1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng lao động

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 699,61 KB

Nội dung

KHOA LUT NGUYN THY TRANG CáC ĐIềU KIệN Có HIệU LựC CủA HợP ĐồNG LAO ĐộNG Chuyờn ngnh: Lut kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỀN PHƢƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tồn mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thùy Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 12 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động 12 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 12 1.1.2 Phân loại hợp đồng lao động 15 1.2 Một số vấn đề lý luận điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động 18 1.2.1 Khái niệm hiệu lực hợp đồng lao động 18 1.2.2 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao độngError! Bookmark not defined 1.3 Hậu pháp lý hợp đồng lao động trường hợp đảm bảo không đảm bảo điều kiện có hiệu lựcError! Bookmark not defined 1.3.1 Hậu pháp lý hợp đồng lao động đảm bảo điều kiện có hiệu lực Error! Bookmark not defined 1.3.2 Hậu pháp lý hợp đồng lao động không đảm bảo điều kiện có hiệu lực Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƯƠNG Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động Error! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện chủ thể hợp đồng lao độngError! Bookmark not defined 2.1.2 Điều kiện hình thức hợp đồng lao độngError! Bookmark not defined 2.1.3 Điều kiện nguyên tắc trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng lao động Error! Bookmark not defined 2.1.4 Điều kiện nội dung hợp đồng lao độngError! Bookmark not defined 2.1.5 Hợp đồng lao động vô hiệu Error! Bookmark not defined 2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động Error! Bookmark not defined 2.3 Nhận xét chung Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Error! Bookmark not defined 3.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực HĐLĐ Error! Bookmark not defined 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu thực pháp luật điều kiện có hiệu lực HĐLĐ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƯƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BLĐTBXH: Bộ lao động - Thƣơng binh xã hội BLDS: Bộ luật dân BLLĐ: Bộ luật lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động ILO: Tổ chức lao động quốc tế NLĐ: Ngƣời lao động NSDLĐ: Ngƣời sử dụng lao động WTO: Tổ chức thƣơng mại quốc tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển xã hội lồi ngƣời, tạo hầu hết giá trị vật chất tinh thần, định phát triển xã hội Vì vậy, quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ lĩnh vực lao động phận quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Với dân số đông, cấu dân số trẻ nhƣ Việt Nam, vấn đề lao động – việc làm vấn đề cần quan tâm hàng đầu vấn đề xã hội Tại Việt Nam, luật lao động đảm nhiệm vai trò chung pháp luật, thể chế hóa đƣờng lối lãnh đạo Đảng nhà nƣớc lĩnh vực lao động xã hội Đây khung pháp lý buộc tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế phải tuân theo lĩnh vực lao động Từ thành lập nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945) nay, luật lao động lĩnh vực đƣợc trọng công tác lập pháp, lập quy Nhà nƣớc Hợp đồng lao động chế định đƣợc thừa nhận quy định hệ thống pháp luật lao động, đặc biệt từ đất nƣớc ta thừa nhận phát triển kinh tế theo mơ hình kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hợp đồng lao động trở thành hình thức tuyển dụng lao động phổ biến Chế định hợp đồng lao động đƣợc coi “xương sống” Bộ luật lao động phát huy mạnh mẽ thực tiễn, góp phần thúc đẩy phát triển thị trƣờng sức lao động, tạo điều kiện cho bên giao kết, thực hiện; hƣởng quyền gánh vác nghĩa vụ quan hệ lao động Quan hệ hợp đồng lao động bên thức đƣợc xác lập việc giao kết hợp đồng lao động thành cơng Có thể coi hợp đồng lao động tiền đề cho việc xác lập quan hệ lao động, quan hệ lao động có đƣợc pháp luật thừa nhận, có đƣợc trì ổn định hay không phụ thuộc lớn vào hợp đồng lao động Hợp đồng lao động đƣợc coi có hiệu lực, có tính chất ràng buộc bên đáp ứng đầy đủ yêu cầu chủ thể, hình thức, nguyên tắc giao kết, nội dung theo quy định pháp luật Đây quan trọng xác định quyền, nghĩa vụ bên quan hệ lao động sở để giải tranh chấp lao động trình thực hợp đồng Thực tế cho thấy, nhiều tranh chấp lao động phát sinh trình thực hợp đồng lao động bắt nguồn từ việc giao kết không quy định, không đảm bảo đầy đủ điều kiện có hiệu lực, chí bị tuyên vô hiệu Hợp đồng lao động bị tuyên vô hiệu mang lại nhiều hệ pháp lý bất lợi cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Do đó, nghiên cứu cách hệ thống điều kiện có hiệu lực hợp đồng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Nghiên cứu điều kiện để hợp đồng lao động có hiệu lực khơng giúp ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động có sở pháp lý bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp giao kết thực hợp đồng lao động mà cịn giúp hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động, đảm bảo phát triển ổn định quan hệ lao động Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài “Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ Luật học với mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật điều kiện hiệu lực hợp đồng lao động, từ giúp hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động nói chung, phù hợp với phát triển kinh tế thị trƣờng, nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng lao động thực tiễn Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng lao động khơng cịn vấn đề mẻ khoa học pháp lý nói chung khoa học luật lao động nói riêng Vấn đề liên quan tới pháp luật hợp đồng lao động đƣợc đề cập dƣới nhiều khía cạnh khác đƣợc thể dƣới nhiều cơng trình nghiên cứu độc lập đăng tải dƣới dạng viết tạp chí pháp luật nhƣ: sách chuyên khảo “Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam - Thực trạng phát triển” TS Nguyễn Hữu Chí – Nhà xuất Lao động xã hội (2002); Luận án “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam” TS Nguyễn Hữu Chí (2002); Luận án “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay” TS Phạm Thị Thúy Nga (2009); Hệ thống giáo trình có: giáo trình “Luật lao động Việt Nam” Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân xuất năm 2004, tái lần thứ năm 2014 TS Lƣu Bình Nhƣỡng chủ biên; Giáo trình “Luật lao động” Trƣờng Đại học Luật TP.HCM, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh xuất năm 2011 PGS.TS Trần Hoàng Hải chủ biên; Đề tài: “Thực trạng pháp luật quan hệ lao động Việt Nam phương hướng hoàn thiện” (2012) PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, Khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội; Các viết: “Quá trình trì chấm dứt hợp đồng lao động” TS Lƣu Bình Nhƣỡng, tạp chí Nhà nƣớc pháp luật (11/2002 - số 175); viết “Đặc trưng Hợp đồng lao động” tác giả Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10/2002); viết “Phương hướng hoàn thiện chế độ Hợp đồng lao động Việt Nam” PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật (4/2003 – số 180); viết “Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012 - từ quy định đến nhận thức thực hiện” tác giả Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Số 03/2013… Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến hợp đồng lao động dƣới nhiều góc độ nhƣng chủ yếu xoay quanh vấn đề chung hợp đồng lao động, vấn đề hợp đồng lao động vô hiệu đề cập đến số khía cạnh hợp đồng lao động nhƣ: đặc trƣng hợp đồng lao động, giao kết hợp đồng lao động, trình trì, chấm dứt, đƣợc viết dƣới dạng giải thích, bình luận quy định cụ thể pháp luật lao động hành Việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống riêng biệt nội dung điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động chƣa đƣợc tác giả đề cập nhiều Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài “Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động” luận văn có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, đặc biệt bối cảnh Bộ luật lao động năm 2012 đƣợc áp dụng vài năm trở lại Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm sáng tỏ số vấn đề lý luận điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động; phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động, thực trạng áp dụng quy định thực tế Trên sở đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động nhƣ biện pháp nhằm đảm bảo cho quy định đƣợc thực cách có hiệu thực tế Luận văn giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động - Phân tích quy định pháp luật hành điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động Qua đƣa nhận xét, đánh giá, phản ánh thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động - Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn nói trên, đƣa kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động nhƣ biện pháp nhằm đảm bảo cho quy định đƣợc thực thực tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng lao động điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động văn pháp luật hành Luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật hành đề xuất việc hoàn thiện pháp luật - Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng lao động điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động, làm sở cho việc nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật hành điều kiện có hiệu lực hợp đồng nhƣ: điều kiện chủ thể, điều kiện nội dung, điều kiện nguyên tắc trình tự giao kết… Nội dung nghiên cứu tập trung chủ yếu phạm vi quy định pháp luật Việt Nam hành Bên cạnh đó, giới hạn định, quy định pháp luật số nƣớc điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động đƣợc đề cập làm sở cho việc so sánh, bình luận hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phép biện chứng vật triết học Mác – Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu Ngồi luận văn cịn vận dụng đan xen phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài nhƣ: Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh, phân tích… Các nghị Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề lao động việc làm, quy định Hiến pháp lĩnh vực lao động, quy phạm pháp luật lao động… đƣợc sử dụng với tƣ cách sở lý luận, sở pháp lý cho trình nghiên cứu Đóng góp luận văn Là cơng trình nghiên cứu cấp thạc sỹ, luận văn có đóng góp sau: - Luận văn nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động - Luận văn phân tích đánh giá cách tƣơng đối tồn diện đầy đủ quy định pháp luật lao động Việt Nam hành điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động phản ánh thực trạng áp dụng pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động - Luận văn đƣa đƣợc số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật điều kiện có hiệu lực Hợp đồng lao động Việt Nam 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chƣơng với nội dung nhƣ sau: Chương Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động Chương Thực trạng quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động thực tiễn thực Chương Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Xét mặt lịch sử, Việt Nam, sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa ban hành hàng loạt văn pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội đáp ứng điều kiện tình hình mới, có quy phạm HĐLĐ Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh có quy định “khế ước làm cơng” Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 có quy định “cơng nhân tuyển dụng theo giao kèo” Các “khế ước làm công” “giao kèo” thuê mƣớn ảnh hƣởng lớn luật dân Điều 18 Sắc lệnh 29 quy định “khế ước làm công phải tuân theo dân luật” [19, tr.226] Nhƣ vậy, thấy trƣớc pháp luật Việt Nam coi HĐLĐ dạng hợp đồng dân sự, chịu điều chỉnh túy luật dân Theo thời gian, với phát triển khoa học luật lao động nhận thức hàng hóa sức lao động, quan niệm HĐLĐ có thay đổi định Pháp lệnh HĐLĐ đƣợc Hội đồng Nhà nƣớc ban hành ngày 30/8/1990 lần đƣa khái niệm HĐLĐ nhƣ sau: “HĐLĐ thỏa thuận người lao động với người sử dụng, thuê mướn lao động (gọi chung NSDLĐ), việc làm có trả công, mà hai bên cam kết với điều kiện sử dụng lao động điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Kế thừa quy định Pháp lệnh HĐLĐ, Điều 26 Bộ luật lao động năm 1994 đƣa định nghĩa hoàn chỉnh HĐLĐ cách ngắn gọn, phản ánh đƣợc chất HĐLĐ: “HĐLĐ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Bộ luật lao động năm 2012 giữ nguyên khái niệm HĐLĐ đƣợc quy định Bộ luật lao động năm 1994, có sửa đổi mặt thuật ngữ cho chuẩn xác phù hợp hơn, theo đó: “HĐLĐ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Đây đƣợc coi khái niệm pháp lý thức HĐLĐ hệ thống pháp luật lao động Việt Nam Xét chất, hợp đồng lao động thỏa thuận mang tính chất cá nhân hai bên chủ thể cá nhân ngƣời lao động (NLĐ) ngƣời sử dụng lao động (NSDLĐ) đại diện chủ sử dụng lao động vấn đề thuộc mối quan hệ lao động (quan hệ lao động cá nhân) Sự thỏa thuận mang tính chất cá nhân đƣợc xem hợp đồng lao động, tiêu chí quan trọng để phân biệt HĐLĐ với thỏa ƣớc lao động tập thể - hình thức pháp lý mà chất thỏa thuận tập thể đại diện tập thể ngƣời lao động với đại diện ngƣời sử dụng lao động vấn đề thuộc mối quan hệ lao động (quan hệ lao động tập thể) Về đối tượng hợp đồng: từ khái niệm trên, xác định đƣợc đối tƣợng hợp đồng lao động việc làm có trả cơng Mặc dù, xét chất kinh tế, HĐLĐ loại hợp đồng mua bán ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động; nhƣng hàng hóa mà hai bên trao đổi mối quan hệ hàng hóa sức lao động Đây loại hàng hóa đặc biệt, xác định đƣợc biện pháp định lƣợng thông thƣờng (nhƣ cân, đo, đong, đếm…), chuyển giao đƣợc quyền sở hữu từ ngƣời bán (ngƣời lao động) sang ngƣời mua (ngƣời sử dụng lao động) biện pháp thông thƣờng nhƣ loại hàng hóa khác Vậy nên, coi sức lao động NLĐ đối tƣợng trực tiếp hợp đồng lao động khơng thể thực đƣợc việc “mua – bán” với đối tƣợng Khi ngƣời lao động tham gia quan hệ lao động, hàng hóa sức lao động đƣợc “chuyển” từ ngƣời bán (ngƣời lao động) sang ngƣời mua (ngƣời sử dụng lao động) thông qua công việc cụ thể, giá trị “hàng hóa” sức lao động đƣợc kết tinh hàng hóa hay thành mà ngƣời lao động làm nên Và ngƣời sử dụng “nhận” đƣợc giá trị sức lao động ngƣời lao động thông qua việc chiếm hữu kết lao động ngƣời lao động tạo trình lao động Còn ngƣời lao động, sau bỏ “sức lao động” để làm việc cho ngƣời sử dụng lao động họ nhận đƣợc số tiền, gọi tiền lƣơng – thu nhập để ngƣời lao động trang trải sinh hoạt phí, ni sống thân gia đình, chi phí để tái sản xuất sức lao động – loại hàng hóa gắn liền với thể ngƣời lao động Bởi vậy, hình thức biểu hiện, coi việc làm có trả lƣơng đối tƣợng hợp đồng lao động Chủ thể hợp đồng lao động: đƣợc xác định gồm hai bên: cá nhân NLĐ NSDLĐ Ngƣời lao động thông thƣờng phải đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật, có ba đặc điểm là: phải đủ tuổi, có khả lao động phải chịu quản lý NSDLĐ Cịn phía NSDLĐ có hai đặc điểm quan trọng nhƣ: có thuê mƣớn, sử dụng lao động theo HĐLĐ; có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật dân (nếu cá nhân) Nhƣ vậy, trừ trƣờng hợp NSDLĐ cá nhân pháp luật quy định độ tuổi cịn nói chung lực th mƣớn, sử dụng lao động quan trọng Bởi lẽ, lực thuê mƣớn, sử dụng lao động lực quản lý, phân công, điều hành ngƣời lao động, mà cịn thể tính chịu trách nhiệm, lực NSDLĐ việc giải vấn đề phát sinh trình lao động Nội dung hợp đồng lao động: bao gồm thỏa thuận, cam kết, thể quyền nghĩa vụ pháp lý ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động 1.1.2 Phân loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động đƣợc phân loại dựa nhiều tiêu chí khác nhau, khn khổ luận văn, tác giả luận văn tiếp cận ba cách phân loại nhƣ sau: phân loại theo thời hạn thực hợp đồng, theo hình thức giao kết hợp đồng theo tính hợp pháp hợp đồng Theo thời hạn hợp đồng lao động chia HĐLĐ thành hai loại: HĐLĐ xác định thời hạn HĐLĐ không xác định thời hạn HĐLĐ không xác định thời hạn đƣợc hiểu loại HĐLĐ mà hai bên khơng quy định rõ thời hạn tồn tại, thời điểm kết thúc, đƣợc thực liên tục có kiện làm chấm dứt quan hệ hợp đồng Nhƣ vậy, không xác định thời hạn nhƣng loại hợp đồng khơng phải tồn mãi mà chấm dứt lúc có kiện pháp lý phát sinh làm chấm dứt quan hệ hợp đồng Ở loại hợp đồng này, NLĐ có ổn định, yên tâm làm việc, chấm dứt hợp đồng NLĐ lại tự do, lúc miễn tuân thủ điều kiện thời hạn báo trƣớc theo quy định pháp luật Ngƣợc lại, HĐLĐ xác định thời hạn, hai bên xác định rõ thời điểm bắt đầu chấm dứt quan hệ lao động Hết thời hạn này, hợp đồng khơng có giá trị thực Các bên thỏa thuận gia hạn hợp đồng theo quy định pháp luật Ở số nƣớc nhƣ Nhật Bản, Lào, Trung Quốc phân loại thời hạn HĐLĐ theo HĐLĐ xác định thời hạn HĐLĐ không xác định thời hạn Tuy nhiên, thời hạn HĐLĐ nƣớc khác nhau, ví dụ: thời hạn tối đa HĐLĐ xác định thời hạn Nhật Bản 05 năm; Lào cho bên đƣợc tự lựa chọn thời hạn HĐLĐ mà không quy định giới hạn [5, tr.13-18] Theo hình thức hợp đồng lao động chia HĐLĐ làm ba loại: HĐLĐ giao kết văn bản, HĐLĐ giao kết lời nói HĐLĐ hành vi Hợp đồng lao động giao kết văn hợp đồng mà nội dung bên thỏa thuận đƣợc ghi lại thành điều khoản văn có chữ ký hai bên, hợp đồng đƣợc lập thành hai bên giữ Đây hình thức đƣợc áp dụng cho HĐLĐ có thời hạn lâu dài, thông thƣờng từ ba tháng trở lên, sở pháp lý vững chứng minh tồn HĐLĐ, để bên thực hiệc nội dung cam kết chứng quan trọng giải tranh chấp lao động Hợp đồng lao động giao kết lời nói (bằng miệng) thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên thông qua đàm phán, thƣơng lƣợng ngôn ngữ mà không lập thành văn bản, q trình đàm phán ký kết bên thỏa thuận có ngƣời làm chứng khơng Loại hợp đồng áp dụng công việc có tính chất tạm thời, thời hạn dƣới ba tháng Mặc dù không lập thành văn nhƣng bên phải tuân thủ quy định pháp luật lao động quyền, nghĩa vụ bên tiến hành giao kết Bên cạnh hai hình thức hợp đồng lao động văn lời nói, hình thức hợp đồng lao động hành vi không đƣợc ghi nhận thức quy định pháp luật nhƣng thực tế giải tranh chấp lao động đƣợc Tòa án thừa nhận HĐLĐ hành vi đƣợc hiểu loại hợp đồng bên không tiến hành giao kết hợp đồng lao động văn hay lời nói nhƣng ngƣời lao động làm việc, ngƣời sử dụng lao động trả lƣơng Hai bên ngầm hiểu chấp nhận thực quyền nghĩa vụ với bên lại, nói cách khác, quan hệ lao động tồn tại, thực thực tế phát sinh quyền nghĩa vụ bên Theo tính hợp pháp, HĐLĐ chia thành hai loại HĐLĐ hợp pháp HĐLĐ bất hợp pháp Hợp đồng lao động đƣợc coi hợp pháp đáp ứng điều kiện có hiệu lực hợp đồng nhƣ: điều kiện chủ thể, ý chí tự nguyện bên tham gia hợp đồng, hình thức hợp đồng yêu cầu pháp lý bắt buộc khác phải tuân thủ xác lập hợp đồng Điều có nghĩa từ giai đoạn thỏa thuận, đàm phán đến thống điều khoản nội dung HĐLĐ không trái với quy định pháp luật lao động, từ quyền nghĩa vụ bên đƣợc pháp luật công nhận, bảo vệ HĐLĐ có giá trị pháp lý Ngƣợc lại, bên giao kết HĐLĐ không thực thực không đúng, không đầy đủ quy định pháp luật HĐLĐ trở thành HĐLĐ bất hợp pháp Cụ thể, bên không tuân thủ số hay toàn quy định nguyên tắc giao kết, chủ thể giao kết, hình thức nội dung giao kết… Do không tuân thủ quy định pháp luật nên hợp đồng khơng có giá trị pháp lý 1.2 Một số vấn đề lý luận điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động 1.2.1 Khái niệm hiệu lực hợp đồng lao động Trong hầu hết Từ điển Tiếng Việt Từ điển chuyên ngành Luật Việt Nam khơng có mục từ “hiệu lực hợp đồng” mà có mục từ khác gần với nó, nhƣ “hiệu lực văn pháp luật” [10, tr.203-204] Theo từ điển hiệu lực pháp luật (của văn pháp luật nói chung) “là tính bắt buộc thi hành văn bản… ”, “là giá trị pháp lý văn bản…, (giá trị) áp dụng văn đó,… thể phạm vi tác động phạm vi điều chỉnh văn thời gian, không gian đối tượng áp dụng” [10, tr.202; 287, tr.357-358] Trong Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Đại học Luật Hà Nội có giải thích khái niệm “hiệu lực hợp đồng dân sự” “giá trị bắt buộc thi hành đối chủ thể tham gia giao kết hợp đồng” [12, tr.65] Tuy ngắn gọn, nhƣng định nghĩa phản ánh đƣợc chất khái niệm hiệu lực hợp đồng Từ điển Bách khoa pháp luật Hoa Kỳ có đƣa định nghĩa „hiệu lực‟ (valid): “Hiệu lực ràng buộc; cưỡng chế pháp lý…” [22, tr.203] Trong “Black’ Law Dictionary – 6th ed.” Henry Campell Black không nêu khái niệm hiệu lực hợp đồng mà nêu khái niệm hợp đồng có hiệu lực nhƣ sau: “Hợp đồng mà hợp đồng có đầy đủ yếu tố pháp lý có hiệu lực pháp luật bên Khi hợp đồng cơng nhận có hiệu lực có ràng buộc pháp lý” [21, tr.1550] Trong luật thực định, khái niệm hiệu lực hợp đồng đƣợc đề cập văn pháp luật số quốc gia Chẳng hạn, Điều 1134 BLDS Pháp có qui định: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có giá trị luật bên”, “chỉ bị hủy bỏ sở có thỏa thuận chung, theo pháp luật qui định” “phải thực cách thiện chí” Theo quy định này, hợp đồng có hiệu lực có giá trị luật bên, đƣợc pháp luật tôn trọng bảo vệ, đƣợc bên phải tuân thủ thực hợp đồng cách nghiêm túc, có thiện chí Các bên hủy bỏ hợp đồng không dựa ý chí tự nguyện tất bên pháp luật qui định Qua nghiên cứu khía cạnh pháp lý từ điển khái niệm “hiệu lực hợp đồng”, thấy có hai dấu hiệu thể chất nó, là: giá trị pháp lý hợp đồng giống nhƣ pháp luật; hiệu lực ràng buộc mang tính cƣỡng chế nhằm buộc bên phải tôn trọng thực thi đầy đủ cam kết hợp đồng Trên sở phân tích chất „hiệu lực hợp đồng‟, đƣa khái niệm hiệu lực hợp đồng lao động nhƣ sau: Hiệu lực hợp đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Công Bảy (2005), Soạn thảo, ký kết HĐLĐ cách giải tranh chấp HĐLĐ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ lao động Thƣơng binh xã hội (2015), Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội triển khai chương trình năm 2016, www.molisa.gov.com Nguyễn Hữu Chí (2013), “Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn”, Tạp chí Luật học, (3), tr Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hồ Thị Hồng Lam (2015), Pháp luật giao kết hợp đồng lao động – thực trạng số kiến nghị, Đại học mở Hà Nội Trần Thắng Lợi (2011), “Pháp luật quốc tế tuyển dụng, sử dụng lao động trẻ em”, Tạp chí tịa án nhân dân, (2), tr.22 Quỳnh Nga (2015), Tăng cường lực lượng tra lao động, Báo Công Thƣơng, quan ngôn luận Bộ Công Thƣơng, www.ven.vn Tuấn Phong (2013), Lao động nước Việt Nam: bó tay quản lý, Hải quan Online Cơ quan Tổng cục Hải quan, www.baohaiquan.vn Hoàng Thị Kim Quế (chủ nhiệm đề tài) (2010), Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Quỳnh (Chủ nhiệm), Nguyễn Hữu Đắc (Trƣởng ban biên tập) (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2013), Báo cáo giao kết Hợp đồng lao động, Hà Nội 12 Đinh Văn Thanh & Phạm Công Lạc (1999), Thuật ngữ Luật Dân sự, Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh (2015), Bộ LĐ – TB & XH: Đến năm 2020, tra chuyên ngành lao động chuẩn hóa, Báo điện tử dân sinh, www.baodansinh.vn 14 Lê Thị Hoài Thu (2007), “Một số ý kiến HĐLĐ vơ hiệu”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (7), tr.28 15 Trí Tín (2011), Hơn 25.000 sai phạm pháp luật lao động Việt Nam, Báo điện tử VnExpress, www.VnExpress.net 16 Tổ chức lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Văn phịng lao động quốc tế Đơng (ILO/EASMAT), Băng Cốc 17 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2014), Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa & Nxb Tƣ pháp, Hà Nội II Tiếng Anh 21 Black, Henry Campbell & others (1990), Black’s Law Dictionary (withpronunciations), 6th ed., West Publishing Co., tr.1550 22 Claps, Andrew C (2005), West’s Encyclopedia of American Law, 2nd Edition, Volumm 13, Dictionary & Indexes, Thomson Gale, tr.203 III Tài liệu Web 23 Cổng thông tin điện tử Bộ công thƣơng (2014), www.moit.gov.vn 24 Cổng thông tin điện tử Bộ lao động Thƣơng binh xã hội (2013), www.molisa.gov.vn ... cao hiệu thực pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp. .. hợp đồng lao động 15 1.2 Một số vấn đề lý luận điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động 18 1.2.1 Khái niệm hiệu lực hợp đồng lao động 18 1.2.2 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng. .. luận hợp đồng lao động điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động, làm sở cho việc nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật hành điều kiện có hiệu lực hợp đồng nhƣ: điều kiện chủ thể, điều kiện

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w