1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

70 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y ***************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: TRẦN TRUNG TẤN Lớp: DH05TY Ngành: Thú Y Niên khoá: 2005 – 2010 Tháng 08/2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y ***************** TRẦN TRUNG TẤN KHẢO SÁT CÁC BỆNH TRÊN GÀ ĐƯỢC MỔ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN THỊ THU NĂM Tháng 08/2010 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: Trần Trung Tấn Tên luận văn “Khảo sát bệnh gà mổ khám Bệnh viện Thú Y Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y ngày… tháng… năm 2010 Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thu Năm ii LỜI CẢM ƠN ¾ Nhớ ơn Con xin thành kính dâng lên lòng biết ơn đến cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng dạy dỗ để có ngày hơm ¾ Chân thành cảm ơn BGH Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y quý thầy cô tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho tơi suốt q trình học tập ¾ Chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thu Năm tận tình dạy, giúp đở động viên tơi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp ¾ Chân thành cảm ơn Các anh chị Bệnh viện Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình dạy tơi thời gian thực tập tốt nghiệp ¾ Chân thành cảm ơn chia sẻ niềm vui Các bạn lớp động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực tập thời gian thực đề tài iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Khảo sát bệnh thường gặp gà mổ khám Bệnh viện Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh” thực từ 20/03/2010 đến 30/07/2010 Trong q trình khảo sát chúng tơi tiến hành mổ khám 396 gà 109 ca bệnh thực phản ứng HI 13 ca (243 mẫu máu), 72 tiêu vi thể (13 ca), 28 ca xem tươi cầu trùng kính hiển vi, 11 ca phân lập vi khuẩn E coli thử kháng sinh đồ Kết khảo sát cho thấy: Tỷ lệ ca nghi bệnh Newcastle 46,79 %; cầu trùng 32,11 %; tụ huyết trùng 22,02 %; bệnh C.CRD 21,01 %; Marek’s 11,39 %; sỗ mũi truyền nhiễm 4,95 %; giun, sán 3,67 %; nấm phổi 1,38 %; trúng độc 3,67 %; bệnh khác 4,59 % Tỷ lệ ca nghi bệnh ghép 57,80 %, tỷ lệ ca nghi bệnh ghép bệnh 41,85 % ghép bệnh 15,95 % Trong 13 ca nghi Newcastle yêu cầu kiểm tra HGKT ca tỷ lệ % BH đạt tiêu chuẩn: ca (95,00 %), ca (85,00 %), ca (80,00 %) ca 13 (80,00%); ca có số MG đạt tiêu chuẩn: ca (MG = 34), ca 13 (MG = 34), ca (MG = 28), ca 12 (MG = 17,1), ca (MG = 16); lại 9/13 ca có tỷ lệ bảo hộ < 80 % 8/13 có số MG < 16 Kết thử kháng sinh đồ cho thấy tỷ lệ mẫu E.coli nhạy với gentamycin cao (71,43 %), cefuroxime acetil (28,57 %) lại kháng sinh kanamycin, colistin, cephalexin có tỷ lệ nhạy 14, 29 % Có 31 54 ca điều trị khỏi bệnh, 15 ca giảm ca không khỏi iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách sơ đồ viii Danh sách hình ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Bệnh virus 2.1.1 Bệnh Newcastle 2.1.2 Bệnh Marek’s 2.2 Bệnh vi trùng 10 2.2.1 Bệnh tụ huyết trùng (Fowl cholera) 10 2.2.2 Bệnh sổ mũi truyền nhiễm (Infectious coryza) 12 2.3 Bệnh hô hấp mãn tính (CRD) 13 2.4 Bệnh nấm phổi gia cầm (Aspergillosis avium) 15 2.5 Bệnh cầu trùng 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 21 3.1 Thời gian địa điểm khảo sát 21 3.2 Đối tượng khảo sát 21 v 3.3 Nội dung khảo sát 21 3.4 Vật liệu khảo sát 21 3.5 Phương pháp thực 21 3.5.1 Lập biên mổ khám 21 3.5.2 Khám lâm sàng 22 3.5.3 Mổ khám 22 3.5.4 Xét nghiệm 23 3.5.5 Đề nghị hướng điều trị (can thiệp) 31 3.6 Chỉ tiêu theo dõi 31 3.7 Cơng thức tính 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Tần suất nghi bệnh quan sát bệnh tích đại thể 32 4.2 Nghi bệnh thường gặp Bệnh viện Thú Y 48 4.2.1 Bệnh Newcastle Newcastle ghép 48 4.2.2 Bệnh cầu trùng cầu trùng ghép 49 4.3 Hiệu điều trị 49 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 Phụ lục Mẫu biên mổ khám 56 Phụ lục Bảng đường kính vòng tròn vơ khuẩn chuẩn 58 Phụ lục Cách tính MG tỷ lệ bảo hộ (% BH) 59 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT NDV: Newcastle Disease Virus ND: Newcastle Disease HN: Haemagglutinin Neuraminidase F: Fusion CEF: Chicken Embryo Fibrolast (tế bào sợi phôi gà) CEK: Chicken Embryo kidney (tế bào thận gà) CPE: Cytopathic Effects (bệnh tích tế bào đặc hiệu) MDT: Mean Dead Time (thời gian gây chết phơi trung bình) HI: Haemagglutination Inhibition Test (phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu) HA: Haemagglutination Test (phản ứng ngưng kết hồng cấu) ELISA: Enzyme Linked Immuno Sorbent Assays SC: Subcutaneous Injection (tiêm da) IM: Intramuscular (tiêm bắp) IV: Intravennous (tiêm tĩnh mạch) HVT: Herpes Virus Turkey (virus thuộc nhóm Herpes gà tây) MDV: Marek’s Disease Virus IB: Infectious Bronchitis CRD: Chronic Respiratory Disease C.CRD: Coli - Chronic Respiratory Disease MG: Mycoplasma gallisepticum IC: Infectious coryza EC: Enrichment coli KIA: Kligler Iron Agar NA: Nutrient Agar IMVC: Indol, Methyl Red, Voges-Proskauer, Citrat EDTA: Ethylene diamine tetra-acetic acid vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các xét nghiệm thực 23 Bảng 3.2 Cách thực phản ứng HA 25 Bảng 3.3 Cách thực phản ứng HI 27 Bảng 4.1 Tỷ lệ nghi bệnh gà mổ khám Bệnh viện Thú Y 33 Bảng 4.2 Tỷ lệ bảo hộ số MG 35 Bảng 4.3 Kết bệnh tích vi thể bệnh Marek’s 38 Bảng 4.4 Kết kháng sinh đồ 44 Bảng 4.5 Tỷ lệ bệnh đơn ghép gà mổ khám 47 Bảng 4.6 Tỷ lệ Newcastle Newcastle ghép 48 Bảng 4.7 Tỷ lệ cầu trùng cầu trùng ghép 49 Bảng 4.8 Hướng điều trị (can thiệp) 40 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 3.1 Phân lập vi khuẩn E.coli 30 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1 Manh tràng chứa máu E.tenella gây 19 Hình 2.2 Ruột non sưng E.necatrix gây 19 Hình 3.1 Kháng sinh đồ 31 Hình 4.1 Gà bị vẹo cổ (A) khí quản xuất huyết (B) 34 Hình 4.2 Dạ dày tuyến xuất huyết (A), mãng peyer xuất huyết (B) 34 Hình 4.3 Khối u dày tuyến (A), gan (B) 36 Hình 4.4 Khối u ruột (A) lách sưng (B) 36 Hính 4.5 Lympho bào xâm nhập gây hư hại mô gan 37 Hình 4.6 Lympho tạo thành cục mơ lách 38 Hình 4.7 Lympho xâm nhập dày tuyến 38 Hình 4.8 Xuất huyết mỡ bụng (A), mỡ vành tim (B) 39 Hình 4.9 gà bị phù mặt 40 Hình 4.10 ruột non sưng 40 Hình 4.11 Niêm mạc ruột có đốm xuất huyết (A) manh tràng sưng (B) 41 Hình 4.12 Cầu trùng kính hiển vi độ phóng đại 100 lần 42 Hình 4.13 Giun tròn (A), sán dây (B) ruột gà 42 Hình 4.14 U nấm phổi 43 Hình 4.15 Túi khí tích casein (A), viêm dính màng bao gan, bao tim (B) 43 Hình 4.16 Casein tạo thành cục xoang thể (A), phủ lên bề mặt ruột xoang thể (B) 44 Hình 4.17 Casein phủ lên mặt quan nội tạng 44 Hình 16 Kháng sinh đồ 45 Hình 17 Gan sưng (A), thận sưng (B) 47 ix (B) (A) Hình 4.19 Gan sưng lớn (A), thận sưng (B) Tiến hành lấy mẫu gan, thận, ruột, tụy tạng ca nghi trúng độc làm tiêu vi thể Kết ghi nhận dấu hiệu sau: - Gan: thoái hóa mỡ khắp nơi mơ gan, nhiều nơi mô gan bị hoại tử, gan bị xuất huyết, mô gan bị tan rã - Thận: thận bị sung huyết xuất huyết nặng, tiểu thể malpighi bị teo nhỏ, ống lượn bị teo nhỏ - Tuyến tụy: tuyến tụy sung huyết, viêm nặng, có nhiều đốm hoại tử - Ruột: tuyến ruột bị hư hỏng toàn trở nên bất dưỡng Chúng tiếp nhận ca gà có biểu ủ rủ, giảm ăn, chân khơ, vận động, gà ngủ nhiều, bị xáo trộn trở nên linh hoạt Khi tiến hành mổ khám bệnh tích chúng tơi khơng phát dấu hiệu bệnh tích đặc trưng Ngồi chúng tơi tiến hành làm tiêu vi thể quan não, gan, thận, ruột không thấy khác biệt mô học Do điều kiện khách quan nên chưa thể xác định nguyên nhân ca bệnh Trong thời gian khảo sát nhận thấy ca nghi bệnh khơng bệnh đơn lẻ mà kết hợp bệnh (bệnh ghép) gây Kết trình bày Bảng 4.5 46 Bảng 4.5 Tỷ lệ nghi bệnh đơn ghép Nghi bệnh Đơn Số ca Tỷ lệ % Marek’s 13 11,93 Newcastle 6,42 Tụ huyết trùng 4,95 Sổ mũi truyền nhiễm 4,95 Cầu trùng 3,67 Giun, sán 3,67 Nấm phổi 1,38 Trúng độc 3,67 Bệnh khác 1,38 18 16,51 Newcastle + tụ huyết trùng 16 14,68 Newcastle + bệnh khác 2,76 Cầu trùng + tụ huyết trùng 2,76 Hô hấp mãn tính ghép với bệnh E.coli (C.CRD) 5,50 6,42 10 9,17 Ghép bệnh Newcastle + cầu trùng Ghép bệnh Newcastle + hơ hấp mãn tính ghép với bệnh E.coli Cấu trùng + hô hấp mãn tính ghép với bệnh E.coli Qua Bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ ca nghi bệnh ghép cao đến 57,80 % Trong tỷ lệ ca nghi bệnh ghép bệnh 42,21 % ghép bệnh 15,59 % Chính kết hợp bệnh làm cho cơng tác chẩn đốn điều trị gặp khơng khó khăn 47 4.2 Nghi bệnh thường gặp Bệnh Viện Thú Y 4.2.1 Bệnh Newcastle bệnh ghép với Newcastle Trong thời gian thực tập, tiến hành mổ khám ghi nhận 51 ca bệnh nghi ngờ Newcastle Trong có ca Newcastle đơn 44 ca Newcastle ghép kết trình bày cụ thể Bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ bệnh Newcastle bệnh ghép với Newcastle Newcastle Đơn Tổng cộng Nhiễm ghép 13,73% Cầu trùng THT C.CRD Bệnh khác Tổng cộng 18 16 44 35,29% 31,37% 13,73% 5,88% 86,27% 51 100% Ghi chú: C.CRD: hô hấp mãn tính ghép với bệnh E.coli THT: tụ huyết trùng Qua Bảng 4.6 nhận thấy tỷ lệ gà bệnh nghi Newcastle ghép cao (86,27 %) Như nghi bệnh Newcastle ghép bệnh phổ biến khơng gây nhiều khó khăn cho việc chẩn đốn điều trị mà gây tổn thất lớn cho nhà chăn nuôi Những nguyên nhân để bệnh Newcastle nổ do: - Những nhà chăn nuôi với qui mô nhỏ, nuôi thả vườn, vùng xa, đa số không chủng ngừa Newcastle đầy đủ Từ thông tin mà nhà chăn nuôi cung cấp cho thời gian thực tập nhiều người ni gà thả vườn khơng quan tâm đến việc chủng ngừa Newcastle - Đối với nhà chăn ni cơng nghiệp, qui mơ lớn việc chủng ngừa vaccine cho gà có đầy đủ nhiên với kết thu cho thấy việc chủng ngừa chưa đạt hiệu cao Theo Lê Văn Năm (1999), sử dụng vaccine không đảm bảo yêu vầu kỹ thuật từ khâu bảo quản, vận chuyển, pha chế việc trực tiếp chủng ngừa vaccine gây ảnh hưởng đến khả đáp ứng miễn dịch đàn gà Cũng theo tác giả tình trạng sức khỏe đàn gà khơng tốt khả đáp 48 ứng miễn dịch đàn gà không tốt chủng vaccine Newcastle Ngoài vaccine sau chủng ngừa bảo hộ cho đàn mà cần phải có khoảng thời gian để gia cầm hình thành kháng thể (ví dụ: sau chủng lasota 10 – 12 ngày đàn gà bảo hộ) Nên thời gian đàn gà chưa bảo hộ, tiếp xúc với mầm bệnh bệnh xảy 4.2.2 Bệnh cầu trùng bệnh ghép với cầu trùng Từ 109 ca mổ khám gà ghi nhận 35 ca nghi nhiễm cầu trùng Trong có ca nghi cầu trùng đơn 31 ca nghi cầu trùng ghép, kết trình bày Bảng 4.4 Bảng 4.7 Tỷ lệ bệnh cầu trùng cầu trùng ghép Cầu trùng Đơn 11,43% Tổng cộng Nhiễm ghép Newcastle C.CRD THT Tổng cộng 18 10 31 51,43% 28,57 8,57% 88,57% 35 100% Ghi chú: C.CRD: hơ hấp mãn tính ghép với bệnh E.coli THT: tụ huyết trùng Qua Bảng 4.7 nhận thấy ca nghi ngờ nhiễm cầu trùng ghi nhận trình mổ khám tỷ lệ cầu trùng nhiễm ghép cao (88,57 %), lại ca nhiễm cầu trùng đơn (11,43 %) Điều cho thấy bệnh cầu trùng gà bệnh phổ biến gây thiệt hại đáng kể cho nhà chăn nuôi 4.3 Hiệu điều trị Sau tiến hành mổ khám gà bệnh hướng điều trị Hướng điều trị chúng tơi trình bày Bảng 4.8 49 Bảng Hướng điều trị (can thiệp) nghi bệnh Bệnh Hướng điều trị Marek’s Không điều trị Newcastle Nhỏ lại vaccine lasota Trợ lực antistress, glucose, vitamin A, E Dùng kháng sinh chống phụ nhiễm Tụ huyết trùng, sổ mũi truyền Dùng kháng sinh điều trị nhiễm, hô hấp mãn tính (CRD), hơ hấp mãn tính ghép với bệnh E.coli (C.CRD) Nấm phổi Dung dich CuSO4 1/2000 điều trị Trợ lực antistress, vitamin A, E Trúng độc Giải độc gan, giải độc thận Cầu trùng Dùng thuốc trị cầu trùng Giun, sán Dùng thuốc trị giun, sán Về mặt lý thuyết, gà bị bệnh sử dụng nhóm kháng sinh sau: - Tụ huyết trùng dùng kháng sinh nhóm beta – lactam, quinolone, tetracycline - Gà bị bệnh sổ mũi truyền nhiễm dùng kháng sinh nhóm tetracycline, quinolone, beta – lactam, sulfonamide, aminoglycoside - Gà bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) sử dụng kháng sinh nhóm tetracycline, macrolide, quinolone, phenicol - Gà bệnh hơ hấp mãn tính ghép với bệnh E.coli (C.CRD) dùng kháng sinh nhóm quinolone, tetracycline, phenicol - Gà bị cầu trùng dùng sulfonamide; amprolium; diaverdin; toltrazuril; sulfonamide + diaverdin - Gà bị giun dùng levamisole, albendazole, menbendazole, sán dùng benzimidazoles, nitroscanate 50 - Nhóm hổ trợ: vitamin tổng hợp, vitamin C, glucose… Tuy nhiên thực tế diễn biến ca bệnh không giống nên việc điều trị phải tùy ca bệnh cụ thể mà chọn hướng điều trị cho thích hợp Khi sử dụng kháng sinh để phòng trị chúng tơi hỏi người chăn ni xem sử dụng kháng sinh Việc sử dụng kháng sinh phải dựa vào vi khuẩn nghi nhiễm không sử dụng lại kháng sinh dùng, đồng thời việc dùng kháng sinh cần dựa theo tình trạng bệnh cho ảnh hưởng cho đàn gà Ngồi ra, tùy theo tình trạng đàn gà, chúng tơi đề nghị người chăn ni dùng thêm loại thuốc giải độc giải độc gan (Heparenol 1ml/ lít nước) hay giải độc thận (Phosretic gam/ lít nước) Trong trường hợp gà nghi nhiễm Newcastle, bệnh khơng điều trị nên ngồi việc dùng thuốc hổ trợ kháng sinh phòng phụ nhiễm, chúng tơi khuyến cáo chủ ni sử dụng vaccine nhỏ lại liều/ (nhỏ mắt, nhỏ mũi) với mục đích dập dịch ™ Hiệu điều trị Trong thời gian khảo sát, tiến hành liên lạc với chủ nuôi để theo dõi hiệu điều trị Do điều kiện khách quan nên chúng trực tiếp đến trại mà theo dõi hiệu điều trị thông qua liên lạc điện thoại Kết liên lạc với chủ nuôi 54 ca gà bệnh mang đến mổ khám Bệnh viện Thú Y Trong 54 ca chúng tơi theo dõi có 31 ca gà khỏi bệnh, 15 ca giảm bệnh, lại ca không khỏi bệnh 51 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tốt nghiệp Bệnh Viện Thú Y theo dõi 109 ca gà mang đến mổ khám ghi nhận kết sau: Hai nghi bệnh gặp nhiều Newcastle (46,79 %) cầu trùng (32,11 %) Bệnh nghi Newcastle thương xảy riêng lẻ mà thường kết hợp với bệnh khác (86,27 %) làm cho tỷ lệ chết cao gây nhiều khó khăn cho cơng tác chẩn đốn điều trị Bên cạnh bệnh cầu trùng ghép cao (88,57 %) Ngoài bệnh khác tụ huyết trùng, bệnh hô hấp mãn tính ghép với bệnh E.coli (C.CRD),… thường xuyên xảy gà Tiến hành kiểm tra HGKT 13 ca: ca có tỷ lệ bảo hộ (% BH) đủ tiêu chuẩn ca có MG đạt tiêu chuẩn Kết thử kháng sinh đồ cho thấy E.coli nhạy với gentamycin (71,43 %), cefuroxime acetil (28,57 %), kanamycin (14, 29 %), colistin (14, 29 %), cephalexin (14, 29 %), lại phần lớn kháng sinh bị đề kháng Làm tiêu vi thể cho 10 ca nghi Marek’s ca nghi trúng độc ca có dấu hiệu bệnh Marek’s ca có dấu hiệu trúng độc Cạo niêm mạc ruột xem tươi cầu trùng 28 ca, có 23 ca tìm thấy nang cầu trùng Theo dõi hệu điều trị 54 ca có 31 ca khỏi bệnh, 15 ca giảm ca không khỏi bệnh 5.2 Đề nghị Người chăn nuôi cần tham khảo nhà chuyên môn việc sử dụng kháng sinh, để việc sử dụng kháng sinh hợp lý Thực thêm nhiều khảo sát nhằm tìm hiểu rõ bệnh thường gây khó khăn cho người chăn ni để có hướng nghiên cứu, cải thiện 52 Đối với nhà chăn nuôi phát gà bệnh cần mang đến Bác Sỹ Thú Y sớm để việc chẩn đoán điều trị hiệu Nhà chăn nuôi cần kiểm tra kháng thể định kỳ để theo dõi kiểm soát bệnh tốt 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Thị Trà An, 2006 Kháng sinh cho vật nuôi NXB Đà Nẵng, trang – 151 Nguyễn Xuân Bình – Trần Xuân Hạnh – Tô Thị Phấn, 2002 109 bệnh gia cầm cách phòng trị NXB Nơng Nghiệp Hà Nội, trang 29 – 38, 56 – 63, 129 140, 209 – 219 Nguyễn Ngọc Hải Nguyễn Thị Kim Loan, 2009 Thực Hành Nghiên cứu Vi Sinh Vật NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh, trang 60 – 63, 88 – 92, 93 – 95 Hồ Thị Kim Hoa, 2008 Bài giảng môi trường sức khỏe vật nuôi Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, trang 35 – 36 Lê Văn Hùng, 2002 Giáo trình miễn dich thú y NXB Nông Nghiệp Hà Nội, trang 17 – 32 Lâm Thị Thu Hương, 2007 Bài giảng miễn dịch thú y Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, trang 70 – 86 Lê Hữu Khương, 2008 Bài giảng ký sinh trùng thú y Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, trang 62 – 64, 106 – 107, 81 – 84 Trần Thị Bích Liên, 2001 Thực hành vi khuẩn Thú Y Tủ sách Trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, trang 10 – 11 Bùi Văn Mạnh, 2008 Khảo sát HGKT gà đẻ trứng thương phẩm sau tiêm vaccine phòng bệnh Newcastle tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp khoa chăn ni thú y trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 54 trang 10 Lê Văn Năm, 2005 100 câu hỏi đáp quan trọng dành cho cán thú y người chăn nuôi gà NXB Lao Động - Xã Hội, trang 15, 36 11 Lê Văn Năm, 1999 Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, trang 32 – 36, 38 – 41, 53 – 55, 61 – 64, 103 – 105 12 Lê Văn Năm, 2003 Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm NXB Nông Nghiệp Hà Nội, trang 29 – 56 54 13 Nguyễn Thị Phước Ninh, 2009 Bài giảng truyền nhiễm gia cầm Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, trang – 23, 35 – 57 14 Nguyễn Thị Phước Ninh, 2009 Truyền nhiễm chung – NAVETCO Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, trang 60 – 71 15 Võ Văn Ninh, 2007 Kháng sinh Thú Y NXB Đà Nẵng, trang – 126 16 Nguyễn Như Pho Võ Thị Trà An, 2001 Bài giảng dược lý thú y Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, trang 42 – 43 17 Lê Anh Phụng Trần Thị Bích Liên, 2001 Bài giảng Virus thú y chuyên biệt Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, trang 24 – 30 18 Đỗ Đức Toàn, 2001 Khảo sát bệnh thường gặp gà bệnh xá thú y trường ĐH Nông Lâm TP HCM Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 64 trang 19 Lâm Minh Thuận, 2008 Bài giảng chăn nuôi gia cầm Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, trang 163 – 171 TÀI LIỆU INTERNET http://www.poultryhub.org/index.php/Coccidiosis (truy cập ngày 04/08/2010) 2.http://www.fao.org/docrep/003/t0756e/T0756E08.htm 06/08/2010) 55 (truy cập ngày PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu biên mổ khám Trường ĐH Nông Lâm Khoa Chăn Nuôi - Thú Y Bệnh Xá Thú Y BIÊN BẢN MỔ KHÁM Ngày:………………… Số hồ sơ:…………… I CƠ SỞ CHĂN NUÔI: Họ tên chủ nuôi:……………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc:…………………………………………………………… Loài súc vật:…………… Giống: …………………… Tuổi:…………………… Màu sắc:…………………… Phái tính:…………… Trọng lượng:……………… Số thú mổ khám:……… Sống:…… Chết:…… BỆNH SỬ: Tổng đàn có thú bệnh:… Số thú bệnh:…………… Tỉ lệ bệnh:………………… Số thú chết:……………… Tỉ lệ chết:………………… Tỉ lệ loại: Tỉ lệ điều trị khỏi bệnh:…… Triệu chứng lâm sang:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điều trị trại:…………………………………………………………………… 56 …………………………………………………………………………………… Phòng bệnh thực hiện:………………………………………………………… Chương trình chủng ngừa vaccine trại:………………………………………… Hệ thống chuồng trại:…………………………………………………………… Thức ăn sử dụng:……………………………………………………………… II KẾT QUẢ MỔ KHÁM: Kiểm tra ngài da:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… III CHẨN ĐỐN PHỊNG THÍ NGHIỆM: Huyết học huyết học:………………………………………… Vi sinh Vật học:………………………………………………………… Ký sinh trùng:…………………………………………………………… Bệnh tích vi thể:………………………………………………………… Chẩn đốn khác:………………………………………………………… CHẨN ĐỐN QUA MỔ KHÁM: Phụ trách mổ khám Trưởng Bệnh Xá Thú Y 57 Phụ lục Bảng đường kính vòng tròn vô khuẩn chuẩn Đĩa kháng sinh Ampicillin Amoxicillin Cephalexin Cefuroxime acetil Gentamycin Kanamycin Tobramycin Streptomycin Tetracycline Doxycycline Ciprofloxacin Norfloxacin Bactrim Ký hiệu Am Ax Cp Cu Hàm lượng (µg) 10 10 30 30 Đường kính vòng tròn vơ khuẩn (mm) Kháng Trung gian Nhạy ≤ 13 14 - 16 ≥ 17 ≤ 13 14 - 16 ≥ 17 ≤ 14 15 - 17 ≥ 18 ≤ 14 15 - 22 ≥ 23 Ge Kn Tb Sm Te Dx Ci Nr Bt 10 30 10 10 30 30 10 25 ≤ 12 ≤ 13 ≤ 12 ≤ 11 ≤ 14 ≤ 12 ≤ 15 ≤ 12 ≤ 10 13 - 14 14 - 17 13 - 14 12 - 14 15 - 18 13 - 15 16 - 20 13 - 15 11 - 15 ≥ 15 ≥ 18 ≥ 15 ≥ 15 ≥ 19 ≥ 16 ≥ 21 ≥ 17 ≥ 16 Neomycine Ne 30 ≤ 12 13 - 16 ≥ 17 Colistin Co 10 ≤8 – 10 ≥ 11 58 Phụ lục Cách tính hệ số MG tỷ lệ bảo hộ (%BH) Tính hệ số MG Hệ số MG: giá trị bình quân hình học hàm lượng kháng thể nồng độ pha loãng với logaric theo số Phương pháp W H Allan (Anh), B Toth (Hungari) L E Lancaster (Canada) Hệ số MG giá trị đối log2N LnN = Tổng (số mẫu giá × Ln)/ Tổng số mẫu kiểm tra Ví dụ cách MG Hiệu giá Ln Số mẫu kiểm tra Số mẫu x Ln 0 20 1/2 3 1/4 2 1/8 18 1/16 20 80 1/32 40 200 1/64 54 1/128 1/256 1/512 1/1024 10 100 359 Tổng cộng 59 LnN = Tổng (số mẫu giá x Ln)/ Tổng số mẫu kiểm tra = 359/100 = 3,6 MG = giá trị đối Ln Đối Ln 3,6 = 12,1 (tra bảng MG) Vì vậy, MG = 12,1 Tính tỷ lệ bảo hộ (% BH) Tỷ lệ bảo hộ (% BH) % số mẫu xét nghiệm có hiệu giá HI ≥ 1/16 % BH = (Số mẫu HI ≥ 1/16) / Số mẫu kiểm tra x [100] Bảng tra Ln để tính MG Ln 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8 1,9 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 3,0 Đối Ln 2,1 2,3 2,5 2,6 2,7 3,1 3,2 3,5 3,7 4,3 4,6 4,9 5,3 5,7 6,1 6,5 7,5 Ln 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 3,7 3,8 3,9 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 4,6 4,7 4,8 4,9 5,0 5,1 Đối Ln 8,6 9,2 9,8 10,6 11,8 12,1 13 13,9 14,9 16 17,1 18,4 19,7 21,1 22,6 24,2 26 28 30 32 34 Ln 5,2 5,3 5,4 5,5 5,6 5,7 5,8 5,9 6,0 6,1 6,2 6,3 6,4 6,5 6,6 6,7 6,8 6,9 7,0 7,1 7,2 Đối Ln 37 39 42 45 49 52 56 60 64 69 74 79 84 91 97 104 112 120 128 138 147 60 Ln 7,3 7,4 7,5 7,6 7,7 7,8 7,9 8,0 8,1 8,2 8,3 8,4 8,5 8,6 8,7 8,8 8,9 9,0 9,1 9,2 9,3 Đối Ln 158 168 182 194 208 223 239 256 275 294 315 338 367 388 417 447 479 512 549 588 632 Ln 9,4 9,5 9,6 9,7 9,8 9,9 10,0 10,1 10,2 10,3 10,4 10,5 10,6 10,7 10,8 10,9 Đối Ln 676 722 779 835 858 891 1024 1100 1175 1270 1350 1450 1560 1670 1780 1910 ... cephalexin có tỷ lệ nhạy 14, 29 % Có 31 54 ca điều trị khỏi bệnh, 15 ca giảm ca không khỏi iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm ơn iii... Hướng điều trị (can thiệp) 40 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 3.1 Phân lập vi khuẩn E.coli 30 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1 Manh tràng chứa máu E.tenella gây 19... viêm dây thần kinh, phù, tế bào schwan tăng sinh, tập trung mức độ vừa nhẹ tương bào tế bào lympho dạng nhỏ, tế bào lympho tương bào tập trung nhẹ số vùng nhỏ ™ Chẩn đoán (Nguyễn Thị Phước Ninh,

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN