1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Thực trạng hoạt động quản lý việc dạy nghề cho học viên các trường cai nghiện ma túy

104 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 416,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Ngọc Dung THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG QUẢN LÝ VIỆC DẠY NGHỀ CHO HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG CAI NGHIỆN MA TÚY CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC GIẢI PHÁP Chuyên ngành: QLGD Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI NGỌC OÁNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn - Ngưòi hướng dẫn khoa học - PGS Tiến só Bùi Ngọc Oánh - Q thầy, cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - Cán bộ, giáo viên, nhân viên học viên trường cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh - Q đồng nghiệp bạn bè… tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa………………………………………………………………………………………… Lời cảm ơn……………………………………………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………………………………… Danh mục bảng…………………….……………………………………….……………………… Danh mục hình vẽ, sơ đồ…………………………………….……………….…………………… MỞ ĐẦU…………….……………………….………………………………………….……………….9 Chương Cơ sở lý luận đề tài…………………….………………………………… 15 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề hoạt động quản lý việc dạy nghề cho người cai nghiện…………… 15 Những vấn đề lý luận liên quan tới đề tài…………………….……………… 19 Chương Thực trạng hoạt động quản lý việc dạy nghề cho học viên trường cai nghiện ma túy TP Hồ Chí Minh Khái quát trường cai nghiện ma túy TP HCM…………………………… 46 2 Thực trạng quản lý việc dạy nghề cho học viên trường cai nghiện ma túy TP HCM …………………………………………… 48 2 Thực trạng việc xác định mục tiêu dạy nghề cho học viên……………………… 48 2 Thực trạng việc tổ chức thực nội dung chương trình dạy nghề……… 54 2 Thực trạng quản lý học viên………………………………… 64 2 Thực trạng việc quản lý giáo viên…………………………………… 70 2 Thực trạng quản lý sở vật chất dạy nghề………………………………… 72 2 Hiệu hoạt động dạy nghề………………………………………………………………… 75 2 Kết luận thực trạng quản lý việc dạy nghề………………………………………………… 79 Phân tích nguyên nhân tồn tại…………………………………………………….………… 83 Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý việc dạy nghề cho học viên trường cai nghiện Thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở đề xuất giải pháp……………………………….………………………………………… 87 Một số giải pháp……………………………………………………….………………………… 88 3 Tính cấp thiết khả thi giải pháp……………………………………………….…………… 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận thực trạng quản lý việc dạy nghề cho học viên…………………….…………………… 97 Kiến nghị……………………………………………………………………………………………… 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….………………………… 107 PHỤ LỤC…………………………………….………………………… …………………………… 112 Danh mục chữ viết tắt - LLTNXP - TP HCM - - Sở LĐTB&XH - TP HCM Lực lượng Thanh niên xung phong thành phố Hồ Chí Minh - Sở Lao động Thương binh & Xã hội thành phố Hồ Chí Minh - Sở GD&ĐT - TP HCM - Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh - UBND - TP HCM - Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Danh mục bảng trang Bảng Số trường cai nghiện TP HCM năm học 2003 – 2004………………… 39 Bảng 2 Số liệu học viên học nghề năm học 2004– 2005……………………………… 39 Bảng Ý kiến giáo viên cần thiết dạy nghề cho học viên…………………… 42 Bảng Ý kiến giáo viên xác định mục tiêu việc dạy nghề………………………… 43 Bảng Ý kiến phụ huynh mục tiêu dạy nghề…………………………….… 44 Bảng Ý kiến học viên mục tiêu học nghề……………………………………… 46 Bảng Tình hình hoạt động dạy nghề năm học 2003 – 2004……………….………… 47 Bảng 2.8 Phụ trách công tác hướng nghiệp ………………………………………………… 49 Bảng 2.9 Nội dung hướng nghiệp………………………………………………… 50 10 Bảng 2.10 Thời gian giảng dạy khóa nghề…………………………………….….…52 11 Bảng 2.11 Số nghề tổ chức dạy cho học viên……………………………………… 54 12 Bảng 2.12 Thực chương trình dạy nghề…………………………………………… 55 13 Bảng 2.13 Tình hình sức khỏe học viên………………….………………………… 57 14 Bảng 2.14 Trình độ học vấn học viên……………………………….……………… 58 15 Bảng 2.15 Bảng khảo sát đặc điểm học viên……………………………….………… 60 16 Bảng 2.16 Khảo sát trình độ học vấn giáo viên…………………………………… 63 17 Bảng 2.17 Tình hình sinh hoạt chuyên môn giáo viên dạy nghề………….……… 64 18 Bảng 2.18 Những khó khăn thực nhiệm vụ dạy nghề………………… 65 19 Bảng 2.19 Số lượng phòng hướng nghiệp……………………………………… 67 20 Bảng 2.20 Kiểm tra công tác dạy nghề trường cai nghiện……………… 68 21 Bảng 2.21 Kết thi nghề học viên năm học 2003 – 2004…………………… 69 22 Bảng 2.22 Số nghề học viên dự thi năm học 2003 – 2004………………………….…… 69 23 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp………………………… 88 24 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp………………………… 89 Danh mục hình vẽ, sơ đồ trang Sơ đồ 1.1 Cấu trúc hoạt động lao động – hướng nghiệp – dạy nghề …………………… 30 Sơ đồ 1.2 Các chức quản lý (theo Hà Thế Ngữ) ………………………………… 34 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ chức quản lý………………………………………………… 35 Sơ đồ 3.1 Nhiệm vụ quản lý dạy nghề giám đốc trường cai nghiện…………….… 84 Sơ đồ Nhiệm vụ hướng nghiệp cán quản lý, giáo viên.…………………… 86 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tệ nạn ma túy hiểm họa người, xã hội đe dọa toàn giới Muốn giữ môi trường xã hội sạch, an lành, không cần biện pháp triệt để quan chức năng, mà cần phối hợp hành động người, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội Đấu tranh chống tệ nạn ma túy giáo dục nhân cách niên vấn đề xúc thành phố Hồ Chí Minh số lượng người nghiện ma túy tăng lên đến 30.000 người Đa số họ đã, trình cai nghiện, rèn luyện phục hồi nhân cách Người nghiện ma túy người bị giảm sút nghiêm trọng lực nhận thức, phẩm chất, nhân cách… họ dễ trở thành tội phạm, thành tệ nạn xã hội Giai đoạn cai nghiện ma túy đồng thời trình phục hồi nhân cách người cai nghiện Đó trình vô khó khăn, phức tạp, đòi hỏi không nỗ lực phi thường thân người nghiện, mà cần hỗ trợ gia đình xã hội [9, tr -19] Ý thức tình hình cấp bách trách nhiệm to lớn số phận người, với cộng đồng xã hội, Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (UBND - TP.HCM) chủ trương xóa bỏ triệt để tệ nạn ma túy, xây dựng xã hội văn minh, an lành Tuy vậy, tỷ lệ người tái nghiện cao, lên tới 80% Một nguyên nhân tái nghiện người sau cai nghiện chưa có nghề nghiệp vững giúp họ kiếm sống, có điều kiện thuận lợi tái hòa nhập cộng đồng, trở thành người lao động chân chính, góp phần xây dựng đất nước, [39, tr 39-43] Điều đặt cho vấn đề xúc: nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý việc dạy nghề đề giải pháp nâng cao hiệu quản lý việc dạy nghề giúp người cai nghiện có nghề nghiệp vững vàng để hòa nhập cộng đồng, góp phần hạn chế tối đa hậu tệ nạn ma túy, xây dựng môi trường tốt đẹp cho xã hội Với ý nghóa đó, chọn đề tài “Thực trạng hoạt động quản lý việc dạy nghề cho học viên trường cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh giải pháp” Qua đề tài này, mong muốn góp phần nâng cao hiệu hoạt động MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn nhằm tìm hiểu hoạt động quản lý việc dạy nghề cho học viên trường cai nghiện ma tuý thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, nguyên nhân thực trạng, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung vào ba nhiệm vụ chính: 3.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 3.2 Thực trạng hoạt động quản lý việc dạy nghề cho học viên trường cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý việc dạy nghề cho học viên trường cai nghiện ma túy TP.HCM ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý việc dạy nghề cho học viên trường cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh - Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề, phụ huynh học viên số trường cai nghiện ma túy thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể trường sau: 10 Trường Giáo dục - Đào tạo Giải việc làm số 1, Đắc-klấp, Đắc Nông Trường Giáo dục - Đào tạo Giải việc làm số 2, Lâm Hà, Lâm Đồng Trường Giáo dục – Đào tạo Giải việc làm số 3, Phú Giáo, Bình Dương Trường Giáo dục – Đào tạo Giải việc làm số 4, Tân Uyên, Bình Dương Trường Giáo dục – Đào tạo Giải việc làm số 5, Đắc-klấp, Đắc Nông Trường Giáo dục – Đào tạo Giải việc làm số 6, Đắc-klấp, Đắc Nông Trung tâm Giáo dục – Đào tạo Giải việc làm Nhị Xuân, Hóc Môn Tổng đội Thanh niên xung phong huyện Cần Giờ, TP.HCM Trung tâm Giáo dục – Đào tạo Giải việc làm Phú Văn, Bình Phước 10 Trung tâm Giáo dục – Đào tạo Giải việc làm Bình Đức, Bình Phước 11 Trung tâm Giáo dục – Đào tạo Giải việc làm Đức Hạnh, Bình Phước 12 Trung tâm Giáo dục – Đào tạo Giải việc làm Bố Lá, Bình Dương 13 Trung tâm Giáo dục Thanh thiếu nhiên p 3, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi 14 Trung tâm tư vấn cai nghiện ma túy, 463 Nơ Trang Long, Q Bình Thạnh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp quan sát: - Đối tượng quan sát: hoạt động dạy nghề, xưởng trường, phòng dạy nghề trường, trung tâm cai nghiện ma túy TP.HCM - Mục đích quan sát: Quan sát điều kiện sở vật chất dành cho hoạt động dạy nghề; hoạt động giáo viên học sinh dạy nghề…Tìm hiểu thực trạng quản lý việc dạy nghề cho học viên trường cai nghiện ma túy TP.HCM Phương pháp điều tra phiếu thăm dò: 11 Kết trưng cầu ý kiến 70 người bao gồm cán quản lý, giáo viên tính cấp thiết khả thi giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý việc dạy nghề cho học viên trường cai nghiện thể bảng 3.1 3.2 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp STT GIẢI PHÁP Rất cấp thiết Tần số Cấp thiết Chưa cấp thiết Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ leä 57 81,43% 10% 8,57% 55 78,57% 12,86% 8,57% 85,71% 10 14.29% 0% 56 80% 12,86% 7,14% 46 65,71% 21 30% 4,29% Nâng cao nhận thức hướng nghiệp - dạy nghề cho lực lượng giáo dục Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên dạy nghề Đầu tư sở vật chất cho 60 công tác dạy nghề Xác định cụ thểõ nhiệm vụ hướng nghiệp - dạy nghề thành viên nhà trường Thực tốt đường lối sách cấp trên, mạnh dạn đề xuất đóng góp ý kiến xây dựng Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp 91 GIẢI PHÁP STT Rất khả thi Khả thi Tần số Tỷ lệ Nâng cao nhận thức hướng nghiệp - dạy nghề cho lực lượng giáo dục 56 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên dạy nghề 57 Đầu tư sở vật chất cho công tác hướng nghiệp (Phòng hướng nghiệp, xưởng trường, phòng dạy nghề…) 44 Phân công phân nhiệm thành viên nhà trường làm nhiệm vụ hướng nghiệp - dạy nghề thật cụ thể 52 Thực tốt đạo cấp trên, mạnh dạn đề xuất đóng góp ý kiến xây dựng … 57 80% Tần số 11 Chưa khả thi Tỷ lệ 15,71 Tần số Tỷ lệ 4,29% 0% 18 25,71 % 81,43 13 18,57 % 62,86 % 11,43 % 74,29 % 5,71% % 14 % 20 % 81,43 % 11 15,71 2,86 % Nhận xét bảng 3.1 bảng 3.2: - Tất giải pháp (trừ giải pháp “đầu tư sở vật chất”) có 80% cho cấp thiết cấp thiết khả thi khả thi - Riêng giải pháp “Đầu tư sở vật chất cho công tác hướng nghiệp“ có mâu thuẫn: 100% ý kiến cho giải pháp cấp thiết cấp thiết lại có tới 25,71% ý kiến cho điều không khả thi! Việc nói lên tình trạng “lực bất tòng tâm” phổ biến nhà quản lý, cần phải tổ chức hội thảo để nhà quản lý bàn bạc tháo gỡ vấn đề 92 % - Giải pháp “Phân công phân nhiệm thành viên nhà trường làm nhiệm vụ hướng nghiệp thật cụ thể” có tới 20% cho không khả thi 92,86% ý kiến cho cần thiết cần thiết Qua vấn, thấy giám đốc cho vấn đề thực tốt nhận thức tư tưởng thành viên trường phải nâng cao với việc đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề cho người cai nghiện… Việc thực biện pháp kết biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, thúc đẩy lẫn nhau, điều đòi hỏi quan tâm đặc biệt nhà quản lý - Các giải pháp “Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục” “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên dạy nghề “ cho cần thiết khả thi (trên 90%) Để lực lượng giáo dục có quan điểm đắn công tác dạy nghề, hướng nghiệp cho học viên cần có nỗ lực lớn tuyên truyền thuyết phục… Đội ngũ giáo viên đào tạo qui với điều kiện giảng dạy đạt chuẩn đóng góp không nhỏ vào trình thực nhiệm vụ 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC DẠY NGHỀ CHO HỌC VIÊN Từ thực trạng quản lý việc dạy nghề cho học viên trường cai nghiện ma túy TP.HCM, đến kết luận: - Quản lý việc xác định mục tiêu dạy nghề lực lượng giáo dục chưa giải triệt để, chưa đồng sâu sát Nhận thức lực lượng giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề cho học viên cai nghiện chưa sâu sắc, toàn diện hợp lý Mục tiêu dạy nghề cho học viên cai nghiện giúp học viên có nghề nghiệp vững vàng, ổn định sống phòng chống tái nghiện cần lực lượng giáo dục (cán quản lý, giáo viên, phụ huynh, học viên) xác định thực triệt để nhằm góp phần tăng hiệu hoạt động dạy nghề cho học viên cai nghiện - Quản lý việc tổ chức thực nội dung chương trình dạy nghề chưa định hướng theo quy trình dạy nghề bao gồm quản lý hoạt động hướng nghiệp trước học viên chọn nghề, phân công nhân phụ trách hướng nghiệp, chủ động sáng tạo xây dựng kế hoạch lao động - hướng nghiệp - dạy nghề cho học viên, việc thực chương trình chưa đạt hiệu cao, việc tổ chức thi cử cho học viên chưa nghiêm, việc tổng kết rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy nghề chưa vào thực tế, mang tính hình thức - Quản lý giáo viên dạy nghề chưa đïc quan tâm mức, tình trạng giáo viên thiếu hụt, giáo viên chưa đủ chuẩn vấn đề xúc hầu hết trường cần quan tâm giải kịp thời cấp có thẩm quyền Việc quản lý sinh hoạt chuyên môn hoạt động dạy nghề giáo viên lỏng lẻo, chưa trì thøng xuyên, chưa giúp giáo viên nâng cao chuyên môn, nâng cao nhận thức hướng nghiệp, dạy nghề cho học viên cai nghiện Việc xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề đủ số lượng, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, đạt 94 chuẩn, có tâm với nghề, thực nghiêm túc chương trình dạy nghề cho học viên yếu tố then chốt để việc dạy nghề cho học viên cai nghiện đạt hiệu - Quản lý học viên hoạt động khó khăn, phức tạp trường cai nghiện ma túy TP.HCM, số lượng lớn học viên nhập trườngï chưa qua phân lọai trở ngại lớn cho công tác dạy nghề Việc dạy nghề đòi hỏi phải phân loại kỹ lưỡng học viên phương diện độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp, tình trạng nghiện ma tuý, tiền án, tiền sự…để phục vụ cho việc hướng nghiệp, dạy nghề cho học viên Tuy nhiên hầu hết trường mà khảo sát chưa thực việc phân loại học viên, chưa cập nhật số liệu đặc điểm, tình hình học viên cách nhanh chóng, khoa học hệ thống - yếu tố giúp cho việc dạy nghề đạt hiệu cao - Quản lý sở vật chất dạy nghề trường cai nghiện ma túy TP.HCM chưa đạt yêu cầu, cần quan tâm, chấn chỉnh Cơ sở vật chất kó thuật dạy nghề trường thiếu thốn Vườn trường, xưởng trường, phòng hướng nghiệp, phòng môn, phòng thí nghiệm, sở vật chất kó thuật dạy học… chưa xây dựng đầy đủ chưa quản lý tốt để phục vụ có hiệu cho hoạt động dạy nghề Phải chấn chỉnh quản lý góp phần tăng hiệu hoạt động dạy nghề Trong tình trạng giáo viên thiếu hụt, giáo viên chưa đủ chuẩn vấn đề xúc hầu hết trường cần quan tâm giải kịp thời cấp có thẩm quyền Từ thực trạng quản lý việc dạy nghề cho học viên cai nghiện TP HCM, rút vấn đề sau: - Nhận thức lực lượng giáo dục nhà trường: Mặc dù có chủ trương, đường lối đắn, cụ thể Đảng Nhà nước công tác hướng nghiệp, giáo dục nhiệm vụ dạy nghề cho học viên cai nghiện, cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học viên học viên nhận thức chưa sâu sắc, toàn diện công tác hướng nghiệp, nhiệm vụ dạy nghề cho học viên cai nghiện Tồn cần giải triệt để nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác dạy nghề cho học viên 95 - Việc xây dựng kế hoạch: Hầu hết trường khảo sát có kế hoạch công tác lao động - hướng nghiệp, dạy nghề Tuy nhiên kế hoạch sơ sài mang tính đối phó, hình thức Việc đạo kế hoạch dạy nghề cho học viên cai nghiện tự phát, thiếu tích cực, thiếu chủ động, sáng tạo xây dựng kế hoạch - Việc tổ chức thực hiện: Phần tổ chức thực chưa đạt yêu cầu số phương diện: việc tư vấn trước tổ chức cho học viên chọn nghề, việc thực chương trình cho có hiệu quả, việc xét điều kiện thi tổ chức thi cử… - Công tác kiểm tra: Việc kiểm tra chưa sâu sát, chưa chặt chẽ, mang tính chiếu lệ nên chưa thuyết phục, chưa mang lại tác dụng thiết thực - Việc tổng kết, rút kinh nghiệm: Tổng kết rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy nghề trường cai nghiện Sở Lao động, Thương binh & Xã hội Lực lượng Thanh niên xung phong TP HCM sơ sài, mang tính hình thức (chỉ nêu tập trung qua số, tỷ lệ phần trăm có học nghề chưa sâu vào hiệu thực việc học nghề học viên) Để nâng cao hiệu quản lý việc dạy nghề cho học viên cai nghiện TP Hồ Chí Minh, đề xuất giải pháp: a Nâng cao nhận thức hướng nghiệp, giáo dục lao động, dạy nghề cho lực lượng giáo dục b Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên dạy nghề c Đầu tư sở vật chất cho hoạt động dạy nghề (phòng hướng nghiệp, xưởng trường, phòng dạy nghề…) d Phân công, phân nhiệm thành viên nhà trường làm nhiệm vụ hướng nghiệp, dạy nghề thật cụ thể e Thực tốt đường lối sách cấp trên, mạnh dạn đề xuất đóng góp ý kiến xây dựng … Các giải pháp thăm dò tính cấp thiết tính khả thi Kết điều tra bước đầu cho thấy giải pháp nêu đáp ứng yêu cầu thực tiễn, có tính cấp thiết tính khả thi 96 KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Ủy ban nhân dân TP.HCM, Sở Lao động Thương binh & Xã hội TP.HCM, Lực lượng Thanh niên xung phong TP.HCM - Dạy nghề cho học viên trung tâm trường cai nghiện chủ trương đắn nhân đạo Nhà nước ta, nội dung quan trọng Đề án tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện Ủy ban nhân dân TP.HCM, cần tạo dư luận thuận lợi cho hoạt động dạy nghề, tăng cường hình thức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng với phạm vi rộng tầm quan trọng công tác dạy nghề cho người cai nghiện, kêu gọi đồng thuận trợ giúp người, tổ chức xã hội Dạy nghề biện pháp giáo dục, rèn luyện thông qua lao động, quan chức thành phố cần mở thêm nhiều loại hình trường lớp đào tạo nghề, cung cấp nhiều thông tin xu hướng nghề nghiệp, nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, giúp định hướng nghề nghiệp, tạo lẽ sống niềm tin cho học viên cai nghiện, giúp giảm thiểu tệ nạn xã hội[46, tr 16-17] Các sở giáo dục, dạy nghề cần tăng cường thêm giáo trình giảng dạy, sách tham khảo có chất lượng phục vụ việc dạy nghề cho học viên cai nghiện - Chỉ đạo chặt chẽ khâu quản lý, cách đánh giá xếp loại thi nghề cho học viên cách xác, nghiêm túc, công bằng[26, tr 46-48] Cần có hình thức qui định bắt buộc học viên cai nghiện trường phải có nghề trước lại địa phương - Việc dạy nghề cho học viên cai nghiện cần đầu tư chiều sâu, trang bị cho học viên ngành bản, tốt ngành kỹ thuật, giúp họ đủ điều kiện kiếm sống sức lao động mình, tái hòa nhập với cộng đồng, tránh khỏi cám dỗ ma túy, tâm làm lại đời, không gánh nặng cho gia đình xã hội - Cần có quán đồng việc áp dụng mô hình giáo dục học viên cai nghiện: từ giai đoạn cắt - chữa bệnh - phục hồi sức khỏe đến giáo dục nhận thức lao động, dạy 97 văn hóa, hướng nghiệp, dạy nghề, đến tư vấn tâm lý, giáo dục đạo đức nhân cách…[50, tr.231232] 2 Kiến nghị với Sở Giáo dục - Đào tạo - Tuy không trực tiếp chịu lãnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo TP.HCM trường cai nghiện đơn vị giáo dục cần hỗ trợ Sở, cần tăng cường sở vật chất thiết bị phương tiện đồ dùng dạy học cho Phòng hướng nghiệp trường cai nghiện, cung cấp thông tin hướng nghiệp để đáp ứng dược nhu cầu dạy môn kỹ thuật dạy nghề trường cai nghiện Đầu tư trọng điểm cho Trung tâm dạy nghề địa phương để hỗ trợ kịp thời cho trường cai nghiện - Kiểm tra chặt chẽ điều kiện dạy nghềà trường cai nghiện đăng ký dạy trường Chú trọng kiểm tra sở vật chất, khâu hướng nghiệp trước học viên chọn nghề, nỗ lực tạo điều kiện tối đa cho danh mục chọn nghề học viên thực phong phú - Xây dựng đơn vị dạy nghề - trường cai nghiện điển hình làm mô hình nhân rộng khu vực Chú trọng việc khen thưởng, đánh giá thỏa đáng, kịp thời sở xét tiến trình nỗ lực vươn lên đơn vị theo thời gian với tiêu chí thật cụ thể (Số nghề cho học viên học, chất lượng phòng hướng nghiệp, điều kiện sở vật chất, sáng tạo liên kết thực nhiệm vụ dạy nghề…) - Đẩy mạnh việc dạy nghề cho người cai nghiện, tạo đầu cho việc học nghề giải việc làm cho học viên việc dạy nghề trở nên thiết thực - Tăng cường sách kham khảo giáo dục lao động, kó thuật tổng hợp, hướng nghiệp dạy nghề trường cai nghiện - Chú trọng đến phương pháp, tiêu đào tạo phân công đội ngũ giáo viên theo kế hoạch yêu cầu địa phương, thường xuyên mở lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên nói chung, đặc biệt giáo viên dạy nghề 98 - Kết hợp với trung tâm dạy nghề, sở đào tạo nghề khác tổ chức thêm nhiều chuyên đề hướng nghiệp, dạy nghề, tạo điều kiện cho giáo viên dạy nghề nâng cao trình độ nghiệp vụ Kiến nghị với trường cai nghiện TP.HCM - Quan tâm việc đầu tư sở vật chất cho công tác dạy nghề, trường có nhiều khó khăn, làm cho chất lượng giáo dục dạy nghề trường cai nghiện đồng - Xây dựng đơn vị dạy nghề điển hình tiên tiến nhân rộng cho trường khác học tập, rút kinh nghiệm - Việc khen chê phải cụ thể, trọng tuyên dương trường cai nghiện thật cố gắng, tiến bộ, thực tốt nhiệm vụ dạy nghề - Kiểm tra chặt chẽ việc triển khai văn đạo việc dạy nghề trường cai nghiện - Quan tâm cải thiện đời sống giáo viên dạy nghề trường cai nghiện, hiểu tâm tư, nguyện vọng giáo viên để giúp đỡ, động viên kịp thời Kiến nghị với Tổ chức xã hội - Huy động nguồn lực đầu tư sở vật chất, nhân lực cho hoạt động dạy nghề trường cai nghiện, vận động nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho hoạt động dạy nghề trường cai nghiện, có sách ưu tiên cho hoạt động dạy nghề trường cai nghiện, nhà đầu tư ưu tiên tuyển chọn lao động đào tạo nghề, tạo nguồn lực ổn định lâu dài cho sở sản xuất mình, phép mở nhà máy sản xuất khuôn viên trung tâm trường cai nghiện, - Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện, bước hoàn chỉnh sách hợp lý, ưu đãi để thu hút doanh nghiệp tham gia hợp tác, đầu tư, liên kết Đề nghị Ủy ban nhân dân TP HCM Sở Lao động Thương binh & Xã hội TP.HCM kết hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo xây dựng 99 Trường Trung tâm dạy nghề đào tạo nhiều nghề khác cụm công nghiệp (ví dụ Nhị Xuân) để đón học viên có đủ điều kiện sức khỏe trình độ văn hóa học nghề, đón đầu cho sản xuất đại trà cụm công nghiệp - Đề nghị đào tạo nghề miễn phí cho học viên người có thu nhập bàn với họ trích phần thu nhập làm học phí học nghề - Sử dụng hợp lý học viên lành nghề, công nhân kỹ thuật giỏi giúp làm trợ giảng cho giáo viên dạy nghề - Cần có phương án phát triển dài hạn trung tâm, trường cai nghiện – ví dụ phương án xây dựng “Làng sản xuất – cụm công nghiệp”– sở đề án phát triển đó, thành lập trung tâm dạy nghề với nội dung phương án, quy hoạch phát triển “Làng công nghiệp – cụm công nghiệp” khuôn viên đơn vị, để đào tạo công nhân kỹ thuật cho Doanh nghiệp đơn vị thành phần kinh tế đầu tư vào “Làng sản xuất – cụm công nghiệp” Biện pháp phù hợp doanh nghiệp đầu tư sở vật chất, lực lượng kỹ thuật dạy nghề trung tâm, trường, tuyển thợ trực tiếp cho sở sản xuất doanh, xí nghiệp sau này, thành lập trường - trung tâm, khu công nghiệp hình thành: Nhị Xuân (Hóc Môn), An Nhơn Tây (Củ Chi) Đồng thời cần nghiên cứu để có biện pháp nâng cao thu nhập cho học viên lao động sản xuất trường mức thu nhập thấp (trung bình 250.000đ đến 300.000đ/1 tháng) - Yêu cầu đoàn thể tập hợp Mặt trận Tổ quốc phối hợp tham gia tích cực vào hoạt động 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh tuyển tập (1980), Nxb Sự Thật, tập Hồ Chí Minh toàn tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mác - toàn tập (1984), tập 3, Nxb Sự thật, Hà nội V I Lê-nin toàn tập (1995), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật giáo dục nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật phòng chống ma túy (2002) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành TW khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Nghị 16/2003 - QH11 Về việc thực thí điểm tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma tuý thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phan Xuân Biên Hồ Bá Thâm (đồng chủ biên) (2004), Tâm lý học giáo dục nhân cách người cai nghiện (từ thực tế TP Hồ Chí Minh), Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 10 Vũ Ngọc Bừng (1997), Phòng chống ma túy trường học, Nxb Giáo dục, Hà nội 11 Hoàng Chúng Phạm Thanh Liêm (1982), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý nghiệp vụ, Bộ giáo dục, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Trọng Di (1982), lược dịch Tổ chức trình giáo dục nhà trường, Gócxkaia G.I., Trường Cán quản lý giáo dục T.Ư, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996) Các học thuyết quản lý Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 14 Vũ Dũng (2000) Tâm lý xã hội với quản lý Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội 15 Nguyễn Văn Đóa (2001), dịch Các phong cách quản lý Chalvin D., Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 101 16 Nguyễn Minh Đường (1996) Tổ chức quản lý trình đào tạo Tài liệu dùng cho khóa đào tạo sau đại học Hà Nội 17 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995) Giáo trình tâm lý học xã hội công tác lãnh đạo, quản lý, Hà nội 18 Nguyễn Phương Hoa (1999) Vấn đề ma túy từ cách tiếp cận tâm lý học nhân cách, Tc Tâm lý học số 3/1999, Hà nội 19 Nguyễn Cảnh Hồ (1984), Công tác quản lý trường dạy nghề Nxb Công nhân Kỹ thuật, Hà Nội 20 Đào Hùng (1997), Thuốc phiện chiến tranh ma túy, Nxb Công an nhân dân 21 Nguyễn Kỳ Bùi Trọng Tuân (1982) Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội 22 Châu Kim Lang (2002) Tổ chức quản lý trình đào tạo Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Văn Lê Nguyễn Hữu Thanh Bình (1983) Công tác quản lý trường học Trường cán quản lý giáo dục, TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Văn Lê (1985) Khoa học quản lý nhà trường Nxb TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Hồng Minh Lại Thế Sử (1996), Những điều tuổi trẻ cần biết ma túy TƯ Đoàn TNCS-HCM, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Minh Nguyễn Hải Khoát (1981) Cơ sở tâm lý học công tác quản lý trường học Nxb giáo dục Hà Nội 27 Trần Lương Ngọc Cung Thúc Tiến (1973), dịch Nguyên tắc quản trị (tập 1), Koontz H C O’Donnel, Nxb Hiện đại, Sài gòn 28 Nhà xuất Ligosaxuba (1990), dịch Tư tưởng quản trị kinh doanh đại Pinto M., tập thể tác giả, Hà nội 29 Bùi Ngọc Oánh, Triệu Xuân Quýnh, Nguyễn Hữu Nghóa (1982), Tâm lý học Tập 2, Trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 102 30 Nguyễn Hồng Phan (2002), Nhận thức thái độ học sinh trung học phong trào phòng chống ma túy nhà trường thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ khoa học tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Trung Ương, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Tâm (1999), dịch Quản lý & Kỹ thuật quản lý Thomas J Robbins & Wayne D.Morrison, Nxb Giao thông vận tải, Hàe3 33 Tập thể tác giả (1990), Quản lý kỹ thuật quản lý, Nxb Licosaxuba, Hà nội 34 Hồ Bá Thâm chủ biên (2005), Tâm lý học hình thành nhân cách giới trẻ Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 35 Phan Huy Thụ (chủ biên), Cao Đức Tiến, Nguyễn Hữu Dũng (2002), Hỏi đáp giáo dục phòng chống tệ nạn ma túy Nxb Giáo dục Hà nội 36 Phạm Thị Kim Thư (2005) Hoạt động quản lý việc thực nhiệm vụ dạy nghề Hiệu trưởng số trường THCS thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm TP.HCM 37 Tổng cục dạy nghề (1985) Một số vấn đề tổ chức lãnh đạo trình dạy học trường dạy nghề Nxb Công nhân Kỹ thuật, Hà Nội 38 Nguyễn Đức Trí (1999) Giải pháp chiến lược “đào tạo nghề nghiệp gắn với việc làm” Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 39 Nguyễn Vũ Trung (2001), Sổ tay phòng chống ma túy, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội 40 Trung tâm sức khỏe tâm thần (1999), Hỏi đáp giáo dục phòng chống ma túy học đường, TP Hồ Chí Minh 41 Trường Cán Đội TNTP Hồ Chí Minh (2000), Tư liệu chuyên đề “chống ma túy - VĐ toàn cầu, chiến dịch AIDS”, TP Hồ Chí Minh 103 42 Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương (1981), tập thể tác giả, dịch, Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục Kondakov M.I, Hà Nội 43 Viện Khoa học Giáo dục (1985), Quản lý trường phổ thông sở, Hà Nội 44 Lê Đình Viện (1989), Tổ chức quản lý trình đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý, NXB Ngoại văn, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội Tiếng Anh 46 Wortman C B and Loftus E F (1985), Psychology, second edition, Alfred A Knopf inc New York, pp 16-17 47 Davis K and Newstrom J.W (1985), Human Behavior at Work: Organizational Behavior, McGraw-Hillbook Company, New York, pp 363-364 Tieáng Nga 48 Битянова М.Р (1998), Организация психологической работы в школе М.: Совершенство c 241- 243 49 Дубровина И.В (1997), Психологическое здоровье детей и подростков М.: Акад c 220 - 224 50 Петровский В.А.(1997), Развитие личности с позицией социальной психологии М.: Магистр c 231 - 232 51 Реан А.А (2002), Подросковой и юношеский возраст (от 11 до 19 лет) // Психология человека от рождения до смерти / Под ред А.А Реана – СПб.; М.: с 177 - 185 52 Кон И.С (1979), Психология юношеского возраста М.: Просв с 156-158 104 PHUÏ LỤC Phụ lục Các phiếu điều tra Mẫu Phiếu điều tra dành cho giám đốc, phó giám đốc Mẫu Phiếu điều tra dành cho cán quản lý Mẫu Phiếu điều tra dành cho học viên Mẫu Phiếu điều tra dành cho giáo viên dạy nghề Mẫu Phiếu điều tra dành cho phụ huynh học viên Mẫu Phiếu điều tra tính cấp thiết giải pháp dạy nghề Mẫu Phiếu điều tra tính khả thi giải pháp dạy nghề Mẫu Phiếu quan sát - dự Phụ lục Một vài hình ảnh có liên quan tới đề tài Hình Học viên trường Phú Văn, Bình Phước học nghề thêu Hình Học viên trường Tân Uyên, Bình Dương lao động tách vỏ hạt điều Hình Sản phẩm lao động học viên trường Phú Giáo, Bình Dương Hình Vườn học viên cai nghiện trường số 2, Lâm Hà, Lâm Đồng Hình Tham quan sở dạy nghề mộc trường cai nghiện Đắklấp, Đắc Nông Hình Cán quản lý trường cai nghiện báo cáo tình hình dạy nghề Hình Học viên trường Bố Lá, Bình Dương điền vào phiếu điều tra Hình Các tổ chức xã hội tặng sách báo cho trường cai nghiện Bình Đức, Bình Phước 105 ... Chương Thực trạng hoạt động quản lý việc dạy nghề cho học viên trường cai nghiện ma túy TP Hồ Chí Minh Khái quát trường cai nghiện ma túy TP HCM…………………………… 46 2 Thực trạng quản lý việc dạy nghề cho. .. thuật dạy học? ?? Việc quản lý tốt sở vật chất kó thuật phục vụ cho hoạt động dạy nghề làm tăng hiệu dạy nghề 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VIỆC DẠY NGHỀ CHO HỌC VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG CAI NGHIỆN... nội dung dạy nghề - Việc tổ chức thực nội dung chương trình dạy nghề - Việc quản lý giáo viên dạy nghề quản lý học viên cai nghiện - Việc quản lý sở vật chất dạy nghề trường cai nghiện - Việc tổng

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN