1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di chỉ hang phia vài tuyên quang những giá trị văn hóa lịch sử

113 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 737,51 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo văn hóa, thể thao v du lịch Trng đại học văn hóa Hμ Néi Ma ThÞ Hång H Di chØ hang Phia Vi TUYấN QUANG Những giá trị văn hóa, lịch sử Chuyên ngành: MÃ số: Văn hóa học 60 31 70 Luận văn thạc sỹ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Trình Năng Chung H nội 2011 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG QUÁ TRÌNH PHÁT HIỆN, NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC 1.1 Vài nét khái quát huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 1.1.1 Vị trí địa lý nhân văn 1.1.2 Đặc điểm địa hình 10 1.1.3 Sơng ngịi 11 1.1.4 Thổ nhưỡng 12 1.1.5 Khí hậu 12 1.1.6 Thực vật, động vật 13 1.2 Quá trình phát nghiên cứu khảo cổ học Na Hang 17 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG DI CHỈ HANG PHIA VÀI, TUYÊN QUANG - NHỮNG GIÁ TRỊ 26 VĂN HỐ LỊCH SỬ 2.1 vị trí q trình phát nghiên cứu 26 2.1.1 Vị trí địa lý, tính chất đặc thù mơi trường tự nhiên khu di 26 2.1.2 Quá trình phát 28 2.1.3 Hố khai quật, cấu tạo địa tầng tầng văn hố 28 2.1.4 Di tích 32 2.1.5 Di vật 36 2.1.6 Phân tích, nhận định khoa học di tích, di vật hang Phia Vài 41 2.1.7 Tính chất di hang Phia Vài 45 2.1.8 Kết phân tích, giám định niên đại 46 2.2 Di hang Phia Vài - Những giá trị văn hoá lịch sử 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH KHẢO CỔ TIỀN - 68 SƠ SỬ TUYÊN QUANG 3.1 Thực trạng bảo tồn phát huy di tích khảo cổ tiền - sơ sử 68 Tuyên Quang 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tiền - sơ sử Tuyên 72 Quang 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá di hang Phia Vài 82 3.3.1 Đối với di tích hang Phia Vài 82 3.3.2 Đối với vật lưu giữ Bảo tàng Tuyên Quang 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 DANH M ỤC T ÀI LI ỆU THAM KH ẢO 93 PHỤ LỤC 1:CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ MINH HOẠ 100 PHỤ LỤC 2: BẢNG THỐNG KÊ CÁC DI TÍCH SƠ KỲ ĐÁ MỚI TẠI HUYỆN NÀ HANG 10 MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Tuyên Quang vùng đất cổ, có lịch sử lâu đời, có phát triển văn hố liên tục, có mối quan hệ rộng mở với khu vực xung quanh, tiếp thu tinh hoa văn hố bên ngồi làm giầu thêm sắc văn hoá dân tộc Văn hoá tiền sử sơ sử Tuyên Quang mảng mầu văn hoá đặc sắc cư dân cổ miền núi phía Bắc nước ta Cho đến nay, Tuyên Quang phát 30 di khảo cổ học, chứa phong phú công cụ, di vật người tiền sử sơ sử, minh chứng vùng đất sinh tồn phát triển người từ sớm Một hoạt động khảo cổ xem mốc đáng ghi nhớ công nghiên cứu văn hố tiền sử Tun Quang, năm 2003, để phục vụ cho chương trình giải phóng lịng hồ Na Hang (Tun Quang), Viện Khảo cổ học với Bảo tàng Tuyên Quang tiến hành khảo sát, nghiên cứu, tìm kiếm dấu tích văn hoá cổ xưa vùng đất Cuộc điều tra phát 21 địa điểm khảo cổ học quan trọng, gồm đủ loại hình di tích; loại hình hang động; loại hình cư trú thềm sơng; loại hình mộ táng cổ, bia ký cổ Trong đó, đặc biệt đáng ý di hang Phia Vài Từ cuối tháng đến đầu tháng năm 2005, Viện Khảo cổ học kết hợp với Bảo tàng Tuyên Quang tiến hành khai quật di hang Phia Vài Tại đây, kết khai quật rõ Phia Vài di cư trú cư dân thuộc sơ kỳ Đá mới, thuộc hệ thống văn hoá Hồ Bình, có niên đại 10.000 năm cách ngày Đây phát hệ thống văn hố Hồ Bình lưu vực sơng Gâm, tạo loại hình văn hố Hồ Bình địa phương Đặc biệt, khai quật cung cấp khối lượng phong phú tư liệu văn hoá vật chất tinh thần người nguyên thuỷ đất Tuyên Quang Trong đáng ý di cốt hang Phia Vài, theo nhà nhân chủng học Nguyễn Lân Cường, sọ Phia Vài chứng xuất sọ Monggoloid đầu trịn ngắn Đây nhận thức hồn tồn cư dân văn hoá tiền sử Việt Nam, có chủ nhân văn hố Hồ Bình Đặc biệt, tài liệu mộ táng phát Phia Vài đem lại nhận thức táng thức người Hồ Bình, lần phát táng tục khâm liệm chưa có khu vực Đơng Nam Á Đó cách khâm liệm đặt vỏ ốc vào hốc mắt người chết với mục đích làm cho người chết đẹp hơn, sống động Ngoài ra, hang Phia Vài thu 1500 di vật quí giá vừa chứa đựng đặc trưng kỹ thuật loại hình điển hình văn hố Hồ Bình, vừa bảo lưu mạnh mẽ kỹ thuật loại hình đá cũ, lại có nét độc đáo mang sắc thái địa phương khu vực đệm Tây Bắc Việt Bắc Với giá trị to lớn trên, năm 2010, di hang Phia Vài Bộ Văn Hoá, Thể thao & Du lịch xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia Tuy nhiên, nay, di hang Phia Vài nhà nghiên cứu đánh giá góc độ khảo cổ học, cổ nhân học, cổ động vật học, giá trị văn hố lịch sử chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể để làm sáng tỏ tôn vinh Tác giả luận văn công tác Bảo tàng Tuyên Quang, đơn vị Nhà nước giao nhiệm vụ sưu tầm, gìn giữ, bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc Do vậy, tác giả mong muốn nghiên cứu di hang Phia Vài, di tích tiền sử tiêu biểu Tun Quang góc độ văn hố học, nhằm góp phần phục vụ cho cơng tác trưng bầy Bảo tàng Tuyên Quang thời gian tới, đồng thời có nhìn sâu văn hố lịch sử thời tiền sử Tuyên Quang Hiện nay, hồ thuỷ điện Tuyên Quang khai thác phục vụ du lịch Tuy nhiên, du khách đến Na Hang đơn tham quan cảnh đẹp thiên nhiên, giá trị khác giá trị văn hoá di sản chưa nghiên cứu khai thác mức Hoạt động du lịch văn hố cịn nghèo nàn nội dung đơn điệu hình thức biểu hiện, phần chưa làm sáng tỏ tôn vinh giá trị văn hố, lịch sử, di tích văn hố khu vực lịng hồ thuỷ điện Na Hang, có văn hố khảo cổ Tác giả luận văn mong muốn thơng qua đề tài nghiên cứu cung cấp tài liệu cần thiết phục vụ cho cơng tác thuyết minh điểm di tích Mặt khác, tồn di tích, di vật khai quật di hang Phia Vài lưu giữ địa phương Đây điều kiện thuận lợi để tác giả luận văn thực đề tài nghiên cứu Với tất lý nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài “Di hang Phia Vài Tuyên Quang - Những giá trị văn hoá lịch sử” làm luận văn tốt nghiệp Cao học, chun ngành Văn hố học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 2.1 Hệ thống hố tư liệu kết nghiên cứu nhà khảo cổ di tích, di vật hang Phia Vài 2.2 Thơng qua di tích, di vật di hang Phia Vài làm sáng tỏ giá trị văn hoá lịch sử thời tiền sử Tuyên Quang 2.3 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá, lịch sử di tích thời tiền sử Tuyên Quang 2.3 Đề xuất phương pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá di hang Phia Vài 2.5 Cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác trưng bầy Bảo tàng Tuyên Quang thời gian tới, thuyết minh điểm di tích phục vụ khách đến tham quan ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các di tích, di vật khảo cổ thu qua khai quật di hang Phia Vài, làm rõ giá trị văn hoá lịch sử thời tiền sử Tuyên Quang 3.2 Phạm vi nghiên cứu: a Phạm vi vấn đề: Thông qua di hang Phia Vài xác định đặc trưng văn hoá, niên đại, giai đoạn phát triển giá trị văn hoá lịch sử thời tiền sử Tuyên Quang b Phạm vi không gian: Di hang Phia Vài, huyện Na Hang có so sánh với số di khảo cổ khác niên đại địa bàn Tuyên Quang c Phạm vi thời gian: Giai đoạn sơ kỳ đá mới, 10.000 năm cách ngày PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu: Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử để xác định giá trị lịch sử, giá trị văn hoá di hang Phia Vài 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu khảo cổ học văn hố học Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp bổ trợ ngành liên quan như: Bảo tàng học, cổ địa lý, cổ nhân, cổ sinh học phân tích tổng hợp nguồn tư liệu sưu tập KẾT QUẢ ĐĨNG GĨP CHÍNH CỦA LUẬN VĂN: 5.1 Luận văn tập hợp cách có hệ thống tồn tư liệu, kết nghiên cứu di tích, di vật khai quật di hang Phia Vài Qua đó, phác thảo nét chân dung văn hố thời đại Đá Tuyên Quang nói riêng vùng núi Việt Bắc nói chung, góp phần làm sáng tỏ giá trị văn hoá lịch sử văn hoá 5.2 Đề xuất giải pháp để quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tiền - sơ sử Tuyên Quang 5.3 Dùng làm tài liệu thuyết minh cho khách thăm quan du lịch, phục vụ trực tiếp cho công tác tuyên truyền, quảng bá văn hoá thời tiền sử Tuyên Quang 5.4 Nêu rõ thực trạng nghiên cứu bảo tồn di tích khảo cổ học Đề xuất định hướng bảo tồn phát huy di sản văn hoá tiền – sơ sử Tuyên Quang 5.5 Đề xuất giải pháp để quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lịch sử di hang Phia Vài BỐ CỤC LUẬN VĂN Luận văn (100 trang), phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm 90 trang bố cục sau: Chương I: Vài nét khái quát huyện Na Hang, tỉnh tuyên quang Quá trình phát hiện, nghiên cứu khảo cổ học Chương II: Di khảo cổ học hang Phia Vài Những giá trị văn hoá lịch sử Chương III: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá tiền - sơ sử Tun Quang Ngồi ra, luận văn cịn kèm theo mục: Tài liệu tham khảo (40 tài liệu) phụ lục minh hoạ gồm: đồ, sơ đồ, 15 vẽ, 32 ảnh CHƯƠNG I VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG QUÁ TRÌNH PHÁT HIỆN, NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC 1.1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG 1.1.1 Vị trí địa lý nhân văn Na Hang huyện vùng cao tỉnh Tuyên Quang, cách thành phố Tuyên Quang 113km phía Bắc Na Hang nằm hệ toạ độ địa lý từ 22014’ đến 22042’ vĩ Bắc 105008’ đến 105036’ kinh Đông Ở phía Bắc, huyện Na Hang giáp huyện Bảo Lạc (Cao Bằng), Ba Bể (Bắc Cạn), Bắc Mê (Hà Giang); phía Nam giáp huyện Chiêm Hố (Tun Quang); phía Đơng giáp huyện Chợ Đồn (Bắc Cạn); phía Tây giáp huyện Bắc Quang (Hà Giang) Na Hang có diện tích tự nhiên 146.368 ha, có 7.257,42 đất nông nghiệp, 8.5665,38 đất lâm nghiệp Huyện Na Hang thời Đinh, tiền Lê, Lý, Trần thuộc châu Vị Long; năm Quang Thái thứ 10 (1937) thuộc huyện Đại Man, trấn Tuyên Quang; thời Lê, năm Quang Thuận thứ (1466) thuộc châu Đại Man, thừa Tuyên Quang; thời Nguyễn năm Minh mệnh thứ 16 (1835) thuộc châu Chiêm Hoá Châu Chiêm Hố gồm tổng: tổng Thổ Bình, tổng Cổ Linh, tổng Côn Lôn, tổng Vĩnh Yên Năm 1944, hai tổng Cơn Lơn Vĩnh n, châu Chiêm Hố tách thành châu Na Hang Tháng năm 1945, sau thành lập quyền cách mạng, châu Na Hang đổi thành huyện Xuân Trường Từ năm 1954, huyện Xuân Trường đổi tên thành huyện Na Hang Theo số liệu thống kê năm 2003, huyện Na Hang có 21 xã thị trấn, với số dân khoảng 64.621 người thuộc 12 dân tộc, cư trú xen kẽ 300 thơn bản, người Tày chiếm 57,52%, người Dao chiếm 23,38%, 10 người Kinh chiếm 9,72%, người Mông chiếm 5,31% cư dân thuộc dân tộc khác chiếm 4,07% Mỗi dân tộc lựa chọn địa bàn cư trú phù hợp có phong tục, tập quán riêng Đồng bào Kinh, Tày thường vùng thấp, nơi có cánh đồng, soi bãi rộng, giao thông thuận lợi; đồng bào Dao, Mông hay thành làng, độc lập triền núi Văn hóa truyền thống cư dân Na Hang phong phú đậm nét Tày - Dao, đặc biệt vốn truyện cổ tích, truyền thuyết dân gian Hầu núi, dịng sơng, suối có tích gắn với địa danh nơi Nhiều tượng thiên nhiên lý giải sinh động Công chinh phục thiên nhiên đấu tranh chống áp bức, bóc lột, chống ngoại xâm để lại hồi quang truyện cổ tích, truyền thuyết dân gian… nhiều câu chuyện truyền miệng nửa thực, nửa hư làm cho vùng đất có sức hút đặc biệt Những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết ln có sức lôi mãnh liệt yêu thiên nhiên, truyền thống văn hoá, nhân văn, ưa khám phá miền đất lạ Na Hang có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Tuyên Quang Rừng mạnh huyện với điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp như: Diện tích đất rừng 75.027ha, có nhiều lồi động, thực vật q như: đinh hương, nghiến, trai, sến, pơmu Diện tích đất nơng nghiệp huyện khơng lớn song có độ dày canh tác cao, mầu mỡ, thích hợp với việc phát triển lương thực, cơng nghiệp Bên cạnh đó, huyện cịn có thảm thực vật phong phú để phát triển chăn ni đại gia súc Đất đai khí hậu vài nơi cho phép trồng loại ăn ôn đới (mận, đào, lê ) Na Hang vùng đất có trữ lượng khống sản lớn phong phú, như: thiếc, quặng, ăng ti moan, vàng sa khoáng Đặc biệt, quần thể di tích lịch sử, văn hố thắng cảnh Na Hang có sức hấp dẫn cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, phong cảnh hữu tình, với 99 Bản vẽ 12: Cơng cụ đá hang Phia Vài Bản vẽ 13 Công cụ đá hang Phia Vài Bản vẽ 14 Công cụ đá hang Phia Vài Bản vẽ 15 Di vật hang Phia Vài Bản ảnh Bản ảnh 1: Địa điểm hang Phia Vài trước bị ngập nước Bản ảnh 2: Địa điểm hang Phia Vài sau bị ngập nước Bản ảnh 3: Khai quật hang Phia Vài Bản ảnh 4: Khai quật hang Phia Vài Bản ảnh 5: Khai quật hang Phia Vài Bản ảnh 6: Khai quật hang Phia Vài Bản ảnh 7: Di tích bếp lửa Bản ảnh 8: Di tích mộ táng Bản ảnh 9: Di cốt người phụ nữ Phia Vài Bản ảnh 10: Di cốt người phụ nữ Phia Vài, hai mắt đặt hai ốc biển Bản ảnh 11: Di tích hạt tầng văn hố Phia Vài Bản ảnh 12: Di tích xương động vật hang Phia Vài Bản ảnh 13: Vỏ ốc núi phát hang Phia Vài Bản ảnh 14: Vỏ ốc núi phát hang Phia Vài Bản ảnh 15: Mảnh tước Phia Vài Bản ảnh 16: Mảnh đá lớn Phia Vài Bản ảnh 17: Công cụ đá Phia Vài 100 Bản ảnh 18: Công cụ đá Phia Vài Bản ảnh 19: Công cụ đá Phia Vài Bản ảnh 20: Công cụ đá Phia Vài Bản ảnh 21: Công cụ đá Phia Vài Bản ảnh 22: Công cụ đá Phia Vài Bản ảnh 23: Công cụ đá Phia Vài Bản ảnh 24: Công cụ đá Phia Vài Bản ảnh 25: Công cụ đá Phia Vài Bản ảnh 26: Công cụ đá Phia Vài Bản ảnh 27: Công cụ đá Phia Vài Bản ảnh 28: Công cụ đá Phia Vài Bản ảnh 29: Di vật hang Phia Vài Bản ảnh 30: Di vật hang Phia Vài Bản ảnh 31: Di vật hang Phia Vài Bản ảnh 32: Di vật hang Phia Vài 101 PHỤ LỤC CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ MINH HOẠ 102 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC DI TÍCH SƠ KỲ ĐÁ MỚI TẠI HUYỆN NA HANG Số Tên địa điểm, Thông tin chủ yếu vị trí, tình trạng Niên đại TT xã di tích, di vật dự đốn Hang Phia Vài 1, Thuộc thôn Cốc Ngận, xã Xuân Tân Sơ kỳ xã Xuân Tân Hang tọa độ 105018' vĩ Bắc Cửa hang Đá rộng có hình vịm Diện tích hang khoảng 50m2 Ngoại trừ diện tích nhỏ ngồi cửa hang có dấu hiệu bị xáo trộn, cịn diện tích khác ngun vẹn Tiến hành khai quật 40m2 Tầng văn hóa dày 30 - 40cm Hiện vật: 1553 di vật đá Đồ đá có đặc điểm gần gũi với cơng cụ thuộc văn hóa Hịa Bình Có di tích bếp lửa di tích mộ táng với cách khâm niệm độc đáo Chủ nhân Phia Vài thuộc sọ Monggoloid đầu tròn ngắn Căn vào tài liệu địa tầng, di tích di vật, Phia Vài di văn hóa hịa Bình sớm, thuộc loại hình địa phương lưu vực sơng Gâm Hang Phia Vài Thuộc thôn Cốc Ngận, xã Xuân Tân Từ thời 2, xã Xuân Tân Hang tọa độ 105018' vĩ Bắc Cửa hang tiền sử rộng có hình vịm Diện tích hang khoảng đến thời 50m2 Ngoại trừ diện tích nhỏ kỳ lịch sử 103 ngồi cửa hang có dấu hiệu bị xáo trộn, trăm cịn diện tích khác ngun vẹn năm cách Tiến hành khai quật 40m2 Tầng văn hóa ngày dày 30 - 40cm Hiện vật: 1553 di vật đá Đồ đá có đặc điểm gần gũi với cơng cụ thuộc văn hóa Hịa Bình Có di tích bếp lửa di tích mộ táng với cách khâm niệm độc đáo Chủ nhân Phia Vài thuộc sọ Monggoloid đầu tròn ngắn Căn vào tài liệu địa tầng, di tích di vật, Phia Vài di văn hóa hịa Bình sớm, thuộc loại hình địa phương lưu vực sơng Gâm Thuộc Cốc Ngận, cách hang Phia Vài khoảng 50m phía đơng Cửa hang rộng hình vịm Trong lòng hang phẳng chia làm số buồng nhỏ Hang có diện tích gần 30m2, trước cửa hang có suối chảy quaẳnTangf văn hóa dày từ 30 - 40cm Đã phát công cụ chặt thô làm từ mảnh cuội lớn mảnh tước cuội vài mảnh gốm sứ thời Lê, Mạc Hang Phia Vài nơi cư trú người tiền sử thuộc thời đại đá thời kỳ lịch sử cách ngày vài trăm năm 104 Hang Nà Mạ 1, Hang Nà Mạ thuộc Nà Mạ, xã Xuân Sơ kỳ xã Xuân Tân Tân Hang nằm cách sông Gâm khoảng Đá 1km phía Tây Miệng hang hình vịm cung, mở rộng hướng Tây, diện tích hang khoảng 300m2 Tồn mặt hang không phẳng, cao mấp mơ, dốc thoải Để tìm hiểu cấu tạo tầng văn hoá di chỉ, nhà khảo cổ tiến hành đào thám sát hố 4m2 khu vực gần cửa hang thu 18 di vật đá, bao gồm loại hình: Cơng cụ mũi nhọn (2chiếc), cơng cụ chặt đập thơ (3chiếc), cơng cụ hình bầu dục (2chiếc), cơng cụ nạo cắt (3 di chỉ), rìu mài phần lưỡi (2chiếc), chày nghiền (1 chiếc), cuội phế liệu (3 tiêu bản), Dấu Bắc Sơn (1chiếc), thổ hoàng (1 tiêu bản) Căn vào tài liệu phát được, nhà khảo cổ học cho hang Nà Mạ nơi cư trú người tiền tiền sử thời đại đá, thuộc văn hố Hồ Bình phát triển, tương đương với văn hoá Bắc Sơn có quan hệ chặt chẽ với cư dân văn hố Bắc Sơn Hang Nà Mạ 2, Hang Nà Mạ thuộc thôn Nà Mạ (cách Sơ kỳ xã Xuân Tân hang Nà Mạ khoảng 500m phía Đá đông) Hang nằm lưng chừng sườn núi, 105 cách mặt đất xung quanh khoảng 25m, cách sông Gâm khoảng 600m Hang có diện tích khoảng 150m2, cửa hang có hình vịm, trần hang cao có nhũ phủ xuống, hang khơng phẳng, lịng hang có dấu hiệu bị xáo trộn mạnh Kết khảo sát bề mặt, đoàn khảo cổ thu mảnh tước đá cuội có dấu vết gia cơng người, điều cho thấy có khả nơi cư trú người tiền sử Vì vậy, đoàn đào hai hố thám sát thu di vật gồm: công cụ mũi nhọn, cơng cụ hình bầu dục, cơng cụ chặt thơ Dựa vào tài liệu địa tầng văn hoá di vật khảo cổ, nhà nghiên cứu cho Nà Mạ nơi cư trú người tiền sử thuộc thời đại đá Bộ công cụ Nà Mạ thể đặc trưng gần gũi với công cụ văn hố Hồ Bình Có thể coi nơi cư trú vệ tinh địa điểm Phia Vài Hang Nà Mạ 3, Hang Nà Mạ thuộc Nà Mạ, cách Từ thời tiền xã Xuân Tân hang Nà Mạ khoảng 300m phía nam sử đến thời Hang có diện tích khoảng 60m2, cửa hang kỳ lịch sử hình vịm cao 6–7m, rộng 12–14m Kết trăm thám sát cho thấy tầng văn hố năm cách mỏng, có vết tích than tro lẫn vỏ ốc ngày 106 suối bị nướng cháy, thu công cụ chặt đập thô mảnh tước Các nhà khảo cổ cho vết tích than tro cơng cụ lao động đá chứng xác thực cho vết tích cư trú cư dân tiền sử Hiện tượng ốc suối bị nướng chứng tỏ nguồn nhuyễn thể đối tượng thu lượm làm thức ăn Có thể nơi cư trú vệ tinh người Phia Vài Hang Nà Đứa, Hang Nà Đứa thuộc Nà Đứa, xã Xuân Sơ kỳ Đá xã Xuân Tiến Tiến, nằm gần bờ sông Gâm Hang nằm lưng chừng núi, cách sông Gâm khoảng 50m Hang có hai cửa, hình vịm lớn Diện tích hang khoảng 100m2, trần hang cao, tương đối phẳng, khơng có nhũ phủ Kết khảo sát bề mặt, đoàn khảo cổ phát di vật đá cuội có dấu vết gia cơng nguời, điều cho thấy nơi cư trú người tiền sử Đồn đào hố thám sát tìm thấy di vật đá, có cơng cụ chặt đập thơ, cơng cụ rìu ngắn, tiêu cuội nguyên vẹn Bộ công cụ đá thể đặc trưng gần gũi với công cụ văn hố Hồ Bình Đây chứng có tính thuyết phục với 107 nhận định di cư trú người nguyên thuỷ Hang Nà Hang Nà Thẳm nằm chân dãy Từ Thẳm, xã núi lớn, trước cửa hang dòng suối Nà tiền sử Chác Diện tích lịng hang khoảng 500m2, đến thời Trùng Khánh thời cửa hang hình vịm, trần hang thấp, có nhũ kỳ lịch sử phủ xuống trơng sinh động Kết trăm khảo sát bề mặt, nhà khảo cổ năm cách phát cơng cụ chặt đập thơ, ngày rìu ngắn kiểu Hồ Bình chế tác từ mảnh cuội lớn, mảnh tước có dấu vết gia cơng, vài vỏ ốc suối bị chặt đuôi Điều cho thấy có khả nơi cư trú người tiền sử Đoàn đào hố thám sát hang với diện tích 2m2 Kết hố thám sát khơng tìm thấy dấu vết tầng văn hố mà có đất sét núi đá vụn lẫn lộn bị đào xới nhiều lần Đoàn khảo sát nhận định có khả di cư trú người tiền sử Địa điểm Nà Địa điểm Nà Thìn phân bố phía bờ trái Sơ kỳ Thìn, xã Xn bên sơng Gâm, có nguồn gốc Đá Tân thềm bậc I sông Gâm Tại đây, nhà khảo cổ phát di vật đá (3 công cụ chặt đập thơ, cơng cụ hình bầu dục) Tất cơng cụ có lớp patin bao phủ, chứng tỏ bị chôn vùi 108 đất lâu Khơng có tài liệu cổ sinh hay di vật khác đồ đá đẽo Dựa vào kết cấu địa tầng di vạt tìm thấy, nhà nghiên cứu cho rằng, có khả Nà Thìn địa điểm cư trú cư dân Hồ Bình Địa điểm Địa điểm Khuổi Bốc phân bố dải Sơ kỳ Khuổi Bốc, xã thềm bậc I sơng Gâm Tại đây, đồn Đá Tân Tiến khảo sát phát 22 công cụ đá (9 công cụ chặt đập thô, công cụ hình bầu dục, cơng cụ mũi nhọn, cơng cụ mảnh tước, chày nghiền, nạo) Tồn công cụ chế tác từ đá cuội lấy từ nguồn nguyên liệu chỗ So sánh loại hình kỹ thuật chế tác cơng cụ đá tương đương với công cụ Phia Vài Căn vào tài liệu khảo cổ học thu được, nhà khảo cổ cho Khuổi Bốc địa điểm cư trú cư dân thuộc văn hố Hồ Bình 109 10 Bắc Giòn 1, xã Địa điểm Bắc Giòn phân bố thềm bậc Sơ kỳ Xuân Tiến bên bờ trái sơng Gâm Tại đây, đồn khảo cổ phát 13 công cụ đá (4 công cụ mũi nhọn, công cụ chặt thô, cơng cụ hình bầu dục kiểu Hồ Bình, công cụ nạo cắt, mảnh tước) Phần lớn công cụ tìm thấy tầng cuội kết thềm sơng Ngồi đồ đá đẽo, khơng tìm thấy cơng cụ mài, đồ gốm di tích động thực vật kèm theo So sánh loại hình kỹ thuật chế tác công cụ đá tưong đương với công cụ Phia Vài, địa điểm cư trú cư dân thuộc văn hố Hồ Bình Đá 110 11 Bắc Giòn 2, xã Địa điểm Bắc Giòn cách địa điểm Bắc Sơ kỳ Đá Xuân Tiến Giòn khoảng 3km, phân bố thềm bậc bên bờ phải sông Gâm Cấu trúc địa tầng tương tự Bắc Giịn Tồn di vật phát 12 công cụ chế tác từ đá cuội, đó, có cơng cụ mũi nhọn, cơng cụ chặt thơ có rìa lưỡi ngang, rìu hình bầu dục đặc trưng văn hố Hồ Bình, rìu ngắn kiểu Hồ Bình, cơng cụ mảnh lớn, chày nghiền Đồn khảo sát nhận định giống Khuổi Bốc Bắc Giòn 1, địa điểm Bắc Giòn địa điểm cư trú cư dân thuộc văn hố Hồ Bình 111 12 Thác Khuy, xã Địa điểm Thác Khuy thuộc loại hình Sơ kỳ Đá Xuân Tiến thềm sông, phân bố thềm bậc bên bờ trái sơng Gâm Tình trạng địa tầng giống địa điểm Bắc Giòn Hầu hết di vật đá tìm thấy tầng cuội kết Ngồi đồ đá đẽo ra, khơng có tài liệu khảo cổ khác Tại đây, đoàn khảo sát phát công cụ chế tác từ đá cuội (1 công cụ mũi nhọn, cơng cụ chặt thơ, cơng cụ kiểu Hồ Bình, công cụ mảnh cuội lớn, mảnh tước) Hầu hết di vật tìm thấy tầng cuội kết Ngồi đồ đá đẽo ra, khơng có tài liệu khảo cổ khác Qua kết nghiên cứu thực địa sưu tập, đoàn khảo sát cho Thác Khuy địa điểm cư trú cư dân thuộc văn hố Hồ Bình 13 Địa điểm Pá Địa điểm Pá Ván thuộc Bốn, xã Vĩnh Sơ kỳ Đá Ván, xã Vĩnh Yên Tại đây, đoàn khảo sát phát Yên 315 vật đá Tồn cơng cụ chế tác từ đá cuội lấy từ nguồn nguyên liệu chỗ Có thể phân số cơng cụ thành số loại hình sau: 117 cơng cụ chặt thơ, 36 công cụ mũi nhọn, 32 công cụ nạo cắt, 26 cơng cụ rìu hình bầu dục, 22 cơng cụ rìu ngắn, cơng cụ hình móng 112 ngựa, cơng cụ ẳ viên cuội, rìu mài lưỡi, cơng cụ rìa lưỡi đối diện, mảnh tước, 16 cuội có vết ghè đẽo, rìu có vai Căn vào tài liệu khảo cổ học thu được, đặc biệt dựa vào kỹ thuật chế tác loại hình cơng cụ, nhà khảo cổ cho Pá Ván địa điểm khảo cổ cư trú cư dân tiền sử thuọc nhiều giai đoạn khác Giai đoạn đầu thuộc văn hố Hồ Bình muộn (niên đại khoảng 7.000 năm cách ngày nay), giai đoạn muộn thuộc hậu kỳ đá (niên đại khoảng 4.000 năm cách ngày nay) 14 Địa điểm Nà Địa điểm Nà Đứa thuộc Nà Đứa, xã Sơ kỳ Đá Đứa, xã Xuân Xuân Tiến Toàn di vật phát mới–Hậu Tiến Nà Đứa công cụ đá, chế kỳ Đá tác từ cuội lấy từ nguồn nguyên liệu chỗ, có cơng cụ chặt thơ, cơng cụ hình bầu dục kiều Hồ Bình, mảnh tước Chúng có đạc điểm giống với cơng cụ Ngườm Bốc, Bắc Giòn 1, Thác Khuy Đây địa điểm thuộc loại hình thềm sơng, thuộc văn hố Hồ Bình 113 PHỤ LỤC CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ, ẢNH MINH HOẠ ... cổ di tích, di vật hang Phia Vài 2.2 Thơng qua di tích, di vật di hang Phia Vài làm sáng tỏ giá trị văn hoá lịch sử thời tiền sử Tuyên Quang 2.3 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn, phát huy giá. .. quật di tích vùng lịng hồ thuỷ điện Tun Quang nói chung di Phia Vài nói riêng, tác giả luận văn mong muốn sâu tìm hiểu làm rõ giá trị văn hoá lịch sử di hang Phia Vài 27 CHƯƠNG HAI DI CHỈ HANG PHIA. .. Phia Vài góc độ giá trị văn hóa lịch sử mà cư dân Phia Vài để lại lòng đất Tuyên Quang Những dấu ấn đậm nét văn hố Hồ Bình hang Phia Vài góp phần tơn vinh gía trị văn hố lịch sử văn hố Hồ Bình rực

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w