1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác điểm đến du lịch kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho việt nam

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MAI ANH KHAI THÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MAI ANH KHAI THÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS.NGUYỄN XUÂN THIÊN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ MAI ANH LỜI CẢM ƠN Trong th i gian thực đ tài nghiên cứu Khai thác điểm đến du lịch: kinh nghiệm Quốc tế hàm ý cho Việt Nam cố g ng, n lực th n việc tìm kiếm nghiên cứu khơng th khơng k đến gi p đ tận tình, chu đáo t ph a tr ng i học kinh tế – i học quốc gia Hà Nội Em xin g i l i cảm n ch n thành đến Pgs.Ts.Nguyễn Xuân Thiên đ tận tình gi p đ h ng d n đ tài, cảm n th y đ s a ch a b sung nh ng thiếu sót đ tài mà em thực nh m góp ph n hồn thiện T đó, đ tài đ a giải pháp khai thác hiệu m đến du lịch Việt Nam, thầy c Khoa Kinh tế quốc trƣờng Đ i học kinh tế – Đ i học quốc gia Hà Nội đ t chức nh ng bu i h ng d n giải đáp nh ng th c m c tất học viên nghiên cứu khoa học Do kiến thức v chuyên môn th i gian lao động thực tế c n h n chế nên đ tài v n c n nhi u thiết sót Em mong đ hồn thiện h n c góp qu th y cô đ đ tài đ c MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 T ng quan tình hình nghiên cứu 1.2 C sở lý luận chung v khai thác m đến du lịch 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Nh ng yếu tố cấu thành nên m đến du lịch 14 1.2.3 Vai trò m đến du lịch đối v i việc thu hút khách du lịch quốc tế 15 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Khung phân tích 20 2.2 Ph ng pháp nghiên cứu cụ th 21 2.2.1 Ph ng pháp thu thập d liệu 21 2.2.2 Ph ng pháp thống kê 22 2.2.3 Ph ng pháp ph n t ch – t ng h p 22 2.2.4 Ph ng pháp so sánh 24 2.2.5 Ph ng pháp Case Study 25 CHƢƠNG KINH NGHIỆM KHAI THÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỦA THÁI LAN VÀ MALAYSIA 27 3.1 Kinh nghiệm khai thác m đến du lịch Thái Lan 27 3.1.1 T ng quan ngành du lịch Thái Lan 27 3.1.2 Kinh nghiệm khai thác m đến du lịch Thái Lan 30 3.2 Kinh nghiệm khai thác m đến du lịch Malaysia 46 3.2.1 T ng quan ngành du lịch Malaysia 46 3.2.2 Kinh nghiệm khai thác m đến du lịch Malaysia 50 3.3 ánh giá chung v kinh nghiệm phát tri n du lịch Ma-lai-xi-a Thái Lan 60 3.3.1 Thái Lan 60 3.3.2 Malaysia 64 3.3.3 So sánh kinh nghiệm khai thác m đến du lịch Thái Lan, Malaysia 71 CHƢƠNG NHỮNG HÀM Ý ĐỂ KHAI THÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỦA VIỆT NAM 74 4.1 Ti m khai thác m đến du lịch Việt Nam 74 4.1.1 Ti m khai thác m đến du lịch Việt Nam 74 4.1.2 Khái quát ch nh sách khai thác m đến du lịch Việt Nam 79 4.2 Thực tr ng khai thác m đến du lịch Việt Nam 82 4.2.1 Thành tựu đ t đ c 82 4.2.2 Khó khăn, thách thức 84 4.3 Các giải pháp đ phát tri n khai thác hiệu m đến du lịch Việt Nam t kinh nghiệm Malaysia, Thái Lan phát tri n ngành du lịch 86 4.3.1 Các nhóm giải pháp đối v i nhà n c 86 4.3.2 Nhóm giải pháp đối v i doanh nghiệp 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA ALOS Th i gian l u tr trung bình AOR Tỷ lệ lấp đ y khách s n AOT S n bay quốc doanh Thái Lan APAC Khu vực Ch u Á – Thái Bình D ASEAN Hiệp hội Quốc gia ông Nam Á CHDCND Cộng h a d n chủ nh n d n GDP T ng sản phẩm quốc nội GMS Ti u vùng sông Mê Công GS.TS Giáo s - Tiến sỹ 10 GVATI T ng giá trị gia tăng ngành du lịch 11 HIV/AIDS Hội chứng nhiễm virut làm suy giảm miễn dịch ng 12 IIC 13 KL Kuala Lumpur 14 KLIA Sân bay quốc tế Kuala Lumpur 15 Km Kilomet 16 MICE 17 MRTA C quan vận tải hàng lo t nhanh Thái Lan 18 MTPB Ủy ban x c tiến Du lịch Malaysia 19 NXB Nhà xuất 20 PATA Hiệp hội L hành Ch u Á- Thái Bình D 21 RM Ringgit Malaysia ng o luật khuyến kh ch đ u t Du lịch kết h p hội nghị, hội thảo, tri n l m, t chức kiện, du lịch khen th ởng i ng i Hội chứng hô hấp cấp t nh nặng 22 SARS 23 SRT 24 TAT 25 TDGDP 26 THB 27 UNESCO 28 UNICEF Quỹ nhi đồng Thế gi i 29 UNWTO T chức du lịch Thế gi i 30 USD 31 VAT Thuế Giá trị gia tăng 32 WHO T chức y tế Thế gi i 33 WTTC Hội đồng Du lịch L hành Thế gi i ng s t quốc gia Thái Lan T ng cục du lịch Thái Lan óng góp trực tiếp du lịch vào T ng sản phẩm quốc nội Thái bath T chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc la Mỹ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Bảng Nội dung L Bảng 3.1 t khách % thay đ i l Trang t khách du lịch quốc tế đến Thái 30 Lan qua năm t 2005-2019 L Bảng 3.2 ng khách du lịch quốc tế thu nhập t khách du lịch 46 Malaysia giai đo n 2007-2019 Bảng 4.1 Bảng 4.2 L ng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đo n 2000-2019 L ng khách du lịch nội địa Việt Nam giai đo n 2000-2019 iii 78 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Stt Hình Hình 2.1 nội dung Khung ph n t ch luận văn L Hình 3.1 năm giai đo n 2000-2019 L Hình 3.2 t khách du lịch quốc tế đến Thái Lan qua ng khách du lịch quốc tế đến m đến du lịch Thái Lan năm 2016 Số ng Hình 3.3 i làm việc ngành du lịch Malaysia t năm 2011 đến 2018 T ng giá trị gia tăng ngành du lịch Hình 3.4 Malaysia giai đo n 2005-2019 Trang 21 28 35 58 66 Tỷ trọng đóng góp t doanh thu thành ph n kinh tế du lịch vào T ng giá trị gia tăng Hình 3.5 ngành du lịch lịch vào GDP iv óng góp trực tiếp du 67 *Năng lực c nh tranh Nội dung có lẽ b n đ nghe nhi u l n thông qua ph thông tin đ i ch ng V việc r ng so v i n c khu vực ng tiện ông Nam Á, Việt Nam có ti m du lịch l n h n nhi u nh ng l i không đ t đ v c t trội nh quốc gia khác nh Thái Lan, Malaysia, Singapore Năng lực phụ thuộc vào yếu tố d i đ y *Sản phẩm nghèo nàn, chƣa có tính đột phát, chất lƣợng thấp Một u đáng buồn du lịch Việt Nam th ng bị coi quanh quẩn l i có H u hết lịch trình du khách đến tham quan, d o v ng xong hết C n thiếu nhi u dịch vụ, ho t động khác i u ch ng ta ch a làm đ h t ng ch a đ c Nguyên nh n ph n xuất phát t c sở c đ u t m nh, ph n t trình độ nh n lực ch a cao Dù gì, v i nh ng sản phẩm không đa d ng chất l ng, c nh tranh du lịch Việt Nam bị giảm đáng k *Nguồn lực đƣa vào quảng bá chƣa nhiều Truy n thơng, quảng bá hình ảnh sản phẩm xu h ng không th thiếu ngành ngh Du lịch Thật khó đ ng i, đặc biệt du khách n khơng đ c ngồi biết đến đất n c ng i Việt Nam c đ u t v mặt quảng bá *Vấn đề nhiễm m i trƣờng Ch c ch n Vấn đ ô nhiễm mơi tr ng ln đặt nhi u khó khăn, thách thức Tình tr ng xả rác b a b i v n diễn nhi u khu du lịch Nh ng hành động thiếu văn minh ảnh h ởng nhi u đến cảnh quan, làm suy thoái nguồn ti m lực Có th thấy r ng, du lịch Việt Nam đ có nh ng b đáng k , song v n ch a đủ đ kh c phục đ i u quan trọng là, m i ng c chuy n c hết nh ng h n chế tồn t i i ch ng ta đ u có th đóng góp vào phát tri n B ng nh ng hành động nhỏ, văn minh cung cấp s 85 dụng nh ng dịch vụ du lịch nh quảng bá hình ảnh đất n c, ng i Việt Nam 4.3 Các giải pháp để phát triển khai thác hiệu điểm đến du lịch Việt Nam từ kinh nghiệm Malaysia, Thái Lan phát triển ngành du lịch 4.3.1 Các nhóm giải pháp nhà nước  Tiếp tục đổi nhận thức, tư phát triển du lịch - Nhận thức đ y đủ du lịch ngành kinh tế dịch vụ t ng h p, mang nội dung văn hóa nh n văn s u s c, đóng góp ch nh vào hội nhập kinh tế, t o động lực cho ngành khác phát tri n, đem l i hiệu kinh tế, văn hóa, x hội, mơi tr tr ng, ch nh trị, đối ngo i an ninh, quốc ph ng i m i m nh mẽ t phát tri n du lịch theo quy luật kinh tế thị ng, đáp ứng yêu c u phát tri n du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn - N ng cao thức ng i d n, doanh nghiệp, cộng đồng ứng x văn minh, th n thiện v i khách du lịch bảo vệ hình ảnh, mơi tr ph n phát tri n b n v ng, không ng ng n ng cao uy t n, th ng, góp ng hiệu sức thu h t du lịch Việt Nam  Hồn thiện thể chế, sách phát triển du lịch - Rà soát, s a đ i, b sung hoàn thiện th chế, ch nh sách, pháp luật đ t o u kiện cho du lịch phát tri n - Ban hành ch nh sách u đ i v đất đai, thuế, t n dụng đ huy động nguồn lực đ u t t i cụm du lịch, khu vực động lực phát tri n du lịch, khu du lịch quốc gia khu vực có ti m du lịch - Th c đẩy quan hệ h p tác công - t mơ hình quản trị t ch h p khu vực công t nh n, doanh nh n cộng đồng địa ph tri n du lịch b n v ng; thiết lập u kiện t o môi tr ng phát ng kinh doanh thuận l i, k ch th ch đ i m i, khởi nghiệp sáng t o, phát tri n lực l nghiệp, hình thành nhi u doanh nghiệp du lịch có th 86 ng doanh ng hiệu m nh; h tr doanh nghiệp v a nhỏ, hộ kinh doanh du lịch tiếp thu công nghệ m i, kỹ số tiếp cận tài ch nh - Ưu tiên nguồn lực cho công tác quy ho ch, đào t o nh n lực, nghiên cứu thị tr ng, x c tiến, phát tri n sản phẩm du lịch; phát tri n du lịch cộng đồng; bảo vệ tài nguyên mơi tr ng du lịch - Tiếp tục hồn thiện ch nh sách t o thuận l i v nhập cảnh, xuất cảnh l i cho khách du lịch quốc tế; t o u kiện cho h ng hàng không n c quốc tế mở đ v i thị tr ng bay m i trực tiếp kết nối Việt Nam ng du lịch trọng m ti m - Hoàn thiện quy định đ quản l phát tri n mơ hình kinh doanh m i lĩnh vực du lịch phù h p v i u kiện tình hình thực tế  Phát triển kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch - Phát tri n nhanh kết cấu h t ng đ i, đồng bộ; tập trung nguồn lực đ u t h t ng giao thông t i cụm du lịch, khu vực động lực phát tri n du lịch, khu du lịch quốc gia khu vực có ti m du lịch; n ng cao khả kết nối giao thông t i khu du lịch, m du lịch; đ u t m d ng, nghỉ tuyến đ ng - N ng cấp, mở rộng, đẩy nhanh x y dựng m i cảng hàng không; x y dựng cảng bi n, cảng thủy nội địa chuyên dụng cho khách du lịch; cải thiện nhanh h t ng, chất l - ng dịch vụ đ ng s t đ phát tri n du lịch i m i, hồn thiện hệ thống h t ng cơng nghệ thơng tin, đẩy nhanh thực q trình chuy n đ i số ngành du lịch; số hóa thông tin, tài liệu v m đến, x y dựng kho nội dung số, h ng t i hình thành phát tri n hệ sinh thái du lịch thông minh - Thu h t nguồn lực x hội, nhà đ u t có cơng nghệ đ i, th n thiện v i môi tr ng đ đ u t x y dựng c sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch, đặc biệt c sở l u tr , c sở vui ch i giải tr , khu nghỉ d 87 ng phức h p cao cấp, phù h p v i nhu c u xu h ng du lịch m i - Tập trung đ u t , hình thành trung t m t chức hội nghị, tri n l m, mua s m, th thao, giải tr quy mô l n, đ i t i khu vực động lực phát tri n du lịch  Phát triển nguồn nhân lực du lịch - Phát tri n nguồn nh n lực du lịch theo c cấu h p l , bảo đảm số l ng, chất l ng, c n đối v c cấu ngành ngh trình độ đào t o, đáp ứng yêu c u c nh tranh, hội nhập; có ch nh sách khuyến kh ch th c đẩy phát tri n nguồn nh n lực thị tr ng lao động toàn diện, n ng cao chất l lực du lịch v quản l nhà n ng nh n c, quản trị doanh nghiệp kỹ ngh du lịch, ch trọng đào t o nh n lực quản l cấp cao lao động lành ngh a d ng hình thức đào t o; đẩy m nh x hội hóa, khuyến kh ch - doanh nghiệp tham gia đào t o nh n lực du lịch; ch trọng đào t o kỹ ngh kỹ m m cho lực l biệt đội ngũ h t o, bồi d ng lao động trực tiếp phục vụ du lịch, đặc ng d n viên, thuyết minh viên du lịch t i m; t chức đào ng kiến thức, kỹ cho cộng đồng d n c tham gia kinh doanh du lịch góp ph n quảng bá m đến, hình ảnh du lịch địa ph - Tăng c chất l ng lực c sở đào t o, tr ng ng đào t o ngh du lịch ng cao t i khu vực động lực phát tri n du lịch - Khuyến kh ch hình thành đội ngũ tình nguyện viên h ng d n, h tr khách du lịch  Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch hợp tác, hội nhập quốc tế du lịch + ẩy m nh x c tiến, quảng bá du lịch i m i ph ng thức, công cụ, nội dung, đẩy m nh ứng dụng công nghệ số x c tiến, quảng bá du lịch, bảo đảm thực thống nhất, chuyên nghiệp, hiệu quả; phát huy sức m nh truy n thông tăng c quảng bá m ng x hội 88 ng + Ch trọng huy động nguồn lực x hội, kết h p nguồn lực nhà n c x c tiến, quảng bá du lịch + Phát huy vai tr c quan đ i diện Việt Nam cộng đồng ng Nam n i Việt c x c tiến, quảng bá du lịch; mở văn ph ng x c tiến du lịch Việt Nam t i số thị tr - X y dựng th ng trọng m ng hiệu du lịch + Tập trung x y dựng, phát tri n th sở phát tri n th ng hiệu du lịch quốc gia c ng hiệu du lịch vùng, địa ph ng, doanh nghiệp th ng hiệu sản phẩm du lịch + Tăng c phát tri n th ng phối h p gi a cấp, ngành việc x y dựng ng hiệu du lịch đ đảm bảo t nh thống - H p tác hội nhập quốc tế + T ch cực, chủ động h p tác song ph ng đa ph ng v du lịch; u tiên h p tác, liên kết khu vực đ phát tri n sản phẩm, quảng bá m đến chung; thực hiệu Thỏa thuận th a nhận l n ASEAN v ngh du lịch + ẩy m nh h p tác v i quốc gia t chức quốc tế đ trao đ i kinh nghiệm, tranh thủ h tr kỹ thuật, thu h t đ u t , đào t o nh n lực du lịch  Ứng dụng khoa học, công nghệ - ẩy nhanh việc chuy n đ i số ngành du lịch; phát tri n du lịch thông minh; x c tiến, quảng bá, x y dựng th ng hiệu; quản l khách du lịch ho t động du lịch, tài nguyên du lịch, ki m sốt, giám sát cảnh báo nhiễm c sở ứng dụng khoa học, công nghệ đ i n n tảng công nghệ số - Phát tri n hệ sinh thái du lịch thông minh; ứng dụng công nghệ số đ kết nối nh m h tr tăng trải nghiệm cho khách du lịch; mở rộng lực cung cấp dịch vụ kết h p gi a kênh thực kênh số; s dụng tối đa giao dịch điện t ho t động du lịch 89 - Ứng dụng công nghệ số, công nghệ xanh, s ch kinh doanh du lịch - Ứng dụng rộng r i công nghệ toán dịch vụ du lịch h t i giảm thi u toán b ng ti n mặt, h ng ng d n khuyến kh ch khách du lịch s dụng hình thức tốn điện t thiết bị thông minh - Ứng dụng công nghệ thơng tin đ hồn thiện hệ thống thống kê du lịch; x y dựng hệ thống c sở d liệu ngành du lịch, kết nối v i hệ thống c sở d liệu quốc gia  Quản lý nhà nước du lịch - N ng cao hiệu lực, hiệu quản l nhà n c v du lịch + Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia v du lịch + Tiếp tục kiện toàn máy quản l nhà n đến địa ph c v du lịch t trung ng ng, bảo đảm đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu c u phát tri n ngành kinh tế mũi nhọn + i m i ho t động phối h p liên ngành, liên vùng v du lịch, n ng cao hiệu ho t động Ban Chỉ đ o Nhà n phát tri n du lịch cấp tỉnh; t ng b c v Du lịch Ban Chỉ đ o c hình thành c chế u phối phát tri n du lịch theo vùng đáp ứng yêu c u liên kết phát tri n du lịch + N ng cao vai tr , trách nhiệm ch nh quy n địa ph ng cấp việc x y dựng nếp sống văn minh, bảo đảm vệ sinh, môi tr ng, vệ sinh an toàn thực phẩm, an ninh, an tồn cho khách du lịch; t o dựng mơi tr ng du lịch văn minh, th n thiện + Tăng c ng ki m tra, ki m soát chất l ng dịch vụ quản l m đến; tuyên truy n, ph biến pháp luật v du lịch  Bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai - Tuyên truy n n ng cao nhận thức thực thi m nh mẽ biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi tr ng, bảo tồn đa d ng sinh học - N ng cao lực ki m sốt nhiễm, bảo đảm ngăn chặn, giảm thi u x l hiệu nguồn g y ô nhiễm t ho t động du lịch 90 - Chú trọng công tác dự báo, cảnh báo, chủ động ph ng tránh giảm nhẹ thiệt h i thiên tai, th ch ứng v i biến đ i kh hậu x y dựng, vận hành c sở dịch vụ du lịch - Khuyến kh ch c sở dịch vụ du lịch s dụng l l ng s ch, ng tái t o, sản phẩm tái chế, tái s dụng, ứng dụng công nghệ s ch đ h n chế ô nhiễm môi tr ng giảm thi u phát thải kh nhà kính Trên c sở nh ng kinh nghiệm v ch nh sách phát tri n du lịch đ c áp dụng t i khu du lịch quốc gia số quốc gia ch u Á có th r t số học sau: Thứ nhất, Nhà n c c n xác định đ ng vị tr , vai tr ngành quan tâm phát tri n du lịch Xác định đ ng vai tr du lịch ch nh sách phát tri n kinh tế - x hội nh ng yếu tố quan trọng hàng đ u đ phát tri n du lịch Ch nh phủ c n có ch nh sách quốc gia xuyên suốt cho phát tri n du lịch coi trọng chiến l tr ph c phát tri n du lịch b n v ng, quan t m t i môi ng; c n x y dựng cụ th hóa chiến l c du lịch t i t ng địa ng, g n chặt v i phát tri n b n v ng, bảo tồn giá trị văn hóa, v i nh ng quy ho ch ho ch định ch nh sách phù h p đ đảm bảo khu du lịch quốc gia t i L t (L m ồng Sapa (Lào Cai)) có th phát tri n du lịch nhanh chóng nh ng v n b n v ng, hiệu Thứ hai, lập ch ng trình x c tiến, quảng bá du lịch, làm tốt chiến l c maketing, t chức x c tiến sản phẩm m đến du lịch, xem đ y kênh gi i thiệu sản phẩm du lịch đến v i du khách Coi trọng đ u t cho chiến l x c tiến du lịch Nhà n c c u tiên h tr kinh ph quảng bá, doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải đóng góp đ c coi yếu tố mang l i l i ch kinh tế cho ch nh họ Thứ ba, đào t o nh n lực du lịch, coi trọng bồi d du lịch đ x y dựng phát tri n du lịch hiệu 91 ng, s dụng nh n lực Thứ t , x y dựng đa d ng hóa sản phẩm du lịch Muốn vậy, c n quan t m đến nh ng yếu tố: phát huy giá trị văn hóa, t n ng ng mang t nh đặc tr ng nh ng yếu tố hấp d n khác x y dựng sản phẩm du lịch; coi trọng việc n ng cao sức c nh tranh sản phẩm du lịch Thứ năm, liên kết, h p tác phát tri n du lịch t i khu du lịch quốc gia Việc liên kết du lịch gi a l nh th khác cho phép khai thác nh ng l i t ng đối v tài nguyên du lịch, v vị tr giao th ng, v h t ng, c sở vật chất - kỹ thuật nguồn lực khác đ phát tri n du lịch ồng th i, liên kết du lịch gi a chủ th hành ch nh c n t o nên khả c nh tranh cao h n đối v i bên liên quan nh m thu h t đ u t t nguồn vốn n c, thu h t khách du lịch đến m i địa bàn nh m thu l i nhuận, đồng th i giải việc làm cho nguồn lao động địa ph Thứ sáu, t o môi tr ng ng ch nh trị n định, đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách t i quốc gia m đến, n i có khu du lịch quốc gia y lựa chọn u tiên du khách cho nh ng m đến du lịch t ng lai Phát tri n du lịch đ i hỏi nh ng chiến l quản l vĩ mô Nhà n c ch nh sách dài h n, c tham gia tất thành ph n liên quan Nh ng kinh nghiệm đ y nh ng học b ch v ch nh sách du lịch mà khu du lịch quốc gia t i Việt Nam có th c n vận dụng đ phát tri n du lịch u kiện hội nhập kinh tế quốc tế 4.3.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp  Phát triển đa dạng hóa thị trường khách du lịch - Th ng xuyên u tra, nghiên cứu thị tr khách du lịch; x y dựng c sở d liệu thị tr - Phát tri n đa d ng thị tr ng, nhu c u thị hiếu ng khách du lịch ng khách du lịch quốc tế + Tiếp tục thu h t khách, mở rộng thị tr ng có khả tăng tr ởng nhanh, có nguồn khách l n, có mức chi tiêu cao l u tr dài ngày 92 + Tập trung thu h t khách du lịch t thị tr ng: ông B c Á, ông Nam Á, Ch u Úc, B c Mỹ, T y Âu, B c Âu, ông Âu Liên bang Nga + Quan t m phát tri n thị tr Nam Âu, Nam Mỹ, Nam Á (Ấn năng, có l ộ); mở rộng phát tri n thị tr ng khách du lịch n - Phát tri n m nh thị tr ng m i, có ti m năng: Trung ơng, ng ti m c hàng năm tăng nhanh ng khách du lịch nội địa + Quan t m, t o thuận l i cho t ng l p nh n d n tham quan, du lịch, nghỉ d ng n c; th c đẩy thị tr ng khách du lịch kết h p v i giáo dục truy n thống, tìm hi u văn hóa, lịch s sinh thái + Th ng xuyên nghiên cứu, n m b t xu h ng thị tr ng đ đáp ứng kịp th i nhu c u thị hiếu m i khách du lịch nội địa + ẩy m nh phát tri n thị tr ng khách du lịch nghỉ d ng, du lịch cuối tu n g n v i chăm sóc sức khỏe, giáo dục, tìm hi u văn hóa lịch s , trải nghiệm văn hố d n tộc, tăng c + ịnh h h ng l i thị tr ng giao l u văn hóa gi a vùng, mi n ng khách du lịch lễ hội, văn hóa tâm linh theo ng kết h p hài h a v i mục đ ch khác nh m kh c phục t nh th i vụ  Phát triển sản phẩm du lịch - Tập trung phát tri n sản phẩm du lịch có chất l ng, đa d ng, khác biệt, có giá trị gia tăng cao tăng trải nghiệm cho khách du lịch dựa l i v tài nguyên t ng vùng, địa ph ng, phù h p v i nhu c u thị tr ng n ng cao khả c nh tranh du lịch Việt Nam - Phát tri n m nh sản phẩm du lịch chủ đ o, có l i du lịch Việt Nam g n v i khu vực động lực phát tri n du lịch: + Ưu tiên phát tri n sản phẩm du lịch nghỉ d th thao, giải tr bi n phù h p định h ng Chiến l ng bi n, đảo du lịch c phát tri n b n v ng kinh tế bi n Việt Nam Tập trung nguồn lực đ u t phát tri n số cụm du lịch, trung t m nghỉ d ng bi n cao cấp, có th du lịch quốc tế 93 ng hiệu m nh thị tr ng + Ch trọng phát tri n sản phẩm du lịch văn hóa, g n v i bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, lịch s , truy n thống d n tộc; tập trung khai thác m nh ẩm thực đa d ng, đặc s c vùng, mi n đ hình thành sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt, có l i c nh tranh, góp ph n t o dựng th ng hiệu n i bật du lịch Việt Nam + ẩy m nh phát tri n du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp nông thôn, du lịch sinh thái, du lịch th thao m o hi m - Tiếp tục phát tri n sản phẩm du lịch đô thị, du lịch hội nghị, hội thảo, kiện (MICE); du lịch kết h p mua s m, ch a bệnh, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, giải tr , đặc biệt giải tr v đêm - Tăng c ng kết nối n ng cao chất l sản phẩm du lịch 94 ng dịch vụ chu i giá trị KẾT LUẬN Kinh tế du lịch đ ngày đóng vai tr quan trọng vào tăng tr ởng kinh tế quốc gia Ngành du lịch có liên hệ chặt chẽ v i nhi u ngành ngh , tác động du lịch tác động toàn diện v mặt t Kinh tế, Ch nh trị, Văn hóa – x hội đến Mơi tr ng Con ng i Ch nh thế, phát tri n du lịch kéo theo nh ng tác động kéo đến tất thành ph n kinh tế Nhận thức đ nhận thức đ c t m quan trọng ngành kinh tế du lịch có nghĩa c t m quan trọng m đến du lịch – h t nh n phát tri n ngành du lịch đ có nh ng cách thức khai thác m đến du lịch cách hiệu Học hỏi kinh nghiệm quốc tế v khai thác m đến du lịch t i số quốc gia hiệu n hình yêu c u cấp thiết đ đ a định h ng đ ng đ n khai thác m đến du lịch Việt Nam Thực tế, th i gian qua Việt Nam đ có nh ng b c tiến tri n việc đ a nh ng biện pháp nh m khai thác m đến du lịch Tuy nhiên, trình khai thác nh ng m đến du lịch c n số tồn t i định Du lịch Việt Nam có nhi u ti m nh ng ch ng ta ch a khai thác triệt đ đ du lịch phát tri n h n n a Bài học kinh nghiệm phát tri n du lịch hai quốc gia Thái Lan Malaysia góp ph n định hình h ng đ ng đ n cho phát tri n ngành du lịch Việt Bên c nh nh ng học hỏi v m m nh, ta phải biết t t đón đ u, th i đ i 4.0, phát tri n du lịch theo h l ng b n v ng mục tiêu c n phải đ t đ ng đ i, chất c Luận văn đ ph n t ch cách toàn diện v kinh nghiệm khai thác m đến du lịch Thái Lan, Malaysia v ch đ c đ i u nghiên cứu c nh ng yếu tố văn đ cấu thành m đến du lịch, nh ng yếu tố định nên hấp d n m đến du lịch đ t 95 định hình đ c nh ng m m nh, nh ng nguồn lực định h ng h ng khai thác hiệu quả, b n v ng phù h p v i ti m t ng quốc gia V i mục tiêu phát huy đ c nh ng tiến đ t đ c, kh c phục nh ng h n chế v n c n tồn t i, tác giả đ m nh d n đ a nh ng định h ng giải pháp cụ th nh m hồn thiện cơng tác khai thức m đến du lịch Việt Nam cách hiệu h n 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan ăng Hồng Ánh 2010, H p tác phát tri n du lịch gi a Việt Nam số n c Asean Luận văn Th c sỹ, i học Khoa học X hội & Nh n văn Tr n Vĩnh Bảo 2005, Một V ng Quanh Các N c: Thái Lan Hà Nội : NXB Văn Hóa- Thơng Tin Ph m Hồng Ch ng 2003, Khai thác mở rộng thị tr ng du lịch quốc tế doanh nghiệp l hành địa bàn Hà Nội Luận án tiến sỹ, i học kinh tế quốc d n Nguyễn Văn L u 2013, Xuất t i ch thông qua du lịch Hà Nội: NXB Văn Hóa- Thơng tin Nguyễn Văn L u 2014, Du lịch Việt Nam hội nhập Asean Hà Nội: NXB Văn hóa- Thơng tin Nguyễn Thị Lệ H ng Phan Thanh Hoàn 2016, Các yếu tố cấu thành m đến du lịch Phú Lộc – Th a Thiên Huế , Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 126,101-113 Lê Thị Tố Quyên Nguyễn Thị Ph ng Thảo, 2017, Nh ng nhân tố t o nên thu hút khách du lịch Bangkok- Thái Lan , Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 48C, 46-54 Bùi Thị Tám, Mai Lệ Quyên 2012, ánh giá khả thu h t du khách m đến Huế , Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 72B (3), 295–375 Nguyễn Thị Lệ H ng & Phan Thanh Hoàn 2013, Phân tích lực cạnh tranh điểm đến du lịch Thành phố Huế, Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp i Học Huế, DHH 2012-06- 13.5.Nguyễn Văn M nh (2007), Marketing Du lịch, Nxb 10 i học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tr n Vĩnh Bảo 2005, Một vòng quanh nước- Thái Lan, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 97 Tiếng Anh 11 Amran, H 2004, Policy and planning of the tourism industry in Malaysia The 6th ADRF General meeting Bangkok, Thailand 12 Aissa, M 2014, A review of Tourism development in Malaysia European Journal of Business Management, vol.6, no.5 13 Ayob, M N., & Masron, T 2014, Issues of safety and security: New challenging to Malaysia tourism industry 14 Bhuiyan, M A H., Siwar, C., & Ismail, S M 2013, Tourism development in Malaysia from the perspective of development plans 15 Chancharat, Surachai 2011, Thai Tourism and Economic Development: The Current State of Research Kasetsart J (Soc Sci) 32: 340 – 351 16 Dwyer, L., Forsyth, P.,& Rao, P 2000,The price competitiveness of travel and tourism: A comparison of 19 destinations Tourism Management, 21(1), 9–22 17 Da Silva, I 2014, Safety and security may determine choice of tourism destination 18 Daniel Dougty, D 2015, Tourism in Malaysia: Down but not out 19 Habibi, F., & Khalid, A R 2009, A bound test approach to cointegration of tourism demand to Malaysia American Journal of Applied Science, 6(7), 1410–1417 20 Kozak, M 2002, Comparative analysis of tourist motivations by nationality and destinations, Tourism Management, 23, 221–232 21 Kadir, N., Nayan, S., & Abdullah, S M 2013, A panel data analysis of international tourist arrivals from ASEAN countries to Malaysia International Conference on Economics and Business Research Procedia Economics and Finance, 7, 80–85 98 22 Kusni, A., Kadir, N., & Nayan, S 2013, International tourism demand in Malaysia by tourists from OECD countries: A panel data econometric analysis Procedia Economics and Finance, 7, 28–34 23 Mike and Caster 2007, A practical guide to tourism destination management, Published and printed by the World TourismOrganization, Madrid, Spain.13 Ritchie, J R B., Crouch, G I (2003),The Competitive Destination: A sustainable tourism perspective (First.), CABI Publishing 24 Marzuki, A 2010, Tourism development in Malaysia A review on Federal Government Policies 25 MIDA 2012, Malaysia: Investment in the services sector- Toursim and Travel related Services 26 Terzibasoglu, E 2004, Successful destination management and marketing undamentals, Paper presented at the Conference on Destination Marketing for the 21st Century, Moscow 27 Um, S and Crompton J L 1990, Attitude determinants in tourism destination choice,Annals of Tourism Research, 17, 432–448 28 Yoon, Y and Uysal, M 2005, An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model, Tourism Management, 26(1): 45–56 29 Pornphatu Rupjumlong 2012, Thailand’s Tourism policy law and regulatory framework for competitiveness in the AEC 30 Ingram, H., Tabari, S., & Wattahanakhomprathip, W 2013, The impact of political instability on tourism: Case of Thailand Journal of Worldwide Hospitality and Tourism Themes, 5(1), 92–103 99 ... đẩy khai thác hiệu m đến du lịch Việt Nam 26 CHƢƠNG KINH NGHIỆM KHAI THÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỦA THÁI LAN VÀ MALAYSIA 3.1 Kinh nghiệm khai thác điểm đến du lịch Thái Lan 3.1.1 Tổng quan ngành du lịch. .. HÀM Ý ĐỂ KHAI THÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỦA VIỆT NAM 74 4.1 Ti m khai thác m đến du lịch Việt Nam 74 4.1.1 Ti m khai thác m đến du lịch Việt Nam 74 4.1.2 Khái quát ch nh sách khai. .. i du khách quốc tế Và vậy, tơi chọn đ tài : ? ?Khai thác điểm đến du lịch: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam? ?? đ có nhìn sâu s c tồn diện h n v cách thức Thái Lan, Malaysia khai thác m đến du

Ngày đăng: 24/06/2021, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN