1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất một số chính sách phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh hòa bình

147 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất số sách phân cấp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi tỉnh Hịa Bình” Nội dung thơng qua nghiên cứu mơ hình điểm, sở học kinh nghiệm nước giới thực tiễn phân cấp quản lý khai thác CTTL tỉnh Hịa Bình, tác giả đề xuất số sách phân cấp quản lý, khai thác CTTL tỉnh Hịa Bình Trong q trình thực luận văn tác nhận nhiều quan tâm cá nhân tập thể Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Thầy Cơ giáo phịng Đào tạo Đại học sau Đại học, Khoa kỹ thuật tài nguyên nước phòng ban chức Trường Đại học Thủy lợi quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn cán Sở NN&PTNT, Chi cục Thủy lợi tỉnh, Cơng ty KTCTTL tỉnh Hịa Bình, Phịng NN&PTNT huyện Lạc Thủy HTX Đồng Tâm - huyện Lạc Thủy - tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tác giả thực luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng biết ơn! PGS.TS Hồng Thái Đại “Trưởng mơn Quản lý tài nguyên nước trường Đại học nông nghiệp Hà Nội”, người tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành Luận văn tốt nghiệp Cuối xin cảm tạ lòng người thân yêu gia đình đùm bọc tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Thủy lợi! Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Luận văn Võ Việt Đức Luận văn Thạc sĩ MỤC LỤC Nội dung TT Chương Trang MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Tổng quan phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi nước ngồi 1.1.1 Phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi 1.1.2 Phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi Trung Quốc 1.1.3 Phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi Nhật Bản 10 1.1.4 Một số học kinh nghiệm từ mơ hình phân cấp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi nước 11 giới 1.2 Tổng quan phân cấp quản lý khai thác cơng trình 12 thủy lợi Việt Nam 1.2.1 Khái qt trạng cơng trình thủy lợi 12 1.2.2 Hệ thống tổ chức quản lý công trình thủy lợi 14 1.3 Tổng quan phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi 19 tỉnh Hịa Bình 1.3.1 Khái quát trạng quản lý hệ thống cơng trình thủy 19 lợi tỉnh Hịa Bình 1.3.2 Hiện trạng tổ chức quản lý khai thác CTTL tỉnh Hịa 23 Bình 1.3.3 Luận văn Thạc sĩ Nhận xét chung loại hình quản lý 28 Nội dung TT Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHÂN CẤP Trang 30 QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Thực tiễn tổ chức quản lý nhà nước thủy lợi Việt 30 Nam 2.1.1 Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước thủy lợi 30 2.1.2 Công tác quản lý nhà nước khai thác cơng trình thủy 35 lợi 2.2 Cơ sở lý luận phân cấp quản lý công trình thủy lợi 41 2.2.1 Một số khái niệm 42 2.2.2 Phân cấp quản lý để nâng cao hiệu quản lý khai 42 thác cơng trình thủy lợi 2.3 Cơ sở pháp lý để thực phân cấp quản lý khai thác 44 cơng trình thủy lợi 2.4 Cơ sở thực tiễn phân cấp quản lý khai thác công trình 49 thủy lợi tỉnh Hịa Bình 2.4.1 Thực tiễn phân cấp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lơi 49 tỉnh Hịa Bình 2.4.2 Thực tiễn phân cấp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lơi 59 huyện Lạc Thủy tỉnh Thái Bình 2.4.2.1 Hiện trạng quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi huyện 59 Lạc Thủy 2.4.2.2 Hiện trạng tổ chức quản lý khai thác CTTL huyện Lạc 60 Thủy 2.4.2.3 Luận văn Thạc sĩ Các tồn cần khắc phục 61 Nội dung Trang Thực tiễn thực mơ hình quản lý cơng trình thủy lợi 63 TT 2.4.3 HTXNN Đơng Tâm 2.4.3.1 Giới thiệu Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đồng Tâm 63 2.4.3.2 Kết thực chuyển giao ngược cơng trình thuỷ 64 lợi 3.3.3 Hoạt động HTXNN sau chuyển giao CTTL 65 Công ty 2.4.4 Một số kiến nghị địa phương 69 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÂN CẤP 73 QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Đề xuất sách phân cấp quản lý nhà nước khai 73 thác cơng trình thuỷ lợi tỉnh Hịa Bình 3.1.1 Nội dung, nhiệm vụ quản lý nhà nước quan 73 quyền địa phương cấp 3.1.2 Tiêu chí phân cấp 78 3.1.3 Trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà 78 nước cấp cơng trình phân cấp quản lý 3.2 Đề xuất số sách phân cấp quản lý khai thác 80 cơng trình thuỷ lợi tỉnh Hịa Bình 3.2.1 Nguyên tắc phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy 80 lợi 3.2.2 Các tổ chức quản lý khai thác CTTL 82 3.2.3 Phân cấp quản lý khai thác hệ thống thuỷ lợi 83 3.2.4 Một số vấn đề lưu ý phân cấp quản lý, khai thác 84 Luận văn Thạc sĩ Nội dung TT Trang CTTL 3.2.5 Trách nhiệm quyền hạn doanh nghiệp quản lý 85 khai thác CTTL 3.3 Các giải pháp hỗ trợ việc phân cấp quản lý khai 94 thác cơng trình thuỷ lợi tỉnh Hịa Bình 3.3.1 Về xây dựng đề án phân cấp 94 3.2.2 Công tác tổ chức 95 3.2.3 Giải pháp nâng cấp cơng trình trước thực phân 97 cấp 3.2.4 Giải pháp nhân lực dôi dư bàn giao Công ty 98 KTTL 3.2.5 Giải pháp sách tài 99 3.3 Đề xuất phương án mở rộng mơ hình phân cấp cho 101 đơn vị khai thác cơng trình thuỷ lợi 3.3.1 Nguyên tắc phân cấp 102 3.3.2 Đề xuất mơ hình khung tổ chức quản lý thủy 103 nơng sở tỉnh Hịa Bình Kết luận kiến nghị 108 Tài liệu tham khảo 111 Phụ lục Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung bảng Bảng 1.1 Đặc điểm phân cấp quản lý Mỹ, Colombia Sri Trang Lanka Bảng 1.2 Hồ chứa diện tích tưới đảm nhiệm 13 Bảng 1.3 Tổng hợp doanh nghiệp KTCTTL toàn quốc 16 Bảng 1.4 Tổng hợp số lượng loại cơng trình tồn tỉnh 20 Bảng 1.5 Hiện trạng lực phục vụ tưới 26 Bảng 2.1 Các mơ hình Phịng thực QLNN thuỷ lợi cấp 33 huyện Bảng 2.2 Tiêu chí phân cấp quản lý thực tế tỉnh Hồ Bình 51 Bảng 2.3 Các cơng trình thực chuyển giao 65 Bảng 3.1 Đề xuất tham khảo Khung khung mức đóng góp dịch vụ thủy lợi hệ thống Luận văn Thạc sĩ 100 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ phân cấp quản lý thủy lợi điển hình Trung Quốc Hình 1.2 Hệ thống tổ chức quản lý tưới Nhật Bản 10 Hình 1.3 Hệ thống tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 15 nước ta Hình 1.4 Bản đồ hệ thống thủy lợi tỉnh Hịa Bình 22 Hình 1.5 Sơ đồ tổng quát tổ chức quản lý công trình thuỷ lợi tỉnh 23 Hồ Bình Hình 2.1 Sơ đồ phân cấp quản lý nhà nước thủy lợi nước ta 31 Hình 2.2 Sơ đồ mơ hình tổ chức chung chi cục 31 Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức cơng ty KTCTTL tỉnh Hồ Bình 49 Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức HTXNN Đồng Tâm 64 Luận văn Thạc sĩ CÁC TỪ VIẾT TẮT PIM Quản lý tưới có tham gia cộng đồng (Pariticipartory Irrigation Management) IMT Chuyển giao quản lý tưới (Irrigation Management Transfer) IMC Công ty Thủy nông Công ty QLKTCTTL (Irrigation Management Company) IME Xí nghiệp Thủy nơng Xí nghiệp KTCTTL (Irrigation Management Enterprise) UBND xã Uỷ ban Nhân dân xã UBND huyện Uỷ ban nhân dân huyện GOV Chính phủ Việt Nam IDMC Cơng ty quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi BQL DA Ban quản lý dự án Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở NN&PTNT Sở nông nghiệp phát triển nông thôn O&M Vận hành Duy tu bảo dưỡng UBND Uỷ ban nhân dân WB Ngân hàng giới ADB Ngân hàng phát triển Châu Á HDN Hội dùng nước Luận văn Thạc sĩ HTXDN Hợp tác xã dùng nước HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp TCHTDN Tổ chức hợp tác dùng nước IWMI Viện quản lý nước quốc tế DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân TNCS Thủy nông sở TLP Thủy lợi phí FAO Tổ chức nơng lương Quốc tế KTCTTL Khai thác cơng trình Thủy lợi Luận văn Thạc sĩ -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Bình tỉnh miền núi có địa hình phức tạp với tổng diện tích tự nhiên 466.253 ha, chủ yếu đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp chiếm 14,32% (66.759 ha) Các vùng sản xuất nông nghiệp tạo lưu vực sông suối thuộc hệ thống sơng chính: sơng Bưởi (Tân Lạc, Lạc Sơn), sông Bôi (Kim Bôi, Yên Thuỷ, Lạc Thuỷ) sông Đà Mật độ lưới sông phân bổ tương đối khắp địa bàn tỉnh điều kiện địa hình, địa chất phức tạp, thảm phủ thực vật dẫn đến khả điều tiết lưu vực Do đó, hàng năm thường xảy lũ quét úng ngập vào mùa mưa hạn hán vào mùa khô Cho đến nay, phạm vi toàn tỉnh xây dựng 1000 cơng trình thủy lợi kiên cố nhiều cơng trình phai đập tạm, bảo đảm tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản phát điện; tiêu nước cho khu dân cư đô thị nông thôn, khắc phục đáng kể tình trạng úng, hạn, mở rộng diện tích gieo trồng, cải tạo đất, thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng Trải qua trình phát triển sản xuất, từ thập kỷ 60-80 với chủ trương nhà nước nhân dân làm thuỷ lợi, hàng trăm tỷ đồng hàng triệu ngày cơng đầu tư cho cơng trình thuỷ lợi Tính đến nay, tồn tỉnh Hồ Bình có tổng số 1700 cơng trình, 800 cơng trình kiên cố bán kiên cố, cịn lại cơng trình tạm Tuy nhiên, nhìn chung hiệu hoạt động cơng trình thủy lợi khơng cao, cấp nước tưới chủ động cho khoảng 70% tổng diện tích lúa vụ tồn tỉnh Hầu khơng có cơng trình từ nhỏ đến lớn sau xây dựng đưa vào khai thác đáp ứng mục tiêu theo thiết kế, cơng trình bị xuống cấp nhiều Vì vậy, năm mưa ít, thời tiết thất thường hạn hán thường xảy diện rộng (vụ xuân 1993 hạn 4000 ha, vụ xuân 1998 hạn 4000 ha) gây ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất nông nghiệp Luận văn Thạc sĩ - 124 - Biểu Tổng hợp số lượng loại cơng trình tồn tỉnh Chiều dài kênh Loại cơng trình STT Tên huyện, thành phố Hồ Bai Trạm Trạm kiên thuỷ bơm cố luân điện mương Đã Bai tạm Tổng số kiên cố ( km) Đà Bắc 15 75 1 46 169,90 56,58 Lương Sơn 16 46 3 32 150,0 26,54 Yên Thuỷ 60 46 65 391,23 69,61 Kim Bôi 62 130 13 11 43 362,17 103,06 TP Hồ Bình 11 15 51,96 31,79 Mai Châu 16 77 26 186,08 54,4 Lạc Sơn 155 65 15 105 708,76 216,59 Kỳ Sơn 14 37 18 97,03 45,19 Cao Phong 14 38 48 100,24 44,11 10 Tân Lạc 70 95 14 82 486,46 240,1 11 Lạc Thuỷ 80 10 16 281,66 76,65 513 634 43 59 468 2.985,50 964,60 Cộng Đánh giá chung trạng lực a) Hệ thống cơng trình tưới: Trạm bơm điện: tồn tỉnh 33/59 trạm bơm hoạt động, cấp nước tưới cho khoảng 2.500 - Hồ chứa vừa nhỏ: tồn tỉnh cịn 516 hồ đập vừa nhỏ, tổng diện tích tưới hồ đập phụ trách khoảng 14.500 Các bai đập dâng cơng trình tạm, dã chiến: gồm 634 đập kiên cố bán kiên cố 468 cơng trình tạm, dã chiến, diện tích tưới cơng trình phụ trách 9.000 (vụ Chiêm: 3.500 vụ Mùa: 5.500 ha) Luận văn Thạc sĩ - 125 - Với hệ thống cơng trình trên, cấp nước tưới chủ động cho 30.000 ha/ 40.000 diện tích lúa cơng trình phụ trách mức độ u cầu khác nhau, đáp ứng khoảng 75, % tổng diện tích lúa vụ tồn tỉnh b) Hệ thống cơng trình tiêu So với yêu cầu tiêu nước hàng năm tỉnh cơng trình tiêu nước xây dựng q ít, hiệu tiêu cịn hạn chế, đánh sau: Hệ thống tiêu tự chảy: Hầu hết cơng trình tiêu tự chảy có trục tiêu tận dụng ngịi tiêu tự nhiên cống ngăn lũ sơng để có điều kiện tiêu nước nội đồng Loại cơng trình tiêu chủ yếu tiêu vụ chiêm xuân ngăn lũ sớm đảm bảo ăn Diện tích hệ thống tiêu tự chảy bảo vệ khoảng 50% diện tích gieo trồng Hệ thống tiêu động lực: Để đảm bảo tiêu nước vụ chiêm xuân vụ mùa ăn cần có trạm bơm tiêu động lực để chủ động bơm tiêu Việc xây dựng trạm bơm tiêu động lực địi hỏi nhiều kinh phí đắp bờ khoanh vùng, phân chia cô lập lưu vực tiêu, đào kênh dẫn, chi phí thiết bị bơm nhiều, chi phí quản lý cao Trong năm qua tỉnh xây dựng số trạm bơm tiêu, thiếu kinh phí nên xây dựng chưa đồng bộ, dứt điểm, kết tiêu cịn hạn chế c) Hệ thống kênh mương Đi liền với công trình đầu mối hệ thống kênh mương Có thể đánh giá chung trạng hệ thống kênh mương sau: Hệ thống kênh mương tưới: tồn tỉnh có 2.985 km kênh mương tưới, tiêu (sau trừ số cơng trình thuộc xã Lương Sơn chuyển Hà Nội ) Tính đến kiên cố hoá 964,6 km Hệ thống kênh tiêu : hình thành chủ yếu lợi dụng ngịi tự nhiên, kênh đào Hàng năm ngịi tiêu thường bị bồi lắng nhân dân chắn đăng bắt thuỷ sản mùa mưa lũ, gây khó khăn, tốn cho việc nạo vét, giải phóng luồng lạch tiêu Luận văn Thạc sĩ - 126 - Do nhiều công trình xây dựng từ năm 1960 - 1980, nên qua tác động thời tiết trình quản lý khai thác, tu bổ sửa chữa nhiều hạn chế, làm cho hầu hết cơng trình xuống cấp, tuổi thọ giảm hiệu bị thu hẹp, cần đầu tư nâng cấp sửa chữa phục hồi thời gian tới Hiện trạng công tác quản lý, khai thác a) Công tác quản lý cơng ty Khai thác CTTL Hồ Bình Theo QĐ số: 26/1998/QĐ -UB ngày13 tháng năm 1998 UBND tỉnh giao cho công ty quản lý 135 cơng trình với cơng trình : hồ Đầm Bài, huyện Kỳ Sơn đập dâng Suối Hoa xã Thung Nai huyện Cao phong 137 cơng trình Nhưng vướng mắc trình quản lý nên thực tế có cơng trình huyện Lạc Sơn danh mục giao cho công ty địa phương quản lý ,5 cơng trình thuộc xã huyện Lương sơn chuyển Hà Nội Hiện cơng ty cịn quản 124 cơng trình, Các cơng trình thuỷ lợi giao cho cơng ty quản lý khai thác sử dụng có hiệu ;Tuy nhiên, đặc điểm địa hình tỉnh miền núi, cơng trình phân tán xã, điều kiện lại khó khăn, nên việc kiểm tra, điều tiết nước phục vụ tưới chưa quan tâm mức Đối với đập dâng (bai) công tác vận hành cơng trình khơng có; hồ chứa địa phương có nhu cầu tưới xí nghiệp cử người xuống vận hành cơng trình, việc thời gian không kịp thời Công ty khai thác cơng trình thuỷ lợi Hồ Bình hoạt động theo phương thức doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích Hiện Cơng ty KTCT thuỷ lợi có tổng số 118 cán cơng nhân viên Ngồi văn phịng cơng ty, huyện cơng ty có xí nghiệp trực thuộc trực tiếp quản lý cơng trình giao Hiện có xí nghiệp trực thuộc huyện có cơng trình (trừ huyện Đà Bắc, thành phố Hồ Bình) Trước năm 2008, xí nghiệp ký hợp đồng với hộ dùng nước để phục vụ tưới cho diện tích lúa lưu vực cơng trình sở để thu lý Luận văn Thạc sĩ - 127 - hợp đồng thuỷ lợi phí vào cuối vụ thu hoạch Diện tích tưới cơng ty hợp đồng với địa phương thấp so với lực thực tế cơng trình: khoảng 2.200 vụ chiêm 2.300 vụ mùa Mức thu thuỷ lợi phí cơng ty thực theo quy định Quyết định số 07/2006/QĐ-UBND ngày 28/6/2006 UBND tỉnh Hàng năm ngân sách tỉnh phải cấp bù cho công ty khoảng 1,3-1,5 tỷ đồng để đảm bảo hoạt động Do nguồn thu từ thuỷ lợi phí khơng đủ phí cho cơng tác quản lý nâng cấp sửa chữa cơng trình phải chờ đợi từ nguồn ngân sách tỉnh Năm 2008, thực Nghị định 154/2008/NĐ-CP cơng ty Khai thác cơng trình thuỷ lợi khơng thực thu thuỷ lợi phí Ngân sách TW cấp bù 3.690 triệu đồng việc miễn thuỷ lợi phí Ngân sách tỉnh cấp 1.620 triệu đồng để trì hoạt động Để phù hợp với sách miễn TLP Nhà nước, công ty KTCT thuỷ lợi Hồ Bình cần cấu lại để hoạt động có hiệu b) Cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi huyện, thành phố: Theo Quyết định số: 27/1998/QĐ-UB ngày 13 tháng năm 1998, UBND tỉnh giao 478 cơng trình thuỷ lợi khác cho UBND xã, thị trấn quản lý Ngoài từ năm 1998 đến hàng trăm cơng trình đầu tư xây dựng băng nguồn vốn giao cho địa phương tự quản lý Tổng số cơng trình địa phương quản lý 1.125 công trình ( khơng kể cơng trình tạm ) Hiện hầu hết địa phương địa bàn tỉnh có làm dịch vụ quản lý nước theo phương thức xóm, tự lập tổ hợp tác cán phụ trách thuỷ lợi xã hay trưởng xóm, trực tiếp quản lý khai thác cơng trình Trước năm 2008, nguồn thu thuỷ lợi phí hàng năm tổ tự thu, tự chi để phục vụ cho hoạt động địa phương, mức thu tự thoả thuận không tuân thủ định số 07/2007/UBND-NLN ngày 28/4/2007 UBND tỉnh, nên xảy tình trạng cánh đồng có mức thu khác nhau, dẫn đến việc thu thuỷ lợi phí khó khăn Bên cạnh số địa phương thu thuỷ lợi phí vào Luận văn Thạc sĩ - 128 - Ngân sách xã xã điều tiết lại cho công tác quản lý khai thác Có địa phương sử dụng nguồn thuỷ lợi phí thu để đầu tư sửa chữa, tu, bảo dưỡng cơng trình Hầu hết việc sửa chữa, nâng cấp cơng trình, khắc phục hậu qủa thiên tai dựa vào ngân sách nhà nước Từ năm 2008, thực Nghị định 154/NĐ-CP địa phương khơng thu thuỷ lợi phí nên khơng có kinh phí để phục vụ cho cơng tác quản lý khai thác Nếu kéo dài trình trạng nguy cơng trình bị xuống cấp, hư hỏng ngày gia tăng, hiệu phục vụ cơng trình ngày thấp Nhìn chung : hệ thống cơng trình thuỷ lợi tỉnh phần lớn xây dựng từ năm 1960 - 1990 nên nhiều cơng trình xuống cấp, hiệu tưới không cao, lực thực tế thấp so với lực thiết kế Phần lớn cơng trình thuỷ lợi cơng trình nhỏ, đảm bảo tưới phạm vi xóm, xã, có cơng trình tưới liên xã, khơng có cơng trình thủy lơi liên huyện; Các cơng trình thủy lợi phần lớn nằm xa trung tâm , nên việc quản lý, khai thác gặp nhiều khó khăn Nhiều cơng trình đến khơng cịn phát huy tác dụng địi hỏi cần đầu tư để sửa chữa phục hồi Biểu Hiện trạng lực phục vụ tưới Loại cơng trình Diện tích phục vụ (ha) Tổng STT Địa điểm Hồ chứa Bai Trạm Thuỷ bơm luân số Công trình Tưới lúa vụ (ha) CT cơng ty quản lý Kỳ Sơn Lạc Thuỷ Luận văn Thạc sĩ CT địa phươn Tổng g quản D.tích lý 14 37 57 434 1.621 2.055 80 10 16 106 436 2.302 2.738 Mà Nuôi u T.sả vụ n (ha) (ha) 3.33 3.96 145 395 - 129 - 10 11 Kim Bơi n Thuỷ TP.Hồ Bình Lạc Sơn Cao Phong Lương Sơn Tân Lạc Mai Châu Đà Bắc Tổng 62 130 11 13 216 901 7.587 8.488 60 46 108 283 3.016 3.299 11 15 31 872 872 155 65 15 240 853 7.833 8.686 14 38 53 316 1.220 1.536 16 46 68 896 2.975 3.871 70 95 14 179 692 4.188 4.880 16 77 99 504 1.430 1.934 15 75 1 92 1.854 1.854 513 634 59 43 1.249 5.31 34.898 40.213 14.1 39 10.4 06 1.67 12.5 30 240 165 140 120 6.14 30 3.65 10.0 47 10.2 37 250 135 100 11.7 90 13 87.8 1.81 37 II Đánh giá ưu nhược điểm loại hình quản lý Ưu điểm: a) Mơ hình cơng ty Khai thác cơng trình thuỷ lợi Hồ Bình: - Có tổ chức chặt chẽ từ cơng ty đến xí nghiệp; Việc quản lý, khai thác bảo vệ thực theo kế hoạch thống - Đội ngũ cán kỹ thuật có đủ lực trình độ, phần lớn qua đào tạo nên có khả quản lý, vận hành tốt cơng trình lớn, có u cầu kỹ thuật cao; Luận văn Thạc sĩ - 130 - - Cơ chế quản lý tài rõ ràng, chặt chẽ; Việc kiểm tra thực nghiêm chỉnh, tránh sai sót quản lý kinh tế; - Chế độ người lao động đảm bảo b) Mơ hình địa phương quản lý: - Gắn liền người hưởng lợi với cơng trình - Việc vận hành cơng trình kịp thời nhanh chóng, thuận tiện cho phục vụ sản xuất - Bằng nhiều nguồn kinh phí địa phương quan tâm đến cơng tác sửa chữa, nâng cấp cơng trình kiên cố hố kênh mương Nhược điểm a) Mơ hình cơng ty Khai thác cơng trình thuỷ lợi Hồ Bình: - Khơng gắn kết người hưởng lợi với cơng trình phục vụ - Việc quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình nhỏ lẻ, xa trung tâm cịn lỏng lẻo, khơng kịp thời; - Cơng tác quản lý, vận hành cơng trình mùa bão lũ gặp nhiều khó khăn khơng có người thường xun túc trực cơng trình; b) Mơ hình địa phương quản lý - Việc vận hành phân phối nước không theo quy trình khoa học, dựa vào kinh nghiệm, việc điều tiết nước theo nhu cầu cá nhân nhóm cá nhân riêng biệt, quyền lợi hộ dùng nước thường xuyên mâu thuẫn, nguồn nước bị thất thoát nhiều dẫn đến hiệu tưới thấp - Các tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi địa phương mang tính tự phát; cấu tổ chức lỏng lẻo - Trình độ cán làm cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi địa phương thấp, hầu hết chưa qua trường lớp đào tạo; Luận văn Thạc sĩ - 131 - - Cơ chế quản lý tài lỏng lẻo, thiếu rõ ràng, minh bạch Nguyên nhân Có tồn số ngun nhân sau đây: - Mơ hình tổ chức quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi chưa đổi để phù hợp với quy chế, sách - Nhận thức người dân việc bảo vệ khai thác cơng trình thuỷ lợi chưa đáp ứng nhu cầu, cịn có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, dẫn đến việc nhiều cơng trình xuống cấp chưa sửa chữa kịp thời nên không phát huy hiệu - Việc phân cấp quản lý cơng trình chưa hợp lý; Có nhiều cơng trình vùng sâu vùng xa, diện tích phục vụ tưới nhỏ, yêu cầu vận hành đơn giản (như bai, đập dâng) phân cấp cho công ty, đó, có cơng trình có u cầu kỹ thuật vận hành cao ( số trạm bơm điện, thuỷ luân) lại giao cho địa phương quản lý nên gây nhiều khó khăn việc điều hành sản xuất công ty việc vận hành cơng trình địa phương - Việc điều tiết nước cơng trình khơng theo quy trình mà thường phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hộ dùng nước nên nguồn nước bị sử dụng lãng phí, hiệu tưới thấp - Việc tu bổ, sửa chữa chưa địa phương đơn vị quản lý chủ động thực mà phần lớn trông chờ vào ngân sách cấp - Do địa hình miền núi, diện tích canh tác manh mún, nguồn nước có xu hướng cạn kiệt ảnh hưởng điều kiện tự nhiên nên cơng trình thuỷ lợi địa bàn tỉnh phát huy hiệu chưa cao; kinh phí đầu tư xây dựng, sửa chữa lớn - Các cán quản lý thuỷ lợi xã phần lớn kiêm nhiệm giao thơng, địa chưa tập huấn, đào tạo nghiệp vụ nên có trình độ lực quản lý hạn chế Luận văn Thạc sĩ - 132 - Phần thứ NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN I Nội dung phương án lựa chọn Rà sốt phân cấp lại hệ thống cơng trình thủy lợi tỉnh dựa Thông tư 65/2009/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT; Theo giao cho Cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi quản lý cơng trình có quy mơ vừa lớn,hệ thống cơng trình liên huyện,liên xã, cơng trình có u cầu kỹ thuật quản lý vận hành, điều tiêt nước phức tạp mà tổ chức quản lý thuỷ nông sở không đủ khả quản lý quản lý khơng có hiệu Các cơng trình thủy lợi nhỏ có u cầu vận hành đơn giản,phục vụ phạm vi thôn xã giao cho địa phương quản lý Chuyển đổi Cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi, loại hình Trách nhiệm hữu hạn thành viên 100% vốn thuộc sở hữu nhà nước Kiện toàn tổ chức quản lý thủy nông sở để quản lý cơng trình thủy lợi địa bàn (trừ cơng trình giao cho Cơng ty quản lý ) cho cơng trình thủy lợi có chủ đích thực quản lý II Nội dung nhiệm vụ, nguyên tắc thực : Rà soát phân cấp quản lý hệ thống cơng trình thuỷ lợi 1.1- Mục tiêu việc phân cấp khai thác, bảo vệ - Phân cấp quản lý cơng trình thuỷ lợi phải gắn liền với tổ chức quản lý khai thác sử dụng cơng trình, đồng thời gắn liền với phân cấp kinh phí cấp bù miễn thu thuỷ lợi phí theo quy định hành - Việc phân cấp quản lý, khai thác, bảo vệ cơng trình thuỷ lợi nhằm gắn liền quyền lợi hộ dùng nước với trách nhiệm quản lý, khai thác cơng trình đồng thời phát huy vai trị quyền địa phương người dân việc tham gia quản lý bảo vệ cơng trình Luận văn Thạc sĩ - 133 - - Đảm bảo hiệu việc quản lý, khai thác cơng trình , kéo dài tuổi thọ cơng trình thuỷ lợi - Đảm bảo quản lý chặt chẽ nguồn kinh phí cấp bù ngân sách TW cho việc quản lý khai thác, bảo vệ cơng trình 1.2- Ngun tắc phân cấp - Ngun tắc phân cấp dựa Thông tư số 75/2004/TT-BNN ngày 20/12/2004 , Chỉ thị số 1268 /CT-BNN-TL ngày 12 tháng năm 2009 tiêu chí Thơng tư 65/2009/TT-BNNPTNT Bộ Nơng nghiệp PTNT, Cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi tỉnh quản lý cơng trình vừa lớn, cơng trình có yêu cầu kỹ thuật vận hành phức tạp mà tổ chức quản lý thuỷ nông sở không đủ khả quản lý quản lý khơng có hiệu - Tổ chức quản lý thủy nông sở quản lý cơng trình thủy lợi nhỏ giao phần nội đồng cơng trình lớn Công ty KTCT thủy lợi quản lý Chuyển đổi Công ty khai thac CTTL 2.1 Mục tiêu: Chuyển đổi Cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi, loại hình Trách nhiệm hữu hạn thành viên 100% vốn thuộc sở hữu nhà nước Sắp xếp lại công ty KTCT thủy lợi hợp lý đảm bảo máy gọn nhẹ,hiệu ;có biện pháp đẩy mạnh thực chế giao khốn cơng tác quản lý,vận hanh ,duy tu bảo dưỡng cơng trinh thủy lợi nhằm giảm chi phí quản lý,nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi Nếu phát sinh lao động dơi dư người lao động dơi dư hưởng sách lao động dơi dư chuyên đổi sở hữu ,giải thể,phá sản công ty nhà nước 2.2 Nội dung chuyển đổi công ty KTCT thủy lợi: Trên sở số lượng cơng trình,diện tích tưới cơng trình đươc giao Ban đổi doanh nghiêp tỉnh chủ trì,phối hợp với Sở NN & PTNT Công ty KTCT thủy lợi lập phương án xếp lại tổ chức quản lý gọn nhẹ phù hợp với sách thủy lợi phí Phương án trình UBND tỉnh phê duyệt Luận văn Thạc sĩ - 134 - - Công ty KTCT thủy lợi UBND tỉnh đặt hàng dịch vụ cơng ích thực theo thông tư 11/2009/TT-BTC ngày 21 tháng năm 2009 Bộ tài Ngồi cơng ty phép hoạt động kinh doanh dịch vụ khác theo quy định Pháp luật - Việc cấp phát, tốn kinh phí cấp bù thuỷ lợi phí thực theo hướng dẫn Thông tư số 36/2009/TT - BTC ngày 26 tháng 02 năm 2009 Bộ Tài 3.Kiện tồn tổ chức quản lý thủy nông sở; Căn vào trạng hệ thông cơng trình thủy lợi địa bàn Uỷ ban nhân dân huyện , thành phố kiện toàn tổ chức quản lý thủy nông sở theo phương châm đa dạng hóa mơ hình quản lý Có thể áp dụng mơ hình quản lý sau: -Kiện tồn thành lập (với nơi chưa có) tổ chức hợp tác dùng nước xã liên xã - Giao cơng trình thủy lợi cho tổ chức hợp tác dùng nước ,các doanh nghiệp có dủ lực để quản lý khai thác bảo vệ.Có thể thí điểm giao cho hộ gia đình ,cá nhân trực tiếp quản lý khai thác bảo vệ công trình ( theo hình thức đấu thầu giao khốn thí điểm ) III - Đánh giá hiệu đề án Về mặt xã hội - Tạo chuyển biến nhận thức người dân công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi địa phương; - Tạo cạnh tranh lành mạnh công tác quản lý, khai thác cơng trình tổ chức quản lý thuỷ nơng; tiến dần đến xã hội hố cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi địa bàn Luận văn Thạc sĩ - 135 - - Gắn liền trách nhiệm người hưởng lợi với cơng trình dẫn đến hiệu quản lý, khai thác cơng trình nâng cao; - Tạo thêm nguồn thu nhập việc làm ổn định cho phận dân cư thực tham gia công tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi; - Hệ thống cơng trình thuỷ lợi có chủ thể quản lý cụ thể, nâng cao hiệu phục vụ sản xuất; cơng trình quản lý, khai thác hợp lý tránh tượng xuống cấp nhanh chóng ; - Phát huy khai thác tổng hợp nguồn lợi tiềm công trình thuỷ lợi; giảm khả tiềm ẩn thảm hoạ từ cơng trình thuỷ lợi cơng tác quản lý yếu mang lại Về mặt kinh tế Với diện tích lúa vụ hàng năm khoảng 40.000 cơng trình thuỷ lợi tưới chủ động 80% tổng diện tích mầu vụ khoảng 87.000ha cộng với 1.800ha mặt nước hồ ao nuôi trồng thuỷ sản năm tỉnh Hồ Bình Ngân sách Trung ương cấp bù miễn thuỷ lợi phí là: + Tưới chủ động vụ (80%): 32.000 x 566.000đ/ha =18.112.000.000 đ + Tưới chủ động phần vụ (20%): 8.000 x566.000 x40% =1.811.200.000 đ + Tưới màu vụ chủ động phần(566.000x60%x40%): 87.800 x 135.900 đ/ha = 11.932.000.000 đ + Nuôi thuỷ sản (2000 kg x 20.000đx8%) : 1.800 x 3.200.000 Tổng cộng : = 5.760.000.000 đ 37.615.200.000đ Tổng số kinh phí Ngân sách Trung ương cấp bù hàng năm khoảng 37.615.200.000 triệu đồng ngàn đồng ) Luận văn Thạc sĩ (Ba mươi bảy tỷ, sáu trăm mười lăm triêu hai trăm - 136 - Đây nguồn kinh phí đáng kể giúp giảm chi phí cho sản xuất nơng nghiệp nông dân tỉnh người nông dân giảm bớt khó khăn; - Khi đề án thực hiện, nguồn ngân sách hỗ trợ miễn giảm thuỷ lợi phí Nhà nước quản lý, sử dụng có hiệu điều kiện định cho việc quản lý, khai thác, vận hành cơng trình có hiệu an toàn Phần thứ tư TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trách nhiêm cấp ngành 1.1 Đối với cấp huyện: Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố Chủ tịch UBND tỉnh ủy quyền đạo thành lập kiện toàn tổ chức hợp tác dùng nước qut định giao cơng trình thủy lợi phân cấp địa bàn địa phương cho đơn vị ,cá nhân có đủ lực quản lý; Báo cáo UBND tỉnh Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố giao cho phòng chức (phòng Tài chính,phịng Nơng nghiệp PTNT): + Tham gia soạn thảo quy chế phối hợp hoạt động tổ chức hợp tác dùng nước đơn vị ,cá nhân giao quản lý,khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi địa phương + Tổng hợp kế hoạch ,diện tích tưới, tiêu, ni trồng thuỷ sản dự tốn cấp bù miễn thủy lợi phí đơn vị thuộc cấp huyện quản lý để báo cáo UBND huyện gửi Sở Tài ,Sở Nơng nghiệp PTNT để thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt + Giám sát hoạt động đơn vị quản lý thuỷ nông địa phương, tổng hợp xác nhận kết tưới, tiêu theo mùa vụ ;kiểm tra việc sử dụng nguồn kinh phí cấp bù đơn vị quản lý thủy nông sở Luận văn Thạc sĩ - 137 - 1.2 Sở Nơng nghiệp PTNT có nhiệm vụ: Sở Nơng nghiệp PTNT chủ trì phối hợp với UBND huyện, thành phố, Công ty KTCT thuỷ lợi rà sốt lại hệ thống cơng trình thuỷ lợi địa bàn địa phương ; lập thủ tục đề nghị UBND tỉnh định giao cơng trình thuỷ lợi cho Công ty khai thác CTTL cho dịa phương quản lý thay Quyết định số 26/1998/QĐ-UB Quyết định số: 27/1998/QĐ-UB ngày 13 tháng năm 1998 tỉnh - Hướng dẫn đôn đốc huyện, thành phố đạo đẩy nhanh việc kiện toàn Tổ chức hợp tác dùng nước; Hướng dẫn, đôn đốc Cơng ty Khai thác cơng trình thuỷ lợi Hồ Bình phịng Nơng nghiệp PTNT cấp huyện xây dựng quy chế phối hợp hoạt động các tổ chức hợp tác dùng nước; - Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan chuyển giao cơng trình ,hạng mục cơng trình cơng ty Khai thác cơng trình thuỷ lợi Hồ Bình quản lý cho đơn vị quản lý thuỷ nông quản lý ngược lại sau có định UBND tỉnh - Thẩm tra diện tích, dự tốn kinh phí đề nghị Nhà nước cấp bù đơn vị quản lý thủy nơng, Cơng ty Khai thác cơng trình thuỷ lợi Hồ Bình lập; tổng hợp gửi sở Tài xem xét trình UBND tỉnh phê duyệt - Theo dõi, giám sát công tác tu bảo dưỡng thường xuyên hàng năm phạm vi Ngân sách Nhà nước cấp bù đơn vị quản lý thủy nơng sở cơng ty Khai thác cơng trình thuỷ lợi 1.3 Sở Tài Hướng dẫn đơn vị quản lý thủy nông công ty Khai thác cơng trình thuỷ lợi việc lập dự tốn cấp bù, cơng tác thu, chi; tốn nguồn kinh phí cấp bù hàng năm Luận văn Thạc sĩ - 138 - 1.4 Ban đổi doanh nghiệp tỉnh Ban đổi doanh nghiệp tỉnh chủ trì kết hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT hướng dẫn Cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi lập phương án chuyển đổi công ty,sắp xếp lại tổ chức quản lý gọn nhẹ phù hợp với sách thu thủy lợi phí ;Phương án trình UBND tỉnh phê duyệt Công tác giám sát, quản lý - Đối với Cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi: Sở Nông nghiệp PTNT theo dõi, giám sát công tác phục vụ sản xuất nông nghiệp; Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu diện tích chất lượng tưới tiêu, việc tu bổ sửa chữa thường xuyên từ nguồn kinh phí cấp bù; làm sở cho việc thanh, tốn ; - Đối với cơng trình thuộc địa phương quản lý: UBND huyện kiểm tra, giám sát, nghiệm thu đơn vị quản lý thuỷ nông, tổ chức hợp tác dùng nước; Tổng hợp, hoàn thiện hồ sơ xin cấp bù TLP hồ sơ tốn TLP trình sở Nơng nghiệp PTNT, Sở Tài thẩm định UBND tỉnh phê duyệt Vậy đề nghị ủy ban nhân dân tỉnh xem xét định./ SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT Luận văn Thạc sĩ ... trình thủy lợi - Tổng quan phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Việt Nam + Cơ sở khoa học phân cấp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi - Cơ sở lý luận phân cấp quản lý khai thác công. .. hiệu quản lý khai 42 thác cơng trình thủy lợi 2.3 Cơ sở pháp lý để thực phân cấp quản lý khai thác 44 cơng trình thủy lợi 2.4 Cơ sở thực tiễn phân cấp quản lý khai thác cơng trình 49 thủy lợi tỉnh. .. PHÂN CẤP QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Tổng quan phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi nước ngồi 1.1.1 Phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi 1.1.2 Phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi

Ngày đăng: 25/06/2021, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN