1. Trang chủ
  2. » Tất cả

K7-K7B-TKS000210-Phạm-Đức-Tâm-Luật-Hôn-nhân-gia-đình

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • 1. Khái niệm mang thai hộ

    • 2. Điều kiện mang thai hộ

      • 2.1. Điều kiện của cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ

      • 2.2. Điều kiện của người mang thai hộ

      • 2.3. Quyền và nghĩa vụ của bên mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

    • 3. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện đối với người mang thai hộ

  • C. KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - *** - TIỂU LUẬN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Đề tài: “Điều kiện bên mang thai hộ theo luật nhân gia đình 2014” Họ tên: Phạm Đức Tâm Lớp: K7B SBD: TKS000210 MSSV: 193801010112 Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .3 Khái niệm mang thai hộ Điều kiện mang thai hộ .4 2.1 Điều kiện cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ .5 2.2 Điều kiện người mang thai hộ 2.3 Quyền nghĩa vụ bên mang thai hộ mục đích nhân đạo Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện người mang thai hộ C KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 A MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, q trình xây dựng Dự thảo Luật Hơn nhân Gia đình (sửa đổi) có nhiều ý kiến trái chiều việc có nên quy định vấn đề mang thai hộ Dự thảo hay khơng? Có thật cần thiết khơng? Có cấp thiết khơng? Các vấn đề pháp lý thực tiễn có được hồn tồn giải không Dự thảo được thông qua? Từ thực tế cho thấy, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 khơng quy định cho phép mang thai hộ, Nghị định số 12/2003/NĐ-CP cấm tất việc mang thai hộ (khoản Điều 6) song việc mang thai hộ diễn nhà nước phải áp dụng biện pháp hành pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích cho trẻ em được sinh từ việc mang thai hộ trái pháp luật Bên cạnh đó, phân tích, thực tế, lý khác mà có nhiều cặp vợ chồng vơ sinh người vợ thụ thai, mang thai sinh con, áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Các cặp vợ chồng có nguyện vọng được thực quyền làm cha, mẹ; được có mang quan hệ huyết thống vợ chồng thông qua việc mang thai hộ Trước thực tiễn này, pháp luật cần có phương thức điều chỉnh hợp lý để vừa giảm thiểu tác động tiêu cực từ việc mang thai hộ vừa tạo điều kiện (cơ hội) cho cặp vợ chồng vô sinh thực được quyền làm cha, mẹ theo nguyện vọng Cách thức lựa chọn được đưa bên cạnh quy định cấm mang thai hộ mục đích thương mại, Luật Hơn nhân Gia đình cần quy định cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo với quy định chặt chẽ, cụ thể liên quan đến việc mang thai hộ đồng thời cho phép mang thai hộ phải phù hợp với thiết chế, quy định pháp luật có liên quan Theo xu hướng này, Dự thảo Luật Hơn nhân Gia đình (sửa đổi) được Quốc hội khóa XIII thơng qua kỳ họp thứ ngày 19/6/2014 (Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014); Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Luật gồm chương, 133 điều, quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo được quy định Mục Chương V từ Điều 94 đến Điều 100 Các quy định Luật mang thai hộ mục đích nhân đạo quy định mới, lần đầu tiên được ghi nhận thể tính nhân văn sâu sắc pháp luật Hơn nhân Gia đình Nhà nước ta [3] Để hiểu thêm vấn đề em xin được lựa chọn phân tích “Điều kiện bên mang thai hộ theo luật hôn nhân gia đình năm 2014” Do hiểu biết cịn hạn chế nên cịn thiếu sót, em mong nhận được góp ý thầy làm kiến thức em thêm hoàn thiện B NỘI DUNG Khái niệm mang thai hộ Hiện nay, cặp vợ chồng gặp vấn đề vơ sinh khơng thể có thường tìm đến phương pháp hỗ trợ sinh sản (bao gồm thụ tinh ống nghiệm thụ tinh nhân tạo) mang thai hộ Việc giúp cho gia đình muốn có được hồn thiện mong muốn Đồng thời, cịn việc làm mang tính nhân đạo Tại Việt Nam, năm 2014, lần đầu tiên Quốc hội nước ta cho phép việc mang thai hộ với mục đích nhân đạo điều được quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Theo đó, khoản 22 Điều có đưa hai khái niệm mang thai hộ sau: “Mang thai hộ mục đích nhân đạo việc người phụ nữ tự nguyện, khơng mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc lấy noãn người vợ tinh trùng người chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh con” Bên cạnh đó, số nước giới có đưa khái niệm mang thai hộ: Ở nước Anh: Mang thai hộ thỏa thuận, thường được hỗ trợ thỏa thuận pháp lý, theo người phụ nữ (người mẹ mang thai hộ) đồng ý mang cho nhiều người khác, người trở thành cha mẹ đứa trẻ sau sinh Ở Ấn Độ: Mang thai hộ tinh trùng người cha được thụ tinh với buồng trứng người phụ nữ khác Trong đó, mối quan hệ di truyền với người cha, mang thai hộ, buồng trứng tinh trùng cha mẹ được ghép phương pháp Shonli phôi được cấy vào tử cung gái mang thai hộ Ở Hàn Quốc: Mang thai hộ phương pháp người phụ nữ thứ ba được thụ tinh nhân tạo cấy trứng thụ tinh để mang thai sinh theo yêu cầu cặp vợ chồng vô sinh Mang thai hộ người mẹ mang thai hộ được gọi sinh đẻ thay thế, người phụ nữ thứ ba nhận tiền bồi thường sinh người mang thai hộ được gọi mẹ đẻ thay Ở Thái Lan: Mang thai hộ việc người phụ nữ nhận mang thai hộ cho cặp vợ chồng khác mà vợ khơng có khả tự thụ thai Đây công nghệ điều trị vô sinh hàng đầu dành cho cặp vợ chồng khó thụ thai Điều kiện mang thai hộ Việc Luật Hơn nhân Gia đình ghi nhận cho phép việc mang thai hộ góp phần giúp cho cặp vợ chồng khơng có khả có có hội được làm cha làm mẹ Tuy nhiên, được quyền mang thai hộ hay được nhờ người khác mang thai hộ, mà pháp luật nước ta có quy định chặt chẽ vấn đề Điều nhằm ngăn chặn hành vi lợi dụng việc mang thai hộ để tìm kiếm lợi nhuận, mưu cầu cho lợi ích cá nhân, đồng thời cịn góp phần ngăn chặn việc thương mại hóa hành vi mang thai hộ Vì thế, điều kiện mang thai hộ được đặt cá nhân đáp ứng được điều kiện được quyền mang thai hộ nhờ người khác mang thai hộ Nhưng trước hết phải nói đến điều kiện tiên đầu tiên tạo sở để hai bên xem xét điều kiện để tiến hành trình tự, thủ tục mang thai hộ, “Việc mang thai hộ mục đích nhân đạo phải được thực sở tự nguyện bên được lập thành văn bản” (khoản Điều 95 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014) Đây điều kiện bắt buộc, phải dựa tự nguyện bên thỏa thuận phải được thể hình thức văn có cơng chứng [1] Tiếp theo xem xét đến điều kiện cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ điều kiện người mang thai hộ 2.1 Điều kiện cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014, cụ thể khoản Điều 95, có đặt điều kiện cặp vợ chồng có nhu cầu nhờ mang thai hộ sau: Có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền việc người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; Điều được hiểu áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm, bơm tinh trùng vào tử cung, trưởng thành trứng ống nghiệm mà sinh được nhờ mang thai hộ Những người phụ nữ bị vơ sinh có khả tự mang thai sinh được hỗ trợ mặt y học khơng thuộc đối tượng được nhờ mang thai hộ Vợ chồng khơng có chung; Điều kiện dẫn đến cách hiểu vợ, chồng có riêng khơng có chung thuộc trường hợp được nhờ mang thai hộ Tuy nhiên, vợ chồng khơng có riêng mà có chung chung mắc bệnh down khơng thuộc diện được nhờ mang thai hộ Điều khơng hồn tồn phù hợp thực tế Mặt khác, pháp luật không quy định việc có được phép nhờ mang thai hộ nhiều lần hay khơng nên suy đốn trường hợp nhờ mang thai hộ mà việc mang thai gặp tai biến bất thường sau sinh con, đứa chết họ đảm bảo điều kiện khơng có chung được nhờ mang thai hộ tiếp (khơng có giới hạn).[4] Đã tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý Theo quan điểm tác giả, bên nhờ mang thai hộ cần được tư vấn số vấn đề sau: Các phương án khác việc mang thai hộ xin ni; Quy trình thực mang thai hộ; Các khó khăn có thực mang thai hộ; Nguy hành vi, thói quen người mang thai hộ ảnh hưởng đến sức khỏe đứa trẻ,… Điều cần thiết để cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ hình dung được tồn q trình mang thai hộ Từ đó, họ định có thực việc nhờ mang thai hộ hay không 2.2 Điều kiện người mang thai hộ Về điều kiện người mang thai hộ pháp luật nước ta quy định cụ thể khoản Điều 95 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 sau: Là người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ; “Người thân thích hàng bên vợ bên chồng” được hiểu theo quy định khoản Điều Nghị định 10/2015/NĐ-CP bao gồm: chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha; chị, em chú, bác, cô, cậu, dì họ; chị dâu, em dâu người cha mẹ cha khác mẹ, mẹ khác cha với họ Người sinh lần mang thai hộ lần; Mang thai sinh trình đặc biệt, việc sinh giúp người phụ nữ chuẩn bị mặt tâm lí, tinh thần, có kinh nghiệm, kĩ việc chăm sóc thân thai nhi nhằm đảm bảo thực việc mang thai hộ Quy định mang thai hộ lần nhằm tránh tình trạng lợi dụng để đạt được mục đích thương mại Ở độ tuổi phù hợp có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền khả mang thai hộ; Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định người mang thai hộ phải có độ tuổi phù hợp có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền khả mang thai hộ Tuy nhiên pháp luật bỏ ngỏ, chưa quy định cụ thể “độ tuổi phù hợp” Theo Tiến sĩ - Bác sĩ Lê Thị Thu Hà, Trưởng khoa Hậu sản N, Bệnh viện Từ Dũ, Thành Phố Hồ Chí Minh cho rằng: “độ tuổi làm mẹ tốt trước hết thể phát triển toàn diện để đảm nhiệm khả sinh sản tốt, vững vàng kiến thức, định hình tính cách, ổn định tâm lý, tự tin vào thân độc lập tài Độ tuổi sinh sản tốt không 18 tuổi Phụ nữ trẻ mang thai, lúc thể chưa phát triển đầy đủ chưa sẵn sàng mặt tâm lý lẫn sinh lý nên dễ dẫn đến sẩy thai tượng khác thai yếu, sinh non Bởi thể người mẹ trẻ chưa phát triển đầy đủ, xương chậu chưa nở tốt dễ bị sang chấn sinh đẻ, tỷ lệ mổ lấy thai cao Việc nuôi bà mẹ trẻ gặp khơng khó khăn thiếu tài lẫn kiến thức Ngược lại với phụ nữ 35 tuổi khả mang thai giảm so với độ tuổi 30, nguy trẻ mắc bệnh down tượng đột biến gene tăng cao Tỷ lệ 1/400 độ tuổi 35 dần tăng lên mức 1/109 bà mẹ sinh tuổi 40 Khi tuổi 45, nguy 1/32 (so với tỉ lệ 1/1.500 tuổi 25) Ngoài ra, nguy khác dị tật, bệnh bẩm sinh biến đổi gene Như độ tuổi mang thai tốt trung bình khoảng 22 – 33 tuổi [5] Điều kiện có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền khơng nhằm đảm bảo cho sức khỏe người nhận mang thai hộ mà đảm bảo sức khỏe cho đứa trẻ, hạn chế tối đa rủi ro xảy Phải có đồng ý chồng ( người nhờ mang thai hộ có chồng); Luật Hơn nhân gia đình 2014 đặt ngun tắc xây dựng gia đình tiến bộ, thành viên gia đình có nghĩa vụ tơn trọng, quan tâm, chăm sóc lẫn Việc mang thai hộ khơng làm cho người vợ có nguy với số biến chứng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm lí người thân gia đình, mối quan hệ gia đình Chính vậy, vấn đề cần phải được bàn bạc, thống nhất, thỏa thuận đồng ý văn người chồng Đã tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý Theo quan điểm cá nhân, bên mang thai hộ cần được tư vấn số vấn đề như: Quy trình thực mang thai hộ; Khả phải mang đa thai; Khả có phản đối, khơng đồng tình người gia đình bạn bè thời gian thực mang thai hộ; Các nguy cơ, biến chứng có mang thai sẩy thai, thai ngồi tử cung, băng huyết sau sinh… Điều giúp cho người mang thai hộ cân nhắc việc có nên thực mang thai hộ người khác hay không 2.3 Quyền nghĩa vụ bên mang thai hộ mục đích nhân đạo Theo quy định Điều 97 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 bên mang thai hộ có quyền nghĩa vụ sau: Người mang thai hộ, chồng người mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ cha mẹ việc chăm sóc sức khỏe sinh sản chăm sóc, ni dưỡng cho thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ; phải gio đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ Người mang thai hộ phải tuân thủ quy định thăm khám, quy trình sàng lọc để phát hiện, điều trị bất thường, dị tật bào thai theo quy định Bộ Y tế Người mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật lao động bảo hiểm xã hội thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ Trong trường hợp kể từ ngày sinh đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ Trong trường hợp kể từ ngày sinh thời điểm giao đứa trẻ mà thời gian hưởng chế độ thai sản chưa đủ 60 ngày người mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản đủ 60 ngày Việc sinh mang thai hộ khơng tính vào số theo sác dân số kế hoạch hóa gia đình Bên mang thai hộ có quyền yêu cầu bên nhờ mang thai hộ thực việc hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe sinh sản Trong trường hợp lý tính mạng, sức khỏe phát triển thai nhi, người mang thai hộ có quyền định số lượng bào thai, việc tiếp tục hay không tiếp tục mang thai phù hợp với quy định pháp luật chăm sóc sức khỏe sinh sản sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận bên mang thai hộ có quyền u cầu Tịa án buộc bên nhờ mang thai hộ nhận Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện người mang thai hộ Thứ nhất, theo quan điểm tác giả đó: yêu cầu quan trọng điều kiện người mang thai hộ thân người phải sinh Theo quy định điểm e khoản Điều 14 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP xác định, việc xác nhận người mang thai hộ sinh thuộc thẩm quyền sở khám bệnh, chữa bệnh được thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm, điều không cần thiết lẽ làm tăng tính phức tạp thủ tục, tạo rườm rà khơng cần thiết việc người mang thai hộ sinh chứng minh dễ dàng qua việc họ xuất trình giấy chứng sinh giấy khai sinh người họ trở nên đơn giản hóa mặt thủ tục phù hợp với Luật Hộ tịch, tạo thuận lợi cho bên việc thực hồ sơ đề nghị mang thai hộ mục đích nhân đạo Do đó, tác giả cho với điểm e khoản Điều 14 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP, bên nhờ mang thai hộ cần cung cấp “Bản xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm người mang thai hộ khả mang thai, đáp ứng quy định người nhận phôi theo quy định khoản Điều Nghị định này” Với quan điểm thấy việc áp dụng luật thực tế đơn giản nhiều so với việc áp dụng theo quy định Nghị định số 10/2015/NĐ-CP, đồng thời rút ngắn được thời gian cho việc thực thủ tục Thứ hai, với quan điểm tác giả trên, điểm h Điều 14 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP yêu cầu hồ sơ mang thai hộ mục đích nhân đạo cần phải có “Bản xác nhận chồng người mang thai hộ (trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng) việc đồng ý cho mang thai hộ” Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, pháp luật hành chưa dự liệu việc rơi vào trường hợp người chồng người mang thai hộ bị lực hành vi dân sự, khó khăn nhận thức điều khiển hành vi được giải Rõ ràng, trường hợp người chồng lực hành vi dân dự có khó khăn nhận thức điều khiển hành vi khơng thể có khả 10 thể ý chí đồng ý hay không đồng ý để vợ thực mang thai hộ, đó, yêu cầu xác nhận nêu hồ sơ khơng có sở Điều tạo khó khăn định việc áp dụng pháp luật thực tế cho bên tham gia sở y tế thẩm định hồ sơ Vì với điều kiện “cứng” văn thể đồng ý người chồng người mang thai hộ bắt buộc, dẫn đến hệ người mang thai hộ dù đủ điều kiện khác khơng có văn đồng ý người chồng khơng thể thực được Do đó, quy định điều kiện “người phụ nữ mang thai hộ có chồng phải có đồng ý văn người chồng” điểm d khoản Điều 95 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 yêu cầu xác nhận người chồng điểm h khoản Điều 14 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP cần thiết có hướng dẫn cụ thể nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên tham gia Theo đó, tác giả đề nghị sửa quy định điểm h nêu theo hướng: “Bản xác nhận chồng người mang thai hộ (trừ trường hợp người phụ nữ mang thai hộ độc thân chồng người mang thai hộ bị lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức điều khiển hành vi) việc đồng ý cho mang thai hộ” Thứ ba, điểm c khoản Điều 95 Luật HNGĐ 2014 quy định người mang thai hộ phải “ở độ tuổi phù hợp” Tuy nhiên, pháp luật hành chưa có quy định việc người phụ nữ mang thai hộ độ tuổi được gọi “phù hợp” Do đó, vấn đề độ tuổi để thực việc mang thai hộ nên được quy định cụ thể cân nhắc sở thực tiễn xã hội kết nghiên cứu y học để đảm bảo người được nhờ mang thai hộ em bé trạng tốt Khi áp dụng pháp luật điểm luật lại “vướng” Vì thế, quy định giới hạn độ tuổi tạo khung pháp lý rõ ràng cho việc áp dụng pháp luật thay quy định chung chung 11 “độ tuổi phù hợp” pháp luật Tuy nhiên, cho "Xét khả thụ thai 20-24 độ tuổi tốt nhất, khía cạnh chăm sóc sau sinh phụ nữ 25-34 tuổi thuận lợi khả ổn định tâm lý, tài "[6] nên giới hạn độ tuổi nới rộng khoảng cách từ 20 đến 35 tuổi phù hợp Độ tuổi nói khơng phải q trẻ già để mang thai sinh con, đảm bảo vấn đề sức khỏe an toàn người mang thai hộ đứa bé được sinh Như vậy, với kinh nghiệm áp dụng phân tích luật số tác giả đưa được hướng cần sửa đổi luật để tạo thuận lợi cho người mang thai hộ, tránh lãng phí thời gian hạn chế tình trạng thực việc mà khơng cần thiết thực tế 12 C KẾT LUẬN Thoạt nhìn, mang thai hộ giải pháp thay hấp dẫn người mẹ mang thai hộ nghèo nhận được nhiều tiền cần thiết, cặp vợ chồng muộn có được đứa mong muốn từ lâu đất nước kiếm được ngoại tệ, tranh thực tế lại cho thấy thật cay đắng Do thiếu luật pháp thích hợp, người mẹ mang thai hộ cha mẹ dự định bị lợi dụng cách lợi nhuận được thu người trung gian quan thương mại Khơng có minh bạch toàn hệ thống hội vướng vào vấn đề pháp lý có quy định khó lường việc mang thai hộ Chính việc “Điều kiện bên mang thai hộ” được quy định khoản Điều 95 phần giải hạn chế tình trạng thương mại hóa hoạt động Vì việc nghiên cứu vấn đề có giới hạn nên em xin phép dừng đề tài mong vấn đề phát sinh từ việc mang thai hộ, đặc biệt điều kiện bên mang thai hộ được xã hội quan tâm nhiều Từ đó, người, nhà làm luật có góc nhìn nhận vấn đề cách sâu rộng khái quát 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014; [2] Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Chính phủ ban hành ngày 28/01/2015 Có hiệu lực kể từ ngày 15/03/2015 [3] Nguyễn Văn Cừ (2016), “Pháp luật mang thai hộ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 06/2016; [4] Nguyễn Thị Lan (2015), “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, Tạp chí Luật học, số 04/2015; [5] Tạp chí Tòa án Nhân dân điện tử, Quyền nghĩa vụ bên trình mang thai hộ, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/thoi-su/quyen-vanghia-vu-cua-cac-ben-trong-qua-trinh-mang-thai-ho, [6] Bác sĩ Mai Xuân Phương (Nguồn VnExpress), Vì nên sinh trước 35 tuổi? http://trungtamyte.tanphu.hochiminhcity.gov.vn/chuyenmuc/vi-sao-nen-sinh-con-truoc-35-tuoi-c981-7435.aspx 14 15

Ngày đăng: 24/06/2021, 20:07

w