Giải quyết tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình 2014, cùng với đó là những bất cập, khó khăn khi áp dụng pháp luật vào công tác xét xử của tòa án cũng như thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Việc phân loại tài sản chung như thế nào hay quyền và nghĩa vụ của vợ chồng khi bước vào cuộc sống hôn nhân
Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô Võ Hưng Minh Hiền, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em trình viết đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp Đồng thời em chân thành cảm ơn đến cán Tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Nhờ vậy, em hiểu sâu lý thuyết, so sánh giống khác lý luận thực tiễn nhằm bổ sung kiến thức học ghế nhà trường Em xin chân thành cảm ơn! SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 i Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 ii Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Luật hôn nhân gia đình Đăng ký kết hôn Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 Luật HNGĐ ĐKKH GCNQSDĐ TSGLVĐ iii Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền MỤC LỤC PHẦN : MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Kết cấu chuyên đề: PHẦN : QUAN HỆ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 2.1 Quan hệ tài sản vợ chồng 2.1.1 Khái niệm tài sản chung vợ chồng: 2.1.2 Xác lập chế độ tài sản vợ chồng: 2.2 Giải tài sản vợ chồng ly hôn 13 2.2.1 Nguyên tắc giải tài sản chung vợ chồng ly hôn 13 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chia tài sản chung vợ chồng ly hôn 16 PHẨN 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỨC PHỔ 20 3.1 Tổng quan tình hình tranh chấp tài sản chung vợ chồng ly hôn Huyện Đức Phổ 20 3.2 Thực tiễn giải tranh chấp Tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ 21 3.2.1 Giải tranh chấp trường hợp tòa án không công nhận hôn nhân 21 3.2.2 Giải tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng ly hôn 22 3.3 Vướng mắc giải tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng 24 PHẦN 4: KIẾN NGHỊ 27 PHẦN 5: KẾT LUẬN 30 PHỤ LỤC: GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 iv Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền PHẦN : MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Luật HNGĐ có quy định nhằm đảm bảo quyền lợi ích vợ chồng kết hôn dự liệu vấn đề xảy mục đích hôn nhân thực Hôn nhân thường xuất phát từ tình yêu nam nữ, họ tiến tới hôn nhân với mong muốn xây dựng gia đình.Tuy vậy, sống gia đình, vợ chồng mâu thuẫn mà điều hòa khiến họ muốn giải phóng khỏi sống áp lực, niềm vui cách ly hôn Khi ly hôn, vợ chồng thường xảy tranh chấp nhân thân tài sản, đặc biệt tranh chấp tài sản Bước vào sống hôn nhân, vợ chồng góp công sức vào tạo lập tài sản, phát triển kinh tế gia đình Khi mâu thuẫn xảy thân vợ, chồng muốn dành nhiều quyền lợi cho mình, muốn lấy lại tất đóng góp vào gia đình Do đó, phát sinh tranh chấp khó để phân chia khối tài sản chung vợ chồng Hiện nay, kinh tế ngày phát triển, lối sống chạy theo vật chất nhiều tình cảm, suy nghĩ hời hợt, nóng vội cặp vợ chồng trẻ bước vào sống cơm áo gạo tiền Do cần có bất đồng dễ dẫn tới ly hôn tài sản có giá trị vật chất bị đôi bên tranh giành Điều khiến vụ án ly hôn kèm theo tranh chấp khối tài sản chung mà đương yêu cầu tòa án giải ngày nhiều.Với mong muốn tìm hiểu kỹ để có nhìn sâu hơn, toàn diện quy định việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng ly hôn nào, định chọn đề tài “Giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng ly hôn tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ” làm đề tài báo cáo thực tập cho SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đề tài hướng đến việc tìm hiểu, nghiên cứu sâu để có nhìn toàn diện tranh chấp chia tài sản ly hôn vợ chồng - Qua đề xuất kiến nghị nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương tranh chấp tài sản chung vợ chồng ly hôn 1.3 Phạm vi nghiên cứu -Nghiên cứu thực tiễn áp dụng, nghiên cứu tranh chấp tài sản chung vợ chồng vụ án ly hôn Tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ, Tỉnh Quảng Ngãi 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực nghiên cứu, sử dụng phương pháp so sánh, thu thập thông tin, thống kê, phân tích, tổng hợp 1.5 Kết cấu chuyên đề: PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: QUAN HỆ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 2.1 Quan hệ tài sản vợ chồng 2.2 Giải tài sản vợ chồng ly hôn 2.2.1 Nguyên tắc giải tài sản vợ chồng ly hôn 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chia tài sản chung vợ chồng ly hôn SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền PHẨN 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỨC PHỔ 3.1 Tổng quan tình hình tranh chấp tài sản chung vợ chồng ly hôn Huyện Đức Phổ 3.2 Thực tiễn giải tranh chấp Tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ 3.2.1 Giải tranh chấp trường hợp tòa án không công nhận hôn nhân 3.2.2 Giải tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng ly hôn 3.3 Vướng mắc áp dụng pháp luật, giải tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng PHẦN : KIẾN NGHỊ PHẦN 5: KẾT LUẬN PHẦN : QUAN HỆ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 2.1 Quan hệ tài sản vợ chồng Quan hệ tài sản vợ chồng quan hệ ràng buộc nam nữ kể từ ĐKKH, có liên quan đến tài sản giá trị vật chất khác Quan hệ tài sản vợ chồng không tồn hai người sống chung vợ chồng mà không ĐKKH Theo Luật HNGĐ 2014, quan hệ tài sản vợ chồng bao gồm chế độ tài sản vợ chồng; tài sản chung, tài sản riêng quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản 2.1.1 Khái niệm tài sản chung vợ chồng: Tài sản chung vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất, hình thành thời kì hôn nhân, vợ chồng làm công sức người tài sản vợ chồng thỏa thuận tài sản mà pháp luật quy định SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền Sở hữu chung hợp sở hữu chung mà phần quyền sở hữu chủ sở hữu không xác định cụ thể tài sản Thời kì hôn nhân khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày ĐKKH đến ngày chấm dứt hôn nhân( Khoản 13 Điều Luật HNGĐ 2014) Những tài sản vợ chồng tạo thời gian tài sản chung ( trừ trường hợp tài sản riêng vợ chồng) Bởi để xác định tài sản chung đời tồn quan hệ vợ chồng Mà quan hệ vợ chồng xác lập kể từ thời điểm ĐKKH; lúc có mục đích sống gia đình mà phát triển kinh tế gia đình, có nhu cầu sử dụng khối tài sản chung, từ tài sản chung hình thành Tài sản chung vợ chồng xác định dựa vào hai dấu hiệu nguồn gốc hình thành tài sản thời kì hôn nhân Theo Điều 33 Luật HNGĐ 2014 tài sản chung bao gồm loại tài sản: Thứ nhất, tài sản vợ, chồng tạo Đây tài sản vợ chồng tạo dựa vào trình độ chuyên môn, sức lao động thuê người khác tạo tài sản thông qua hợp đồng lao động Cụ thể vợ chồng bỏ số tiền định để thuê người khác xây nhà cho vợ chồng Thứ hai, tài sản thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh Thu nhập bao gồm giá trị vật chất mà vợ chồng có dựa vào công việc, trình độ, nghề nghiệp để hưởng thành quả.Ví dụ tiền lương, tiền công lợi nhuận tham gia kinh doanh mang lại Thứ ba, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng.1 Hoa lợi phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng sản vật tự nhiên mà vợ chồng có từ tài sản riêng mình( Khoản Điều 10 Nghị định số 126/2014/NĐ- “Tài sản riêng vợ chồng”, dowload địa http://www.ezlawblog.com/2015/10/tai-san-riengcua-vo-va-chong.html, ngày 04/04/2016 SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền CP).Ví dụ hoa thu từ trồng trọt đất người chồng có trước kết hôn Lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ chồng khoản lợi mà vợ, chồng thu từ việc khai thác tài sản riêng mình( Khoản Điều 10 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP).Ví dụ khoản tiền có người vợ cho thuê nhà mà thừa kế riêng, khoản lãi vay có từ việc cho vay tài sản Luật HNGĐ 2014 quy định cụ thể hoa lợi, lợi tức phát sinh thời kì hôn nhân từ tài sản riêng vợ chồng tài sản chung Đây điểm so với Luật HNGĐ 2000, góp phần xác định cụ thể loại tài sản xem tài sản chung Thứ tư, thu nhập hợp pháp khác thời kì hôn nhân Thu nhập bao gồm khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xổ số, tiền trợ cấp, tài sản mà vợ chồng xác lập quyền sở hữu theo quy định Bộ luật dân vật vô chủ, vật bị chôn giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước thu nhập khác theo quy định pháp luật (Điều Nghị định số 126/2014/NĐ-CP) Thứ năm, quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết hôn Quyền sử dụng đất quyền khai thác công dụng, hưởng lợi ích thu từ mảnh đất Quyền sử dụng đất có trước kết hôn tài sản chung vợ chồng, chế định tài sản chung tồn thời kì hôn nhân, thời điểm ĐKKH Thứ sáu, tài sản xác định tài sản riêng tài sản chung Quy định dùng để phân chia tài sản có tranh chấp, vào nguyên tắc suy đoán Bởi thời kì hôn nhân, nhu cầu gia đình để nâng cao chất lượng sống gia đình mà vợ chồng đưa tài sản riêng vào sử dụng, sau tách bạch đâu tài sản chung, tài sản riêng Bởi vậy, Luật HNGĐ 2014 quy định nguyên tắc làm sở để xác định tài SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền sản chung, tạo điều kiện thuận lợi giải tranh chấp tài sản, đảm bảo cân quyền lợi bên Thứ bảy, tài sản vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung thời kì hôn nhân Đây tài sản định đoạt dựa ý chí người khác, không vào công sức lao động hai vợ chồng Do đó, tài sản trở thành tài sản chung vợ chồng theo hợp đồng tặng cho, theo quy định pháp luật thừa kế Thứ tám, tài sản mà vợ chồng tự thỏa thuận tài sản chung Đây quy định mang tính mềm dẻo, đề cao tự thỏa thuận vợ chồng bước vào sống hôn nhân Đứng trước nhu cầu sống, để phát triền kinh tế gia đình, vợ chồng tự thỏa thuận, tự nguyện gia nhập tài sản riêng khối tài sản chung 2.1.2 Xác lập chế độ tài sản vợ chồng: Chế độ tài sản vợ chồng tổng hợp quy phạm điều chỉnh tài sản vợ chồng Theo Luật HNGĐ 2014 vợ chồng có quyền lựa chọn xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận chế độ tài sản theo luật định i Chế độ tài sản theo thỏa thuận: Chế độ tài sản theo thỏa thuận thực chất loại hợp đồng thỏa thuận dựa nguyên tắc tự do, tự nguyện2 Do vợ chồng thỏa thuận việc xác lập thực quyền, nghĩa vụ tài sản họ Thỏa thuận phải tuân theo tiêu chuẩn định hình thức, nội dung hiệu lực hủy bỏ thỏa thuận.Cụ thể: “Chế độ tài sản theo thỏa thuận”, dowload địa http://luatduonggia.vn/che-do-tai-san-cua-vo- chong-theo-thoa-thuan vào ngày 04/04/2016 SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền vấn đề pháp lý phát sinh quan hệ vợ chồng theo quy định Luật HNGĐ 2014 luật có liên quan để giải PHẨN 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỨC PHỔ 3.1 Tổng quan tình hình tranh chấp tài sản chung vợ chồng ly hôn Huyện Đức Phổ Hiện nay, số lượng vụ án ly hôn mà Tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ thụ lý ngày tăng qua năm Tổng hợp năm 2015, tòa án thụ lý 30 vụ án ly hôn, tăng so với năm 2014 10 vụ Hầu tất vụ án không yêu cầu chia tài sản chung mà phần lớn tài sản thỏa thuận bên Song trường hợp tài sản chung không thỏa thuận tranh chấp phức tạp Sự gia tăng số án ly hôn địa bàn nguyên nhân chủ yếu đời sống xã hội phát triển, người chăm lo cho kinh tế mà không quan tâm đến gia đình; cách biệt thu nhập vợ chồng; ảnh hưởng tư tưởng làm mẹ đơn thân nước du nhập vào; đồng thời nhận thức không đầy đủ cặp vợ chồng trẻ ảnh hưởng nghiêm trọng ly hôn Trong thực tiễn xét xử, tòa án áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật gặp nhiều vấn đề khó khăn Qua thấy việc giải tranh chấp chia tài sản chung không đơn giản Các loại tranh chấp tài sản chung vợ chồng địa bàn chủ yếu gồm loại: Một, tranh chấp xác định chung, tài sản riêng Hai, tranh chấp phân chia vật Ba, tranh chấp việc thỏa thuận giá trị tài sản tranh chấp Bốn, tranh chấp việc thực nghĩa vụ dân với người thứ ba SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 20 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền Như vậy, vợ chồng có tranh chấp cần tòa án quan nhà nước có thẩm quyền, với vai trò người thứ ba đứng giải Tòa án vào quy định pháp luật, vào yêu cầu đương mà tiến hành hoạt động tư pháp nhằm giải tranh chấp tài sản chung cho vợ chồng 3.2 Thực tiễn giải tranh chấp Tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ 3.2.1 Giải tranh chấp trƣờng hợp tòa án không công nhận hôn nhân Như phân tích, việc tòa án không công nhận ly hôn dẫn đến hậu không công nhận vợ chồng kéo theo nhiều hệ lụy Thực tế giải dạng tranh chấp phức tạp Cụ thể: Theo hồ sơ, ngày 18/03/2016, tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ thụ lý hồ sơ nguyên đơn bà Lê Thị Thanh Hà bị đơn ông Nguyễn Văn Bình việc “tranh chấp hôn nhân gia đình” Trong đơn khởi kiện, bà Hà ông Bình chung sống với từ năm 2006 ĐKKH, trình chung sống có chung Cuối năm 2013, ông Bình ngoại tình, vợ chồng xảy mâu thuẫn, bà Hà gửi đơn yêu cầu ly hôn giải tài sản chung Bà Hà trình bày phần tài sản chung đơn sau: Năm 2007, hai người mua nhà Tổ 4, Khu phố 2, thị trấn Đức phổ, tỉnh Quảng Ngãi; GCNQSDĐ TSGLVĐ ông Bình đứng tên Vợ chồng mở thêm cửa hàng kinh doanh đồ thể thao bà Hà làm chủ, giấy GCNQSDĐ TSGLVĐ ghi tên ông Bình bà Hà Bà yêu cầu tòa án chia đôi giá trị nhà cho bà, cửa hàng kinh doanh bà làm chủ, ông Bình đóng góp nên không hưởng giá trị từ quyền sở hữu cửa hàng SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 21 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền Sau thụ lý, tòa án định không công nhận vợ chồng không tiến hành giải ly hôn cho hai vợ chồng theo Khoản Thông tư 01/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP Về tài sản chung: Theo quy định Luật HNGĐ 2014, tòa án áp dụng quy định pháp luật dân tài sản thuộc sở hữu chung hợp để phân chia Đối với tài sản mà ông Bình đứng tên, bà Hà không đưa giấy tờ, tài liệu chứng minh góp tiền bạc, công sức vào khó chia giá trị GCNQSDĐ TSGLVĐ, khả tài sản tài sản riêng ông Bình cao Tuy nhiên, theo quy định Khoản Điều 98 Luật Đất đai 2013 với tài sản chung, vợ chồng thỏa thuận ghi tên người Như vậy, với thỏa thuận này, tài sản nhà tài sản thuộc sở hữu chung hai người Như vậy, bà Hà chia giá trị GCNQSDĐ TSGLVĐ Như vậy, quy định hai luật không đồng việc ghi tên GCNQSDĐ TSGLVĐ Tòa án giải nào? Trong thời kì hôn nhân, áp dụng Luật HNGĐ 2014 bà Hà không chia giá trị GCNQSDĐ TSGLVĐ ông Bình chứng minh tài sản Ngược lại, áp dụng Luật Đất đai 2013 bà Hà chia GCNQSDĐ TSGLVĐ Đối với tài sản ông bà đứng tên, tài sản thuộc sở hữu chung, có sở để phân chia cho bà Mặt khác, bà Hà người bỏ nhiều công sức vào cửa hàng bảo vệ quyền lợi bà Hà, nên cửa hàng kinh doanh chia phần nhiều so với ông Bình, tỉ lệ 70:30( bà Hà 70%, ông Bình 30%) Tuy nhiên, nhìn chung vụ án người thiệt thòi bà Hà bà không hưởng quyền lợi người vợ quan hệ với ông Bình ĐKKH 3.2.2 Giải tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng ly hôn SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 22 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền Bản án dân số 40/2015/HNGD-ST : “V/v tranh chấp tài sản chung vợ chồng ly hôn” Tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ Nguyên đơn: ông Huỳnh Văn Mến sinh năm 1975 Bị đơn: bà Lê Thị Ngọc sinh năm 1978 Ông Mến bà Ngọc kết hôn vào ngày 18/02/1995, có ĐKKH Năm 2014, ông bà thường xuyên cãi Ngày 10/05/2015, bà Ngọc có nộp đơn xin ly hôn sau hòa giải không thành Trong đơn xin ly hôn bà có trình bày sau: Phần tài sản chung : - nhà thôn Tập An Nam, xã Phổ Văn, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi định giá 1.4 tỉ VNĐ, có GCNQSDĐ TSGLVĐ ghi tên vợ chồng ông -Về khoản nợ: vợ chồng nợ ngân hàng Vietcombank gốc lẫn lãi với số tiền 20.840.000 VNĐ Đây số tiền bà Ngọc vay để mua nội thất trang thiết bị để sử dụng nhà Bà yêu cầu tòa án chia đôi giá trị nhà khoản nợ mà bà đứng tên vay Tại phiên tòa, ông Mến cho nhà thôn Tập An Nam, xã Phổ Văn, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi tài sản riêng mình, công sức đóng góp bà Ngọc tài sản ông mẹ bà Nguyễn Thị Loan cho riêng Còn phần vay nợ ngân hàng, bà Ngọc vay nên bà Ngọc phải trả, ông Mến trách nhiệm khoản vay Về phía bà Ngọc, bà không đồng ý Bà yêu cầu chia đôi giá trị nhà, khoản nợ ngân hàng Khoản nợ mà bà vay dùng để mua nội thất cho gia đình sử dụng chung, tài sản mua bao gồm tủ lạnh, bếp từ, tủ đựng đồ Bà đưa hóa đơn với tổng số tiền trùng khớp với số tiền vay Bà cho nhà tài sản mà bà có đóng góp công sức, dọn dẹp sửa sang nên bà phải hưởng giá trị từ nhà Bản án sơ thẩm tuyên sau: SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 23 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền -Tòa chấp nhận cho ông Mến bà Ngọc ly hôn theo Điều 56 Luật HNGĐ 2014 -Về tài sản chung: Giao cho ông Mến nhà thôn Tập An Nam, xã Phổ Văn, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi trị giá 1.4 tỉ VNĐ; ông Mến có nghĩa vụ đưa cho bà Ngọc 700.000.000 VNĐ giá trị tài sản mà bà Ngọc hưởng từ nhà -Về khoản nợ, ông Mến bà Ngọc người phải trả cho ngân hàng 10.420.000 VNĐ Như vậy, thực tế cho thấy tòa án chia tài sản chung theo nguyên tắc chia đôi có xét đến nhiều yếu tố, có công sức đóng góp bên (Điều 59 Luật HNGĐ 2014) Ông Mến cho đóng góp nhiều việc tạo dựng khối tài sản chung cụ thể nhà không đưa chứng chứng minh nhà tài sản riêng mình; kết hôn đưa vào tài sản chung mẹ ông Mến mất, người làm chứng( theo Khoản Điều 33 Luật HNGĐ 2014) Đồng thời lúc ông làm lại GCNQSDĐ TSGLVĐ, giấy tờ có ghi tên bà Ngọc Tòa án thu thập hồ sơ, chứng hồ sơ ông Mến kê khai xin cấp GCNQSDĐ để xem xét có phải sai sót Ủy ban nhân dân Huyện Đức Phổ hay không, nhiên hồ sơ kê khai ông có ghi tên ông bà Ngọc Do đó, tòa án vào phân tích định đưa nhà vào tài sản chung chia đôi giá trị cho bà Ngọc Còn phần nghĩa vụ trả nợ với Ngân hàng, nghĩa vụ xuất phát từ nhu cầu chung cho gia đình nên buộc ông bà phải chịu trách nhiệm Đó người chịu nửa nghĩa vụ ngân hàng (Khoản Điều 37 Luật HNGĐ 2014) 3.3 Vƣớng mắc áp dụng pháp luật, giải tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng Pháp luật có nhiều quy định nhằm bảo vệ quyền lợi bên tranh chấp tài sản vợ chồng, nhiên thực tiễn áp dụng nhiều bất cập, vướng mắc thực tế tranh chấp phức tạp Sau số bất cập: SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 24 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền -Theo Điều 59 Luật HNGĐ 2014, việc chia tài sản chung có tính đến “công sức đóng góp”.Việc xác định công sức đóng góp vào tài sản chung bên vợ chồng dựa vào yếu tố chưa quy định cụ thể Trường hợp hai bên đưa chứng chứng minh đóng góp vào khối tài sản chung, quyền lợi cá nhân muốn sở hữu nhiều tài sản mà có tượng gian dối lời khai giải Do đó, tòa án xem xét không toàn diện để đánh giá dẫn tới việc xác định công sức đóng góp bên không thỏa đáng, từ làm cho việc phân chia tài sản không công -Việc đánh giá chứng không đúng, không đầy đủ đặc biệt tranh chấp nhà đất dẫn đến định Thẩm phán toàn vụ án mang tính chủ quan, gây bất mãn đương sự, dễ bị kháng cáo lên cấp phúc thẩm Cụ thể vụ tranh chấp nhà đất, lời khai đương sự, thẩm phán phải xác minh địa phương, thu thập chứng nguồn gốc đất, việc cấp giấy chứng nhận có thủ tục không, người kê khai có khiếu nại quyền sử dụng đất sau cấp giấy chứng nhận, trường hợp lời khai có nhiều mâu thuẫn phải tiến hành đối chất, thu thập tài liệu Tuy nhiên thực tế có nhiều trường hợp tòa án vào chứng hồ sơ vụ án lời khai đương mà tiến hành xét xử, điều dẫn đến định không đảm bảo quyền lợi cho đương -Xác định tài sản tài sản riêng, tài sản chung vô phức tạp Tuy Luật HNGĐ có quy định cách xác định tài sản chung áp dụng vào thực tiễn có lúc gặp trường hợp khó áp dụng Do thói quen, cha mẹ cho tài sản nhà đất cho vợ chồng thường thực lời nói, có tranh chấp muốn bảo vệ quyền lợi “ ruột” nên xác nhận cho riêng vợ chồng Thực tiễn giải có nhiều trường hợp tin tưởng vào lời khai đương sự, tòa SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 25 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền án đưa tài sản chung thành tài sản riêng, mà không đưa xác đáng chứng minh Điều làm cho quyền lợi bên bị ảnh hưởng nghiêm trọng -Xác định nợ chung, nợ riêng vợ chồng ly hôn nào, giấy tờ, tài liệu chứng minh cho lời khai đương Hầu lúc tiến hành giao dịch dân vay, giao dịch thường giấy tờ kèm theo Hay trường hợp vợ chồng tự làm ăn thua lỗ, không muốn dùng tài sản riêng để trả nợ, nên khai khoản nợ nợ chung Thẩm phán thông qua lời khai, thái độ đương nhận định lời khai không đúng, vào đâu chứng Từ thực tiễn xét xử, việc áp dụng pháp luật để giải vấn đề nợ chung, nợ riêng khó khăn -Theo Điều 59 Luật HNGĐ 2014, “tài sản chung chia theo vật hay theo giá trị” Để phân chia phải tiến hành định giá; hội đồng định giá tiến hành định giá tài sản để phân chia, có trường hợp tài sản định giá thấp so với giá trị thực, dẫn đến bên chia giá trị yêu cầu tiến hành định giá lại, không chấp hành định tòa án, làm tình trạng khiếu kiện kéo dài - Sự quy định khác Luật Đất đai 2013 Luật HNGĐ 2014 việc đứng tên vợ chồng Giấy chứng nhận quyền sở hữu dẫn đến kết khác nhau, áp dụng hai Luật vụ án.Với tài sản đất đai, Luật HNGĐ 2014 quy định vợ chồng phải đứng tên Giấy chứng nhận quyền sở hữu Luật Đất đai 2013 quy định vợ chồng đứng tên người đứng tên thỏa thuận Việc áp dụng Luật đất đai hay Luật HNGĐ 2014 dẫn đến việc xác định tài sản chung khác nhau, tạo khó khăn cho công tác xét xử -Việc không ĐKKH phận người dân ý thức pháp luật dẫn đến nhiều hệ Khi có mâu thuẫn yêu cầu tòa án ly hôn quan hệ vợ chồng không công nhận Dẫn đến lúc phân chia tài sản chung áp dụng Bộ Luật Dân Sự mà không sử dụng LHNGĐ Tuy nhiên thực tiễn giải tranh chấp này, có SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 26 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền số trường hợp tòa án áp dụng LHNGĐ để giải việc chia tài sản chung dù định không công nhận vợ chồng Việc áp dụng pháp luật không đúng, sai nguyên tắc Theo Điều 59 LHNGĐ 2014 việc phân chia tài sản có xét đến yếu tố lỗi Tuy nhiên, việc chứng minh yếu tố lỗi không đơn giản Trừ trường hợp có chứng cụ thể( đánh đập vợ có kết giám định sở y tế) hành vi bỏ bê gia đình, bạo hành tinh thần vợ để chứng minh người làm chứng? Nếu đương không chứng minh khó xét đến yếu tố lỗi phân chia tài sản Do vậy, xác định mức độ lỗi phân chia tài sản vô khó khăn PHẦN 4: KIẾN NGHỊ Qua thực tế nghiên cứu việc giải tranh chấp chia tài sản vợ chồng ly hôn địa phương bất cập nêu trên, em xin đề xuất số kiến nghị sau: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật: - Cần quy định rõ công sức đóng góp bên, yếu tố để xác định đóng góp Điều tạo thuận lợi cho Thẩm phán trình xét xử, tránh tượng áp dụng pháp luật cứng nhắc việc xác định công sức góp phân chia tài sản -Trong tranh chấp chia tài sản tranh chấp nhà đất chủ yếu Bởi vậy, quan nhà nước phải hướng dẫn cụ thể thủ tục trình làm giấy CNQSDĐ (như kê khai đầy đủ,chính xác tên hai vợ chồng) Sự minh bạch, rõ ràng mặt giấy tờ tạo điều kiện thuận lợi cho vợ chồng tiến hành giao dịch dân sự, đảm bảo đầy đủ quyền lợi vợ chồng phân định tài sản xảy tranh chấp SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 27 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền - Với tranh chấp mà liên quan đến việc tặng cho tài sản cha mẹ Khi tranh chấp tài sản cho, bố mẹ nói cho “con ruột”, không cho dâu rể Như vậy, với tranh chấp dạng này, cần phải ban hành văn pháp luật quy định cụ thể để xác định khối tài sản tặng cho tặng cho riêng hay tặng cho chung; yêu cầu hình thức trường hợp tặng cho riêng.Ví dụ trường hợp vợ chồng tặng cho mà chồng vợ đứng tên giấy CNQSDĐ TSGLVĐ; vợ chồng tu sửa, sinh sống lâu dài nhà, tạo lập mua sắm làm tăng giá trị nhà coi tài sản cho chung, cha mẹ không chứng minh tài sản cho riêng -Việc xác minh, thu thập chứng cứ, đặc biệt lấy lời khai sở để giải vụ án Vậy trường hợp đương thay đổi lời khai, lời khai mâu thuẫn với giai đoạn tố tụng trước thẩm phán phải dựa vào lời khai giai đoạn tố tụng để giải quyết.Vì vậy, nhà làm luật cần phải ban hành văn quy định vấn đề - Luật Đất đai 2013 Luật HNGĐ 2014 có vấp cách quy định vấn đề đứng tên vợ chồng Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chung Để áp dụng linh hoạt Luật Đất đai 2013 Luật HNGĐ 2014, cần phải ban hành văn hướng dẫn chung, quán việc đứng tên Theo ý kiến cá nhân, cho cần bắt buộc hai vợ chồng đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sở hữu để đảm bảo rõ ràng, cụ thể, minh bạch mặt giấy tờ; hạn chế tranh chấp phân chia tài sản (nếu có) hạn chế quyền tự người chồng tiến hành giao dịch liên quan tới đất đai - Việc phân tách rạch ròi nợ chung nợ riêng khó khăn Bởi thông thường công việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vợ chồng thực giao dịch thường giấy tờ, có giấy tờ có chữ ký vợ chồng Khi phát sinh tranh chấp, vợ chồng chứng minh giấy tờ có chữ ký nên khoản nợ chung thành nợ riêng.Vì SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 28 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền cần phải có quy định nhu cầu thiết yếu gia đình, dùng cho mục đích sinh hoạt xác định nợ chung, nợ riêng dựa vào mục đích việc thực giao dịch dân sự, không vào chữ ký giấy tờ -Yếu tố lỗi phân chia tài sản chung quy định LHNGĐ 2014 song chưa có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề Thiết nghĩ cần ban hành văn quy định cụ thể vấn đề người có lỗi bị chia tài sản hơn, phần trăm giá trị tài sản chung so với người lỗi -Trong công tác xét xử cần có phối hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng, trường hợp cần thiết quyền địa phương nhẳm bảo vệ tối đa quyền lợi đương công tác thi hành án -Cần có quan tâm đến công tác xét xử chất lượng chuyên môn cán tư pháp nói chung, khắc phục yếu nâng cao trình độ đội ngũ cán để đảm bảo có đầy đủ chuyên môn đánh giá vụ án phân chia tài sản hợp tình hợp lí Đối với cộng đồng xã hội: -Cần phổ biến tuyên truyền pháp luật phượng tiện thông tin đại chúng, báo đài, tạp chí…nhằm giáo dục ý thức pháp luật nói chung pháp luật hôn nhân gia đình nói riêng cá nhân, tổ chức, tích cực phối hợp với quan tố tụng có yêu cầu -Tổ chức hoạt động, trò chơi thông qua tình thực tế để thấy hậu nặng nề việc ly hôn cặp vợ chồng, đồng thời giáo dục ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc tiến bình đẳng vợ chồng gia đình cặp vợ chồng trẻ SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 29 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền PHẦN 5: KẾT LUẬN Giải tranh chấp chia tài sản chung ly hôn hậu tất yếu sống hôn nhân không hạnh phúc mà vợ chồng thỏa thuận việc chia tài sản Đặc biệt quan hệ tài sản vợ chồng ngày nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp việc xác định khoản nợ, hay việc xác định tài sản chung vợ chồng không khai báo trung thực Bởi yêu cầu đặt cho cán tòa án công tác xét xử lớn Thực tiễn xét xử tòa án cho thấy việc áp dụng quy định pháp luật để giải vụ án ly hôn có yêu cầu chia tài sản chung vô phức tạp Các vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi đương đặt hàng đầu buộc tòa án phải có áp dụng, vận dụng khéo léo quy định pháp luật vào cụ thể vụ án, loại tranh chấp tài sản để giải thấu đáo hợp lý Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật gặp nhiều bất cập, lúng túng dẫn đến gây lòng tin nơi người dân quan nhà nước Vì vậy, hệ thống pháp luật cần phải hoàn thiện nữa, có nhiều quy định rõ ràng nhằm mang lại công bảo vệ lợi ích hợp pháp đương SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 30 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền PHỤ LỤC: GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP Tên quan : Tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Địa chỉ:Thị trấn Đức Phổ, Huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Lịch sử hình thành, tồn phát triển: Huyện Đức Phổ đầu mối giao thông quan trọng nối tỉnh Quảng Ngãi với tỉnh phía Nam Tây Nguyên, có vị trí quan trọng phát triển kinh tế- xã hội an ninh- quốc phòng Riêng khu vực thị trấn Đức Phổ xác định đô thị tạo động lực phát triển kinh tế khu vực phía Nam tỉnh, đảm bảo phát triển cân bằng, đồng khu vực địa bàn tỉnh Thị trấn Đức Phổ hình thành từ năm 1987, trải qua trình xây dựng phát triển, với khu vực lân cận, hình thành nên vóc dáng đô thị Hòa với chuyển mạnh mẽ địa phương, trải qua 24 năm xây dựng trưởng thành, ngành Tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ có bước phát triển vượt bậc Bên cạnh việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao, phong trào đền ơn đáp nghĩa… đơn vị trì phát triển Trong suốt chặng đường phát triển, ngành Tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ nhận quan tâm đạo sâu sát, hiệu Ban cán đảng, lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao, Ban Thường vụ, Thường trực Tỉnh ủy Quảng Ngãi, cấp ủy đảng, quyền địa phương tỉnh ủng hộ quần chúng nhân dân Thời gian tới ngành Tòa án địa phương phải phấn đấu nỗ lực nhiều nữa, cố gắng nhiều để hoàn thành ngày tốt nhiệm vụ trị cao mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Lĩnh vực hoạt động, chức nhiệm vụ đơn vị Tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 31 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Trong công tác chuyên môn, hàng năm, Toà án thụ lý giải 100 vụ án loại Tuy số lượng vụ án năm sau cao năm trước với nhiều vụ án phức tạp, tỉ lệ giải loại án năm đạt vượt tiêu đề ra; chất lượng giải án nâng cao Trong xét xử án hình sự, ngành đảm bảo áp dụng pháp luật, định hình phạt thỏa đáng, không xử oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm Trong giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, vụ án kinh tế, lao động, hành chính, bên cạnh việc áp dụng pháp luật, xét xử có tình, có lý, ngành tập trung đẩy mạnh công tác hòa giải, tỷ lệ hòa giải thành hàng năm đạt 40%, góp phần hàn gắn mâu thuẫn nội nhân dân, bảo đảm giữ gìn tăng cường đoàn kết cộng đồng dân Cơ cấu tổ chức Chánh án: Huỳnh Ngọc Kháng Dưới chánh án có hai phó chánh án Thẩm phán đội ngũ thư ký giúp việc Hoạt động Tòa án Nhân dân Chánh án lãnh đạo Chánh án Tòa án có nhiệm vụ tổ chức công tác xét xử công tác khác theo quy định pháp luật; báo cáo công tác Tòa án nhân dân cấp trước Hội đồng nhân dân cấp với Tòa án nhân dân cấp trực tiếp Nhận xét sơ sinh viên đơn vị thực tập Với sở vật chất bảo đảm, cán tòa án giàu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, tổ chức tích cực tham gia phong trào, hoạt động mang tính hữu ích,Tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi thụ lý xét xử đa dạng loại vụ SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 32 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động Đây nguồn tài liệu phong phú giúp sinh viên có hội tiếp xúc đa dạng thực tiễn ngành luật Trong trình thực tập, thư ký, cán Tòa án quan tâm, tận tình giúp đỡ, bảo sinh viên thực tốt công việc, tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên hoàn thành tốt đợt thực tập Qua thời gian thực tập đây, thân tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tế quý báu Công việc sinh viên đƣợc phân công đơn vị: Trong trình thưc tập phân công thực tập phòng Thư ký Tòa án chuyên dân sự, hôn nhân gia đình Ngoài việc tham khảo, nghiên cứu số hồ sơ, án liên quan đến chuyên đề thực tập, phân công số công việc như: - Nghiên cứu hồ sơ, án liên quan đến đề tài thực hiện; - Viết biên giao nhận, tống đạt; - Lưu trữ hồ sơ vụ việc, học cách xếp hồ sơ Những vấn đề pháp lí phát sinh dùng để viết báo cáo thực tập Tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi giúp nhiều suốt trình chuẩn bị, thực hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Những vấn đề pháp lý dùng để nghiên cứu, viết báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp vấn đề phát sinh việc giải vụ việc Hôn nhân gia đình, Kinh doanh thương mại, Lao động, Dân mà tòa án thụ lý Nhờ nghiên cứu quy định pháp luật hoàn thiện chuyên đề SINH VIÊN TIẾN HÀNH Nguyễn Thị Ngọc Oanh SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 33 Giảng viên: Th.S Võ Hưng Minh Hiền DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Bộ luật dân năm 2005 Luật hôn nhân gia đình 2014 Luật đất đai 2013 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hôn nhân Gia đình Thông tư số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03 tháng 01 năm 2001 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09 tháng 06 năm 2000 Quốc hội “Về việc thi hành Luật Hôn nhân Gia đình” Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09 tháng 06 năm 2000 việc thi hành Luật Hôn nhân Gia đình Bản án: Bản án dân số 40/2015/HNGD-ST : “V/v tranh chấp tài sản chung vợ chồng ly hôn” Tòa án nhân dân Huyện Đức Phổ Sách: Nguyễn Văn Cừ tác giả (2008)Giáo trình Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trang web: http://www.ezlawblog.com/2015/10/tai-san-rieng-cua-vo-va-chong.html https://luatminhgia.com.vn/kien-thuc-hon-nhan/quy-dinh-ve-chia-tai-san-chung-cuavo-chong-trong-thoi-ky-hon-nhan.aspx http://www.sotuphapqnam.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =1168:-tha-thun-v-tai-sn-trc-khi-kt-hon-ph-n-s-c-li&catid=100:nghien-cu-traoi&Itemid=93 SVTH : Nguyễn Thị Ngọc Oanh MSSV: 1254060229 34 [...]... sản chung của vợ chồng khi vợ chồng ly hôn( Điều 59 Luật HNGĐ 2014) Đối với tài sản riêng của vợ chồng: Theo pháp luật về hôn nhân và gia đình quy định, tài sản riêng của vợ chồng là tài sản mà mỗi người có được trước khi kết hôn, tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kì hôn nhân; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ chồng và tài sản khác theo quy định của pháp luật thuộc... điều luật mới về tài sản chung, riêng của vợ chồng như Điều 29 quy định về nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng; Điều 36 quy định về tài sản chung được đưa vào kinh doanh; Điều 37 về nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng; Điều 45 về nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ chồng Nhà làm luật cũng cải thiện, thêm mới các khoản vào điều luật cũ như Khoản 2 Điều 33 về tài sản chung, Khoản 2 Điều 43 về. .. của vợ chồng (Khoản 1 Điều 41 Luật HNGĐ 2014) .Vợ chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung, tùy thuộc vào ý chí và mong muốn của vợ chồng Về nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ chồng được quy định tại Điều 45 Luật HNGĐ 2014 Quy định này nhằm tránh trường hợp vợ hoặc chồng vì mục đích cá nhân mà sử dụng tài sản chung để thực hiện nghĩa vụ về tài sản của riêng mình Chế độ tài sản. .. thức bảo vệ hạnh phúc gia đình của vợ chồng Trong thực tiễn giải quyết tranh chấp, có trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng, không ĐKKH nhưng yêu cầu tòa án ly hôn và giải quyết tài sản; cũng có trường hợp nam nữ kết hôn theo đúng quy định của pháp luật yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp về chia tài sản Như vậy, đối với từng trường hợp, cách giải quyết về chia tài sản của tòa án là khác... định: Chế độ tài sản theo luật định gồm các quy định về căn cứ, nguồn gốc các loại tài sản chung và tài sản riêng của vợ chồng; quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với từng loại tài sản; các nguyên tắc chia tài sản, các nghĩa vụ liên quan đến các khoản nợ của vợ chồng Đối với tài sản chung của vợ chồng: Pháp luật quy định rất rõ ràng và cụ thể về quyền và nghĩa vụ các bên đối với tài sản chung nhằm... hưởng nghiêm trọng của ly hôn đối với con cái Trong thực tiễn xét xử, tòa án đã áp dụng các quy định của pháp luật để giải quyết tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng pháp luật cũng gặp nhiều vấn đề khó khăn Qua đó có thể thấy được việc giải quyết tranh chấp về chia tài sản chung là không đơn giản Các loại tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng ở địa bàn chủ... để giải quyết các vấn đề phát sinh khi chấm dứt quan hệ vợ chồng, chủ yếu là vấn đề giải quyết tài sản chung Bởi vậy, tòa án cần phải tuân theo những quy định nhất định của pháp luật, tuân theo các nguyên tắc giải quyết tài sản mà luật đã quy định để giải quyết tài sản một cách đúng mực và khách quan nhất 2.2.1 Nguyên tắc giải quyết tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn Khi các bên yêu cầu tòa án giải. .. trong trường hợp hôn nhân hợp pháp: Hôn nhân hợp pháp là hôn nhân mà hai bên nam nữ thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn, thực hiện ĐKKH tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền Khi giải quyết các vấn đề về ly hôn, tranh chấp tài sản, pháp luật công nhận mối quan hệ của nam nữ là quan hệ vợ chồng, hôn nhân của họ là hôn nhân hợp pháp Vì vậy, khi giải quyết tranh chấp thì tòa án,... 43 về tài sản riêng của vợ chồng Qua đó thấy được Luật HNGĐ 2014 đã kế thừa và phát triển, ngày càng hoàn thiện hơn, quy định rõ ràng hơn về chế độ tài sản của vợ chồng, công khai minh bạch hơn về tài sản chung, tài sản riêng cũng như đảm bảo hơn được quyền lợi của vợ chồng Qua phân tích, ta có thể thấy được dù lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận hay theo luật định thì quyền lợi của vợ chồng, ... hôn nhân, trách nhiệm gia đình vẫn được pháp luật bảo vệ xuyên suốt trong trong thời kì hôn nhân và ngay cả khi ly hôn 2.1.3 Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản Vợ chồng phải có trách nhiệm, quyền hạn ngang nhau trong mọi việc của gia đình nhằm thực hiện mục đích của hôn nhân Hôn nhân dẫn đến xác lập quan hệ vợ chồng thì sẽ gắn kết vợ chồng bằng các mối quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản;