1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

V Nang cao nang luc lap ke hoach day hoc ma mo dunTH13Thay Do Duy nhat doc

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 121,76 KB

Nội dung

Ngoài những yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh HS; giờ học đổi mới [r]

(1)Tháng 11/2012 BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN NỘI DUNG THỨ NĂM: IV Nâng cao lực lập kế hoạch dạy học (Kĩ lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực): Gồm 10 tiết (Mã mô đun TH13) Việc thực đổi chương trình giáo dục Tiểu học đòi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, đó khâu đột phá là đổi phương pháp dạy học Mục đích việc đổi phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; rèn luyện thói quen và khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập và thực tiễn, có niềm vui, hứng thú học tập I Định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học: Đổi phương pháp dạy học trường Tiểu học cần thực theo các định hướng sau: Bám sát mục tiêu giáo dục Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS Phù hợp với sở vật chất, các điều kiện dạy học nhà trường Phù hợp với việc đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học Kết hợp việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu các phương pháp dạy học tiên tiến, đại với việc khai thác yếu tố tích cực các phương pháp dạy học truyền thống Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học và đặc biệt lưu ý đến ứng dụng công nghệ thông tin II Yêu cầu đổi phương pháp dạy học trường Tiểu học Yêu cầu HS: - Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn - Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thầy, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập thân và bạn bè - Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải các tình và các vấn đề đặt từ thực tiễn; xây dựng và thực các kế hoạch học tập phù hợp với khả và điều kiện Yêu cầu GV: - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đăc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường và địa phương - Động viên, khuyến khích, tạo hội và điều kiện cho HS tham gia cách tích cực , chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ đã có HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm thân - Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; nội dung, tính chất bài học, đặc điểm và trình độ HS; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương III Quy trình chuẩn bị và thực học theo định hướng đổi phương pháp dạy học 1.Các bước thiết kế giáo án: - Xác định mục tiêu bài học vào chuẩn kiến thức kĩ và yêu cầu thái độ chương trình - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để: + Hiểu chính xác, đầy đủ nội dung bài học + Xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành và phát triển HS + Xác định trình tự logic bài học _ Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS: (2) + Xác định kiến thức, kĩ mà HS đã có và cần có + Dự kiến khó khăn, tình có thể nảy sinh và các phương án giải - Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo - Thiết kế giáo án: Thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV và hoạt động học tập HS Cấu trúc giáo án thể các nội dung sau: - Mục tiêu bài học: +Nêu rõ mức độ HS cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, có thể lượng hóa - Chuẩn bị phương pháp và phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị các thiết bị dạy học (Tranh ảnh, mô hình, vật, hóa chất…), các phương tiện và tài liệu dạy học cần thiết + GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức các hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động dạy học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động + Mục tiêu hoạt động + Cách tiến hành hoạt động + Thời lượng để thực hoạt động + Kết luận GV về: Những kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu có thể xảy không co cách giải phù hợp… - Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: Xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ để chuẩn bị cho việc học bài Một dạy học cần thực theo các bước sau: a Kiểm tra chuẩn bị HS: - Kiểm tra tình hình nắm vững bài học cũ - Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài Lưu ý: Việc kiểm tra chuẩn bị HS có thể thực đầu học đan xen quá trình dạy bài b Tổ chức dạy và học bài mới: - GV giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ học tập và cách thức thực để đạt mục tiêu bài học; tạo động học tập cho HS - GV tổ chức, hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội nội dung bài học, nhằm đạt mục tiêu bài học với vận dụng phương pháp dyaj học phù hợp c Luyện tập củng cố: GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng, thái độ đã có thông qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác d Đánh giá: - Trên sở đối chiếu với mục tiêu bài học, GV dự kiến số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho HS tự đánh giá kết học tập thân và bạn - GV đánh giá, tổng kết kết học e Hướng dẫn HS học bài và làm bài nhà: - GV hướng dẫn HS luyện tập củng cố bài cũ (thông qua làm bài tập, thực hành, thí nghiệm…) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học IV DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC Theo Bà Đặng Huỳnh Mai - Thứ trưởng BGD & ĐT thì: “Nếu dạy GV kế hoạch hoá với hoạt động cần thiết cho thầy và trò trên trang giấy thì phục vụ thiết thực cho công đổi PP nhiều”.“Chúng ta còn chép quá nhiều điều dạy không dùng đến, bài soạn thì dài mà chất lượng và hiệu sử dụng lại thấp Để giáo án xếp loại Tốt, GV phải quá nhiều thời gian để chép nhiều thông tin, ít có thời gian nghiên cứu bài dạy chuẩn bị đồ dùng dạy học” (3) Chúng tôi nhận thấy rằng: Muốn đổi cách dạy, cách học trước hết phải đổi cách lập kế hoạch bài học GV lên lớp dựa vào thiết kế đó để tổ chức cho học sinh hoạt động, tự khám phá kiến thức không phải thu nhận kiến thức *Hình thành “Mẫu thiết kế bài học” TÊN BÀI HỌC Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động 1: Hoạt động nhóm (đôi, 3, 4, lớp) A.Mục tiêu: + Giao việc: B.Phương pháp: + Thảo luận: C.Đồ dùng dạy học: + Trình bày: + Lớp góp ý, nhận xét, bổ sung + GV kết luận: Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (đôi, 3, 4, lớp) A.Mục tiêu: + Giao việc: B.Phương pháp: + Thảo luận: C.Đồ dùng dạy học: + Trình bày: + Lớp góp ý, nhận xét, bổ sung + GV kết luận: Thiết kế này không có mục tiêu chung, ĐDDH chung các giáo án khác mà có mục tiêu riêng cho hoạt động, chuẩn bị ĐDDH riêng cho hoạt động Phần hoạt động cụ thể phải thể được: HS hoạt động nhóm (2,3,4,5 hay lớp); GV giao việc gì cho HS ?; các nhóm HS làm gì, làm nào để chiếm lĩnh kiến thức mới, công việc GV và HS hướng đến mục tiêu đề hoạt động đó Sau các nhóm thảo luận xong, trưng bày kết và báo cáo trước lớp; các nhóm khác nhận xét, bổ sung; GV làm trọng tài các nhóm chưa thống ý kiến, sau đó kết luận và liên hệ Mỗi tiết có 3-4 hoạt động Tiết học đạt mục tiêu hoạt động coi tiết học đó thành công Đổi mục tiêu hoạt động thành yêu cầu cần đạt (theo chuẩn kiến thức kỹ năng) hoạt động đó, đồng thời có yêu cầu dành riêng cho HS khá giỏi Đồ dùng - thiết bị dạy học là phương tiện, là công cụ để đổi phương pháp dạy học Nó không là đồ dùng trực quan mà là phận cấu thành quá trình hình thành kiến thức cho học sinh Dưới tổ chức, hướng dẫn GV, HS hoạt động thông qua quan sát, nhận xét mẫu, thực hành, phát vấn đề, tự giải nhiệm vụ bài để chiếm lĩnh kiến thức mới, làm cho quá trình nhận thức diễn tự nhiên, nhẹ nhàng, hiệu V TIÊU CHÍ CỦA MỘT “GIỜ DẠY TÍCH CỰC” - Th.S TRẦN DƯƠNG QUỐC HÒA “Đổi phương pháp dạy học (PPDH)”, “tích cực hóa” hoạt động học sinh (HS), “dạy học tích cực”… là cụm từ đã quá quen thuộc với tất các giáo viên (GV) Ở nhà trường tiểu học, việc đổi PPDH đã triển khai thực từ khá lâu và hầu hết giáo viên tiểu học (GVTH) có ý thức phải đổi PPDH, quá trình thực hiện, thiếu thông tin, thiếu tư liệu hướng dẫn, nhiều GVTH còn ngộ nhận tính tích cực tiết dạy và dạy học theo lối truyền thụ thụ động, chưa thật tiến hành đổi phương pháp giảng dạy mình Điều này hoàn toàn dễ hiểu, nhận thức vấn đề là chuyện song thực nó cách hiệu lại là chuyện khác, khó khăn nhiều Thực tế cho thấy, nhiều GVTH yêu cầu tự nhận xét thành công, tính tích cực tiết dạy mà mình vừa thực đã không tránh khỏi lúng túng và đa số là nhận xét chung chung, không có nhiều nhận xét cho thấy họ thật thấu hiểu tính tích cực tiết dạy Hệ việc không hiểu rõ các tiêu chí để đánh giá tiết dạy tích cực chính là giáo án không chứa đựng yếu tố “tích cực” đúng nghĩa Bởi không biết và hiểu rõ nào là “giờ dạy tích cực”, GV khó có thể thiết kế các hoạt động phù hợp nhằm tích cực hóa hoạt động HS, mà cụ thể là khó khăn việc lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học tối ưu Theo chúng tôi, dạy gọi là “tích cực” mà các tiêu chí sau thỏa mãn: Tiêu chí 1: MỌI HỌC SINH ĐỀU ĐƯỢC HOẠT ĐỘNG (4) Dạy học cho tất HS hoạt động, làm việc (hay dạy học cách tổ chức làm việc) là định hướng quan trọng việc đổi PPDH Toán Tiểu học Đây là cách dạy học tiên tiến, nó bám sát nguyên tắc: “Dạy học thông qua các hoạt động tay thân trẻ em” (Phạm Đình Thực, 2008) Dưới đây là ví dụ: Giả sử GV muốn yêu cầu HS xác định yêu cầu bài toán nào đó Ta so sánh hai cách dạy: Cách 1: Đàm thoại: GV hỏi lớp: “Em hãy cho thầy (cô) biết bài toán này hỏi gì? Ai biết giơ tay?” Thế thì không có gì bảo đảm là lớp suy nghĩ để xác định câu hỏi bài toán Bởi vì thường thường có bốn, năm em; chí một, hai em giơ tay xin trả lời Do đó, ta có thể khẳng định chắn là lớp có bốn, năm em (hoặc một, hai em) có suy nghĩ Nhưng trên thực tế có em GV định lên trả lời, đó có em thực làm việc Cách 2: Tổ chức làm việc: GV lệnh: Giơ bút chì! (Cả lớp giơ bút chì) Gạch câu hỏi bài toán! (Cả lớp, nghĩa là HS, phải chú ý đọc đề toán SGK để xác định câu hỏi gạch dưới) Trong lúc này, GV xuống cạnh các HS để đôn đốc các em làm việc, giúp đỡ các em kém GV có thể đưa mắt nhìn bao quát lớp, thấy HS nào không cầm bút chì gạch gạch cái gì đó thì nhắc nhở em làm việc Nhờ có lệnh làm việc tay này mà HS không chịu làm việc bị lộ đó GV có thể kiểm soát hoạt động lớp Sau quan sát thấy đa số HS đã gạch xong thì GV có thể cho em đọc xem mình đã gạch câu nào để lớp nhận xét Như vậy, dạy học tích cực, việc tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp cho cá nhân lớp học tham gia là quan trọng Công việc này đòi hỏi người GV phải có đầu tư đúng mức quá trình soạn giáo án lên lớp Tiêu chí 2: TỰ HỌC SINH SẢN SINH RA TRI THỨC Trước đây, quá trình dạy học nói chung, dạy học tiểu học nói riêng có cân đối rõ rệt hoạt động dạy thầy và hoạt động học trò GV thường truyền đạt, giảng giải các tri thức có sẵn cho HS, còn HS học tập cách thụ động: nghe giảng, ghi nhớ và làm theo mẫu Song xu hướng đổi nay, GV không còn đóng vai trò truyền thụ trước đây nữa, mà trở thành người tổ chức, điều khiển quá trình dạy học để HS tích cực, chủ động, sáng tạo và tự chiếm lĩnh tri thức (Geoffrey Petty - dự án Việt Bỉ) Chính vì vậy, tiêu chí quan trọng để đánh giá thành công dạy, tiết dạy chính là khả tự sản sinh tri thức HS Do vậy, các hoạt động dạy học tiết dạy học Tiểu học phải thiết kế cho phải khơi gợi nơi HS tìm tòi khám phá nhằm dẫn dắt các em tiến dần đến tri thức cần chiếm lĩnh Tiêu chí 3: BẦU KHÔNG KHÍ LỚP HỌC VUI VẺ, THOẢI MÁI Một ba tiêu chí quan trọng dạy tích cực chính là bầu không khí lớp học Để có thể tự hoạt động, khám phá tri thức, HSTH cần môi trường dạy học đầy vui vẻ và thoải mái Bởi lẽ, với bầu không khí căng thẳng, ngột ngạt thì khó có thể đạt tiêu chí đã nêu trên Trong dạy học cho HSTH, GV cần thật chú ý đến việc tạo không khí học tập sôi nổi, vui vẻ, làm để các em cảm thấy thoải mái tham gia các hoạt động Vì việc làm nào để lôi chú ý HS, khiến các HS hào hứng, thoải mái là việc cần GV dành nhiều quan tâm quá trình chuẩn bị cho tiết dạy Như vậy, trước và sau thực tiết dạy, theo chúng tôi, người GV nên (và cần) tự đặt cho mình các câu hỏi: Các hoạt động đã thiết kế có phù hợp với tiêu chí tích cực hay chưa?, Tiêu chí nào chưa đảm bảo tiến hành tiết dạy? Giờ dạy mình có phải là dạy tích cực hay chưa? Việc trả lời các câu hỏi này giúp GV có điều chỉnh trước bài dạy, đồng thời rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau T.D.Q.H (Duy Nhất - Sưu tầm) (5) Thiết kế một giờ dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học Thứ Ba, 30/11/2010, 02:25 CH | Lượt xem: 6657 Làm nào để có học tốt? Đánh giá học tốt nào cho chính xác, khách quan, công bằng? Chuẩn bị và thiết kế học là hoạt động cần có kĩ thuật riêng Dưới đây là y kiến trao đổi trên góc nhìn học tốt theo định hướng đổi mới PPDH (6) Đổi chương trình giáo dục và cùng với nó là đổi phương pháp dạy học (PPDH) và đổi đánh giá là phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng và hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt động, tất đổi này biểu sinh động học qua hoạt động người dạy và người học Chính vì câu hỏi như: Làm nào để có học tốt? Đánh giá học tốt nào cho chính xác, khách quan, công bằng? luôn có tính chất thời và thu hút quan tâm tất các giáo viên (GV) và cán quản lí giáo dục Một học tốt là học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngoài yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); học đổi PPDH còn có yêu cầu như: thực thông qua việc GV tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo hướng chú ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động và thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy và hoạt động học người học) Về chất, đó là học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các KN, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh các PPDH tiên tiến, đại; các phương tiện, thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin…; chú trọng hoạt động đánh giá GV và tự đánh giá HS Ngoài việc nắm vững định hướng đổi PPDH trên, để có dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững các kĩ thuật dạy học Chuẩn bị và thiết kế học là hoạt động cần có kĩ thuật riêng Bài viết xin đề cập đến vấn đề này trên góc nhìn học tốt theo định hướng đổi PPDH Quy trình chuẩn bị học (7) Hoạt động chuẩn bị cho dạy học GV thường thể qua việc chuẩn bị giáo án Đây là hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho bài học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác GV với HS, HS với HS nhằm đạt mục tiêu bài học Căn trên giáo án, có thể vừa đánh giá trình độ chuyên môn và tay nghề sư phạm GV vừa thấy rõ quan niệm, nhận thức họ các vấn đề giáo dục như: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, cách sử dụng PPDH, thiết bị DH, hình thức tổ chức dạy học và cách đánh giá kết học tập HS mối quan hệ với các yếu tố có tính chất tương đối ổn định như: kế hoạch, thời gian, sở vật chất và đối tượng HS Chính vì thế, hoạt động chuẩn bị cho học có vai trò và ý nghĩa quan trọng, định nhiều tới chất lượng và hiệu dạy học Từ thực tế dạy học, có thể tổng kết thành quy trình chuẩn bị học với các bước thiết kế giáo án và khung cấu trúc giáo án cụ thể sau: a Các bước thiết kế giáo án - Bước 1: Xác định mục tiêu bài học vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ (KN) và yêu cầu thái độ chương trình Bước này đặt việc xác định mục tiêu bài học là khâu quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, không thể thiếu giáo án Mục tiêu (yêu cầu) vừa là cái đích hướng tới, vừa là yêu cầu cần đạt học; hay nói khác đó là thước đo kết quá trình dạy học Nó giúp GV xác định rõ các nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua đó giáo dục cho HS bài học gì) - Bước 2: Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để: hiểu chính xác, đầy đủ nội dung bài học; xác định KT, KN, thái độ cần hình thành và phát triển HS; xác định trình tự logic bài học Bước này đặt nội dung bài học ngoài phần trình bày SGK còn có thể đã trình bày các tài liệu khác Kinh nghiệm các GV lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung bài học và hướng dẫn tìm hiểu bài SGK để hiểu, đánh giá đúng nội dung bài học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung bài học Mỗi GV không có KN tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có KN định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho HS GV nên chọn tư liệu đã qua thẩm định, đông đảo các nhà chuyên môn và GV tin cậy Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án có thể chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung chính xác định KT, KN bản, trọng tâm mức độ yêu cầu và phạm vi cần đạt; đọc để tìm thông tin quan tâm: các mạch, bố cục, trình bày các mạch KT, KN và dụng ý tác giả; đọc để phát và phân tích, đánh giá các chi tiết mạch KT, KN Thực khâu khó đọc SGK và các tư liệu là đúc kết phạm vi, mức độ KT, KN bài học cho phù hợp với lực HS và điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều chúng ta thường chưa tới quá yêu cầu cần đạt KT, KN Nếu nắm vững nội dung bài học, GVsẽ phác họa nội dung và trình tự nội dung bài giảng phù hợp, chí có thể cải tiến cách trình bày các mạch KT, KN SGK, xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận dụng các KT, KN bài cách thích hợp - Bước 3: Xác định khả đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức HS, gồm: xác định KT, KN mà HS đã có và cần có; dự kiến khó khăn, tình có thể nảy sinh và các phương án giải Bước này đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV không phải nắm vững nội dung bài học mà còn phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học và đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, GV phải lường trước các tình huống, các cách giải nhiệm vụ học tập HS Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập HS, xuất phát từ : KT, KN mà HS đã có cách chắn, vững bền; KT, KN mà HS chưa có có thể quên; khó khăn có thể nảy sinh quá trình học tập HS Bước này là dự kiến; thực tiễn, có nhiều học không dự kiến trước, GV đã lúng túng trước ý kiến không đồng HS với biểu đa dạng Do vậy, dù công GV nên dành thời gian để xem qua bài soạn HS trước học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để có thể dự kiến trước khả đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức phát huy tích cực vốn KT, KN đã có HS (8) - Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước này đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào tình khác học tập và thực tiễn; tác động đến tư tưởng và tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Trong thực tiễn dạy học nay, các GV quen với lối dạy học đồng loạt với nhiệm vụ học tập không có tính phân hoá, ít chú ý tới lực học tập đối tượng HS Đổi PPDH chú trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy mạnh tổng hợp các PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá nhằm tăng cường tích cực học tập các đối tượng HS học - Bước 5: Thiết kế giáo án Đây là bước người GV bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian và yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV và hoạt động học tập HS Trong thực tế, có nhiều GV soạn bài thường đọc SGK, sách GV và bắt tay vào hoạt động thiết kế giáo án; chí, có GV vào gợi ý sách GV để thiết kế giáo án bỏ qua các khâu xác định mục tiêu bài học, xác định khả đáp ứng nhiệm vụ học tập HS, nghên cứu nội dung dạy học, lựa chọn các PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Cách làm không thể giúp GV có giáo án tốt và có điều kiện để thực dạy học tốt Về nguyên tắc, cần phải thực qua các bước 1, 2, 3, trên đây hãy bắt tay vào soạn giáo án cụ thể b Cấu trúc giáo án thể các nội dung sau: - Mục tiêu bài học: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt KT, KN, thái độ; + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, có thể lượng hoá - Chuẩn bị phương pháp và phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị các thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, vật, hoá chất ), các phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) và tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức các hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động ; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt động; + Kết luận GV về: KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn có thể vận dụng KT, KN, thái độ đã học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu có thể xảy không có cách giải phù hợp; - Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng bài cũ để chuẩn bị cho việc học bài Thực dạy học Một dạy học nên thực theo các bước sau: a Kiểm tra chuẩn bị HS - Kiểm tra tình hình nắm vững bài học cũ và KT, KN đã học có liên quan đến bài - Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết)) Lưu ý: Việc kiểm tra chuẩn bị HS có thể thực đầu học có thể đan xen quá trình dạy bài b Tổ chức dạy và học bài - GV giới thiệu bài mới: nêu nhiệm vụ học tập và cách thức thực để đạt mục tiêu bài học; tạo động học tập cho HS - GV tổ chức, hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội nội dung bài học, nhằm đạt mục tiêu bài học với vận dụng PPDH phù hợp c Luyện tập, củng cố GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu KT, KN, thái độ đã có thông qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác d Đánh giá (9) - Trên sở đối chiếu với mục tiêu bài học, GV dự kiến số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho HS tự đánh giá kết học tập thân và bạn - GV đánh giá, tổng kết kết học e Hướng dẫn HS học bài, làm việc nhà - GV hướng dẫn HS luyện tập, củng cố bài cũ (thông qua làm bài tập, thực hành, thí nghiệm,…) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học Lưu ý: Tùy theo đặc trưng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm và trình độ HS, điều kiện sở vật chất… GV có thể vận dụng các bước thực dạy học trên cách linh hoạt và sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc Sự thành công dạy theo định hướng đổi PPDH phụ thuộc vào nhiều yếu tố đó quan trọng là chủ động, linh hoạt, sáng tạo người dạy và người học Những phần trình bày trên đây là kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn đạo triển khai đổi PPDH nhiều năm qua trường phổ thông, là điều mà các GV, các đơn vị có thành tích tốt dạy học đã làm Dù điều kiện và hoàn cảnh nào, chuẩn bị chu đáo theo quy trình trên đem lại học có hiệu quả, bổ ích và hứng thú người dạy, người học (TS Nguyễn Thúy Hồng ( Viện CL và CTGD)) (10)

Ngày đăng: 25/06/2021, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w