1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học phân biệt từ ghép và từ láy tại trường tiểu học thị trấn thanh sơn huyện sơn động tỉnh bắc giang

65 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== VI THỊ PHƯỢNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC PHÂN BIỆT TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THANH SƠN – HUYỆN SƠN ĐỘNG – TỈNH BẮC GIANG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, thầy giáo em học sinh Trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn - Sơn Động - Bắc Giang suốt trình chúng em quan sát, tìm hiểu thực tế thực nghiệm khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Vũ Thị Tuyết người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, động viên giúp đỡ chúng em hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân- người tạo điều kiện động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Người thực Vi Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề chung từ láy 1.1.1.1 Khái niệm từ láy 1.1.1.2 Phân loại từ láy 1.1.1.3 Cấu tạo ngữ nghĩa từ láy tiếng Việt 12 1.1.1.3.1 Từ láy 13 1.1.1.3.2 Từ láy sắc thái hóa 13 1.1.1.3.3 Từ láy cách điệu 15 1.1.1.4 Một số vấn đề cần quan tâm xem xét từ láy tiếng Việt 16 1.1.2 Một số vấn đề chung từ ghép 21 1.1.2.1 Khái niệm từ ghép 21 1.1.2.2 Phân loại từ ghép 22 1.1.2.2.1 Từ ghép đẳng lập 22 1.1.2.2.2 Từ ghép phụ 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Tầm quan trọng phân môn Luyện từ câu môn học tiếng Việt bậc Tiểu học 30 1.2.2 Chương trình dạy từ ghép từ láy SGK tiếng Việt tiểu học 31 1.2.3 Thưc trạng việc dạy học từ ghép từ láy trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn- Sơn Động- Bắc Giang 33 1.2.3.1 Lí thuyết từ láy từ ghép sách giáo khoa 33 1.2.3.2 Thực tế khả phân biệt từ ghép từ láy học sinh trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn- Sơn Động- Bắc Giang 33 1.2.3.3 Kết khảo sát khả phân biệt từ láy từ ghép học sinh trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn- Sơn động- Bắc Giang chưa củng cố kiến thức tăng buổi 34 1.2.3.4 Một số khó khăn mà giáo viên học sinh trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn thường gặp 35 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC PHÂN BIỆT TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY 37 2.1 Sử dụng tiết dạy tăng cường để củng cố kiến thức học chương trình khóa 37 2.1.1 Thiết kế tiết dạy củng cố kiến thức từ láy 37 2.1.2 Thiết kế tiết dạy củng cố kiến thức từ ghép 41 2.1.3 Thiết kế tiết dạy giúp học sinh phân biệt từ láy từ ghép 48 2.2 Một số mẹo luật giúp học sinh phân biệt từ ghép từ láy 53 2.2.1 Căn vào quy luật điệu 53 2.2.2 Căn vào ý nghĩa 53 2.2.3 Căn vào vị trí tính hệ thống âm tiết từ láy từ ghép 54 2.3 Thiết kế số tập vận dụng kiến thức từ láy từ ghép 54 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu học cấp học đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt tảng cho giáo dục phổ thông cấp học Là chủ nhân tương lai đất nước, địi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức cần thiết Mục tiêu môn tiếng Việt Tiểu học nhằm trang bị cho em kiến thức hệ thống tiếng Việt, chuẩn tiếng Việt, rèn cho học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Trong phân mơn Luyện từ câu phân mơn quan trọng có ý nghĩa to lớn chương trình tiểu học Phân mơn giúp học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu, rèn cho học sinh số kĩ sử dụng dấu câu Nó cịn bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói – viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp, rèn luyện phát triển tư duy, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho học sinh Phân mơn “Luyện từ câu” có nhiệm vụ cung cấp kiến thức tiếng Việt cho học sinh có kiến thức từ Từ tiếng Việt phong phú, kết phương thức cấu tạo khác nhau, gồm từ đơn từ phức Trong từ phức có ghép từ láy Từ ghép từ láy phân chia thành nhiều tiểu loại khác Vì việc tìm hiểu từ ghép từ láy tiếng Việt rộng Trong giao tiếp thông thường người phát tin người nhận tin cần phải nắm từ, kiểu từ, sử dụng từ cách xác việc giao tiếp có hiệu Nhất học sinh độ tuổi tiểu học, mà vốn từ Tiếng Việt nói chung, vốn từ ngữ nói riêng em cịn hạn chế kiến thức cần bổ sung, phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập, giao tiếp Vì vậy, từ trước đến việc day từ cho học sinh coi nhiệm vụ quan trọng Trong thực tế, giáo viên tiểu học gặp nhiều khó khăn dạy phân mơn Luyện từ câu Chương trình Tiếng Việt tiểu học lại cấu trúc theo kiểu đồng tâm mở rộng nên không nắm kiến thức lớp dưới, em khó tiếp thu kiến thức lớp Nếu giáo viên không nắm vững chúng việc dạy “Từ ghép từ láy” cho học sinh mơ hồ không rõ ràng Cũng nhiều học sinh trường Tiểu học nói chung, học sinh (kể giáo viên) trường Tiểu học thị trấn Thanh Sơn nói riêng thường lúng túng việc phân biệt đâu từ láy đâu từ ghép Xuất phát từ lý chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học phân biệt từ ghép từ láy trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn – huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang” nhằm góp phần đưa số biện pháp cụ thể giúp học sinh tiểu học phân biệt từ ghép từ láy cách hiệu Lịch sử vấn đề Tìm hiểu từ vựng tiếng Việt nói chung, từ ghép từ láy nói riêng đề tài lớn đông đảo người quan tâm Đã có nhiều tác giả đề cập đến từ ghép từ láy Ta điểm qua vài sách viết từ ghép từ láy sau: “Ngữ pháp tiếng Việt” Diệp Quang Ban (chủ biên), “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” GS.Đỗ Hữu Châu, “Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại” tác giả Hồ Lê… Trong sách “Ngữ pháp tiếng Việt” tác giả Diệp Quang Ban đưa quan niệm từ ghép, đặc trưng từ ghép cách phân loại từ ghép mặt ngữ nghĩa Theo tác giả: Từ ghép từ chứa hai (hoặc hai) từ tố nhìn chung khơng có tượng “hịa phối ngữ âm tạo nghĩa” [1;43] Về mặt ngữ pháp, từ ghép chia thành hai nhóm lớn theo kiểu quan hệ từ tố: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ Trong hai nhóm tác giả cịn chia tiểu loại Cùng quan điểm với tác giả Diệp quang Ban, Hồ Lê “Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại”, nhà xuất khoa học xã hội, 1976 chia từ ghép thành hai loại: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ Tuy nhiên, ông đưa quan niệm từ ghép cụ thể hơn: “từ ghép loại ngôn ngữ nhiều từ loại kết hợp lại có tính vững cấu tạo tính thành ngữ ý nghĩa” Trong sách tác giả đưa phương thức ghép, đặc trưng ngữ nghĩa từ ghép cấu tạo từ ghép Các tác giả cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt xem xét từ láy đề cập đến mặt cấu tạo ngữ pháp Trong “Ngữ pháp tiếng Việt”, tác giả đề cập đến khía cạnh sau từ láy: phân biệt từ láy với dạng lặp, phân loại từ láy, ý nghĩa từ láy… Trong đó, tác giả coi “từ láy từ phức tạo từ phương thức láy âm có tác dụng tạo nghĩa” [2; 51] phân loại từ láy dựa hai sở: Bậc láy (hay bước láy, hệ láy) Số lượng tiếng láy: láy đôi, láy ba, láy tư Khi xem xét từ láy mặt số lượng tiếng, ông ý: phải đề cập đến kiểu láy láy toàn bộ, láy phận, tượng tách xen… Tác giả Nguyễn Tài Cẩn “Ngữ pháp tiếng Việt”, xem xét từ láy, lại ý đến tham gia âm vần tiếng Việt việc tạo nên từ láy Ơng đưa số liệu: có 126/158 vần tham gia vào từ láy điệp vần, 15 phụ âm xuất âm tiết từ láy điệp vần, 15 phụ âm không xuất từ láy điệp âm, 14 vần không xuất âm tiết sau Trong “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt”, GS.Đỗ Hữu Châu ý đến tác dụng ngữ nghĩa phương thức láy lấy nhiều ví dụ minh họa Ông số trường hợp trung gian từ láy từ ghép, trung gian từ láy từ đơn đa âm Bên cạnh đó, xuất số viết in tạp chí có đề cập đến vấn đề từ láy Tiểu học như: - Tác giả Lê Phương Nga với bài: “Về khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy dạy Tiểu học” in tạp chí Giáo dục Tiểu học (T/C GDTH) số – 1996 - Tác giả Nguyễn Thị Lương với bài: “Trở lại vấn đề phân biệt từ đơn, từ láy, cụm từ tiếng Việt” (T/C GDTH), số – 1996 - Tác giả Hà Quang Năng với bài: “Khả nhận biết sử dụng từ láy, từ ghép Tiểu học” (T/C Ngôn ngữ đời sống) số 10 - 2002 Ngồi cịn có luận án, luận văn, khóa luận đề cập đến từ ghép từ láy vấn đề phân biệt hai loại từ này: + “Cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa từ láy tiếng Việt (khảo sát đọc sách giáo khoa Tiếng Việt lớp lớp 5)” Khóa luận tốt nghiệp đại học: chuyên ngành phương pháp dạy học tiếng Việt/ Trần Thị Hồng, Th.S Nguyễn Thu Hương (Hướng dẫn khoa học), 2007 + “Cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa từ ghép Tiếng Việt (Khảo sát qua tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt 4)” Khóa luận tốt nghiệp đại học: Chuyên ngành phương phap dạy học tiêng Việt/ Nguyễn Ngọc Hân, Th.S Nguyễn Thu Hương (Hướng dẫn khoa học), 2007 Như thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống biện pháp giúp học sinh Tiểu học phân biệt từ ghép từ láy Vì vậy, tơi thực đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học phân biệt từ ghép từ láy trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn - Huyện Sơn Động - Tỉnh Bắc Giang”, với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé nâng cao chất lượng dạy học trau dồi kinh nghiệm giảng dạy cho thân Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu từ ghép, từ láy đề xuất số biện pháp giúp học sinh Tiểu học phân biệt từ ghép từ láy 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu a, Đối tượng nghiên cứu: biện pháp phân biệt từ ghép từ láy b, Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp giúp học sinh phân biệt từ ghép từ láy trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn- Sơn Động- Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tơi thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu khả phân biệt từ ghép từ láy học sinh trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn- Sơn Động - Bắc Giang - Đề xuất số biện pháp giúp học sinh tiểu học nói chung học sinh trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn nói riêng phân biệt từ ghép từ láy Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp miêu tả NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề chung từ láy 1.1.1.1 Khái niệm từ láy Trong tiếng Việt số phương thức tạo từ bản, phương thức từ hóa hình vị, phương thức ghép phương thức láy Phương thức ghép tạo từ ghép, phương thức láy tạo từ láy Từ láy khác từ ghép phương thức cấu tạo mà đặc điểm riêng hình thức lẫn nội dung ý nghĩa Khi miêu tả từ láy, nhà ngôn ngữ đưa nhiều ý kiến, bên cạnh điểm giống có điểm khác Tham khảo “Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học”, Nguyễn Như Ý (chủ biên) [14] tổng hợp từ tài liệu viết từ láy có khoảng 40 định nghĩa từ láy Chúng ta xem xét số định nghĩa sau: - Từ láy từ cấu tạo theo phương thức láy, phương thức lặp lại tồn hay phận hình thức âm tiết (…) hình vị hay đơn vị có nghĩa [10; 41] - Từ láy từ gồm hai hình vị láy âm với nhau, có hình vị tách làm thành từ đơn [8; 68] - Từ láy từ có hai tiếng ( ), từ láy cấu tạo theo phương thức phối hợp ngữ âm [13; 52] - Từ láy cụm từ cố định hình thành lặp lại hoàn toàn hay lặp lại có kèm theo biến đổi ngữ âm từ có [12; 91] Các định nghĩa thể hai cách nhìn khác từ láy: + Từ láy từ hình thành lặp lại tiếng gốc có nghĩa Nhanh Buồn Cao hợp loại Nhanh Nhanh chậm trí Buồn Buồn vui lòng Cao Cao số thấp Nhà Nhà Nhà sàn cửa Xe Xe cộ Xe tải - Giáo viên chốt: Có thể dựa vào cấu tạo - Học sinh lắng nghe từ để phân biệt từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại * Hoạt động 4: Viết đoạn văn - Giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn - Học sinh làm cá nhân văn có sử dụng từ ghép phân loại từ ghép tổng hợp, gạch chân từ ghép dùng - Giáo viên yêu cầu số học sinh đọc - Học sinh đọc làm và tổ chức nhận xét, chữa nhận xét, chữa lẫn C Củng cố - Giáo viên hỏi: Có cách giúp ta phân - Học sinh trả lời: có cách biệt từ ghép phân loại từ ghép tổng giúp phân biệt từ ghép phân hợp? loại từ ghép tổng hợp: Dựa vào nghĩa 47 Dựa vào cấu tạo từ - Nhận xét tiết học dặn dò chuẩn bị sau 2.1.3 Thiết kế tiết dạy giúp học sinh phân biệt từ láy từ ghép Tiết dạy sử dụng để giúp học sinh phân biệt từ láy từ ghép, tiết học tăng cường vào buổi chiều sau học sinh học từ láy từ ghép buổi học khóa Bài dạy tiết, áp dụng dạy với học sinh lớp I Mục tiêu - Giúp học sinh ôn lại kiến thức học từ ghép từ láy - Nhận dạng từ láy, từ ghép trường hợp từ ghép có tiếng có phận giống - Tìm từ láy, từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại có tiếng gốc cho trước - Biết sửu dụng từ phức để viết đoạn văn có nội dung cho trước II Chuẩn bị - Bảng cài thẻ từ ghi sẵn từ ghép từ láy - Bảng phụ - Băng giấy chuẩn bị cho trị chơi: Tìm từ 48 III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu: Giáo viên giới thiệu - Học sinh lắng nghe B Bài * Hoạt động 1: Trị chơi: Tìm từ - Học sinh tham gia trò chơi cho - Giáo viên treo bảng cài sẵn - Học sinh quan sát, thực từ ngữ sau tổ chức cho học sinh tìm phân làm nhóm từ láy từ ghép: Mênh mông, bờ cõi, chơi, mong muốn, đất nước, mệt mỏi, dập dờn, âm ỉ, công kênh, lao xao, chăn chiếu, nhà - Giáo viên cho học sinh tham gia Từ láy Từ ghép trò chơi Mênh mông Bờ cõi Dập dờn Mong muốn Lao xao Đất nước Ầm ỉ Mệt mỏi Công kênh Chăn chiếu - Tổ chức nhận xét, chữa - Học sinh nhận xét, chữa Giáo viên hỏi: + Vì mong muốn, mệt mỏi có - Vì: mong muốn, mệt mỏi tiếng phận âm giống mà khơng từ có nghĩa từ láy? 49 + Vì âm ỉ, cơng kênh khơng có - Vì: phận giống mà lại từ + Âm ỉ từ láy đặc biệt láy? + Cơng kênh từ láy âm c,k,q hình thức viết khác âm c - Giáo viên chốt: - Học sinh lắng nghe + Khi tiếng từ có nghĩa dù có phận tiếng giống từ ghép + Trong Tiếng Việt có từ láy đặc biệt khuyết phụ âm đầu như: ầm ĩ, ồn Và âm c,k,q hình thức viết khác âm /k/ nên công kênh, cồng kềnh,… từ láy * Hoạt động 2: Tìm từ láy từ ghép điền vào ô trống cho - Giáo viên cho học sinh hoàn - Học sinh làm thành tập sau: Tìm từ điền vào cho đúng: Tiếng Từ láy Từ ghép Từ Từ ghép ghép tổng phân hợp loại Nhà Rộng Rộng rãi 50 Chật Chật chội Vui Vui tính Chậm - Giáo viên cho học sinh trình bày - Học sinh trình bày làm Tiếng làm Nhà Rộng Chật Vui Chậm Từ láy Từ ghép Từ Từ ghép ghép tổng phân hợp loại Nhà Nhà Nhà nhà cửa sàn Rộng Rộng Rộng rãi hẹp Chật Chật Chật chội hẹp nhà Vui vẻ Vui Vui buồn lòng Chậm Nhanh Chậm chạp chậm chân - Học sinh ý lắng nghe, nhận xét - Giáo viên nhận xét, chữa chữa 51 * Hoạt động 3: Trị chơi tìm từ - Giáo viên đưa - Học sinh tham gia trò chơi băng giấy, cho học sinh phát từ thích hợp, cho tạo thành từ đúng: 1/ Nhân………chúng 2/ Khỏe………bạo 3/ Học ………hạ 4/ Chăm…… ý 5/ Đấu……… giành - Giáo viên cho học sinh trình bày - Học sinh trình bày: chốt ý 1/ Nhân dân, dân chúng 2/ Khỏe mạnh, mạnh bạo 3/ Học hành, hành hạ 4/ Chăm chú, ý 5/ Đấu tranh, tranh giành * Hoạt động 4: Cho học sinh viết đoạn văn khoảng 4, câu có dùng từ láy từ ghép để tả cảnh chơi - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh làm cá nhân làm cá nhân - Tổ chức cho học sinh đọc làm - Học sinh trình bày làm Nhận trước lớp, nhận xét sữa chữa cho xét bổ sung cho học sinh C Củng cố 52 - Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm - Nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên học sinh - Dặn dò chuẩn bị 2.2 Một số mẹo luật giúp học sinh phân biệt từ láy từ ghép 2.2.1 Căn vào quy luật điệu - Trong cấu tạo từ láy, điệu kết hợp theo hai nhóm, HUYỀNNGÃ- NẶNG nhóm SẮC- HỎI- KHƠNG (dấu) Ví dụ: Nghỉ ngơi, nghĩ ngợi, mở mang,… - Nếu không tuân theo quy luật điệu thường thuộc từ ghép Ví dụ: Gắn bó, giúp đỡ,… 2.2.2 Căn vào ý nghĩa * Nếu từ cịn tiếng có nghĩa, cịn tiếng nghĩa tiếng khơng có quan hệ âm ta xếp vào nhóm từ ghép Ví dụ: xe cộ, tre pheo, gà qué, chợ búa,… * Nếu từ có tiếng có nghĩa, cịn tiếng nghĩa tiếng có quan hệ âm ta xếp vào nhóm từ láy Ví dụ : chim chóc, đất đai, tuổi tác, thịt thà, cối, máy móc,… - Lưu ý: Những từ nhìn nhận góc độ lịch đại (tách riêng tượng ngôn ngữ, xét diễn biến, phát triển theo thời gian làm đối tượng nghiên cứu) nhấn mạnh đặc trưng ngữ nghĩa chúng coi từ ghép (từ ghép tổng hợp) Nhưng xét góc dộ đồng đại (tách trạng thái, giai đoạn phát triển ngôn ngữ làm đối tượng nghiên cứu) nhấn mạnh vào mối quan hệ ngữ âm tiếng, coi từ láy có nghĩa khái qt (khi xếp có lí giải) 53 Tuy nhiên tiểu học, nên xếp vào từ láy để dễ phân biệt Song học sinh xếp vào từ ghép chấp nhận * Các từ có tiếng có nghĩa tiếng khơng có nghĩa có phụ âm đầu ghi chữ khác có cách đọc (c/k/q; ng/ngh; g/gh) xếp vào từ láy Ví dụ: cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề,… - Lưu ý: Trong thực tế có nhiều từ ghép (gốc Hán) có hình thức ngữ âm giống từ láy, song thực tế tiếng có nghĩa học sinh khó phân biệt, ta nên liệt kê số từ cho học sinh ghi nhớ Ví dụ: Bình minh, cần mẫn, lam, bảo bối, ban bố, cứ, hoan hỉ, chuyên chính,… 2.2.3 Căn vào vị trí tính hệ thống âm tiết từ láy từ ghép - Từ ghép thường tạo thành hệ thống tiếng có nghĩa Ví dụ: Học hỏi, học hành, học tập; rực rỡ, rạng rỡ,… - Từ láy tạo thành hệ thống, từ láy thường có tiếng có nghĩa Ví dụ: Ồn ào, thật thà, cong queo,… 2.3 Thiết kế số tập vận dụng kiến thức từ láy từ ghép * Tìm từ ghép từ láy đoạn văn sau: Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng Nắng chiếu sáng cửa biển Xóm lưới ngập nắng Sử nhìn khói bay lên từ mái nhà chen chúc bà làng biển Sử thấy rõ vạt lưới đan sợi ni lơng óng vàng, phất phơ bên cạnh vạt lưới đen ngăm, trũi (“Hòn Đất” - Anh Đức) - Đáp án Từ láy Từ ghép Nghiêng nghiêng, chen chúc, phất Ánh nắng, bờ cát, sáng lòa, cửa biển, phơ vạt lưới, ni lông, đen ngăm 54 * Cho từ sau xếp thành nhóm từ láy từ ghép Chanh chua, tươi tốt, vui vẻ, êm ả, cao cả, đau đớn, buồn bã, mệt mỏi, buồn bực, vẫy vùng, xanh xao, che chắn, thúng mủng, cầu cống, cuống quýt - Đáp án: Từ láy Từ ghép Chanh chua, vui vẻ,buồn bã, êm ả, Tươi tốt, cao cả, mệt mỏi, buồn bực, cuống quýt, vẫy vùng, xanh xao che chắn, thúng mủng * Tìm thêm tiếng để tạo thành từ láy từ ghép có tiếng cho trước Tiếng Từ láy Từ ghép Xinh Trong Chậm Đen Trắng - Đáp án: Tiếng Từ láy Từ ghép Xinh Xinh xinh, xinh xắn Xinh đẹp, xinh tươi Trong Trong trẻo Trong ngần, vắt Chậm Chậm chạp, chầm chậm Nhanh chậm, nhanh trí Đen Đen đủi, đen đen Đen trắng, đen xì Trắng Trắng trẻo, trăng trắng Trắng đen 55 * Tìm thêm tiếng để tạo thành từ láy, từ ghép tổng hợp từ ghép phân loại Tiếng gốc Từ láy Từ ghép tổng Từ ghép phân hợp loại Từ ghép tổng Từ ghép phân hợp loại Vui Buồn Nhanh Đen Cao - Đáp án: Tiếng gốc Từ láy Vui Vui vẻ Vui buồn Vui lòng Buồn Buồn bã Buồn bực Buồn lịng Nhanh Nhanh nhẹn Nhanh chậm Nhanh trí Đen Đen đủi Đen trắng Đen ngăm Cao Cao cao Cao thấp Cao số * Dựa vào từ có tìm từ cịn thiếu Từ đơn Từ láy ……… Đau đớn ………… ………… Đẹp ………… ………… ………… ……… ………… ………… Trắng tay Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại 56 - Đáp án: Từ đơn Từ láy Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại Đau Đau đớn Đau buồn Đau chân Đẹp Đẹp đẽ Đẹp xinh Đẹp mắt Trắng Trắng trẻo Trắng đen Trắng tay * Cho kết hợp sau: Vui mừng, nụ hoa, đứng, cong queo, vui lòng, san sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười - Hãy xếp kết hợp vào nhóm: Từ láy, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, kết hợp từ đơn • Đáp án: + Từ láy: Cong queo, ồn ào, thăng lằn + Từ ghép tổng hợp: Vui mừng, đứng, san sẻ, chợ búa, học hành, ăn ở, tươi cười + Từ ghép phân loại: Vui lòng, giúp việc, xe đạp, tia lửa, nước uống + Kết hợp từ đơn: nụ hoa, uống nước * Tìm từ ghép có tiếng “thơm” đứng trước, mức độ thơm khác hoa Phân biệt nghĩa từ láy - Đáp án: + Thơm lừng: Mùi thơm tỏa mạnh rộng + Thơm ngát: Mùi thơm dễ chịu lan tỏa xa + Thơm nức: Thơm sực lên, tỏa hương nồng khắp nơi + Thơm thoang thoảng: Thoảng nhẹ qua, đủ cảm nhận 57 * Tìm từ láy để miêu tả bước đi, dáng đứng người Đặt câu với từ tìm * Từ “Tổ quốc” từ ghép gốc Hán (từ ghép Hán Việt) Em hãy: - Tìm từ ghép trịg có tiếng “tổ” - Tìm từ ghép có tiếng “quốc” * Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống để có: a, Các từ ghép b, Các từ láy Mềm…… Mềm…… Xinh…… Xinh…… Khỏe …… Khỏe …… Mong…… Mong…… Nhớ……… Nhớ……… 58 KẾT LUẬN Con người muốn tư giao tiếp phải có ngơn ngữ, khơng có ngơn ngữ người không tiến Năng lực ngôn ngữ lại bẩm sinh, di truyền Bởi vậy, việc đào tạo mặt ngôn ngữ cho học sinh công cụ coi trọng nội dung giáo dục trường học đặt lên hàng đầu nhà trường tiểu học Đối với tiểu học, việc cung cấp kiến thức lí thuyết từ có từ láy từ ghép nội dung trau dồi kiến thức lực ngôn ngữ cho học sinh, giúp em thêm hiểu, thêm yêu, biết giữ gìn sáng làm giàu đẹp tiếng Việt Xuất phát từ thực tế tìm hiểu khả phân biệt từ láy từ ghép học sinh trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn nói riêng học sinh trường tiểu học nói chung, tơi thấy học sinh cịn lúng túng chí cịn hay nhầm lẫn từ láy từ ghép Chính vậy, tơi mong muốn có biện pháp định để làm công cụ cho em phân biệt xác loại từ loại Đồng thời việc thực đề tài có hội tốt để củng cố bồi dưỡng tri thức từ láy từ ghép nói chung, nắm số biện pháp giúp học sinh phân biệt từ láy từ ghép nói chung Tuy vậy, khn khổ khóa luận này, tơi đề xuất số biện pháp giúp học sinh phân biệt từ láy từ ghép, mà số vấn đề chưa đề cập đến như: giá trị sử dụng từ láy tiếng Việt tập đọc sách Tiếng Việt lớp tiểu học; khả nhận diện sử dụng từ ghép học sinh tiêu học,… Và qua việc tìm hiểu dạng tập từ ghép từ láy sách giáo khoa Tiếng Việt 4, thực trạng dạy từ ghép từ láy nhà trường tiểu học thấy rằng: tập liên quan đến từ ghép từ láy đưa cịn ít, tản mạn rời rạc khiến học sinh 59 khó tiếp thu có hệ thống, bên cạnh thời lượng cho dạy lại khơng nhiều Chính điều khó khăn cho việc dạy việc học Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, để nâng cao chất lượng đề tài để đề tài có giá trị ứng dụng định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban (chủ biên) (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục [2] Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục [3] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục [4] Hoàng Dũng (1999), Bàn thêm vấn đề nhận diện từ láy tiếng Việt, tạp chí ngơn ngữ số 2/1999 [5] Hồng Văn Hành (1985),Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã Hội [6] Hòang Văn Thành, Từ điển từ láy, Nxb Giáo dục 1995 [7] Hoàng Tuệ (1978), Về từ gọi “từ láy” tiếng Việt, tạp chí ngôn ngữ số 3/1978 [8] Hồ Lê (1968), Vấn đề cấu tạo từ từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục [9] Hữu Huỳnh (1994), Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam [10] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [11] Nguyễn Tài Cẩn (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục [12] Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp [13] Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung cấp chuyên nghiệp [14] Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục [15] Trịnh Mạnh (1982), Vấn đề dạy từ ngữ cho học sinh cấp 1, nghiên cứu giáo dục số [16] UBKHXH Việt Nam (1993), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 61 ... ? ?Một số biện pháp giúp học sinh tiểu học phân biệt từ ghép từ láy trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn – huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang? ?? nhằm góp phần đưa số biện pháp cụ thể giúp học sinh tiểu học. .. khả phân biệt từ ghép từ láy học sinh trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn- Sơn Động- Bắc Giang 33 1.2.3.3 Kết khảo sát khả phân biệt từ láy từ ghép học sinh trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn- ... phân biệt từ ghép từ láy học sinh trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn- Sơn Động - Bắc Giang - Đề xuất số biện pháp giúp học sinh tiểu học nói chung học sinh trường tiểu học thị trấn Thanh Sơn nói

Ngày đăng: 14/12/2016, 10:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Diệp Quang Ban (chủ biên) (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[2]. Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[3]. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[4]. Hoàng Dũng (1999), Bàn thêm về vấn đề nhận diện từ láy trong tiếng Việt, tạp chí ngôn ngữ số 2/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về vấn đề nhận diện từ láy trong tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Dũng
Năm: 1999
[5]. Hoàng Văn Hành (1985),Từ láy trong tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã Hội [6]. Hòang Văn Thành, Từ điển từ láy, Nxb Giáo dục 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy trong tiếng Việt", Nxb Khoa học Xã Hội [6]. Hòang Văn Thành, "Từ điển từ láy
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã Hội [6]. Hòang Văn Thành
Năm: 1985
[7]. Hoàng Tuệ (1978), Về những từ gọi là “từ láy” trong tiếng Việt, tạp chí ngôn ngữ số 3/1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những từ gọi là “từ láy” trong tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Tuệ
Năm: 1978
[8]. Hồ Lê (1968), Vấn đề cấu tạo từ của từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục [9]. Hữu Huỳnh (1994), Tiếng Việt hiện đại, Trung tâm biên soạn từ điểnbách khoa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cấu tạo từ của từ láy tiếng Việt", Nxb Giáo dục [9]. Hữu Huỳnh (1994), "Tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hồ Lê (1968), Vấn đề cấu tạo từ của từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục [9]. Hữu Huỳnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục [9]. Hữu Huỳnh (1994)
Năm: 1994
[10]. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
[11]. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[12]. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
[13]. Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Tu
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp
Năm: 1968
[14]. Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Như Ý (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
[15]. Trịnh Mạnh (1982), Vấn đề dạy từ ngữ cho học sinh cấp 1, nghiên cứu giáo dục số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dạy từ ngữ cho học sinh cấp 1
Tác giả: Trịnh Mạnh
Năm: 1982
[16]. UBKHXH Việt Nam (1993), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: UBKHXH Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w