1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an cong nghe 6 HKII dang su dung

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu: - Kiến thức: Qua bài này học sinh hiểu thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm - Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm - Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh a[r]

(1)Tuần 20 ngày sọan Tiết 37 ngày dạy CHƯƠNG III :NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Bài 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm vai trò các chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể - Giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm cùng nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với mùa II.Chuẩn bị thầy và trò: - Đọc SGK bài 15, sưu tầm tạp chí ăn uống III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1.Tìm hiểu vai trò các chất dinh dưỡng GV: Đạm độngvật có thực phẩm nào? HS: Trả lời, thịt cá, trứng tôm cua GV: Đạm thực vật có thực phẩm nào? HS: Đậu lạc vừng GV: Nên sử dụng chất đạm nào cho hợp lý? HS: Trả lời GV: Cho học sinh đọc 1b SGK ( 67) HS: Đọc thầm GV: Nêu thức ăn Prôtêin HS: Trả lời Gv: Bổ sung HĐ2.Tìm hiểu chất đường bột ( Gluxít) GV: Chất đường bột có thực phẩm nào? HS: Trả lời GV: Chất đường bột có vai trò nào thể? HS: Trả lời HĐ3.Tìm hiểu các chất béo Nội dung bài học I Vai trò các chất dinh dưỡng 1.Chất đạm ( Prôtêin ) a) Nguồn cung cấp - Đạm có thực vật và động vật - Nên dùng 50% đạm thực vật và động vật phần ăn hàng ngày b) Chức chất dinh dưỡng - Tham gia tổ chức cấu tạo thể - Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết - Tu bổ hao mòn thể - Cung cấp lượng cho thể 2) Chất đường bột ( Gluxít ) a) Nguồn cung cấp - Chất đường có trong: Keo, mía - Chất bột có trong: Các loại ngũ cốc b) Vai trò - Cung cấp lượng chủ yếu cho thể, liên quan đến quá Bổ sung (2) trình chuyển hoá prôtêin và lipít GV: Chất béo có thực phẩm nào? HS: Trả lời giáo viên bổ sung 3) Chất béo a) Nguồn cung cấp - Có mỡ động vật - Dầu thực vật - Là nguồn cung cấp lượng quan trọng, là dung môi hoà tan các vitamin, tăng sức đề kháng cho thể 4.Củng cố - Em hãy nêu vai trò chất đạm, chất đường bột, chất béo Hướng dẫn nhà - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc sách báo tìm hiểu các loại vitamin - Đọc SGK và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm Tuần 20 ngày soạn Tiết 38 ngày dạy BÀI 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ( Tiếp theo ) I Mục tiêu: - Học sinh nắm vai trò các chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày - Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể - Giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm cùng nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với mùa II.Chuẩn bị thầy và trò: - Đọc SGK bài 15, sưu tầm tạp chí ăn uống III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu nguồn gốc cung cấp và chức chất đạm Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1.Tìm hiểu vai trò các chất dinh dưỡng GV: Em hãy kể tên các loại vitamin mà em biết? Nội dung bài học - Có động vật và thực vật - Tham gia tổ chức cấu tạo thể I Vai trò các chất dinh dưỡng 4) Sinh tố ( Vitamin) Bổ sung (3) HS: Trả lời Gv: Vitamin A có thực phẩm nào? vai trò Vitamin A thể HS: Trả lời GV: Kết luận GV: Vitamin B gồm loại nào? HS: B1, B2, B6, B12 GV: Vitamin B1 Có thực phẩm nào? HS: Trả lời Gv: Vitamin C có thực phẩm nào? vai trò thể? HS: Trả lời GV: Vitamin D có thực phẩm nào? vai trò thể? HS: Trả lời GV: Chất khoáng gồm chất gì? HS: Trả lời GV: Bổ sung GV: Ngoài nước uống còn có nguồn nước nào cung cấp cho thể? HS: Trả lời GV: Bổ sung GV: Chất xơ có thực phẩm nào? HS: Trả lời Gv: Bổ xung HĐ2 Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn a) Nguồn cung cấp + Vitamin A Cà chua, cà rốt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu… Giúp tăng trưởng bảo vệ mắt, xương nở, bắp thịt phát triển, tăng sức đề kháng thể + Vitamin B B1 có cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt… Điều hoà thần kinh + Vitamin C Có rau tươi + Vitamin D Có bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua Giúp thể chuyển hoá chất vôi 5.Chất khoáng a) Canxi phốt b) Chất iốt c) Chất sắt Nước - Nước rau, trái cây, thức ăn hàng ngày Chất xơ - Có rau xanh, trái cây, ngũ cốc II Giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn 1) Phân nhóm thức ăn a) Cơ sở khoa học b) ý nghĩa 2) Cách thay thức ăn lẫn - Phải thường xuyên thay món ăn để giá trị dinh dưỡng thay đổi - Vitamin A, B, C, D GV: Em hãy kể tên các nhóm thức ăn HS: Trả lời GV: ý nghĩa các nhóm thức ăn là gì? HS: Trả lời Gv: Tại phải thay thức ăn, nên thay cách nào? HĐ3.Tìm hiểu chất đạm GV: Cho học sinh quan sát người gày đặt câu hỏi Người đó có phát triển bình thường không? Tại sao? HS: Trả lời - Có nhóm thức ăn - Giá trị dinh dưỡng III / Chất đạm 1) Thiếu đạm - Thiếu đạm thể suy nhược chậm phát triển trí tuệ 2) Thừa đạm - Thừa đạm gây ngộ độc cho thể Chất đường bột a) Thiếu (4) GV: Bổ sung GV: Cơ thể thừa đạm sao? HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu chất đường bột GV: Tại lớp học có bạn không nhanh nhẹn? HS: Trả lời GV: Bổ sung GV: Thừa đường bột thể sao? HS: Trả lời HĐ3.Tìm hiểu chất béo GV: Thiếu chất béo thể người sao? HS: Trả lời GV: Thừa chất béo thể người sao? HS: Trả lời - Thiếu đường bột thể ốm yếu, đói mệt b) Thừa 3.Chất béo a) Thiếu chất béo khả chống đỡ bệnh tật kém b) Thừa chất béo, bụng to, tim có mỡ dễ bị nhồi máu tim  Cơ thể đòi hỏi phải có đầy đủ chất dinh dưỡng, thừa thiếu có hại cho sức khoẻ Củng cố - Em hãy kể tên các loại Vitamin Hướng dẫn nhà - Học bài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài sau mục III Đọc sách báo liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng - Quan sát tháp dinh dưỡng và tìm hiểu phần có thể trẻ em chưa biết SGK ( 75 ) Rút kinh nghiệm : Tuần 21 ngày soạn Tiết 39 ngày dạy BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I Mục tiêu: - Kiến thức: Qua bài này học sinh hiểu nào là vệ sinh an toàn thực phẩm - Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm - Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn II.Chuẩn bị thầy và trò: - Đọc SGK bài 16 vệ sinh an toàn thực Phẩm III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu vai trò các chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày? (5) Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1.Tìm hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm GV: Em hãy cho biết vệ sinh thực phẩm là gì? HS: Trả lời GV: Ghi bảng GV: Theo em nào là nhiễm trùng thực phẩm? HS: Trả lời GV: Em hãy nêu số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng HS: Đọc nội dung các ô màu 3.14 ( SGK) GV: Qua đó chúng ta thấy ăn chín, uống sôi là quan trọng - Thực phẩm chi nên ăn gọn ngày HS: Quan sát hình 3.15 ( SGK) GV: Qua quan sát em thấy cần phải làm gì để trãnh nhiễm trùng thực phẩm? HS: Trả lời Nội dung bài học Bổ sung I.Tìm hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm - Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm 1.Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm - Thực phẩm bị vi khuẩn có hại xâm nhập không còn tươi, có mùi lạ, màu sắc biến màu *KL: Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm VD: Thực phẩm dễ bị hư hỏng, thịt lợn, gà, vịt… * Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm, gọi là nhiễm độc thực phẩm 2.ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn - SGK 3.Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà - Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh nơi chế biến - Thực phẩm phải nấu chín - Thức ăn đậy cẩn thận và bảo quản 4.Củng cố: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Tóm tắt nội dung bài học Hướng dẫn nhà - Về nhà quan sát nhà mình có thực dùng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm không? - Đọc và xem trước phần II và II Rút kinh Nghiệm (6) Tuần 21 ngày soạn Tiết 40 ngày dạy BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ( Tiếp ) I Mục tiêu: - Kiến thức: Qua bài này học sinh hiểu nào là vệ sinh an toàn thực phẩm - Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm - Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn II.Chuẩn bị thầy và trò: - Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 16 vệ sinh an toàn thực Phẩm III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nhiễm trùng thực phẩm là gì? em hãy nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học 3.Tìm tòi phát kiến thức HĐ1.Tìm hiểu biện pháp an toàn thực phẩm GV: Em hãy cho biết an toàn thực phẩm là gì? HS: Trả lời GV: Em hãy cho biết nguyên nhân từ đâu mà bị ngộ độc thức ăn? HS: Trả lời - Nhiễm trùng thực phẩm là sâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm - Để phòng tránh, phải vệ sinh ăn uống, thực phẩm phải nấu chín - Thức ăn đậy cẩn thận - Thức ăn phải bảo quản II An toàn thực phẩm - An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất - Bị ngộ độc là ăn phải thức ăn nhiễm độc An toàn thực phẩm mua sắm - Để đảm bảo an toàn mua sắm cần phải biết chọn thực phẩm tươi ngon, không quá hạn sử dụng, không bị ôi, ươn… 2.An toàn thực phẩm chế biến và bảo quản GV: Gia đình em thường mua sắm loại thực phẩm gì? HS: Thực phẩm tươi sống, thực phẩm đóng hộp GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình1.36 phân loại thực phẩm HS: Trả lời GV: Kết luận GV: Trong gia đình em thực phẩm chế biến đâu? HS: Trả lời GV: Gọi học sinh đọc phần SGK trang (78 ) HĐ2.Tìm hiểu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng GV: Gọi học sinh đọc phần SGK III Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc, thực phẩm 1.Nguyên nhân ngộ độc thức Bổ sung (7) GV: Phân tích GV: Gọi học sinh đọc phần SGK GV: Phân tích bổ sung ăn 2.Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn - Cần giữ vệ sinh nơi nấu nương và vệ sinh nhà bếp - Khi mua thực phẩm phải lựa chọn - Khi chế biến phải dửa nước - Không dùng thực phẩm có mầm độc 4.Củng cố - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Nêu câu hỏi củng cố bài học - Tại phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm Đọc phần có thể em chưa biết SGK 5.Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 17 SGK Rút kinh nghiệm Tuần 22 ngày soạn Tiết 41 ngày dạy Bài 17 BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn - Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị quá trình chế biến thực phẩm - Ap dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực II.Chuẩn bị thầy và trò: - Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 17, bài soạn… III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần lưu ý yếu tố nào? Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1 Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến - Cho học sinh Quan sát hình 3.17 SGK và đọc các chất dinh dưỡng ghi trên đó - Biện pháp bảo quản các chất dinh dưỡng thịt, cá là gì? - HS: Trả lời Nội dung bài học I Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến 1.Thịt, cá - Thịt cá mua là phải chế biến ngay, không ngâm rửa thịt cá sau thái vì hết chất vitamin, chất khoáng dễ tan nước Bổ sung (8) - Tại thịt cá đã thái,pha không rửa lại? - Cho học sinh quan sát hình 3.18 SGK - Em hãy cho biết các loại rau, củ, thường dùng? Rau, củ, trước dùng cần phải làm gì? HS: Trả lời - Cho học sinh quan sát hình 3.19 SGK - Đối với các loại hạt khô cần bảo quản nào? HS: Trả lời 2.Rau, củ, quả, đậu hạt tươi - Tuỳ loại rau, củ, quả, có cách gọt rửa khác - Rau củ ăn sống nên rửa, gọt trước ăn 3.Đậu hạt khô, gạo - Các loại hạt khô : Đậu hạt khô, cho vào lọ, chum đậy kín… - Gạo: Bảo quản chum, vại… Củng cố: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc và xem trước Phần II bảo quản chất dinh dưỡng chế biến Rút kinh nghiệm Tuần 22 ngày soạn Tiết 42 ngày dạy Bài 17 (Tiếp theo) BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn - Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị quá trình chế biến thực phẩm - Áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực II.Chuẩn bị thầy và trò: - Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 17, bài soạn… III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến.? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học HĐ1 Tìm hiểu cách bảo quản chất II Bảo quản chất dinh dưỡng dinh dưỡng chế biến chế biến 1.Tại phải quan tâm bảo quản Bổ sung (9) - Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì? HS: Lưu ý: - Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi? - Khi nấu tránh đảo nhiều - Không nên đun lại thức ăn nhiều lần… - Khi đun nóng nhiệt độ quá cao số loại chất đạm thường dễ tan vào nước Nên luộc thịt gà… Khi sôi nên vặn nhỏ lửa chất dinh dưỡng chế biến món ăn? - Thực phẩm đun nấu quá lâu nhiều sinh tố và chất khoáng Như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP - Rán lâu nhiều sinh tố: A,D,E,K 2.Ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng a) Chất đạm - Khi dun nóng nhiệt độ quá cao giá trị dinh dưỡng bị giảm b) Chất béo - Ở nhiệt độ cao sinh tố A - Đun nóng nhiều , sinh tố A chất béo chất béo bị phân hủy và biến phân huỷ và chất béo bị biến c) Chất đường bột Ở nhiệt độ cao tinh bột bị cháy đen ,chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hoàn - Chất tinh bột dễ tiêu toàn quá trình đun nấu Tuy nhiên d) Chất khoáng nhiệt độ cao tinh bột bị cháy - Khi đun nấu chất khoáng tan đen và chất dinh dưỡng bị tiêu phần nước huỷ hoàn toàn c) Sinh tố - Trong quá trình chế biến các sinh tố - Do đó nước luộc thực phẩm nên dễ bị là các sinh tố dễ tan sử dụng nước đó cần áp dụng hợp lý các quy trình chế biến 4.Củng cố: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, phần có thể em chưa biết 5.Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 18 các phương pháp chế biến thực phẩm Rút kinh nghiệm (10) Tuần 23 ngày soạn Tiết 43 ngày dạy BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM I Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu vì cần phải chế biến thực phẩm - Nắm yêu cầu các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II.Chuẩn bị thầy và trò: - Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 18, bài soạn… III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Cho biết biện pháp bảo quản các thực phẩm để không bị quá trình chế biến và sử dụng? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học HĐ1 Tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt I.Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt - Nhiệt độ có tác dụng gì chế biến món ăn: HS: To làm cho thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hoá 1.Làm chín thực phẩm nước a) Luộc: - Bằng quan sát thực tế gia đình, môi trường nước người ta thường chế biến món ăn nào? HS: Món luộc, nấu, kho… - Em hãy trình bày hiểu biết em món luộc - Dẫn dắt hình thành khái niệm HS: Lấy ví dụ * K/N: Là phương pháp làm chín thực phẩm môi trường nước - Trong thời gian cần thiết để thực phẩm chín mềm VD : Như su hào, bắp cải, su su… - Quy trình thực - Yêu cầu kỹ thuật - Lưu ý các món luộc phải chấm b) Nấu với nước chấm gia vị - Là phối hợp nhiều nguyên liệu - Nêu quy trình thực và yêu cầu ĐV và TV có thêm gia vị kỹ thuật môi trường nước Bổ sung (11) - Em hãy kể tên vài món ăn mà em biết? HS: Trả lời - Nêu quy trình thực - Nêu khái niệm HS: Đọc khái niệm SGK - Em hãy mô tả cách đồ sôi gia đình em? HS: Trả lời - Bổ sung và cho học sinh đọc quy trình (SGK) - Món hấp, đồ phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gì? HS: Trả lời, đọc yêu cầu SGK GV: Cho học sinh xem hình 3.22 ( SGK) và đưa số ví dụ món nướng GV: Gia đình em có làm món nướng không? HS: Trả lời GV: Dẫn dắt hình thành khái niệm c) Kho : - Là làm chín mềm thực phẩm lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà 2.Phương pháp làm chín thực phẩm nước ( Hấp , đồ ) - K/N là phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng nước - Thực phẩm phải chín mềm, dáo nước - Hương vị thơm ngon - Màu sắc đặc trưng món ăn GV: Người ta thường làm món nướng nào? HS: Đọc quy trình SGK HĐ2.Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm chất béo GV: Cho học sinh đọc khái niệm ( SGK) GV: Em hãy trình bày cách rán món ăn gia đình em? HS: Trả lời GV: Cho học sinh đọc quy trình thực và yêu cầu kỹ thuật ( SGK) GV: Gia đình em hay chế biến món rang nào? HS: Trả lời GV: Nêu khái niệm HS: Đọc quy trình thực và yêu cầu kỹ thuật ( SGK) GV: Nêu khái niệm GV: Em hãy kể tên món xào mà gia đình em hay làm? HS: Trả lời GV: Cho học sinh đọc phần quy trình 3) Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa * Khái niệm: Là phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa - Quy trình thực + Làm nguyên liệu thực phẩm + Để nguyên cắt thái thực phẩm phù hợp + Tẩm ướt gia vị 30/ + Nướng vàng mặt + Trình bày món ăn + Yêu cầu kỹ thuật 4) Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo a) Rán - Khái niệm: - Quy trình thực - Yêu cầu kỹ thuật b) Rang (12) (SGK) - Khái niệm - Quy trình thực - Yêu cầu kỹ thuật c) Xào - Khái niệm - Quy trình thực - Yêu cầu kỹ thuật - Thực phẩm chín mềm, không dai - Thực phẩm, thực vật chín tới - Còn lại ít nước sốt, vị vừa ăn - Giữ màu tươi 4.Củng cố : - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Nêu câu hỏi củng cố bài học Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi cuối bài và xem trước phần 3,4 SGK Rút kinh nghiệm Tuần 23 ngày soạn Tiết 44 ngày dạy BÀI 18 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ( Tiếp Theo ) I Mục tiêu: (13) - Kiến thức: Học sinh hiểu vì cần phải chế biến thực phẩm - Nắm yêu cầu các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II.Chuẩn bị thầy và trò: - Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 18, bài soạn… III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt? - Nêu phương pháp làm chín thực phẩm nước? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học - GV nªu kh¸i niÖm vÒ ph¬ng Ph¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc ph¸p níng -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu vµ ghi phÈm b»ng søc nãng trùc tiÕp cña löa: Níng lµ lµm chÝn thùc phÈm chÐp b»ng søc nãng trùc tiÕp cña löa thêng lµ than cñi - H: Em h·y nªu mét sè mãn ¨n lµ níng? - Quy tr×nh thùc hiÖn: SGK/87 -> HS lÊy vÝ dô - H: H·y nªu quy tr×nh thùc hiÖn mét mãn níng mµ em biÕt? -> HS nªu quy tr×nh thùc hiÖn - GV nhËn xÐt, kÕt luËn vÒ quy - Yªu cÇu kÜ thuËt: SGK tr×nh -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu - GV nªu yªu cÇu kÜ thuËt cña ph¬ng ph¸p níng -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu H§ cña GV - HS Bổ sung Néi dung Bổ sung Ph¬ng ph¸p lµm chÝn thùc - GV giíi thiÖu kh¸i niÖm ph¬ng phÈm chÊt bÐo: ph¸p r¸n a, R¸n (chiªn): lµ lµm chÝn thùc -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu vµ ghi phÈm mét lîng chÊt bÐo kh¸ chÐp nhiÒu, ®un víi löa võa, khoảng thời gian đủ làm chín thực phÈm - H: Em h·y kÓ tªn mét vµi mãn r¸n mµ em biÕt? -> HS nªu tªn c¸c mãn r¸n - H: Em h·y nªu quy tr×nh r¸n mét mãn mµ em biÕt? -> HS nªu quy tr×nh - GV hÖ thèng ho¸ thµnh quy tr×nh c¬ b¶n -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu - GV nªu vµ gi¶i thÝch c¸c yªu cÇu kÜ thuËt cña mãn r¸n -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu - Quy tr×nh thùc hiÖn: SGK/88 - Yªu cÇu kÜ thuËt: SGK/88 b, Rang: - Rang là đảo thực phẩm ch¶o víi mét lîng rÊt Ýt chÊt béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín tõ ngoµi vµo - GV nªu kh¸i niÖm ph¬ng ph¸p - Quy tr×nh thùc hiÖn: SGK/88 rang (14) -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu vµ ghi chÐp - Yªu cÇu kÜ thuËt: SGK/88 - H: Em h·y nªu mét sè mãn ¨n sö dông ph¬ng ph¸p rang? -> HS nªu tªn c¸c mãn rang - H: Em h·y nªu quy tr×nh thùc hiÖn mãn rang? -> HS nªu quy tr×nh - GV hÖ thèng ho¸ thµnh quy tr×nh c¬ b¶n -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu - GV nªu vµ gi¶i thÝch c¸c yªu cÇu kÜ thuËt cña mãn rang -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu c, Xào: là đảo qua đảo lại thực phÈm ch¶o víi lîng mì hoÆc dÇu võa ph¶i - Quy tr×nh thùc hiÖn: SGK/89 - Yªu cÇu kÜ thuËt: SGK/89 - GV nªu kh¸i niÖm ph¬ng ph¸p xµo -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu vµ ghi chÐp - H: Em h·y nªu mét sè mãn ¨n sö dông ph¬ng ph¸p xµo? -> HS nªu tªn c¸c mãn xµo - H: Em h·y nªu quy tr×nh thùc hiÖn mãn xµo? -> HS nªu quy tr×nh - GV hÖ thèng ho¸ thµnh quy tr×nh c¬ b¶n -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu - GV nªu vµ gi¶i thÝch c¸c yªu cÇu kÜ thuËt cña mãn xµo -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu * Kết luận: Qua chế biến thực phẩm thay đổi trạng thái, hơng vị, ăn ngon miÖng, dÔ tiªu ho¸ 4.Củng cố: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu câu hỏi củng cố bài học Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi cuối bài - Về nhà đọc và xem trước phần và SGK Rút kinh nghiệm: Tuần 24 ngày soạn Tiết 45 ngày dạy - Bµi 18 C¸c ph¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm (TiÕt 3) I- Môc tiªu: Sau bµi nµy GV ph¶i lµm cho HS: KiÕn thøc: Biết đợc phơng pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt KÜ n¨ng: Vận dụng kiến thức đã học vào chế biến món ăn gia đình Thái độ: (15) Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào chế biến món ăn đảm bảo chất dinh dìng II- ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: Đọc và tìm hiểu kiến thức liên quan đến bài học Häc sinh: §äc vµ t×m hiÓu bµi tríc ë nhµ III- Ph¬ng ph¸p: Thuyết trình, đàm thoại IV- Lªn líp: ổn định tổ chức: phút Các hoạt động dạy học: a, KiÓm tra ®Çu giê: - Môc tiªu: §¸nh gi¸ l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña HS vÒ c¸c ph¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm - Thêi gian: phót - §å dïng d¹y häc: Kh«ng - C¸ch tiÕn hµnh: GV nªu c©u hái Em h·y nªu quy tr×nh thùc hiÖn vµ yªu cÇu kÜ thuËt cña ph¬ng ph¸p r¸n, rang, xµo? b, Bµi míi: 35 phót H§1: T×m hiÓu vÒ ph¬ng ph¸p trén dÇu giÊm - Môc tiªu: HS biÕt ph¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm kh«ng sö dông nhiÖt trén dÇu giÊm - Thêi gian: 12 phót - §å dïng d¹y häc: Kh«ng - C¸ch tiÕn hµnh: Néi dung H§ cña GV – hs Bổ sung II- ph¬ng ph¸p chÕ biÕn - H: Em h·y kÓ tªn mét sè thùc phÈm kh«ng sö dông mãn ¨n kh«ng sö dông nhiÖt nhiÖt: để chế biến? Trén dÇu giÊm: -> HS nªu mét sè mãn ¨n - Trén dÇu giÊm lµ c¸ch lµm theo yªu cÇu - GV nªu kh¸i niÖm ph¬ng cho thùc phÈm gi¶m bít mïi vÞ chÝnh vµ ngÊm c¸c ph¸p trén dÇu giÊm -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu vµ gia vÞ kh¸c - Quy tr×nh thùc hiÖn: ghi chÐp SGK/89 - GV lÊy vÝ dô mét mãn ¨n - Yªu cÇu kÜ thuËt: SGK/89 vµ nªu quy tr×nh thùc hiÖn -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu - GV nªu yªu cÇu kÜ thuËt cña ph¬ng ph¸p trén dÇu giÊm -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu * Kết luận: Qua chế biến thực phẩm thay đổi trạng thái, hơng vị, ăn ngon miÖng, dÔ tiªu ho¸ H§2: T×m hiÓu vÒ ph¬ng ph¸p trén hçn hîp - Môc tiªu: HS biÕt ph¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm kh«ng sö dông nhiÖt trén hçn hîp - Thêi gian: 10 phót - C¸ch tiÕn hµnh: H§ cña GV - hs Néi dung Trén hçn hîp: - GV nªu kh¸i niÖm ph¬ng ph¸p - Trén hçn hîp lµ pha trén trén hçn hîp -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi các thực phẩm đã nấu chín Bổ sung (16) chÐp b»ng c¸c ph¬ng ph¸p kh¸c kÕt hîp víi gia vÞ - H: Em h·y nªu mét sè mãn ¨n - Quy tr×nh thùc hiÖn: trén hçn hîp mµ em biÕt? SGK/90 -> HS nªu vÝ dô - GV nªu quy tr×nh thùc hiÖn - Yªu cÇu kÜ thuËt: SGK/90 -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu - GV nªu yªu cÇu kÜ thuËt cña ph¬ng ph¸p trén hçn hîp -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu * Kết luận: Qua chế biến thực phẩm thay đổi trạng thái, hơng vị, ăn ngon miÖng, dÔ tiªu ho¸ H§3: T×m hiÓu vÒ ph¬ng ph¸p chÕ biÕn mãn ¨n b»ng c¸ch muèi chua - Môc tiªu: HS biÕt ph¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm kh«ng sö dông nhiÖt muèi chua - Thêi gian: 13 phót - §å dïng d¹y häc: Kh«ng - C¸ch tiÕn hµnh: H§ cña GV - hs Néi dung Bổ sung Muèi chua: - H: Em thêng thÊy cã nh÷ng mãn ¨n muèi b»ng c¸ch nµo? -> HS tr¶ lêi c¸ nh©n - GV nªu vµ gi¶i thÝch c¸c ph¬ng a, Muèi xæi: Lµ lµm lªn men ph¸p muèi chua thùc phÈm thêi gian -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu vµ ghi ng¾n chÐp b, Muèi nÐn: Lµ c¸ch lµm lªn men thùc phÈm thêi gian dµi - Quy tr×nh thùc hiÖn: - GV nªu quy tr×nh thùc hiÖn cho SGK/90 HS tiÕp thu -> HS l¾ng nghe, tiÕp thu - Yªu cÇu kÜ thuËt: - GV nªu vµ gi¶i thÝch yªu cÇu kÜ + Nguyªn liÖu thùc phÈm thuËt cña ph¬ng ph¸p gißn -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi + Có mùi thơm đặc biệt chÐp + VÞ chua dÞu, võa ¨n + Mµu s¾c hÊp dÉn - H: Muèi nÐn vµ muèi xæi kh¸c thÕ nµo? -> HS tr¶ lêi c¸ nh©n - H: Em h·y kÓ tªn mét sè thùc phẩm thờng dùng để muối chua gia đình em? -> TL: Rau, cñ, m¨ng… * Kết luận: Qua chế biến thực phẩm thay đổi trạng thái, hơng vị, ăn ngon miÖng, dÔ tiªu ho¸ Tæng kÕt HDVN: phót - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV hệ thống lại nội dung kiến thức đã học, nhấn mạnh nội dung chính - GV yêu cầu HS nhà đọc và tìm hiểu trớc bài 19 SGK Dặn dò - GV yªu cÇu HS vÒ nhµ häc bµi vµ vµ t×m hiÓu néi dung phÇn cßn l¹i cña bµi häc Rút kinh nghiệm (17) Tuần 24 ngày soạn Tiết 46 ngày dạy BÀI 24: THỰC HÀNH TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm được: - Biết cách tỉa hoa rau, củ, - Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá cái áp dụng vào thực tiễn II.Chuẩn bị thầy và trò: - Chuẩn bị bài soạn, SGK, dao, rau, củ, - Đọc SGK bài 24, III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu thực đơn cho bữa liên hoan hay bữa cỗ Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu chung cách tỉa hoa Nội dung bài học I Giới thiệu chung 1.Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa a)Nguyên liệu: Bổ sung (18) GV: Người ta hay dùng nguyên liệu nào để tỉa hoa HS: Trả lời GV: Chỉ loại rau, củ, có đặc tính không bở, không nhũn, dễ uốn cong GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 3.28 đặt câu hỏi GV: Cần dụng cụ nào để tỉa hoa? HS: Trả lời GV: Giới thiệu các hình thức tỉa hoa HĐ2.Tìm hiểu cách thực tỉa hoa GV: Giới thiệu bài học và gọi học sinh đọc phần II SGK GV: Thao tác mẫu cách tỉa hoa huệ trắng ớt HS: Chú ý quan sát HS: Thực giám sát, hướng dẫn giáo viên GV: Thao tác mẫu cách tỉa hoa huệ tây ớt, học sinh quan sát HS: Thao tác hướng dẫn giáo viên GV: Thao tác mẫu cách tỉa hoa đồng tiền ớt, học sinh quan sát HS: Thao tác hướng dẫn giáo viên 4.Củng cố - Các loại rau, củ , quả: Hành lá, hành củ, ớt, tỏi, cà chua, dưa chuột, củ cải, đu đủ… b) Dụng cụ tỉa hoa - Dao to, mỏng, dao nhỏ mũi nhọn, dao lam, kéo nhỏ, thau nhỏ 2.Hình thức tỉa hoa - Có nhiều hình thức tỉa hoa: tỉa dạng phẳng, dạng thành hình khối, tỉa tạo thành hình hoa,lá từ các loại rau, củ , quả… II Thực mẫu Tỉa hoa từ hành lá: - Tỉa hoa huệ trắng a Hoa: Sử dụng đoạn trắng cọng hành, thân tròn ,đẹp, cắt nhiều đoạn nhau, chiều dài gấp lần đường kính tiết diện Dùng lưỡi dao lam xẻ sâu xuống ½ chiều cao Ngâm nước 5-10 phút b Cành: Lấy cây cắt bỏ phần lá xanh,chừa lại đoạn ngắn 1-2cm để tỉa thành cuống hoa c Lá: Chọn cây cắt bớt lá chùa đoạn ngắn 10cm, dung mũi kéo nhọn tách cọng thành 2-3 lá nhỏ, ngâm nước vài phút Tỉa hoa từ ớt, a Tỉa hoa huệ tây - Chọn ớt to vừa (1cm – 1,5 cm) Dùng kéo cắt sâu vào 1,5 cm chia làm cánh nhau.Tỉa đầu cánh hoa cong nhọn Lõi tỉa thành nhị dài (bỏ hột) b Tỉa hoa đồng tiền: Chọn ớt thon dài, màu đỏ tươi, dùng kéo mũi nhọn, cắt từ trên đỉnh nhọn ớt xuống gần cuống ớt - Lõi ớt bỏ bớt hột, tỉa nhị hoa, ngâm ớt đã tỉa hoa vào nước (19) - Nhận xét đánh giá thực hành học sinh chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, an toàn vệ sinh lao động Hướng dẫn nhà - Hoc sinh bàn tự đánh giá nhận xét sản phẩm bạn - Nhận xét rút kinh nghiệm - Về nhà tự thực hành thao tác lại cho thành thục - Chuẩn bị các loại rau , củ , để sau làm thưc hành lớp Rút kinh nghiệm Tuần 25 ngày soạn Tiết 47 ngày dạy BÀI 24: THỰC HÀNH TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ ( Tiếp theo ) I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm được: - Biết cách tỉa hoa rau, củ, - Thực số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá cái áp dụng vào thực tiễn II.Chuẩn bị thầy và trò: - Chuẩn bị bài soạn, SGK, dao, rau, củ, - Đọc SGK bài 24, III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tỉa hoa nào? - Thực hành trình bày mẫu vật Bài - Giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học HĐ1 Tìm hiểu cách TH tỉa hoa II Thực mẫu - Phát nguyên liệu và dụng cụ cho học sinh - Nhắc lại yêu cầu kỷ thuật - Kiến thức yêu cầu chuẩn bị thực hành học sinh 3) Tỉa hoa từ dưa chuột a) Tỉa lá và lá * Một lá: - Dùng dao cắt cạnh dưa Bổ sung (20) - Từ dưa chuột người ta có thể tỉa nhiều các hình tượng khác - Giới thiệu hình 33.2 - Đọc SGK - Nêu số yêu cầu trước thao tác - Tỉa cành lá(Hình 3.33) - Tỉa bó lúa (Hình 3.34) + Yêu cầu nguyên liệu: Chọn dưa to vừa, ít hột, thẳng + Yêu cầu kỹ thuật: Các lát dưa phải chẻ nhau, sau tỉa xong ngâm nước phút để ráo, sản phẩm cứng và tươi lâu - Thao tác mẫu, học sinh quan sát - Thực hướng dẫn giáo viên - Gọi học sinh đọc SGK - Thao tác, học sinh quan sát - Giới thiệu hình 3.35a - Thao tác mẫu, học sinh quan sát - Thực hướng dẫn giáo viên - Gọi học sinh đọc SGK - Thao tác, học sinh quan sát - Giới thiệu hình 3.36 cho học sinh quan sát - Cắt lát mỏng theo cạnh xiên, cắt dính hai lát một- tách lát dính rẽ thành hình lá * Ba lá: Cắt lát mỏng theo cạch xiên và cắt dính lát – xếp xoè lát cuộn lát lại b) Tỉa cành lá ( Hình 3.33) - Cắt cạnh dưa thành hình tam giác, cắt nhiều lát mỏng dính với đỉnh nhọn A tam giác (Theo số lượng 5,7,9 ) - Cuonj các lát dưa xen kẽ c) Tỉa bó lúa - Cách thực cách tỉa cành lá,nhưng khác là miếng dưa để tỉa cắt hình tam giác cân có đỉnh cong Tỉa hoa từ cà chua + Tỉa hoa hồng: - Cắt ngang gần cuống cà chua, để dính lại phần - Phần vỏ cà chua dày 0,1 -0,2 cm từ cuống theo dạng vòng tròn ốc xung quanh Cuộn vòng từ lên, phần cuống dùng làm đế hoa Tổng hợp các kiểu tỉa hoa đơn giản Củng cố: - Đánh giá tiết thực hành - Cho bàn đánh giá sản phẩm - Chấm sản phẩm, rút kinh nghiệm - Học sinh thu dọn dụng cụ, vật liệu Hướng dẫn nhà - Về nhà các em tự tỉa hoa trang trí các loại - Đọc ôn lại chương III Nấu ăn gia đình Rút kinh nghiệm (21) Tuần 25 ngày soạn Tiết 48 ngày dạy BÀI 19 : Thực hành CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh biết món rau xà lách trộn giấm - Nắm vững quy trình thực món này - Chế biến món ăn với yêu cầu tương tự - Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II.Chuẩn bị thầy và trò: - Mỗi tổ làm dĩa trộn dầu giấm rau xà lách 100 g xà lách, 15g hành tây, 50 g cà chua, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương, thìa cà phê tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, dầu III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu HS Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1.Tìm hiểu quy trình Nguyên liệu: -200 g xà lách, 20 g hành tây, 100 g cà chua, thìa cà phê tỏi phi vàng, bát giấm, thìa súp đường, ½ thìa cà phê muối, ½ thìa cà phê tiêu, thìa súp dầu ăn - Rau thơm, ớt, xì dầu * GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn -Rau xà lách : Nhặt rửa sạch, ngâm nước muối nhạt khoảng 10’, vớt vẩy cho ráo nước -Hành tây : Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm, đường ( Nội dung bài học I Quy trình thực * Giai đoạn : Chuẩn bị * Giai đoạn : Chế biến * Làm nước trộn dầu giấm * Giai đoạn 3: Trình bày Xem SGK trang 93 HS thực hành 1.Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu -Rau xà lách nhặt tách lá - Thịt bò thái lát mỏng ướp gia vị - Xào thịt bò cho đĩa - Hành tây thái nhỏ ngâm Bổ sung (22) thìa súp giấm + thìa súp đường ) -Cà chua cắt lát trộn giấm, đường trộn hành tây * Chú ý : Cần chọn loại cải xà lách to bản, dày, giòn, lá xoăn để trộn, cà chua để trộn là loại cà chua dày cùi, ít hột -Có thể thay đổi nguyên liệu theo yêu cầu món GV: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho thành viên GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực món ăn, giáo viên theo dõi bổ sung và nhấn mạnh điểm cần lưu ý GV: Nêu các quy trình thực HS: Đọc SGK GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát HS: Thực hành giám sát học sinh giấm, đường - Cà chua cắt lát trộn giấm đường - Tỉa hoa ớt 2.Chế biến - Làm nước trộn dầu giấm Cho thìa xúp giấm + thìa xúp đường + 1/2 thìa cà phê muối khuấy tan với tiêu, nếm có vị chua, ngọt, mặn cho tiếp vào hỗn hợp trên thìa súp dầu ăn, khuấy cùng với tiêu và tỏi phi vàng * Trộn rau : Cho xà lách + hành tây + cà chua vào khay to, đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều, nhẹ tay 3.Trình bày sản phẩm - Xếp hồn hợp xà lách vào đĩa, chọn ít lát cà chua bày sung quanh trên đẻ hành tây, trên cùng là thịt bò bày vào đĩa rau, trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa 4.Củng cố: - Các tổ trình bày sản phẩm, tự nhận xét đánh giá sản phẩm mình, dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc - Nhận xét, rút kinh nghiệm hương vị dầu giấm, cách trình bày đĩa rau Hướng dẫn nhà - Thực trộn dầu giấm nên thực trước bữa ăn 5/ - Có thể trộn dầu giấm cà chua, hành tây, xà lách không cần thịt bò Rút kinh nghiệm (23) Tuần 26 ngày soạn Tiết 49 ngày dạy BÀI 19 : Thực hành CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH.(tiếp theo ) I-MỤC TIÊU : -Thông qua bài thực hành HS + Về kiến thức : Biết cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm + Về kỹ : Chế biến món ăn với yêu cầu kiến thức tương tự + Về thái độ : Có ý thức giữgìn vệ sinh an toàn thực phẩm II-CHUẨN BỊ : HS : Rau xà lách, hành tây, cà chua, rau thơm, tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, ớt, xì dầu, dầu ăn tiết III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hướng dẫn HS thực hành, HS thực hành theo nhóm IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra đồ dùng thực hành HS 2/ Kiểm tra bài cũ : Không 3/ Giảng bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bổ sung * GV nêu nội quy an toàn lao * Trộn rau : động Nêu yêu cầu tiết thực Cho xà lách + hành tây + cà hành nề nếp, nội dung, thời chua vào khay to, đổ hỗn gian hợp dầu giấm vào trộn đều, nhẹ * GV nêu mục tiêu bài và tay yêu cầu thực để đạt mục tiêu * Giai đoạn : * GV hướng dẫn HS thực hành Trình bày : Xếp hỗn hợp xà lách vào dĩa, -HS thực hành theo chọn ít lát cà chua bày xung hướng dẫn GV quanh, trên để hành tây, trang trí rau thơm, ớt, tỉa hoa * Chú ý : Có thể trình bày dĩa rau xà lách + cà chua, hành tây + trộn dầu giấm, không sử dụng thịt bò 4/ Củng cố và luyện tập : + Giáo viên nhận xét tiết thực hành + Cho HS thu dọn nơi thực hành + Cho HS nhận xét dĩa rau trộn dầu giấm rau xà lách tổ + GV nhận xét cho thang điểm đã cho và cho điểm tổ 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Về nhà xem lại bài (24) -Chuẩn bị : - Kg rau muống, 50 g đậu phộng rang giả nhỏ - củ hành khô, rau thơm, tỏi, ớt, nước mắm, chanh, đường, giấm V-RÚT KINH NGHIỆM Tuần 26 ngày soạn Tiết 50 ngày dạy BÀI 20: THỰC HÀNH CHÊ BIẾN MÓN ĂN TRỘN HỖN HỢP RAU MUỐNG ( tiết ) I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh biết món rau muống trộn giấm - Nắm vững quy trình thực món này - Chế biến món ăn với yêu cầu tương tự - Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II.Chuẩn bị thầy và trò: - SGK, Rau muống, hành, dấm - Đọc SGK bài 20, Rau, dấm, đường… III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1.Giới thiệu bài thực hành Phân công các tổ nhóm thực hành, yêu cầu thực hành theo đúng quy trình, đúng kỹ thuật chế biến HĐ2 Tìm hiểu quy trình thực hành GV: Hướng dẫn học sinh làm thao tác quy trình chuẩn bị sau: - Rau muống: Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc, chẻ nhỏ, ngâm nước - Thịt tôm: rửa sạch, ngâm vào nước mắm pha tranh + tỏi + ớt cho ngấm gia vị - Thịt luộc: Thái lát mỏng ngâm vào nước mắm cùng với tôm - Củ hành khô: bóc vỏ rửa sạch, thái lát mỏng ngâm vào nước giấm - Rau thơm: Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ HS: Thực giám sát giáo viên Nội dung bài học I Nguyên liệu - SGK II Quy trình thực hành 1) Chuẩn bị: - SGK 2) Chế biến Bổ sung (25) GV: Hướng dẫn học sinh làm nước trộn Trộn tranh + tỏi + ớt + đường + giấm, khuấy đều, pha chế ngon, vừa miệng, độ chua cay, mặn hợp vị HS: Thực hành giám sát giáo viên GV: Hướng dẫn học sinh, vớt rau muống, hành để ráo nước, trộn rau muống và hành, cho vào đĩa, xếp thịt và tôm lên trên, sau đó rưới nước trộn nộm HS: Thực hành giám sát giáo viên GV: Yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm sáng tạo, màu sắc hấp dẫn, giữ màu sắc đặc trưng nguyên liệu * Làm nước trộn nộm - SGK * Trộn nộm - SGK 3) Trình bày sản phẩm - Rải rau thơm và lạc lên trên đĩa nộm, cắt ớt, tỉa hoa trên cùng 4.Củng cố - Nhận xét chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, vệ sinh an toàn lao động các nhóm thực hành - Chấm sản phẩm các tổ Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài đọc và xem trước phần thực hành tự chọn - Chuẩn bị rau cải, muối, nồi… để sau thực hành luộc rau Rút kinh nghiệm Tuần 27 ngày soạn Tiết 51 ngày dạy BÀI 20: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRỘN HỖN HỢP RAU MUỐNG ( T4) ( LUỘC RAU CẢI ) I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh biết món rau cải luộc - Nắm vững quy trình thực món này - Chế biến món ăn với yêu cầu tương tự - Có ý thức giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II.Chuẩn bị thầy và trò: - SGK, Rau cải, muối, nồi - Đọc SGK bài 20, Rau, muối, nồi (26) III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1.Giới thiệu bài thực hành GV: Phân công các tổ nhóm thực hành, yêu cầu thực hành theo đúng quy trình, đúng kỹ thuật chế biến HĐ2 Tìm hiểu quy trình thực hành GV: Hướng dẫn học sinh: - Nhặt bỏ rau già, úa, giập và rửa - Đun nước sôi, bỏ vào ít muối, sau đó cho rau vào đảo - Đợi nước sôi tiếp, đảo thêm vài lần cho rau chín - Sau rau chín tới, vớt rổ và trình bày vào đĩa HS: Thực hành giám sát giáo viên GV: Lưu ý các loại rau có cách luộc giống nhau, tuỳ theo tình chất loại mà thời gian luộc có khác Các loại rau mềm, ít xơ thì thời gian luộc nhanh Rau luộc khá bổ dưỡng vì có muối khoáng và sinh tố rau hoà tan vào Nội dung bài học Bổ sung I Nguyên liệu - Chọn rau tươi, không sâu, úa II Quy trình thực - SGK 4.Củng cố - Nhận xét chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, vệ sinh an toàn lao động các nhóm thực hành Chấm sản phẩm các tổ Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài đọc và xem trước bài 21 - Chuẩn bị bữa ăn hợp lý gia đình., chuẩn bị tranh, ảnh số bữa ăn Rút kinh nghiệm (27) Tuần 27 ngày soạn Tiết 52 ngày dạy «n tËp I- Môc tiªu: Sau bµi nµy GV ph¶i lµm cho HS: KiÕn thøc: Củng cố đợc nội dung kiến thức thực hành chơng III nấu ăn gia đình KÜ n¨ng: Rèn luyện kĩ nấu ăn gia đình Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sống II- ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: Hệ thống hoá nội dung kiến thức thực hành nấu ăn gia đình Häc sinh: Ôn tập nội dung kiến thức đã học III- Ph¬ng ph¸p: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận IV- Lªn líp: ổn định tổ chức: phút Các hoạt động dạy học: a, KiÓm tra ®Çu giê: KÕt hîp giê d¹y b, Bµi míi: 39 phót (28) - Mục tiêu: HS củng cố đợc nội dung kiến thức chơng III nấu ăn gia đình - Thêi gian: 39 phót - C¸ch tiÕn hµnh: Néi dung H§ cña GV – hs Bổ sung HĐ1.Tìm hiểu quy trình Nguyên liệu: -200 g xà lách, 20 g hành tây, 100 g cà chua, thìa cà phê tỏi phi vàng, bát giấm, thìa súp đường, ½ thìa cà phê muối, ½ thìa cà phê tiêu, thìa súp dầu ăn - Rau thơm, ớt, xì dầu * GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn -Rau xà lách : Nhặt rửa sạch, ngâm nước muối nhạt khoảng 10’, vớt vẩy cho ráo nước -Hành tây : Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm, đường ( thìa súp giấm + thìa súp đường ) -Cà chua cắt lát trộn giấm, đường trộn hành tây * Chú ý : Cần chọn loại cải xà lách to bản, dày, giòn, lá xoăn để trộn, cà chua để trộn là loại cà chua dày cùi, ít hột -Có thể thay đổi nguyên liệu theo yêu cầu món GV: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho thành viên GV: Gọi học sinh nhắc lại quy trình thực món ăn, giáo viên theo dõi bổ sung và nhấn mạnh điểm cần lưu ý GV: Nêu các quy trình thực I Quy trình thực * Giai đoạn : Chuẩn bị * Giai đoạn : Chế biến * Làm nước trộn dầu giấm * Giai đoạn 3: Trình bày Xem SGK trang 93 HS thực hành 1.Chuẩn bị: Sơ chế nguyên liệu -Rau xà lách nhặt tách lá - Thịt bò thái lát mỏng ướp gia vị - Xào thịt bò cho đĩa - Hành tây thái nhỏ ngâm giấm, đường - Cà chua cắt lát trộn giấm đường - Tỉa hoa ớt 2.Chế biến - Làm nước trộn dầu giấm Cho thìa xúp giấm + thìa xúp đường + 1/2 thìa cà phê muối khuấy tan với tiêu, nếm có vị chua, ngọt, mặn cho tiếp vào hỗn hợp trên thìa súp dầu ăn, khuấy cùng với tiêu và tỏi phi vàng * Trộn rau : Cho xà lách + hành tây + cà chua vào khay to, đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều, nhẹ tay 3.Trình bày sản phẩm - Xếp hồn hợp xà lách vào đĩa, chọn ít lát cà chua bày sung quanh trên đẻ hành tây, trên cùng là thịt bò bày vào đĩa rau, (29) HS: Đọc SGK GV: Thực hành mẫu học sinh quan sát HS: Thực hành giám sát học sinh trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa Tæng kÕt HDVN: phót - GV hệ thống lại nội dung kiến thức đã ôn tập, nhấn mạnh nội dung chính - GV yªu cÇu HS vÒ nhµ chuẩn bị mẫu vật theo thực đơn để kiểm tra thực hành Rút kinh nghiệm Tuần 28 ngày soạn Tiết 53 ngày dạy KIỂM TRA THỰC HÀNH I Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức chương III - Đánh giá kết học tập học sinh - Làm cho học sinh chú ý nhiều đến việc học mình - Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục học sinh ( cách học ) - Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục giáo viên ( cách dạy ) II.Chuẩn bị thầy và trò: - Nghiên cứu SGK chương III Nấu ăn gia đình câu hỏi và đáp án trọng tâm , chuẩn bị kiểm tra III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ đưa các nhóm: bếp ga, dao, thớt, thực đơn thực phẩm món ăn nhóm mình tự chọn Bài Kiểm tra thực hành (30) Mức độ Chủ đề Hoàn thành các câu sử dụng TP, chất DD Biện pháp vệ sinh an toàn TP Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1 3 1 Các phương pháp làm chín TP Tổng 10 Đề kiểm tra Câu 1: Em hãy trả lời các câu cách sử dụng các từ đây: Chất đạm Vitamin Chất xơ Tinh bột Thực vật Đun sôi Phát triển ấm áp Củ Tim mạch Béo phì C Năng lượng động vật Mỡ a) Chất dinh dưỡng dành cho người luyện tập thể hình giúp cho thể…… b) Một số nguồn chất đạm từ……… là thịt, cá, trứng, gia cầm c)………… thể hấp thụ và thể dạng axít amin d) Chất đạm dư thừa tích trữ dạng……….trong thể e) Chất đường bột là loại dinh dưỡng sinh nhiệt và ……………… f) Đường và …… là hai loại thực phẩm có chứa chất đường bột g) ăn quá nhiều thức ăn có chứa chất đường bột có thể làm cho chúng ta……… h) Dầu ăn có thể lấy từ hai nguồn động vật và………………… i) Mỡ tích da giúp cho thể………………………… j) Có quá nhiều mỡ thể có thể dẫn đến bệnh……………… k) Đa số rau sống có chứa………, nước, ………… và muối khoáng Câu 2: Thực hành (làm theo nhóm) - Em hãy trình bày cách nấu món ăn (tùy chọn) (Luộc , xào rán, chiên…….) Phần III Đáp án và thang điểm: Câu ( điểm ) Mỗi ý trả lời đúng 0,25 điểm Phát triển, Động vật, Năng lượng, Mỡ, Đun sôi, Tinh bột, Béo phì, Thực vật, âm áp, Thu hoạch, Chất xơ, Vitamin, C Câu ( 7điểm ) - Nấu kịp thời gian, trình bày đẹp mắt, nấu ngon, sạch, đúng quy trình Đầy dủ thành phần, theo đúng thực đơn, thực phẩm tươi ngon… - Trật tự, nghiêm túc - An toàn thực phẩm mua sắm, thực phẩm đảm bảo tươi, không ôi, úa, ươn… để hộp phải chú ý hạn sử dụng (31) - An toàn thực phẩm chế biến: Chú ý vệ sinh thực phẩm rửa đậy kín, nấu chín… Nếu thức ăn không nấu chín hay bảo quản chu đáo vi trùng phát triển mạnh, gây ngộ độc…… - Phương pháp làm chín thực phẩm nước ( Luộc, nấu, kho) - Phương pháp làm chín thực phẩm nước ( Hấp ) - Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa ( Nướng ) - Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo ( Rang, xào, rán ) * Sự khác xào và rán - Xào: Là đảo đảo lại thực phẩm chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải Thực phẩm kết hợp thực vật và động vật đun lửa to thời gian ngắn - Rán: Là làm chín thực phẩm thời gian vừa đủ chín TP, vứa lửa, nhiều dầu mỡ * Sự khác luộc và nấu - Luộc: TP chín môi trường nhiều nước với thời giam vừa đủ để thực phẩm chín - Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị môi trường nước Củng cố: - Giáo viên nhận xét đánh giá thực hành các nhóm - Cho điểm các nhóm Hướng dẫn nhà: - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài Quy trình tổ chức bữa ăn Tuần 28 ngày soạn Tiết 54 ngày dạy BÀI 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (32) I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh hiểu nào là bữa ăn hợp lý - Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình - Hiểu tính hiệu bữa ăn hợp lý - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II.Chuẩn bị thầy và trò: - SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu - Đọc SGK bài 21, III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị trò Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học -Ăn là nhu cầu thiết yếu để người tồn HĐ1.Tìm hiểu nào là bữa ăn hợp lý 1.Thế nào là bữa ăn hợp lý? - Chọn đủ thực phẩm thuộc các nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành bữa ăn hoàn chỉnh ( nhóm giàu chất đạm, giàu chất đường bột, giàu chất béo, giàu khoáng chất và vitamin) - Ví dụ: Món ăn Chất dinh - Đậu sốt cà dưỡng chua - Đường, bột, - Tôm rang béo - Bắp cải luộc - Cà muối - Đạm, khoáng - Vitamin, sơ - Khoáng, sơ GV: Nêu vấn đề hình thành khái niệm bữa ăn hợp lý - Cơ thể người tự thân nó có đòi hỏi chất ( thức ăn) để trì sống, tồn và phát triển Nếu cung cấp cho thể đầy đủ chất dinh dưỡng thông qua đường ăn uống thì ta xẽ có sức khoẻ dồi dào Trong bữa ăn có phối hợp thành phần có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết và theo tỷ lệ thích hợp GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức, bữa ăn hợp lý cần thành phần nào? HS: Trả lời GV: Cho ví dụ cấu tạo bữa ăn thường ngày gia đình HS: Nhận xét HĐ2.Tìm hiểu cách phân chia số bữa ăn ngày GV: Nêu vấn đề ngoài việc cấu tạo thực đơn bữa ăn, việc phân chia số bữa ăn ngày có vai trò nào đời sống người? 2.Phân chia số bữa ăn ngày - Bữa sáng - Bữa trưa - Bữa tối Bổ sung (33) HS: Trả lời GV: Thông thường ngày chúng ta ăn bao nhiêu bữa? HS: Trả lời GV: vùng để phù hợp với sinh hoạt họ bố trí thời gian và bữa ăn ngày có thể không giống nhau, điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến vấn đề này Các em có thể phân biệt bữa nào là bữa chính, bữa phụ ngày Củng cố: - Ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng… là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài và đọc SGK hiểu nào là bữa ăn hợp lý? Liên hệ bữa ăn hợp lý gia đình - Chuẩn bị tiết phần III nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình Rút kinh nghiệm Tuần 29 ngày soạn Tiết 55 ngày dạy BÀI 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh hiểu nào là bữa ăn hợp lý - Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình - Hiểu tính hiệu bữa ăn hợp lý - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí - Vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình món ăn ngon, hợp vệ sinh II.Chuẩn bị thầy và trò: - SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu (34) - Đọc SGK bài 21, III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là bữa ăn hợp lý? - Phân chia số bữa ăn ngày có tác dụng gì? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học HĐ1.Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn gia đình - Bữa ăn hợp lý đảm bảo cung cấp đầy đủ cho thể lượng và các chất dinh dưỡng - ăn uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng, để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ III Nguyên tắc tổ chức bữa ăn gia đình 1.Nhu cầu các thành viên gia đình - Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính thể trạng và công việc người có nhu cầu dinh dưỡng khác VD: Trẻ em lớn cần nhiều loại thực phẩm để phát triển thể - Người lớn làm việc, phụ nữ có thai… GV: Em hãy nêu ví dụ bữa ăn hợp lý gia đình GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 3.24 ( SGK ) GV: Em hãy nhắc lại giáẳcị dinh dưỡng nhóm thức ăn? HS: Nhắc lại Bổ sung Điều kiện tài chính - Cân nhắc số tiền có để mua thực phẩm Sự cân chất dinh dưỡng - Chọn mua thực phẩm hợp lý - Chọn đủ thực phẩm món ăn Thay đổi món ăn - Thay đổi món ăn ngày - Thay đổi phương pháp chế biến - Thay đổi hình thức trình bày Củng cố: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - An uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng… là điều kiện cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và góp phần tăng tuổi thọ Hướng dẫn nhà - Về nhà học và trả lời toàn câu hỏi cuối bài (35) - Về nhà ôn tập toàn phần chế biến thức ăn để sau kiểm tra Rút kinh nghiệm Tuần 29 ngày soạn Tiết 56 ngày dạy BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN I Mục tiêu: - Thông qua bài học, học sinh hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn - Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ định cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn trước, trong, và sau ăn - Rèn luyện kỹ làm việc khoa học, kỹ sống, gắn bó và có trách nhiệm với sống gia đình - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí II.Chuẩn bị thầy và trò: - SGK, thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu Đọc SGK bài 22, III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Bổ sung (36) HĐ1: Tìm hiểu thực đơn là gì? GV: Để hiểu rõ thực đơn là gì chúng ta quan sát hình vẽ (SGK) GV: Em hãy kể tên món ăn hình? HS: Kể tên GV: Phân tích cấu tạo các món ăn mà học sinh vừa liệt kê Ghi lại món ăn đó dự định phục vụ bữa cỗ, tiệc hay bữa thường ngày đó chính là thực đơn GV: Vậy theo em thực đơn là gì? HS: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh quan sát thực đơn mẫu HS: Nhận xét - GV: Kết luận HĐ2 Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn GV: Trước hết phải biết xây dựng thực đơn cho bữa ăn nào? - Bữa tiệc - Bữa cỗ - Bữa ăn thường GV: Bữa cơm thường ngày em ăn món gì? HS: Các món ăn thường ngày gồm đến món GV: Khái quát HĐ1: Tìm hiểu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn GV: Trong tiết ta đã nghiên cứu thực đơn là gì và thấy ý nghĩa việc xây dựng thực đơn GV: Căn vào đâu để lựa chọn thực phẩm cho thực đơn? HS: Trả lời GV: Mua bao nhiêu thực phẩm cho bữa ăn? HS: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày GV: Lưu ý thực đơn thường I Xây dựng thực đơn Thực đơn là gì? - Thực đơn là bảng ghi tất các món ăn dự định phục vụ bữa ăn ( ăn thường, bữa cỗ, tiệc ) - Có thực đơn, công việc chuẩn bị bữa ăn tiến hành trôi chảy khoa học Nguyên tắc xây dựng thực đơn a Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn - Phải vào tính chất bữa ăn ( Tiệc, cỗ hay ăn thường) Ta đặt sở để xây dựng thực đơn - Một số món thường có thực đơn + Món canh + Các món rau, củ, + Các món nguội + Các món xào, rán + Các món mặn + Các món tráng miệng b) Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cấu bữa ăn c) Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn và hiệu kinh tế - Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải xây dựng thực đơn - Khi xây dựng thực đơn cần tuân theo nguyên tắc + Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn + Thực đơn phải đủ các loại (37) ngày cần lưu ý: + Giá trị dinh dưỡng thực đơn + Đặc điểm người gia đình + Ngân quỹ gia đình GV: Tổ chức bữa tiệc, bữa liên hoan theo hình thức nào? + Ta phục vụ hay có người phục vụ + Thành phần người tham dự sao? + Thời gian nào? HS: Vận dụng lớp GV: Kết luận món ăn chính theo cấu bữa ăn + Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng II Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn - Căn vào loại thực phẩm thực đơn để mua thực phẩm - Mua thực phẩm phải tươi ngon - Số thực phẩm phải đủ dùng Đối với thực đơn thường ngày a) Nên chọn đủ các loại thực phẩm cần thiết cho thể ngày b) Khi chuẩn bị thực đơn cần quan tâm đến số người, tuổi, tình trạng sức khoẻ - Thực phẩm lựa chọn phải đầy đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh 2.Đối với thực đơn dùng các bữa liên hoan chiêu đãi - Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện và kết hợp với tính chất bữa ăn mà chuẩn bị thực phẩm cho phù hợp - Chọn thực phẩm là khâu quan trọng việc tạo nên chất lượng thực đơn, cần phải mua thực phẩm tươi ngon, vừa đủ dùng và tuỳ thuộc vào số người dự bữa 4.Củng cố: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK - Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước phần II SGK Rút kinh nghiệm (38) Tuần 30 ngày soạn Tiết 57 ngày dạy BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN ( Tiết ) I Mục tiêu: - Kiến thức: Qua bài học, học sinh hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn - Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, biết cách xắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ định cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn trước, trong, và sau ăn - Rèn luyện kỹ làm việc khoa học, kỹ sống, gắn bó và có trách nhiệm với sống gia đình - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ, ít tốn kém và không lãng phí II.Chuẩn bị thầy và trò: - SGK bài 22 thực đơn các bữa ăn hàng ngày, tranh ảnh số bữa ăn tiêu biểu III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HS1: Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì? HS2: Khi xây dựng thực đơn cần phải tuân theo nguyên tắc nào? Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu cách chế biến món ăn GV: Nêu khái niệm GV: Khi lựa chọn thực phẩm trước cho vào chế biến thành món ăn ta phải làm gì? HS: Trả lời GV: Lấy ví dụ GV: Luộc thịt gà là phương pháp Nội dung bài học III Chế biến món ăn Sơ chế thực phẩm - Sơ chế thực phẩm là khâu chuẩn bị trước chế biến - Làm thực phẩm - Pha chế thực phẩm - Tẩm ướp thực phẩm Chế biến món ăn VD: Thực đơn có món thịt gà luộc - Phương pháp chế biến là luộc Bổ sung (39) chế biến nào? HS: Là phương pháp làm chín thực phẩm nước ày món ăn? HS: Trả lời GV: Tại phải trình b HĐ2 Tìm hiểu cách bày bàn và thu dọn sau ăn - Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu tố nào? - Trả lời - Trình bày bàn ăn và bố trí chỗ ngồi cho khách phụ thuộc vào tính chất bữa ăn - Để tạo bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự, người phụ vụ cần có thái độ nào? thịt gà 3.Trình bày món ăn ( Hình 3.25) - Tạo vẻ đẹp cho món ăn - Tăng giá trị mỹ thuật - Hấp dẫn IV Bày bàn và thu dọn sau ăn 1.Chuẩn bị dụng cụ: - Căn vào thực đơn và số người để tính số bàn ăn và các loại bát… - Cần chọn dụng cụ đẹp 2.Bày bàn ăn - Món ăn đưa theo thực đơn… - Hài hoà màu sắc và hương vị - Cách bố trí chỗ ngồi hợp lý 3.Cách phục vụ và thu dọn sau ăn a) Phục vụ: - Cần niềm nở, vui tươi, tôn trọng quý khách b) Dọn bàn ăn - SGK Cùng cố: - Cho học sinh nhắc lại cách lựa chọn thực phẩm: + Đối với thực đơn thường ngày + Thực đơn dùng bữa cỗ, bữa tiệc, bữa liên hoan Hướng dẫn nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Yêu cầu học sinh liên hệ kiến thức đã học để biết cách lựa chọn thực phẩm xem trước phần III chế biến món ăn Rút kinh nghiệm (40) Tuần 30 ngày soạn Tiết 58 ngày dạy BÀI 23: THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm được: - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa cỗ, bữa liên hoan - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá cái áp dụng vào thực tiễn II.Chuẩn bị thầy và trò: - Chuẩn bị danh sách các món ăn thường ngày gia đình, bữa liên hoan, bữa tiệc, bảng cấu thực bữa ăn thường ngày - Đọc SGK bài 23, III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HS1: Muốn tổ chức tốt bữa ăn, cần phải làm gì? HS1: Nêu điểm cần lưu ý xây dựng thực đơn? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu thực đơn dùng cho bữa - Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải ăn hàng ngày - Giới thiệu bài thực hành - Em hãy cho biết thực đơn là gì? - Trả lời - Em hãy cho biết nguyên tắc xây dựng thực đơn thường ngày cho gia đình là gì? - Trả lời - Cho học sinh quan sát hình 3.26 SGK - Gia đình em thường dùng món ăn gì ngày xây dựng thực đơn - Thực đơn có chất lượng và số lượng món ăn phù hợp - Thực đơn phải có đủ các loại món ăn chính - Thực đơn phải đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng I Thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày Số món ăn - Trong bữa ăn thường có từ – món - Nêu ví dụ, cho học sinh thực hành cá nhân học sinh lập Các món ăn - Món chính: Canh, mặn, Bổ sung (41) thực đơn cho gia đình dùng ngày làm lớp nộp cho giáo viên nhận xét, đánh giá xào - món phụ Yêu cầu Củng cố: - Nhận xét đánh giá bài thực hành chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn thực phẩm - Nhận xét bài làm học sinh và thu bài nhà chấm Hướng dẫn nhà - Về nhà xem lại nội dung xây dựng thực đơn tổ chức bữa ăn hàng ngày - Đọc và xem trước phần II xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan, bữa cỗ chuẩn bị cho tiết sau Rút kinh nghiệm Tuần 31 ngày soạn Tiết 59 ngày dạy BÀI 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN ( Tiết ) I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm được: - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa cỗ, bữa liên hoan - Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá cái áp dụng vào thực tiễn II.Chuẩn bị thầy và trò: - Chuẩn bị danh sách các món ăn thường ngày gia đình, bữa liên hoan, bữa tiệc, bảng cấu thực bữa ăn thường ngày - Đọc SGK bài 23 III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách xây dựng thực đơn bữa ăn hàng ngày - Nêu cách xây dựng thực đơn bữa tiệc , cỗ Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu cách lên thực đơn cho bữa liên hoan, bữa cỗ Nội dung bài học II Thực đơn cho bữa liên hoan hay bữa cỗ Bổ sung (42) GV: Cho học sinh quan sát hình 3.27 SGK danh mục món ăn các bữa liên hoan hay bữa cỗ - Qua quan sát hình 3.27 SGK em hãy nhớ lại bữa cỗ, bữa liên hoan mà gia đình em tổ chức HS: Trả lời GV: Cho học sinh thực hành theo nhóm, nhóm xây dựng thực đơn Các nhóm thực hành quan sát bảo giáo viên Số món ăn - Có từ đến món ăn tuỳ vào điều kiện sở vật chất, tài chính Các món ăn a Thực đơn thường kê theo các loại món chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống - Thực phẩm cần thay đổi Phải tôn trọng trình tự các món ghi thực đơn b Yêu cầu - Chọn món ăn thuộc các thể loại (Mỗi loại món) - Tham khảo số thực đơn mẫu, lớp cùng lập thực đơn lớp để rút kinh nghiệm Củng cố: - Nhận xét đánh giá bài thực hành chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn thực phẩm - Nhận xét bài làm học sinh và thu bài nhà chấm Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài và xem lại bài - Đọc và xem trước bài 24 - Thực hành tỉa hoa trang trí món ăn từ số loại rau chuẩn bị rau, củ, quả, dao tỉa Rút kinh nghiệm Tuần 31 ngày soạn Tiết 60 ngày dạy ÔN TẬP CHƯƠNG III I Mục tiêu: - Thông qua các bài học , học sinh cần nắm vững các kiến thức và kĩ nấu ăn gia đình II Chuẩn bị thầy và trò (43) - Chuẩn bị bài , SGK - Đọc SGK chương III III Tiến trình giảng dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò - (15)Thức ăn có vai trò gì thể chúng ta?(Tr.75) - Thức ăn phân làm nhóm: Nhóm giàu chất béo, nhóm giàu chất vitamin, chất khoáng, nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu chất đạm - (16) Tại phải giữ vệ sinh thực phẩm? (Tr.80) -(17) Cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn (Tr 83) - (18) Các phương pháp chế biến thực phẩm.(Tr.91) - (21) Tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình (Tr.107) - (22)Quy trình tổ chức bữa ăn (Tr.112) Nội dung bài học Bổ sung I Về kiến thức Ăn uống phải phù hợp với yêu cầu đối tượng a Ăn no, đủ chất b.Cân chất dinh dưỡng Sử dụng thực phẩm nhiễm trùng bị nhiễm độc và rối loạn tiêu hóa Hiểu biết chức dinh dưỡng thực phẩm để có biện pháp sử dụng và bảo quản thích hợp Biết vận dụng các phương pháp chế biến thực phẩm phù hợp để xây dựng thực đơn và phần gia đình Tổ chức bữa ăn hợp lý,đáp ứng đầy đủ nhu cầu lượng và chất dinh dưỡng cho thể Nắm vững quy trình tổ chức bữa ăn để có kế hoạch tổ chức, đồng thời thể nét đặc trưng văn hóa ẩm thực Việt Nam II Về kĩ nămg Thực bữa ăn hợp lí, - Cần có biện pháp nào để bảo vệ vệ giữ vệ sinh, an toàn thực phẩm sinh an toàn thực phẩm? Chế biến số món ăn - Trình bày cách chế biến số đơn giản món ăn đơn giản Xây dựng thực đơn cho - Nêu cách xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày, bữa liên hoan các bữa ăn gia đình Củng cố - Học sinh đọc lại phần ghi nhớ (SGK) - Ôn lại bài 16-22 Hướng dẫn nhà - Ôn lại các bài chương III Rút kinh nghiệm Tuần 32 ngày soạn (44) Tiết 61 ngày dạy KIỂM TRA tiết I Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức chương III - Đánh giá kết học tập học sinh - Làm cho học sinh chú ý nhiều đến việc học mình - Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục học sinh ( cách học ) - Rút kinh nghiệm, bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục giáo viên ( cách dạy ) II.Chuẩn bị thầy và trò: - Nghiên cứu SGK chương III Nấu ăn gia đình câu hỏi và đáp án trọng tâm , chuẩn bị kiểm tra III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Bài Kiểm tra thực hành Mức độ Chủ đề Thực đơn là gì? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn thường ngày cho gia đình Em hãy nêu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1 2 Thu nhập gia đình là gì? Em đã làm gì để tăng thu nhập cho gia đình? a) Em hãy xây dựng thực đơn cho bữa tiệc sinh nhật em? b) Phân tích thành phần dinh dưỡng có các món ăn thực đơn trên? 1 2 4 (45) c) Phân tích cấu thực đơn đó? Tổng 2 4 10 ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ THỜI GIAN 45 PHÚT Mà ĐỀ 01 Câu 1:( đ) Thực đơn là gì? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn thường ngày cho gia đình? Câu 2: ( đ) Em hãy nêu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? Câu 3: ( đ) Thu nhập gia đình là gì? Em đã làm gì để tăng thu nhập cho gia đình? Câu 4: ( đ) a) Em hãy xây dựng thực đơn cho bữa tiệc sinh nhật em? b) Phân tích thành phần dinh dưỡng có các món ăn thực đơn trên? c) Phân tích cấu thực đơn đó? KIỂM TRA , MÔN CÔNG NGHỆ THỜI GIAN 45 PHÚT Mà ĐỀ 02 Câu 1:(2đ) Thế nào là bữa ăn hợp lí? Để tổ bữa ăn hợp lí cần dựa trên nguyên tắc nào? Câu 2:(2đ) Để phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm cần lưu ý vấn đề gì? Câu 3:(2đ) Chi tiêu gia đình là gì? Em có thể làm gì để tiết kiệm chi tiêu ? Câu 4:(4 đ) a) Em hãy xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày gia đình em? b) Phân tích thành phần chất dinh dưỡng có các món ăn thực đơn trên? c) Chỉ rõ cấu thực đơn đó? (46) Tuần 32 ngày soạn Tiết 62 ngày dạy Chương IV: THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH BÀI 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được: - Biết thu nhập gia đình là tổng các khoản thu: tiền , vật lao động các thành viên gia đình tạo - Biết các nguồn thu nhập gia đình, tiền, vật II.Chuẩn bị thầy và trò: - Chuẩn bị bài soạn, SGK, Tranh ảnh các ngành nghề xã hội, kinh tế gia đình Đọc SGK bài 25, III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu thu nhập gia đình là gì GV: phần tiền và vật nhận có các thành viên gia đình cách thường xuyên từ các Nội dung bài học I Thu nhập gia đình - Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu tiền vật lao động các thành viên gia đình tạo Bổ sung (47) hoạt động lao động chính là thu nhập gia đình Muốn có thu nhập người phải lao động GV: Vậy em hiểu nào là lao động, mục đích lao động là gì? HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu các hình thức thu nhập GV: Có hai hình thức thu nhập chính, tiền và vật II Các hình thức thu nhập Thu nhập tiền - Tiền lương: Mức thu nhập này tuỳ thuộc vào kết lao động người - Tiền thưởng: Là phần thu nhập bổ sung cho người lao động tốt - Tiền lãi bán hàng, tiền tiết kiệm, các khoản tiền trợ cấp xã hội, tiền bán sản GV: Cho học sinh quan sát hình phẩm 4.1 bổ sung thêm các khoản thu: 2.Thu nhập vật Tiền phúc lợi, tiền hưu trí – tiền trợ cấp xã hội - Mỗi gia đình có hình thức thu nhập GV: Giải thích các hình thức riêng, song, thu nhập hình thức thu nhập trên nào là tuỳ thuộc vào địa phương GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 4.2 điền tiếp vào ô sản phẩm còn trống GV: Dựa vào hình 4.1 và 4.2 em hãy cho biết hình thức thu nhập chính gia đình mình là gì? HS: Trả lời GV: Bổ sung 4.Củng cố - Thu nhập gia đình là gì? - Có loại thu nhập nào? - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết SGK Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - Học thuộc phần I, II SGK, đọc và xem trước phần III, IV Rút kinh nghiệm (48) Tuần 33 ngày soạn Tiết 63 ngày dạy Chương IV: THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH BÀI 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (Tiếp) I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được: - Biết thu nhập các hộ gia đình việt nam - Biết cách để làm tăng thu nhập gia đình - Xác định việc học sinh có thể làm để giúp đỡ gia đình II.Chuẩn bị thầy và trò: - Chuẩn bị bài soạn, SGK, Tranh ảnh các ngành nghề xã hội, kinh tế gia đình - Đọc SGK bài 25, III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Thu nhập gia đình là gì? - Có loại thu nhập nào? Bài Hoạt động thầy và trò - Thu nhập gia đình là gì? HĐ1: Tìm hiểu thu nhập các loại hộ gia đình việt nam GV: Em hãy kể tên các loại hộ gia đình Việt nam mà em biết GV: Gọi học sinh đọc mục a,b,c,d,e ( 126) và điền vào chỗ trống GV: Em hãy liên hệ xem gia đình mình Nội dung bài học HS1: Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu tiền vật lao động các thành viên gia đình tạo HS2: Thu nhập tiền Thu nhập vật III Thu nhập các loại hộ gia đình việt nam Thu nhập gia đình công nhân viên chức a) Tiền lương, tièn thưởng b) Lương hưu, lãi tiết kiệm e) Học bổng (49) thuộc hộ nào các hộ trên HS: Trả lời HĐ2: Tìm hiểu biện pháp tăng thu nhập gia đình GV: Em hãy kể tên các nghề phụ để làm tăng thêm thu nhập gia đình? HS: Trả lời GV: Định hướng theo ý góp phần đáng kể tăng thu nhập cho gia đình d) Trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm Thu nhập gia đình sản xuất a) Tranh sơn mài, khảm trai, khăn thêu b) Khoai, sắn, ngô, lợn, gà c) Rau, hoa, d) Cá, tôm, hải sản e) Muối Thu nhập người buôn bán dịch vụ a) Tiền lãi b,c Tiền công IV Biện pháp tăng thu nhập gia đình Phát triển kinh tế gia đình cách làm thêm nghề phụ a) Tăng xuất lao động, tăng ca xếp làm tăng b) Làm KT phụ, làm gia công gia đình c) Dạy thêm, bán hàng Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? - Tiết kiệm ( không lãng phí ) - Chi tiêu hợp lý ( đủ – khoa học ) 4.Củng cố GV: Đặt câu hỏi Em có thể làm gì để giúp đỡ gia đình trên mảnh vườn? Em có thể giúp đỡ gia đình chăn nuôi không? Em hãy liệt kê công việc mình đã làm để giúp đỡ gia đình Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi cuối bài, học phần ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 26 Rút kinh nghiệm (50) Tuần 33 ngày soạn Tiết 64 ngày dạy BÀI 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được: - Biết chi tiêu gia đình là gì? - Biết các khoản chi tiêu gia đình là gì - Làm nào để cân đối thu, chi gia đình II.Chuẩn bị thầy và trò: - Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài - Trò: Đọc SGK bài 26, III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Thu nhập gia đình là gì và có loại thu nhập nào? - Thu nhập các gia đình thành phố và nông thôn có khác không? Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1 Giới thiệu bài học - Hàng ngày người có nhiều hoạt động, các hoạt động thể theo hai hướng + Tạo cải vật chất cho xã hội + Tiêu dùng cải vật chất xã hội HĐ2.Tìm hiểu cách chi tiêu gia đình GV: Em hiểu chi tiêu gia đình là gì? HS: Trả lời HĐ3.Tìm hiểu các khoản chi tiêu gia đình GV: Mỗi em có phút để hoàn thành các câu sau gia đình - Mô tả nhà - Quy mô gia đình - Nghề nghiệp thành viên - Phương tiện lại cảu người - Tên các món ăn thường dùng gia đình - Tên các sản phẩm may mặc - Mọi người chăm sóc sức khoẻ HS: Làm bài GV: Kết luận Nội dung bài học I Chi tiêu gia đình - Chi tiêu gia đình là các chi phí để thoả mãn nhu cầu vật chất và văn hoá tinh thần các thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ II Các khoản chi tiêu gia đình 1.Chi cho nhu cầu vật chất - Sự chi tiêu gia đình không giống vì nó phụ thuộc vào quy mô gia đình, tổng thu nhập gia đình, nó gồm các khoản chi ăn mặc, nhu cầu lại và chăm sóc sức khoẻ Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần - Chi cho học tập - Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi giải trí ( Nghỉ mát, tham quan, chơi công viên, xem phim, văn nghệ, quê…) - Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội Chi cho hội họp, thăm viếng , sinh (51) GV: Giải thích nhu cầu văn hoá tinh nhật, đám cưới… thần là nhu cầu nghỉ ngơi giải trí, học tập, xem phim GV: Gia đình em khoản gì cho nhu cầu văn hoá tinh thần? HS: Trả lời 4.Củng cố - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi 1,2 SGK Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước phần III, IV SGK Rút kinh nghiệm Tuần 34 ngày soạn Tiết 65 ngày dạy BÀI 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH ( Tiếp ) I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được: (52) - Biết chi tiêu gia đình là gì? - Biết các khoản chi tiêu gia đình là gì - Làm nào để cân đối thu, chi gia đình II.Chuẩn bị thầy và trò: - Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài - Trò: Đọc SGK bài 26, III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Chi tiêu gia đình là gì? - Làm nào để cân đối thu, chi gia đình? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu chi tiêu các loại hộ gia đình việt nam GV: Nhắc lại hình thức thu nhập các hộ gia đình thành phố và nông thôn GV: Dẫn dắt khác hình thức thu nhập đó ảnh hưởng đến chi tiêu cảu gia đình GV: Vậy theo em, mức chi tiêu gia đình thành phố có gì khác so với mức chi tiêu gia đình nông thôn HS: Trả lời GV: Đánh dấu x vào các cột bảng SGK ( 129) HĐ2: Tìm hiểu cách cân đối thu, chi gia đình GV: Trình bày khái niệm HS: Đọc ví dụ SGK ( 130-131) GV: Em hãy cho biết, chio tiêu hộ gia đình trên đã hợp lý chưa? HS; Trả lời GV: Chi tiêu hợp lý là phải thoả mãn nhu cầu thiết yếu gia đình III Chi tiêu các loại hộ gia đình Việt nam - Đánh dấu vào các cột bảng (sgk- tr 129) - Chi cho các nhu cầu lại, bảo vệ sức khỏe, học tập là khoản chi không thể thiếu Tuy nhiên mức chi cho các nhu cầu tùy thuộc vào khả thu nhập gia đình GV: Cho học sinh quan sát hình 4.3 sgk đặt câu hỏi GV: Em định mua hàng nào trường hợp: Rất cần – cần – chưa cần HS: Trả lời GV: Bản thân em đã làm gì để tiết kiệm chi tiêu cho gia đình? HS: Liên hệ thân trả lời IV Cân đối thu,chi gia đình - Là đảm bảo cho tổng thu nhập phải lớn tổng chi tiêu, để có thể dành phần tích lũy cho gia đình Chi tiêu hợp lí a Ở thành thị: b Ở nông thôn: Dù thành thị hay nông thôn, mức chi tiêu gia đình phải cân khả thu nhập , đồng thời phải có tích lũy Biện pháp cân đối thu, chi a Chi tiêu theo kế hoạch - Xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân khả thu nhập b Tích lũy (tiết kiệm) - Để giúp cho việc đột xuất, mua sắm thêm các đồ dùng khác (53) 4.Củng cố - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 27 Chuẩn bị: giấy, bút, thước Rút kinh nghiệm Tuần 34 ngày soạn Tiết 66 ngày dạy BÀI 27 THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được: - Nắm các kiến thức thu, chi gia đình, xác định mức thu và chi gia đình tháng, năm - Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu II.Chuẩn bị thầy và trò: - Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài - Trò: Đọc SGK bài 27, chuẩn bút mực, bút chì III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ thực hành học sinh Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu cách xác định thu nhập I Xác định thu nhập gia đình gia đình Bước 1: Phân công bài tập thực GV: Yêu cầu học sinh thực hành với hành nội dung GV: Phân công cho nhóm + Nhóm 1: Lập phương án thu, chi cho gia đình thành phố + Nhóm 2.Lập phương án thu, chi cho gia đình nông thôn + Nhóm 3: Cân đối thu chi cho gia đình em với mức thu nhập tháng GV: Hướng dẫn học sinh thực hành theo nội dung HS: Đại diện các nhóm lên trình bày kết Bước 2: Thực hành theo nội dung Bước 3: Trình bày kết Bước 4: Nhận xét Bài tập TH a) Gia đình em có người sống thành phố ông nội làm quan nhà nước mức lương tháng là 900000 đồng Bà nội đã nghỉ hưu với mức lương 350000 đồng trên tháng - Bố là công nhân nhà máy (54) GV: Nhận xét GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK tính tổng thu nhập gia đình tháng GV: Hướng dẫn học sinh tính tổng thu nhập gia đình năm HS: Thực tính tổng thu nhập năm bảo giáo viên mức lương tháng là 1000000 đồng mẹ là giáo viên mức lương tháng là: 800000 đồng Chị gái học THPT và em học lớp 6.Em hãy tính tổng thu nhập tháng b) Gia đình em có người, sống nông thôn, lao động chủ yếu là làm nông nghiệp Một năm thu hoạch thóc Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại mang chợ bán với giá: 2000đồng /Kg Tiền bán rau và các sản phẩm khác là 1000000đồng Em hãy tính tổng thu nhập tiền gia đình em năm Củng cố - Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc học sinh - Đánh giá kết đạt học sinh sau đó cho điểm Hướng dẫn nhà - Về nhà Xem lại bài thực hành và làm tiếp bài thực hành - Đọc và xem trước phần II và III SGK Rút kinh nghiệm Tuần 35 ngày soạn Tiết 67 ngày dạy BÀI 27 THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH ( Tiếp ) I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được: - Nắm các kiến thức thu, chi gia đình, xác định mức thu và chi gia đình tháng, năm - Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu II.Chuẩn bị thầy và trò: - Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài - Trò: Đọc SGK bài 27, chuẩn bút mực, bút chì III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh (55) Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu cách xác định chi tiêu gia đình GV: cho học sinh tính toán các khoản thu nhập tháng và năm gia đình dựa vào đó giáo viên hướng dẫn học sinh tính các khoản chi tiêu gia đình tháng tính năm - Như chi cho ăn, mặc - Học tập - Chi cho lại - Chi cho vui trơi, giải trí HS: Thực tính các khoản chi giám sát bảo giáo viên HĐ2: Tìm hiểu cách cân đối thu, chi GV: Hướng dẫn học sinh cách tính cân đối thu, chi theo các ý a,b,c HS: Thực giám sát bảo giáo viên GV: Nhận xét bài thực hành Nội dung bài học II Xác định chi tiêu gia đình - Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, thịt; mua quần áo, giày dép; trả tiền điện, điện thoại, nước; mua đồ dùng gia đình - Chi cho học tập: Mua sách vở, trả học phí, mua báo, tạp chí - Chi cho việc lại: Tau xe, xăng - Chi cho vui chơi - Chi cho đám hiếu hỉ III Cân đối thu – chi Bài tập a) Gia đình em có người, mức thu nhập tháng là 2000000 đồng ( thành phố) và 800000 đồng ( nông thôn) Em hãy tính mức chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết cho tháng có thể tiết kiệm ít 100000đồng 4.Củng cố - Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc học sinh - Đánh giá kết đạt học sinh sau đó cho điểm Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài và tính toán lại các khoản thu nhập gia đình - Đọc và xem trước phần ôn tập chương IV Rút kinh nghiệm Tuần 35 ngày soạn Tiết 68 ngày dạy ÔN TẬP CHƯƠNG IV I Mục tiêu: - Kiến thức: Thông qua phần ôn tập, học sinh nhớ lại các phần nội dung đã học chương IV và số kiến thức trọng tâm chương III (56) - Nắm vững kiến thức thu, chi và nấu ăn gia đình - Vận dụng số kiến thức đã học vào sống II.Chuẩn bị thầy và trò: - Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài - Trò: Nghiên cứu lại toàn chương III+IV III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập (sgk) Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học GV: Phân công học sinh ôn tập Mỗi tổ học sinh phân câu tương ứng với số thư tự chương III và chương IV GV: Cho học sinh thảo luận nhóm I Vai trò các chất dinh dưỡng - Chất đạm - Chất béo - Chất khoáng - Chất xơ GV: Tại phải giữ vệ sinh an toàn thực + Thực phẩm nguồn cung cấp chất phẩm? dinh dưỡng nuôi sống thể II Thu nhập gia đình HS: Trả lời câu hỏi 1.Thu nhập gia đình GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK HS: Trình bày khái niệm GV: Có thể thấy phần tích luỹ gia đình là vô cùng cần thiết và quan trọng Muốn có tích luỹ phải biết cân đối thu chi GV: Nhận xét đánh giá cho điểm nhóm 2.Các hình thức thu nhập 3.Chi tiêu gia đình 4.Các khoản chi tiêu gia đình 5.Cân đối thu chi gia đình Củng cố - Nhận xét đánh giá ôn tập - Gợi ý HS trả lời số câu hỏi - Thu nhập gia đình là gì và có loại thu nhập nào? - Hãy kể tên các loại thu nhập gia đình em Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài và ôn tập toàn câu hỏi câu hỏi chương III và IV chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ II Rút kinh nghiệm Tuần 36 ngày soạn Tiết 69 ngày dạy KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC (57) I Mục tiêu: II.Chuẩn bị thầy và trò: III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: không Bài Nội dung đề kiểm tra Hoï vaø teân: .Lớp: ĐỀ THI HKII MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP (THỜI GIAN LAØM BAØI: 45 PHÚT) Maõ soá: ÑIEÅM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ Caâu (2 ñieåm): Thu nhập gia đình là gì? Em cần làm gì để tăng thu nhập cho gia đình? Câu (1 điểm) Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm gia đình Kể tên các chất dinh dưỡng có thực phẩm ngaøy (58) Câu (2 điểm): Hãy so sánh món xào và món chiên Câu ( điểm): Kể tên món ăn em đã dùng bữa ăn ngày Nhận xét ăn đã hợp lí chưa và giải thích Thế náo là bữa ăn hợp lí? Câu 5(3 điểm):Nêu quy trình thực món ăn mà em biết (59)

Ngày đăng: 25/06/2021, 09:40

w