1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái chết trong quan niệm một số tín ngưỡng tôn giáo người việt

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 767,85 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - PHẠM DUY ANH Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HỒ TRỌNG HOÀI Hà Nội- 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT TRONG CUỘC SỐNG 1.1 Cái chết quan niệm số nhà tư tưởng, học thuyết xã hội 1.2 Quan niệm chết Y học 1.3 Quan niệm chết sống người Việt 13 1.4 Cách thức xử lý người chết 16 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT TRONG MỘT SỐ TÍN 21 NGƯỠNG, TƠN GIÁO NGƯỜI VIỆT 2.1 Khái lược số tín ngưỡng, tơn giáo người Việt 23 2.1.1 Tín ngưỡng người Việt 23 2.1.2 Tôn giáo người Việt 31 2.2 Bản chất ý nghĩa quan niệm chết số tín 40 ngưỡng, tơn giáo người Việt 2.2 Cái chết quan niệm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 43 2.2.2 Cái chết quan niệm Phật giáo 47 2.2.3 Cái chết quan niệm Kitô giáo 62 2.2.4 Một vài điểm giống khác quan niệm 67 chết Phật giáo Kitô giáo 70 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC QUA NGHIÊN CỨU QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT TRONG MỘT SỐ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO NGƯỜI VIỆT 71 3.1 Tự hoàn thiện thân, sống tốt để chết thản 73 3.2 Kêu gọi người sống có trách nhiệm với cộng đồng 3.3 Đề cao vai trò đạo đức mối quan hệ gia đình, đất 78 nước 3.4 Sống có ý nghĩa tơn trọng sống 87 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 Tài liệu tham khảo 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hầu hết người sinh có niềm tin định hướng cho nhận thức hành động Con người tơn thờ cối, động vật, thần tượng làm vàng hay đá; “thượng đế” vơ hình, người thánh thiện hay lãnh tụ Con người thờ phụng tổ tiên, tổ quốc, giai cấp hay đảng phái mình, tiền bạc hay thành cơng nhu cầu giúp phát triển hay phá hoại lực lý trí, tình cảm người Con người ý thức hệ thống niềm tin hệ thống tơn giáo hay nghĩ khơng có tơn giáo giải thích sùng kính vài mục đích xem tục quyền lực, tiền tài hay thành công Chúng ta hiểu sống- chết quy luật tự nhiên, chết không loại trừ Con người thường lấy nước mắt để thể thương nhớ người khuất Đã người biết đến lúc “ra đi”, khác chỗ có “ra đi” báo trước khơng báo trước Có điều tưởng chừng biết thực chưa Có thể biết đến “kiếp luân hồi", hay "sự sống vĩnh bên Chúa” để nhận thức tồn đặc tính “sống” “chết” thân người làm để cân mối quan hệ chúng khơng phải biết Nữ Giáo sư tâm thần học Elisabeth Kubler-Ross, người Thuỵ Điển, tác giả sách “Vòng đời- trải nghiệm tâm linh sống chết” cho rằng: “Đối với cố gắng tìm hiểu mối quan hệ sống chết thấy chết chắn động lực sáng tạo Giá trị tinh thần cao sống, bắt nguồn từ ý nghĩ nghiên cứu chết” Cái chết đối xử thật bình đẳng với tất người, tuyệt đối không thiên vị ai, trước sau một, từ xưa đến mãi sau Chưa có vị vua, triều đại, chế độ hay chủ nghĩa muôn năm Tất phải chết Trước kiện người đi, có nhiều cảm xúc bộc lộ, từ đau đớn, quằn quại đến lặng im, bồi hồi tưởng nhớ đơi có cảm xúc hoan hỉ trước chết chóc Với Trang Tử (369- 286 TCN), vợ qua đời, người ta thấy ông gõ bát, hát hò vui vẻ Lúc bị quở trách, ơng nói “lúc đầu tơi đau buồn, tơi nhớ chết chẳng khác thay đổi- giống hạ qua đến thu, thu đông lại Bà ta ngủ trốn thật yên tĩnh” Biết bao kẻ treo cổ, kẻ nhảy lầu cao, kẻ nhảy vào đường tầu cao tốc để kết liễu đời mình, kẻ chĩa súng vào thái dương kết thúc kẻ thù địch Ở Thụy Sĩ, du lịch tìm đến chết nở rộ, gây nên nỗi ám ảnh cho phủ Nhiều tổ chức tơn giáo tín ngưỡng giới tập chúng giáo đồ đến tự sát hàng hoạt Phải quan niệm chết khác với đối tượng khác nhau, có khơng? Với mong muốn lý giải cho câu hỏi qua nghiên cứu chết quan niệm số tín ngưỡng tơn giáo người Việt, từ góp phần nhìn nhận chết mang tính nhân văn Qua tìm hiểu chết để thấy giá trị văn hóa hữu sống thực sống nên học cách biết u thương, đón nhận lấy tình u vơ điều kiện nơi đâu có tình u, nơi khơng cịn đau khổ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn − Đối tượng nghiên cứu: Cái chết quan niệm − Phạm vi nghiên cứu: Dưới góc độ nghiên cứu, làm rõ quan niệm chết tín ngưỡng, tơn giáo lớn, mang tính phổ biến, rộng rãi cộng đồng người Việt, tín ngưỡng tơn giáo có quan niệm chết cụ thể Những tín ngưỡng, tơn giáo đề cập, nghiên cứu đề tài sở báo cáo tình hình tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Bộ Ngoại Giao năm 2005 Không đề cập tới tín ngưỡng tơn giáo mang tính khu vực, cộng đồng nhỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu − Mục đích: Nghiên cứu quan niệm chết rút ý nghĩa văn hóa, đạo đức từ quan niệm − Nhiệm vụ: o Tìm hiểu số quan niệm chết sống o Trình bày nội dung chất quan niệm chết số tín ngưỡng, tơn giáo người Việt o Phân tích ý nghĩa văn hóa, đạo đức qua nghiên cứu quan niệm chết số tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu − Cơ sở lý luận: Để thực mục đích nhiệm vụ trên, luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề tự tín ngưỡng, tơn giáo Ngồi ra, Luận văn có tham khảo thêm kết nghiên cứu số học giả khác − Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử với phương pháp cụ thể như: phương pháp kết hợp lơgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp, phương pháp nghiên cứu văn Tình hình nghiên cứu Cái chết nội dung quan tâm nhiều tín ngưỡng, tơn giáo Quan niệm chết đề cập nhiều giáo lý, kinh điển, nhiều viết học giả nước Tuy nhiên, quan niệm chết chưa đề cập hệ thống, phần nhiều tập trung giới thiệu tín ngưỡng, tơn giáo đơn lẻ Một số sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu nước có đề cập tới quan niệm chết tín ngưỡng, tơn giáo người Việt, đề cập mang tính chất giới thiệu, làm cho luận điểm nghiên cứu nghi thức, nghi lễ tang ma Phần lớn nội dung đưa chưa nêu bật, làm rõ giá trị văn hóa, đạo đức thơng qua tìm hiểu chết tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài Luận văn góp phần tìm hiểu chết, qua làm rõ giống nhau, khác quan niệm chết số tín ngưỡng, tơn giáo người Việt, phục vụ cơng tác quản lý Kết việc nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo làm tài liệu tham khảo, vận dụng đạo công tác tuyên truyền vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Ngồi ra, qua việc nhận thức đắn chết góp phần giáo dục đạo đức nếp sống văn hố gia đình truyền thống cho người kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Nâng cao tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, 10 tiết, 100 trang CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT TRONG CUỘC SỐNG CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT TRONG MỘT SỐ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO NGƯỜI VIỆT CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC QUA NGHIÊN CỨU QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT TRONG MỘT SỐ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO NGƯỜI VIỆT CHƯƠNG QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT TRONG CUỘC SỐNG Trong sống, chết thực huyền bí Tuy nhiên, quan niệm chết nhiều nhà tư tưởng, nhiều học thuyết xã hội đề cập Sau quan niệm chết số nhà tư tưởng, học thuyết xã hội, y học sống người Việt 1.1 Cái chết quan niệm số nhà tư tưởng, học thuyết xã hội Khi bàn tới chết, nhiều nhà tư tưởng học giả giới, nhiều thời điểm khác nhau, có quan niệm khác - Quan niệm chết người Ai Cập cổ chuyển tiếp sống khác giới bên Nghi lễ chết kiện quan trọng tỉ mỉ nhằm tiễn đưa người chết với cõi vĩnh Người Ai Cập cổ quan niệm người có phần thể xác phần linh hồn, vậy, nghi lễ thể chuẩn bị cho thể xác linh hồn có hịa hợp cõi âm, họ tin tưởng rằng, thi thể bảo quản tốt linh hồn tái hịa nhập sau thời gian - Ở Ấn Độ cổ đại, chủ nghĩa khổ hạnh tôn giáo đòi hỏi cá nhân người tu hành phải hy sinh ham muốn, dục vọng đời thường, dấn thân vào việc tu luyện khắc khổ để mong giải thoát khỏi kiếp đời đau khổ nơi trần gian Nó xuất phát từ triết lý Kinh Vêđa rằng, đau khổ người xuất phát từ ham muốn dục vọng cá nhân, chúng làm cho linh hồn cá thể (atman) mãi gắn bó với thể xác vòng luân hồi bất tận, nghiệp gây hậu đau khổ kiếp sau Nó có nhiều biểu đa dạng, từ việc hạn chế ăn uống việc từ bỏ quan hệ tính dục Ngồi ra, chủ nghĩa cịn có biểu cực đoan khác suốt đời sử dụng tay chân, không dùng vải che thân… Tất việc làm nhằm mục đích mưu cầu hạnh phúc vĩnh cửu cho linh hồn cá nhân người tu hành Đối lập với chủ nghĩa khổ hạnh tơn giáo, phái Charvaka (cịn gọi Lokayata) - trào lưu triết học vật vô thần Ấn Độ cổ đại - lại bác bỏ ảo tưởng kiếp sau, phản đối phương pháp tu luyện khổ hạnh Họ khẳng định: quan niệm cho khoái lạc gắn với vật cảm tính khơng tránh khỏi liền với đau khổ lý lẽ ngu ngốc Nó giống bảo ném bỏ hạt thóc chúng gắn liền với vỏ trấu bụi đất, khơng có thiên đường, khơng có giải thốt, khơng có linh hồn giới khác, khơng có nghiệp báo, khơng khỏi chết, có sống bạn sống cách vui vẻ - Người Trung Quốc cổ đại quan niệm chết Khổng Tử không bàn đến quỷ, thần hay ma qi, học trị hỏi đến Ngài gạt bỏ “Các anh chưa biết việc đời người hỏi việc quỷ thần làm chi, anh chưa biết sống hỏi chết làm gì”, [42, tr 31].Tuy nhiên, Trang tử (369- 286 TCN) có quan niệm rõ ràng chết Ông cho rằng: sợ chết nguồn gốc bất hạnh, chết chẳng có mà phải sợ Theo Trang tử, người ta sinh khoảng trời đất chẳng khác bóng mặt trời thống qua trước khe cửa, Đường Sinh- Tử lối vào vạn vật Sự lại thật nhẹ nhàng, dễ dàng, ai thế, không khác Vì tạo hóa mà sinh, lại hóa mà tử, việc ta phải lo, ta buồn Những người lấy sống chết mà lo buồn người khơng biết gì, khác muốn đem cất cung trời, thắt túi áo trời, làm trái với mệnh trời Ta nên để mặc cung trời lúc dương trùng, túi áo trời lúc mở, lúc xếp, biết lẽ sống chết lẽ thay đổi, vừa liên tiếp, vừa thong thả, hồn phách thân ở, hồn phách thân theo, quãng thái hư mà Sự sống chết việc mà lo sợ, Chẳng qua lo sợ chết chưa biết nào, thay đổi 10 tạo hóa hay Thế người chết lại khơng hối lúc trước cầu sống Thường đêm nằm chiêm bao uống rượu, sáng dậy có buồn rầu, đêm nằm chiêm bao thấy buồn rầu, sáng dậy có vui vẻ, nghĩa chiêm bao thực không giống Đương lúc chiêm bao khơng biết chiêm bao, mà lúc chiêm bao đốn việc chiêm bao, đến tỉnh dậy biết chiêm bao thật Chỉ có bậc đại giác biết đời giấc chiêm bao lớn mà thơi, người ngu chiêm bao cho tỉnh, tưởng chủ tâm chí Thường giấc mộng, mơ màng sống đời, mà lúc tỉnh dậy chết thơi Bởi bậc chân nhân tự nhiên nhi nhiên, gặp vào lúc sống mà sống hợp thời, gặp vào lúc chết mà chết thuận cảnh, hợp thời thuận cảnh cịn việc mà buồn hay vui? Người ta lúc sống chẳng qua bị dây treo khoảng không gian, lúc chết cởi dây mà xuống Cũng thí dụ củi với lửa: Cùi hình hài, lửa tinh thần, lửa bén vào củi, củi hết lửa tắt, biết lửa hết được: lửa tắt hết củi thơi - Thời kỳ cổ đại, nhà tư tưởng Hy Lạp niềm tin phổ biến chất văn hóa họ sống, đưa học thuyết linh hồn Họ không nghi ngờ niềm tin cách người có linh hồn, họ cho linh hồn giống dạng vật chất nhỏ bên bề mặt mà vạn vật vũ trụ hình thành Anaximen (khoảng 588- 525 tr CN) cho nằm bề mặt vũ trụ khơng khí, linh hồn nhỏ bé hay dịng khí lạ vật chất thứ gắn kết cá thể Cái chết đến vật chất đi, lúc thể xác bị tan rã cuối bị phân hủy, [46, tr 203] Pitago phái Pitago chắn chết tồn linh hồn, họ cho vận mệnh linh hồn sau lìa khỏi thể xác định sống thể xác đó, [46, tr 203] Theo Empeđốc (khoảng 490- 430 tr CN) cho sau ... nghĩa quan niệm chết số tín 40 ngưỡng, tôn giáo người Việt 2.2 Cái chết quan niệm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 43 2.2.2 Cái chết quan niệm Phật giáo 47 2.2.3 Cái chết quan niệm Kitô giáo 62 2.2.4 Một. .. CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT TRONG MỘT SỐ TÍN 21 NGƯỠNG, TƠN GIÁO NGƯỜI VIỆT 2.1 Khái lược số tín ngưỡng, tơn giáo người Việt 23 2.1.1 Tín ngưỡng người Việt 23 2.1.2 Tơn giáo người Việt 31 2.2... 1: QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT TRONG CUỘC SỐNG CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT TRONG MỘT SỐ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO NGƯỜI VIỆT CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC QUA NGHIÊN CỨU QUAN NIỆM VỀ CÁI CHẾT TRONG

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngươi không được tạc tượng vẽ hình để thờ 22 - Cái chết trong quan niệm một số tín ngưỡng tôn giáo người việt
g ươi không được tạc tượng vẽ hình để thờ 22 (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN