Tư cách đương sự trong vụ án giải quyết tranh chấp về tài sản chung giữa vợ chồng Bài tập số 9: Anh A và chị B kết hôn năm 1996 trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, có đăng ký kết hôn và sinh sống tại phường T quận Y thành phố Hà Nội. Sau một thời gian chung sống anh chị phát sinh mâu thuẫn. Tháng 42005, anh A khởi kiện ra Tòa án yêu cầu xin ly hôn và giải quyết tranh chấp về tài sản chung giữa vợ chồng. Về tài sản chung, vợ chồng anh A và chị B có một mảnh đất diện tích 100 m2 tại quận N thành phố Hà Nội và vợ chồng có vay của chị D 150 triệu đồng. 1. Xác định tư cách các đương sự trong vụ án ? 2. Xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên và giải thích rõ tại sao? BÀI LÀM 1) Tư cách của các đương sự trong vụ án: Đương sự trong vụ việc dân sự là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách. Đương sự trong vụ việc dân sự gồm đương sự trong vụ án dân sự và đương sự trong việc dân sự. Vì thế, trong tình huống này ta phải xác định đây là vụ án dân sự hay việc dân sự. Theo khoản 1 Điều 27 BLTTDS 2004 thì “Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn” là một trong những tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Do vậy, việc anh A xin ly hôn và giải quyết tranh chấp về tài sản chung giữa vợ chồng trong tình huống trên là một vụ án dân sự. Theo Điều 56 LTTDS 2004, đương sự trong vụ án dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm: + Nguyên đơn: là người khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc được người khác khởi kiện vụ án dân sự yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. + Bị đơn: là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị người khác khởi kiện theo quy định của pháp luật. + Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: là người tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Căn cứ vào các quy định trên, trong tình huống trên, các đương sự trong cụ thể là: + Nguyên đơn: trong tình huống trên, việc ly hôn xuất phát đơn phương từ phía anh A vì thế, anh A là người nộp đơn ly hôn tới Tòa án với tư cách là nguyên đơn. + Bị đơn: là chị B vì chị là vợ anh A và anh đã nộp đơn khởi kiện ra Tòa án yêu cầu xin ly hôn với chị B và giải quyết tranh chấp về tài sản chung giữa anh và chị B. + Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: là chị D bởi việc ly hôn và giải quyết tranh chấp về tài sản chung giữa vợ chồng anh A chị B có liên quan chị D. Cụ thể, việc giải quyết tranh chấp về tài sản chung giữa vợ chồng anh A chị B có bao gồm việc thanh toán khoản nợ 150 triệu đồng vợ chồng anh A chị B vay của chị D. Do vậy, chị D là người có liên quan trong vụ án này. 2) Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên là tòa án nhân dân quận Y vì: Theo quy định tại Điều 33 BLTTDS 2004 thì: Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quy định tại Ðiều 27 BLTTDS. Như trên đã xác định việc anh A xin ly hôn và giải quyết tranh chấp về tài sản chung giữa vợ chồng thuộc một trong các tranh chấp về hôn nhân gia đình quy định tại điều 27, do vậy, tranh chấp trên thuộc thẩm quyền của tòa án nhân dân huyện, quận. Theo khoản 1 Điều 35 BLTTDS thì: Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án là: Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc; Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn (các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản); Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động sản. Có thể thấy những tranh chấp liên quan đến bất động sản thẩm quyền giải quyết vụ án sẽ thuộc về tòa án nơi có bất động sản. Tuy nhiên, trong vụ án này ta phải xác định đâu là tranh chấp chính cần giải quyết thì mới xác định được tòa án quận nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên vì ở đây có 2 tòa án là tòa án quận Y (nơi cư trú của vợ chồng anh A, chị B) và tòa án quận N (nơi có bất động sảnmảnh đất 100m2 của anh chị). Thông thường trong một vụ án ly hôn, có 3 vấn đề sau phải giải quyết: Quan hệ vợ chồng: chấp nhận cho hay không cho ly hôn; quan hệ tài sản: xác định tài sản chung, riêng và giải quyết chia tài sản chung của hai vợ chồng; quan hệ con cái: phán quyết về quyền nuôi con, nghĩa vụ cấp dưỡng đối với con chưa thành niên. Nếu như quan hệ vợ chồng bắt buộc phải qua Tòa án giải quyết thì quan hệ tài sản và quan hệ con cái, hai vợ chồng có thể tự thỏa thuận với nhau mà không cần yêu cầu tòa án giải quyết. Tuy nhiên, phần lớn quan hệ tài sản và quan hệ con cái lại luôn có sự tranh chấp, nhiều khi rất gay go, phức tạp. Thường thì bên nào cũng muốn được chia phần tài sản nhiều nhất, hay người vợ thì thường muốn được quyền nuôi con. Và vụ án trên là một trong số đó, tức là khi ly hôn, anh A yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp về tài sản chung giữa vợ chồng. Như vậy, có thể thấy trong 1 vụ án ly hôn, quan hệ cần giải quyết chính ở đây là quan hệ vợ chồng, còn quan hệ tài sản và quan hệ con cái là quan hệ phát sinh từ việc ly hôn vì có ly hôn thì mới kéo theo 2 quan hệ này. Vì thế, khi xác định thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết vấn đề có liên quan đến ly hôn, tranh chấp chia tài sản chung giữa vợ chồng, tranh chấp nuôi con thì thẩm quyền của tòa án là tòa án nơi vợ, chồng hoặc nơi cả hai cùng có hộ khẩu thường trú. Theo đề bài, Anh A và chị B sinh sống tại phường T quận Y thành phố Hà Nội nên theo quy định của Luật cư trú, luật dân sự 2005 thì quận Y thành phố Hà Nội là nơi cư trú (gồm nơi thường trú và nơi tạm trú) của vợ chồng anh A, chị B. Do vậy, tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án ly hôn trên là toàn án nhân dân quận Y. Hay theo quy định tại 1 Điều 35 BLTTDS, thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án là: Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, tức là nơi cư trú, làm việc của chị B. Mà nơi cư trú của chị B là quận Y thành phố Hà Nội. Do vậy, tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án ly hôn trên là toàn án nhân dân quận Y. Tóm lại, tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án trên là tòa án nhân dân quận Y.
Tư cách đương vụ án giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng Bài tập số 9: Anh A chị B kết hôn năm 1996 sở hoàn toàn tự nguyện, có đăng ký kết hôn sinh sống phường T quận Y thành phố Hà Nội Sau thời gian chung sống anh chị phát sinh mâu thuẫn Tháng 4/2005, anh A khởi kiện Tòa án yêu cầu xin ly hôn giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng Về tài sản chung, vợ chồng anh A chị B có mảnh đất diện tích 100 m2 quận N thành phố Hà Nội vợ chồng có vay chị D 150 triệu đồng Xác định tư cách đương vụ án ? Xác định Tòa án có thẩm quyền giải vụ việc giải thích rõ sao? BÀI LÀM 1) Tư cách đương vụ án: Đương vụ việc dân người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách Đương vụ việc dân gồm đương vụ án dân đương việc dân Vì thế, tình ta phải xác định vụ án dân hay việc dân Theo khoản Điều 27 BLTTDS 2004 “Ly hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản ly hôn” tranh chấp hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tòa án Do vậy, việc anh A xin ly hôn giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng tình vụ án dân Theo Điều 56 LTTDS 2004, đương vụ án dân cá nhân, quan, tổ chức bao gồm: + Nguyên đơn: người khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác khởi kiện vụ án dân yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ + Bị đơn: người bị nguyên đơn khởi kiện bị người khác khởi kiện theo quy định pháp luật + Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: người không khởi kiện, không bị kiện, việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ tự đề nghị đương khác đề nghị Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Căn vào quy định trên, tình trên, đương cụ thể là: + Nguyên đơn: tình trên, việc ly hôn xuất phát đơn phương từ phía anh A thế, anh A người nộp đơn ly hôn tới Tòa án với tư cách nguyên đơn + Bị đơn: chị B chị vợ anh A anh nộp đơn khởi kiện Tòa án yêu cầu xin ly hôn với chị B giải tranh chấp tài sản chung anh chị B + Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: chị D việc ly hôn giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng anh A chị B có liên quan chị D Cụ thể, việc giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng anh A chị B có bao gồm việc toán khoản nợ 150 triệu đồng vợ chồng anh A chị B vay chị D Do vậy, chị D người có liên quan vụ án 2) Tòa án có thẩm quyền giải vụ việc tòa án nhân dân quận Y vì: Theo quy định Điều 33 BLTTDS 2004 thì: Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình quy định Ðiều 27 BLTTDS Như xác định việc anh A xin ly hôn giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng thuộc tranh chấp hôn nhân gia đình quy định điều 27, vậy, tranh chấp thuộc thẩm quyền tòa án nhân dân huyện, quận Theo khoản Điều 35 BLTTDS thì: Thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án là: Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc; Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn (các đương có quyền tự thỏa thuận với văn bản); Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản Có thể thấy tranh chấp liên quan đến bất động sản thẩm quyền giải vụ án thuộc tòa án nơi có bất động sản Tuy nhiên, vụ án ta phải xác định đâu tranh chấp cần giải xác định tòa án quận có thẩm quyền giải vụ việc có tòa án tòa án quận Y (nơi cư trú vợ chồng anh A, chị B) tòa án quận N (nơi có bất động sản-mảnh đất 100m2 anh chị) Thông thường vụ án ly hôn, có vấn đề sau phải giải quyết: Quan hệ vợ chồng: chấp nhận cho hay không cho ly hôn; quan hệ tài sản: xác định tài sản chung, riêng giải chia tài sản chung hai vợ chồng; quan hệ cái: phán quyền nuôi con, nghĩa vụ cấp dưỡng chưa thành niên Nếu quan hệ vợ chồng bắt buộc phải qua Tòa án giải quan hệ tài sản quan hệ cái, hai vợ chồng tự thỏa thuận với mà không cần yêu cầu tòa án giải Tuy nhiên, phần lớn quan hệ tài sản quan hệ lại có tranh chấp, nhiều gay go, phức tạp Thường bên muốn chia phần tài sản nhiều nhất, hay người vợ thường muốn quyền nuôi Và vụ án số đó, tức ly hôn, anh A yêu cầu tòa án giải tranh chấp tài sản chung vợ chồng Như vậy, thấy vụ án ly hôn, quan hệ cần giải quan hệ vợ chồng, quan hệ tài sản quan hệ quan hệ phát sinh từ việc ly hôn có ly hôn kéo theo quan hệ Vì thế, xác định thẩm quyền tòa án việc giải vấn đề có liên quan đến ly hôn, tranh chấp chia tài sản chung vợ - chồng, tranh chấp nuôi thẩm quyền tòa án tòa án nơi vợ, chồng nơi hai có hộ thường trú Theo đề bài, Anh A chị B sinh sống phường T quận Y thành phố Hà Nội nên theo quy định Luật cư trú, luật dân 2005 quận Y thành phố Hà Nội nơi cư trú (gồm nơi thường trú nơi tạm trú) vợ chồng anh A, chị B Do vậy, tòa án có thẩm quyền giải vụ án ly hôn toàn án nhân dân quận Y Hay theo quy định Điều 35 BLTTDS, thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án là: Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, tức nơi cư trú, làm việc chị B Mà nơi cư trú chị B quận Y thành phố Hà Nội Do vậy, tòa án có thẩm quyền giải vụ án ly hôn toàn án nhân dân quận Y Tóm lại, tòa án có thẩm quyền giải vụ án tòa án nhân dân quận Y