Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN DUY HƢNG AN NINH NGUỒN NƢỚC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN DUY HƢNG AN NINH NGUỒN NƢỚC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ LAN HƢƠNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, công trình nghiên cứu, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Trần Duy Hƣng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài: “An ninh nguồn nƣớc phát triển kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam” Qua luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Trần Thị Lan Hƣơng – Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông tận tình bảo, định hƣớng, hƣớng dẫn giúp đỡ có giá trị lớn trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ biết ơn tới Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, toàn thể giảng viên chuyên viên Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Bộ phận sau đại học – Phòng Đào tạo nhà trƣờng tổ chức chƣơng trình đào tạo, trang bị cho tác giả kiến thức hỗ trợ nhiều quy trình liên quan trình đào tạo, học tập, nghiên cứu bảo vệ luận văn trƣờng Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Xuân Thiên – trƣờng Đại học Kinh tế, PGS TS Nguyễn Việt Khôi – trƣờng Đại học Kinh tế PGS TS Nguyễn Duy Dũng – Viện Nghiên cứu Đông Á thành viên Hội đồng đánh giá kết nghiên cứu sơ luận văn thạc sĩ tác giả, đƣa nhận xét góp ý thẳng thắn, chân thành, có giá trị cao góp phần quan trọng giúp tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn NGƢT PGS TS Dƣơng Đức Chính – Nguyên Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Kinh tế Hà Nội, Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Phòng Tổ chức Hành chính, toàn thể cán chủ chốt giảng viên khoa Quản trị Kinh doanh nhà trƣờng tạo điều kiện công tác, nhiệm vụ, hỗ trợ tài động viên, giúp đỡ, cho phép tác giả thuận lợi học tập, nghiên cứu hoàn thành chƣơng trình thạc sỹ Sau cùng, tác giả xin đƣợc biểu thị lòng cảm ơn to lớn tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân thƣơng dành quan tâm, hỗ trợ động viên thiếu suốt trình học tập, nghiên cứu nhƣ hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 26tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Duy Hƣng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc .6 1.1.3 Đánh giá chung 1.2 Cơ sở lý luận an ninh nguồn nƣớc .9 1.2.1 Định nghĩa an ninh nguồn nƣớc 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mối quan hệ an ninh nguồn nƣớc phát triển kinh tế 12 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Cách tiếp cận 22 2.1 Khung khổ phân tích 22 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phƣơng pháp vật biện chứng 25 2.2.2 Phƣơng pháp kế thừa .26 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 26 2.2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp điển hình 27 2.2.5 Phƣơng pháp so sánh .29 CHƢƠNG THƢ̣C TRẠNG AN NINH NGUỒN NƢỚC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI .31 3.1 Thực trạng an ninh nguồn nƣớc giới 31 3.1.1 Bối cảnh chung 31 3.1.2 Ai Cập 39 3.1.3 Zimbabwe 42 3.1.4 Trung Quốc 47 3.2 Tác động an ninh nguồn nƣớc đến phát triển kinh tế nƣớc Ai Cập, Zimbabwe Trung Quốc 50 3.2.1 Tác động vấn đề an ninh lƣơng thực 50 3.2.2 Tác động tăng trƣởng kinh tế 55 3.2.3 Tác động phát triển bền vững 63 3.3 Đánh giá chung giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nƣớc phát triển kinh tế nƣớc Ai Cập, Zimbabwe Trung Quốc .70 3.3.1 Các giải pháp đƣợc thực 70 3.3.2 Đánh giá chung 76 CHƢƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN NƢỚC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 80 4.1 Bài học kinh nghiệm từ nƣớc: Ai Cập, Zimbabwe Trung Quốc 80 4.1.1 So sánh an ninh nguồn nƣớc 03 nƣớc: Ai Cập, Zimbabwe Trung Quốc .80 4.1.2 Bài học kinh nghiệm từ nƣớc Ai Cập, Zimbabwe Trung Quốc 86 4.2 An ninh nguồn nƣớc phát triển kinh tế Việt Nam 91 4.3 Dự báo an ninh nguồn nƣớc giới số hàm ý sách cho Việt Nam .100 4.3.1 Dự báo an ninh nguồn nƣớc giới .100 4.3.2 Một số hàm ý sách cho Việt Nam 104 KẾT LUẬN .112 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ANLT An ninh lƣơng thực ANNN DWR An ninh nguồn nƣớc Cục Quản lý nƣớc Zimbabwe ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FAO Tổ chức Nông lƣơng Liên hợp quốc FAO AQUASTAT Hệ thống thông tin nƣớc toàn cầu FAO GDP Tổng sản phẩm quốc nội IWRA Hội tài nguyên nƣớc quốc tế MWRDM Bộ Quản lý Phát triển nƣớc Zimbabwe 10 OECD Cơ quan hợp tác phát triển kinh tế 11 SADC Cộng đồng phát triển miền nam châu Phi 12 SDGs Mục tiêu phát triển bền vững 13 SEPA Cơ quan Nhà nƣớc bảo vệ vấn đề môi trƣờng 14 15 UN Water UNDP Ủy ban Liên hợp quốc Nƣớc Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc 16 UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc 17 UN-OCHA Ủy ban Liên hợp quốc cho phối hợp vấn đề nhân đạo 18 WFP Chƣơng trình Lƣơng thực giới 19 WWF Quỹ bảo tổn thiên nhiên hoang dã giới 20 ZINWA Cơ quan Nƣớc quốc gia Zimbabwe i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Nguồn tài nguyên nƣớc Ai Cập giai đoạn 2000-2010 (tỷ m3 nƣớc/năm) Bảng 3.2 Nguồn nƣớc bề mặt lƣu vực sông Zimbabwe Bảng 3.3 Dân số quốc gia lƣu vực sông Nile Bảng 3.4 Zimbabwe: Dự báo ảnh hƣởng đến thu nhập ròng nông nghiệp thời tiết thay đổi (% thay đổi thu Trang 40 43 54 58 nhập ròng nông nghiệp ha) Bảng 4.1 Tỷ lệ đóng góp tổng GDP toàn cầu 10 lƣu vƣ̣c sông đông dân nhấ t thế giới ii 99 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 1.1 Đƣờng cong S thể mối quan hệ nƣớc tăng trƣởng kinh tế Trang 18 Hình 3.1 Hệ thống sông Ai Cập 39 Hình 3.2 Hệ thống sông Zimbabwe 42 Hình 3.3 Hệ thống sông ngòi Trung Quốc 46 Hình 4.1 Lƣợng nƣớc tiêu thụ bình quân đầu ngƣời quốc gia châu Á năm 2008 Hình 4.2 Hệ thống sông Việt Nam iii 89 92 thời, phải có biện pháp chủ động phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nƣớc hiệu để bảo vệ, gìn giữ, bảo đảm khai thác bền vững, lâu dài; (2) Khuyến khích, ƣu đãi tổ chức, cá nhân nghiên cứu áp dụng khoa học, công nghệ, đầu tƣ công trình, thực biện pháp khai thác, sử dụng nƣớc tổng hợp, đa mục tiêu, tiết kiệm hiệu quả; (3) Xã hội hóa hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn nƣớc cung ứng dịch vụ nƣớc; khuyến khích huy động đóng góp tài thành phần kinh tế, cộng đồng dân cƣ bảo vệ nƣớc phòng, chống tác hại nƣớc gây ra; (4) Ƣu tiên nguồn vốn đầu tƣ công tác quản lý, bảo vệ hiệu nguồn nƣớc thông qua hoạt động điều tra nƣớc, xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát, cảnh báo, dự báo nƣớc, hệ thống thông tin liệu; xây dựng thực quy hoạch nguồn nƣớc, kế hoạch phòng, chống ô nhiễm, khắc phục hậu tác hại nƣớc gây kế hoạch điều hòa, phân bổ nguồn nƣớc; (5) Tăng cƣờng áp dụng công cụ, biện pháp kinh tế, tài quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc nhằm đề cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân bảo vệ nguồn nƣớc, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn nƣớc bảo đảm công việc khai thác, sử dụng nƣớc Hai là, tăng cường biện pháp chủ động thích nghi, ứng phó với diễn biến biến đổi khí hậu hệ nó, động thái sử dụng nước thượng nguồn lưu vực sông liên quốc gia, gia tăng hợp tác liên kết quốc tế chia sẻ nguồn nước.Theo nhà khoa học, Việt Nam nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu chịu tác động kép: (i) nhiệt độ trái đất tăng, nồng độ CO tăng cao dẫn 106 đến tình trạng khô hạn kéo dài, thân quốc gia thƣợng nguồn sông tìm cách để giữ lƣợng nƣớc lƣu chuyển nƣớc lãnh thổ họ; (ii) băng tan làm mực nƣớc biển dâng, 02 vùng đồng châu thổ lớn Việt Nam đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long có nguy bị nhấm chìm dƣới mực nƣớc biển, thêm vào lànạn nƣớc biển sâm thực nguồn nƣớc ngầm dần cạn kiệt bị khai thác mức Tác động kép Việt Nam mà nói điều nguy hại, gây tình trạng ANNN đồng thời cản trở phát triển kinh tế, gia tăng gánh nặng xã hội Do đó, cần thiết hết, Việt Nam cần phải xây dựng giải pháp đồng chủ động thích ứng với diễn biến khó lƣờng biến đổi khí hậu Đồng thời Việt Nam cần chủ động quan tâm đầy đủ đóng góp quan trọng đàm phán giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Đặc biệt, để kế hoạch giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu liên quan tới nguồn nƣớc đạt hiệu quả, việc bồi dƣỡng, tăng cƣờng lực quan địa phƣơng nhằm giúp họ biết cách lồng ghép kế hoạch vào chƣơng trình nghị ANNN trình định, lập kế hoạch phát triển bên cạnh việc trọng ƣu tiên phát triển quốc gia điều cần thiết.Việt Nam cần chủ động nắm bắt diễn biến tình hình, sẵn sàng thông tin, số liệu, phối hợp chặt chẽ quan nƣớc, với quốc gia có chung nguồn nƣớc, khu vực tổ chức quốc tế nhằm tạo ủng hộ, đồng thuận việc giải vấn đề phát sinh, bảo đảm việc khai thác, sử dụng nguồn nƣớc liên quốc gia, trƣớc hết lƣu vực sông Mê Kông sông Hồng, cách công bằng, hợp lý không gây hại đáng kể theo nguyên tắc Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật sử dụng nguồn nƣớc quốc tế cho mục đích phi giao thông thủy mà Việt Nam vừa gia nhập với tƣ cách thành viên 107 thức thứ 31 Công ƣớc Theo cần: Tiếp tục tăng cƣờng công tác theo dõi biến động nguồn nƣớc, hoạt động khai thác, sử dụng nƣớc nƣớc thƣợng nguồn từ hệ thống trạm quan trắc có công nghệ viễn thám Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, ngành địa phƣơng, với tổ chức quốc tế thu thập, chia sẻ thông tin, số liệu tình hình khai thác, sử dụng nƣớc nƣớc thƣợng nguồn sông xuyên biên giới Trao đổi hợp tác với quan hữu quan nƣớc có chung nguồn nƣớc với nƣớc ta để nghiên cứu, đánh giá cách khách quan, toàn diện vấn đề phát sinh, tác động tích cực, tiêu cực phạm vi toàn lƣu vực Tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp hợp lý, khả thi để giải vấn đề liên quan đến chế chia sẻ lợi ích, chia sẻ trách nhiệm việc phát triển thủy điện bền vững lƣu vực sông Mê Kông nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao điện phục vụ phát triển kinh tế, quốc gia ven sông Ba là,tăng cường vai trò khoa học công nghệ việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp nguồn nước Để quản lý tài nguyên nƣớc có hiệu cần phải đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học, điều tra thu thập thông tin, số liệu, phát triển công cụ quản lý, kỹ thuật Theo đó, cần đẩy mạnh công tác điều tra bản, trƣớc mắt phải có quy hoạch tổng thể điều tra nƣớc, sở xác định thứ tự ƣu tiên, lộ trình, kế hoạch thực cho năm, giai đoạn để thực hoạt động điều tra, đánh giá tài nguyên nƣớc, triển khai xây dựng trạm quan trắc tài nguyên nƣớc Bên cạnh đó, cần phải triển khai xây dựng quy hoạch nguồn nƣớc chung nƣớc, quy hoạch dòng sông lớn, liên tỉnh quy hoạch nguồn nƣớc địa phƣơng để tạo sở, lộ trình cụ thể nhằm giải đồng vấn đề bảo vệ ANNN, phân bổ, khai thác, sử dụng nguồn nƣớc phòng, chống tác hại nƣớc nhân tai 108 gây bình diện chung lƣu vực sông, gắn với địa phƣơng lƣu vực sông Việc sớm xây dựng để đƣa vào khai thác sử dụng hệ thống thông tin, sở liệu quốc gia nƣớc, hệ thống giám sát nguồn nƣớc việc khai thác, sử dụng nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc lƣu vực sông giải pháp quan trọng để đáp ứng yêu cầu quản lý nguồnnƣớc cách hiệu điều kiện nguồn lực quản lý chƣa đáp ứng yêu cầu nhƣ Việc nghiên cứu khoa học công nghệ không quan chức nhà nƣớc đảm nhận, mà cần khuyến khích, ƣu đãi tổ chức, cá nhân nghiên cứu áp dụng khoa học, công nghệ, đầu tƣ công trình, thực biện pháp khai thác, sử dụng nƣớc tổng hợp, đa mục tiêu, tiết kiệm hiệu Bốn là, tăng cường nguồn lực tài để thực bảo vệ, sử dụng tổng hợp nguồn nước.Trƣớc hết phải nhìn nhận nƣớc loại tài sản thuộc sở hữu toàn dân, tài sản quốc gia, nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu toàn dân nguồn nƣớc Khi loại tài sản yêu cầu bắt buộc phải có đầu tƣ tài nhằm trì gia tăng, bảo vệ khai thác hợp lý Để phục vụ công bảo vệ ANNN lâu dài cần có đầu tƣ xây dựng, sửa chữa, nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị khai thác nguồn nƣớc, theo dõi quản lý nguồn nƣớc,…, đầu tƣ cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào khai thác nƣớc đa mục tiêu, tiết kiệm hiệu quả,…Nhà nƣớc nên xã hội hóa hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn nƣớc cung ứng dịch vụ nƣớc; khuyến khích huy động đóng góp tài thành phần kinh tế, cộng đồng dân cƣ bảo vệ ANNN Ƣu tiên nguồn vốn đầu tƣ vào công tác quản lý, bảo vệ hiệu nguồn nƣớc thông qua hoạt động điều tra nƣớc, xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát, cảnh báo, dự báo nƣớc, hệ thống thông tin liệu; xây dựng thực quy hoạch nguồn nƣớc, kế hoạch phòng, chống ô nhiễm, 109 khắc phục hậu tác hại nƣớc gây kế hoạch điều hòa, phân bổ nguồn nƣớc Các công cụ, biện pháp kinh tế, tài cần đƣợc tăng cƣờng quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng nƣớc vừa tạo nguồn thu tài phục vụ công tác đảm bảo ANNN vừa góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân bảo vệ nguồn nƣớc, tránh lãng phí khai thác, sử dụng, không gây ô nhiễm để đảm bảo ANNN phục vụ phát triển kinh tế bền vững lâu dài Năm là, củng cố, kiện toàn máy, tăng cường lực quản lý nước cấp để đáp ứng yêu cầu ANNN tình hình mới.Trong giai đoạn nay, quản lý tổng hợp nguồn nƣớc phƣơng pháp tiếp cận tiên tiến, đƣợc nhiều quốc gia khu vực giới thực có kết quả, kinh nghiệm quốc tế cần thiết áp dụng Việt Nam Mặc dù quan điểm quản lý nƣớc phải đƣợc thực theo phƣơng thức tổng hợp, thống việc quản lý, bảo vệ nguồn nƣớc phải bảo đảm tính hệ thống lƣu vực sông trở thành nguyên tắc đạo đƣờng lối phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, thực tế, quan điểm nguyên tắc chƣa thực đƣợc triển khai đồng cấp, ngành Nguyên nhân đƣợc xác định vai trò máy quản lý cấp Bộ máy tổ chức, lực quản lý nƣớc Việt Nam chƣa đáp ứng yêu cầu thời đại “kỷ nguyên biến động”, địa phƣơng Mặt khác, chƣa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng ANNN phát triển bền vững, chƣa huy động đƣợc tham gia cộng đồng hoạt động bảo vệ nguồn nƣớc, giám sát việc khai thác, sử dụng nƣớc địa bàn Để khắc phục điều đòi hỏi việc bồi dƣỡng, tăng cƣờng lực quan cấp, trƣớc hết nhận thức đầy đủ vai trò ANNN tình hình nguy cấp ANNN giới Việt Nam, sau có đủ lực để xây 110 dựng thực kế hoạch phát triển có tầm nhìn dài hạnđảm bảo ANNN bên cạnh việc trọng ƣu tiên phát triển quốc gia 111 KẾT LUẬN Thế giới phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến tồn vong nhân loại, số vấn đề trội An ninh nguồn nƣớc An ninh nguồn nƣớc tác động đến nhiều khía cạnh đời sống sinh vật vận động giới Luận văn sâu vào nghiên cứu nhánh riêng mối quan hệ an ninh nguồn nƣớc phát triển kinh tế Trƣớc hết, luận văn tổng hợp đƣa đƣợc khái niệm an ninh nguồn nƣớc ANNN khả cộng đồng tiếp cận đƣợc nguồn nƣớc tin cậy bao hàm vấn đề bản: (i) đảm bảo đáp ứng nhu cầu đời sống ngƣời với khả tiếp cận nƣớc đầy đủ số lƣợng chất lƣợng chấp nhận đƣợc, (ii) bảo vệ môi trƣờng, hệ sinh thái, chống lại hiểm họa thiên tai liên quan đến nƣớc, (iii) phục vụ phát triển bền vững Luận văn đƣa 03 tiêu chí để phân tích mối liên hệ an ninh nguồn nƣớc phát triển kinh tế theo 03 trụ cột: an ninh lƣơng thực, tăng trƣởng kinh tế phát triển bền vững Tác giả lựa chọn 03 quốc gia điển hình Ai Cập, Zimbabwe Trung Quốc để nghiên cứu, đánh giá tình trạng an ninh nguồn nƣớc phát triển kinh tế, từ rút số học, chọn lọc để đƣa số hàm ý sách phù hợpvới tình hình Việt Nam Các quốc gia Ai Cập, Zimbabwe Trung Quốc quốc gia tiêu biểu đại diện cho khu vực nóng giới an ninh nguồn nƣớc phát triển kinh tế Việt Nam quốc gia có nguy lớn an ninh nguồn nƣớc có nhu cầu phát triển kinh tế cao Mỗi quốc gia đƣợc chọn làm mẫu với đặc thù riêng tự nhiên, hình thái phát triển kinh tế - xã hội có hành động ứng xử với an ninh nguồn nƣớc cho phát triển kinh tế khác nhau, giúp cho tác giả có nhìn nhiều chiều hơn, lựa chọn đƣợc kinh nghiệm giá trị áp dụng đƣợc cho Việt Nam 112 Qua trình nghiên cứu, phân tích, nhận thấy nƣớc vô hạn Các quốc gia cần có giải pháp đầu tƣ, khai thác, quản lý nguồn nƣớc phù hợp để đáp ứng nhu cầu phát triển ổn định lâu dài, không nên chạy theo thành tích tăng trƣởng trƣớc mắt mà chấp nhận đánh đổi an ninh nguồn nƣớc quốc gia Cái giá đắt đất nƣớc hệ sau Suy cho nguồn nƣớc hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu ngƣời tự nhiên, thiếu cách quản lý 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiế ng Viê ̣t Bộ Quốc Phòng, 2005.Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Quân đội Nhân dân Cục Quản lý tài nguyên nƣớc, 2015 Quản lý tài nguyên nƣớc để phát triển bền vững. [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2015] Đào Minh Hồng, 2013.Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc giaTp.HCM Lê Anh Tuấn, 2013 Năm vấ n đề ảnh hƣởng đế n an ninh nguồ n nƣớc của Viê ̣t Nam Thời báo Sài Gòn, [online] [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2015] Lê Bắc Huỳnh, 2013 Suy giảm tài nguyên nƣớc nguy ANNN Việt Nam. [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2015] Minh Anh, 2012 Nguồ n nƣớc và an ninh lƣơng thƣ̣c Báo giới Viê ̣t Nam, số 28, trang 13 – 14 Ngô Đình Tuấn, 2007 Phát triển sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc.Hội thảo chuyên đề đa dạng sinh học biến đổi khí hậu: mối quan hệ tới đói nghèo phát triển bền vưng, trang 20 - 22.Trƣờng Đại học thủy lợi Hà Nội tháng năm 2007 Nguyễn Nam, 2013 Châu Phi tăng cƣờng hợp tác chia sẻ nguồn nƣớc, Tạp chí Khoa học công nghệ, số 1+2, trang 49 – 50 114 Nguyễn Thái Lai, 2015 Nƣớc cốt lõi phát triển bền vững.Báo Nhân dân, [online] [Ngày truy cập: 16 tháng năm 2015] 10 Hải Yến, 2012 Nƣớc an ninh lƣơng thực [Ngày truy cập: 16 tháng năm 2015] 11 Khánh Linh, 2013 Bảo vệ nguồn nƣớc để đảm bảo phát triển xanh. [Ngày truy cập: 16 tháng năm 2015] 12 Quang Minh, 2007 Thay đổ i khí hâ ̣u và nhƣ̃ng ảnh hƣởng đế n cuô ̣c số ng ngƣời.Tạp chíTài nguyên Môi trường, số 6, trang 29 – 30 13 Trần Thanh Xuân, 2010 Tài nguyên nƣớc mặt Việt Nam thách thức tƣơng lai [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2015] 14 Thái Tiến, 2015 Chính sách quản lý tài nguyên nƣớc Trung Quốc. [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2015] 15 Trần Thị Lan Hƣơng, 2013 Tài nguyên nước phát triển kinh tế Ai Cập.Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam - Viện Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, Hà Nội 115 16 Viê ̣t Nhi , 2007 Nƣớc và hành tinh trái đất Viê ̣t Báo , [online] [Ngày truy cập: 13 tháng năm 2015] Tài liệu tiế ng Anh 17 African Development Fund, 2011 Infrastructure and Growth in Zimbabwe: An Action Plan for Sustained Strong Economic Growth [pdf] Available at: [Accessed 20 August 2015] 18 Brahma, C., 2012 Asia’s worsening water crisis Survival: global politics and strategy, 54: 143 – 156 19 China Daily, 2012 Water usage to be monitored better.China Daily, [online] Available at: [Accessed 10 September 2015] 20 Cook C and Bakker K., 2010 Working Paper: Water security - Emerging debates in policy and academia p4., University of British Columbia, Programme on Water Governance 21 David, G Claudia W.S., 2007 Sink or Swim? Water security for growth and development [pdf] Available at: [Accessed 16 August 2015] 22 David, S., 2012 Pollution makes quarter of China water unusuable: ministry Reuters, [online] Available at: [Accessed 20 September 2015) 116 23 Economic Consulting Associates, 2013.Working Paper 5: Water –dependent growth and development Zimbabwe: Water Sector Investment Analysis 24 FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations),2005.Irrigation in Africa in Figuges: AQUATAT survey 2005 FAO water report No 29 Rome: FAO 25 FAO, 2010 China Available at: [Accessed 20 September 2015] 26 Faures, J M and Santini, 2008.Mapping poverty, water and agriculture in sub-Saharan Africa Rome: FAO 27 Grossman, Gene M., and Alan B K., 1991 Environmental Impact of a North American Free Trade Agreement Working Paper 3914.National Bureau of Economic Research Cambridge 28 Janos, J B., 2011 Water security for a planet under pressure: interconnected challenges of a changing world call for sustainable solutions.Current option in environmental sustainability, 4: 35 – 43 29 Jay, V., 2012.The future of food and water security in New Egypt Strategic analysis paper Australia 30 Kuznets and Simon, 1955 Economic Growth and Income Inequality American Economic Review, 45(1): 1–28 31 Mano and Nhemachena (2007) Assessment of the Economic Impacts of Climate Change on Agriculture in Zimbabwe : A Ricardian Approach The World Bank, Policy research working paper 4292 32 Mark, C., 2010 Water wars: the Brahmaputra river and Sino – Indian relations.Rhode Island:United states Naval War college Newport 33 Mervat Doss Grant Milne (2001), Water as an economic good: an approach to the Egyptian Economy; The American University in Cairo, Egypt 117 34 Shanghai Daily, 2012 Stricter water standards to be applied nationwide Shanghai Daily, [online] Available at: [Accessed 10 September 2015] 35 Stacey, R., 2012 International Food Security Assessment, 2012 – 22 Washington: United State Department of Agriculture Economic Research Service 36 State Council, 2012.Guowuyuan guanyu shixing zuiyange shuiziyuan guanli zhidu de yijian [State Council Opinion regarding the most strict water resource management system] State Council Document No Available at: [Accessed 10 September 2015] 37 The Royal Academy of Engineering, 2010.Global Water Security – an engineering perspective United Kingdom: The Royal Academy of Engineering 38 The World water organization, 2010.Water Facts & Water stories from across globe Available at: [Accessed 