1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội

110 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THU TRANG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THU TRANG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn TS.Nguyễn Thị Hồng Thúy Các số liệu, kết nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Trong q trình thực nghiên cứu, tơi có tham khảo số tài liệu việc sử dụng, trích dẫn tài liệu tham khảo đảm bảo theo quy định Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Nguyễn Thu Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với nỗ lực thân, nhận đƣợc động viên, giúp đỡ Quý trƣờng, Quý thầy cô, Gia đình, Bạn bè, Đồng nghiệp Trƣớc hết, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Hồng Thúy – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn luận văn, tận tâm dạy cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt thầy giáo Khoa Tài – Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ để hồn thành luận văn hạn Bên cạnh đó, gia đình, bạn bè, thầy anh/chị lớp cao học khóa QH-2016-E.CH ngƣời động viên, quan tâm giúp đỡ trình học tập thực nghiên cứu Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Trân trọng! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN .2 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phân tích tài ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm phân tích tài ý nghĩa phân tích tài ngân hàng thƣơng mại 1.2.2 Đặc điểm Ngân hàng thƣơng mại ảnh hƣởng đến phân tích tài .8 1.2.3 Nguồn thơng tin phục vụ cho tính tốn phân tích 10 1.2.4 Quy trình phân tích tài 14 1.2.5 Nội dung phân tích tài ngân hàng thƣơng mại .16 1.2.6 Rủi ro tài ngân hàng thƣơng mại 22 CHƢƠNG 30 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 30 2.2 Phƣơng pháp tổng hợp liệu 30 2.3 Phƣơng pháp xử lý liệu 30 2.3.1 Phƣơng pháp so sánh .30 2.3.2 Phƣơng pháp tỷ lệ 31 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích Dupont .32 CHƢƠNG 35 THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 35 3.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 35 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng 35 3.1.2 Ngành nghề địa bàn kinh doanh 37 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng 38 3.1.4 Phân tích SWOT .41 3.2 Phân tích thực trạng tình hình tài Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội 48 3.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 48 3.2.2 Phân tích chi tiết tình hình tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 68 3.3 Đánh giá chung tình hình tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 80 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 80 3.3.2 Hạn chế 81 CHƢƠNG 85 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI 85 4.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng giai đoạn 2020 – 2025 85 4.2 Giải pháp cải thiện tình hình tài Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội .86 4.2.1 Tăng quy mô vốn 86 4.2.2 Tăng cƣờng công tác quản lý tài sản .89 4.2.3 Nâng cao hiệu kinh doanh giải pháp nâng cao thu nhập, giảm thiểu chi phí .89 4.2.4 Nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế nợ hạn 90 4.2.5 Nâng cao hiệu thu hồi xử lý nợ 91 4.2.6 Thực dự báo tài 92 4.3 Một số kiến nghị .93 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 93 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc .94 KẾT LUẬN .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BCĐKT Bảng Cân đối kế toán BCKQHDKD Báo cáo Kết hoạt động kinh doanh BCLCTT Báo cáo Lƣu chuyển tiền tệ BCTC Báo cáo Tài CN Chi nhánh DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính KHDN Khách hàng doanh nghiệp LNST Lợi nhuận sau thuế 10 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 11 NHTM Ngân hàng Thƣơng mại 12 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TMCP Thƣơng mại cổ phần 15 TT Thông tƣ 16 VCSH Vốn chủ sở hữu i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Kết kinh doanh Ngân hàng giai đoạn 2017 – 2019 47 Bảng 3.2 Tình hình, cấu nguồn vốn SHB năm 2017 - 2019 49 Bảng 3.3 Nguồn vốn huy động SHB năm 2017-2019 51 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2017-2019 61 Bảng 3.8 Cơ cấu thu nhập SHB năm 2017 – 2019 62 Bảng 3.9 Chi phí ngân hàng SHB năm 2017 - 2019 66 10 Bảng 3.10 Hiệu suất sử dụng vốn vay SHB năm 2017 – 2019 68 11 Bảng 3.11 Các số khả sinh lời 69 12 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 So sánh số tiêu SHB ACB năm 2019 72 14 Bảng 3.14 Phân tích dupont tiêu ROE 72 15 Bảng 3.15 Dƣ nợ cho vay phân loại theo nhóm nợ 76 16 Bảng 3.16 Phân loại tài sản nợ phải trả theo thời hạn 78 17 Bảng 3.17 Trạng thái tiền tệ quy đổi VND SHB năm 2017 – 2019 79 Tiền gửi khách hàng theo đối tƣợng khách hàng, loại hình DN Cơ cấu tài sản ngân hàng SHB năm 2017 - 2019 Dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng khách hàng theo loại hình doanh nghiệp Bảng so sánh số công ty với số trung bình ngành ii 53 56 58 70 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức SHB 35 Hình 3.2 Cơ cấu nguồn vốn SHB năm 2017 – 2019 46 Hình 3.3 Cơ cấu tiền gửi khách hàng 49 Hình 3.4 Thu nhập từ lãi, ngồi lãi 59 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Thu nhập lãi Ngân hàng tháng đầu năm 2019 Lợi nhuận sau thuế SHB năm 2017 – 2019 Lợi nhuận trƣớc thuế số ngân hàng năm 2019 iii Trang 61 63 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam năm qua có bƣớc chuyển mạnh mẽ theo hƣớng động hơn, cạnh tranh sẵn sàng đổi để hòa nhập với kinh tế giới Là trụ cột quan trọng kinh tế, ngành ngân hàng nỗ lực thay đổi để phù hợp với xu phát triển ngành khác, hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp nƣớc Ngân hàng cầu nối ngành, doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà đầu tƣ, giúp lƣu chuyển tiền tệ, điều tiết cung ứng vốn, tạo tiền cho kinh tế,… Hệ thống ngân hàng công cụ quan trọng Nhà nƣớc việc điều tiết kinh tế vĩ mơ, từ ứng phó với biến động nƣớc tác động giới Trong môi trƣờng kinh doanh ngày cạnh tranh khốc liệt, ngân hàng cần phải chủ động đƣa định hƣớng, chiến lƣợc phát triển phù hợp để tăng khả cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động Trong q trình phân tích để đƣa đƣợc chiến lƣợc kinh doanh, việc phân tích, đánh giá tình hình tài ngân hàng vấn đề trọng tâm hàng đầu Tài huyết mạch ngân hàng, hoạt động liên quan đến tài Để tồn tại, phát triển tạo đƣợc chỗ đứng thị trƣờng, ngân hàng cần phải nắm đƣợc thực trạng tài mình, đánh giá đƣợc vị trí ngân hàng thơng qua số tài Thơng qua phân tích tài chính, nhà quản trị đánh giá, nhìn nhận điểm mạnh, điểm hạn chế ngân hàng, từ đƣa mục tiêu, chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả; phát hiện, ngăn ngừa kịp thời rủi ro hệ thống ngân hàng,… Ngoài ra, nhà đầu tƣ sử dụng số phân tích tài để đánh giá hiệu quả, khả đầu tƣ trƣớc đƣa định đầu tƣ Từ ta nhận rõ đƣợc cần thiết vai trò việc phân tích tình hình tài ngân hàng Trong năm qua, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội nỗ lực cải thiện lực, hiệu tài để xây dựng uy tín, thƣơng hiệu ngành tài ngân hàng, đặt mục tiêu đến năm 2020 đƣa ngân hàng SHB đến năm 2025 trở thành Ngân hàng TMCP tƣ nhân lớn Việt Nam, Top hoạt động bán lẻ, Top Ngân hàng SME, Top Ngân hàng doanh nghiệp lớn, Top thu phí dịch vụ, trở thành ngân hàng đứng đầu chuyển đổi Ngân hàng số với tỷ lệ tài tiệm cận chuẩn mực quốc tế bao gồm Basel II tổ chức xếp hạng có uy tín 4.2 Giải pháp cải thiện tình hình tài Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội 4.2.1 Tăng quy mô vốn 4.2.1.1 Tăng vốn điều lệ Nguồn vốn tăng trƣởng ổn định tiền đề để ngân hàng đảm bảo khả tài nhƣ khả vận hành toàn hệ thống Vốn điều lệ tăng làm tăng uy tín ngân hàng khách hàng giúp ngân hàng tăng quy mô, hoạt động kinh doanh hiệu quả, vốn chủ sở hữu lớn tạo tính an tồn vốn Cuối năm 2019, Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận cho SHB tăng vốn điều lệ từ 12.036 tỷ đồng lên 14.551 tỷ đồng dƣới hình thức chia cổ tức năm 2017 2018 cổ phiếu từ nguồn lợi nhuận để lại đến 31/12/2018 Việc tăng vốn SHB nhằm đẩy mạnh việc đầu tƣ vào công nghệ thông tin nhƣ nâng cao lực quản trị, nâng cao khả cạnh tranh SHB trình hội nhập kinh tế quốc tế Một số giải pháp SHB áp dụng thời gian tới: - Tăng cổ phiếu phát hành cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài: Hiện tại, việc phát hành cổ phiếu cho nhà đầu tƣ nƣớc nhìn chung phải đối mặt với áp lực cạnh tranh thu hút nhà đầu tƣ nhiều ngân hàng lúc ạt phát hành cổ phiếu giai đoạn, thời điểm, với tổng giá trị lớn so với quan tâm khả hấp thụ thị trƣờng nƣớc Điều dẫn đến việc phát hành cổ phiếu tăng vốn cho ngân hàng khơng thành cơng Do đó, SHB phát hành thêm cổ phiếu cho đối tác chiến lƣợc nƣớc Theo quy định NHNN, nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi khơng đƣợc sở hữu q 20% vốn điều lệ NHTM tổng tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng đƣợc vƣợt q 30% Tính đến hết năm 2019, SHB có đối tác chiến lƣợc nƣớc Deutsche Bank Aktiengesellschaf sở hữu 2,52% cổ phần Nhƣ 86 SHB nhiều dƣ địa để tăng vốn chủ sở hữu qua kênh Do giải pháp khả thi để tăng vốn điều lệ cho SHB - Giải pháp tăng lợi nhuận giữ lại: Đây giải pháp thực đƣợc SHB, SHB ngân hàng tƣ nhân, không chịu chi phối chủ sở hữu Nhà nƣớc nhƣ Ngân hàng có vốn Nhà nƣớc Bên cạnh đó, kết kinh doanh khả quan yếu tố để định việc SHB giữ lại lợi nhuận nhằm tăng vốn điều lệ 4.2.1.2 Tăng nguồn vốn huy động Để huy động đƣợc nguồn vốn đảm bảo chất lƣợng số lƣợng vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu trình hoạt động ngân hàng nói chung ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội nói riêng Trong bối cảnh cạnh tranh thị trƣờng ngày gay gắt, sách huy động vốn cần phải đƣợc điều chỉnh thƣờng xuyên phối hợp nhiều giải pháp để mang lại hiệu cao Các giải pháp cụ thể áp dụng cho SHB giai đoạn nhƣ sau: - Thực tốt sách thu hút, chăm sóc khách hàng: Khách hàng tảng cho gia tăng nguồn vốn chảy vào ngân hàng Khi Ngân hàng thu hút, giữ chân đƣợc khách hàng giao dịch ngân hàng đảm bảo hiệu kinh doanh tiêu tăng trƣởng khác Trƣớc hết, ngân hàng cần trọng công tác Marketing Việc ứng dụng nguyên tắc Marketing quản lý quan hệ khách hàng mang ý nghĩa quan trọng Đó chiến lƣợc kinh doanh nhằm liên kết, phối hợp kỹ giao tiếp với quy trình tối ƣu, cơng nghệ đại nhằm cân hai lợi ích: lợi nhuận thu đƣợc ngân hàng hài lòng tối đa khách hàng Trong thời gian qua, hoạt động marketing để lại dấu ấn SHB kể đến nhƣ: Tài trợ cho đội bóng SHB - Đà Nẵng tích cực quảng cáo thƣơng hiệu Ngân hàng kiện đội bóng SHB - Đà Nẵng Những điều góp phần mang hình ảnh, thƣơng hiệu SHB trở nên quen thuộc với ngƣời dân Việt Nam Tuy nhiên SHB cần phải tận dụng tốt lợi cách đẩy mạnh công tác marketing sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích kèm để thu hút thực khách hàng tiềm Ngoài ra, sách chăm 87 sóc khách hàng cần phải đƣợc quan tâm có sách phù hợp Ngân hàng cần tổ chức phận chăm sóc khách hàng chi nhánh, phòng giao dịch để hƣớng dẫn, trả lời thắc mắc, tƣ vấn cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ, tạo cho khách hàng cảm giác đƣợc tôn trọng, đƣợc hiểu rõ sản phẩm mà có nhu cầu sử dụng - Đa dạng hóa hình thức huy động, sản phẩm dịch vụ: Sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng hội gia tăng nguồn vốn cao Việc ngân hàng đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng khách hàng góp phần gia tăng uy tín, nâng cao sức cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn cho ngân hàng Ví dụ: ngân hàng triển khai nhiều hình thức kỳ hạn huy động vốn, sản phẩm dịch vụ đƣợc cung cấp nhanh chóng, thuận tiện thu hút khách hàng Ngoài ra, với xu hƣớng công nghệ ngày phát triển, bên cạnh sản phẩm huy động truyền thống, ngân hàng cần phải phát triển thêm hình thức huy động gắn với tảng công nghệ cao để đáp ứng nhu cầu khách hàng Hiện khách hàng có xu hƣớng chuyển sang tốn khơng dùng tiền mặt, ngân hàng cần triển khai mạnh mẽ số dịch vụ liên quan đến toán online nhƣ tài khoản tiền gửi, tiền vay online với thủ tục đơn giản, an toàn nhằm thu hút nguồn vốn cá nhân; liên kết với tổ chức trung gian có cung cấp dịch vụ ví điện tử nhƣ Momo, Moca, Zalo,… để khách hàng có nhiều lựa chọn tốn - Xây dựng sách lãi suất linh hoạt, cạnh tranh: Lãi suất công cụ quan trọng để đẩy mạnh nguồn vốn huy động Chính sách lãi suất có ảnh hƣởng đến ngân hàng từ hai phía: đầu vào đầu Khi sách lãi suất hợp lý đƣợc áp dụng thu hút đƣợc nguồn vốn chảy vào ngân hàng gia tăng khoản cho vay, đầu tƣ Tại thời kỳ khác nhau, mức lãi suất ngân hàng đƣa khác nhƣng phải đảm bảo yếu tố hấp dẫn khách hàng, giữ chân khách hàng truyền thống, tìm kiếm thêm khách hàng Để trì thu hút thêm nguồn vốn, ngân hàng cần phải ấn định mức lãi suất cạnh tranh, thêm nhiều kỳ hạn, gói lãi 88 suất hấp dẫn; thực ƣu đãi lãi suất cho khách hàng lớn, gửi tiền thƣờng xuyên… 4.2.2 Tăng cường công tác quản lý tài sản Công tác quản lý tài sản quản lý toàn khoản mục bảng cân đối có chứa đựng yếu tố rủi ro thị trƣờng Cơng tác cần đƣợc trọng để đảm bảo kiểm soát đƣợc biến động bất thƣờng thu nhập lãi giá trị gia tăng vốn chủ sở hữu; đảm bảo khả khoản; cân lợi nhuận, tăng trƣởng mức độ rủi ro Hiện SHB tổ chức ủy ban ALCO chuyên phân tích hiệu sử dụng tài sản nguồn vốn Ủy ban thực phân tích cho tồn Khối/Phịng/Ban Ngân hàng chi nhánh : Khối Kinh doanh vốn thị trƣờng tài chính, Khối Ngân hàng bán lẻ, Khối Ngân hàng doanh nghiệp, Khối Quản trị rủi ro,… Tuy nhiên, quản lý tập trung nhƣ ảnh hƣởng đến kế hoạch kinh doanh chiến lƣợc phát triển đơn vị khác Vì vậy, Khối/Phịng/Ban chi nhánh cần tổ chức phận phân tích, đánh giá, quản lý tài sản riêng để chủ động, kịp thời đƣa chiến lƣợc kinh doanh hợp lý cho đơn vị 4.2.3 Nâng cao hiệu kinh doanh giải pháp nâng cao thu nhập, giảm thiểu chi phí  Phát triển, mở rộng hệ thống, mạng lƣới bán lẻ mối quan hệ, nguồn lực sẵn có Bên cạnh đó, tập trung thực tốt lĩnh vực, dịch vụ mà ngân hàng có lợi  Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng tín dụng, đầu tƣ, bảo hiểm,… để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng nhiều đối tƣợng khách hàng Có sách lãi suất cho vay linh hoạt áp dụng cho nhiều thời hạn vay, nhiều loại hình doanh nghiệp, cá nhân, tùy thuộc vào mức độ tín nhiệm, xếp hạng tín dụng khách hàng,… Xu hƣớng ngân hàng hƣớng tới khoản thu từ dịch vụ khác cho vay nhằm thiểu rủi ro tín dụng nâng cao chất lƣợng dịch vụ Cho nên SHB cần trọng gia tăng sản phẩm, dịch vụ phi tín dụng nhƣ thẻ, ngân hàng điện tử/ngân hàng số, bảo lãnh, cầm cố, 89  Cải tiến công nghệ sản phẩm nhằm hỗ trợ công tác quản trị, đảm bảo sản phẩm dịch vụ an tồn, nhanh chóng, tiện lợi, thân thiện với khách hàng Từ vừa tăng doanh thu vừa tăng uy tín cho ngân hàng  Hoàn thiện cấu tổ chức máy theo hƣớng chuyên nghiệp, hiệu quả, phù hợp định hƣớng Ngân hàng bán lẻ hàng đầu.Việc cấu, xếp lại mô hình, chức phận cần phải đƣợc nghiên cứu kỹ , triển khai hợp lý, tránh chồng chéo thiếu hụt, gây ảnh hƣởng đến hoạt động hệ thống  Nâng cao số lƣợng khách hàng hoạt động tín dụng, đầu tƣ: Hiện nay, số lƣợng tập đồn, doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với SHB lớn Đây lợi để ngân hàng tiếp cận với nguồn khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần có có sách ƣu đãi hỗ trợ để tận dụng nguồn lực có hiệu  Đơn giản hóa quy trình, thủ tục cho vay, đầu tƣ nhƣng phải đảm bảo tính pháp lý nhằm tiết kiệm khoản chi phí vật liệu cho ngân hàng, đồng thời góp phần tạo thuận tiện cho khách hàng có nhu cầu vay vốn  Các tài sản cố định nhƣ trụ sở văn phòng, trang thiết bị máy móc cần phải đƣợc bảo quản, vận hành hợp lý để tránh làm hƣ hỏng đáng tiếc, làm tăng chi phí sửa chữa, khấu hao tài sản cố định  Nâng cao lực phát triển nguồn nhân lực ngân hàng: Cán ngân hàng cần phải đƣợc đào tạo, nắm vững quy trình nghiệp vụ rủi ro trình thực công việc, cần phải lấy hiệu công việc làm thƣớc đo lực phẩm chất cán Chú trọng cơng tác tuyển dụng, tuyển chọn, có sách thu hút nhân tài giữ chân vị trí chủ chốt có kinh nghiệm, bố trí cán có lực, trình độ, kinh nghiệm thực tế phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh trƣớc mắt nhƣ lâu dài Đồng thời, tăng cƣờng tuyển dụng lao động trẻ, động để góp phần trẻ hố đội ngũ lao động Ngồi ra, ngân hàng cần thực xếp, bố trí nhân hợp lý để tăng hiệu suất cơng việc, giảm chi phí 4.2.4 Nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế nợ hạn 90  Ngân hàng cần bám sát chủ trƣơng Chính phủ NHNN để xác định mục tiêu giải pháp điều hành tín dụng ngành lĩnh vực Từ đó, cân đối hợp lý nhu cầu vay vốn doanh nghiệp cá nhân theo hƣớng: ƣu tiên vốn cho doanh nghiệp/cá nhân sử dụng vốn có hiệu quả, sử dụng đa sản phẩm dịch vụ mang lợi ích cho ngân hàng, cho vay lĩnh vực ƣu tiên theo sách Nhà nƣớc, siết chặt cho vay lĩnh vực bị hạn chế  Căn vào chủ trƣơng chung Ngân hàng, chi nhánh cần phải tự xây dựng cho sách cho vay hợp lý, phù hợp với mạnh chi nhánh đặc điểm dân cƣ, xu hƣớng kinh tế địa phƣơng Việc xây dựng sách cho vay hồn thiện giúp chi nhánh hệ thống SHB hƣớng, nâng cao hiệu chất lƣợng cho khoản vay  Tăng cƣờng biện pháp quản lý chất lƣợng tín dụng từ khâu thiết lập hồ sơ, thẩm định, quản lý cho vay vốn thiết lập điều kiện cho vay phù hợp thời kỳ cụ thể Nội dung phân tích tín dụng/đầu tƣ cần phải thực đầy đủ đánh giá đƣợc hết rủi ro, khả thu hồi vốn khoản cấp tín dụng/đầu tƣ Khâu kiểm tra, giám sát sau cho vay cần phải đƣợc tăng cƣờng để đảm bảo khách hàng thực cam kết hợp đồng 4.2.5 Nâng cao hiệu thu hồi xử lý nợ  Các cán tín dụng cần phải bám sát, theo dõi sát tình hình hoạt động, tình hình trả nợ khách hàng để phát kịp thời dấu hiệu rủi ro, từ có giải pháp xử lý kịp thời Một số hình thức giám sát: Kiểm tra định kỳ dựa báo cáo tài khách hàng; Kiểm tra thƣờng xuyên đột xuất sở kinh doanh khách hàng; Theo dõi tình hình chung ngành/lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh hoạt động;…  Chính sách tài sản bảo đảm: Bảo đảm tiền vay nguồn thu nợ dự phòng trƣờng hợp khách hàng khơng có khả trả nợ Hiện hoạt động cho vay ngân hàng trọng phƣơng án vay vốn khách hàng, nhiên, tài sản đảm bảo tiêu chí quan trọng để phê duyệt cho vay dự án Có dự án kinh doanh tốt, nguồn thu dự kiến ổn định, tính khả thi cao nhƣng 91 khơng có tài sản bảo đảm nên khơng đƣợc lựa chọn Ngƣợc lại, có dự án có tính đầu tƣ mạo hiểm, tính khả thi thấp nhƣng giá trị tài sản bảo đảm cao nên đƣợc lựa chọn Chính vậy, ngân hàng cần phải có đánh giá, cân nhắc kỹ lƣỡng để không bỏ qua việc tài trợ, cấp vốn cho dự án tốt, có khả sinh lời cao Khơng nên đặt nặng tiêu chí tài sản bảo đảm, việc lý tài sản bảo đảm để trả nợ bất đắc dĩ có nhiều rắc rối kèm theo Bên cạnh cần phải đa dạng hóa danh mục tài sản bảo đảm có phƣơng án kết hợp nhiểu hình thức tài sản bảo đảm khác để vừa mang lại lợi ích cho khách hàng vừa đảm bảo khoản cấp tín dụng cho ngân hàng  Thực gia hạn nợ cho khách hàng: Biện pháp đƣợc ngân hàng sử dụng để giảm tỷ lệ nợ hạn kéo dài thời hạn trả nợ cho khách hàng năm qua Tuy nhiên, việc thực gia hạn nợ cần phải đƣợc đánh giá xem xét kỹ trƣớc áp dụng cho khách hàng việc gia hạn nợ tràn lan làm cho khách hàng có tƣ tƣởng ỷ lại, khơng chuẩn bị đồng vốn trả nợ cho ngân hàng đến hạn Do vậy, mục đích, thời hạn gia hạn nợ, lãi suất gia hạn cần phải đƣợc đánh giá xác, không gia tăng thêm rủi ro cho ngân hàng 4.2.6 Thực dự báo tài Để đề mục tiêu, chiến lƣợc rõ ràng hợp lý cho hoạt động tài chính, Ngân hàng SHB cần thực dự báo tài để tạo sở khoa học cho việc hoạch định sách tài ngân hàng Để thực dự báo tài chính, Ngân hàng vào tình hình khứ thời kỳ qua, nhìn nhận ƣớc định tình hình tài ngân hàng thời gian tới (có thể ngắn hạn dài hạn tùy thuộc vào mục đích dự báo) Các dự báo đƣợc đặt viễn cảnh định cách cân tài chính, dự đốn khả sinh lời mức độ rủi ro Việc dự báo tài tập trung vào dự báo Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Phƣơng pháp chủ yếu sử dụng dự báo phƣơng pháp dự báo theo tỷ lệ phần trăm doanh thu Phƣơng pháp không xem xét chi tiết yếu tố chi 92 phí nhƣ kế hoạch hoạt động cụ thể doanh nghiệp mà trực tiếp dự báo tiêu báo cáo tài theo tỷ lệ phần trăm doanh thu Phƣơng pháp thực sở giả định tiêu báo cáo tài thay đổi theo tỷ lệ định so với mức doanh thu đạt đƣợc Quy trình dự báo chia làm giai đoạn nhƣ sau:  Giai đoạn 1: Thu thập phân tích thơng tin liệu q khứ Thông tin đƣợc lấy từ nhân tố bên nhƣ nhân tố bên doanh nghiệp  Giai đoạn 2: Soạn thảo dự báo Trên sở tài liệu thông tin, sử dụng phƣơng pháp định tiến hành xác định dự báo tình hình tài doanh nghiệp  Giai đoạn 3: Hồn chỉnh báo cáo tài dự báo, bao gồm công đoạn: - Xem xét kết tài dự tính với mục tiêu ban đầu - Xem xét mức độ hợp lý giả thiết kinh tế đƣợc dùng để dự đoán, phát sai sót thơng tin khiếm khuyết hoạt động 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Chính phủ cần nghiên cứu, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, từ nâng cao lực tài NHTM Hệ thống pháp luật nƣớc ta chồng chéo chƣa đồng bộ, nhiều điểm cịn mâu thuẫn, chƣa rõ ràng, gây sai sót, hiểu lầm q trình thực hiện, triển khai doanh nghiệp nhƣ ngân hàng từ gây rủi ro pháp lý khơng đáng có Một số vƣớng mắc liên quan đến sách cần đƣợc tháo gỡ nhƣ: - Chính sách xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm: Hiện tại, Ngân hàng vào Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội văn hƣớng dẫn thực Chính phủ, NHNN,… để xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm Nghị đƣợc triển khai tháo gỡ nhiều vƣớng mắc cho 93 TCTD, góp phần cải thiện kết xử lý nợ xấu ngành ngân hàng Tuy nhiên số vƣớng mắc cần tiếp tục tháo gỡ để Nghị 42 phát huy hiệu cao hơn, là: Thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm; áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm Tòa án; áp dụng thứ tự ƣu tiên tốn nghĩa vụ thuế, phí xử lý tài sản bảo đảm; xác định giá trị khoản nợ; mua, bán nợ xấu theo giá trị thị trƣờng phát triển thị trƣờng mua, bán nợ; công tác triển khai, hƣớng dẫn hỗ trợ từ Bộ, ngành địa phƣơng - Chính sách, luật liên quan đến doanh nghiệp nhƣ Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, Quy định cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc, Luật đầu tƣ,… cần phải hoàn thiện hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận thơng tin minh bạch, đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp - Ngoài ra, Chính phủ cần phải phối hợp nhiều sách khác để ổn định tình hình kinh tế: Khi tình hình kinh tế nƣớc ổn định sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh cá nhân doanh nghiệp phát triển thuận lợi Từ đó, tác động tích cực đến hoạt động ngân hàng Chính phủ sử dụng phối hợp nhiều sách để điều tiết kinh tế ổn định nhƣ sách tiền tệ, tài khóa, thị trƣờng mở, tỷ giá ngoại tệ, vàng,… Nói chung, sách Luật cơng cụ để Chính phủ kiểm sốt kinh tế đảm bảo an tồn hệ thống tài quốc gia Là trung gian hệ thống tài chính, ngân hàng đƣợc hƣởng lợi hệ thống vận hành hiệu Do hệ thống pháp luật hành nƣớc ta quy định rõ ràng, chặt chẽ có lợi cho doanh nghiệp ngân hàng việc cải thiện cải thiện lực hoạt động khả tài 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 4.3.2.1 Đề chiến lược, định hướng phát triển khoa học cho ngành ngân hàng Đây vấn đề quan trọng định đến phát triển hƣớng hiệu ngành ngân hàng tƣơng lai, chiến lƣợc, định hƣớng trƣớc đƣợc đƣa cần phải nghiên cứu, xem xét cách cẩn thận phù hợp với tình hình 94 kinh tế đất nƣớc nhƣ giới Khi xác định đƣợc hƣớng đắn phù hợp phát huy đƣợc lực ngân hàng, từ hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp nói riêng tồn kinh tế nói chung Khi đó, rủi ro đƣợc giảm thiểu tối đa Thông qua cơng cụ sách nhƣ sách tiền tệ, sách tỷ giá, NHNN cần tiếp tục hỗ trợ khoản cho NHTM lúc cần Đối với NHTM lớn, có nhiều giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn, việc hỗ trợ khoản thông qua nghiệp vụ thị trƣờng mở NHNN Đối với NHTM nhỏ khơng đủ giấy tờ có giá khơng có khả cạnh tranh thị trƣờng mở, NHNN hỗ trợ thơng qua cơng cụ tái cấp vốn Việc hỗ trợ NHNN ngắn hạn NHTM đƣợc yêu cầu phải điều chỉnh lại cấu nguồn sử dụng nguồn cho phù hợp, hạn chế thấp rủi ro khoản 4.3.2.2 Tăng cường phối hợp với Cơ quan quản lý có liên quan Tổ chức tài quốc tế - NHNN cần phối hợp với Bộ nhƣ: Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thƣơng, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, để thực phân tích, đánh giá hoạt động, khó khăn ngành lĩnh vực, từ triển khai chƣơng trình tín dụng phù hợp, tháo gỡ khó khăn lúc cho doanh nghiệp sản xuất sở để giảm nợ xấu cho Tổ chức tín dụng - NHNN phối hợp với Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ xây dựng văn hƣớng dẫn quy định xử lý tài sản bảo đảm, đạo dứt điểm vụ việc, vụ án có liên quan đến hoạt động ngân hàng để tạo điều kiện cho TCTD xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ xấu, mở rộng tín dụng cho kinh tế Bên cạnh đó, NHNN cần phối hợp chặt chẽ để có biện pháp giám sát cổ đông lớn ngân hàng, nhằm hạn chế chi phối, thao túng với NHTM, giảm tình trạng sở hữu chéo, “sân trƣớc, sân sau” - NHNN phối hợp với quan quản lý địa phƣơng để hỗ trợ ngành, lĩnh vực hoạt động sản xuất mũi nhọn địa phƣơng, đảm bảo phát triển kinh tế lành mạnh, tạo tiền đề cho phát triển TCTD địa phƣơng 95 - NHNN cần tăng cƣờng hợp tác với tổ chức tài quốc tế để tận dụng hỗ trợ tiến trình hội nhập NHNN tiếp tục đẩy mạnh tham gia hội nghị quốc tế tài với tổ chức lớn nhƣ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), nhằm tận dụng hỗ trợ tổ chức mặt nhân lực (chuyên gia), kỹ thuật tài Mở rộng hợp tác với quốc gia khác tài ngân hàng, chủ động tích cực tham gia vào tổ chức tài quốc tế nhằm mở rộng liên kết hoạt động hệ thống NHTM nƣớc với thị trƣờng tài quốc tế 4.3.2.3 Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng NHNN cần phải đề định hƣớng chiến lƣợc phát triển ngân hàng theo xu phát triển công nghệ Cần xây dựng hệ thống thơng tin quản lý cho tồn hệ thống ngân hàng phục vụ cho công tác quản lý điều hành, kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý vốn tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ, cơng tác kế tốn, hệ thống tốn liên ngân hàng, hệ thống toán điện tử giám sát từ xa 96 Tiểu kết Chƣơng Chƣơng khái quát định hƣớng phát triển Ngân hàng SHB giai đoạn 2020 – 2025 Sau nêu số nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực tài cho Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội Cụ thể: - Giải pháp tăng quy mô vốn ngân hàng; - Giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý tài sản; - Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh giải pháp nâng cao thu nhập, giảm thiểu chi phí - Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế nợ hạn - Giải pháp nâng cao hiệu thu hồi xử lý nợ - Giải pháp thực dự báo tài Bên cạnh đó, tác giả có đề xuất số kiến nghị với Chính phủ NHNN nhằm nâng cao lực tài ngân hàng SHB nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung 97 KẾT LUẬN Phân tích tài ngày đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin kinh tế, tài cho nhà quản lý ngƣời quan tâm nhằm đƣa định Ngân hàng loại hình doanh nghiệp đặc biệt, vậy, việc phân tích tài ngành Ngân hàng nói chung SHB nói riêng cung cấp thông tin quan trọng không cho nhà quản trị, nhà đầu tƣ mà cho nhà quản lý Nhà nƣớc Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận phân tích tài ngân hàng thƣơng mại làm sở khoa học cho đề tài Trên sở phân tích thực trạng tài thơng qua số tài chính, xu hƣớng biến động tiêu qua năm, từ đánh giá điểm đạt đƣợc, rút điểm hạn chế, làm sở cho việc đƣa giải pháp nâng cao khả tài ngân hàng thời gian tới Đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao khả tài ngân hàng nhƣ áp dụng cho ngân hàng khác Việt Nam 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Ngô Thế Chi Nguyễn Trọng Cơ, 2008 Phân tích tài doanh nghiệp Học viện Tài chính, Hà Nội: NXB Tài Nguyễn Thị Huệ, 2017 Giải pháp nâng cao lực tài Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Ngun Đặng Thùy Linh, 2015 Phân tích tình hình tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Nam Hà Nội Luận văn thạc sỹ, Học viện Tài Ngân hàng Nhà nƣớc, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc, 2007 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013 Thông tư 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc, 2017 Thông tư 08/2017/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc, 2018 Thông tư 40-2018/TT-NHNN Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, 2017 – 2019 Báo cáo thường niên năm 10 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, 2017 – 2019 Báo cáo tài kiểm tốn năm 11 Trần Thanh Phƣơng, 2015 Hồn thiện cơng tác phân tích tài Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng 12 Quốc hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 13 Quốc hội, 2017 Luật số 17/2017/QH14 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 14 Nguyễn Văn Tiến, 2013 Giáo trình nguyên lý nghiệp vụ ngân hàng thương mại Học viện Ngân hàng, Hà Nội: NXB Thống kê 99 15 Nguyễn Thị Vân, 2016 Phân tích tình hình tài ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Bắc Hải Dương Luận văn thạc sỹ, Học viện Tài II Các Website 16 Hà Thị Thu Phƣơng (2018) Nâng cao lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam, [Ngày truy cập: 11 tháng năm 2018] 17 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (2015) Chiến lược phát triển SHB, [Ngày truy cập: 11 tháng năm 2018] 18 Nguyễn Hữu Long – Thời báo Kinh tế Sài Gòn online (2015) Ngăn ngừa xử lý rủi ro tài chính, [Ngày truy cập: 17 tháng năm 2018] 19 Phùng Thị Lan Hƣơng - Tạp chí KTĐN số 67 (2015) Phân tích tài với việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam, [Ngày truy cập: 12 tháng 07 năm 2019] 20 Nguyễn Mạnh Hùng Tạ Thu Hồng Nhung – Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (2016) Năng lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam trước bối cảnh hội nhập cộng đồng Asean, [Ngày truy cập: 12 tháng 07 năm 2019] 21 Ngọc Bích – Trí thức trẻ (2020) Tồn cảnh kết kinh doanh năm 2019 18 ngân hàng niêm yết, [Ngày truy cập: 12 tháng 08 năm 2020] 100 ... khỏe tài chính? ?? Ngân hàng này, tơi chọn đề tài ? ?Phân tích tài Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội? ?? nhằm phân tích, đánh giá thực trạng, khả tài đƣa giải pháp cải thiện tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà. .. sâu vào phân tích tài Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2017 – 2019 1.2 Cơ sở lý luận phân tích tài ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm phân tích tài ý nghĩa phân tích tài ngân hàng thương... từ mục tiêu phân tích tài nhƣ đặc điểm nội dung quan hệ tài ngân hàng, nội dung phân tích tài ngân hàng bao gồm nhóm sau: 1.2.5.1 Phân tích cấu trúc tài ngân hàng Cấu trúc tài ngân hàng phản ảnh

Ngày đăng: 24/06/2021, 18:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2008. Phân tích tài chính doanh nghiệp. Học viện Tài chính, Hà Nội: NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài chính
2. Nguyễn Thị Huệ, 2017. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên
3. Đặng Thùy Linh, 2015. Phân tích tình hình tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội. Luận văn thạc sỹ, Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Hà Nội
11. Trần Thanh Phương, 2015. Hoàn thiện công tác phân tích tài chính của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác phân tích tài chính của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
14. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Giáo trình nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Học viện Ngân hàng, Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguyên lý và nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Thống kê
15. Nguyễn Thị Vân, 2016. Phân tích tình hình tài chính ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Bắc Hải Dương. Luận văn thạc sỹ, Học viện Tài chính.II. Các Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình tài chính ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Bắc Hải Dương
17. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (2015). Chiến lược phát triển của SHB, <http://www.shb.com.vn/chien-luoc-phat-trien-cua-shb/>. [Ngày truy cập: 11 tháng 1 năm 2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển của SHB
Tác giả: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
Năm: 2015
18. Nguyễn Hữu Long – Thời báo Kinh tế Sài Gòn online (2015). Ngăn ngừa và xử lý rủi ro tài chính, <http://www.thesaigontimes.vn/137969/Ngan-ngua-va-xu-ly-rui-ro-tai-chinh.html>. [Ngày truy cập: 17 tháng 1 năm 2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngăn ngừa và xử lý rủi ro tài chính
Tác giả: Nguyễn Hữu Long – Thời báo Kinh tế Sài Gòn online
Năm: 2015
21. Ngọc Bích – Trí thức trẻ (2020). Toàn cảnh kết quả kinh doanh năm 2019 của 18 ngân hàng niêm yết, <https://cafef.vn/toan-canh-ket-qua-kinh-doanh-nam-2019-cua-18-ngan-hang-niem-yet-20200130145049371.chn > [Ngày truy cập: 12 tháng 08 năm 2020] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cảnh kết quả kinh doanh năm 2019 của 18 ngân hàng niêm yết
Tác giả: Ngọc Bích – Trí thức trẻ
Năm: 2020
9. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, 2017 – 2019. Báo cáo thường niên các năm Khác
10. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, 2017 – 2019. Báo cáo tài chính đã kiểm toán các năm Khác
12. Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Khác
13. Quốc hội, 2017. Luật số 17/2017/QH14 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng Khác
16. Hà Thị Thu Phương (2018). Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam, <http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang-tien-te/nang-cao-nang-luc-tai-chinh-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam- Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 BCĐKT Bảng Cân đối kế toán - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
1 BCĐKT Bảng Cân đối kế toán (Trang 7)
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức SHB - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức SHB (Trang 48)
Bảng 3.1. Một vài chỉ số tài chính Ngân hàng SHB giai đoạn 2017 – 2019 - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Bảng 3.1. Một vài chỉ số tài chính Ngân hàng SHB giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 56)
Bảng 3.2. Tình hình, cơ cấu nguồn vốn SHB năm 2017-2019 - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Bảng 3.2. Tình hình, cơ cấu nguồn vốn SHB năm 2017-2019 (Trang 58)
Qua bảng phân tích ta có thể nhận thấy trong các năm 2017 – 2019 nguồn vốn của SHB luôn có sự tăng trƣởng năm sau cao hơn năm trƣớc, mức tăng trung  bình khoảng  13% - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
ua bảng phân tích ta có thể nhận thấy trong các năm 2017 – 2019 nguồn vốn của SHB luôn có sự tăng trƣởng năm sau cao hơn năm trƣớc, mức tăng trung bình khoảng 13% (Trang 59)
Bảng 3.3. Nguồn vốn huy động của SHB năm 2017-2019 - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Bảng 3.3. Nguồn vốn huy động của SHB năm 2017-2019 (Trang 60)
Hình 3.3. Cơ cấu tiền gửi của khách hàng - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Hình 3.3. Cơ cấu tiền gửi của khách hàng (Trang 62)
Bảng 3.5. Cơ cấu tài sản ngân hàng SHB năm 2017-2019 - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Bảng 3.5. Cơ cấu tài sản ngân hàng SHB năm 2017-2019 (Trang 65)
Bảng 3.6. Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Bảng 3.6. Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp (Trang 67)
Bảng 3.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2017-2019 - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Bảng 3.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2017-2019 (Trang 70)
Bảng 3.8. Cơ cấu thu nhập SHB năm 2017 – 2019 - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Bảng 3.8. Cơ cấu thu nhập SHB năm 2017 – 2019 (Trang 71)
Hình 3.4. Thu nhập từ lãi, ngoài lãi - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Hình 3.4. Thu nhập từ lãi, ngoài lãi (Trang 72)
Hình 3.5. Thu nhập ngoài lãi của các Ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2019 (Nguồn: vneconomy.vn - Thu nhập ngoài lãi đóng góp ra sao cho các nhà băng)  - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Hình 3.5. Thu nhập ngoài lãi của các Ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2019 (Nguồn: vneconomy.vn - Thu nhập ngoài lãi đóng góp ra sao cho các nhà băng) (Trang 74)
Bảng 3.9. Chi phí của ngân hàng SHB năm 2017-2019 - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Bảng 3.9. Chi phí của ngân hàng SHB năm 2017-2019 (Trang 75)
Nhìn qua bảng trên ta thấy tổng chi phí có sự gia tăng. Trong năm 2017 tổng chi  phí  là  16.345  tỷ  đồng,  đến  năm  2018  là:  20.538  tỷ  đồng  (tăng  20,45%  so  với  năm 2017), năm 2019 là: 26.541 tỷ đồng (tăng 45,56% so với năm 2017) - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
h ìn qua bảng trên ta thấy tổng chi phí có sự gia tăng. Trong năm 2017 tổng chi phí là 16.345 tỷ đồng, đến năm 2018 là: 20.538 tỷ đồng (tăng 20,45% so với năm 2017), năm 2019 là: 26.541 tỷ đồng (tăng 45,56% so với năm 2017) (Trang 76)
3.2.2. Phân tích chi tiết tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
3.2.2. Phân tích chi tiết tình hình tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (Trang 77)
Bảng 3.11. Các chỉ số về khả năng sinh lời - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Bảng 3.11. Các chỉ số về khả năng sinh lời (Trang 78)
Bảng 3.12. Bảng so sánh các chỉ số của Ngân hàng với chỉ số trung bình ngành - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Bảng 3.12. Bảng so sánh các chỉ số của Ngân hàng với chỉ số trung bình ngành (Trang 80)
Hình 3.7. Lợi nhuận trước thuế của một số ngân hàng năm 2019 - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Hình 3.7. Lợi nhuận trước thuế của một số ngân hàng năm 2019 (Trang 81)
Bảng 3.13. So sánh một số chỉ tiêu giữa SHB và ACB năm 2019 - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Bảng 3.13. So sánh một số chỉ tiêu giữa SHB và ACB năm 2019 (Trang 82)
Bảng 3.15. Dư nợ cho vay phân loại theo nhóm nợ - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Bảng 3.15. Dư nợ cho vay phân loại theo nhóm nợ (Trang 86)
Bảng dƣới đây trình bày các tài sản và nợ phải trả của SHB đƣợc phân loại theo thời hạn định giá lại theo hợp đồng hoặc theo ngày đáo hạn và lãi suất thực tế  tại ngày kết thúc kỳ kế toán - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Bảng d ƣới đây trình bày các tài sản và nợ phải trả của SHB đƣợc phân loại theo thời hạn định giá lại theo hợp đồng hoặc theo ngày đáo hạn và lãi suất thực tế tại ngày kết thúc kỳ kế toán (Trang 88)
Bảng 3.17. Trạng thái tiền tệ quy đổi VNĐ của SHB năm 2018 – 2019 - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
Bảng 3.17. Trạng thái tiền tệ quy đổi VNĐ của SHB năm 2018 – 2019 (Trang 89)
Từ bảng tổng hợp ta có thể nhận thấy trạng thái của từng loại ngoại tệ tại SHB  trong  các  năm  2018  –  2019  là  không  ổn  định - Phân tích tài chính ngân hàng TMCP sài gòn hà nội
b ảng tổng hợp ta có thể nhận thấy trạng thái của từng loại ngoại tệ tại SHB trong các năm 2018 – 2019 là không ổn định (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w