1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến trúc và những giá trị văn hóa lịch sử tiền đề cho sự phát triển du lịch ở đền vua đinh vua lê (hoa lư – ninh bình)

45 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cố đô – mảnh đất coi địa linh nhân kiệt, nơi chứa đựng tinh túy trời đất, từ lâu đề tài nghiên cứu nhà khoa học Những đền đài, cung điện giá trị văn hóa lịch sử ln điều thu hút nhà sử gia, kiến trúc sư có ảnh hưởng định khách du lịch Biết tận dụng đặc sắc kiến trúc tận dụng giá trị văn hóa lịch sử để phát triển du lịch việc làm khôn ngoan Không đem lại nguồn lợi lớn kinh tế mà mang lại hội việc làm cho nhiều người, quảng bá địa danh hướng tới bảo tồn cho giá trị có khơng hai Cố Hoa Lư hình thành từ xa xưa Đây tài nguyên vật thể tồn tỉnh Ninh Bình Nhắc đến cố Hoa Lư cách nói gián tiếp đến đền vua Đinh vua Lê, hai di tích quần thể cố Hoa Lư Được phục dựng lại năm 1600 - 1606 từ nguyên cũ cung điện vua Đinh vua Lê kỷ thứ X Tuy mang đậm dấu ấn kiến trúc kỷ XVII XIX, đền vua Đinh vua Lê lại có đặc sắc kiến trúc riêng, thể hoa văn, họa tiết Khơng thế, hai ngơi đền chứa đựng giá trị văn hóa, lịch sử lớn lao, kết hợp kiến trúc độc đáo tiền đề cho phát triển du lịch nơi Từ lý trên, chọn đề tài “Kiến trúc giá trị văn hóa lịch sử - tiền đề cho phát triển du lịch đền vua Đinh vua Lê (Hoa Lư – Ninh Bình)” làm hướng nghiên cứu, qua mong muốn tìm hiểu sâu giá trị văn hóa, lịch sử từ đó, đưa số kiến nghị nhằm khai thác tốt giá trị phát triển du lịch Đối tượng nghiên cứu Đề tài: “Kiến trúc giá trị văn hóa lịch sử - tiền đề cho phát triển du lịch đền vua Đinh vua Lê (Hoa Lư – Ninh Bình)” nghiên cứu đối tượng kiến trúc giá trị văn hóa lịch sử đền vua Đinh -vua Lê Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về không gian nghiên cứu : đền vua Đinh đền vua Lê (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) - Về thời gian nghiên cứu: từ 15/3/2012 đến 10/5/2012 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nét độc đáo kiến trúc giá trị văn hóa, lịch sử đền vua Đinh, vua Lê - Khẳng định tiềm dựa kiến trúc giá trị văn hóa lịch sử hai ngơi đền Đánh giá thực trạng khai thác phát triển du lịch đền vua Đinh, vua Lê phát triển du lịch Ninh Bình - Đưa số giải pháp để thúc đẩy du lịch nơi dựa vào kiến trúc giá trị văn hóa, lịch sử đền vua Đinh vua Lê Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Làm bật kiến trúc giá trị văn hóa, lịch sử hai đền - Đưa giải pháp nhằm đưa giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc vào khai thác du lịch, góp phần phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Song song với đưa định hướng nhằm khai thác du lịch cách có quy hoạch hiệu Phương pháp nghiên cứu Đề tài hoàn thành nhờ phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: - Phương pháp điền dã - Phương pháp quan sát, điều tra - Phương pháp phân tích, đánh giá - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, vấn đề nghiên cứu đền vua Đinh đền vua Lê có nhiều cơng trình Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lịch sử, dấu ấn riêng hai đền Đó là: - Đền vua Đinh vua Lê – giá trị lịch sử văn hóa (NXB Thế giới, 2011) - Cố Hoa Lư (Nguyễn Đăng Trò, NXB Văn hóa dân tộc) Cùng với nhiều báo đánh giá chuyên gia, giúp có thêm nhiều hiểu biết hai đền Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đề cập tới chuyên đề riêng ngành nghiên cứu riêng (mĩ thuật, khảo cổ…) mà chưa sâu nghiên cứu tiềm phát triển du lịch để lại khoảng đất trống cho hệ nghiên cứu sau Tính giá trị thực tiễn đề tài Đề tài :“Kiến trúc giá trị văn hóa lịch sử - tiền đề cho phát triển du lịch đền vua Đinh vua Lê (Hoa Lư – Ninh Bình)”, với tầm nghiên cứu nhỏ, đưa đặc trưng kiến trúc, lịch sử, văn hóa hai đền, với đánh giá tiềm du lịch hai đền này, phục vụ cho nghiên cứu lớn đưa chiến lược khai thác du lịch hai ngơi đền Bố cục đề tài Ngồi Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, đề tài có cấu trúc gồm hai chương: Chương Độc đáo kiến trúc giá trị văn hóa lịch sử đền vua Đinh vua Lê Chương Tiềm giải pháp phát triển du lịch từ tiền đề sẵn có Chương ĐỘC ĐÁO TRONG KIẾN TRÚC VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ Ở ĐỀN VUA ĐINH VUA LÊ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm du lịch Có thể nói, hoạt động du lịch xuất từ lâu lịch sử phát triển loài người Ngay thời kỳ cổ đại với văn hóa lớn Ai Cập, Hy Lạp xuất hình thức du lịch, hoạt động mang tính tự phát, hành hương thánh địa, đất thánh, nhà thờ Kito giáo, du ngoạn vua chúa quý tộc… Đến thời kì Phục Hưng, đường sá, cầu cống, mạng lưới giao thông phát triển, tạo thêm phát triển cho hoạt động du lịch Đến thời đại, với cách mạng khoa học bùng nổ, việc cho đời nhiều phương tiện giao thơng đại, người từ nơi sang nơi khác với thời gian ngắn làm cho du lịch phát triển mạnh mẽ hết Áp lực từ sống, công việc làm cho người có xu hướng tìm thiên nhiên, cội nguồn để thư giãn nghỉ ngơi sau làm việc mệt mỏi Chính thế, du lịch trở thành hoạt động quen thuộc sống người ngày phát triển phong phú Trên giới Việt Nam, du lịch khái niệm nhiều học giả tổ chức đưa Tuy người định nghĩa du lịch không giống có nét chung, khẳng định du lịch hoạt động vui chơi người ròi khỏi nơi cư trú thường xuyên họ Hiểu theo nghĩa đơn giản, du lịch du lịch để vui chơi, giải trí nhằm mục đích kinh doanh; việc thực chuyến khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, lưu trú qua đêm có trở Mục đích chuyến giải trí, nghỉ dưỡng, thăm thân, cơng tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng, nhằm mục đích kinh doanh Theo Asher: du lịch hoạt động chơi cá nhân Theo M.Coltman: du lịch tổng thể tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại lẫn khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, quyền sở cộng đồng cư dân địa phương trình thu hút lưu giữ khách du lịch [3,tr.5] Theo Guer Freuler: du lịch tượng thời đại dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khỏe thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên [3, tr.6] Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc: Du lịch hiểu tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi cư trú thường xuyên họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến khơng phải nơi làm việc họ [3, tr.6] Tại Việt Nam, du lịch lĩnh vực mẻ, song nhà nghiên cứu Việt Nam đưa khái niệm xét nhiều góc độ nghiên cứu khác Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, du lịch hiểu hai khía cạnh: Thứ nhất, du lịch dạng nghỉ dưỡng, tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghệ thuật theo nghĩa này, du lịch xem xét góc độ cầu, góc độ người du lịch Thứ hai, du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn, coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ Theo định nghĩa này, du lịch xem xét góc độ ngành kinh tế Theo Nguyễn Khắc Viện: du lịch mở rộng khơng gian văn hóa người [3,tr.6] Năm 1963, tiến sĩ Trần Nhoãn đưa định nghĩa du lịch sau: du lịch hoạt động người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đến nơi khác nhằm thẩm nhận giá trị văn hóa độc đáo, khác lạ, khơng nhằm mục đích sinh lợi đồng tiền [3,tr.6] Tại kì họp Quốc hội thứ 7, khóa XI năm 2005, luật Du lịch Việt Nam nêu khái niệm du lịch sau: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định [3,tr.6] 1.1.2 Khái niệm văn hóa Theo E.B Taylor, ông tổ ngành nhân loại học nước Anh, khái niệm văn hóa ơng định nghĩa Văn hóa nguyên thủy: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” [4,tr.13] Theo tiến sĩ Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” 1.1.3 Khái niệm giá trị văn hóa – lịch sử Giá trị văn hóa lịch sử biểu vật tồn đến ngày (có thể vật thể, phi vật thể), mơ lại đặc trưng q trình lịch sử, mang lại nguồn tư liệu để làm sáng rõ giai đoạn lịch sử 1.1.4 Kiến trúc “Kiến trúc nghệ thuật tổ chức môi trường sống, giới vật chất bao quanh người, không gian có tổ chức đạo diễn q trình sống, nghệ thuật làm biến đổi môi trường tự nhiên thành môi trường lý tưởng cho người, cách sử dụng cơng trình xây dựng, cơng trình kiến trúc cho hài hòa với cảnh quan thiên nhiên đáp ứng cách tốt nhu cầu vật chất, tinh thần ngày cao người” (Theo Kiến trúc sư Platonop – tổng thư ký hội kiến trúc sư Liên Xô) Hiểu cách đơn giản, kiến trúc cơng trình xây dựng nhà ở, dinh thự, cung điện, tàu thủy…gắn với sống người 1.1.5 Mối quan hệ du lịch văn hóa Một động khiến người du lịch để tìm kiếm điều lạ, mở rộng hiểu biết thân Hiển nhiên du lịch kể từ hình thành có gắn kết chặt chẽ với văn hóa, văn hóa vùng miền, khu vực không giống nhau, ln gợi tò mò, kích thích khám phá Trong trình phát triển, hoạt động du lịch coi tượng xã hội thân sản sinh đặc thù văn hóa hành vi ứng xử người tham gia hoạt động du lịch Sự gắn kết văn hóa du lịch thể hai chiều tác động, hai khía cạnh tích cực tiêu cực Trước tiên, du lịch ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt Bên cạnh tài nguyên tự nhiên tài nguyên văn hóa nhân văn Bởi mà lâu cụm từ “du lịch văn hóa” hình thành loại hình du lịch mà điểm đến nơi chứa đựng giá trị văn hóa lâu đời cơng trình kiến trúc nghệ thuật, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, ẩm thực, lễ hội… Các giá trị văn hóa thân nó, tồn tại, phát triển lòng xã hội kể từ hình thành, quy định yếu tố vị trí địa lý, nhân chủng, q trình đấu tranh người với tự nhiên tộc người với nhau, giao lưu luồng tư tưởng, giao thoa văn hóa… Bởi khu vực giới có đặc điểm văn hóa khác gốc văn hóa phương Đông nông nghiệp ưa tĩnh, ứng xử với tự nhiên hài hòa, đề cao lối sống cộng đồng, trọng tình nghĩa gốc văn hóa phương Tây du mục ưa động, thích chinh phục tự nhiên, đề cao vai trò cá nhân, trọng lý chí Mỗi quốc gia, dân tộc hình thành khu vực vừa mang đặc điểm văn hóa bao trùm khu vực lại có sắc riêng theo q trình hình thành, sinh sôi, nảy nở Việt Nam quốc gia mang dấu ấn rõ nét văn hóa phương Đông nông nghiệp Nhưng với chất đất nước nằm ngã ba đường nhiều luồng tư tưởng văn hóa nên sắc văn hóa Việt tiếp biến, giao lưu, dung hòa yếu tố ngoại lai với yếu tố địa Theo diễn trình lịch sử, yếu tố văn hóa kết tinh giá trị vật thể cơng trình kiến trúc nghệ thuật cung vua, phủ chúa, lăng tẩm, chùa chiền, đền đài, miếu mạo, di tích khảo cổ học… giá trị phi vật thể ngôn ngữ, ứng xử, giao tiếp… Các giá trị tồn rộng khắp đất nước Việt Nam, người Việt Nam Du lịch kể từ hình thành coi “sự mở rộng khơng gian văn hóa người” (Nguyễn Khắc Viện) Con người văn hóa khác có nhu cầu di chuyển để tìm kiếm, trao đổi, học hỏi lạ, trau dồi tốt, bổ sung thiếu, làm giàu vốn tri thức sau giá trị vật chất thỏa mãn Đó lý yếu để hoạt động du lịch hình thành phát triển nhanh chóng Các quốc gia phương Đơng, có Việt Nam với văn hóa huyền bí, đầy màu sắc điểm đến thu hút nhiều khách du lịch phương Tây Những di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, lễ hội… trở thành sản phẩm du lịch Các trung tâm du lịch văn hóa tiếng Việt Nam Hà Nội, Huế, Hội An… ln có tên chương trình du lịch quảng bá rộng khắp cho khách du lịch nước ngồi Có thể nói giá trị văn hóa có vai trò quan trọng tới phát triển du lịch tác động du lịch đến văn hóa mang ý nghĩa tích cực tiêu cực Một ý nghĩa tích cực du lịch giúp mở rộng giá trị sản phẩm văn hóa Nếu khơng có du lịch bạn bè giới khơng thể biết đến Hà Nội với ngàn năm lịch sử, biết đến Hoa Lư với đời hai triều đại Nếu khơng có du lịch, sản phẩm văn hóa đơn có giá trị lịch sử, nghệ thuật hay khoa học khơng thể năm đóng góp giá trị kinh tế định cho kinh tế quốc dân Thứ hai, hoạt động du lịch giúp bảo tồn, trì lâu bền giá trị văn hóa dần mai bị phá hủy thời gian, lãng quên người dân địa Minh chứng rõ ràng hàng năm quyền cấp ln dành khoản kinh phí lớn hay nhỏ cho việc trùng tu, tôn tạo chùa chiền, cơng trình điêu khắc, mỹ thuật… tùy theo sức hấp dẫn du khách điểm đến Tuy nhiên, hoạt động du lịch mang đến tác động tiêu cực văn hóa Trước tiên, du lịch thâm nhập vào cộng đồng làm thương mại hóa giá trị văn hóa địa túy Ngày nay, dễ dàng nhận thấy hình ảnh khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, quán ăn tạm, cửa hàng bán đồ ăn theo… mọc lên nhan nhản với hoạt động kinh doanh manh mún, xô bồ xung quanh khu vực đền, chùa – nơi vốn chốn thiêng, không gian tĩnh mịch tâm linh Chùa Hương, Yên Tử, Phủ Tây Hồ, Phủ Giày, chùa Bái Đính, cố Hoa Lư… ví dụ điển hình Thứ hai, du lịch ảnh hưởng đến lối sống phận dân địa phương, làm mai giá trị văn hóa tâm thức họ Thứ ba, vấn đề sắc văn hóa chưa quan tâm mức, khơng muốn nói mạnh làm, hiểu làm Có lẽ thế, khơng q lời đánh giá có nhiều lễ hội văn hóa, nhiều khu du lịch tổ chức, vận hành theo tiêu chí văn hóa "ảo", chí mục đích kinh doanh lấn át mục đích văn hóa, du khách tiếp xúc với diễn văn hóa nhiều chuyên nghiệp hóa tiếp xúc trực tiếp với văn hóa ý nghĩa thực tiễn sống động Tóm lại, hoạt động du lịch có tác động lớn đến thành tựu văn hóa dân tộc song khơng thể không khẳng định lại gắn kết chặt chẽ du lịch với văn hóa Du lịch hình thành dựa giá trị văn hóa sản phẩm văn hóa làm cho hoạt động du lịch phát triển 1.2 Vị trí địa lý đền vua Đinh vua Lê Cố Hoa Lư (Ninh Bình) quần thể di tích lịch sử văn hóa có liên quan đến nghiệp nhân vật lịch sử thuộc ba triều đại nhà Đinh, nhà Tiền Lê nhà Lý Xưa kia, kinh đô nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Việt Nam Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời kinh đô Hoa Lư Thăng Long (Hà Nội), Hoa Lư từ trở thành cố Dù khơng trở thành kinh đô, triều đại sau cho tu bổ xây dựng thêm nhiều cơng trình kiến trúc đền, chùa, lăng… Trong đó, phải kể đến đền vua Đinh đền vua Lê [6] Đền vua Đinh Tiên Hoàng đền vua Lê Đại Hành thuộc quần thể di tích cố Hoa Lư, tọa lạc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Đền vua Đinh nằm khn viên rộng 5ha, thuộc làng Trường Yên Thượng, thuộc vùng bảo vệ đặc biệt di tích cố Hoa Lư Đền đươc xây theo kiểu nội cơng ngoại quốc, mặt hình chữ nhật, quay hướng Đông Trước mặt đền núi Mã n có hình dáng giống n ngựa, núi có lăng mộ vua Đinh Đền vua Lê Đại Hành nằm cách đền vua Đinh Tiên Hoàng 300m, thuộc thành Đông kinh đô Hoa Lư xưa, làng Trường Yên Hạ Đền xây theo kiểu nội cơng ngoại quốc, có quy mơ nhỏ đền vua Đinh Trước mặt đền khu quảng trường trung tâm cố đô Hoa Lư núi Đèn (nằm bên sông Sào Khê), sau đền hào nước bảo vệ cố chạy chân núi Đìa [10] nhiên, cần phải nhìn nhận lại, khơng có cương thái hậu Dương Vân Nga, nhân dân Đại Cồ Việt có lẽ phải chịu cảnh đầu rơi máu chảy Vì thế, cần phải khẳng định, hành động Thái hậu Dương Vân Nga hành động sáng suốt mưu trí Tượng thờ Thái hậu Dương Vân Nga Phía bên tay phải vua tượng vua Lê Long Đĩnh Là vị vua cuối thời Tiền Lê Tượng vua Lê Long Đĩnh Các tượng tạc gỗ, sơn son thếp vàng, mang phong cách điêu khắc thời Nguyễn (dấu ấn tôn tạo vào năm Minh Mạng thứ 4) Cũng giống đền thờ vua Đinh, đền thờ vua Lê khói hương ln nghi ngút, nhân dân bày tỏ lòng thành kính đến bậc đế vương xưa Không đền thờ vua Đinh vua Lê nhân dân thờ phụng vị vua ấy, mà nhiều nơi, đền thờ hai vị vua tướng lĩnh lập nên tỉnh khác, Nam Định, Thanh Hóa, Thái Bình, Hà Nam, Hưng n, Hải Phòng, Hải Dương…đền thờ hai vị nhân dân hương khói chu đáo Đặc biệt, vua Đinh Tiên Hồng thờ nhiều nơi huyện Hoa Lư, Nho Quan, Gia Viễn; có đền Văn Bòng xã Gia Phương ghi dấu ấn quê hương; đình Mỹ Hạ xã Gia Thủy động Hoa Lư xã Gia Hưng ghi dấu ấn tuổi thơ tập trận cờ lau ni chí giúp nước ông 1.6 Hội Trường Yên – ngàn năm nhớ ơn vị anh hùng Ai cháu Rồng Tiên Tháng Ba mở hội Trường Yên Câu ca dao lưu truyền dân gian cho thấy thống tâm thức người dân đất Việt dòng giống Lạc cháu Hồng công lao to lớn vua Đinh Tiên Hoàng vua Lê Đại Hành việc thống đất nước, xây móng cho quốc gia Đại Cồ Việt độc lập, tự chủ, hùng mạnh Ghi nhớ công lao hai vị vua, hàng năm, vào ngày mồng 10-3 âm lịch, nhân dân Trường Yên mở lễ hội long trọng thu hút khách muôn phương đền vua Đinh đền vua Lê xã Trường Yên – Hoa Lư – Ninh Bình Về thăm đền vua Đinh vua Lê dự lễ hội Trường Yên, đắm hồn vào khơng khí linh thiêng đầy màu sắc huyền thoại Hội Trường Yên chia làm hai phần chính, phần lễ phần hội 1.6.1 Phần lễ Mở đầu cho hội Trường Yên lễ rước nước từ sơng Hồng Long tế đền vua Đinh Lễ rước nước trở thành nét đẹp văn hoá đặc trưng lễ hội Trường Yên, thể rõ nét tập quán cư dân nông nghiệp lúa nước người Việt Theo phong tục, lễ rước nước tiến hành vào Dần đến sân hội đầu Thìn Dẫn đầu người mang cờ ngũ sắc loại, hàng đôi trống dong cờ mở Tiếp đến kiệu bát cống lớn, kiệu có hương án , bên đặt bình sứ, ngồi phủ vải điều so tám niên khỏe mạnh khiêng Trang phục họ tựa lính túc vệ nhà Đinh xưa : áo đỏ, vàng, tay áo cộc, đầu chít khăn đỏ, vàng Đi sau kiệu bát cống có tán, lọng gái có trang phục màu hồng mang lễ vật Đi bên kiệu vị bô lão mặc trang phục “thượng đẳng thần” màu xanh, niên, thiếu nữ mặc trang phục vua, Hồng tử Cơng chúa rước nguồn nước quý để lễ rước thêm ý nghĩa tối thượng, tối linh Đồn rước đến bến sơng hương án có đặt bình sứ đưa xuống thuyền nan trước tiên, sau rồng vàng, sư tử, vị chủ tế bốn cô gái mặc áo tân thời Sau vị chủ tế đọc sớ trình xin rước nước, bốn cô gái mặc áo tân thời múc nước sơng thiêng đổ vào bình sứ, để đưa đền vua Đinh làm lễ dâng hương Tương truyền, Đinh Bộ Lĩnh với Đinh Thúc Dự, bị cầm gươm đánh đuổi giết trâu ông để khao lũ trẻ chăn trâu Đinh Bộ Lĩnh chạy vào núi Trường Yên trốn tránh, đường gặp sông chắn ngang, không qua được, ơng gọi đò khơng có, tức rồng vàng lên làm cầu để Đinh Bộ Lĩnh qua bên sông Con sông sau gọi sơng Hồng Long, dòng sơng mà người ta lấy nước để làm lễ tế Lễ rước nước không hoạt động tưởng nhớ người xưa, mà cầu mong mưa thuận gió hòa để nhân dân lao động sản xuất, làm ăn thịnh vượng Vì vậy, trước ngày khai hội, bên sơng Hồng Long chọn tre lớn Trên tre có treo dải phướn màu vàng, ghi lời Nội dung lời đại lược thần dân, cháu trăm họ nhớ ơn rồng vàng sông cứu giúp vị Hồng Đế nhà Đinh, cầu mong thần sơng giữ cho dòng nước mát hiền hồ, phù trợ cho dân tránh điều ác Và tre chọn cắm tượng trưng cho Rồng phun nước hay mắt Rồng vàng, nước nơi coi tinh khiết Lễ rước nước coi hoạt động ý nghĩa quan trọng hội Trường Yên , biểu trưng cho mối quan hệ mật thiết khứ, tương lai cộng đồng, hàm chứa yếu tố linh khí núi sơng, tâm thức dân gian cội nguồn đất nước, dân tộc theo đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Lễ rước nước sơng Hồng Long Ngay sau đồn rước nước trở sân khấu trung tâm lễ hội, sau nghi thức thả rồng bay đến phần lễ tế đền vua Đinh đền vua Lê Phần tế có tham gia nhiều đồn theo lịch đăng ký Các đoàn rước kiệu chân nhang từ di tích thờ danh nhân thời Đinh - Lê tham gia rước kiệu hai đền, hầu hết đoàn cự ly xa phải rước xe lễ hội tiến Hoa Lư Lễ tế tiến hành sau đền vua Đinh vua Lê với nội dung ca ngợi công đức hai vị vua mở thái bình thịnh trị cho nước Đại Cồ Việt, xen kẽ du khách vào thắp hương tưởng niệm Tham gia lễ tế có nhiều đoàn vùng Trong lễ tế này, đoàn rước kiệu rong tượng Thái hậu Dương Vân Nga từ đền vua Lê sang đền vua Đinh lại rong đền vua Lê, tạo hội cho bà năm có lần gặp mặt chồng cũ Trước, nghiệp nước nên Thái hậu Dương Vân Nga nhường đồ nhà Đinh cho nhà Tiền Lê, lấy Lê Hồn làm chồng Tuy nhiên, cơng lao bà không sử gia công nhận, mà họ đánh giá tiêu cực vào việc bà có hai chồng Xuất giá phải theo chồng, vậy, tượng bà bị đưa từ đền vua Đinh sang đền vua Lê, thờ phụng bên đền vua Lê Đại Hành Điểm đáng ý lễ hội Trường Yên, việc cúng tế Tương truyền, vua Đinh thích ăn lòng lợn Một tên quan giữ chức Chi Hậu Nội Nhân Đỗ Thích dâng lòng lợn luộc để đầu độc, hãm hại vua Chính vậy, cúng tế, khơng lấy lòng lợn để cúng vua, ghi nhớ thứ làm vua 1.6.2 Phần hội Mở đầu phần hội sân khấu hóa Đây diễn sân khấu đương khai mạc lễ hội truyền hình trực tiếp Sau lời diễn văn khai mạc trống hội Hoa Lư, diễn tái lịch sử trọng đại diễn kinh đô Hoa Lư xưa như: kiện lên ngơi hồng đế Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn; đánh thắng giặc Tống; dời đô Đại La kết thúc thả rồng bay lên hết buổi sáng khai mạc Phần hội có trò chơi dân gian đặc sắc Cờ lau tập trận, đua thuyền, múa gậy, cờ người, xếp chữ, ném còn, thi hát chèo, vật… Đặc sắc lễ hội diễn trò Cờ lau tập trận 60 người 13-15 tuổi Người khơi ngơ chọn đóng Đinh Bộ Lĩnh, đội mũ bình thiên rơm, tay cầm bơng lau có tán vàng làm chuối, tán tía làm vải đỏ Quân Thung Lau, Thung Lá có chiêng, trống cái, la, đứng hai bên múa hát đối đáp diễn canh vua Đinh cầm cờ lau tập trận, thể ý chí Đinh Bộ Lĩnh ba quân Màn diễn xếp chữ Thái bình để tưởng nhớ niên hiệu mà vua Đinh đặt lên sinh động 120 người mặc áo tứ thân màu xanh, tay cầm cờ, theo nhịp trống giục tiếng mà chạy kéo chữ Hàng thứ kéo chữ Thái, chạy vòng lên phía trước kéo xuống thành nét “thanh”, lại vòng lên phía tay trái kéo xuống thành nét “mác”, cuối chạy vòng lên phía tay phải kéo xuống tạo thành nét “chấm” Vậy thành chữ “Thái” Trong đó, hàng thứ 2, người tham gia chạy kéo chữ “Bình” Cả hai hàng hạ cờ làm rõ hai chữ “Thái bình” đẹp Màn diễn xếp chữ Thái Bình Suốt ba ngày đêm, thôn Trường Yên đền vua Đinh - vua Lê tưng bừng lễ hội với trò chơi dân gian: thi vật, thi bơi chải, thi thổi cơm, múa võ, múa khiên, múa quyền, cờ người, cờ bỏi… 1.7.Vai trò đền vua Đinh - vua Lê Bản thân kiện lịch sử, cơng trình kiến trúc in dấu thời gian đền vua Đinh vua Lê giá trị lịch sử đền Truyền thuyết vị vua Đinh từ nhỏ chí khí người ăn sâu vào trái tim người nơi từ họ vừa cảm nhận giới xung quanh Nó ăn vào máu, câu truyện truyền từ đời sang đời khác Phải đến tận nơi thấy được, ngơi đền cà hai vị vua có ảnh hưởng đền người dân Xét mặt chủ quan riêng cá nhân, đến đền để tìm tư liệu làm bài, tơi gặp em đường cho tơi vào tham quan móng cung điện cũ, em theo, trình bày hiểu biết hoa văn, em biết hai ngơi đền cách tận tình, mà khơng đòi hỏi chút tiền công Nhiều người quan niệm rằng, nói cho người khác điều biết mà họ chưa biết, niềm vui Hay đây, theo tơi nghĩ, cách mà họ truyền tải câu truyện hai vị vua cho người cách tự hào nhất, tự hào công lao hai vị vua mảnh đất Hoa Lư, tự hào dòng máu Rồng cháu Tiên Xét mặt kinh tế, tồn hai ngơi đền nguồn thu nhập nhiều người dân nơi Không hội Trường Yên họ có thu nhập, mà ngày thường, họ nhận trông xe, bán nước, chụp ảnh…để tăng thêm thu nhập cho gia đình Xét mặt văn hóa lịch sử, với cơng trình kiến trúc lưu giữ được, cổ vật hữu, đền vua Đinh vua Lê thật trở thành “ bảo tàng” thu nhỏ Hai đền lưu giữ, bảo tồn nhiều giá trị văn hóa, ghi đậm dấu ấn qua nét kiến trúc, bố cục trang trí, nhân vật lịch sử thờ phụng, nguồn chứng liệu lớn, tài liệu lớn mặt lịch sử Lễ hội tổ chức hàng năm khơng có mục đích tưởng nhớ biết ơn đến vị vua, mà giúp cho du khách biết đến với đền CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỪ NHỮNG TIỀN ĐỀ SẴN CÓ 2.1 Tiềm phát triển du lịch đền vua Đinh vua Lê Với có, đền vua Đinh vua Lê thật có tiềm để phát triển du lịch Thực tế cho thấy, với ý nghĩa cung điện nơi thờ phụng vị vua, đồng thời lưu giữ nhiều cổ vật từ kỷ thứ X, điểm dừng chân hầu hết du khách đến với Ninh Bình nói chung cố Hoa Lư nói riêng Đền vua Đinh đền vua Lê có ý nghĩa mặt lịch sử cao, qua cơng trình khảo cổ, có nhiều nhà khoa học đến để nghiên cứu, tìm hiểu thêm nhằm làm sáng rõ giai đoạn lịch sử kỷ X, kiện nhân vật mà nhiều nhà sử học tìm hiểu Đền vua Đinh đền vua Lê có đường giao thơng thuận lợi Nằm gần cổng Đông kinh thành Hoa Lư, đường sá thuận lợi cho việc vào đền đền vua Đinh – Lê nằm gần khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính khu du lịch sinh thái Tràng An, thuận tiện cho khách du lịch tham quan điểm du lịch Thêm vào đó, hệ thống nhà hàng khách sạn điều kiện thuận lợi cho du khách muốn trải nghiệm cụm du lịch Cố đô – Tràng An – Bái Đính 2.2 Thực trạng khai thác du lịch đền Với đạt được, cụm di tích đền vua Đinh đền vua Lê hàng năm đóng góp đáng kể cho du lịch Ninh Bình Song song với việc đẩy mạnh mũi nhọn phục vụ du lịch Tràng An, Bái Đính, Tam Cốc Bích Động, sân golf n Thắng đền vua Đinh đền vua Lê nhân tố ưu tiên hàng đầu tỉnh Nguồn nhân lực đền chủ yếu người địa phương, có nghĩa tham gia cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch cụm di tích đền vua Đinh đền vua Lê rõ nét Tuy nhiên, tham gia cộng đồng địa phương lại chưa tích cực, tham gia bề nổi, công việc mà hầu hết nơi du lịch có, tham gia vào bán hàng, kiêm đội ngũ bảo vệ Còn nhân viên làm quản lý chủ yếu người có cấp thuyên chuyển Cần phải nhận thấy rằng, ban quản lý khu di tích việc gìn giữ cảnh quan Điều thể điểm sau đây: - Hai đền nơi thờ phụng, cần phải có uy nghi Tuy nhiên, lối vào hai đền, tức đường thần đạo, biển quảng cáo treo lên xanh với dòng chữ như: “chụp ảnh lấy phút”… thật làm mỹ quan Chưa kể đến việc trước cửa đền vua Đinh, hai bên cửa vào có hai người ngồi bán sách Điều làm cho uy nghi đền bị giảm rõ rệt - Sự tham gia cộng đồng gồm có ban quản lý di tích, đội ngũ hướng dẫn viên, người thợ chụp ảnh, bán nước, bán sách đồ lưu niệm Tuy nhiên lại bày bán tràn lan trước lối vào hai ngơi đền, rác thải đổ khơng chỗ - Có thực trạng tồn hai đền giống với điểm du lịch khác Bái Đính, việc chèo kéo khách Việc không hay xảy khu bán nước đồ lưu niệm phía ngồi, mà tập trung khu vực hai đền Những cụ già theo du khách để ép mua túi dứa, quạt hay túi nước mía; đứa trẻ chạy theo khách để xin tiền, khơng bng lời lẽ vơ văn hóa Mặc dù ban quan lý khu di tích cạnh ( khn viên đền vua Lê ), tình trạng ngang nhiên xảy ra, thể yếu khâu quản lý khu di tích Khơng biết ban quản lý có nhận biết hay khơng, với vai trò cụm di tích lịch sử cần bảo tồn, hành động ban quản lý dần đánh giá trị lịch sử văn hóa lâu hai ngơi đền.Vì vậy, muốn tạo ấn tượng cho du khách, cần phải có quản lý cách đồng bộ, tránh để tình trạng khơng hay xảy 2.3 Chiến lược khai thác Với mạnh mình, đền vua Đinh vua Lê nên khai thác theo loại hình du lịch nhân văn Về thị trường khách du lịch: - Khai thác mạnh thị trường khách du lịch nội địa, trọng thị trường đô thị lớn (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ) tỉnh lân cận; - Mở rộng thị trường khách du lịch quốc tế, tập trung vào thị trường truyền thống thị trường có khả chi trả cao như: Tây Âu, Đông Bắc Á – Thái Bình Dương, Bắc Mỹ ASEAN 2.4 Giải pháp Với tiền đề nét độc đáo kiến trúc, giá trị lịch sử văn hóa, để đưa đền vua Đinh trở thành điểm du lịch cần có giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư phát triển du lịch, liên kết hợp tác phát triển mở rộng thị trường: Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, kêu gọi đầu tư phát triển du lịch; Phối hợp chặt chẽ với tỉnh, thành phố nước, tổ chức quốc tế liên doanh, liên kết đầu tư mở rộng thị trường khách du lịch, tạo tour, tuyến du lịch liên tỉnh quốc tế - Phát triển nguồn nhân lực: Bổ sung, hồn thiện sách thu hút, sử dụng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch tình hình Chú trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý, đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch có lực, tinh thần, thái độ phục vụ tốt Kết hợp tuyển chọn cán trẻ, có lực, tâm huyết với nghề đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch ngồi nước Đồng thời quan tâm cơng tác giáo dục cộng đồng cho nhân dân, đặc biệt nhân dân di tích thực nếp sống văn hoá, văn minh du lịch - Bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch, gắn với việc bảo vệ mơi trường, giữ gìn phát huy giá trị lịch sử văn hố khu di tích - Xây dựng, nâng cấp cơng trình phục vụ du lịch đường sá phương tiện vận chuyển, khu vực bán đồ lưu niệm - Lên kế hoạch liên kết với điểm du lịch khác gần mang nét giá trị văn hóa – lịch sử để xây dựng thành tour du lịch nguồn, hay với điểm du lịch mang tính thiên nhiên để xây dựng tour du lịch tham quan - Vào dịp lễ hội nơi ( hội Trường Yên, tổ chức nhằm tưởng nhớ công ơn vị vua Đinh vua Lê ), cần xây dựng chiến lược quảng bá, giới thiệu tổ chức tour du lịch văn hóa – lễ hội - Xác định ảnh hưởng đến môi trường rác thải du khách, ảnh hưởng đến khu đền bào mòn thời gian, vơ ý du khách viết tên hay có hành động hủy hoại khu di tích để phối hợp với sở Văn hóa – thể thao du lịch tỉnh Ninh Bình xây dựng chiến lược bảo tồn cho hợp lý - Quy hoạch điểm phép mua bán, biển hiệu không hợp mỹ quan khu du lịch cần dỡ bỏ, gian bán hàng sách trước cửa vào để trả lại uy nghi cho hai đền Quan trọng, cần phải thu hút tham gia cộng đồng địa phương Giáo dục cho du khách cán nhân viên ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử KẾT LUẬN Đặc sắc kiến trúc điều phủ nhận đền vua Đinh đền vua Lê Những giá trị lịch sử văn hóa chứa đựng nét hoa văn, câu chuyện đối tượng thờ phụng hai đền lễ hội lâu đời tưởng nhớ đến công lao vị anh hùng tiền đề tạo nên sức hút cho du lịch đền vua Đinh vua Lê Từ tiền đề đó, để thu hút khách du lịch điều khơng khó biết tận dụng giá trị lịch sử văn hóa dể khai thác Tuy nhiên, khai thác theo vết xe đổ khu du lịch khác, biết khai thác mà khơng biết bảo tồn, tơn tạo sớm muộn khu du lịch xuống cấp Đó thực trạng hầu hết khu du lịch Chính vậy, để tạo nên sức hút khách du lịch, ngồi tiền đề trên, cần có tham gia vào cấp, ngành với mục tiêu hướng đến khai thác du lịch cách bền vững Mà trước hết, cần xây dựng môi trường xanh, hướng đến việc bảo tồn Để giá trị văn hóa lịch sử, kiến trúc khơng bị mài mòn khơng bị Với việc khai thác du lịch dựa sẵn có kiến trúc, giá trị văn hóa lịch sử, hy vọng giải pháp cho du lịch đền vua Đinh đền vua Lê TÀI LIỆU THAM KHẢO Đền vua Đinh vua Lê – Những giá trị đặc sắc lịch sử văn hóa, NXB Thế giới, 2011 Đinh Trung Kiên, Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 TS Trần Thị Mai (chủ biên), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Lao động xã hội, 2006 Huyền Trang dịch, Văn hóa ngun thủy, tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật Hà Nội, 2001, tr.13 Trung tâm thông tin du lịch – Tổng cục du lịch, Non nước Việt Nam, 2010 – 2011 Nguyễn Đăng Trò, Cố Hoa Lư, NXB Văn hóa dân tộc http://www.baomoi.com/Thang-3-ve-Truong-Yen-xemhoi/137/8188411.epi (Đức Hiệp - Nguyễn Nga, tháng Trường Yên xem hội, tháng 3/2012) http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%81n_Vua_ %C4%90inh_Ti%C3%AAn_Ho%C3%A0ng http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%81n_Vua_L %C3%AA_%C4%90%E1%BA%A1i_H%C3%A0nh 10.http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_%C4%90%E1%BA%A1i_H %C3%A0nh 11 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90inh_Ti%C3%AAn_Ho%C3%A0ng ... Tính giá trị thực tiễn đề tài Đề tài : Kiến trúc giá trị văn hóa lịch sử - tiền đề cho phát triển du lịch đền vua Đinh vua Lê (Hoa Lư – Ninh Bình) , với tầm nghiên cứu nhỏ, đưa đặc trưng kiến trúc, ... trúc giá trị văn hóa, lịch sử đền vua Đinh vua Lê Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Làm bật kiến trúc giá trị văn hóa, lịch sử hai ngơi đền - Đưa giải pháp nhằm đưa giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc. .. trúc giá trị văn hóa lịch sử hai đền Đánh giá thực trạng khai thác phát triển du lịch đền vua Đinh, vua Lê phát triển du lịch Ninh Bình - Đưa số giải pháp để thúc đẩy du lịch nơi dựa vào kiến trúc

Ngày đăng: 05/11/2018, 08:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đền vua Đinh vua Lê – Những giá trị đặc sắc về lịch sử và văn hóa, NXB Thế giới, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đền vua Đinh vua Lê – "Những giá trị đặc sắc về lịch sử và văn hóa
Nhà XB: NXB Thế giới
2. Đinh Trung Kiên, Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Trung Kiên, "Một số vấn đề về du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB ĐH Quốcgia Hà Nội
3. TS Trần Thị Mai (chủ biên), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Lao động xã hội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Trần Thị Mai (chủ biên), "Giáo trình tổng quan du lịch
Nhà XB: NXB Laođộng xã hội
4. Huyền Trang dịch, Văn hóa nguyên thủy, tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật Hà Nội, 2001, tr.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyền Trang dịch, "Văn hóa nguyên thủy
5. Trung tâm thông tin du lịch – Tổng cục du lịch, Non nước Việt Nam, 2010 – 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm thông tin du lịch – Tổng cục du lịch, "Non nước Việt Nam
6. Nguyễn Đăng Trò, Cố đô Hoa Lư, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Trò," Cố đô Hoa Lư
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w