1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp nghiên cứu khoa học ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG SINH VIÊN Thủ dầu mộ

63 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức Về Sức Khỏe Sinh Sản Trong Sinh Viên
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Vân Anh
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Khoa Khoa Học Quản Lý
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG SINH VIÊN Thủ dầu một Xã hội ngày càng phát triển, cơ sở vật chất tân tiến, hiện đại. Với điều kiện xã hội tốt hơn cũng đồng nghĩa sự phát triển nhanh chóng của thanh thiếu niên luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở Việt Nam. Những năm đầu của thế kỷ XXI, số thanh thiếu niên ở nước ta hiện nay ở độ tuổi 15–24 là nhóm đông nhất (chiếm khoảng 19,4 phần trăm (%) trong tổng dân số 85,79 triệu người – theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 2009). Vì thanh thiếu niên sẽ là những người tiếp tục kế thừa thay cho tầng lớp lao động già hết khả năng lao động và là nhân tố quyết định sự lớn mạnh và thịnh vượng của đất nước. Vì vậy, việc việc nắm được những vấn đề cốt lõi trong sự phát triển của họ là vô cùng thiết yếu và quan trọng. Vấn đề sức khỏe đối với sinh viên luôn là điều quan tâm rất lớn của gia đình và chính mỗi sinh viên, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập và rèn luyện. Bên cạnh sức khỏe về thể chất, tâm lý vẫn còn một khía cạnh về sức khỏe mà hiện đang dần được quan tâm nhiều hơn nhưng vẫn chưa phổ biến và vẫn còn rất nhạy cảm và tế nhị đó là sức khỏe sinh sản Giáo dục sức khỏe sinh sản là vấn đề hết sức mới mẻ, lý thú, tế nhị, nhạy cảm thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện nay, trên thế giới các vấn đề về sức khỏe sinh sản trở thành vấn đề nổi cộm ở nhiều nước và bắt đầu được quan tâm hơn ở nước ta khi mà suy nghĩ phong kiến, cổ hủ dần bỏ đi và lượng văn hóa, suy nghĩ phóng khoáng phương Tây ngày càng du nhập vào nước ta. Đây là việc làm cần thiết để chuẩn bị cho sinh viên hiểu rõ hơn về những vấn đề của cuộc sống liên quan đến sức khỏe sinh sản của họ. Nhận thức của sinh viên về các vấn đề sức khỏe sinh sản bao gồm tình dục, chức năng sinh sản, các biện pháp tránh thai, quan hệ tình dục an toàn.... Sự thiếu hiểu biết chung về quá trình sinh sản và bản năng sinh dục của con người cùng với quan hệ tình dục trước hôn nhân có xu hướng ngày một tăng khiến lớp trẻ phải đối mặt với các nguy cơ nói trên. Qua đó cho thấy sự yếu kém trong việc truyền đạt các vấn đề về mặt tế nhị điển hình là vấn đề sinh sản, giới tính từ phía gia đìnhvà giáo dục còn nhiều thiếu sót. Việc nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho sinh viên là việc làm cần thiết nhằm giúp cho họ có một cuộc sống lành mạnh, hạnh phúc, ngăn ngừa các nguy cơ nói trên và nâng cao được đời sống và sức khỏe sau này cho nhiều thế hệ. Để thực hiện được điều đó, bên cạnh sự tác động, phối hợp ...của các lực lượng giáo dục trong giáo dục, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho các sinh viên, sự nhận thức của chính sinh viên, sự quan tâm từ các bậc làm cha, mẹ để trên cơ sở đó có hành động phù hợp về vấn đề sức khỏe sinh sản không những đem lại hiệu quả thiết thực trong nâng cao chất lượng cuộc sống cho bản thân, gia đình và xã hội mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ trong việc trang bị kiến thức cho các sinh viên ở các trường đại học về vấn đề này. Từ thực tế và qua các vấn đề nêu trên, từ đó tạo cảm hứng để nhóm 06 chọn đề tài Nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản trong sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một”, hệ thống lại kiến thức và kỹ năng về sức khỏe sinh sản giúp sinh viên bảo vệ mình khỏi rủi ro và sống lành mạnh. Việc đáp ứng nhu cầu nhận thức chính đáng của sinh viên có ý nghĩa thực tiễn to lớn, đề xuất hướng giáo dục, nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi; góp phần nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TIỂU LUẬN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Họ tên học viên: MSSV: Lớp: Họ tên học viên: MSSV: Lớp: D21 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Vân Anh Bình Dương tháng 4/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TIỂU LUẬN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Vân Anh Bình Dương tháng 4/2022 LỜI CAM ĐOAN Tên đề tài: Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một Tôi xin cam đoan tiểu luậ với đề tài “ Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một ” nghiên cứu độc lập Các số liệu kết thu nhóm tơi trực dõi, thu thập với thái độ hồn tồn khách quan, trung thực, khơng đạo nhái hay chép từ công trình nghiên cứu khác Tất tài liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc, không chép tài liệu mà khơng có trích dẫn Chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường phát sai phạm hay chép đề tài Bình Dương, ngày tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, nhóm tơi nhận dẫn nhiệt tình Trần Thị Vân Anh môn nghiên cứu khoa học Cô không giúp làm tốt tiểu luận mà qua tiết học lớp, qua đề tài tiểu luận này, thầy giúp chúng em hiểu khái niệm bản, tầm quan trọng kĩ làm nhóm, cơng việc cách khoa học Có kỹ phân tích, đánh giá, nhận định vấn đề hay có nhìn ngành mà theo học Nếu khơng có hướng dẫn, kiến thức truyền đạt từ thầy, tơi nghĩ khó hồn thành tiểu luận Dù cố gắng nhiều khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến phản hồi từ thầy để kiến thức tơi hồn thiện rút kinh nghiệm cho báo cáo sau Tơi xin kính chúc thầy có nhiều sức khỏe lòng nhiệt huyết để tiếp tục truyền đạt kiến thức quý báu cho hệ sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày tháng năm 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản LQĐTD Lây qua đường tình dục PHỤ LỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Nhận thức sinh viên trường đại học Thủ Dầu Một 36 Bảng 2: Nhận thức sinh viên đại học Thủ Dầu Một nội dung SKSS 39 Bảng 3: Nhận thức sinh viên đại học Thủ Dầu Một biểu giới tính 40 Bảng 4: Kết điều tra nhận thức sinh viên Đại học Thủ Dầu Một tình bạn 41 Bảng 5: Kết điều tra nhận thức sinh viên đặc điểm 42 Bảng 6: Kết điều tra nhận thức sinh viên đặc điểm tình yêu điều cần tránh tình yêu 42 Bảng 7:Kết điều tra nhận thức sinh viên Đại học Thủ Dầu Một độ tuổi kết hôn, xây dựng hôn nhân hạnh phúc luật nhân gia đình 44 Bảng 8: Kết điều tra độ tuổi thích hợp quan hệ tình dục, quan hệ tình dục trước hôn nhân 46 Bảng 9:Kết điều tra nhận nhức sinh viên đại học Thủ Dầu Một vấn đề liên quan đến nạo phá thai 48 Bảng 10: Thống kê nguyên nhân làm ảnh hưởng đến nhận thức SKSS sinh viên đại học Thủ Dầu Một 52 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Biểu đồ: Tự đánh giá sinh viên đại học Thủ Dầu Một mức độ nhận thức SKSS 34 Hình 2: Biểu đồ tự đánh giá sinh viên đại học Thủ Dầu Một theo khóa 35 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHỤ LỤC CÁC BẢNG PHỤ LỤC HÌNH ẢNH A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 3.2 Giả thuyết nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu nghiên cứu chung ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 5.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp khảo sát biểu mẫu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHẬN THỨC SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN 1.1.1 Nhận thức 1.1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.1.2 Các mức độ nhận thức a Nhận thức cảm tính b Nhận thức lý tính 1.1.2 Sức khỏe sinh sản 1.1.2.1 Khái quát sức khỏe sinh sản 1.1.2.2 Những nội dung SKSS 1.1.2.3 Vai trò giáo dục sức khỏe sinh sản sinh viên 1.1.2.4 Tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản sinh viên 1.1.3 Tuổi niên, sinh viên 1.1.3.1 Khái niệm tuổi niên, sinh viên 1.1.3.2 Đặc điểm niên, sinh viên 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHOẺ SINH SẢN 1.2.1 Tình trạng sức khỏe hệ thống quan sinh dục nam nữ 1.2.2 Sự bùng nổ chín muồi giới tính 1.2.3 Sự nảy sinh xuất nhu cầu đời sống tình dục 1.2.4 Quy định pháp luật quấy rối tình dục CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 2.1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 2.2 NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 2.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý sinh viên: 2.2.2 Nhận thức sinh viên quan hệ tình dục khơng an tồn 2.2.2.1 Quan hệ tình dục khơng an toàn 2.2.2.2 Hậu quan hệ tình dục khơng an tồn 2.2.2.3 Nhận thức sinh viên biện pháp tránh thai 2.3 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 2.3.1 Nội dung nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên đại học Thủ Dầu Một 2.3.2 Tiêu chí đánh giá nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên đại học Thủ Dầu Một 2.3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên đại học Thủ Dầu Một 2.4 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VỀ NỘI DUNG SKSS VÀ VỀ CÁC BIỂU HIỆN SỰ KHÁC BIỆT TÂM LÝ CỦA GIỚI TÍNH 2.4.1 Nhận thức sinh viên đại học Thủ Dầu Một nội dung SKSS 2.4.2 Nhận thức sinh viên đại học Thủ Dầu Một biểu khác biệt tâm lý giới tính 2.5 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VỀ TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ HÔN NHÂN 2.5.1 Nhận thức tình bạn sinh viên Đại học Thủ Dầu Một 2.5.2 Nhận thức tình yêu sinh viên Thủ Dầu Một 2.5.2.1 Quan niệm tình yêu sinh viên 2.5.2.2 Nhận thức tình yêu sinh viên Đại học Thủ Dầu Một 2.5.3 Nhận thức hôn nhân sinh viên Đại học Thủ Dầu Một 2.6 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VỀ VẤN ĐỀ TÌNH DỤC 2.7 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VỀ VẤN ĐỀ NẠO PHÁ THAI VÀ CON ĐƯỜNG GÂY NHIỄM LTQDTD 2.7.1 Vấn đề nạo phá thai: 2.7.2 Nhận thức sinh viên đại học Thủ Dầu Một “nguyên nhân nạo phá thai” 2.7.3 Nhận thức sinh viên Đại học Thủ Dầu Một “hậu việc nạo phá thai”: 2.7.4 Nhận thức sinh viên Đại học Thủ Dầu Một “biện pháp hữu hiệu giảm việc nạo phá thai” 2.8 NGUYÊN NHÂN LÀM ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC ÍNH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TỔNG KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 3.1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 3.1.1 Cơ sở đề biện pháp 3.1.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức sinh viên SKSS 3.1.2.1 Biện pháp 1: Kết hợp lực lượng giáo dục đạo giáo dục – đào tạo kết hợp với nhà trường giáo dục, chăm sóc SKSS 3.1.2.2 Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực sinh viên tìm hiểu SKSS 3.1.2.3 Biện pháp 3: Cung cấp thông tin, kiến thức SKSS cho sinh viên 3.1.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức buổi tọa đàm SKSS 3.1.2.5 Biện pháp 5: Thành lập phòng tư vấn học đường có tư vấn SKSS 3.1.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường sách báo SKSS thư viện nhà trường 3.1.2.7 Biện pháp 7: Mở rộng mạng lưới internet để sinh viên tự tra cứu thơng tin SKSS từ Internet C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ D TÀI LIỆU THAM KHẢO 10

Ngày đăng: 03/06/2023, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Bộ Y tế và Tổng cục Dân số, 2010. Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứ 2 (SAVY 2) Khác
[3]. Mai Xuân Phương, 2014. Thực trạng chung về mang thai tuổi vị thành niên và các chương trình/chính sách chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên. Tạp chí Dân số và Phát triển, (12) Khác
[4]. Tôn Thất Chiểu, 2012. Khảo sát đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi về SKSS của vị thành niên - thanh niên 15 - 24 tuổi vùng ven biển, đầm phá, vạn đò tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010. Tạp chí Y học Thực hành, Số 805 Khác
[5]. Nguyễn Thị Nga, Hứa Thanh Thủy, Nguyễn Thái Quỳnh Chi, Đinh Thu Hà, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thanh Hương, 2012. Kiến thức, thái độ và thực hành về SKSS và sức khỏe tình dục của vị thành niên và phụ nữ 15-49 tại huyện Na Rì, Bắc Kạn. Tạp chí Y tế Công cộng, 26, tr. 4-9 Khác
[6]. Phạm Thị Hương Trà Linh, Lã Ngọc Quang, 2015.Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình dục của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ, năm 2014. Tạp chí Y tế Công cộng, 34, tr. 49-56 Khác
[7]. Dương Thị Anh Đào, Đỗ Thị Như Trang, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Hoàng Thị Loan Thanh, 2016. Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi về sức khoẻ sinh sản của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình. Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 2 về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam. Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.137-143 Khác
[8]. Bộ Y tế (2004), Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Bình Dương Khác
[9]. Nguyễn Thị Phương Dung, luận văn thạc sĩ xã hội học (2007), Nhận biết về sức khỏe sinh sản của học sinh (Nghiên cứu tại trường THPT quận Hoàng Mai, Hà Nội), ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội Khác
[10]. Nguyễn Thị Hoài Đức, Anke Van Dam, Vũ Thu Hà, Phan Thanh Tuyền, Kiến thức, thái độ, hành vi của vị thành niên liên quan đến sức khỏe sinh sản và tình dục tại Hà Nội và Ninh Bình Khác
[11]. Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Bình Dương Khác
[12]. Nguyễn Thị Mai Hương (Giám đốc CCRD), Nguyễn Đình Anh (Phó vụ trưởng Vụ Truyền thông & Giáo dục, Tổng cục Dân số-KHHGĐ), (2010), Báo cáo chuyên đề thanh thiếu niên Việt Nam với việc tiếp cận và sử dụng các phương tiện truyền thông đại chung – Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh thiếu niên Việt Nam lần thứ 2, Bình Dương Khác
[13]. Nguyễn Quỳnh Trang, Debra Efroymson, Nguyễn Khánh Linh (2001), Trò chuyện về tình yêu, giới tính, sức khoẻ, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Tổ chức PATH Canada xuất bản, Nxb Thanh niên, Bình Dương Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w