Phan biet tu don Tu ghep

13 7 0
Phan biet tu don Tu ghep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để phân biệt từ ghép với cụm từ, các nhà nghiên cứu còn đưa ra các thủ pháp cải biến, tức đem tổ hợp đang xét cải biến đi để xem các thành tố trong tổ hợp hoạt động với tư cách là thàn[r]

(1)

Giúp học sinh, giáo viên phổ thông phân biệt từ đơn, từ ghép, cụm từ tiếng Việt

PGS-TS Nguyễn Thị Lương Phân biệt từ đơn với từ ghép, từ ghép với cụm từ tiếng Việt, lâu học sinh, sinh viên giáo viên trường phổ thông vấn đề nhiều vướng mắc

Bằng cách để tháo gỡ dần khó khăn vướng mắc việc phân biệt đơn vị trên, mục đích mà viết đặt

1 Về việc phân biệt từ đơn với từ ghép

Trong Tiếng Việt, vấn đề khơng khó khăn lắm, vào định nghĩa từ đơn, từ ghép dể nhận diện chúng Những Việt ngữ học lại tồn hai quan điểm từ đơn - từ ghép Đây sở tạo cỏc cách phân loại khác vấn đề từ đơn - từ ghép

a) Quan điểm lấy đơn vị "tiếng" làm tiêu chí phân loại.

(2)

Trên sở quan điểm này, tác giả SGK Ngữ văn lớp đưa định nghĩa: “Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ Từ gồm tiếng từ đơn Từ gồm hai nhiều tiếng từ phức. Những từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ nghĩa với gọi từ ghép Cịn từ phức có quan hệ láy âm tiếng gọi từ láy.” (Ngữ văn lớp 6, tập - NXBGD 2003 - Trang 14)

b) Quan điểm lấy đơn vị "hình vị" tiêu chí phân loại.

Đại diện cho quan điểm lấy hình vị làm tiêu chí phân loại GS Đỗ Hữu Châu Các tác giả theo quan điểm theo quan điểm vào số lượng hình vị để phân chia từ tiếng Việt thành từ đơn (từ hình vị) từ phức (từ hai hình vị trở lên tạo thành) Trong “Các bình diện từ từ tiếng Việt”, GS Đỗ Hữu Châu xác định : ”Các từ phân chia theo số lượng hình vị tạo nên chúng Kết bước cho từ đơn từ phức Từ đơn từ cấu tạo theo phương thức từ hóa, từ

(3)

Các tác giả theo quan điểm lấy hình vị làm tiêu chí phân loại từ, xếp phức thể vào loại từ đơn đa âm - để phân biệt từ đơn đơn âm (gạo, nhà, đường, nước, trứng .) Các tác giả lấy tiếng làm tiêu chí phân loại xếp chúng vào từ ghép Bởi họ cho rằng: nghĩa tiếng phức thể như: bù nhìn, bồ kết, ễnh ương tuy ngày khơng giải thích được, xét nguồn gốc trước có nghĩa

Vậy khác quan điểm không thống xác định ranh giới từ đơn - từ ghép thực tế thu hẹp số từ (nêu trên) mà thôi, việc xếp chúng vào lại từ đơn hay từ ghép có lí Hiểu giáo viên giải toả nỗi băn khoăn, hoài nghi tính -sai vấn đề

2 Về việc phân biệt từ ghép với cụm từ

Việc phân biệt từ ghép với cụm từ khó khăn nan giải nhiều so với việc phân biệt từ đơn - từ ghép Bởi vậy, từ trước tới nay, giới Việt ngữ học phải đề xuất nhiều tiêu chuẩn dùng làm chỗ dựa dể phân biệt từ ghép với cụm từ Cụ thể :

2.1 Dựa vào đặc điểm nghĩa mối quan hệ yếu tố

(4)

- Một tổ hợp hình vị coi từ kết hợp hình vị phải chặt chẽ Việc tách hình vị ảnh hưởng đến ngữ nghĩa từ

Ví dụ: học sinh, cơng nhân, nơng dân, dưa chuột, dưa gang, ăn mặc từ ghép, “tách” “chen” thêm yếu tố vào từ

- Trong cụm từ: quan hệ từ quan hệ “lỏng” nên “tách”, “chen” hay “mở rộng” cụm từ

Ví dụ: học giỏi học  rất giỏi cầm bút cầm  cái bút

b Về mặt ngữ nghĩa

- Đối với từ ghép: nghĩa từ ghép nghĩa tổng thể, tức toàn hình vị từ hợp lại biểu thị vật, hành động hay tính chất nghĩa hình vị từ ghép khơng giữ ngun nghĩa gốc

Ví dụ:

“ăn nói” từ ghép (động từ) để hoạt dộng nói chung, tổ hợp từ gồm hai từ gộp lại : “ăn” + “nói”

(5)

- Đối với cụm từ: nghĩa cụm từ tự nghĩa tổng cộng, tức nghĩa toàn cụm từ nghĩa từ cộng lại nghĩa từ giữ nguyên nghĩa gốc chúng

Ví dụ:

Học giỏi = học (hoạt động) + giỏi (tính chất) Cầm bút = cầm (hoạt động) + bút (sự vật)

2.2 Dựa vào khả cải biến tổ hợp

Để phân biệt từ ghép với cụm từ, nhà nghiên cứu đưa thủ pháp cải biến, tức đem tổ hợp xét cải biến để xem thành tố tổ hợp hoạt động với tư cách thành tố chỉnh thể hay với tư cách đơn vị riêng lẻ, lâm thời hợp lại Các thủ pháp cải biến thường hay nhắc tới là: mở rộng , chen, thay thế, rút gọn.

a Thủ pháp "mở rộng"

Nếu cho A, B hai dơn vị xét thêm yếu tố x vào tổ hợp AB:

(6)

học sinh giỏi

những giỏi có quan hệ với tồn tổ hợp học sinh, học sinh từ ghép - Nếu x quan hệ với yếu tố A, B cách riêng lẻ A, B tổ hợp tự

Ví dụ: cầm đũa, cầm đũa, cầm đũa ngà

đang có quan hệ trực tiếp với cầm, ngà quan hệ trực tiếp với “đũa” , “cầm đũa” tổ hợp từ tự

b Thủ pháp "chen"

Nếu x chen vào tổ hợp thep sơ đồ AxB AB tổ hợp tự Nếu không chen AB từ ghép So sánh:

(1) Trong câu “Cho đổi áo ngắn lấy áo dài kia” “áo dài” cụm từ chen từ “hơi” hay “rất” vào thành “áo dài” hay “áo dài”

(7)

c Thủ pháp thay thế

Dùng yếu tố tương tự thay cho AB Nếu thay dễ dàng AB thành A’B, AB’, A’B’, AB cụm từ, trái lại AB từ ghép

(1) Trong câu “Mèo tha chân vịt” “chân vịt” cụm từ tự do, thay tổ hợp thành chân gà, đầu gà, đầu vịt

(2) Trong câu “Máy khâu bị hỏng chân vịt” “chân vịt” từ ghép thay tổ hợp khác tương đương

d Thủ pháp rút gọn

Một hai yếu tố A B rút gọn AB cụm từ; khơng rút gọn AB từ ghép So sánh:

(1) ăn cơm  ăn ? Có thể trả lời rút gọn : cơm ! ( +) ăn cơm : cụm từ tự

(2) nhà máy  nhà ? Khơng thể trả lời rút gọn : máy ! (-)  nhà máy: từ ghép

(8)

Ví dụ : nhà trẻ từ ghép lại chen yếu tố thành “nhà giữ trẻ” Ngược lại trường hợp “bụng cóc”, “mắt bồ câu” dù khơng xen kẽ mạnh dạn cho chúng từ ghép

3 Cần phải khoanh vùng từ ghép để phân biệt trường hợp điển hình với trường hợp đáng ngờ dễ lẫn với cụm từ.

3.1 Trường hợp từ ghép điển hình, bao gồm:

- Từ ghép có hình vị không độc lập, như: xanh lè, xanh ngắt, đỏ rực, đỏ ối, tròn xoe, thẳng tuột, thẳng tắp, cứng

- Từ ghép biệt lập: tai hồng, chân vịt (tàu thuỷ), đầu ruồi (súng), (quạt) tai voi, (giày) mõm nhái, (cổ) sen

- Từ ghép hợp nghĩa phi cá thể : chợ búa, đường sá, thuyền bè, bếp núc, ăn nói, cơm nước, viết lách

(9)

- Từ ghép phân nghĩa chiều hình vị có nghĩa tự tạo nên chặt chẽ hình thức như: máy bay, nhà máy, xe đạp, xe hơi, xe hoả, máy tiện, máy bơm, máy nổ

Các trường hợp khó nhầm lẫn với cụm từ nên gạt ngồi vùng điểm rắc rối

3.2 Trường hợp từ ghép "đáng ngờ" dễ lẫn với cụm từ bao gồm:

a Trường hợp 1: nhà, tre, gà, sách, người thợ, vị chủ tịch, đứa em

Đây trường hợp có cấu tạo : loại từ + danh từ biệt loại Loại có khn ngữ pháp cố định (như từ ghép), lại có phận biến đổi từ vựng (như cụm từ): cái nhà, chổi, áo, quạt, gà, vịt, chó, mèo Nhưng mặt ý nghĩa phức thể bao gồm: loại từ + danh từ biểu thị vật (như từ) Trường hợp vừa mang đặc điểm cụm từ lại vừa mang đặc điểm từ ghép nên có tác giả cho cụm từ (hay ngữ), có tác giả xếp vào từ ghép

(10)

Đây trường hợp có cấu tạo: loại từ + vị từ

Trường hợp có đặc điểm giống trường hợp 1, nên có tác giả xếp vào loại cụm từ, có tác giả xếp vào loại từ ghép

c Trường hợp 3: hoa hồng, lò cao, chim non, sổ vàng

Các phức thể có cấu tạo: danh từ + tính từ Những phức thể loại thường gồm hai hình vị tự do, có kết cấu khơng thật chặt chẽ, tách, chen hay mở rộng, tuỳ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể Vì vậy, xếp trường hợp vào loại từ ghép hay cụm từ phải vào ngữ cảnh mà chúng xuất

Ví dụ 1: Cơ hái cho cháu hoa hồng vàng

Trong ngữ cảnh trên, hoa hồng dùng với ý nghĩa tên loài hoa, hoa cúc, hoa lan nên từ ghép

Ví dụ : Cô hái cho cháu hoa to Cơ hái cho cháu hoa tim tím Cô hái cho cháu hoa hồng

Trường hợp tìm thấy tương đương hồng với to

(11)

d Trường hợp : nhà đạo diễn, nhà biên kịch, nhà đạo diễn điện ảnh, nhà soạn kịch cổ điển, nhà nghiên cứu văn học dân gian, tính tích cực, tính hiện thực, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa thực, khoa học tự nhiên

Nếu so sánh phức thể nhiều âm tiết với phức thể song tiết kiểu : nhà văn, nhà báo, nhà buôn, nhà sư thấy chúng xây dựng theo mẫu, khác số lượng âm tiết Các hình thức hai âm tiết có tính chặt chẽ hơn, có giá trị từ ghép rõ Với hình thức ba, bốn âm tiết, nhiều người nghiên cứu cho chúng gần với cụm từ nhiều xem chúng ngữ cố định Nhưng số nhà nghiên cứu khác khẳng định có đặc điểm cụm từ (số lượng âm tiết dài, kết cấu giống cụm từ), điều quan trọng từ -ngữ nghĩa chúng từ - -ngữ nghĩa từ ghép từ ghép khác kiểu (kiểu phân nghĩa chiều : nhà văn, nhà báo, nhà buôn ) tư cách từ ghép chúng rõ ràng

e Trường hợp 5: mắt lươn, mắt phượng, mắt ốc nhồi, mũi sư tử, mũi lõ, mũi diều hâu, cười ruồi, cười khẩy, cười nhạt, mát tay, vui tính

(12)

Ngoài trường hợp “đáng ngờ” trên, tiếng Việt cịn nhiều trường hợp khác khó xác định tư cách từ ghép hay cụm từ Theo GS Đỗ Hữu Châu “ở vùng có “thẩm thấu” đặc tính cụm từ sang từ ngược lại Bản chất tượng “đáng ngờ”, trung gian thế” (Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ Tiếng Việt, NXB KHXH, 1986, trang 226) Giáo viên cần phân biệt từ ghép điển hình với trường hợp trung gian Khi giảng dạy, nên chọn trường hợp điển hình Với trường hợp trung gian, cần hiểu hướng phân loại chất chúng để không cảm thấy lúng túng, đặc biệt không đánh đồng trường hợp trung gian với trường hợp cụm từ đích thực : học giỏi, cầm bút, nhà trên, nhà ngang, bếp

Tài liệu tham khảo

1 Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nhà xuất KHXH, 1986

2 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999

3 Ngữ văn lớp 6, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, 2003

(13)

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan