1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo quản tài liệu tại các thư viện tỉnh đồng bằng sông cửu long

252 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI CÁC THƯ VIỆN TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 62320203 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo tài liệu trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Thắm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC NG, I Đ MỞ ĐẦ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO QUẢN TÀI LIỆU TRONG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG 23 1.1 Cơ sở lý luận bảo quản tài liệu thư viện công cộng 23 1.2 Cơ sở thực tiễn bảo quản tài liệu thư viện công cộng 50 Tiểu kết 69 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO QUẢN TÀI LIỆU TRONG CÁC THƯ VIỆN TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 71 2.1 ảo quản dự phòng thư viện 71 2.2 ảo quản phục chế thư viện 83 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền tài liệu công tác bảo quản tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 89 2.4 Đánh giá thực trạng bảo quản tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 115 Tiểu kết 123 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO QUẢN TÀI LIỆU TRONG CÁC THƯ VIỆN TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 124 3.1 Nhóm giải pháp chung 124 3.2 Nhóm giải pháp cho bảo quản dự phòng 134 3.3 Nhóm giải pháp cho bảo quản phục chế 143 3.4 Nhóm giải pháp tăng cường điều kiện cho công tác bảo quản tài liệu đảm bảo độ bền tài liệu 149 Tiểu kết 159 KẾT L ẬN VÀ KIẾN NGHỊ 162 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG Ố CỦA TÁC GI LIÊN Q AN ĐẾN ĐỀ TÀI L ẬN ÁN 169 TÀI LIỆ THAM KH O 170 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBTV Cán thư viện CSDL Cơ sở liệu Đ SCL NDT Đồng sông Cửu Long Người dùng tin TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TVCC Thư viện công cộng Tiếng Anh Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ The American Institute for Conservation of Historic and Artistic AIC Works Viện bảo tồn tác phẩm nghệ thuật lịch sử Mỹ ALA CCI HVAC IFLA PAC SPAR UNESCO America Association Library Hội Thư viện Mỹ Conservation Canadian Institute Viện ảo tồn Canada Heating, Ventilating and Air-Conditioning system Hệ thống sưởi ấm, thơng gió điều hịa khơng khí International Federation Library Associations and Institutions Hiệp hội thư viện quốc tế Chương trình bảo quản bảo tồn Preservation and Conservation core programme Système de Préservation et d'Archivage Réparti ảo quản lưu trữ hệ thống số hóa United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Trình độ cán thư viện thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 62 Bảng 2.1: Nhận thức cán thư viện bảo quản tài liệu thư viện 80 Bảng 2.2: Các hình thức giáo dục ý thức bảo quản cán thư viện thư viện 81 Bảng 2.3: Số lượng tài liệu bao bìa kim bấm kim loại thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 85 5.Bảng 2.4: So sánh nhiệt độ, độ ẩm theo mùa Đồng sông Cửu Long với tiêu chuẩn IFLA Cục lưu trữ Quốc gia Việt Nam 91 Bảng 2.5: Tỷ lệ kinh phí bảo quản tài liệu hàng năm thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 114 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tổng số vốn tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 57 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ vốn tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 58 Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ nội dung tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 60 Biểu đồ 1.4: Tỷ lệ trình độ cán thư viện thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 63 Biểu đồ 1.5: Trình độ chun mơn cán thư viện thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 64 Biểu đồ 2.1: Số lượng thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long phun tuốc phịng ngừa mối trùng định kỳ hàng năm 76 Biểu đồ 2.2: Cán thư viện đánh giá ý thức bảo quản tài liệu người dùng tin 82 Biểu đồ 2.3: Tình trạng tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 83 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long tiến hành sửa chữa tài liệu 84 10 Biểu đồ 2.5: áo, tạp chí đóng thành tập thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 86 11 Biểu đồ 2.6: Số trang tài liệu thư viện tỉnh Đồng sơng Cửu Long số hóa 88 12 Biểu đồ 2.7: Sơ đồ nhiệt độ, độ ẩm thư viện tỉnh Đồng Tháp 89 13 Biểu đồ 2.8: Sơ đồ nhiệt độ, độ ẩm thư viện tỉnh Cà Mau 90 14 Biểu đồ 2.9: Sơ đồ nhiệt độ, độ ẩm thư viện tỉnh Long An 90 15 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long có tài liệu bị ẩm 92 16 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ thư viện tỉnh Đồng sơng Cửu Long có liệu bị nhiễm bụi 93 17 Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ thư viện tỉnh Đồng sơng Cửu Long có tài liệu bị nấm mốc, côn trùng 94 18 Biểu đồ 2.13: Chất lượng giấy in tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 95 19 Biểu đồ 2.14: Chất lượng mực in tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 95 20 Biểu đồ 2.15: Chất lượng bìa tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 96 21 Biểu đồ 2.16: Chất lượng kỹ thuật đóng tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 97 22 Biểu đồ 2.17: Nhận thức người dùng tin vai trò bảo quản tài liệu thư viện 102 23 Biểu đồ 2.18: Đánh giá người dùng tin tình trạng tài liệu phục vụ thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 103 24 Biểu đồ 2.19: Tỷ lệ người dùng tin đề nghị thư viện bảo quản tài liệu thư viện 104 25 Biểu đồ 2.20: Tỷ lệ diện tích kho thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 105 26 Biểu đồ 2.21: Mật độ tài liệu kho tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 106 27 Biểu đồ 2.22: Kinh phí hoạt động thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 111 28 Biểu đồ 2.23: Tỷ lệ kinh phí hoạt động thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 112 29 Biểu đồ 2.24: Kinh phí bảo quản thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 112 30 Biểu đồ 2.25: Tỷ lệ kinh phí bảo quản thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 113 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thư viện xem thiết chế văn hoá, giáo dục thông tin khoa học đảm bảo việc tổ chức sử dụng tài liệu xã hội cách hợp lý, tiết kiệm, có hiệu Một yếu tố cấu thành thư viện tài liệu Tài liệu tài sản quý giá, tiềm lực, sức mạnh niềm tự hào thư viện Ở bình diện quốc gia tài liệu di sản văn hoá quốc gia, nhớ dân tộc, thước đo trình độ phát triển mặt quốc gia Ở bình diện quốc tế, tài liệu nhớ toàn nhân loại ởi từ xuất thư viện tất quốc gia giới quan tâm đến việc bảo vệ tài liệu- loại di sản văn hóa dân tộc Tuy nhiên, việc bảo quản, bảo tồn tài liệu đặc biệt ý vào kỷ 20, mà việc bảo quản, bảo tồn tài liệu tiến hành sở khoa học Các quốc gia Anh, Pháp, Mỹ, có sách bảo quản tài liệu thư viện ưu tiên bảo quản tài liệu quý hiếm, có giá trị cao Nhiều trung tâm bảo quản thành lập với nhiều trang bị thiết bị kỹ thuật đại phục vụ cho bảo quản, phục chế tài liệu thư viện Các trung tâm có nhiệm vụ xuất tài liệu bảo quản, tổ chức hội thảo khoa học bảo quản tài liệu Một số trường đại học nước Anh, Pháp, Mỹ, có chương trình đào tạo chuyên ngành bảo quản, phục chế tài liệu với trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Các tổ chức quốc tế NESCO, IFLA không ngừng thúc đẩy công tác bảo quản tài liệu thư viện ngày phát triển chia sẻ kinh nghiệm với quốc gia giới.Cụ thể Công ước bảo vệ di sản văn hóa NESCO năm 1972 sở cho quốc gia giới việc xây dựng sách bảo quản di sản quốc gia đặc biệt tài liệu - nguồn di sản văn hóa quốc gia nói riêng nhân loại nói chung Chương trình PAC IFLA đề nghị thực Hội nghị Quốc tế Viên (Áo) năm 1986 Mục tiêu hàng đầu PAC nỗ lực thúc đẩy cố gắng bảo quản thư viện giới đứng trước hiểm họa chung tình trạng xuống cấp chất lượng tài liệu Chương trình tăng cường hoạt động trao đổi thông tin bảo quản, xuất định kỳ Tạp chí tin tức bảo quản quốc tế (The International Preservation News); tổ chức tập huấn bảo quản tài liệu cho cán thư viện; tổ chức hội nghị hội thảo bảo quản, Có thể nói, cơng tác bảo quản nước có tảng khoa học với nhiều đề tài, viết, dự án bảo quản phục chế tài liệu; tiêu chuẩn chất lượng giấy, điều kiện bảo quản tài liệu (như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, ); ứng dụng công nghệ đại bảo quản tài liệu số hóa tài liệu, Cán bảo quản đào tạo thành chuyên gia bảo quản, phục chế chuyên nghiệp Các trang thiết bị phục vụ cho bảo quản phục chế tài liệu nghiên cứu áp dụng bảo quản tài liệu thư viện Cũng nhiều quốc gia giới Việt Nam coi trọng vấn đề bảo quản tài liệu thư viện Cụ thể, Đảng Nhà nước có nhiều văn đề cập đến công tác bảo quản tài liệu thư viện Luật Di sản văn hóa, Pháp lệnh thư viện, Danh mục trang thiết bị bảo quản, phục chế tài liệu thư viện, Chế độ độc hại dành cho nhân viên thư viện…Thực đạo Đảng Nhà nước, thư viện Việt Nam triển khai công tác bảo quản liên tục, thường xuyên nhằm giảm thiểu tình trạng hư hỏng tài liệu Tuy nhiên, công tác bảo quản tài liệu nước ta chưa xây dựng sách bảo quản hợp lý nhằm thúc đẩy hoạt động phát triển bền vững Hầu hết thư viện cơng cộng gặp khó khăn việc trì phát triển hoạt động ởi hai thư viện Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh có phịng bảo quản trang bị thiết bị bảo quản, phục chế tài liệu đại, đội ngũ nhân viên chuyên gia nước ngồi tập huấn… thư viện cịn lại chưa có sách bảo quản tài liệu, nguồn kinh phí chưa ổn định, đội ngũ nhân viên chưa có chuyên môn bảo quản chuyên nghiệp, trang thiết bị chưa đại nhằm trì, phát triển hoạt động bảo quản Hơn nữa, Việt Nam quốc gia có khí hậu nhiệt đới, gió mùa Vì điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng phức tạp gây ảnh hưởng nhiều đến việc bảo quản tài liệu thư viện Thư viện tỉnh Đ SCL khơng nằm ngồi thực trạng Đặc biệt điều kiện địa lý, khí hậu phức tạp lũ lụt thường xuyên nên thư viện tỉnh thuộc khu vực Đ SCL phải gánh chịu nhiều tổn hại gây cho việc bảo quản tài liệu Chỉ tính riêng lũ lụt, theo tài liệu đo đạc thủy văn cho thấy, từ năm 1931 đến 1991 (61 năm), có 61 lần lũ xuất Đ SCL Nếu tính thêm từ năm 1992 đến 2001 ghi nhận thêm 10 lần lũ Đặc biệt chu kỳ lũ lớn, vài thập niên gần có biến đổi theo chiều hướng xuất thường xuyên Trước đây, chu kỳ lũ lớn 7-8 năm chu kỳ rút ngắn xuống cịn 2-3 năm có xuất hàng năm Điều cho thấy khu vực Đ SCL quanh năm phải đối chọi với lũ lụt-yếu tố gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo quản tài liệu thư viện vùng ên cạnh điều kiện khí hậu, thiên tai, nhận thức hiểu biết người vấn đề bảo quản tài liệu chưa nâng cao Đội ngũ cán thư viện có trình độ chun mơn bảo quản tài liệu cịn nhiều hạn chế Thậm chí, thư viện tỉnh Đ SCL chưa xây dựng sách bảo quản tài liệu phù hợp nhằm đảm bảo công tác phát triển ổn định bền vững Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo quản tài liệu thư viện tỉnh Đ SCL Từ điều trình bày trên, thấy đến lúc cần có giải pháp cụ thể hữu hiệu nhằm khắc phục tình trạng Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Bảo quản tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long” làm đề tài luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước * Bàn khái niệm bảo quản tài liệu khái niệm liên quan Về khái niệm “Bảo quản tài liệu”, nước ngoài, tác giả Michael Roper [87] tài liệu “Các định nghĩa, nguyên tắc tiêu chuẩn, lập kế hoạch, trang bị công cụ nhân dịch vụ bảo tồn bảo quản tài liệu lưu trữ: nghiên cứu RAMP với hướng dẫn” đề cập khái niệm bảo quản, bảo tồn, hướng dẫn xây dựng kế hoạch, đề xuất tiêu chuẩn đảm bảo môi trường kho tài liệu bảo vệ tài liệu đồng thời đưa yêu cầu cán thư viện công tác bảo quản, lưu trữ nay, viết “bảo quản tất tiêu chuẩn việc trì, đảm bảo tồn vẹn tài liệu thơng tin chứa đựng Nó bao gồm tất xem xét quản lý tài chính, kho lưu trữ cung cấp tiện nghi, trình độ nhân viên, sách, cơng nghệ biện pháp bảo vệ kho sách quan có chức lưu trữ” Quan điểm đề cập tài liệu “Xây dựng sách bảo quản” M Foot Mirjam [62]; “Mơ hình đánh giá nhu cầu bảo quản thư viện” Eden P E AL [59]; “Các nguyên tắc chăm sóc xử lý tài liệu thư viện” IFLA [68] ảo quản tài liệu xem hoạt động thư viện thực bao quát vấn đề quản lý, tài chính, nhân sự, sách, cơng nghệ, kỹ thuật nhằm bảo vệ tài liệu Tác giả M Foot Mirjam [62] tài liệu “Xây dựng sách bảo quản” cịn nhấn mạnh “Bảo quản nghệ thuật việc “giữ an tồn”, “duy trì”, “giữ gìn” “giữ cho tiếp tục tồn tại” tài liệu” Ở nước, Kiều Văn Hốt Nguyễn Tiến Hiển [20] tài liệu “Tổ chức bảo quản tài liệu”, bàn nội dung tổ chức, xếp kho bảo quản tài liệu bảo quản tài liệu nhận định: “bảo quản tất hoạt động đóng góp vào việc gìn giữ tài liệu” Các hoạt động bảo quản nêu cụ thể đề tài cấp ộ Lê Thị Tiến [35] “Xây dựng bảo quản tài liệu thư viện công cộng Việt Nam”, đề tài nghiên cứu tình trạng hư hỏng tài liệu xác định nguyên nhân gây hư hỏng tài liệu thư viện công cộng đề xuất giải pháp bảo quản tài liệu cho hệ thống thư viện này, cho rằng: “bảo quản sách hoạt động thực tiễn đặc thù nhằm bảo vệ tài liệu thư viện lưu trữ khỏi bị làm hư hỏng, gây thiệt hại hủy hoại, bao gồm phương pháp kỹ thuật đội ngũ chuyên môn đề ra” ... số vốn tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 57 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ vốn tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 58 Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ nội dung tài liệu thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long ... cán thư viện thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 63 Biểu đồ 1.5: Trình độ chun mơn cán thư viện thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 64 Biểu đồ 2.1: Số lượng thư viện tỉnh Đồng. .. Đồng sông Cửu Long 112 29 Biểu đồ 2.24: Kinh phí bảo quản thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long 112 30 Biểu đồ 2.25: Tỷ lệ kinh phí bảo quản thư viện tỉnh Đồng sông Cửu Long

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w