Phương pháp nghiên cứu - (file 1)

63 6 0
Phương pháp nghiên cứu - (file 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Company LOGO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: KẾT CẤU VÀ CÁCH TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TS Lưu Quốc Đạt Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội NỘI DUNG Kết cấu đề cương nghiên cứu Các bước triển khai viết đề cương nghiên cứu KẾT CẤU CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài Phần mở đầu/Lời mở đầu Kết cấu nội dung Chương TÊN ĐỀ TÀI  Lưu ý đặt tên đề tài: • Nên đặt tên đề tài có yếu tố • Phải nói lên nội dung nghiên cứu • Được hiểu thống nghĩa • Khơng sử dụng chữ viết tắt • Khơng nên đặt tên đề tài q dài (>20 từ) • Khơng nên đặt tên đề tài phát biểu, chân lý TÊN ĐỀ TÀI (tiếp)  Tránh số lỗi đặt tên đề tài sau: • Đề tài rộng, tổng qt, q hẹp, q cụ thể • Khó tiếp cận, khó tiến hành, khơng phù hợp chun mơn • Khó có phân tích phân định sai, kết nghiên cứu khơng rõ ràng • Vượt q khả người nghiên cứu TÊN ĐỀ TÀI (tiếp)  Đề tài không nên đặt cụm từ có độ bất định cao thơng tin (Vũ Cao Đàm, 2005) Ví dụ: Thử bàn về…; góp bàn về….; vài suy nghĩ về… ; số suy nghĩ về…; số biện pháp về; bước đầu tìm hiểu về….; thử tìm hiểu về…; số vấn đề về… KẾT CẤU CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Tên đề tài Phần mở đầu Kết cấu nội dung Chương PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI  Trả lời câu hỏi: “Vì chọn chủ đề nghiên cứu để nghiên cứu?” • Làm rõ tầm quan trọng (ý nghĩa lý luận hoặc/và thực tiễn) chủ đề nghiên cứu: lập luận + liệu minh chứng • Sự khác biệt nội dung (nếu có): làm rõ làm để giải vấn đề nghiên cứu (đánh giá tổng quan tài liệu) • • Sự khác biệt phương pháp (nếu có) Tóm lược nội dung (mục đích), phương pháp sử dụng Độ dài: 1.5 - trang 10 ... Sự khác biệt phương pháp (nếu có) Tóm lược nội dung (mục đích), phương pháp sử dụng Độ dài: 1.5 - trang 10 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sinh viên thực hành tính cấp thiết đề tài “Các nhân tố ảnh... nghiên cứu: trả lời câu hỏi “nghiên cứu đạt gì” • So sánh mục tiêu mục đích nghiên cứu • Chỉ nên có 1-2 mục tiêu  Nhiệm vụ nghiên cứu: nội dung cần làm để đạt mục tiêu nghiên cứu 13 PHẦN MỞ ĐẦU Tính... tài Kết cấu đề tài 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu: “nghiên cứu gì” - tượng, vấn đề nghiên cứu thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (tiếp)

Ngày đăng: 25/06/2021, 15:37

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • KẾT CẤU CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

  • TÊN ĐỀ TÀI

  • TÊN ĐỀ TÀI (tiếp)

  • TÊN ĐỀ TÀI (tiếp)

  • KẾT CẤU CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

  • MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (tiếp)

  • MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (tiếp)

  • CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan