Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình trạm bơm tưới thuộc hệ thống thủy lợi liễn sơn vĩnh phúc

203 24 0
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình trạm bơm tưới thuộc hệ thống thủy lợi liễn sơn vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam, năm qua nhiều tổ chức quốc tế đánh giá nước phát triển, có tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng Đặc biệt với ngành kinh tế, thương mại, dịch vụ công nghiệp,… chứng kiến bước tiến triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào phát triển chung đất nước, có ngành Nơng nghiệp Ở nước ta ngành nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng Vĩnh Phúc có gần 80% dân số làm nghề nơng nghiệp; Q trình hình thành phát triển gắn liền với phát triển kinh tế xã hội Bước ngoặt ngành nông nghiệp nơng thơn từ có khán 10 năm 1986, nông dân chia ruộng đất Từ kinh tế ổn định đà phát triển Tuy nhiên để phục vụ tốt cho nơng nghiệp cần phải có lượng nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, mà muốn có lượng nước tưới được, lại nhờ vào cơng trình trạm bơm tưới; Vĩnh Phúc tỉnh Đồng - Trung du cơng trình trạm bơm tưới thuộc Cơng ty thủy lợi có nhiều vấn đề địa giới hành chính, diện tích phục vụ, quy mơ, phân cấp cơng trình,… nên tính hiệu tưới chưa cao, gây thất thoát nguồn lực cho Nhà Nước, doanh nghiệp Một giải pháp quan trọng tập trung hoàn thiện nâng cao hiệu cơng trình trạm bơm tưới cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn, đồng thời áp dụng quy trình, thủ tục pháp lý Có vậy, hạn chế, giảm thiểu cố, rắc rối phát sinh cơng trình hồn thành Nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu cơng trình trạm bơm tưới thuộc hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc, rút số điểm khó khăn, chưa phù hợp, cơng việc xây dựng cơng trình trạm bơm Qua đó, phân tích đánh giá đề xuất số giải pháp hợp lý cho việc quản lý xây dựng cơng trình trạm bơm nói chung, hạn chế tối đa tổn thất chi phí, cố, vấn đề nảy sinh trình xây dựng trạm bơm tưới Không vậy, đề tài hi vọng tài liệu tham khảo, áp dụng với cơng trình tương lai với quy mô, đặc điểm tương tự Mục tiêu đề tài Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu trạm bơm tưới thuộc hệ thống thuỷ lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc; Trên sở nghiên cứu cách khoa học lý luận thực tiễn quy hoạch, xây dựng cơng trình thủy lợi Vĩnh Phúc luận văn đạt mục tiêu có ý nghĩa thiết thực sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quy hoạch thủy lợi nói chung, đặc biệt xây dựng cơng trình trạm bơm tưới vấn đề có liên quan đến xây dựng cơng trình thủy lợi - Vận dụng lý luận đạt vào phân tích, đánh giá thực trạng cơng trình trạm bơm tưới thuộc hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc - Phân tích ý kiến đơn vị quản lý thủy lợi, xem xét đánh giá quy hoạch, xây dựng cơng trình trạm bơm tưới hành, tìm ngun nhân hạn chế, khó khăn thuận lợi để từ đề xuất hướng hồn thiện nhằm nâng cao hiệu trạm bơm tưới thuộc hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu áp dụng cho đối tượng Công ty TNHH thành viên thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc nhân tố ảnh hưởng đến hiệu công tác + Phạm vi nghiên cứu Do việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến cơng tác xây dựng cơng trình trạm bơm tưới rộng, nên phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn công tác xây dựng cơng trình trạm bơm tưới thuộc hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Phương pháp nghiên cứu Điều tra khảo sát, thu thập tài liệu liên quan đến cơng trình trạm bơm tưới thuộc hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc Nghiên cứu phân tích tổng hợp điều kiện xây dựng, quản lý xây dựng công trình trạm bơm ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu lực tưới cơng trình trạm bơm tưới thuộc hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc Kết dự kiến đạt Vận dụng trực tiếp kết nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu cơng trình trạm bơm tưới hệ thống thủy lợi Liễn Sơn nói riêng, hệ thống thủy lợi nói chung CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC TRẠM BƠM TƯỚI THUỘC HỆ THỐNG THUỶ LỢI LIỄN SƠN TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Giới thiệu chung hệ thống thủy lợi Liễn Sơn tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Giới thiệu tổng quan hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Hệ thống thủy lợi Liễn Sơn tỉnh Vĩnh Phúc thuộc Công ty TNHH thành viên thủy lợi Liễn Sơn tiền thân Ban Quản trị Nông Giang Liễn Sơn thành lập ngày 26/02/1971 trực thuộc Sở Thủy lợi Vĩnh Phú Sở Nông Nghiệp PTNT Vĩnh Phúc; Là doanh nghiệp hạng I với nhiệm vụ trọng tâm mà UBND tỉnh Vĩnh Phúc giao quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi, để phục vụ tưới tiêu cho 80 xã, phường, thị trấn huyện, thị, thành tỉnh Vĩnh Phúc; nguồn nước lấy vào hệ thống thủy lợi Liễn Sơn, có 04 cơng trình thủy lợi đầu mối gồm: Đập dâng nước đầu mối Liễn Sơn; trạm bơm điện Bạch Hạc; trạm bơm điện Đại Định trạm bơm Liễu Trì; ngồi cịn gần 250 trạm bơm nhỏ; 69 hồ nhỏ, hệ thống cơng trình thủy lợi kênh, 90Km kênh tưới cấp I, 146 Km kênh tưới cấp II, 4.000Km kênh tưới cấp III trở xuống nội đồng, hệ thống kênh tiêu 933Km Hiện hệ thống thủy lợi Liễn Sơn quản lý 250 trạm bơm điện lớn, nhỏ phục vụ tưới, tiêu số trạm bơm dầu Trong số trạm bơm Công ty quản lý từ trước 16 trạm bơm (trong có 03 trạm bơm lớn đầu mối: Trạm bơm điện Bạch Hạc, trạm bơm điện Đại Định, trạm bơm điện Liễu trì), cịn lại 234 trạm bơm điện nhận bàn giao quản lý từ xã Theo số liệu thống kê, toàn hệ thống thủy lợi Cơng ty quản lý có 840 cống lớn, nhỏ có máy đóng mở từ V0,5 đến V20 nhiều cống hở hệ thống kênh nội đồng Diện tích phục vụ tưới, tiêu với diện tích mặt là: 26.902 ha; Trong đó: Diện tích gieo trồng 24.833 ha, diện tích ni trồng thủy sản 2.069 Kết phục vụ cung cấp nước tưới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp năm 2013 Cơng ty 62.172,7 ha; đó: Vụ chiêm: 21.137,2 ha; Vụ mùa: 20.597,23 ha; Vụ đông: 13.109,26 ha; Thủy sản: 3.337,04 Công ty TNHH thành viên thủy lợi Liễn Sơn gồm khối văn phịng cơng ty đơn vị xí nghiệp với tổng số 390 lao động; khối văn phịng Cơng ty gồm: Ban giám đốc Cơng ty kiểm sốt viên, Phịng Tổ chức – Hành chính; Phịng Tài vụ, Phịng Quản lý Cơng trình, Phịng Kế hoạch Kỹ thuật, Phịng Xây dựng Cơ bản; Khối Các Xí nghiệp đơn vị trực thuộc Cơng ty bao gồm: Xí nghiệp Thủy lợi Móng Cầu, Xí nghiệp Thủy lợi Tam Dương, Xí nghiệp Thủy lợi Vĩnh Tường, Xí nghiệp Thủy lợi Yên Lạc, Xí nghiệp Thủy lợi Bình Xun, Xí nghiệp Thủy lợi Vĩnh n, Xí nghiệp tư vấn Khảo sát thiết kế, Xí nghiệp Xây lắp điện, Trạm bơm điện Bạch Hạc, Trạm bơm điện Đại Định Ngồi cịn có 77 trạm thủy lợi sở với tổng số lao động trực tiếp 500 người (mỗi xã có trạm thủy lợi sở quản lý bảo vệ cơng trình nội đồng địa bàn xã) quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên Tỉnh Vĩnh Phúc nằm khu vực châu thổ sơng Hồng thuộc trung du miền núi phía bắc, có tọa độ: từ 21° 08’ (tại xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo) đến 21°19' (tại xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) vĩ độ bắc; từ 105° 109’ (xã Bạch Lưu, huyện Sông Lô) đến 105°47’ (xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên) kinh độ đông Diện tích tự nhiên, tính đến 31/12/2008 1.236,5 km², dân số 1.014.488 người, gồm đơn vị hành chính: thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên huyện: Lập Thạch, Sơng Lơ, Tam Dương, Bình Xun, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc với 112 xã, 25 phường thị trấn Vĩnh Phúc nằm vùng đỉnh châu thổ sông Hồng, khoảng miền Bắc nước Việt Nam, khu vực chuyển tiếp miền núi đồng có ba vùng sinh thái: đồng phía Nam tỉnh, trung du phía Bắc tỉnh, vùng núi huyện Tam Đảo Đối với hệ thống thủy lợi Liễn Sơn có diện tích mặt đất sản xuất nông nghiệp đất nuôi trồng thủy sản theo rà soát đồ tưới năm 2012 là: 26.902 ha; Trong đó: Diện tích gieo trồng 24.833 ha, diện tích ni trồng thủy sản 2.069 ha, nằm xã, phường, thị trấn thuộc huyện, thị, thành tỉnh, thành phố Vĩnh Yên, Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc với 80 xã, phường thị trấnNgồi cịn có phần diện tích phường Bạch Hạc - TP Việt Trì - Phú Thọ cấp nước sơng Cà Lồ để tưới cho khu vực Mê Linh – Hà Nội 1.1.3 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình: 1.1.3.1 Vị trí địa lý: Vĩnh Phúc thuộc Vùng đồng sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Vùng Thủ đơ, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đơng phía Nam giáp thủ Hà Nội Vĩnh Phúc nằm Quốc lộ số tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai, xây dựng tuyến đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai cầu nối vùng Trung du miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ số thơng với cảng Hải Phịng trục đường 18 thơng với cảng nước sâu Cái Lân Những lợi vị trí địa lý kinh tế, đưa tỉnh Vĩnh Phúc trở thành phận cấu thành vành đai phát triển cơng nghiệp tỉnh phía Bắc Việt Nam Hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Sơn Pháp nghiên cứu khảo sát xây dựng năm từ 1914 đến năm 1923 đưa vào khai thác sử dụng, cụm cơng trình đầu mối xã Đồng Tĩnh, huỵên Tam Dương với 90Km kênh (trong kênh Tả Ngạn: 50Km, kênh Hữu Ngạn: 18Km; kênh 6A: 7Km; kênh 6B: 15Km); đến năm 1963-1964 trạm bơm Bạch Hạc xây dựng xã Xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường, để bổ sung nguồn nước cho kênh 6A, 6B; năm 2000-2002 trạm bơm Đại Định xây dựng hoàn thành xã Cao Đại, huyện Vĩnh Tường để hỗ trợ nguồn nước tưới cho cuối kênh chính; năm 2010-2011 trạm bơm Liễu Trì xây dựng hồn thành xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường với 10,5km kênh 1.1.3.2 Đặc điểm địa hình: Hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc nằm vùng chuyển tiếp vùng gò đồi trung du với vùng đồng Châu thổ Sơng Hồng Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam chia làm vùng sinh thái: đồng bằng, trung du vùng núi Vùng núi có 05 xã Thái Hịa, TT Hoa Sơn, Liên Hòa, Bàn Giản, Liễn Sơn, huyện Lập Thạch 02 xã Đồng Tĩnh, Hướng Đạo huyện Tam Dương Vùng trung du vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc xuống Đơng – Nam có 03 xã Đồng ích, Đình Chu, Tiên Lữ huyện Lập Thạch; 08 xã Hợp Hịa, Đạo Tú, Thanh Vân, An Hịa, Hồng Đan, Hoàng Lâu, Duy Phiên, Vân Hội huyện Tam Dương 01 xã Đạo Đức huyện Bình Xuyên Vùng đồng có 29 xã, thị trấn huyện Vĩnh Tường, 17 xã huyện Yên Lạc, 06 xã, phường TP Vĩnh Yên, 06 xã, thị trấn huyện Bình Xuyên, 02 xã huyện Lập Thạch 02 xã huyện Tam Dương Là khu vực có đất đai phẳng, có nguồn nhân lực dồi dào, có truyền thống trồng lúa nước lâu đời, vùng có tiềm để phát triển nơng nghiệp 1.1.4 Đặc điểm khí hậu: Tỉnh Vĩnh Phúc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm Nhiệt độ trung bình năm 23,2 – 250C, lượng mưa 1.500 – 1.700 ml; độ ẩm trung bình 84 – 85%, số nắng năm 1.400 – 1.800 Hướng gió thịnh hành hướng Đông – Nam thổi từ tháng đến tháng 9, gió Đơng – Bắc thổi từ tháng 10 tới tháng năm sau, kèm theo sương muối Riêng vùng núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mẻ (nhiệt độ trung bình 180C) với cảnh rừng núi xanh tươi, phù hợp cho phát triển hoạt động du lịch, nghỉ ngơi, giải trí Riêng hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc, theo tài liệu thông kê từ năm 1998 đến năm 2013 có lượng mưa trung bình năm 1.248 ml; lượng mưa năm thấp 922 ml; lượng mưa năm cao 1.748 ml Chế độ gió mùa thay đổi khí hậu năm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm canh, gieo trồng nhiều vụ năm, tăng hệ số sử dụng đất nơng nghiệp, đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, thiên tai lũ lụt hạn hán, lốc xoáy, mưa đá, sương muối, độ ẩm cao, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất đời sống người dân; vụ đơng xn hàng năm biến đổi khí hậu tồn cầu nên sơng có lưu lượng, mực nước xuống thấp gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp tỉnh 1.1.5 Đặc điểm địa chất: Tổng hợp diện tích loại đất tồn tỉnh Vĩnh Phúc là: 123.650,50ha, (Trong phân loại đất đất phù sa: 24.548,99 ha; đất Glây: 3.116,40 ha; đất cát: 3.795,46 ha; đất loang lổ: 7.958,41 ha; đất xám: 40.936,24 ha; đất tầng mỏng: 1.027,99 ha; Diện tích loại đất khác khơng điều tra: 42.266,56 ha) Chi tiết diện tích loại đất tỉnh Vĩnh Phúc (Bảng 1.2); (Phân diện tích đất theo địa hình cấp độ dốc sau: Cấp địa hình tương đối cao 8.573,27 ha, vàn 25.962,68 ha, thấp 9096,05 ha; cấp độ dốc 5-8o (I) 765,47 ha, 8-15o (II) 4.022,07 ha, 15-25o (III) 6.934,61 ha, >25o (IV) 26.029,34 ha, Diện tích loại đất khác khơng điều tra: 42.266,56 ha) * Đất phù sa trung tính chua có đặc điểm - Điều kiện hình thành: Do bồi tụ phù sa hệ thống sông Hồng - Đặc tính lý hố học: Đất có thành phần giới từ cát pha đến thịt pha sét Đất trung tính, chua Mùn tổng số trung bình Đạm tổng số trung bình Lân tổng số lân dễ tiêu giàu Kali tổng số trung bình Kali dễ tiêu trung bình nghèo Tổng canxi magiê trao đổi trung bình Dung tích hấp thu trung bình - Khả sử dụng: Thích hợp trồng loại lương thực (lúa, ngơ), màu cơng nghiệp (đậu tương, dâu, mía), rau, hoa, ni trồng thuỷ sản (vùng có địa hình thấp trũng) * Đất phù sa chua có đặc điểm: - Điều kiện hình thành: Chủ yếu bồi tụ phù sa sơng Lơ, sơng Phó Đáy - Đặc tính lý hố học: Đất có thành phần giới từ cát pha đến thịt pha sét Đất chua Mùn tổng số trung bình nghèo Đạm tổng số trung bình Lân tổng số lân dễ tiêu trung bình Kali tổng số nghèo Kali dễ tiêu nghèo nghèo Tổng canxi magiê trao đổi trung bình Dung tích hấp thu trung bình thấp - Khả sử dụng: Thích hợp trồng loại lương thực (lúa, ngô), màu công nghiệp (đậu tương, lạc), rau, hoa, nuôi trồng thuỷ sản (vùng có địa hình thấp trũng) * Nhóm đất Glây có đặc điểm: - Điều kiện hình thành: Đất hình thành vùng có địa hình thấp trũng, bị ngập nước quanh năm - Đặc tính lý hố học: Đất có thành phần giới từ thịt pha sét đến sét pha limon Đất chua Mùn tổng số trung bình Đạm tổng số Lân tổng số lân dễ tiêu trung bình Kali tổng số trung bình Kali dễ tiêu nghèo trung bình Tổng canxi magiê trao đổi trung bình Dung tích hấp thu trung bình 10 - Khả sử dụng: Thích hợp với ni trồng thuỷ sản kết hợp trồng lúa nuôi trồng thuỷ sản * Nhóm đất cát có đặc điểm : - Điều kiện hình thành: Do bồi tụ chỗ sản phẩm thơ rửa trơi từ đồi núi - Đặc tính lý hố học: Đất có thành phần giới cát, cát pha thịt Đất chua Mùn tổng số trung bình nghèo Đạm tổng số trung bình nghèo Lân tổng số lân dễ tiêu trung bình thấp Kali tổng số Kali dễ tiêu nghèo nghèo Tổng canxi magiê trao đổi thấp Dung tích hấp thu thấp - Khả sử dụng: Thích hợp với loại rau, màu (ngô, đậu tương, lạc) * Nhóm đất loang lổ có đặc điểm: - Nguồn gốc hình thành: Chủ yếu phù sa cũ có sản phẩm feralitic - Đặc tính lý hố học: Đất có thành phần giới cát, cát pha thịt, cát pha thịt sét Đất chua Mùn tổng số trung bình Đạm tổng số trung bình nghèo Lân tổng số lân dễ tiêu trung bình Kali tổng số Kali dễ tiêu nghèo nghèo Tổng canxi magiê trao đổi thấp Dung tích hấp thu thấp - Khả sử dụng: Thích hợp với loại rau, hoa, công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu tương), dược liệu (thanh hao hoa vàng ) * Nhóm đất xám có đặc điểm: - Nguồn gốc hình thành: Đất ruộng: Hình thành chủ yếu bồi tụ sản phẩm rửa trôi thung lũng xen kẽ vùng đồi núi Đất đồi núi: Hình thành phù sa cổ, đá nai, phiến thạch, granit, quăczit, cuội kết… Đồng Hổ Đè Xa Cầu Môi Cầu Sắt Vĩnh Yên Hương Canh Hương Canh Hương Canh Xóm Gẩy 10 Xóm Trám Xóm Gị Lai Sơn Cây Xoan Lỗ Cầu Đồng Năng Chán Voi Hóc Cũ Cầu Mùi 11 12 13 14 15 16 17 18 Đồng Gò Đồng Vèo Cầu Hồ Đồng Hoai Đồng Vèo Đồng Đức Quán Trắng Đầm Mé TB động 37 TB động 33 TB động 30 TB động 22 31 32 33 34 VI 23,00 51,40 165,64 52,90 1.061,62 2004 2000 1987 1968 11 22 33 33 1 1 24 Ngang Ngang Ngang Ngang 220 560 960 960 20,00 47,40 98,48 57,90 464,83 Định Trung 1994 15 Ngang 280 43,86 30,00 30,00 Định Trung Định Trung Lai Sơn Lạc Ý Thanh Trù Thanh Trù Thanh Trù Thanh Trù Thanh Trù Thanh Trù Đống Đa Đống Đa Tích Sơn Tích Sơn Tích Sơn Hội Hợp Hội Hợp 2008 2008 2008 1995 1991 2009 1998 1993 2009 33 20 22 33 33 33 33 7,5 33 22 15 15 33 7,5 7,5 15cv 33 33 1 1 1 1 1 2 Ngang Ngang Ngang Ngang Ngang Ngang Ngang Ngang Ngang Ngang Ngang Ngang Ngang Ngang Ngang Dầu Ngang Ngang 450 540 700 1000 1000 1000 1000 290 1000 660 250 250 860 250 450 180 1000 540 40,93 44,94 41,00 69,00 65,10 68,20 42,45 42,05 105,44 61,30 50,83 59,00 25,00 225,00 68,20 42,45 42,05 105,44 58,30 49,83 57,00 25,00 223,00 8,00 9,00 35,00 20,00 10,00 78,00 36,87 23,51 35,07 22,00 16,00 80,00 103,90 35,00 29,67 23,51 35,07 22,00 16,00 80,00 103,90 35,00 37 33 30 22 115 33 Số TB: 18 1960 1995 1982 2001 1986 23,00 51,40 147,44 42,10 1.046,42 18,20 10,80 15,20 Sông Phan Sông Phan Sông Phan Sông Phan Hồ Lọc đất (luồng tiêu Cầu Bút) Bến Tre Bến Tre Bến Tre Sông Phan 3,00 Sông Phan 1,00 Sông Phan 2,00 Sông Phan Sông Phan 2,00 Sông Phan - 7,20 - Đầm Vạc Bến Tre Đầm Vạc Kênh Bến Tre Đầm Vạc Sông Phan Sông Phan Sông Phan 10 11 12 13 14 15 16 TB động 20 TB động 18 TB động 15 TB động 14 TB động 11 TB động 10 TB động 7,5 TB động 5,5 TB động 4,5 TB động 2,2 TB động 1,5 TB dầu 15cv 20 18 15 14 11 10 7,5 5,5 4,5 2,2 1,5 15cv 21 39 8 26 1 2 (Nguồn: Công ty TNHH thành viên thủy lợi tỉnh Vĩnh Phúc) 114 Bảng 3.2 CÁC TRẠM BƠM CĨ THỂ BỎ VÌ LẤY NƯỚC NGUỒN KHÁC Xí nghiệp Vĩnh Yên Tên trạm bơm Thuộc xã, phường Năm Xây dựng Công suất máy (Kw) Lưu lượng (m3/h) Diện tích phục Kênh Số Kênh đất Hiện lấy nguồn nước sau để phục vụ vụ trước kiên cố (m) diện tích máy (ha) hóa (m) Láp Trại Bảo Sơn Liên Bảo Liên Bảo 1997 1998 33 15 980 250 1 2,00 1,00 477 550 Bãi Dân Lam Sơn Hội Hợp Tích Sơn 1976 1996 14 7,5 270 450 1 50,00 14,00 700 2.903 Đồng Tum Hốc iếc Tam Hồng Tam Hồng 1990 33 33 100 1 Vĩnh Tường Lạch Gềnh Đá Lưỡng Hai Mai Khê Yên Nghiệp Liên Châu Trung Kiên Trung Kiên Trung Kiên Yên Đồng 1998 540 450 1000 1989 20 20 33 15 33 1000 1 1 1 Đồng Cũ Khách Nhi TT Vĩnh Tường Vĩnh Thịnh 1997 1990 33 20 1000 540 30,00 128,50 Trũng Ngà Lũng Hòa 33 1000 54,94 5.000 377,64 33.715 Yên Lạc Tổng cộng 1960 (Nguồn: Công ty TNHH thành viên thủy lợi tỉnh Vĩnh Phúc) 26,00 12.795 34,60 3,60 33,00 2.100 9.190 477 Lấy nước trạm bơm Đồng Vỡo 550 Lấy nước từ trạm bơm giã chiến Lấy nước từ trạm bơm giã chiến đầm 700 Cói 1.591 Lấy nước trạm bơm Cầu Hồ Lấy từ kênh Lâm Xuyên Lấy từ TB Trại lớn Lấy nước TB Cầu Noi TB Trung 774 Cẩm Lấy từ kênh N1TB Lũng Hạ Lấy từ kênh N1TB Lũng Hạ Lấy từ kênh N1TB Lũng Hạ 300 Lấy từ kênh Tứ Hiệp Lấy nước từ kênh Chính Hữu Ngạn Trạm bơm Cổng Trường 535 Lấy nước từ kênh N1 TB Liễn Trì Lấy nước từ trạm bơm Lý Tam, xã Thổ Tang; cải tạo, nâng cấp 400m kênh cứng đảm bảo phục vụ tưới 4.927 ... THUỘC HỆ THỐNG THUỶ LỢI LIỄN SƠN TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Giới thiệu chung hệ thống thủy lợi Liễn Sơn tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Giới thiệu tổng quan hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Hệ thống thủy lợi Liễn Sơn tỉnh... kết nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu cơng trình trạm bơm tưới hệ thống thủy lợi Liễn Sơn nói riêng, hệ thống thủy lợi nói chung 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC TRẠM BƠM TƯỚI THUỘC... khăn Vì việc nghiên cứu để nâng cao hiệu trạm bơm quan trọng 29 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH TRẠM BƠM TƯỚI THUỘC HỆ THỐNG THUỶ LỢI LIỄN SƠN VĨNH PHÚC 2.1 Nhu cầu

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 18-5 Mo Dau+Chuong 1

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên

      • 21-5 Chuong 2

        • 2.1 Nhu cầu sử dụng nước tưới trong hệ thống

          • Nguyên lý tính toán cân bằng nước

          • Diễn biến mực nước trên sông Hồng những năm gần đây:

          • Mực nước thiết kế tại các trạm bơm chính

          • 21-5Chuong 3+KL Kien nghi1

            • 3.2 Phân tích lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả các trạm bơm trong hệ thống.

            • 3.2.1 Phân tích lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả trạm bơm đầu kênh chính Hữu Ngạn.

            • Bảng 3.4. Hệ số tưới đã hiệu chỉnh của hệ thống

              • 3.3 Đánh giá tác động của giải pháp đề xuất tới hoạt động của hệ thống.

              • Kết luận chương 3.

              • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

              • 1. Kết luận:

              • Việc nghiên cứu hệ thống công trình thủy lợi được các nước trên thế giới rất quan tâm, bởi vì nó mang lại lợi ích cho vùng hưởng lợi như kinh tế, xã hội, phòng lũ, du lịch, môi trường, an sinh xã hội …Ở Việt Nam có nhiều công trình thủy lợi đã mang lạ...

              • Vĩnh Phúc, là một tỉnh có gần 80% dân số sống bằng nghề nông nghiệp, công tác tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn, việc nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả các công trình trạm bơ...

              • đ, Luận văn trình bày nhận thức của mình về các yêu cầu khi đưa ra nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình trạm bơm tưới thuộc hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc. Trên cơ cở nghiên cứu các yêu cầu đó, luận văn đã đề xuất các giải pháp ...

              • e, Các thiết bị, máy móc phải có kế hoạch được bảo dưỡng, bảo trì, đại tu theo định kỳ; Các kênh chính, kênh nhánh, kênh nội đồng chưa được kiên cố hóa có kế hoạch kiên cố hóa để dẫn nước được nhanh nhất, tránh lãng; các tuyến kênh có kế hoạch nạo vét...

              • 2. Kiến nghị:

              • Trước sự biến đổi khí hậu toàn cầu, sự khai thác rừng bừa bãi, lưu lượng nước các dòng sông ngày một ít vào mùa khô và mực nước sông xuống thấp. Để nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình trạm bơm tưới thuộc hệ thống thủy lợi Liễn Sơn V...

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • Lien son chuan (1)

                • Model

                • Layout1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan