Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp

70 16 0
Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐÀO THỊ HỒNG NHUNG LỚP: QH2016E KTQT CLC HỆ: CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội 4, 2020 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐÀO THỊ HỒNG NHUNG LỚP: QH2016E KTQT CLC HỆ: CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội 4, 2020 iii LỜI CẢM ƠN VÀ CAM KẾT LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Tiến Dũng giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn em hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời em xin bày tỏ lòng cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! CAM KẾT Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân em với cố vấn người hướng dẫn Khóa luận: Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng, tất nguồn tài liệu công bố đầy đủ, nội dung luận văn trung thực Sinh viên thực Đào Thị Hồng Nhung iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước trung gian thương mại 2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam 2.3 Điểm kế thừa khoảng trống nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Dự kiến đóng góp đề tài 7 Bố cục viết CHƯƠNG Khái quát trung gian thương mại 1.1 Tổng quan trung gian thương mại Cơ sở hình thành trình phát triển trung gian thương mại Khái niệm đặc điểm trung gian thương mại 10 Các loại hình trung gian thương mại 12 Các điều kiện để trở thành trung gian thương mại Việt Nam 17 1.2 Các loại hợp đồng trung gian thương mại 18 Hợp đồng môi giới 18 Hợp đồng đại lý 19 Hợp đồng với nhà phân phối 20 Hợp đồng nhượng quyền thương mại 21 1.3 Vai trò hoạt động trung gian thương mại 21 Vai trò hoạt động trung gian thương mại kinh tế 21 Vai trò trung gian thương mại hoạt động xuất nhập 22 Vai trò trung gian thương mại ngành dịch vụ 22 CHƯƠNG Thực trạng việc sử dụng trung gian thương mại vào hoạt động xuất nhập Việt Nam 23 2.1 Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2016-2019 23 v Tình hình xuất hàng hóa 23 Tình hình nhập hàng hóa 28 Đánh giá thực trạng doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh 30 2.2 Thực trạng việc sử dụng trung gian thương mại vào hoạt động xuất nhập doanh nghiệp ngoại thương 31 Các quy định liên quan đến việc sử dụng trung gian thương mại doanh nghiệp ngoại thương 31 Thách thức khó khăn việc áp dụng trung gian thương mại 42 2.3 Những bất cập việc tổ chức quản lý hoạt động trung gian thương mại Việt Nam thời gian qua 43 Mơ hình tổ chức kinh doanh doanh nghiệp làm trung gian thương mại 44 Quản lý hoạt động trung gian thương mại Việt Nam 48 CHƯƠNG Một số giải pháp sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam 50 3.1 Nhu cầu sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam 50 Phương hướng phát triển ngoại thương 50 Xu hướng sử dụng trung gian thương mại xuất nhập 51 3.2 Các giải pháp nhằm sử dụng hiệu trung gian thương mại 52 Các giải pháp phía nhà nước 52 Các giải pháp phía doanh nghiệp 56 KẾT LUẬN 58 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2016-2019 13 2.2 Kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2016-2019 17 Nội dung Trang DANH MỤC BẢNG STT Bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 STT Hình 1.1 Nội dung Kim ngạch xuất số mặt hàng năm 2016-2019 Kim ngạch xuất Việt Nam số thị trường lớn giai đoạn 2016-2019 Kim ngạch nhập số nhóm hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2019 Kim ngạch nhập Việt Nam số thị trường lớn giai đoạn 2016-2019 DANH MỤC HÌNH ẢNH Nội dung Mơ hình bn bán qua đại lý Trang 14 16 17 18 Trang 14 vii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết Nguyên nghĩa Tiếng Anh tắt Nguyên nghĩa Tiếng Việt EU European Union Liên minh Châu Âu GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch FIATA International Federation of Freight Forwarders Associations Liên đoàn Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế VIFFAS Vietnam Freight Forwarders Hiệp hội giao vận kho Association nhận Việt Nam DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DN Doanh nghiệp M.TO Multimodal Transport Operator Vận tải đa phương thức SME Small and Medium Enterprise Doanh nghiệp vừa nhỏ 10 WTO The World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển người qua thời đại ln có nhà ngoại giao đóng vai trị cầu nối để giữ gìn mối quan hệ quốc gia với Không lĩnh vực ngoại giao mà lĩnh vực cần người đặc biệt hoạt động kinh doanh thương mại đóng vai trị cốt lõi việc phát triển đất nước Ơng cha ta có câu: “Một nghề cho chín cịn chín nghề”, vậy, bối cảnh tồn cầu hóa đại hóa với cạnh tranh khốc liệt để chiếm lĩnh thị trường, công ty nên chuyên lĩnh vực, ngành nghề mà có lợi thế, từ tập trung phát triển sản phẩm, nâng cấp thiết bị máy móc, đáp ứng nhu cầu khách hàng Từ đó, ngành nghề liên quan đến trung gian thương mại đời ngày khẳng định tầm quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tại Việt Nam nay, sau trình mở cửa hội nhập kinh tế, mở rộng thị trường, hướng đến giao thương với quốc gia giới hoạt động xuất nhập đóng vai trị cốt lõi việc phát triển kinh tế nước nhà thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị với nước Các phương thức giao dịch liên quan đến hoạt động xuất nhập đa dạng có lợi định, song giao dịch thông qua bên trung gian hình thức ngày phổ biến lựa chọn nhiều lẽ việc tìm hiểu thị trường hay mua bán số sản phẩm, mặt hàng đem lại thành công hiệu cao doanh nghiệp Việt Nam sử dụng trung gian thương mại Hoạt động trung gian thương mại trở nên phổ biến sử dụng rộng rãi công ty am hiểu sử dụng cách hợp lý đắn đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp thành lập, chưa có kinh nghiệm thương trường Thực tế chứng minh, có số doanh nghiệp Việt Nam thất bại việc đầu tư kinh doanh, phát triển thị trường gây tổn thất lãng phí Nhận thấy tầm quan trọng giúp doanh nghiệp nước hiểu thêm hoạt động trung gian thương mại, em chọn đề tài: “Sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam - Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập mang lại lợi ích lớn doanh nghiệp chi phí, doanh thu hay thời gian cơng sức Chính lý thuyết thực tế sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam nhận quan tâm nhiều học giả nước 2.1.Các công trình nghiên cứu ngồi nước trung gian thương mại Trên giới có số nghiên cứu việc sử dụng trung gian thương mại Điển hình nghiên cứu: “The Role of Intermediaries in Facilitating Trade” nhóm tác giải Jabin Ahn, Amit K.Khandelwal, Shang-Jin Wei năm 2011 Nhóm tác giả sử dụng mơ hình cơng ty khơng đồng để dự đốn phương thức xuất cơng ty từ dự đoán phương thức trung gian thương mại trở nên quan trọng doanh nghiệp xâm nhập vào thị trường khó Đề tài “International Trade Intermediaries and The Transfer of Marketing Knowledge in Transition Economies” tác giả Pau D.Ellis năm 2009 xem xét vai trò trung gian thương mại việc chuyển giao kiến thức tiếp thị xuyên biên giới Các liệu đề tài cho thấy giá trị kiến thức tiếp thị chuyển giao phụ thuộc vào hiệu suất trung gian dịch vụ tiếp thị xuất khả thay thé trung gian Đề tài “Characteristics of International Trade Intermediaries and Their Location in the Supply Chain” tác giả Hale Utar năm 2017 đưa lập luận so với công ty sản xuất thương mại quốc tế, công ty bán buôn kinh doanh quốc tế tập trung vào quốc gia với nhiều sản phẩm hơn, giá trị đơn vị thấp khác loại hình cơng ty Đề tài “Intermediaries in International Trade: Products and Destination” nhóm tác giả Andrew B.Bernard, Marco Grazzi, Chiara Tomasi năm 2015 xem xét yếu tố làm phát sinh trung gian xuất khám phá tác động thương mại Các bên trung gian thương mại đóng vai trị nhà bán bn phục vụ thị trường khác xuất sản phẩm khác Các nhà buôn phổ biến thị trường có chi phí cố định thể theo điểm đến đồng thời tập trung vào sản phẩm phân biệt Xuất đến điểm đến có tỷ trọng xuất gián tiếp cao phản ứng với thay đổi tỷ giá hối đoái xuất sang thị trường phục vụ chủ yếu nhà nhập trực tiếp Đề tài “A Theory of Intermediaries in International Trade” tác giả Megan Haasbroek năm 2018 lý thuyết trung gian thương mại buôn bán quốc tế Tác giả nêu lợi sử dụng trung gian thương mại nguồn lực có sẵn mà nhà xuất phải nhiều năm để tự phát triển Đề tài “Trade Intermediaries, Incomplete Contracts and The Choice of Export Modes” nhóm tác giả Gabriel J Felbermayr, Benjamin Jung năm 2008 phát triển mơ hình nơi nhà sản xuất có khác lợi cạnh tranh Tỷ lệ tương đối trung gian thương mại cao khả chiếm quyền nước ngồi lớn mức độ nghiêm trọng xung đột hợp đồng thương mại nhiều dẫn đến không đồng nhà sản xuất Đề tài “Intermediaries in International Trade” nhóm tác giả Elin Christiansson, Hanna Eliasson năm 2014 trung gian thương mại xuất nhà sản xuất khách hàng nhằm giúp kết nối giải tình gây khó khăn, tốn thời gian khơng đem lại lợi nhuận Họ đóng vai trị cầu nối nhà sản xuất, khách hàng đồng thời sử dụng phổ biến thị trường mà nhà trung gian am hiểu Đề tài “Network Intermediaries in International Trade” tác giả Jame E.Rauch năm 2004 xây dựng mơ hình cân chung để phân tích, so sánh cơng ty có mạng lưới nước ngồi để từ Chính phủ nên có biện pháp tích cực để khuyến khích phát triển cơng ty lớn tiềm Đề tài “Who uess Intermediaries in International Trade” tác giả Jennifer Abel-Koch năm 2013 nhìn tổng quát phạm vi đối tượng sử dụng trung gian thương mại đồng thời đánh giá cao vai trò việc sử dụng trung gian thương mại việc thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế 2.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam Tại Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập mà đơn nghiên cứu hoạt động xuất nhập nói chung ngành nghề nghiên cứu sâu trung gian thương mại Sau số công trình hoi cơng bố nước: “Trung gian thương mại hoạt động xuất nhập 49 tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh theo luật định 50 CHƯƠNG Một số giải pháp sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam 3.1 Nhu cầu sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam Phương hướng phát triển ngoại thương Hiện nay, Việt Nam tiến hành xây dựng kinh tế mở kinh tế hội nhập với khu vực giới đồng thời hướng mạnh xuất khẩu, kết hợp song song thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu Đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ với nước ngồi, Việt Nam ln giữ vững độc lập tự chủ mình, kết hợp phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh Quốc hội nước ta ban hành Nghị số 142/2016/QH13 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016-2020, thấy được gần hết chặng đường Theo thống kê tổng cục thống kê tổng hợp dự báo từ World Economic Outlook: “Nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao mà cịn tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Cán cân thương mại hàng háo Việt Nam đạt kỷ lục thặng dư 9,9 tỷ USD năm 2019, vượt đỉnh gần tỷ USD năm 2017” Tương tự, nhờ vào việc chủ động nắm bắt thị trường Bộ Công Thương đồng thời áp dụng biện pháp bảo vệ nhập khẩu, thông tin đến doanh nghiệp, tháo gỡ rào cản kỹ thuật, thương mại bất hợp lý tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa xuất tối đa tích cực chủ động phối hợp với Bộ, ngành, địa phương triển khai hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường bền vững, tham sâu rộng vào thị trường kinh tế quốc tế Theo thống kê Cục Xuất nhập ngày 25/12/2019: “Năm 2019, cán cân thương mại nghiêng xuất tới 10 tỷ USD – vượt tiêu kế hoạch, kim ngạch xuất nhập hai chiều đạt 500 tỷ USD năm thứ tư liên tiếp có xuất siêu kể từ năm 2016 đánh dấu mốc quan trọng hoạt động thương mại Việt Nam đồng thời tạo đà cho hoạt động xuất bền vững năm tháng tiếp theo” 51 Xu hướng sử dụng trung gian thương mại xuất nhập Xu hướng tất yếu phân cơng lao động diễn ngày sâu rộng Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam ngành nghề truyền thống (Giám định, thuê tàu, mua bảo hiểm ) nhiều ngành nghề đời, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ liên quan đến xuất nhập (Khai thuê hải quan, quảng bá sản phẩm ) Hiện nay, số lượng doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh xuất nhập gia tăng nhanh chóng tác động tự hóa thương mại Các doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn ít, kinh nghiệm kinh doanh không nhiều chiếm đa số tổng số doanh nghiệp đời giai đoạn gần Một điều tất yếu xảy hầu hết doanh nghiệp gặp khơng khó khăn tác nghiệp khơng doanh nghiệp không thành công thương trường Để tránh xảy tổn thất, giảm thiểu rủi ro họ phải tìm đến nhà trung gian thương mại có trình độ chun mơn có uy tín, có kinh nghiệm Nhà nước Việt Nam đóng vai trị quan trọng Chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước đã, làm cho thị trường xuất nhập Việt Nam ngày mở rộng, phát triển Việc để mở rộng thị trường đa dạng hóa mối quan hệ hợp tác đặt cho doanh nghiệp Việt Nam phải giải vấn đề cấp bách sau: - Doanh nghiệp phải hiểu rõ hệ thống kinh tế - Tìm hiểu cặn kẽ trị hệ thống luật pháp nước có liên quan đến xuất nhập doanh nghiệp - Phong tục tập quán, thị hiếu tiêu dung cần phải nắm vững - Nghiên cứu kỹ lưỡng mối quan hệ cung cầu giá hàng hóa - Tìm hiểu điều kiện địa lý, khí hậu, thời tiết - Hiểu biết thật đầy đủ, cặn kẽ đối tác Những vấn đề doanh nghiệp đảm nhận gây nhiều khó khăn tốn mặt nhân lực, chi phí Chính lẽ đó, đa số doanh nghiệp sử dụng người trung gian tác nghiệp Từ 52 nguyên nhân nêu trên, kết luận: kinh tế thị trường miền đất tốt cho hoạt động lĩnh vực trung gian thương mại phát triển Vì vậy, với chuyển dịch kinh tế từ chế quản lý tập trung bao cấp sang chế thị trường làm cho trung gian thương mại Việt Nam ngày phát triển 3.2 Các giải pháp nhằm sử dụng hiệu trung gian thương mại Trung gian thương mại ngày có vai trị lớn hoạt động kinh doanh nói chung xuất nhập nói riêng Để sử dụng trung gian thương mại có hiệu quả, cần phải có giải pháp chủ yếu sau đây: Các giải pháp phía nhà nước 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định trung gian luật Việt Nam Nhìn chung, hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề trung gian thương mại đặc biệt lĩnh vực xuất nhập thiếu tính hệ thống, khoa học… Luật Thương mại điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại liên quan đến mua bán hàng hóa, Luật Hàng hải điều chỉnh mối quan hệ người trung gian với người ủy thác liên quan đến thuê tàu, vận chuyển hàng hóa; Luật bảo hiểm lại điều chỉnh mối quan hệ lĩnh vực bảo hiểm Việc chia cắt có mặt tích cực thúc đẩy q trình hoạt động thương mại dần vào ổn định phát triển, lại làm cản trở q trình hội nhập kinh tế Việt Nam, tương lai cần phải có luật thương mại thống để điều chỉnh chung Việc xây dựng khung pháp lý phù hợp thực phần quan trọng trình cải cách Đây đòi hỏi xúc, cấp bách nhà làm luật Việt Nam Để giúp cho hoạt động trung gian thương mại việc thuê trung gian thương mại vào nề nếp, phát triển, Chính phủ cần phải xây dựng văn kiện luật văn kiện luật cách kịp thời, đồng Để thực hóa việc này, trước hết cần phải đạt điều kiện sau: - Nhà nước ta cần nhanh chóng hồn chỉnh ban hành luật thương mại quy định cụ thể, rõ ràng - Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn kèm theo - Cần phải xem xét kĩ lưỡng đạo luật có liên quan để tránh chồng chéo - Việc xây dựng hệ thống luật pháp có liên quan đến trung gian thương mại cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đề luật pháp nước ngoài, luật 53 pháp quốc tế cho đáp ứng cách tốt trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Khi đưa đánh giá thời gian, mức độ cải cách pháp lý tầm quan trọng quy tắc pháp lý thời kỳ độ cần phải thừa nhận điều thể chế khơng thức phát huy hiệu trước chúng luật pháp phê chuẩn Luật pháp phát triển theo thời gian tương tác với thay đổi môi trường kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tính chất nội dung luật thể chế pháp luật Nói cách khác thể chế thị trường phát triển để đáp ứng yêu cầu xã hội Mặc dù tầm quan trọng thể chế pháp lý phát triển kinh tế ngày nhận thức rộng rãi, nỗ lực thúc đẩy phát triển kinh tế luật lệ cắt ghép không mang lồi kết mong muốn 3.2.1.2 Tổ chức mạng lưới cung cấp thông tin trung gian thương mại Việt Nam Hiện nay, mà ngày có nhiều tổ chức trung gian thương mại đời thơng tin thương mại thông tin chi tiết người đại diện trung gian cịn ít, khơng đủ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam Việc cung cấp thông tin tiến hành chủ yếu Phịng Thương mại Cơng nghiệp, Cục Xúc tiến thương mại, Hiệp hội ngành hàng, Bộ Thương mại, Tham tán Thương mại nước thực kinh doanh Trong tổ chức nêu trên, Hiệp hội ngành hàng có vai trị quan trọng định việc nghiên cứu cung cấp thông tin trung gian thương mại cho nhà kinh doanh xuất nhập Các Hiệp hội ngành hàng đơn vị kinh doanh xuất có mối quan hệ chặt chẽ với từ mục đích thành lập đến phương hướng phát triển đặc biệt bối cảnh mà kinh tế nước nhà ngày phát triển, kéo theo số lượng lớn doanh nghiệp đời ngành nghề kinh doanh đa dạng vai trị Hiệp hội trở nên quan trọng cần thiết để đáp ứng nhu cầu, hỗ trợ doanh nghiệp lúc, kịp thời Đa số doanh nghiệp đời khoảng thời gian giai đoạn gần doanh nghiệp vừa nhỏ nên tương đối hạn chế quy mô, nguồn lực khả cạnh tranh phát triển không cao Chính vậy, doanh nghiệp thống thành lập các Hiệp hội để hỗ trợ phát triển, bảo vệ quyền lợi đồng thời mở rộng quan hệ làm ăn thương trường Chính nhờ việc thông qua Hiệp hội mà doanh 54 nghiệp có điều kiện tiếp cận với thị trường rộng lớn hơn, hưởng nhiều quyền lợi dịch vụ tốt có thể, bảo vệ hỗ trợ phát triển tối đa hóa nguồn lực Trong trường hợp Hiệp hội hoạt động tốt, doanh nghiệp đạt mục tiêu kinh doanh cách thành công, tốt đẹp giúp nâng cao uy tín Hiệp hội đồng thời gian tăng số lượng doanh nghiệp tham gia, giúp Hiệp hội ngày phát triển Như nhìn chung, mối quan hệ Hiệp hội doanh nghiệp mối quan hệ tương tác qua lại lẫn nhau, khó tách rời Các doanh nghiệp muốn phát triển tốt đặc biệt doanh nghiệp xuất cần chiếm thị phần, tạo uy tín cần đến hỗ trợ Hiệp hội ngược lại, ủng hộ doanh nghiệp mục đích lý tồn Hiệp hội ngành hàng Ảnh hưởng Hiệp hội phát triển doanh nghiệp xuất thể số điểm sau: - Cần phải thúc đẩy tạo nên hình thành đội ngũ doanh nhân doanh nghiệp xuất - Luôn tham gia hỗ trợ cách tối đa phát triển doanh nghiệp xuất - Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất cần đặt lên hàng đầu - Khi tham gia vào trường quốc tế, việc bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam vô quan trọng - Cần phải nâng cao uy tín doanh nghiệp xuất Việt Nam trường quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa mà Việt Nam bước chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò doanh nghiệp kinh doanh thương mại trở nên quan trọng cần thiết Để trì phát triển lớn mạnh đạt đạt lợi ích kinh doanh, giúp kinh tế nước nhà phát triển việc doanh nghiệp hợp tác, liên kết với nhau, giúp đỡ lĩnh vực trở thành điều tất yếu để cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, tạo được uy tín cho doanh nghiệp Việt Nam nói riêng hàng hóa Việt Nam nói chung Hiệp hội ngành hàng tổ chức hoạt động dựa tự nguyện tham gia doanh nghiệp lĩnh vực với nhau, chung tay xây dựng, phát triển bảo vệ 55 quyền lợi hợp pháp bên tham gia đặc biệt tham gia vào trường quốc tế, vai trò Hiệp hội quan trọng Các Hiệp hội hoạt động dựa nguyên tắc tự trang trải kinh phí tự nguyện, không bắt buộc Các Hiệp hội ngành hàng dần khẳng định trở thành phận quan trọng cấu thành nên kinh tế thị trường ngày phát triển số lượng chất lượng với vai trị ngày nâng cao Đây phát triển tất yếu phù hợp với quy luật kinh tế thị trường dựa bối cảnh tồn cầu hóa 3.2.1.3 Tổ chức quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động trung gian thương mại Trong bối cảnh mà hầu hết doanh nghiệp lựa chọn việc sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập đặc biệt Việt Nam vấn đề tổ chức quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động trung gian thương mại vơ cần thiết Trong q trình thỏa luận hợp đồng hai bên vấn đề chi phí cho bên trung gian đề cập xuất hợp đồng nhiên số hạn chế bất cập xảy ra:  Đầu tiên, vài hoạt động trung gian thương mại chưa đăng ký quan có thẩm quyền  Tuy hợp đồng hai bên thỏa thuận công việc giao vài trường hợp,bên trung gian khơng hồn thành cơng việc mà khách hàng ủy nhiệm, dẫn đến tranh chấp, kiện tụng  Tương tự trường hợp bên trên, số bên trung gian thương mại không đủ khơng có khả chun mơn tài để hồn thành cơng việc  Vấn đề thất thu ngân sách nhà nước xảy trường hợp hai bên thỏa thuận thù lao không ghi vào hợp đồng dẫn đến không minh bạch tiền thuế Chính lẽ đó, việc tổ chức quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động trung gian thương mại cần đặt lên hàng đầu để hoạt động kinh doanh diễn suôn sẻ, quy tắc 56 Các giải pháp phía doanh nghiệp 3.2.2.1 Đẩy mạnh chiến dịch Marketing Hầu hết doanh nghiệp đặt vấn đề Marketing làm ưu tiên hàng đầu muốn phát triển thương hiệu hay khẳng định thị trường Doanh nghiệp muốn công chúng biết đến, muốn khách hàng tin tưởng ủng hộ khơng phải đối thủ cạnh tranh việc đưa sản phẩm chất lượng cịn phải có nhiều chiến dịch marketing đắn Ngày nay, Marketing diện khắp nơi kể lĩnh vực xuất nhập khẩu, công ty có chiến lược riêng để thu hút khách hàng có ý trường quốc tế Các bên trung gian thương mại muốn tạo tin tưởng khách hàng cần có chiến lược Marketing đắn khơn khóe, đánh vào trọng tâm nhu cầu khách hàng họ bên cung cấp cho khách hàng khơng thơng tin quan trọng mà cịn giúp đảm bảo điều kiện khác sở vật chất, tài chính… 3.2.2.2 Lựa chọn trung gian thương mại hoạt động kinh doanh Các tiêu giúp khách hàng lựa chọn bên trung gian thương mại tốt bao gồm: Về vấn đề khả chuyên môn: Trong hoạt động xuất nhập lĩnh vực kinh doanh hàng hóa, khả chun mơn yếu tố quan trọng hàng đầu lựa chọn bên trung gian Nếu bên trung gian khơng có kĩ cần thiết mình, hậu mà bên ủy thác phải gánh chịu vô lớn tài sản uy tín thị trường Ví dụ lĩnh vực tàu biển, người môi giới nắm rõ thông tin loại tàu, tên tàu, số lượng hàng hóa mà tàu chun chở… Thì họ giúp khách hàng lựa chọn loại tàu cần, gây thời gian, cơng sức chi phí khơng đáng có Khả tài chính: Khả tài bên trung gian yêu cầu khách hàng bên cạnh tính nghiệp vụ mơn cao Có ba yếu tố để khách hàng xác định khả tài bên trung gian:  Vốn pháp định  Vốn lưu động 57  Doanh lợi Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất yếu tố quan trọng hàng đầu khách hàng định chọn bên trung gian Ngồi khả chun mơn tài chính, bên trung gian phải đảm bảo điều kiện sở vật chất đặc biệt khách hàng ngày thường doanh nghiệp có nhu cầu bao tiêu sản phẩn, ký gửi hàng hóa hay ủy thác bán hàng Trên giới, nhà trung gian thương mại lớn cơng ty APL, SDV… có bến bãi, kho hàng hóa hay số phương tiện riêng để vận chuyển định Khi doanh nghiệp lựa chọn thị trường nước để kinh doanh, họ gặp phải khó khăn vơ lớn sở vật chất, chính vậy, bên trung gian phân phối không đáp ứng đủ phương tiện vận chuyển, hệ thống cửa hàng, nơi bảo quản khó phục vụ khách hàng cách tốt làm hài lịng họ Uy tín bên trung gian: Trên thị trường, người trung gian cần phải có uy định Nếu khơng có độ uy tín, khách hàng khơng thể xác định độ xác thông tin mà bên trung gian cung cấp cho họ Một giao dịch thực hiện, bên ủy thác tin tưởng thông tin bên trung gian cung cấp đưa phương hướng, chiến lược cụ thể Chính vậy, độ uy tín vơ quan trọng Khơng có thước đo cụ thể cho việc xác định độ uy tín bên trung gian, nhiên, bên ủy thác thường dựa vào mức độ danh tiếng, thái độ làm việc với khách hàng hay người có chấp hành nghiêm chỉnh điều khoản hợp đồng trước khơng… 3.2.2.3 Thiết lập hợp đồng chặt chẽ với tổ chức trung gian Việc thiết lập hợp đồng chặt chẽ với tổ chức trung gian vô cần thiết bối cảnh Việt Nam số quan hệ khách hàng người mua, bán khơng cụ thể hóa hợp đồng, điều có dẫn đến hệ khơng mong muốn có cố xảy Lấy ví dụ hai bên không thỏa thuận rõ ràng giá dịch vụ hay giá hàng hóa khơng có cách thức xác định giá giá dịch vụ xác định dựa giá loại hình dịch vụ theo điều kiện tương tự thời địa điểm, thời gian, phương thúc toán… Đây nguy hàng đầu gây tranh chấp thương mại không đáng có 58 KẾT LUẬN Bối cảnh tồn cầu hóa sách mở cửa Nhà nước ta yếu tố thúc đẩy phát triển mạnh mẽ trung gian thương mại, từ góp phần đưa Việt Nam ngày khẳng định thương mại quốc tế Nhìn chung, bên trung gian thương mại có nhiều hình thức đặc quyền ký gửi hàng hóa, tổ chức tiêu thụ hàng hóa hay tham gia trực tiếp ký kết, thực hợp đồng… Từ kinh nghiệm thực tiễn, ngày có nhiều nhà kinh doanh, doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn sử dụng hình thức trung gian thương mại đạt kết tốt đẹp, đem lại lợi ích cho hai bên Chính nhu cầu khách hàng ngày tăng cao, người trung gian thương mại diện nhiều hình thức đa dạng, phong phú, bao phủ ngành nghề Ở Việt Nam, doanh nghiệp thường sử dụng bên trung gian việc trao đổi, mua bán hàng hóa thực phẩm tươi sống, hàng may mặc, hàng thủ công – mỹ nghệ, mua bảo hiểm… tham gia mua bán hàng thị trường EU, Mỹ, Nga… Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh lúc suôn sẻ, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng trung gian thương mại gặp phải rủi ro, khó khăn gánh chịu nhiều thiệt hại cho công ty Để giúp doanh nghiệp nước hạn chế tối đa rủi ro hoạt động cách hiệu nhất, Chính phủ Việt Nam thơng qua Nghị định, Đạo luật… đạt thành công định Sau nghiên cứu vấn đề có tính lý luận thực tiễn sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam, em đưa số giải pháp có tính đột phá nhằm sử dụng trung gian thương mại thời gian tới cho có hiệu hơn, giúp việc quản lý sử dụng trung gian thương mại cách tối ưu chặt chẽ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2016 Báo cáo tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2017 Báo cáo tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2018 Báo cáo tình hình xuất nhập Việt Nam năm 2019 Báo cáo Bộ Kế Hoạch Đầu Tư Báo cáo Liên Minh Hỗ Trợ Xuất Khẩu Việt Nam (VESA) Báo cáo Bộ Công Thương Báo cáo năm thi hành Luật doanh nghiệp Luật đầu tư năm 2016 Báo cáo tình hình triển khai Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23-112001 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2016 10 Báo cáo Chính phủ báo Nhân dân năm 2017 11 Bộ thương mại (2016), "Chiến lược phát triển xuất nhập giai đoạn 2016-2019", Hà Nội 12 Dương Ngọc Điệp, Phạm Duy Liên, Dương Văn Hùng, Đặng Hải Hà, Ngơ Minh Hải, Nguyễn Thị Tồn (2005), "Trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam - Thực trạng giải pháp" 13 Luật Thương mại Việt nam 1997, 2005 14 Lê Triệu Dũng – Vụ Chính sách Thương Mại Đa biên, Bộ Cơng thương (2013), “Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020” 15 Mai Phương (2013) , “Pháp luật dịch vụ thương mại hình thức trung gian thương mại – Một số vấn đề thực tiễn” 16 N N Tiến (2000), "Bảo hiểm kinh doanh" 17 N T Luyện (2014), "Trung gian thương mại hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào Hoa Kỳ" 18 Nguyễn Văn Học (2016) , “Vấn đề trung gian thương mại” 19 Nguyễn Hồng Cơng Danh, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Hoàng Trọng Đại, Nguyễn Trọng Hưởng , Võ Văn Sang, Nguyễn Văn Tứ, Lê Trung Tiến, Phùng Thị Ngọc Thành, Trần Hữu Việt (2014) , “Các hoạt động trung gian thương mại, thực pháp luật hoạt động trung gian thương mại, tình giải thích” 60 20 Phạm Anh (2014), “Các phương thức giao dịch thương mại quốc tế tình hình ứng dụng phương thức giao dịch Việt Nam” 21 Phú Đỗ (2018), “Trung gian phân phối – cầu nối nhà sản xuất người tiêu dung” 22 PGS.TS Lê Bộ Lĩnh (2019), “Một số vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” 23 Tổng cục thống kê (2016), "Chính sách thương mại công nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập", Hà Nội 24 Trương Hồng Diễm (2008), “Pháp luật dịch vụ trung gian thương mại (Đại diện, Môi giới, Ủy thác Đại lý)” 25 ThS Nguyễn Thị Thúy Ngọc – Khoa Tài kế tốn, Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên (2019), “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh nay” 26 ThS Nguyễn Hương Liên – Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (2018), “Thực trạng xuất nhập giải pháp thực phương hướng kế hoạch năm 2016-2020” 27 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Trung tâm thông tin khoa học lập pháp (2017), Thơng tin chun đề: “Chính sách hỗ trợ Nhà nước cho doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc gia – kinh nghiệm cho Việt Nam” (Tài liệu phục vụ kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIV) 28 Số liệu Tổng cục thống kê 29 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc (2002), Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 61 Tài liệu Tiếng Anh Andrew B.Bernard, Chiara Tomasi, Marco Grazzi (2015), “Intermediaries in International Trade: Products and Destination” Andrew B.Bernard, Chiara Tomasi, Marco Grazzi (2011), “Intermediaries in international trade: Direct versus indirect modes of export” Amit K.Khandelwal, Jabin Ahn, Shang-Jin Wei (2011), “The Role of Intermediaries in Facilitating Trade” Bruce A.Blonigen, Wesley W.Wilson (2018), “Handbookof International Trade and Transportation” Benjamin Jung, Gabriel J Felbermayr (2008), “Trade Intermediaries, Incomplete Contracts and The Choice of Export Modes” Daniel Erian Armanios, Charles E.Eesley, Jizhen Li, Kathleen M.Eisenhardt (2016), “How entrepreneurs leverage institutional intermediaries in emerging economies to acquire public resources” Elin Christiansson, Hanna Eliasson (2014), “Intermediaries in International Trade” Hale Utar (2017), “Characteristics of International Trade Intermediaries and Their Location in the Supply Chain” Jackie M.L Chan (2019), “Financial frictions and trade intermediation: Theory and evidence” 10.Jennifer Abel-Koch (2013), “Who uess Intermediaries in International Trade” 11.Jolanda Hessels, Siri Terjesen (2010), “Resource dependency and institutional theory perspectives on direct and indirect export choices” 12.Jame E.Rauch (2004), “Network Intermediaries in International Trade” 13.Kunal Dasgupa, Jordi Mondria (2018), “Quality uncertainty and intermediation in international trade” 14.Matthieu Crozet, Guy Lalanne, Sandra Poncet (2012), “Wholesalers in international trade” 15.Megan Haasbroek (2018), “A Theory of Intermediaries in International Trade” 62 16.Muthu De Silva, Jeremy Howell, Martin Meyer (2017), “Innovation intermediaries and collaboration: Knowledge–based practices and internal value creation” 17.Tsuyoshi Toshimitsu 2019, “Trade Intermediaries, the Choice of Export Mode, and the “Learning-By-Exporting” Hypothesis” 18.Pau D.Ellis (2009), “International Trade Intermediaries and The Transfer of Marketing Knowledge in Transition Economies” 19.Vadim Elenev, Tim Landvoigt, Stijn Van Nieuwerburgh (2018), “A Macroeconomic Model with Financially Constrained Producers and Intermediaries” 63 ... trạng việc sử dụng trung gian thương mại vào hoạt động xuất nhập Việt Nam Chương III: Một số giải pháp sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam CHƯƠNG Khái quát trung gian thương. .. lượng doanh nghiệp Việt Nam tham gia hoạt động sử dụng trung gian thương mại Do vậy, nghiên cứu: ? ?Sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam - Thực trạng giải pháp? ?? đưa nhìn tổng... pháp sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam 50 3.1 Nhu cầu sử dụng trung gian thương mại hoạt động xuất nhập Việt Nam 50 Phương hướng phát triển ngoại thương

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan