Giá trị văn hóa dòng họ trường hợp các dòng họ tiên công làng yên đông xã yên hải yên hưng quảng ninh

156 2 0
Giá trị văn hóa dòng họ trường hợp các dòng họ tiên công làng yên đông xã yên hải yên hưng quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Trờng Đại học văn hóa H Nội vũ thị bích duyên giá trị văn hóa dòng họ, trờng hợp dòng họ Tiên Công lng yên Đông (x yên hải, huyện yên hng, Quảng ninh) Chuyên ngnh: Văn hóa học MÃ số: 60 31 70 Luận văn Thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa häc: tS ngun thÕ hïng Hµ Néi - 2011 MỤC LỤC Trang BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DỊNG HỌ VÀ VĂN HĨA DỊNG HỌ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BẮC BỘ 12 1.1 Khái niệm, đặc điểm dòng họ người Việt Bắc Bộ 12 1.1.1 Khái niệm dòng họ 12 1.1.2 Đặc điểm dòng họ người Việt Bắc Bộ 16 1.2 Văn hóa dịng họ yếu tố cấu thành văn hóa dịng họ 25 1.2.1 Khái niệm văn hóa văn hóa dịng họ 25 1.2.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa dịng họ 28 Tiểu kết Chương 39 Chương 2: VĂN HĨA CÁC DỊNG HỌ TIÊN CƠNG Ở LÀNG N ĐƠNG 41 2.1 Làng n Đơng khơng gian văn hóa vùng đảo Hà Nam 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế 42 2.1.3 Đời sống văn hóa 44 2.2 Lịch sử tụ cư dịng họ Tiên Cơng làng Yên Đông 44 2.3 Yếu tố cấu thành văn hóa dịng họ Tiên Cơng làng Yên Đông 48 2.3.1 Yếu tố vật thể 48 2.3.2 Yếu tố phi vật thể 76 Tiểu kết Chương 92 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA CÁC DỊNG HỌ TIÊN CÔNG Ở YÊN ĐÔNG TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY 94 3.1 Những giá trị bật văn hóa dịng họ Tiên Cơng n Đơng 94 3.1.1 Một hình thức thờ tổ tiên độc đáo 94 3.1.2 Ghi dấu lịch sử khai hoang lấn biển 96 3.1.3 Bảo tồn giá trị kiến trúc, nghệ thuật đặc sắc 97 3.1.4 Bức tranh phong phú, đa dạng nghi lễ, nghi thức, phong tục, tập quán 99 3.2 Hiện trạng văn hóa dịng họ Tiên Cơng n Đơng 102 3.2.1 Hiện trạng di tích dịng họ Tiên Công 102 3.2.2 Hiện trạng lễ hội Tiên Công 103 3.2.3 Hiện trạng sinh hoạt văn hóa dịng họ Tiên Cơng 104 3.2.3 Hiện trạng công tác quản lý di sản văn hóa dịng họ Tiên Cơng 105 3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dịng họ Tiên Cơng n Đông 106 3.3.1 Cơ sở pháp lí thực tiễn 106 3.3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dịng họ Tiên Cơng 108 Tiểu kết Chương 123 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VHTT : Văn hóa - Thơng tin THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TS : Tiến sĩ GS : Giáo sư GS.TS : Giáo sư, Tiến sĩ PGS.TS : Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất TP : Thành phố : Héc-ta km2 : Ki-lô-mét vuông km : Ki-lô-mét m : Mét cm : Xăng-ti-mét mm : Mi-li-mét PL : Phụ lục a : Ảnh tr : Trang MỞ ĐẦU Lí chon đề tài 1.1 Làng người Việt xã hội thu nhỏ hữu đầy đủ hình thức sinh hoạt cộng đồng, dấu ấn văn hóa đặc trưng người Việt lịch sử Làng hình thành từ liên kết người sống gần thông qua phương cách ứng phó, ứng xử họ với mơi trường tự nhiên xã hội, đồng thời đơn vị tụ cư mang đặc trưng công xã nông thôn, đó, quan hệ láng giềng bật, song quan hệ huyết thống lại yếu tố quan trọng góp phần vào việc tạo dựng nên văn hóa làng Mỗi dịng họ phân bố tập trung làng nhiều làng làng liên kết dịng họ hay nhiều dòng họ khác Trong lịch sử dân tộc, dòng họ nhân tố tạo nên sức cố kết chặt chẽ sức mạnh cộng đồng để chống lại thiên tai, dịch bệnh chống giặc ngoại xâm Vì vậy, người Việt ln tự hào sức mạnh cộng đồng bàn tay họ tạo dựng Có dịng họ tự hào người khai hoang lập làng, phát triển sản xuất; có dịng họ lại sử sách ghi danh đóng góp to lớn cho đất nước nhiều mặt; có dòng họ làm nên lịch sử họ Đinh, họ Lê, họ Trần, họ Nguyễn… Tuy nhiên, có dịng họ khơng để lại dấu ấn trình xây dựng, bảo vệ đất nước Như vậy, dòng họ giữ vai trò quan trọng lịch sử hình thành phát triển dân tộc 1.2 Từ lâu, dịng họ làng có gắn kết chặt chẽ Cùng với phát triển làng, dịng họ q trình hình thành, phát triển để lại dấu ấn riêng biệt góp phần tạo nên đa dạng văn hóa làng Những dấu ấn thể đặc trưng văn hóa dịng họ - giá trị sáng tạo truyền qua nhiều hệ Trong văn hóa dịng họ, di tích nhà thờ họ, mộ tổ, di vật bên hay gia phả giá trị văn hóa vật thể; giá trị văn hóa phi vật thể lại thể sinh hoạt dòng họ giỗ họ, họp họ, truyền thống dòng họ sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng dịng họ phổ biến lưu truyền qua thành viên dịng họ Văn hóa dịng họ gồm hai phận cấu thành Như vậy, văn hóa dịng họ nét đặc trưng văn hóa làng, đồng thời để tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Vì vậy, để tìm hiểu trình hình thành phát triển dòng họ khẳng định vai trò dòng họ phát triển làng xã, việc nghiên cứu văn hóa dịng họ việc làm cần thiết Đặc biệt, thời kì nay, đất nước bước vào thời kì đổi mới, văn hóa có vai trị tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, việc nghiên cứu văn hóa dịng họ có ý nghĩa việc giáo dục truyền thống văn hóa cho hệ trẻ, đồng thời tạo sở khoa học cho việc kế thừa phát huy giá trị tích cực khắc phục hạn chế văn hóa dịng họ, góp phần cho nghiệp xây dựng phát triển văn hóa đất nước theo tinh thần mà Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đề Nghị số 03-NQ/TW ngày 16 tháng năm 1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 1.3 Khu đảo Hà Nam thuộc huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh, vùng đất hình thành từ năm 30 kỉ XV Ban đầu, vùng đất trũng, chịu tác động dội thủy triều Qua trình quai đê, ngăn nước mặn, khai phá đất đai, dòng họ liên kết với để lập nên 10 làng Vì vậy, sinh hoạt người dân ln gắn kết với ý niệm biết ơn, tưởng nhớ vị có cơng khai phá vùng đất điều tạo nên nét riêng vùng đất đồng thời đặc trưng của vùng đồng ven biển Bắc Bộ Nó thể hệ thống nhà thờ họ đậm đặc sinh hoạt văn hóa tinh thần dịng họ; ngồi ra, cịn thể mối liên kết cộng đồng dịng họ với khơng gian văn hóa vùng đảo Hà Nam Các dòng họ tạo lập nên vùng đảo Hà Nam gọi dịng họ Tiên Cơng Hiện nay, dịng họ phận tham gia vào trình phát triển kinh tế địa phương, tạo dựng, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đặc trưng cư dân vùng cửa biển Trong làng đảo, Yên Đông làng hình thành từ trình khai hoang đồng ruộng nơi hội tụ nhiều dòng họ tiêu biểu góp phần đáng kể vào phát triển văn hóa xã hội địa phương Từ nhận thức trên, chọn vấn đề văn hóa dịng họ để nghiên cứu lấy chủ điểm Giá trị văn hóa dịng họ, trường hợp dịng họ Tiên Công làng Yên Đông (xã Yên Hải, huyện Yên Hưng, Quảng Ninh) làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Dịng họ văn hóa dịng họ vấn đề quan trọng cấu tổ chức xã hội người Việt vấn đề nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề với số lượng lớn công bố xuất thành sách đăng tải nhiều tạp chí nghiên cứu chuyên ngành 2.1 Những tác phẩm mang tính lý luận dịng họ văn hóa dịng họ “Gia phả học số vấn đề làng họ” Phạm Diệp đăng Nghiên cứu lịch sử số - 1986; “Gia phả - Khảo luận thực hành” “Một lối chép gia phả thật đơn giản”của Nguyễn Đức Dụ; “Họ tên người Việt Nam” Lê Trung Hoa; “Việc họ” Tân Việt; “Nề nếp gia phong”, “Đạo nghĩa gia đình”, “Tinh thần gia tộc: gia sử ngoại phả” Phạm Cơn Sơn 2.2 Những cơng trình khảo tả dịng họ người Việt văn hóa dịng họ người Việt - Các cơng trình đề cập đến dịng họ văn hóa dịng họ đặt mối quan hệ với làng xã: “Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh, “Nếp cũ làng xóm Việt Nam” Toan Ánh, “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ” Trần Từ,”Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính, “Quan hệ dịng họ châu thổ sông Hồng” Mai Văn Hai Phan Đại Dỗn - Các cơng trình nghiên cứu văn hóa dịng họ thơng qua lịch sử hình thành: “Một số ý kiến nguồn gốc họ người Việt”, “Việt Nam cội nguồn trăm họ” của Bùi Văn Nguyên, “Các làng khoa bảng Thăng Long Hà Nội” Bùi Xuân Đính Nguyễn Viêt Chức, “Tiến sĩ Nho học Thăng Long” Bùi Xuân Đính giới thiệu Tiến sĩ nho học gia đình dòng họ khoa bảng Thăng Long - Hà Nội góc nhìn lịch sử dịng họ - Các cơng trình đề cập đến vấn đề văn hóa dịng họ giai đoạn như: “Nền văn minh sông Hồng xưa nay” Trần Từ, “Làng Việt Nam - số vấn đề kinh tế xã hội văn hóa” Phan Đại Dỗn, viết “Vai trị quan hệ gia đình dịng họ hoạt động kinh tế nơng thơn nay” tác giả Mai Văn Hai Bùi Xuân Đính đăng tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 3-1994, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học tác giả Đỗ Thị Phương Anh “Văn hóa dịng họ Nguyễn Q làng Đại Mỗ” Nhìn chung, vấn đề dịng họ văn hóa dịng họ người Việt đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu chủ yếu nói đến vấn đề chung thiên góc độ lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm dịng họ văn hóa dịng họ Song cơng trình đề cập đến dịng họ văn hóa dịng họ cụ thể cịn hạn chế 2.3 Những cơng trình khảo tả khu Hà Nam văn hóa dịng họ Hà Nam - Huy Vu - Trần Lâm (Thông báo điều tra nghiên cứu làng xã thuộc khu Hà Nam huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Yên - 1971); -”Quảng Ninh miền đất hứa” Nguyễn Phương Quỳnh, Nxb Thế giới, 1992; “Địa chí Quảng Ninh “ (gồm tập - xuất năm 2001), cơng trình có phần đề cập khái quát đến di tích lễ hội vùng đảo Hà Nam; - “Di tích danh thắng Quảng Ninh” (tập 1- xuất năm 2002), sách chủ yếu giới thiệu, khảo cứu di tích xếp hạng di tích lịch sử văn hóa, có số di tích liên quan đến tín ngưỡng thờ Tiên Cơng, lễ hội Tiên Cơng, song dừng lại mô tả, giới thiệu khái quát; - “Quảng Ninh miền đất trầm tích” Nguyễn Thanh Sỹ; Đỗ Lan Phương (Hội thập cửu Tiên Cơng) (Báo cáo khoa học - Viện Văn hóa - Thông tin - năm 2000), tập trung khảo tả lễ hội Tiên Công để phục vụ việc lưu trữ; - “Văn hóa n Hưng lịch sử hình thành phát triển”, “Văn hóa n Hưng di tích, văn bia, câu đối” tác giả Lê Đồng Sơn tập trung lịch sử hình thành vùng đất giới thiệu qua di tích qua Yên Hưng qua văn bia câu đối - Phạm Thanh Quyết sưu tầm (Hát Đúm Hà Nam - Yên Hưng), tập trung vào việc sưu tầm hát Đúm lưu truyền dân gian vùng đảo Hà Nam; 10 - “Về số lượng “Tiên Công” khu đảo Hà Nam (Yên Hưng - Quảng Ninh) qua số tư liệu Hán Nôm” tác giả Bùi Xn Đính đăng Tạp chí Nghiên cứu Hán Nơm - 2005; - Luận văn thạc sĩ Hoàng Quốc Thái (2002-2005) “Tín ngưỡng thờ Tiên Cơng vùng đảo Hà Nam - Yên Hưng - Quảng Ninh” lưu thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội - Một số viết giới thiệu lễ hội Tiên Công lễ hội đảo Hà Nam in báo Quảng Ninh; số phóng phát Đài truyền hình Quảng Ninh giới thiệu vùng đất, di tích, lễ hội Tiên Cơng vùng đảo Hà Nam Qua nguồn tài liệu, tư liệu trên, chúng tơi thấy cơng trình đề cập đến di tích, tín ngưỡng, lễ hội khu vực đảo Hà Nam mà chưa có cơng trình nghiên cứu văn hóa dịng họ Tiên Công cách chi tiết, đầy đủ, hệ thống khoa học Vì vậy, với đề tài “Giá trị văn hóa dịng họ, trường hợp dịng họ Tiên Cơng làng Yên Đông (Yên Hải, Yên Hưng, Quảng Ninh)” chúng tơi mong muốn thực việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị tiêu biểu văn hóa dịng họ Tiên Cơng n Đơng cách tổng thể tồn diện Mục đích nghiên cứu 3.1 Luận văn tiến hành thu thập, phân tích nguồn tư liệu lịch sử hình thành vùng đảo Hà Nam dịng họ để có nhìn tổng thể giá trị văn hóa dịng họ Tiên Công 3.2 Luận văn yếu tố cấu thành, đặc điểm văn hóa dịng họ Tiên Công làng Yên Đông, đồng thời đánh giá mặt tích cực hạn chế văn hóa dịng họ 3.3 Trên sở đó, luận văn đề xuất số ý kiến bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dịng họ Tiên Công đời sống xã hội 142 Ảnh 4: Gian phải nhà thờ họ Vũ Tam Ảnh 5: Gian trái nhà thờ họ Vũ Tam Ảnh 6: Bộ cửa võng cổ gian nhà thờ họ Vũ Tam 143 Ảnh 7: Chi tiết hoa văn cửa võng nhà thờ họ Vũ Tam Ảnh 8: Toàn cảnh nhà thờ họ Vũ Thượng 144 Ảnh 9: Trướng khám thờ gian nhà thờ họ Vũ Thượng Ảnh 10: Cửa võng gian thờ nhà thờ họ Vũ Thượng 145 Ảnh 11: Gian phải nhà thờ họ Vũ Thượng Ảnh 12: Gian trái nhà thờ họ Vũ Thượng Ảnh 13: Toàn cảnh nhà thờ họ Nguyễn Đại 146 Ảnh 14: Gian thờ nhà thờ họ Nguyễn Đại Ảnh 15: Khám thờ cửa võng gian nhà thờ họ Nguyễn Đại Ảnh 16: Gian phải nhà thờ họ Nguyễn Đại Ảnh 17: Gian trái nhà thờ họ Nguyễn Đại 147 Ảnh 18: Khám thờ hậu cung nhà thờ họ Nguyễn Đại Ảnh 19: Hậu cung nhà thờ họ Nguyễn Đại Ảnh 20: Toàn cảnh nhà thờ họ Nguyễn Thống 148 Ảnh 21: Đồ quán tẩy rửa tay vào tế lễ nhà thờ họ Nguyễn Thống Ảnh 22: Gian nhà thờ họ Nguyễn Ảnh 23: Khám thờ trướng nhà thờ họ 149 Thống Nguyễn Thống Ảnh 24: Gian thờ phải nhà thờ họ Nguyễn Thống Ảnh 25: Gian thờ trái nhà thờ họ Nguyễn Thống Ảnh 26: Toàn cảnh nhà thờ họ Bùi 150 Ảnh 27: Bia đá cổ ghi danh thủy tổ nhà thờ họ Bùi Ảnh 28: Đồ tế khí nhà thờ họ Bùi 151 Ảnh 29: Cung thờ gian nhà thờ họ Bùi Ảnh 30: Hậu cung nhà thờ họ Bùi Ảnh 30: Cung thờ gian phải nhà thờ họ Bùi Ảnh 31: Cung thờ gian trái nhà thờ họ Bùi Ảnh 32: Đọc tế tri ân Ảnh 33: Đoàn tế nữ xã Cẩm La lễ hội Tiên Công 152 Ảnh 34: Lễ phục cho cụ ông Ảnh 35: Lễ phục cho cụ bà Ảnh 36: Rước cụ Thượng 80 lên tế lễ Miếu Tiên Công Ảnh 37: Quang cảnh lễ hội Ảnh 38: Bài trí ban thờ lễ chúc thọ gia đình cụ Thượng Ảnh 39: Các chữ “Thọ” lễ chúc thọ gia đình cụ Thượng 153 Ảnh 40: Đoàn tế nữ bái lạy cụ Thượng lễ chúc thọ Ảnh 41: Các vật phẩm chuẩn bị cho tế lễ hội Ảnh 42: Têm trầu ngày lễ hội Ảnh 43: Văn nghệ chào mừng lễ hội Tiên Cơng Ảnh 44: Đình làng Hải Yến, n Hải Ảnh 45: Nhà từ Đình Hải Yến, Yên Hải 154 Ảnh 46: Đình làng n Đơng Ảnh 47: Một cầu đá cổ đường làng Yên Đông Ảnh 48: Miếu Vu Linh làng Yên Đông 155 Ảnh 49: Trang đầu gia phả họ Vũ Tam Ảnh 50: Một trang gia phả dòng họ Vũ Tam - chi họ ông Vũ Quốc Thái 156 ... nghiên cứu văn hóa dịng họ Tiên Công cách chi tiết, đầy đủ, hệ thống khoa học Vì vậy, với đề tài ? ?Giá trị văn hóa dịng họ, trường hợp dịng họ Tiên Cơng làng Yên Đông (Yên Hải, Yên Hưng, Quảng Ninh) ”... dịng họ để có nhìn tổng thể giá trị văn hóa dịng họ Tiên Công 3.2 Luận văn yếu tố cấu thành, đặc điểm văn hóa dịng họ Tiên Công làng Yên Đông, đồng thời đánh giá mặt tích cực hạn chế văn hóa dịng... ? ?dòng họ? ?? ? ?văn hóa? ??, tơi xin đưa cách hiểu văn hóa dịng họ sau: Văn hóa dịng họ nhân tố quan trọng để hình thành nên văn hóa làng xã Do vậy, văn hóa dịng họ phận khơng thể tách rời văn hóa làng

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:57

Mục lục

    BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

    Chương 1KHÁI QUÁT VỀ DÒNG HỌ VÀVĂN HÓA DÒNG HỌ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BẮC BỘ

    Chương 2VĂN HÓA CÁC DÒNG HỌ TIÊN CÔNG Ở LÀNG YÊN ĐÔNG

    Chương 3BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC DÒNG HỌTIÊN CÔNG Ở YÊN ĐÔNG TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu liên quan