1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

98 172 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 6,75 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Nhớ ơn Với lòng biết ơn sâu sắc con kính dâng lên cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng và dạy dỗ con có được ngày hôm nay. Chân thành cảm ơn BGH Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y cùng quý thầy cô đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình học tập. Chân thành biết ơn TS. Nguyễn Thị Phước Ninh đã tận tình chỉ dạy, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp. Chân thành cảm ơn Anh Huỳnh, chị Dung cùng các anh chị và các em ở Bệnh Viện Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình chỉ dạy và giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập. Chân thành cảm ơn và chia sẽ niềm vui của các bạn trong và ngoài lớp đã động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập cũng như trong thời gian thực hiện đề tài. TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Khảo sát các bệnh thường gặp trên gà được mổ khám tại Bệnh Viện Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh” được thực hiện từ 17072012 đến 17012014. Trong quá trình khảo sát chúng tôi đã tiến hành mổ khám tử 137 ca bệnh, làm tiêu bản vi thể 5 ca, phân lập vi khuẩn E.coli 13 ca, xem tươi cầu trùng 10 ca. Tỷ lệ ca nghi bệnh Newcastle là 39,42%, Nấm Diều là 20,44%, Hô hấp mãn tính (CRD) 18,25%, Cầu trùng 14,60%, Viêm ruột hoại tử 12,41%, Tụ huyết trùng 12,41%, Gumboro 9,49%, Giun sán 8,76% , Marek 8,03%, Đầu đen 6,57%, Sổ mũi truyền nhiễm 5,84% và cuối cùng là bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm 3,65%. Kết quả thử kháng sinh đồ cho thấy E.coli nhạy với ceftiofur là cao nhất (76,92%), kế đến là doxycyclin (69,23%), gentamycin, tobramycin (53,85%), cephalexin (46,15%). Đề kháng hoàn toàn với ampicilin, florfenicol, norfloxacin, flumequin, neomycin Theo dõi hiệu quả điều trị 71 ca thì có 35 ca khỏi bệnh, 27 ca giảm bệnh, còn lại 9 ca không khỏi bệnh. MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH x Chương 1 MỞ ĐẦU 1 1.1.Đặt vấn đề 1 1.2.Mục đích và yêu cầu 2 1.2.1 Mục đích 2 1.2.2 Yêu cầu 2 Chương 2 TỔNG QUAN 3 2.1. Bệnh do virus 3 2.1.1. Bệnh Newcatle (Newcastle Disease ND) 3 2.1.2 Bệnh Marek (Marek’s Disease – MD) 8 2.1.3 Bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm (Infectious Bronchitis IB) 13 2.2 Bệnh do vi trùng 17 2.2.1 Bệnh Tụ huyết trùng (Fowl cholera) 17 2.2.2 Bệnh Sổ mũi truyền nhiễm (Infectious Coryza IC) 22 2.2.3 Bệnh Viêm ruột hoại tử ở gia cầm 24 2.2.4 Bệnh Hô hấp mãn tính (CRD) 25 2.2.5 Bệnh Nấm diều (Candidiasis; Candidosis moniliasis; Soromicosis; Blastomicosis) 29 2.2.6 Bệnh Đầu đen (Histomoniasis – Blackhead) 31 Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 35 3.1 Thời gian và địa điểm khảo sát 35 3.2 Đối tượng khảo sát 35 3.3 Nội dung khảo sát 35 3.4 Phương tiện khảo sát 35 3.4.1 Phòng khám tử 35 3.4.2 Dụng cụ 35 3.5.1 Lập biên bản mổ khám 35 3.5.2 Khám lâm sàng 36 3.5.3 Mổ khám tử 36 3.5.4 Phòng xét nghiệm 37 3.5.5 Cho đơn thuốc 41 3.5.6 Theo dõi kết quả điều trị 41 3.5.7 Công thức tính các chỉ tiêu khảo sát 41 3.5.8 Chỉ tiêu khảo sát 41 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Các bệnh thường gặp trên gà được chẩn đoán tại Bệnh Viện Thú Y 42 4.1.1 Bệnh Newcastle 51 4.1.2 Bệnh Newcastle và các bệnh ghép 55 4.1.3 Bệnh Nấm diều 56 4.1.4 Bệnh Hô hấp mãn tính 57 4.1.5 Bệnh Cầu trùng 60 4.1.6 Bệnh Tụ huyết trùng 62 4.1.7 Bệnh Viêm ruột hoại tử 63 4.1.8 Bệnh Gumboro 64 4.1.9 Bệnh Giun sán 65 4.1.10 Bệnh Marek 66 4.1.11 Bệnh Đầu đen (Histomoniasis Blackhead) 69 4.1.12 Bệnh Sổ mũi truyền nhiễm 72 4.1.13 Bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm (IB) 73 4.2 Toa thuốc điều trị 74 4.3 Hiệu quả điều trị 75 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2. Đề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79   DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CEF : Chicken Embryo Fibrolast (tế bào sợi phôi gà) CEK : Chicken Embryo Kidney (tế bào thận phôi gà) CPE : Cytopathic Effects (bệnh tích tế bào đặc hiệu) CRD : Chronic Respiratory Disease F : Fusion Protein HN : Haemagglutinin Neuraminidase IB : Infectious Bronchitis IC : Infectious Coryza ILT : Infectious Laryngotracheitis IM : Intramuscular (tiêm bắp) IV : Intravennous (tiêm tĩnh mạch) MD : Marek’s Disease MG : Mycoplasma gallisepticum ND : Newcastle Disease NDV : Newcastle Disease Virus SC : Subcutaneous Injection (tiêm dưới da) DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các xét nghiệm để chẩn đoán bệnh 38 Bảng 4.1 Tần suất xuất hiện bệnh 43 Bảng 4.2 Kết quả khảo sát của các tác giả qua các năm 44 Bảng 4.3 Tỷ lệ gà bệnh theo lứa tuổi 46 Bảng 4.4 Tỷ lệ nghi bệnh đơn và bệnh ghép 48 Bảng 4.5 Tỷ lệ nghi bệnh đơn 49 Bảng 4.6 Tỷ lệ bệnh ghép 49 Bảng 4.7 Tỷ lệ phân bố theo địa phương 51 Bảng 4.8 Tỷ lệ bệnh theo phương thức nuôi 52 Bảng 4.9 Tần suất các bệnh tích nghi bệnh Newcastle 53 Bảng 4.10 Tỷ lệ bệnh Newcastle và các bệnh ghép 55 Bảng 4.11 Tần suất xuất hiện bệnh tích nghi bệnh Nấm đường tiêu hóa 57 Bảng 4.12 Kết quả thử kháng sinh đồ 59 Bảng 4.13 Tần suất xuất hiện bệnh tích nghi bệnh Cầu trùng 61 Bảng 4.14 Tần suất xuất hiện bệnh tích nghi bệnh Gumboro 64 Bảng 4.15 Tần suất xuất hiện bệnh tích nghi bệnh Đầu đen 70 Bảng 4.16 Hướng dẫn điều trị các nghi bệnh 75 DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 3.1 Kháng sinh đồ 41 Hình 4.1 Xuất huyết niêm mạc màng tiếp hợp mắt 54 Hình 4.2 Mảng lympho ruột sưng, xuất huyết 54 Hình 4.3 Xuất huyết trên đỉnh các tuyến của dạ dày tuyến 54 Hình 4.4 Niêm mạc hậu môn xuất huyết 55 Hình 4.5 Hạch amygdala sưng và xuất huyết 55 Hình 4.6 Màng giả bao phủ trên diều 58 Hình 4.7 Loét trên bề mặt dạ dày cơ 58 Hình 4.8 Túi khí dày đục tích nhiều casein 59 Hình 4.9 Màng bao tim dày đục 59 Hình 4.10 Tích nước nhiều ở tim, xoang ngực và bụng 59 Hình 4.11 Manh tràng sưng, xuất huyết 62 Hình 4.12 Những điểm hoại tử trên ruột non 62 Hình 4.13 Nang noãn cầu trùng 63 Hình 4.14 Lớp mỡ ở tim, xoang bụng, ruột xuất huyết 64 Hình 4.15 Ruột non xuất huyết và có nhiều bọt khí 65 Hình 4.16 Cơ đùi, cơ ngực xuất huyết 66 Hình 4.17 Xuất huyết nơi tiếp giáp giữa dạ dày tuyến và dạ dày cơ 66 Hình 4.18 Túi Fabrisius sưng, xuất huyết 66 Hình 4.19 Thận sưng và tích urate 67 Hình 4.20 Giun tròn ở ruột 67 Hình 4.21 Sán dây ở ruột 68 Hình 4.22 Khối u ở gan 69 Hình 4.23 Khối u ở ruột 69 Hình 4.24 Lách triển dưỡng và có khối u 69 Hình 4.25 Khối u ở thận 69 Hình 4.26 Tiểu thùy gan chứa nhiều tế bào lympho 70 Hình 4.27 Mô thận chứa nhiều tế bào lympho 70 Hình 4.28 Trong tuyến ruột có nhiều tế bào lympho 70 Hình 4.29 Gan viêm, sưng và có những ổ hoại tử 72 Hình 4.30 Manh tràng sưng to và tích casein 72 Hình 4.31 Giun kim ký sinh ở manh tràng 73 Hình 4.32 Thể Histomonas trong mô gan 73 Hình 4.33 Thể Histomonas trong biểu mô manh tràng 73 Hình 4.34 Gà bị sưng phù đầu và mặt 74 Hình 4.35 Tích casein xoang dưới hốc mắt kết mạc mắt 75 Hình 4.36 Khí quản viêm tích dịch 75 Hình 4.37 Thận sưng và nhạt màu 76 Hình 4.38 Khí quản xuất huyết, tích nhiều dịch nhày 76 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi gia cầm ở nước ta ngày một phát triển. Đặc biệt ở các tỉnh phía Nam, phong trào chăn nuôi gà công nghiệp và vịt “siêu thịt”, “siêu trứng” đang là đề tài nóng bỏng của người dân. Nó không chỉ cung cấp thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình, mà còn mang tính chất hàng hóa, phục vụ kinh doanh và xuất khẩu. Những giống gia cầm cao sản mau lớn, đẻ nhiều, đều phải nhập từ các nước tiên tiến trên thế giới. Bên cạnh những giống mới cho năng xuất cao về thịt và trứng thì nhu cầu dinh dưỡng và quy trình chăn nuôi, phòng trị bệnh cũng phải thực hiện rất nghiêm ngặt. Có những giống mới xuất hiện thì những bệnh mới cũng xuất hiện như Gumboro, IB, Cúm gia cầm,…và có thể còn nhiều bệnh mới khác đang gây tác hại trong chăn nuôi gia cầm ở nước ta mà tới nay chưa được xác định. Hiện nay trên gia cầm nhiều bệnh có triệu chứng lâm sàng và bệnh tích giống nhau, nhưng nguyên nhân gây bệnh lại khác nhau, làm cho việc chẩn đoán lâm sàng và phòng trị bệnh dễ bị sai lầm, gây nên những tổn thất kinh tế đáng kể cho người chăn nuôi. Nhằm tìm hiểu về bệnh và nâng cao năng lực chẩn đoán để góp phần hạn chế thiệt hại kinh tế cho nhà chăn nuôi. Được sự đồng ý của khoa Chăn Nuôi Thú Y – Bộ Môn bệnh Truyền Nhiễm và thú y cộng đồng, cùng với sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Phước Ninh chúng tôi đã thực hiện đề tài “Khảo sát các bệnh thường gặp trên gà được mổ khám tại Bệnh Viện Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh”. 1.2.Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích Tìm hiểu các bệnh xảy ra trên gà được mang đến mổ khám tại Bệnh Viện Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh nhằm cung cấp thêm những thông tin về bệnh trên gia cầm hiện nay và nâng cao kiến thức, kỹ năng chẩn đoán cho bản thân. 1.2.2 Yêu cầu Thống kê những bệnh thường gặp trên gà được mổ khám tại Bệnh Viện Thú Y Ghi nhận triệu chứng lâm sàng Quan sát bệnh tích đại thể Thực hiện xét nghiệm: bệnh tích vi thể, phân lập vi khuẩn kháng sinh đồ, … Cho đơn thuốc Theo dõi kết quả điều trị   Chương 2 TỔNG QUAN 2.1. Bệnh do virus 2.1.1. Bệnh Newcatle (Newcastle Disease ND) Định nghĩa Là bệnh truyền nhiễm cấp tính và rất lây lan, gây những xáo trộn tiêu hóa, hô hấp và thần kinh (chân, mỏ khô, nghẹo đầu, quay tròn, tiêu chảy phân xanh, gầy sọp,…), bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, gây chết cao, người dân thường gọi là bệnh “gà rù” (Nguyễn Văn Thanh, 2008; Nguyễn Thị Phước Ninh, 2009). Căn bệnh Phân loại: là ARN virus 1 sợi, không phân đoạn, đối xứng xoắn, có vỏ bọc Họ Paramyxoviridae, giống Avulavirus, loài Newcastle Disease Virus (NDV). Kích thước đường kính từ 100 – 500 nm. Có khả năng ngưng kết hồng cầu của một số loài gia cầm, lưỡng thê, bò sát, người, chuột và chuột lang. Còn hồng cầu của trâu, bò, dê, cừu, ngựa và heo thì chỉ bị ngưng kết bởi một số chủng NDV. Trên vỏ bọc của virus có 2 gai glycoproteins rời nhau đó là: Gai F hay protein F (fusion). Gai HN: Haemagglutinin – neuraminidase. Enzyme neuraminidase trên phân tử haemagglutinin (Trần Thanh Phong, 1996; Nguyễn Thị Phước Ninh, 2009). Đặc điểm nuôi cấy NDV thường được nuôi cấy trên tế bào sợi phôi gà (Chicken Embryo Fibroblast – CEF), trên tế bào thận phôi gà (Chicken Embryo Kidney – CEK). Trên môi trường tế bào tạo bệnh tích tế bào đặc hiệu (CPE) là những thể vùi (inclusion bodies) và syncytia làm cho tế bào bị chết và tróc ra. NDV

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y *************************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Việt Lớp: DH09TY Ngành: Bác Sĩ - Thú Y Niên khóa: 2009-2014 Tháng 04/2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y **************************** KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN THỊ PHƯỚC NINH Tháng 01/2014 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Việt Tên luận văn “Khảo sát bệnh gà mổ khám Bệnh Viện Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y Ngày ……tháng……năm 2014 Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Phước Ninh LỜI CẢM ƠN Nhớ ơn Với lòng biết ơn sâu sắc kính dâng lên cha mẹ sinh thành, ni dưỡng dạy dỗ có ngày hơm Chân thành cảm ơn BGH Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Ni Thú Y q thầy tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho tơi suốt q trình học tập Chân thành biết ơn TS Nguyễn Thị Phước Ninh tận tình dạy, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Anh Huỳnh, chị Dung anh chị em Bệnh Viện Thú Y Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình dạy giúp đỡ thời gian thực tập Chân thành cảm ơn chia niềm vui bạn lớp động viên, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian thực tập thời gian thực đề tài TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Khảo sát bệnh thường gặp gà mổ khám Bệnh Viện Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh” thực từ 17/07/2012 đến 17/01/2014 Trong q trình khảo sát chúng tơi tiến hành mổ khám tử 137 ca bệnh, làm tiêu vi thể ca, phân lập vi khuẩn E.coli 13 ca, xem tươi cầu trùng 10 ca Tỷ lệ ca nghi bệnh Newcastle 39,42%, Nấm Diều 20,44%, Hô hấp mãn tính (CRD) 18,25%, Cầu trùng 14,60%, Viêm ruột hoại tử 12,41%, Tụ huyết trùng 12,41%, Gumboro 9,49%, Giun sán 8,76% , Marek 8,03%, Đầu đen 6,57%, Sổ mũi truyền nhiễm 5,84% cuối bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm 3,65% Kết thử kháng sinh đồ cho thấy E.coli nhạy với ceftiofur cao (76,92%), doxycyclin (69,23%), gentamycin, tobramycin (53,85%), cephalexin (46,15%) Đề kháng hoàn toàn với ampicilin, florfenicol, norfloxacin, flumequin, neomycin Theo dõi hiệu điều trị 71 ca có 35 ca khỏi bệnh, 27 ca giảm bệnh, lại ca không khỏi bệnh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH x Chương MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Bệnh virus 2.1.1 Bệnh Newcatle (Newcastle Disease - ND) 2.1.2 Bệnh Marek (Marek’s Disease – MD) 2.1.3 Bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm (Infectious Bronchitis - IB) 13 2.2 Bệnh vi trùng 17 2.2.1 Bệnh Tụ huyết trùng (Fowl cholera) .17 2.2.2 Bệnh Sổ mũi truyền nhiễm (Infectious Coryza - IC) 22 2.2.3 Bệnh Viêm ruột hoại tử gia cầm 24 2.2.4 Bệnh Hơ hấp mãn tính (CRD) 25 2.2.5 Bệnh Nấm diều (Candidiasis; Candidosis moniliasis; Soromicosis; Blastomicosis) .29 2.2.6 Bệnh Đầu đen (Histomoniasis – Blackhead) 31 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 35 3.1 Thời gian địa điểm khảo sát 35 3.2 Đối tượng khảo sát 35 3.3 Nội dung khảo sát 35 3.4 Phương tiện khảo sát .35 3.4.1 Phòng khám tử 35 3.4.2 Dụng cụ 35 3.5.1 Lập biên mổ khám 35 3.5.2 Khám lâm sàng .36 3.5.3 Mổ khám tử 36 3.5.4 Phòng xét nghiệm 37 3.5.5 Cho đơn thuốc 41 3.5.6 Theo dõi kết điều trị .41 3.5.7 Cơng thức tính tiêu khảo sát .41 3.5.8 Chỉ tiêu khảo sát 41 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Các bệnh thường gặp gà chẩn đoán Bệnh Viện Thú Y 42 4.1.1 Bệnh Newcastle 51 4.1.2 Bệnh Newcastle bệnh ghép 55 4.1.3 Bệnh Nấm diều .56 4.1.4 Bệnh Hơ hấp mãn tính 57 4.1.5 Bệnh Cầu trùng .60 4.1.6 Bệnh Tụ huyết trùng .62 4.1.7 Bệnh Viêm ruột hoại tử 63 4.1.8 Bệnh Gumboro .64 4.1.9 Bệnh Giun sán 65 4.1.10 Bệnh Marek 66 4.1.11 Bệnh Đầu đen (Histomoniasis - Blackhead) .69 4.1.12 Bệnh Sổ mũi truyền nhiễm 72 4.1.13 Bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm (IB) .73 4.2 Toa thuốc điều trị .74 4.3 Hiệu điều trị 75 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Đề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC 79 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CEF : Chicken Embryo Fibrolast (tế bào sợi phôi gà) CEK : Chicken Embryo Kidney (tế bào thận phôi gà) CPE : Cytopathic Effects (bệnh tích tế bào đặc hiệu) CRD : Chronic Respiratory Disease F : Fusion Protein HN : Haemagglutinin Neuraminidase IB : Infectious Bronchitis IC : Infectious Coryza ILT : Infectious Laryngotracheitis IM : Intramuscular (tiêm bắp) IV : Intravennous (tiêm tĩnh mạch) MD : Marek’s Disease MG : Mycoplasma gallisepticum ND : Newcastle Disease NDV : Newcastle Disease Virus SC : Subcutaneous Injection (tiêm da) DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các xét nghiệm để chẩn đoán bệnh 38 Bảng 4.1 Tần suất xuất bệnh 43 Bảng 4.2 Kết khảo sát tác giả qua năm 44 Bảng 4.3 Tỷ lệ gà bệnh theo lứa tuổi .46 Bảng 4.4 Tỷ lệ nghi bệnh đơn bệnh ghép 48 Bảng 4.5 Tỷ lệ nghi bệnh đơn .49 Bảng 4.6 Tỷ lệ bệnh ghép .49 Bảng 4.7 Tỷ lệ phân bố theo địa phương .51 Bảng 4.8 Tỷ lệ bệnh theo phương thức nuôi 52 Bảng 4.9 Tần suất bệnh tích nghi bệnh Newcastle 53 Bảng 4.10 Tỷ lệ bệnh Newcastle bệnh ghép .55 Bảng 4.11 Tần suất xuất bệnh tích nghi bệnh Nấm đường tiêu hóa .57 Bảng 4.12 Kết thử kháng sinh đồ 59 Bảng 4.13 Tần suất xuất bệnh tích nghi bệnh Cầu trùng 61 Bảng 4.14 Tần suất xuất bệnh tích nghi bệnh Gumboro 64 Bảng 4.15 Tần suất xuất bệnh tích nghi bệnh Đầu đen 70 Bảng 4.16 Hướng dẫn điều trị nghi bệnh 75 DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 3.1 Kháng sinh đồ 41 Hình 4.1 Xuất huyết niêm mạc màng tiếp hợp mắt .54 Hình 4.2 Mảng lympho ruột sưng, xuất huyết .54 Hình 4.3 Xuất huyết đỉnh tuyến dày tuyến 54 Hình 4.4 Niêm mạc hậu mơn xuất huyết .55 Hình 4.5 Hạch amygdala sưng xuất huyết 55 Hình 4.6 Màng giả bao phủ diều 58 Hình 4.7 Loét bề mặt dày .58 Hình 4.8 Túi khí dày đục tích nhiều casein 59 Hình 4.9 Màng bao tim dày đục 59 Hình 4.10 Tích nước nhiều tim, xoang ngực bụng 59 Hình 4.11 Manh tràng sưng, xuất huyết 62 Hình 4.12 Những điểm hoại tử ruột non 62 Hình 4.13 Nang nỗn cầu trùng 63 Hình 4.14 Lớp mỡ tim, xoang bụng, ruột xuất huyết 64 Hình 4.15 Ruột non xuất huyết có nhiều bọt khí 65 Hình 4.16 Cơ đùi, ngực xuất huyết 66 Hình 4.17 Xuất huyết nơi tiếp giáp dày tuyến dày .66 Hình 4.18 Túi Fabrisius sưng, xuất huyết .66 Hình 4.19 Thận sưng tích urate 67 Hình 4.20 Giun trịn ruột 67 Hình 4.21 Sán dây ruột 68 Hình 4.22 Khối u gan 69 Hình 4.23 Khối u ruột 69 Hình 4.24 Lách triển dưỡng có khối u 69 Hình 4.25 Khối u thận .69 Hình 4.26 Tiểu thùy gan chứa nhiều tế bào lympho 70 Gà bị sổ mũi truyền nhiễm dùng kháng sinh nhóm tetracycline, quinolone, beta – lactam, sulfonamide, aminoglycoside Gà bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) sử dụng kháng sinh nhóm tetracycline, macrolide, quinolone Gà bệnh hơ hấp mãn tính ghép với bệnh E.coli (C.CRD) dùng kháng sinh nhóm quinolone, tetracycline, phenicol Gà bị cầu trùng dùng sulfonamide, amprolium, diaverdin, toltrazuril, sulfonamide + nitroscanate Nhóm hổ trợ: vitamin tổng hợp, vitamin C, glucose,… Tuy nhiên thực tế diễn biến ca bệnh không giống có ghép bệnh nên việc điều trị phải tùy ca bệnh cụ thể mà chọn hướng điều trị cho thích hợp Việc sử dụng kháng sinh phải dựa vào vi khuẩn nghi nhiễm không sử dụng lại kháng sinh dùng, đồng thời việc sử dụng kháng sinh cần dựa theo tình trạng bệnh cho ảnh hưởng cho đàn gà Ngồi ra, tùy theo tình trạng đàn gà, chúng tơi cịn đề nghị người chăn ni dùng thêm loại thuốc giải độc giải độc gan (Heparenol 1ml/1lit nước) hay giải độc thận (Phosretic 1gam/1 lit nước) 4.3 Hiệu điều trị Trong thời gian khảo sát, tiến hành liên lạc với chủ nuôi để theo dõi hiệu điều trị Do điều kiện khách quan nên trực tiếp đến trại mà theo dõi hiệu điều trị thông qua liên lạc điện thoại Kết liên lạc với chủ nuôi 71 ca gà bệnh mang đến mổ khám Bệnh Viện Thú Y Trong 71 ca theo dõi có 35 ca khỏi bệnh (49,30%), 27 ca giảm bệnh (38,03%), cịn lại ca khơng khỏi bệnh (12,68%) Những ca theo giỏi giảm bênh không khỏi bệnh phần lớn gà mang đến mổ khám có bệnh tích điển hình đồng nghĩa với gà bệnh nặng trước điều trị trại việc điều trị chúng tơi khó khăn Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tốt nghiệp Bệnh Viện Thú Y theo dõi 137 ca gà mang đến mổ khám ghi nhận kết sau: Hai nghi bệnh gặp nhiều Newcastle (39,42%) Nấm đường tiêu hóa (20,44%), CRD (18,25%), Cầu trùng (14,60%), Tụ huyết trùng, Viêm ruột hoại tử (12,41%), … Tỷ lệ bệnh đơn (50,36%) bệnh ghép (49,64%) tương đương Bệnh Newcastle bệnh xẩy nhiều ghép với nhiều bệnh làm cho bệnh trở lên trầm trọng Gà bệnh đưa đến chẩn đoán điều trị Bệnh Viện Thú Y thường đến từ địa phương: Bình Dương, Đồng Nai, Hồ Chí Minh, Long An chủ yếu Phương thức nuôi theo kiểu chuồng trấu gà dễ bệnh có tỷ lệ bệnh cao (51,82% so với kiểu chuồn nuôi thả vườn 35,77% lồng sàn 12,41% Kết thử kháng sinh đồ cho thấy E.coli nhạy với ceftiofur cao (76,92%), doxycyclin (69,23%), gentamycin, tobramycin (53,85%), cephalexin (46,15%) Đề kháng hoàn toàn với ampicilin, florfenicol, norfloxacin, flumequin, neomycin Theo dõi hiệu điều trị 71 ca có 35 ca khỏi bệnh, 27 ca giảm bệnh, cịn lại ca khơng khỏi bệnh 5.2 Đề nghị Cần thực tốt biệp pháp chăn ni an tồn sinh học kết hợp với quản lý đàn để hạn chế mầm bệnh xâm nhập vào trại chăn ni quản lý đàn có khoa học Người chăn nuôi cần tham khảo nhà chuyên môn việc phát bệnh sớm, sử dụng thuốc hợp lý Thường xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn kỹ thuật chăn ni, thú y để nâng cao trình độ chuyên môn cho người chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1.Võ Thị Trà An, 2006 Kháng sinh cho vật ni.NXB Đà Nẵng 2.Mai Hồng Anh, 2003 Khảo sát số bệnh thường gặp gà Bệnh Xá Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP HCM Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, ĐH Nơng Lâm Hồ Chí Minh 3.Nguyễn Xn Bình, 1999 Kỹ thuật chăn ni phịng trị bệnh cho gà.NXB Tổng Hợp Đồng Nai 4.Nguyễn Ngọc Hải Nguyễn Thị Kim Loan, 2009 Thực hành nghiên cứu Vi Sinh Vật NXB Nông Nghiệp TP HCM 5.Bùi Thanh Hà, 2005 Hỏi – Đáp bệnh gia cầm.NXB Thanh Hóa 6.Nguyễn Thị Minh Hịa, 2002 Khảo sát số bệnh thường gặp gà mổ khám Bệnh Xá Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP HCM Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, ĐH Nông Lâm Hồ Chí Minh 7.Nguyễn Thị Phước Ninh, 2009 Bài giảng truyền nhiễm gia cầm Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 8.Lê Văn Năm, 2012 Bệnh gia cầm Việt Nam – Bí phịng trị bệnh đạt hiệu cao Nhà xuất Hà Nội 9.Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm virus gà Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 10.Lê Hữu Khương, 2008 Bài giảng ký sinh trùng thú y Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 11.Đỗ Đức Toàn, 2001 Khảo sát số bệnh thường gặp gà mổ khám Bệnh Xá Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP HCM Luận văn tốt 12.Huỳnh Thanh Kim Tâm, 2000 Khảo sát số bệnh thường gặp gà Bệnh Xá Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP HCM Luận văn tốt nghiệp khoa chăn ni thú y, ĐH Nơng Lâm Hồ Chí Minh 13.Nguyễn Văn Thanh, 2008 Phương pháp chủ động phòng điều trị bệnh cúm gia cầm (H5N1).NXB Hà Nội 14.Trần Trung Tấn, 2010 Khảo sát bệnh gà mổ khám bệnh viện Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP HCM Luận văn tốt nghiệp khoa chăn ni thú y, ĐH Nơng Lâm Hồ Chí Minh 15 Phạm Văn Hưởng, 2013 Khảo sát bệnh gà mổ khám bệnh viện Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP HCM Luận văn tốt nghiệp khoa chăn ni thú y, ĐH Nơng Lâm Hồ Chí Minh TÀI LIỆU INTERNET http://gauvang.com.vn/2010/vn/index.php? option=com_content&view=article&id=575:bnh-newcastle-garu&catid=24:ga&Itemid=26 PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu biên mổ khám Trường ĐH Nông Lâm Khoa Chăn Nuôi – Thú Y Bệnh Viện Thú Y BIÊN BẢN MỔ KHÁM Ngày : Số hồ sơ : I CƠ SỞ CHĂN NUÔI : Họ tên chủ nuôi : Địa : Số điện thoại liên lạc : Loài súc vật : Giống : Tuổi : Màu sắc : Phái tính : Trọng lượng : Số thú mổ khám : Sống : Chết : BỆNH SỬ : Tổng đàn có thú bệnh : Số thú bệnh : Tỷ lệ bệnh : Số thú chết : Tỷ lệ chết : Tỷ lệ loại : Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh : Triệu chứng lâm sàng : Điều trị trại : Phòng bệnh thực : Chương trình chủng ngừa vaccine trại : Hệ thống chuồng trại : Thức ăn sử dụng : II KẾT QUẢ MỔ KHÁM : III CHẨN ĐỐN PHỊNG THÍ NGHIỆM : H uyết học : Vi sinh vật học : K ý sinh trùng : B ệnh tixhs vi thể : C hẩn đoán khác : CHẨN ĐOÁN QUA MỔ KHÁM : Phụ trách mổ khám Trưởng Bệnh Xá Thú Y Phụ lục : Bảng đường kính vịng trịn vơ khuẩn chuẩn Đĩa kháng sinh Ký hiệu Ampicillin Amoxicillin Cephalexin Ceftiofur Gentamycin Bacitracin Tobramycin Streptomycin Tetracycline Doxycycline Enrofloxacin Norfloxacin Bactrim Neomycine Colistin Am Ax Cp Ge Tb Sm Te Dx Enr Nr Bt Ne Co Hàm Đường kính vịng trịn vơ lượng() khuẩn (mm) Kháng Trung gian ≤ 13 14 - 16 ≤ 13 14 - 16 ≤ 14 15 - 17 ≤ 14 15 - 22 ≤ 12 13 - 14 ≤ 13 14 - 17 ≤ 12 13 - 14 ≤ 11 12-14 ≤ 14 15 - 18 ≤ 12 13 - 15 ≤ 15 16 - 20 ≤ 12 13 - 15 ≤ 10 11- 15 ≤ 12 13 - 16 ≤ - 10 10 10 30 30 10 30 10 10 30 30 10 25 30 10 Nhạy ≥ 17 ≥ 17 ≥ 18 ≥ 23 ≥ 15 ≥ 18 ≥ 15 ≥ 15 ≥ 19 ≥ 16 ≥ 21 ≥ 17 ≥ 16 ≥ 17 ≥ 11 Phụ lục : kết thống kê số chi tiêu phần mềm thống kê minitab 16 Chi-Square Test: Tỷ lệ bệnh Newcastle theo tháng tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 10.80 3.115 không bệnh 49 43.20 0.779 13 10.80 0.448 41 43.20 0.112 54 22 10.80 11.615 32 43.20 2.904 54 10.80 0.726 46 43.20 0.181 54 >5 10.80 2.133 48 43.20 0.533 54 54 216 270 Total Total 54 Chi-Sq = 22.546, DF = 4, P-Value = 0.000 Chi-Square Test: Tỷ lệ bệnh Nấm diều theo tháng tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 5.60 5.600 không bệnh 28 22.40 1.400 5.60 1.029 20 22.40 0.257 28 13 5.60 9.779 15 22.40 2.445 28 4 5.60 0.457 24 22.40 0.114 28 >5 5.60 1.207 25 22.40 0.302 28 28 112 140 Total Total 28 Chi-Sq = 22.589, DF = 4, P-Value = 0.000 Chi-Square Test: Tỷ lệ bệnh C.CRD theo tháng tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 5.00 0.800 không bệnh 22 20.00 0.200 5.00 1.800 17 20.00 0.450 25 5.00 3.200 16 20.00 0.800 25 5.00 0.800 22 20.00 0.200 25 5 4.00 4.000 20 16.00 1.000 20 20 80 100 Total Total 20 Chi-Sq = 31.875, DF = 4, P-Value = 0.000 Chi-Square Test: Tỷ lệ bệnh Tụ huyết trùng theo tháng tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 3.40 1.694 không bệnh 16 13.60 0.424 3.40 0.047 14 13.60 0.012 17 3.40 0.106 13 13.60 0.026 17 3.40 0.576 15 13.60 0.144 17 >5 3.40 3.812 10 13.60 0.953 17 17 68 85 Total Total 17 Chi-Sq = 7.794, DF = 4, P-Value = 0.099 Chi-Square Test: Tỷ lệ bệnh Viêm ruột hoại tử theo tháng tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 3.40 0.106 không bệnh 13 13.60 0.026 3.40 0.106 13 13.60 0.026 17 3.40 3.812 10 13.60 0.953 17 3.40 0.576 15 13.60 0.144 17 3.40 3.400 17 13.60 0.850 17 Total 17 68 85 Total 17 Chi-Sq = 10.000, DF = 4, P-Value = 0.040 Chi-Square Test: Tỷ lệ bệnh Gumboro theo tháng tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 2.60 2.215 không bệnh 10.40 0.554 2.60 7.446 10.40 1.862 13 2.60 0.985 12 10.40 0.246 13 2.60 2.600 13 10.40 0.650 13 >5 2.60 2.600 13 10.40 0.650 13 13 52 65 Total Total 13 Chi-Sq = 19.808, DF = 4, P-Value = 0.001 Chi-Square Test: Tỷ lệ bệnh Giun sán theo tháng tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 2.40 0.817 không bệnh 11 9.60 0.204 2.40 2.817 9.60 0.704 12 3 2.40 0.150 9.60 0.037 12 2.40 0.067 10 9.60 0.017 12 >5 2.40 0.817 11 9.60 0.204 12 Total 12 Total 12 48 60 Chi-Sq = 5.833, DF = 4, P-Value = 0.212 Chi-Square Test: Tỷ lệ bệnh Marek ầu đen theo tháng tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 2.20 2.200 không bệnh 11 8.80 0.550 2 2.20 0.018 8.80 0.005 11 2.20 0.018 8.80 0.005 11 2.20 0.291 8.80 0.073 11 >5 2.20 1.473 8.80 0.368 11 11 44 55 Total Total 11 Chi-Sq = 5.000, DF = 4, P-Value = 0.287 Chi-Square Test: Tỷ lệ bệnh Đầu đen theo tháng tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 1.80 1.800 không bệnh 7.20 0.450 1.80 1.800 7.20 0.450 3 1.80 0.800 7.20 0.200 4 1.80 2.689 7.20 0.672 >5 1.80 0.022 7.20 0.006 9 36 45 Total Total Chi-Sq = 8.889, DF = 4, P-Value = 0.064 Chi-Square Test: Tỷ lệ bệnh Coryza theo tháng tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 1.60 1.600 không bệnh 6.40 0.400 1.60 1.600 6.40 0.400 1.60 1.600 6.40 0.400 1.60 1.225 6.40 0.306 >5 1.60 7.225 6.40 1.806 8 32 40 Total Total Chi-Sq = 16.563, DF = 4, P-Value = 0.002 Chi-Square Test: Tỷ lệ bệnh IB theo tháng tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh 1.00 1.000 không bệnh 4.00 0.250 1.00 1.000 4.00 0.250 1.00 1.000 4.00 0.250 1.00 1.000 4.00 0.250 >5 1.00 4.000 4.00 1.000 5 20 25 Total Total Chi-Sq = 10.000, DF = 4, P-Value = 0.040 Chi-Square Test: Tỷ lệ bệnh theo địa phương Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts benh khong benh Total Bình Dương 43 22.83 17.811 94 114.17 3.562 137 Đồng Nai 36 22.83 7.592 101 114.17 1.518 137 Long An 22 22.83 0.030 115 114.17 0.006 137 TP.Hồ Chí Minh 15 22.83 2.687 122 114.17 0.537 137 Tiền Giang 12 22.83 5.140 125 114.17 1.028 137 BR- Vũng Tàu 22.83 8.381 128 114.17 1.676 137 685 822 Total 137 Chi-Sq = 49.971, DF = 5, P-Value = 0.000 Chi-Square Test: Tỷ lệ gà bệnh theo phương thức nuôi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts bệnh không bệnh Total Lồng-sàn 17 45.67 17.995 120 91.33 8.998 137 Thả vườn 49 45.67 0.243 88 91.33 0.122 137 Nền trấu 71 45.67 14.054 66 91.33 7.027 137 Total 137 274 411 Chi-Sq = 48.438, DF = 2, P-Value = 0.000 ... Cephalosporin hệ 3: ceftriazon, ceftiofur, cefotaxime… Nhóm polypeptide: bacitracin (BMD) Nhóm glycopeptide: vancomycin… Nhóm lincosamide: lincomycin… Nhóm phenicol: flophenicol… Nhóm halquinol: enramycin... thay đổi từ 6,2 – 9,0 Mukherjee (1954) cho rằng: acid pantothenic nicotinamide quan trọng cho sinh triển Thạch tinh bột dextrose với 5% huyết gia cầm môi trường thích hợp cho phân lập & sinh trưởng... trị Dùng kháng sinh nhóm sulfonamide để chữa trị Erythromycine oxytetracycline kháng sinh thường xuyên dùng Hiện nay, người ta thường kết hợp kháng sinh sulfonamide để điều trị Ví dụ: Chlotetracycline

Ngày đăng: 25/06/2021, 03:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Võ Thị Trà An, 2006. Kháng sinh cho vật nuôi.NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháng sinh cho vật nuôi
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
2.Mai Hoàng Anh, 2003. Khảo sát một số bệnh thường gặp trên gà tại Bệnh Xá Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM. Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, ĐH Nông Lâm tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số bệnh thường gặp trên gà tại Bệnh Xá ThúY Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM
3.Nguyễn Xuân Bình, 1999. Kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh cho gà.NXB Tổng Hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh cho gà
Nhà XB: NXBTổng Hợp Đồng Nai
4.Nguyễn Ngọc Hải và Nguyễn Thị Kim Loan, 2009. Thực hành nghiên cứu Vi Sinh Vật. NXB Nông Nghiệp TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành nghiên cứu Vi SinhVật
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp TP. HCM
5.Bùi Thanh Hà, 2005. Hỏi – Đáp về các bệnh gia cầm.NXB Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi – Đáp về các bệnh gia cầm
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
6.Nguyễn Thị Minh Hòa, 2002. Khảo sát một số bệnh thường gặp trên gà được mổ khám tại Bệnh Xá Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM. Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, ĐH Nông Lâm tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số bệnh thường gặp trên gà được mổkhám tại Bệnh Xá Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM
7.Nguyễn Thị Phước Ninh, 2009. Bài giảng truyền nhiễm gia cầm. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng truyền nhiễm gia cầm
8.Lê Văn Năm, 2012. Bệnh gia cầm Việt Nam – Bí quyết phòng trị bệnh đạt hiệu quả cao. Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia cầm Việt Nam – Bí quyết phòng trị bệnh đạt hiệuquả cao
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
9.Trần Thanh Phong, 1996. Bệnh truyền nhiễm do virus trên gà. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh truyền nhiễm do virus trên gà
10.Lê Hữu Khương, 2008. Bài giảng ký sinh trùng thú y. Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng ký sinh trùng thú y
11.Đỗ Đức Toàn, 2001. Khảo sát một số bệnh thường gặp trên gà được mổ khám tại Bệnh Xá Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM. Luận văn tốt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số bệnh thường gặp trên gà được mổ khámtại Bệnh Xá Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM
12.Huỳnh Thanh Kim Tâm, 2000. Khảo sát một số bệnh thường gặp trên gà tại Bệnh Xá Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM. Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, ĐH Nông Lâm tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số bệnh thường gặp trên gà tạiBệnh Xá Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM
13.Nguyễn Văn Thanh, 2008. Phương pháp chủ động phòng và điều trị bệnh cúm gia cầm (H 5 N 1 ).NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp chủ động phòng và điều trị bệnh cúmgia cầm (H"5"N"1
Nhà XB: NXB Hà Nội
14.Trần Trung Tấn, 2010. Khảo sát các bệnh trên gà được mổ khám tại bệnh viện Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM. Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, ĐH Nông Lâm tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các bệnh trên gà được mổ khám tại bệnh việnThú Y Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM
15. Phạm Văn Hưởng, 2013. Khảo sát các bệnh trên gà được mổ khám tại bệnh viện Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM. Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, ĐH Nông Lâm tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các bệnh trên gà được mổ khám tại bệnhviện Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.5 Tỷ lệ nghi bệnh đơn (n=69) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Bảng 4.5 Tỷ lệ nghi bệnh đơn (n=69) (Trang 58)
Hình 4.1 Xuất huyết niêm mạc màng tiếp hợp mắt - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.1 Xuất huyết niêm mạc màng tiếp hợp mắt (Trang 62)
Qua Bảng 4.9 cho thấy tần suất bệnh tích: Xuất huyết trên đỉnh các tuyến của dạ  dày  tuyến,  mảng  lympho  ruột,  hạch   amydale  sưng,  xuất  huyết    là  cao  nhất (100%), kế đến là niêm mạc mí mắt và niêm mạc hậu môn xuất huyết (88,89%), và khí quản x - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
ua Bảng 4.9 cho thấy tần suất bệnh tích: Xuất huyết trên đỉnh các tuyến của dạ dày tuyến, mảng lympho ruột, hạch amydale sưng, xuất huyết là cao nhất (100%), kế đến là niêm mạc mí mắt và niêm mạc hậu môn xuất huyết (88,89%), và khí quản x (Trang 62)
Hình 4.4 Niêm mạc hậu môn xuất huyết - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.4 Niêm mạc hậu môn xuất huyết (Trang 63)
Hình 4.3 Xuất huyết trên đỉnh tuyến dạ dày tuyến - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.3 Xuất huyết trên đỉnh tuyến dạ dày tuyến (Trang 63)
Bảng 4.10 Tỷ lệ bệnh Newcastle và các bệnh ghép (n= 45) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Bảng 4.10 Tỷ lệ bệnh Newcastle và các bệnh ghép (n= 45) (Trang 64)
Hình 4.6 Màng giả bao phủ trên diều - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.6 Màng giả bao phủ trên diều (Trang 66)
Hình 4.8 Túi khí dày đục tích nhiều casein - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.8 Túi khí dày đục tích nhiều casein (Trang 67)
Các bệnh tích khảo sát được trình bày qua bảng tần suất các nghi bệnh Bảng 4.13. - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
c bệnh tích khảo sát được trình bày qua bảng tần suất các nghi bệnh Bảng 4.13 (Trang 69)
Hình 4.11 Manh tràng sưng, xuất huyết - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.11 Manh tràng sưng, xuất huyết (Trang 70)
Hình 4.12 Những điểm hoại tử trên ruột non - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.12 Những điểm hoại tử trên ruột non (Trang 70)
Hình 4.13 Nang noãn cầu trùng - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.13 Nang noãn cầu trùng (Trang 71)
Hình 4.14 Lớp mỡ ở tim, xoang bụng, ruột xuất huyết - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.14 Lớp mỡ ở tim, xoang bụng, ruột xuất huyết (Trang 72)
Hình 4.16 Cơ đùi, cơ ngực xuất huyết - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.16 Cơ đùi, cơ ngực xuất huyết (Trang 73)
Hình 4.19 Thận sưng và tích urate - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.19 Thận sưng và tích urate (Trang 74)
Hình 4.18 Túi Fabrisius sưng, xuất huyết - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.18 Túi Fabrisius sưng, xuất huyết (Trang 74)
Hình 4.20 Giun trò nở ruột - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.20 Giun trò nở ruột (Trang 75)
Hình 4.22 Khối uở gan - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.22 Khối uở gan (Trang 76)
Hình 4.23 Khối uở ruột - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.23 Khối uở ruột (Trang 76)
Hình 4.25 Khối uở thận - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.25 Khối uở thận (Trang 77)
Hình 4.26 Tiểu thùy gan chứa nhiều tế bào lympho - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.26 Tiểu thùy gan chứa nhiều tế bào lympho (Trang 77)
Hình 4.28 Trong tuyến ruột có nhiều tế bào lympho - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.28 Trong tuyến ruột có nhiều tế bào lympho (Trang 78)
Hình 4.29 Gan viêm, sưng và có những ổ hoại tử - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.29 Gan viêm, sưng và có những ổ hoại tử (Trang 79)
Bảng 4.15 Tần suất xuất hiện bệnh tích nghi bệnh Đầu đen (n=5) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Bảng 4.15 Tần suất xuất hiện bệnh tích nghi bệnh Đầu đen (n=5) (Trang 79)
Hình 4.31 Giun kim ký sin hở manh tràng - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.31 Giun kim ký sin hở manh tràng (Trang 80)
Hình 4.35 Tích casein xoang dưới hốc mắt kết mạc mắt - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.35 Tích casein xoang dưới hốc mắt kết mạc mắt (Trang 81)
Hình 4.34 Gà bị sưng phù đầu và mặt - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.34 Gà bị sưng phù đầu và mặt (Trang 81)
Hình 4.36 Khí quản viêm tích dịch - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.36 Khí quản viêm tích dịch (Trang 82)
Hình 4.37 Thận sưng và nhạt màu - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 4.37 Thận sưng và nhạt màu (Trang 82)
Bảng 4.16: Hướng dẫn điều trị các nghi bệnh - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Bảng 4.16 Hướng dẫn điều trị các nghi bệnh (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w