1 Bộ giáo dục đào tạo văn hóa, thể thao du lịch Trờng đại học văn hóa h nội Phạm lê trung GIá TRị VĂN HóA Nh thờ họ bắc ninh (Qua tìm hiểu số nhà thờ họ tiêu biểu) luận văn thạc sỹ văn hóa học Chuyên ngành: Văn hóa học M số: 60 31 70 Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn văn cơng Hà nội 2009 Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Tổng quan nh thờ họ Bắc Ninh 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, văn hóa-xà hội tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 1.1.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ, văn hóa - xà hội 1.2 Vai trò nhà thờ họ Bắc Ninh đời sống xà hội 16 1.2.1 Nhà thờ họ cộng đồng ngời Việt 16 1.2.2 Vai trò nhà thờ họ cộng đồng tỉnh Bắc Ninh 17 1.3 Những dòng họ tiêu biểu Bắc Ninh 19 1.4 Loại hình nhà thờ họ Bắc Ninh 24 1.4.1 Nhà thờ dòng họ khoa bảng 25 1.4.2 Nhà thờ dòng họ danh nhân 26 1.4.3 Nhà thờ trởng họ 27 1.5 Chức nhà thờ họ Bắc Ninh 29 1.5.1 Nhà thờ họ có chức tín ngỡng 29 1.5.2 Nhà thờ họ kết hợp với sinh sống 32 Chơng 2: Đặc điểm nh thờ họ Bắc Ninh 35 2.1 Đặc điểm kiến trúc 35 2.1.1 Quy hoạch mặt 36 2.1.2 Các hạng mục công trình khuôn viên nhà thờ họ 43 2.1.3 Bộ khung kết cấu 45 2.1.4 Chạm khắc trang trí 47 2.2 Phân loại nhà thờ họ theo niên đại 49 2.2.1 Nhà thờ họ có niên đại kỷ XVIII 49 2.2.2 Nhà thờ họ có niên đại kỷ XIX 51 2.2.3 Nhà thờ họ có niên đại đầu kỷ XX 52 2.3 Công không gian sinh hoạt nhà thờ họ 54 2.3.1 Không gian thờ tự 55 2.3.2 Không gian ngủ 59 2.3.3 Không gian sản xuất (kho) 60 2.4 Các hoạt động văn hóa nhµ thê hä 60 2.5 Quan niƯm phong thđy kiến trúc nhà thờ họ 62 2.6 Đặc điểm làng truyền thống Bắc Ninh ảnh hởng 63 văn hóa nhà thờ họ 2.6.1 Cấu trúc làng xà Bắc Ninh 63 2.6.2 Mối quan hệ Nhà thờ họ Bắc Ninh với loại hình 67 kiến trúc truyền thống Chơng 3: giá trị văn hóa v số định hớng bảo 73 tồn, phát huy giá trị nh thờ họ bắc ninh 3.1 Giá trị văn hóa nhà thờ họ Bắc Ninh 73 3.1.1 Giá trị văn hóa vật thể 73 3.1.2 Giá trị văn hóa phi vật thể 78 3.2 Hiện trạng sử dụng nhà thờ họ Bắc Ninh 3.2.1 Hiện trạng sử dụng 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị nhà thờ họ bắc ninh 85 85 89 3.3.1 Bảo tồn kéo nhà thờ họ Bắc Ninh 89 3.3.2 Phát huy giá trị nhà thờ họ ë B¾c Ninh 95 KÕt ln 101 Tμi liƯu tham khảo 104 Phụ lục Phụ lục văn 106 Phơ lơc ¶nh 117 Phơ lơc b¶n vÏ 125 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Kinh Bắc vùng đất cổ, tên địa danh B¾c Ninh cã tõ thêi Minh MƯnh (1822) CÊu tróc làng, xà Bắc Ninh mang tính cộng đồng cao nh−: céng ®ång l·nh thỉ, céng ®ång kinh tÕ víi phong tục, tập quán riêng Trong tổng thể công trình kiến trúc dân gian truyền thống Bắc Ninh, nhà thờ họ mang đặc điểm di sản kiến trúc nhà dân gian truyền thống Trong không gian kiến trúc mang giá trị văn hóa lịch sử làng, xÃ, nông thôn vùng đồng Bắc Tổ chức làng, xà hình thành sở mối quan hệ huyết thống gia đình đơn vị cấu thành gia tộc Đối với ngời Việt Nam, gia téc cã mét vai trß quan träng vai trß quan trọng việc gắn kết cộng đồng Nhà thờ họ Bắc Ninh mang đặc điểm tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng làng xà cổ truyền vùng Kinh Bắc Nó vừa nơi mét hay nhiỊu thÕ hƯ cã cïng hut thèng, võa nơi thờ cúng tổ tiên, dòng họ, nhà thờ riêng biệt với không gian sinh hoạt Kiến trúc nhà thờ họ đợc trí theo chức công trình bao gồm: nhà chính, nhà phụ, sân, vờn, xanh, cổng Thực trạng khai thác sử dụng công trình nhà thờ họ đà không giữ đợc không gian khởi dựng, nhu cầu sử dụng, điều kiện kinh tế t gia, nên hầu hết nhà thờ họ hữu Bắc Ninh phần lớn lại công trình đơn lẻ nhà Việc sinh hoạt, ăn, thờ cúng tập trung nếp nhà Việc nghiên cứu đặc điểm, giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, trí, sinh hoạt hóa nhà thờ họ có cấu trúc dân gian truyền thống việc làm cần thiết Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng, để từ hệ thống hóa đặc điểm loại hình kiến trúc Đề xuất giải pháp nhằm trì, bảo tồn giá trị lịch sử - văn hóa vùng nông thôn đồng Bắc Tình hình nghiên cứu Nhà thờ họ, phần di sản kiến trúc Về đặc điểm kiến trúclịch sử văn hóa nhà thờ họ Bắc Ninh, đến cha có nghiên cứu sâu, đánh giá mức giá trị loại hình kiến trúc truyền thống Nhà thờ họ, mang bề dày lịch sử gắn liền với sinh hoạt cộng đồng vùng nông thôn trung tâm đồng Bắc Nghiên cứu nhà thờ họ góp phần tìm gốc vấn đề Di sản văn hóa dân tộc Qua kế thừa, phát huy giá trị văn hóa nớc nhà Những năm qua việc nghiên cứu công tác bảo tồn kiến trúc nhà dân gian truyền thống nớc ta đà đợc chuyên gia trờng đại học nữ Chiêu Hòa (Nhật Bản) giúp đỡ Mặc dù vậy, công việc phơng pháp điều tra điền dÃ, vận dụng công nghệ Nhật Bản công tác trùng tu, cha có nghiên cứu đặc điểm, giá trị kiến trúc-lịch sử, văn hóa loại hình kiến trúc Trong nớc, đà có số nghiên cứu, điều tra loại hình kiến trúc nhà dân gian truyền thống: Dự án điều tra di tích vùng đồng Bắc Viện Bảo tồn di tích có nhà thờ họ, Cấu trúc nhà dân gian truyền thống tỉnh Bắc Ninh luận văn thạc sỹ kiến trúc Những nghiên cứu cha có nghiên cứu chuyên sâu cụ thể vào đặc điểm, giá trị kiến trúc-văn hóa riêng nhà thờ họ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: - Qua nguồn t liệu kết điền dÃ, hệ thống hóa nhà thờ họ có kiến trúc dân gian truyền thống Bắc Ninh - Thống kê, đánh giá giá trị, phân loại nhà thờ họ Bắc Ninh - Nghiên cứu toàn diện mặt: kiến trúc, chạm khắc, vật liệu, thực trạng sử dụng trí không gian thờ tự, qua tìm hiểu đặc trng văn hóa truyền thống gia đình, dòng tộc, làng xà - Tìm hiểu, so sánh loại hình nhà thờ họ Bắc Ninh với loại hình tôn giáo tín ngỡng khác vùng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích đặc điểm loại hình kiến trúc nhà thờ họ có cấu trúc dân gian truyền thống tỉnh Bắc Ninh - Phân tích đánh giá giá trị văn hóa, kiến trúc vai trò nhà thờ họ Bắc Ninh - Nghiên cứu trạng đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị nhà thờ họ Bắc Ninh Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu: Một số nhà thờ họ tiêu biểu có kiến trúc dân gian truyền thống Bắc Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: tập trung nghiên cứu số huyện giữ đợc nhiều kiến trúc nhà thờ họ có giá trị số huyện tỉnh Bắc Ninh nh: Thụy Hòa, Yên Phong, Quế Võ, Tiên Du, Thuận Thành, Từ Sơn - Thời gian: nhà thờ họ cã phong c¸ch nghƯ tht tõ 1945 trë vỊ tr−íc Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp điền dà - Phơng pháp điều tra xà hội học (phỏng vấn, phiếu điều tra), tìm hiểu, thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phơng pháp thống kê, phân loại - Phơng pháp nghiên cứu liên ngành Văn hóa học, Lịch sử, Mỹ thuật, Dân tộc học, Xà hội học, Văn hóa dân gian Những đóng góp luận văn Nghiên cứu cách có hệ thống nhà thờ họ Bắc Ninh, làm rõ đặc điểm, giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc vai trò nhà thờ họ đời sống đơng đại Bắc Ninh Cung cấp làm phong phú thêm t liệu nhà thờ họ Bắc Ninh, từ đa đợc số định hớng việc bảo tồn phát huy tác dụng loại hình di tích sống đơng đại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu chơng: Chơng 1: Tổng quan nhà thờ họ Bắc Ninh Chơng 2: Đặc điểm nhà thờ họ Bắc Ninh Chơng 3: Giá trị văn hóa số định hớng bảo tồn, phát huy giá trị nhà thờ họ Bắc Ninh Chơng Tổng quan nh thờ họ Bắc Ninh 1.1 Điều kiện tự nhiên v kinh tế, văn hóa-x hội tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Bc Ninh l mt tnh giáp ranh vïng đồng s«ng Hồng vïng trung du Bắc bộ: - PhÝa Bắc gi¸p tỉnh Bắc Giang - Phía Nam giáp tnh Hng Yên v mt phn H Ni - Phía ông giáp tnh Hi Dng - Phía Tây giáp th ô H Ni Về khí hậu: Thuộc vïng khÝ hậu nhiệt đới giã mïa Nhiệt độ trung bình nm l 23,3C, nhit trung bình tháng cao nht l 28,9C (tháng 7), nhit trung bình tháng thp nht l 15,8C (tháng 1) S chênh lch nhiệt độ th¸ng cao th¸ng thấp 13,1°C Bắc Ninh nằm khu vực cã khÝ hậu tương đối ấm c¸c tỉnh kh¸c, mưa vừa phải, độ ẩm kh«ng khÝ tương đối cao điều hịa Mïa mưa bắt đầu vào khoảng th¸ng 4, kết thóc vào khoảng th¸ng hàng năm, lượng mưa trung bình hng nm khong 1400 - 1600mm nhng phân b không u Ma trung ch yu t tháng đến th¸ng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa năm Mùa khô t tháng 11 n tháng nm sau chiếm 20% tổng lượng mưa năm Tổng số nắng năm dao động từ 1530 - 1776 giờ, th¸ng cã nhiều nắng năm th¸ng 7, th¸ng cã Ýt nắng năm th¸ng 10 Hàng năm cã mùa gió chính: gió mùa ông Bắc v gió mùa ông Nam Gió mùa ông Bc thnh hnh t tháng 10 nm trc n tháng nm sau, gió mùa ông Nam thịnh hành từ th¸ng đến th¸ng mang theo hi m gây ma ro Nhìn chung Bc Ninh cã điều kiện khÝ hậu đồng toàn tỉnh v không khác bit nhiu so vi tnh ng bng lân cn, nên vic xác nh tiờu trí phát trin ô th có liên quan n khí hu hướng giã, tho¸t nước mưa, chống óng, khắc phục độ ẩm dễ thống cho tất c¸c loi ô th vùng; vic xác nh tiêu chun qui phm xây dng ô th có th da vo qui nh chung cho ô th vùng ng bng Bc b Địa hình: c im a cht mang nhng nÐt đặc trưng cấu tróc địa chất thuộc vïng trng sông Hng Có loi a hình l: đất đồng đất trung du b¸n sơn địa, cã hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam t Tây sang ông, c th hin qua dòng chy mt v sông ung v sông Thái Bình Mc chênh lch a hình không ln, vùng ng thường cã độ cao phổ biến từ - m, địa h×nh trung du đồi nói cã độ cao phổ biến 300 - 400m Diện tÝch đồi nói chiếm tỷ lệ nhỏ (0,53%) so với tổng diện tích t nhiên ton tnh, phân b ch yu huyn Qu Võ v Tiên Du Ngoi mt s khu vc thp trng ven ê thuc huyn Gia Bình, Lơng Ti, Qu Võ, Yên Phong Tng diện tÝch đất tự nhiªn tỉnh Bắc Ninh 803,87 km², đất n«ng nghiệp chiếm 64,7%; đất lâm nghip chim 0,7%, t chuyên dụng v t chim 23,5% v t cha s dng 11,1% Riêng đất đ« thị 1.158,9 chiếm 1,44% diện tÝch t nhiên thuc a phn thành phố Bc Ninh v th trn vi qui mô dân s khong 90.500 dân (số liệu thống kê năm 2003) 98 thờng có hai lớp; lớp sập thờ, sát vách đặt khám thờ (trong khám đặt thần chđ), ghi hä tªn chøc t−íc tỉ tiªn, råi ngai thờ (để tổ tiên ngự tọa), ngời thờng tam sơn (hai bên thấp, cao lên) để đặt đĩa trầu cau, chén rợu, đĩa hoa Lớp đợc ngăn với lớp y môn, bên hơng án sơn then sơn son thếp vàng, đặt bát hơng tam (1 đỉnh, nến), ngũ (thêm hai đèn) ống đựng hơng Đó trí không gian thờ tự nhà thờ hä HiƯn nay, viƯc thÝch nghi víi ®iỊu kiƯn sinh sống, đô thị hóa nhiều vùng nông thôn, điều kiện sinh hoạt bị thu hẹp, nhiều gia đình không không gian riêng để dành cho việc thờ cúng tổ tiên, thay vào bàn thờ đặt giá cao đóng vào tờng đặt hai sơn, chí đặt tủ, song thiết phải có bát hơng, chén trà, lọ hoa thay cho khám thờ, ngai thờ, thần chủ, vị ảnh ngời đợc thờ tự Duy trì phong tục, gia phong: Đà bao kû tr«i qua, quan niƯm, phong tơc thê cóng tỉ tiên ngời Việt Nam đà có nhiều thay đổi, ý nghĩa lớn giữ nguyên Ngời Việt Nam coi việc thờ cúng tổ tiên nguyên tắc đạo đức làm ngời, hình thức thể hiếu thuận lòng biết ơn cháu bậc sinh thành Trong việc thờ cúng tổ tiên, quan trọng ngày giỗ ngày Tết, ngày giỗ cúng vào ngày (theo âm lịch) ngời đợc thờ tự Đây dịp để cháu tởng nhớ, bày tỏ lòng hiếu thảo với tổ tiên Đây dịp để gia chủ đáp nghĩa với dòng họ, láng giềng chia sẻ buồn vui, bất hạnh với gia đình mình, nên ngày giỗ thờng đợc tổ chức linh đình Bắc Ninh, ngày giỗ đợc tổ chức ë nhµ tr−ëng hä, hay ë nhµ thê hä, bi chiều 99 hôm trớc ngày giỗ có mâm cúng gia gia tiên, thờng để cháu thắp hơng vọng bái trớc với ông bà, mời vong hồn ông bà với cháu để cháu báo đáp công ơn vào giỗ Ngày giỗ tổ tiên ngày cháu làm ăn, sinh sống khắp nơi tụ tập nhà thờ họ bào cáo công việc, học hành, làm ăn ngày cháu hội tụ để bàn việc giữ gìn gia phong Việc tổ chức cúng giỗ theo phong tục giao cho ngời trai gia đình ngời đứng đầu dòng họ (giỗ họ), anh em họ hàng thuộc hàng thứ, chi, nhánh phải đến nhà trởng để góp giỗ Ngày nay, quan niệm đà đợc giản thức đi, dòng họ lớn cúng giỗ tổ chức nhà thờ họ, gia đình ngời trai trởng đứng thờ cúng tổ tiên em họ đến ngày giỗ mang lễ đến làm giỗ chung, nhà cúng giỗ nhà cha mẹ chung 3.3.1.3 Những giải pháp bảo tån vµ trïng tu HiƯn ë n−íc ta ch−a có luật, chế tài rõ ràng việc lu giữ, bảo tồn nhà thờ họ có kiến trúc dân gian truyền thống Vì vậy, hớng đề xuất hiệu Nhà nớc phải trực tiếp quản lý, đạo việc bảo tồn nhà thờ họ có giá trị gìn giữ cho hệ sau Trải qua thời gian, tác động môi trờng, khí hậu, ngời kết cấu gỗ bị xâm hại, h hỏng, có nguy bị giá trị ban đầu, dẫn đến công trình bị phá hủy Vì vậy, việc bảo quản, chăm sóc, trùng tu tôn tạo cấu kiện gỗ kiến trúc nhà thờ họ việc làm cần thiết Để quản lý, bảo tồn, tôn tạo nhà thờ họ có kiến trúc dân gian truyền thống Bắc Ninh, nhà nớc quan chức cần xem xét giải số vấn đề sau: - Cần kiện toàn hệ thống quản lý di sản văn hóa, ý tới mảng di sản kiến trúc dân gian truyền thống 100 - Cần hệ thống hóa toàn di sản kiến trúc dân gian truyền thống Bắc Ninh có nhà thờ họ, phân loại đánh giá có kế hoạch tồn - Vận động toàn dân tham gia gìn giữ, bảo vệ di sản văn hóa, di sản kiến trúc - Huy động nguồn lùc vµ ngn kinh phÝ n−íc vµ qc tÕ Vận động cá nhân, tập thể, tổ chức xà hội việc bảo tồn, cải tạo theo phơng châm nhà nớc nhân dân làm - Cần tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức bảo tồn di sản văn hóa, di sản kiến trúc toàn dân - Cần có sách đẩy mạnh khai thác tiềm di sản kiến trúc, thực phơng châm lấy di tích nuôi di tích Trong có ngành du lịch cần phối hợp với địa phơng nơi có di sản kiến trúc, thực tốt công tác bảo tồn khai thác, sử dụng di tích - Cần tuyên truyền, phổ biến rộng rÃi luật di sản văn hóa tới địa phơng + Các bớc tiến hành bảo tồn: - Khảo sát lập hồ sơ vẽ ghi, chụp ảnh trạng, kiểm kê, phân loại theo loại hình nhà thờ họ - Lập hồ sơ trình cấp có thẩm quyền xếp hạng di tích nhà thờ họ có giá trị đặc biệt quan träng - Cã quy chÕ, chÕ tµi thĨ công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích + Các bớc tiến hành trùng tu: -Phục chế bổ xung chi tiết bản, không gian quan trọng đà bị h hỏng để đa di tích trở lại nguyên trạng 101 -Phục hồi toàn diện công trình tổng thể công trình, khôi phục chức công trình từ khởi dựng - Cải thiện điều kiện vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, cải thiện điều kiện môi trờng chủ yếu cho tổng thể công trình + Các giải pháp trì cải tạo: - Nâng cấp nhà - Hiện đại hóa chức phụ trợ, mở rộng không gian, đa chức sử dụng phù hợp với điều kiện xà hội thời - Cải tạo môi trờng sống cho tổng thể công trình - Tổ chức, trí không gian sinh hoạt cho thành viên gia đình - Ưu tiên không gian thiêng nhà (không gian thờ tự) + Tổ chức thi công: Thi công, xây dựng, trùng tu nhà cã kiÕn tróc d©n gian trun thèng nãi chung hiệp thợ đảm nhiệm Những ngời thợ thi công đợc tập hợp từ tổ chức, cá nhân có kinh nghiệm công ty tu bổ di tích chuyên ngành Vật liệu sử dụng để xây dựng nhà thờ họ chủ yếu từ tự nhiên, nhng lại vật liệu đợc lựa chọn kỹ lỡng để đảm bảo độ bền vững cho công trình Phơng pháp thi công thiết kế kiến trúc chủ yếu dựa nguyên tắc truyền thống, từ khâu lùa chän vËt liƯu, chän mỈt b»ng, phong thđy xây dựng, diện tích nhà, số gian Đây kinh nghiệm quý báu mà ngời Việt Nam từ xa đà tích lũy áp dụng xây dựng nhà dân gian truyền thống, từ xa đến kinh nghiệm đợc lu truyền dân gian chủ yếu qua phờng thợ, tổ chức thi công Cũng cha tìm thấy t liệu hay thiết kế nói trình 102 sáng tạo trớc thi công nhà truyền thống Sự sáng tạo hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm, phờng thợ có kinh nghiệm đúc rút khác thi c«ng cịng nh− tay nghỊ Xong nãi chung đặc điểm kích thớc cấu kiện đợc vạch thớc tầm hay gọi rui mực Chính vậy, thớc tầm đợc coi Bản thiết kế công trình 3.3.2 Phát huy giá trị nhà thờ họ Bắc Ninh Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà thờ họ bảo tồn yếu tố gốc nh giá trị: kiến trúc, vật, sắc phong gia phả (hữu hình), không gian tín ngỡng, hoạt động văn hóa (vô hình) Đồng thời trân trọng nếp sống văn minh cho phù hợp với nhịp sống đơng đại, đợc cộng đồng gia đình thừa nhận Giá trị văn hóa nhà thờ họ Bắc Ninh nói chung, nhà thờ họ có kiến trúc dân gian truyền thống phần di sản văn hóa Việt, nhà thờ họ có vai trò quan trọng việc giữ gìn phát huy nề nếp gia phong, văn hóa gia đình Để bảo tồn phát huy giá trị nhà thờ họ, văn hóa đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhà thờ họ Bắc Ninh, cần đôi với giáo dục, truyên truyền, quản bá giá trị truyền thống, lịch sử, văn hóa gia đình Việc tái tạo giá trị liên quan đến ý nghĩa văn hóa nhà thờ họ thông qua chơng trình giáo dục yêu cầu thiết yếu sách bảo tồn bảo toàn nhà thờ họ (nhà thờ danh nhân Nguyễn Văn Cừ) Việc tái tạo (phục dựng) quy mô nhà thờ, vừa mang ý nghĩa nhân văn, vừa mang ý nghĩa giáo dục bảo tồn, bảo tàng giá trị truyền thống danh nhân, dòng họ đà đợc địa phơng hay nhà nớc công nhận 103 Bảo tồn phát huy giá trị nhà thờ họ nói riêng, di sản văn hóa nói chung hoạt động có ý nghĩa thiết thực qúa trình phát triển kinh tế xà hội đất nớc Bảo tồn nhà thờ họ không gian văn hóa nhân tố quan trọng phát triển xà hội bền vững Đối với cá nhân gia đình, dòng họ cần kết hợp với quan chức công việc trì, bảo vệ phát huy giá trị nhà thờ họ, nhiệm vụ quan trọng cấp bách bối cảnh Truyền thống dòng họ: Gia đình truyền thống Việt Nam xa trọng đến đạo gia, gia phong gia lễ nếp sống tạo nên sức mạnh gia đình Truyền thống gia đình Việt Nam dựa đạo đức ứng xử, hiếu nghĩa cháu ông bà, cha mẹ Đó phép ứng xử ngời theo nguyên tắc tôn ti trật tự theo lễ tiết, đặc biệt việc thờ tổ tiên, đáp ứng đời sống tâm linh thời đại Gia phong dòng tộc, gia đình tảng cho văn hóa xà hội Nhà thờ họ Chu Tam (Đông Ngàn, Từ Sơn) đợc ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh cấp công nhận Di tích lịch sử văn hóa số 1489 tháng 10-2009 Cụ tỉ dïng hä Chu Tam lµ tiÕn sÜ Chu Tam Dị, ông đỗ giáp đồng tiến sĩ năm 1529, làm đến chức vụ Hàn lâm viện đại học sỹ Tiếp nối truyền thống hiếu học tổ tiên, cháu dòng họ Chu Tam phân đấu, học tập, nhiều hệ cháu sau đà phấn đấu trởng thành, có đóng góp cho xà hội Đà từ lâu nay, nhiều dòng họ đà quan tâm đến vấn đề truyền thống dòng họ xây dựng cho cháu ý thức phấn đấu Nhiều dòng họ, đến ngày giỗ tổ ngày lễ Tết mang gia phả, sắc phong để cháu đợc tận hởng giá trị lịch sử, văn hóa mà ông cha đà để lại để noi gơng, học tập trân trọng gìn giữ di sản văn hóa quý báu dòng họ, dân tộc Nhiều dòng họ đợc vinh dự lu giữ nguyên vẹn gia phả gốc, 104 họ tập trung cháu, bỏ công sức soạn lại toàn gia phả dòng họ Gia phả việc thống kê, lu giữ truyền thống dòng họ cho việc xng hô dới, phải trái Con ngời vốn có tông có tổ, phải biết tổ tông mình, biết quý trọng nguồn cội vững bớc xà hội trở thành ngời có ích đợc Dòng họ Nguyễn Thạc Đình Bảng, Từ Sơn dòng họ tiếng vùng kinh Bắc có nhiều đời nối tiếp đỗ đạt, làm quan dới triều đình phong kiến Những thành viên dòng họ sớm có ảnh hởng nề nếp gia phong dòng họ, hệ cháu sau coi trọng việc học đợc bậc cha mẹ quan tâm đến việc học từ nhỏ Một quỹ khuyến học đợc thành lập có phần đóng góp gia đình dòng họ Số tiền giúp mua sách động viên cháu cố gắng học tập Sau năm học, cháu học tốt đợc biểu dơng làm gơng trớc toàn họ nhận phần thởng xứng đáng Phát triển du lịch: Bắc Ninh vùng văn hóa tiêu biểu, xung quanh lÃnh thổ Bắc Ninh thành phố lớn, tạo thành tuyến du lịch văn hóa với di tích lịch sử danh thắng tiếng Chính quy hoạch phát triển tổng thể Du lịch Việt Nam giai đoạn 19962010, đà xác định Bắc Ninh điểm quan trọng tuyến tham Giá trị văn hóa di tích nói chung, tạo nên thu hút đông đảo khách tham quan, du lịch văn hóa Di tích lịch sử có nhà thờ họ sản phẩm du lịch độc đáo, có sức lôi Điểm đến du lịch Bắc Ninh qua di sản văn hóa có gí trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, lễ hội nh; hệ thống đình chùa, làng nghề thủ công truyền thống, lê hội dân gian, hát quan họ Tại làng nghề, ngời dân sinh sống sản xuất tập chung tảng phát triển từ dòng họ, ông tổ nghề Vì vậy, làng nghề thờng có đền thờ, nhà thờ tộc họ 105 du khách kết hợp vừa đến di tích văn hóa, vừa chứng kiến công đoạn sản xuất mua sản phẩm chỗ Phát triển du lịch dựa giá trị văn hóa, lịch sử góp phần nâng cao ý thức giữ gìn di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc cho ngời dân, nâng cao đời sống ngời dân, thúc đẩy làng nghề phát triển Để khai thác hiệu quả, an toàn giá trị văn hóa, lịch sử phát triển du lịch, công tác quản lý quan ban ngành, cần thiết phải có đánh giá toàn di tích lịch sử văn hóa, có nhà thờ họ, sở lựa chọn điểm di tích tiêu biểu, độc quy hoạch phát triển du lịch cách khoa học, đặc biệt định hớng du lịch đặc thù, đồng thời phối hợp, kết nối với tỉnh, thành phố lân cận để xây dựng chơng trình du lịch theo chuyên đề văn hóa, lịch sử tạo nên tính du lịch liên vùng, hấp dẫn du khách Tiểu kết: Nhà thờ họ phần vốn di sản văn hóa dân tộc, sản phẩm văn hóa lâu đời ông cha để lại, nếp nhà truyền thống hữu ngày gắn bó thân thiết, gần gũi với nếp sống thôn quê, đà đợc ngời chủ nhân lu giữ bảo tồn Nhà thờ họ chức thờ cúng, nơi hội họp việc họ, nhà thờ họ nh bảo tàng thu nhỏ dòng họ, nơi lu giữ bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa dòng họ, vật lu truyền, đặc biệt sắc phong, gia phả dòng họ Về bản, nhà thờ họ Bắc Ninh mang đặc điểm di sản kiến trúc dân gian truyền thống Ngoài ra, với đặc điểm văn hóa vùng, nhà thờ họ Bắc Ninh chịu ảnh hởng yếu tố sau: khÝ hËu nãng Èm cao, n»m vïng cã địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế, số hộ nghèo ngày cảng giảm Đó yếu tố lớn ảnh hởng đến biến đổi nhà thờ họ có kiến trúc truyền thống 106 Là địa phơng có hoạt động tín ngỡng sâu rộng, chủ yếu thờ phật thành hoàng làng, kiến trúc tôn giáo nh đình, đền, chùa thành phần thiếu cấu trúc làng truyền thống, có ảnh hởng không nhỏ đến kiến trúc nhà thờ họ Nghiên cứu nhà thờ họ Bắc Ninh tổng thĨ kiÕn tróc d©n gian trun thèng cã thĨ thÊt, kiến trúc nhà thờ họ xoay quanh không gian thờ tự, phản ánh kinh tế, kỹ thuật, nghệ thuật văn hóa tinh thần ngời dân chuyển tiếp từ xà hội phong kiến đến ngày Đó di sản văn hóa quý báu, bảo tàng sống cho hệ hôm mai sau tìm hiểu đời sống sinh hoạt cha ông Di sản đà đợc trân trọng lu giữ để tạo sắc văn hóa riêng cho địa phơng Mối quan hệ nhà thờ họ với di tích kiến trúc tôn giáo địa phơng, thấy râ mèi quan hƯ qua l¹i cã tÝnh kÕ thõa dạng liên kết, kết cấu nhà thờ họ qua thời kỳ Ta thấy rõ cấu trúc gỗ nhà thờ họ với cấu trúc gỗ loại hình kiến trúc tôn giáo khác nh đình, đền, chùa Nhìn chung, chúng có nguồn gốc có nhiều nét đặc trng đáng đợc nghiên cứu đánh giá mức Tất tạo nên di sản kiến trúc dân gian phong phú mà cần phải lu giữ kéo dài tuổi thọ, ®Ĩ cho thÕ hƯ mai sau häc tËp, kÕ thõa phát huy giá trị Nghiên cứu đặc điểm, giá trị văn hóa nhà thờ họ Bắc Ninh, cho phép có giải pháp tốt nhằm lu giữ phát huy giá trị loại hinh kiến trúc có từ lâu đời di sản văn hóa dân tộc 107 Kết luận Vit Nam, yu t dòng h phát triển bền vững nếp sống cộng đồng Lịch sử làng cã từ gia đ×nh sinh lập nghiệp Gia đ×nh lớn dần thành chi, thành phái Tổ họ đồng thời Thành hoàng, thành tổ nghề họ truyền cho ch¸u hậu duệ giữ lấy nghiệp lấy nghề, giữ lấy truyền thống làng x·, t ph Bi th mi liên kt dòng h tng kh«ng thành văn, thành luật vơ cịng chặt ch, không ch mt vi i cháu m nhiu nơi hội đồng gia tộc truyền đời tới vài ba chục hệ Yếu tố dßng họ tồn tr× bền vững hữu “Nhà thờ họ”, nơi mà thành viªn dòng h, gia ình u hng v vi tm lòng hng ha, nh công n sinh thnh ca t tông Có nhng nh th ca dòng h qua nhiu hệ, cã nhà thờ họ chi nhµnh họ, tựu chung lại Hiện nc ta có sáu nh c ó c trao tặng giải thưởng Công trạng (Award of Merit) cho dự ¸n "Bảo tồn c¸c kiến tróc nhà cổ truyền thống ca Vit Nam" Trong li gii thiu công trình kin trúc ca Việt Nam m UNESCO vit: "Sáu nhà, trải dài kh«ng gian địa văn hãa rộng lớn Việt Nam đại diện cho văn hóa truyền thống khu vực, th«ng qua kiến tróc truyền thống Đã thứ tài liệu sống động minh chứng cho lối kiến tróc tinh diệu thể bàn tay tài hoa người th th công Vit Nam " Bắc Ninh số địa phơng nớc, vinh dự có nhà số sáu nhà đà đợc trao tặng giải thởng Công trạng, nhà dòng họ Nguyễn Thạc Đình Bảng, Tõ S¬n XÐt vỊ u tè vËt thĨ cịng nh− phi vật thể, nhà 108 dòng họ Nguyễn Thạc Từ Sơn nhà tiêu biểu hàng trăm nhà cổ Bắc Ninh Ngôi nhà có niên đại 300 năm thuộc sở hữu dòng họ có nhiều đời nối tiếp làm quan dới triều đình phong kiến nớc nhà Dự ¸n "Bảo tồn kiến tróc nhà cổ truyền thống Việt Nam" thành lập năm 1997, Cục Di sản văn hóa - Bộ Văn hãa – Th«ng tin Việt Nam Bộ Văn hãa – Thể Thao v Du Lch v Trng i hc n Chiêu Hòa (Showa Women’s Univercity) Nhật Bản làm chủ đề tài D án ó kho sát 3.890 nh c có độ tuổi từ 50 đến 100 năm, qua đã trïng tu, kh«i phục lại phần kiến tróc cổ số nhà tiêu biểu Trong năm gần hoạt động tích cực cúng giỗ họ tộc đà phát triển diện rộng, đời sống kinh tế xà hội ngời dân đợc nâng cao Những hệ già, trung niên, ngời có tinh thần gia tộc, nhớ ơn tổ tiên, có nhiệt tâm vận động , khôi phục nếp sinh hoạt cộng đồng dòng họ Ngời ta liên lạc, vận dộng, tập hợp họ hàng đồng hơng xây dựng, tu bổ từ đờng, nhà thờ họ, tái lập gia phả, sửa sang mồ mả tổ tiên, thành lập Hội đồng gia tộc Từ đời nay, nhà thờ họ giữ nguyên đợc giá trị truyền thống, biến đổi không đáng kể nhu cầu sử dụng ngời, nhà thờ họ gắn với hoạt động văn hóa dòng họ, làng xóm nơi lu giữ giá trị văn hóa dòng họ, vật, bảo vật dòng họ, nh bảo tàng thu nhỏ Nhiều dòng họ lớn, dòng họ quan lại, chức sắc lu giữ đợc sắc phong, lệnh chỉ, gia phả, bia đá Yếu tố quan trọng nhà thờ họ không gian thờ tự, không gian đợc trí không gian quan trọng nhà 109 điểm nhấn trí kiến trúc Gắn với truyền thống thờ cúng tổ tiên, không gian thờ nơi để bàn thờ, di ảnh, ngai thờ, tợng thờ nhiều vật dụng thờ cúng dòng họ Không gian thờ nhà thờ họ nơi diễn hoạt động ngày lễ tết, cúng giỗ Bắc Ninh số địa phơng lu giữ đợc nhiều nhà thờ họ có giá trị văn hóa, có niên đại khởi dựng sớm Các tổ chức quốc tế nh nớc, đà quan tâm đến vấn đề bảo tồn tôn tạo không gian văn hóa truyền thống quý báu địa phơng nói riêng cịng nh− cđa c¶ n−íc nãi chung Cïng víi viƯc bảo tồn di sản văn hóa địa phơng thu hút phát triển du lịch, nhằm quảng bá giá trị văn hóa khỏi phạm vi địa phơng, cải thiện kinh tế chung cho làng quê Mặc dù tình hình kinh tế nói chung nhiều địa phơng khó khăn, nhng nỗ lực giúp đỡ cấp quyền, đa phần dòng họ, chi họ đà ý thức sâu sắc việc lu giữ giá trị truyền thống cha ông để lại Bằng giá, hình thức họ đà cố gắng bảo tồn nguyên gốc kiến trúc ban đầu lu giữ trì hoạt động tâm linh dòng họ 110 Ti liệu tham khảo Trần Lâm Biền (1991), Kiến trúc cổ Việt Nam-vài vấn đề, Tạp chí Kiến trúc (3), tr34-36 Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống ngời Việt, NXB Văn hóa dân tộc Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích ngời Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Phan KÕ BÝnh (2004), ViƯt Nam phong tơc, NXB TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2005), Một số văn đề văn hóa Việt nam truyền thống đại, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Bá Đang (1999), Kiến trúc Việt Nam hớng vào kỷ XXI đại, tiên tiến, đầm đà sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Xây dựng (12), tr.28-30 Nguyễn Bá Đang Bản sắc kiÕn tróc ViƯt Nam”, T¹p chÝ KiÕn tróc ViƯt Nam (2), tr 37-39 Trần Văn Định (2001), Tính biểu tợng kiến trúc truyền thống Việt Nam, Tạp chí KiÕn tróc ViƯt Nam (1), tr.20-29 10 Chu Huy (2008), Tâm thức ngời Việt qua lễ hội đền chùa, NXB Phụ nữ, Hà Nội 11 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian ngời Việt, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Khoan - BEFEO XXX, 1- 1930 111 13 Nguyễn Đình Kiên (2002), Cấu trúc nhà dân gian truyền thống tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ Kiến trúc, trờng Đại học Kiến trúc, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Kiên (1996), Điêu khắc kiến trúc gỗ cổ truyền Việt, Tạp chí Kiến tróc ViƯt Nam (2),tr 40-42 15 Ngun Hång Kiªn (1996), Kiến trúc gỗ cổ truyền ngời Việt, Tạp chí Kiến trúc (30, tr 36-43 16 Nguyễn Mạnh Nguyên (2000), Không gian tâm linh nhà ở, Tạp chí Xây dựng (6), tr 27-28 17 Là Duy Lan (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Công an nhân dân, HN 18 Bezacier Louis, NghÖ thuËt ViÖt nam (T− liÖu th− viện Viện bảo tồn di tích) 19 Nguyễn Minh Sơn (1999),Kiến trúc nông thôn vùng đồng Bắc với việc gìn giữ giá trị truyền thống, Tạp chí Xây dựng (9), tr.23-24 20 Trơng Thìn (2005), Hơng ớc xa Quy ớc làng văn hóa ngày nay, NXB Lao động xà hội, Hà Nội 21 Trơng Thìn (2007), 101 điều cần biết tín ngỡng phong tục Việt Nam, NXB Hà Nội 22 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Thiềm (2000), Góp phần tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội 24 Mộc Thiên (1999), Kiến trúc nhà phong thủy, Tạp chí Xây dựng (9), tr.46-51 25 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hóa dân tộc tín ngỡng tôn giáo Việt Nam, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội 112 26 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Về tín ngỡng tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi 27 www.hanu.vn/vnh/mod/forum/discuss.php?d=1839 28 www.bacninh.gov.vn/baobacninh-bacninhnewpaper.htm ... họ Bắc Ninh 24 1.4.1 Nhà thờ dòng họ khoa bảng 25 1.4.2 Nhà thờ dòng họ danh nhân 26 1.4.3 Nhà thờ trởng họ 27 1.5 Chức nhà thờ họ Bắc Ninh 29 1.5.1 Nhà thờ họ có chức tín ngỡng 29 1.5.2 Nhà thờ. .. quan hệ Nhà thờ họ Bắc Ninh với loại hình 67 kiến trúc truyền thống Chơng 3: giá trị văn hóa v số định hớng bảo 73 tồn, phát huy giá trị nh thờ họ bắc ninh 3.1 Giá trị văn hóa nhà thờ họ Bắc Ninh. .. nhà thờ họ Bắc Ninh đời sống xà hội 16 1.2.1 Nhà thờ họ cộng đồng ngời Việt 16 1.2.2 Vai trò nhà thờ họ cộng đồng tỉnh Bắc Ninh 17 1.3 Những dòng họ tiêu biểu Bắc Ninh 19 1.4 Loại hình nhà thờ họ