4.2 Giải pháp bảo tồn di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê 4.2.1 Giải pháp bảo tồn di tích, di vật 4.2.2 Giải pháp bảo tồn lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê 4.3 Phát huy giá trị di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê 60 60 62 62 62 63 65 75 80 85 85 85 89 91 91 99 KÕt ln……………………………………………………… 100 Danh mơc tμi liƯu tham khảo 108 112 Phụ lục Mở đầu tính cấp thiết đề ti 1.1 Vào năm cuối thập niên 20 kỷ XV, đất Thanh Hóa đà diễn kiện lịch sử vĩ đại: Lê Lợi, ngời anh hùng dân tộc, ngời xứ Thanh, đà lÃnh đạo nhân dân đập tan ách thống trị nhà Minh, lập nên vơng triều Lê, mở thời kỳ đặc biệt cho lịch sử dân tộc: thời kỳ độc lập lâu dài lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Đó thời điểm mở đầu cho triều đại, mà dù có lúc chìm, lúc nổi, lúc thịnh, lúc suy; với nhiều diễn biến phức tạp; nhng để lại nhiều học sâu sắc tinh thần đoàn kết dân tộc, quản lý đất nớc, quản lý ngời xà hội.v.v cho lịch sử ViƯt Nam nãi chung, Thanh Hãa nãi riªng Thanh Hãa, nôi khởi nghĩa Lam Sơn, quê hơng ngời anh hùng dân tộc Lê Lợi, nơi phát tích triều Lê Đây nơi thờ phụng vị vua hoàng hậu vơng triều Lê Nh−ng tõ tr−íc tíi nay, nghiªn cøu vỊ triỊu hậu Lê nh vấn đề liên quan đến nhà hậu Lê, nhà khoa học thờng sâu tìm hiểu, nghiên cứu khu di tích lịch sử Lam Kinh nơi đặt lăng mộ vua hoàng hậu triều Lê, mà không ý nhiều đến Thái miếu, nơi thờ tự vị vua triều hậu Lê Hầu nh cha có nhà khoa học, công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu thái miếu nhà hậu Lê cách có hệ thống khoa học 1.2 Thái miếu, tên thờng gọi đền Lê theo cách gọi nhân dân địa phơng Tên chữ: Bố Vệ Miếu hay Bố Vệ Hoàng Miếu nơi thờ tự chung vua hoàng hậu triều hậu Lê Trớc đây, Bố Vệ Miếu thuộc thôn Kiều Đại, xà Bố Vệ, tổng Thọ Hạc, huyện Đông Sơn, ngày làng Bố, phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa Bố Vệ Miếu đợc dựng lại sở hai miếu đợc lập dới triều Lê Một miếu Lam Sơn huyện Thụy Nguyên, trấn Thanh Hoa (nay xà Xuân Lam, Thọ Xuân) miếu Thăng Long (Hà Nội) gọi ®iƯn Ho»ng §øc §Õn ®êi vua Gia Long thø (1805) dời thôn Kiều Đại, xà Bố Vệ, huyện Đông Sơn đợc đổi Bố Vệ Miếu Trải qua 200 năm tồn tại, có thực tế Bố Vệ Miếu đà chứa đầy chứng tích kiện lịch sử Thực trạng Thái miếu bên nh cảnh quan bên di tích nhiều chục năm qua dần vị trí hành hơng du khách mà hạ thấp quy mô vai trò Thái miếu Và thời kỳ nh vậy, nhiều thật lịch sử đà bị bỏ qua bị lẫn lộn Cho mÃi đến cuối năm 1994 đầu năm 1995, trớc yêu cầu cấp thiết phục hng văn hóa dân tộc quốc gia UNESCO phát động, di tích Bố Vệ Miếu đợc ngành chủ quản Sở Văn hóa Thông tin Thanh Hóa khảo sát, nghiên cứu lập hồ sơ khoa học, trình Bộ Văn hóa Thông tin xét duyệt công nhận Tháng năm 1995, Bộ Trởng Bộ Văn hóa Thông tin đà có định: công nhận Thái miếu nhà Lê di tích lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia Tiến thêm bớc nữa, năm 1996 chơng trình chung quốc gia, di tích Thái miếu đợc điều tra khảo sát vẽ thiết kế quy hoạch tổng thể, nhằm trùng tu, tôn tạo di tích xứng đáng với tầm giá trị Và từ năm 1997 đến nay, nhà nớc đà giành nhiều công sức, cải cho việc trùng tu, tôn tạo di tích 1.3 Thái miếu nhà hậu Lê di tích tởng nhớ vị vua hoàng hậu vơng triều hậu Lê, chứa đựng giá trị lịch sử văn hóa thời đại ngng đọng Đây công trình kiến trúc nghệ thuật mà giá trị đợc bộc lộ qua giá trị vật thể nh kiến trúc, điêu khắc di tích Những giá trị đà đợc Nhà nớc công nhận di sản di tích quốc gia Thái miếu, giá trị lịch sử hàng năm diễn lễ hội sinh hoạt văn hóa tín ngỡng dân gian cổ truyền mang giá trị đặc sắc Vì lễ hội dịp để tởng nhớ công lao nhân vật đợc thờ Th¸i miÕu Víi ý nghÜa to lín nh− vËy, nên triều đại phong kiến quan tâm tới lễ hội hàng năm Thái miếu Trong năm gần đây, lễ hội thái miếu thờng đợc tổ chức Tuy nhiên, lễ hội phải đợc nghiên cứu cách hệ thống để bảo tồn, phát huy làm gơng cho hệ sau Là ngời xứ Thanh, việc nghiên cứu, tìm hiểu di sản văn hóa địa phơng mình, góp phần bảo vệ nét đẹp truyền thống dân tộc tăng thêm vốn hiểu biết cho thân việc có ích tác giả Đó lý để tác giả chọn đề tài Di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa làm đề tài tốt nghiệp Cao học Tình hình nghiên cứu Mặc dù, Thái miếu nhà hậu Lê đợc xây dựng từ đầu kỷ XIX, nhng từ trớc đến cha có công trình nghiên cøu vỊ di tÝch – lƠ héi mét c¸ch hƯ thống Bên cạnh đó, nguồn tài liệu liên quan đến đời tồn Thái miếu không nhiều Chúng ta bắt gặp viết, t liệu tiểu sử, nghiệp nhân vật đợc thờ di tích, địa danh có liên quan đến di tích, t liƯu giíi thiƯu hÕt søc kh¸i qu¸t vỊ di tÝch Thái miếu nhà hậu Lê Các tài liệu nh: Đại Nam nhÊt thèng chÝ” cđa Qc sư qu¸n TriỊu Ngun, Thanh Hóa tỉnh chí Vơng Duy Trinh, Đền miếu Việt Nam PGS.Vũ Ngọc Khánh, Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xà hội ấn hành năm 1993, Ngô Đức Thọ chủ biên tác phẩm học giả ngời Pháp H.Le Bretain nh Những đình chùa nơi lịch sử tỉnh Thanh Hóa (viết năm 1920) Thanh Hóa đẹp nh tranh (viết năm 1922), viết Bố Vệ miếu chép cách ngắn gọn đại thể nh: - Bố Vệ miếu nơi thờ vị vua thời hậu Lê, triều đình tỉnh hành lễ cai quản - Nguyên trớc miếu Thăng Long huyện Thụy Nguyên (tức Lam Sơn) đợc dời Bố Vệ năm Gia Long thứ t (1805) Cuốn Thanh Hóa di tích danh thắng, tập Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa, đà nghiên cứu di tích không gian văn hóa Thái miếu nhà Lê Xác định Thái miếu nhà Lê với không gian cảnh quan đà trở thành di tích danh thắng vùng, phân tích giá trị lịch sử, văn hóa di tÝch cịng nh− ¶nh h−ëng cđa di tÝch lƠ hội đời sống dân c Nhng tất giới thiệu nét di tích Hồ sơ khoa học di tích Thái miếu nhà hậu Lê Sở Văn hóa Thông tin Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa viết niên đại di tích, lịch sử nhân vật đợc thờ, kiến trúc di vật di tích xác định giá trị lịch sử văn hóa Thái miếu nhà hậu Lê, nhằm mục đích chủ yếu đề nghị Nhà nớc công nhận di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Những nguồn t liệu cho thấy, học giả chủ yếu nói nét chung đời Thái miếu nhà hậu Lê khai thác giá trị lịch sử văn hóa vật thể phi vật thể gắn với di tích Những t liệu t liệu bớc đầu giúp cho tác giả tham khảo, kế thừa tiếp thu để triển khai đề tài Mục tiêu đề tài giá trị kiến trúc lễ hội dân gian gắn với nơi thờ tự Cụ thể Thái miếu nhà hậu Lê phờng Đông VƯ, thµnh Thanh Hãa, tØnh Thanh Hãa mơc đích nghiên cứu - Tìm hiểu niên đại, giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật thái miếu nhà Lê phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Tìm hiểu giá trị văn hóa di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Tìm hiểu thực trạng di tích, lễ hội đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa giai đoạn đối tợng v phạm vi Nghiên cứu Di tích lễ hội thái miếu nhà hậu Lê phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Phơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phơng pháp liên ngành văn hóa học : lịch sử, dân tộc học, văn hóa học, văn hóa dân gian, bảo tồn bảo tàng học, mỹ thuật học - Phơng pháp khảo sát điền dà để quan sát, miêu tả, ghi hình, vấn, thống kê nghiên cứu thực trạng, đồng thời thu thập di tích - Phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp tìm hiểu vấn đề đà đợc xác định sở nguồn t liệu thu thập giá trị lại di tích lễ hội đóng góp luận văn 10 - Trên sở nguồn tài liệu tác giả trớc, hệ thống toàn t liệu liên quan đến việc nghiên cứu di tích lễ hội thái miếu nhà hậu Lê - Su tầm t liệu dấu ấn di tích di vật để khẳng định niên đại thái miếu, nơi thờ vị vua triều Lê - Làm rõ giá trị nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Thái miếu cách có hệ thống - Miêu tả lễ hội xác định vai trò đời sống nhân dân địa bàn phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa - Đề xuất số vấn đề quản lý, giữ gìn, bảo vệ, phát huy tác dụng di tích lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê tình hình - Kết nghiên cứu luận văn góp thêm vào hệ thống t liệu nghiên cứu triều đại tồn lâu lịch sử phong kiÕn ViƯt Nam – triỊu hËu Lª Bè cơc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục phần tài liệu tham khảo, luận văn bố cục gồm bốn chơng: Chơng 1: Vài nét vơng triều hậu Lê đời tồn Thái miếu nhà hậu Lê Chơng 2: Di tích Thái miếu nhà hậu Lê Chơng 3: Lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê Chơng 4: Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tÝch – lƠ héi 154 Chđ tÕ cho tay vào chậu nớc nhúng ngón tay lấy khăn lau xong, bớc chỗ cũ Đông xớng: Bồi tế quan tựu vị! Hai bồi tế (quan Bố Chánh quan án Sát) bớc vào chiếu bồi tế Đông xớng:Tế chủ quan tựu vị! Chủ tế bớc vào chiếu chủ tế Đông xớng: Thợng hơng! Hai chấp sự, ngời phụng l hơng, ngời phụng hộp trầm đem đến trớc chủ tế Quan chủ tế lấy gói trần bỏ vào l hơng nâng l hơng lên vái vái, chuyển cho chấp Chấp dâng lên hơng án Đông xớng: Nghênh thần cúc cung bái Chủ tế bồi tế sụp lạy theo tiếng hộ Tây xớng Tây xớng: Bái! Hng! Bái! Hng (năm lần) Đông xớng: Bình thân! Chủ tế bồi tế đứng lên ngắn chiếu Đông xớng: Hành sơ hiến lễ! (Dâng lễ lần đầu) Lúc này, hai nội tán (là hai ngời đứng bên chủ tế để hớng dẫn chủ tế vào, lên xuống để tiện xớng chủ tế vào chiếu trong), hô: Nội tán xớng: Nghệ tửu tôn sở, t tôn giả mịch Chủ tế đến hơng án đặt đài rợu, chấp đến lật miếng vải phủ mâm đài Đông xớng: Chớc tửu 155 Chủ tế rót rợu chén Đông xớng: Nghệ Đại Vơng thần vị tiền Hai nội tán dẫn chủ tế lên chiếu thứ (Chiếu thần vị) Đông xớng: Quỵ! Chủ tế hai bồi tế quỳ chiếu Đông xớng: Tiến trớc Một chấp dâng đài rợu cho chủ tế, chủ tế bng lên vái vái, đoạn trao lại cho chấp Đông xớng: Hiến tớc Các chấp dâng rợu, hai bên, phụng cao đài rợu dâng vào nội điện, đặt bàn thờ Sau đó, chấp trở Tây xớng: Hng! Các chủ tế bồi tế đứng lên Đông xớng: Bình thân phục vụ Chủ tế bồi tế phục xuống đứng lên Chủ tế lui chiếu Trong đó, nhạc lên Lu thủy, Kim tiền suốt buổi lễ tơng ứng cho phần hành lễ Đông xớng Tây xớng hô Đông xớng: Giai quy Chủ tế bồi tế quỳ xuống Đông xớng: Chuyển chúc Một chấp phụng văn tế đợc đặt chúc kỷ (các giá sơn son có dán văn tế) có phủ vải đỏ, đa từ nội điện Tấm vải đỏ đợc lật 156 lên Chấp chuyển văn tế cho chủ tế Chủ tế nâng chúc kỷ vái vái chuyển cho ngời đọc chúc văn sẵn bên cạnh Đông xớng: Đọc chúc Viên đọc chúc nâng chúc văn thong thả ngân nga, trầm bổng, nhắc lại công lao to lớn đức vua khai sáng triều Lê vua kế nghiệp (Rất tiếc, chúc không đợc giữ) Chúc văn đọc xong, chủ tế lạy hai lạy Đông xớng: Bình thân phục vị Chủ tế, bồi tế phục xuống đứng lên Đông xớng: Hành hiến lễ! (dâng rợu lần thứ hai) Mọi việc dâng rợu tiến hành nh Hành sơ hiến lễ Xong bớc, dâng rợu lần thứ hai Đông xớng: Hành chung hiến lễ (dâng rợu lần cuối) Các bớc dâng rợu lại nh Hành sơ Hành hiến lễ Sau đó, chấp vào nội điện bng khay rợu khay trầu Đông xớng: Nghệ ẩm phục vị Chủ tế bớc lên chiếu thứ nhì tức chiếu thụ tộ, chiếu chủ tế hởng lộc thần: uống chén rợu ăn miếng trầu chỗ Đông xớng: Quỵ! Chủ tế quỳ xuống, chấp đa chén rợu khay trầu cho chủ tế Đông xớng: ẩm phúc! Chủ tế bng khay trầu vái vái, uống cạn chén 157 Đông xớng: Thụ tộ Chủ tế bng khay trầu vái vái ăn miếng Đoạn lạy hai lạy, đứng dậy, lui chiếu chủ tế Nhạc hành lễ rộn rÃ, réo dắt Đông xớng: Tạ lễ cúc cung bái! Chủ tế bồi tế lạy năm lạy Đông xớng: Lễ tất Mọi việc Đại tế đà hoàn tất Các quan tỉnh trở lại Tả vu, thay áo quần để trở Đốc đờng dinh Bố Chánh sứ, án Sát sứ Cuộc tiễn đa trèng giong cê më, long träng nghiªm chØnh nh− đón rớc Nhạc tiễn rộn ràng, déo dắt Nghi thức Đại tế trọng thể nh nhng theo cụ địa phơng xa trang trọng nhiều Vào năm xa xa, chủ tế thờng Lễ Bộ Thợng Th sung Cơ mật việc đại thần Hiệp biện đại học sĩ phụng từ kinh đô Huế để tế lễ Về sau, đờng sá xa xôi bất tiện nên triều đình giao việc cho quan Thủ Hiến tỉnh Thanh Hoá đảm nhận Về lễ vật, năm 1933, Lễ Bộ Thợng Th đà có tờ phiến tâu với vua chế độ chung cho nơi đợc Quốc tế Điều tờ phiến xi giảm Những sinh phẩm, hào soạn lễ Quốc tế Miếu, Điện, Đền Từ Nội, Kinh Phủ, mà dùng hơng, nến, trầm, trà hoa Tờ phiến có dẫn Kinh Dịch để làm sở cho việc xin giảm này: Đông lân chi sát ngu bất nh tây lân chi thợc tế (Nhà phía Đông giết trâu để tế song không nhà phía Tây lễ bạc mà theo thời) trích Kinh Thi: Thần vô thờng 158 hởng, hởng vu khắc thành (Thần thánh không hởng định chỗ nào, chỗ có lòng thành thời hởng) Tờ phiến dẫn Tây phơng: Việc cúng tế Thánh đờng cốt hoa thơm nến sáng tự khí trần thiết huy hoàng, nghiêm minh không dïng “sinh phÈm minh ý” Vua chuÈn phª: “ChuÈn y, cho thi hành Thế nhng năm năm Quí Dậu đền Lê, quan đầu tỉnh đến Tả vu để chuẩn bị hành lễ bên Hữu vu chuẩn bị cổ Tam sinh (dê, bò, lợn) lễ vật khác nh gạo nếp thổi xôi đợc phận phụ trách lễ tiết Đốc đờng chọn lựa kỹ (Trích Đền miÕu ViƯt Nam” cđa PGS Vị Ngäc Kh¸nh) Néi dung Bia tu bổ Thái miếu nh hậu Lê (Nguồn tài liệu chữ Hán đợc dịch Nguyễn Văn Hải Th viện tỉnh Thanh Hóa) Đợc dựng năm Thành Thái 17 (1905) Tả vu miếu nhà Lê Cỡ: 1,42m x 0,80m, có 17 dòng, dòng 18 chữ Nội dung: Thành Thái thất niên ngũ nguyệt nhật hộ lý Thanh Hóa tỉnh, tổng đốc quan phòng kim thự hiệp biện đại học sĩ lĩnh tổng đốc Vơng Duy Trinh, bố chánh sứ Tôn Thất Diễm án sát sứ Ngô Cung Khải, thỉnh tu bổ miếu Sở khâm phụng chuẩn chi, xuất công thảng diên tiền tứ thiên ngũ bách quan, mễ bách tam thập phơng Phó lĩnh binh kim hình viện đề đốc thừa thiên Dơng Nỗ xÃ, Vũ Văn đại đốc biện tuyên vũ vệ quyền hiệp quan Nông Cống, Bái Thợng thôn Lê Văn Siêu chuyên biện bát Niên nguyệt công tuấn lạc thành nhật quan chúc cập tùng tiền phụng tự Các xà thôn ngàn khánh hạ đồng hạ tứ thập tứ nguyên trích mÃi 159 đắc điền nhị mẫu, hựu thập tứ niên tứ nguyệt nhật kỳ binh tam đội ®éi qun sung phã quan HËu Léc phó thä x· nhân Bùi Duy Dơng quyền sung phiên t cửu phẩm, th sử Đông Sơn cung miêu thôn nhân Bùi Tiêm Đạt cúng điền nhị mẫu Thu điền tứ đẩu quân giao Kiều Đại thôn hộ trờng canh Vi tuế tự hành hơng sở hữu kỳ vu, sở dơng liệt chi thạch dĩ tồn kỳ tích vân: Nhất sở thu điền Thẩm Hoàng xứ mẫu nhị sào mÃi chủ Nguyễn Thị Gia Nhất sở thu điền Tế Quan xứ bát sào mÃi Nguyễn Thị Gia Nhất sở thu điền Đồng Lỗi xứ sào hựu sở sào mÃi chủ Nguyễn Văn Phúc Nhất sở hạ điền Hạc xứ cửu sào mÃi chủ Nguyễn Thị Lân, hựu thu điền Công Bản xứ tứ đẩu mÃi chủ Nguyễn Thị Lân Nhất sở hạ điền Đồng Công xứ tam sào mÃi chủ Trần Chất Hớng khế giao cai thôn lÃo lý hậu trí miếu sở khu trung Thành Thái thập sĩ niên tứ nguyệt sơ nhật Thanh Hóa đốc học Đàm Khiêm úng điền mẫu Mật Sơn địa phận Tạm dịch: Tháng năm thứ niên hiệu Thành Thái (1896), ngời bảo hộ tỉnh Thanh Hóa, tổng đốc quan phòng kim thự biện đại học sĩ lĩnh tổng đốc Vơng Duy Trinh bố chánh sứ tôn thất diễm, án sát sứ Ngô Cung Khải xin tu sưa miÕu KÝnh mƯnh phơng chØ chn tÊu xt kho chi 4500 quan tiền chỉ, gạo 130 đấu vuông Phó lĩnh binh kim hình viện đề đốc thừa thiên xà Dơng Nỗ, vũ văn đại đốc biện tuyên vũ vệ quan xà Bái Thợng, Nông Cống Lê Văn Siêu chuyên trách tu sửa Tháng giêng năm việc tu sưa hoµn thµnh, quan coi tÕ cø theo lƯ trớc mà thờ tự 160 Các xà thân nhân quyên góp tiền, trích mua đợc mẫu đất, ngày ấy, tháng ấy, năm kỳ binh tam ®éi, chÝnh ®éi qun sung phã quan Bïi Duy D−¬ng xà Phú Thọ Hậu Lậu cung tiến ngọc đá Th sử Đông Sơn Bùi Tiêm Đạt thôn cung miếu cúng mẫu đất Bốn mảnh đất hai vụ giao cho thôn Kiều Đại cày cấy Hàng năm theo mùa dâng hơng miếu Việc ghi lại bia để giữ tích ấy, rằng: Một mẫu sào đất vụ xứ Thẩm Hoàng bà Nguyễn Thị Gia bán Tám sào đất vụ xứ Tề Quan bà Nguyễn Thị Gia bán Hơn sào đất vụ xứ Đồng Lỗi Nguyễn Văn Phúc bán Chín sào đất vụ Hạc Nguyễn Thị Lân bán mảnh vụ Công Bản bà Nguyễn Thị Lân bán Ba sào vụ Đồng Công Trần Chất bán Khu cụ thôn Giao Cai đặt khu miếu Ngày tháng năm Thành Thái, tổng đốc Thanh Hóa Đàm Khiêm cúng mẫu đất địa phận Mật Sơn Di tích lịch sử đền Lê Đền Lê tên thờng gọi nhân dân địa phơng Nay đà đợc nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử văn hóa đổi tên di tích Thái miếu nhà hậu Lê thờ hậu Lê Thờ vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, đứng đầu vơng triều gần 400 năm (1418 1789) Thái miếu nhà hậu Lê có từ sau năm 1428 Lam Kinh, Thọ Xuân, Thanh Hóa, hỏa hoạn đến năm 1576 đời vua Lê Thế Tông (Lê Duy Đàm) 161 thức xây dựng Thăng Long (Hà Nội bây giờ) rớc vị vua Lê Thái Tổ thờ (Thánh vị lu giữ Thái miếu) Đến năm 1802, vua Gia Long nhà Nguyễn đổi Thăng Long thành Bắc Thành cho dời Thái miếu nơi phát tích làng Bố Vệ, phờng Đông Vệ (thành phố Thanh Hóa) Thái miếu thờ 21 đời vua, vị đợc truy tặng hoàng đế có làm vua, cộng 27 vị hoàng đế, thờ 25 bà hoàng thái hậu (mẹ vua), thờ vị công, vị Vơng, vị công chúa Các vị trớc thờ điện Chí Kính, sau rớc Thái miếu để thờ Thái miếu nhà hậu Lê qua biến cố thăng trầm lịch sử chiến tranh tàn phá đà xuống cấp nghiêm trọng Nay đợc Nhà nớc Bộ Văn hóa thông tin Sở Văn hóa tỉnh Thanh Hóa UBND thành phố UBND phờng Đông Vệ cho làm án tôn tạo, với phơng châm Nhà nớc nhân dân làm Quý khách thập phơng trăm họ đến chiêm bái, tởng niệm ngời xa, tởng nhớ anh hùng dân tộc Lê Lợi Với lòng thành kính, gia tâm công đức mau chóng bớc tôn tạo lại Thái miếu đợc An Khang, Thịnh Vợng (Thay mặt Ban quản lý di tích) 162 Văn bia Vĩnh Lăng Năm Thuận thiên thứ sáu, năm Quý Sửu tháng nhuận ngày 22, Thái tổ Cao hoàng đế chầu trời Cùng năm tháng 10 ngày 23, táng Vĩnh Lăng Lam Sơn Vua họ Lê, húy Lợi, tằng tổ vua húy Hối, ngời phủ Thanh Hóa Một ngày chơi Lam Sơn thấy có đàn quạ bay lợn quanh dới núi Lam nh vẻ đông ngời tụ họp, cho chỗ đất tốt, liền dời nhà đến đấy, đợc ba năm thành sản nghiệp Con cháu ngày đông, tớ ngày nhiều Việc dựng nớc mở đất thực gây từ Từ làm chủ miền Tổ vua húy Đinh, nối dõi nghiệp nhà, theo chí ngời trớc, hạ có đến hàng nghìn ngời Tổ mẫu vua họ Nguyễn, có đức hạnh, sinh đợc hai trai, trởng Tùng, thứ Khoáng, tức thân phụ vua Ngời vui vẻ, dễ dÃi, hiền lành, thích làm thiện, mến khách, dân cõi láng giềng coi nh ngời nhà, ngời ta chẳng không cảm ơn mà phục nghĩa Thân mẫu vua họ Trịnh húy Thơng, chăm đạo đàn bà, cửa nhà hòa vui, gia đạo thêm thịnh, sinh ba trai, tr−ëng lµ Häc, thø lµ Trõ, út Vua Ngời trởng đợc cha truyền nghiệp, không may chết non Vua thừa nghiệp ông cha, lòng kính cẩn Tuy thời gặp loạn lớn mà chí thêm bền, giấu Lam Sơn, làm nghề cày cấy Vì giận giặc tàn bạo, chuyên tâm vào sách lợc, đốc hết nhà khoản đÃi tân khách Năm Mậu Tý dấy hng nghĩa binh đóng sông Lạc Thủy, trớc sau hai hai mơi trận, đặt mai phục, dùng kỳ binh, tránh mũi nhọn, thừa chỗ h, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh 163 Năm Bính Ngọ đánh Ninh Động đại thắng liền tiến vây Đông Đô Năm Đinh Mùi giặc gửi viện binh, An viễn hầu Liễu Thăng đem mời vạn quân Quảng Tây tiến, Kiểm quốc công Mộc Thạnh đem năm vạn quân Vân Nam tiến Một trận Chi Lăng, Liễu Thăng nộp đầu, chém quân giặc vạn tên, bắt sống bọn Hoàng Phúc, Thôi Tụ ba trăm ngời vạn binh sĩ Sắc mệnh binh phù bắt đợc Liễu Thăng gửi đến quân Vân Nam, Mộc Thạnh trông thấy nhân đêm chạy trốn, giặc bị chém đầu bị bắt sống mà kể Bấy trấn thủ thành Đông Quan bọn Thành sơn hầu Vơng Thông trớc đà quân ta giảng hòa mà cha xong, đến đây, xin thề sông Nhị, thành trì trấn thủ sứ mở cửa hàng Những quân giặc bị bắt quân đầu hàng có đến mời vạn ngời tha cho Đờng thủy cấp cho năm trăm thuyền, đờng cấp cho lơng ăn ngựa; răn cấm quân sĩ (của ta) không đợc xâm phạm mảy may (đến quân giặc) Hai nớc từ giao hảo, Bắc Nam vô Mờng Lễ Ai Lao dần vào đồ, Chiêm Thành Chà Vá vợt biển dến cống Vua thức khuya dậy sớm sáu năm mà nớc thịnh trị đến băng Thuận Thiên năm thứ sáu, Quý Sửu tháng mời ngày tốt Vĩnh Lộc đại phu nhập nội hành khiển tri tam quán sự, thần Nguyễn TrÃi soạn (Trích Nguyễn TrÃi toàn tập) 164 Một số bi thơ nh lê vTháI miếu nh hậu lê thnh phố hóa Bài 1: Nhà Lê kiến quốc Thuận Thiên niên hiệu cải đề Non sông thuộc Lê từ rầy Quan danh, quân hiệu thay Bản đồ đổi lại, huyện này, phủ Dựng nhà học, mở khoa thi TriỊu nghi, qc lt mét kú gi¶ng tu M−êi năm khai sáng đồ Sáu năm bình trị quy mô tờng Thái Tông rộng mở khoa trờng Lập bia tiến sĩ trọng đờng t văn Chín năm noi nghiệp cần, Viễn di mến đức, cờng thần sợ uy Tuổi xanh hoang túng nhiều bề, Vờn xuân lúc say mê tình Đông tuần đến Bắc Ninh Riêng Thị Lộ quên ai? Nhân Tông tuổi lên hai, Quyền mẫu hậu, thần công 165 Mời năm hội đại đồng Văn mô rạng trớc, vũ công phục Đánh Chiêm Thành, cắt Bí Cai Đổ Bàn, Cổ Lũy nơi hớng tiền (Đào Trung Kiên su tầm) Bài 2: Thái tổ Cao hoàng đế ngự đề thi Kỳ khu hiểm lé bÊt tõ nan! L·o ng· tån thiÕt th¹ch can Nghĩa khí tảo không thiên chớng vụ! Tráng tâm di tận vạn trùng san Biên phòng hảo vị trù phơng lợc! Xà tắc ng tu kế cửu an H đạo nguy tham tam bách khúc! Nh kim tác thuận lu khan 166 Dịch thơ: thơ vua Lê Thái Tổ ngự đề (ở vách núi đá bên sông Đà) Gập ghềnh đờng hiểm chẳng từ nan! Tuổi trẫm già chí sắt gang Nghĩa lớn xua tan muôn chớng khí! Lòng son san phẳng vạn trùng san Biên phòng sách lợc cần lo trớc! Xà tắc yên bình phải liệu toan Sự nghiệp trải qua ngàn thác lũ! Ngày mừng thấy thuận trời Nam (Trịnh Ngữ dịch) Bài 3: Bố Vệ hoàng miếu (Đền Lê Bố Vệ) Lạnh ngắt lò hơng bụi phủ mờ Thềm thu cỏ áy dáng bơ phờ Trăm năm ơn đức nghe già kể Một mối non sông thấy miếu thờ 167 én sẻ mái nhà quen tổ cũ Mây rồng nét vẽ rèm xa Phế hng kim cổ muôn ngàn nỗi Sông MÃ, dòng Lơng nớc hững hờ (Bài dịch cụ Lê Văn Uông Theo văn học Thanh Hóa nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX ) Bài 4: Trai Cầu Bố Trai Cầu Bố nh thể đàn bà Góp tiền mua thịt, gạo, hòa nấu xôi Vừa ăn, vừa chơi thỏa Thỏa chí đời mà lại chơi vinh Trớc đền sau phủ trờng sinh Có quan triều đình lại có Hạc chua Chợ Bố chợ nhà vua Mật Sơn có chùa, Quảng Xá có lăng Hơng Bào trống điểm canh Tạnh Xá quán anh (Nguyễn Văn Kinh su tầm) 168 Bài 5: Bố Vệ Kiều hoài cổ Phiên âm: Bố Vệ Kiều hoài cổ Thử hơng thuỷ thạch lâm truyền địa Tiền đại y quan lễ nhạc đình Đồng đình vô nhân mi lộc ngoạ Nguyên điều hữu vữ thử miêu Bá Vơng hng phế đẳng nhà Kim cổ vÃng lai nhân tình Trù Tớng Kiều đầu tần diểu vọng Vân yên thụ tế cầm Dịch thơ: Trên cầu Bố Vệ chạnh nhớ chuyện xa đất đền đài nghi lễ cị Nay n¬i rõng nói si khe råi B·i bê ngời vắng hơu nai nhởn Đồng ruộng ma nhuần lúa mạ tơi Còn tình đời đau quặn Bá vơng gác tai Đầu cầu xa ngắm thêm buồn bà Mây khói vơng tiếng hạc trời (Nguyễn Văn Huyền dịch) ... thống uống nớc nhớ nguồn nhân dân ta đà có từ ngàn xa tới ăn sâu vào tâm thức ngời Việt Nam Một hình thức thờ cúng nhân vật lịch sử điển hình xây dựng Thái miếu Thái miếu hiểu nơi đợc dựng lên... Việt Nam Việt Nam, tõ x−a vèn ®· cã trun thèng thê cóng, tôn thờ vị thần linh, tôn vinh nhân vật lịch sử có công dân tộc, với đất nớc Để tỏ lòng biết ơn ghi nhớ công trạng họ, nhân dân Việt Nam. .. ViƯt Nam – triỊu hËu Lª Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục phần tài liệu tham khảo, luận văn bố cục gồm bốn chơng: Chơng 1: Vài nét vơng triều hậu Lê đời tồn Thái miếu