20 August 2015] 39 Tommy, K., 2009.Asia’s next challenge: securing the region’s water future [pdf] Available at: [Accessed 15 August 2015] 40 UN (United nations), 2009.3th UN-world water development report 2009 41 UN (United nations), 2010.Water in a changing world UN water development report No 42 UN (United nations), 2011.Water security and the global water agenda Tokyo: United nations university 118 43 UN(United nations), 2011.Increasing water security: a development imperative Perspectives paper, Global water partnership 44 UN (United nations), 2012, Managing water under uncertainty and risk, United Nations world water development report 4, Vol.1 45 UNDP (United Nations Development Programme), 2013.Water governance in the Arab region New York: UNDP 46 UNDP (United Nations Development Programme),2013.Potential impact of climate change on the Egyptian Economy.New York: UNDP 47 Wateraid, 2012.Water secutity framework London:Wateraid 48 Wetlands International, 2012.Biodiversity loss and the global water crisis [pdf] Available at: [Accessed 10 August 2015] 49 World Bank, 2007.Economic impacts of sanitation in Southeast Asia, Water and Sanitation programmes – Eat Asia and Pacific (WSPEAP)[pdf] Available at: [Accessed 15 September 2015] 50 Xinhua News, 2012 China to invest heavily in water conservation.Xinhua News, [online] Available at: [Accessed 15 September 2015] Các website: 51 Thƣ viện điện tử: http://tulieu.violet.vn 52 Frontier economics: http://www.frontier-economics.com/ 53 IMF: www.imf.org 54 Map of World: http://www.mapsofworld.com 119 55 The World factbook: https://www.cia.gov/library/publications/the-worldfactbook/ 56 Water Footprint Network Database: http://waterfootprint.org 120 [...]... sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đón nhận nhiều dòng đầu tƣ quốc tế, di chuyển lao động quốc tế và gia tăng sản xuất Vậy Việt Nam cần phải làm gì để để đảm bảo ANNNchophát triển kinh tế bền vững Do đó, việc nghiên cứu đề tài An ninh nguồn nước và pháttriển kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam đƣợc đánh giá là mang tính cấp thiết, nhằm phân tích đánh giá thực trạng ANNN... đặt trong mối quan hệ với sự phát triển kinh tế bền vững là vấn đề thời sự quốc tế, đặc biệt đối với Việt Nam đang trên đà phát triển và có nguy cơ chịu nhiều ảnh hƣởng sâu sắc từ mất ANNN Do đó, đề tài An ninh nguồn nước và phát triển kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam là hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành đào tạo - Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng ANNN và phát triển kinh tế của một số... trung vào mục tiêu v phát triển kinh tế trong ANNN 11 ANNN cho phát triển kinh tế có thể đƣợc hiểu là khả năng của một cộng đồng tiếp cận đƣợc nguồn nƣớc tin cậy phục vụ cho các hoạt động nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế, trong đó có các khía cạnh liên quan đến an ninh lƣơng thực (ANLT), tăng trƣởng kinh tế và phát triển bền vững 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mối quan hệ giữa an ninh nguồn nước và phát. .. mối quan hệ giữa ANNN và phát triển kinh tế bền vững, từ đó rút ra hàm ý và kiến nghị chính sách cho Việt Nam nhằm đảm bảo ANNN quốc gia - Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo: Chƣơng trình đào tạo Thạc s Kinh tế Quốc tế trang bị cho học viên phƣơng pháp tƣ duy khoa học, có khả năng phát hiện, phân tích, đánh giá các vấn đề về kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế Việc nghiên cứu ANNN... phân tích mối quan hệ giữa an ninh nguồn nƣớc và phát triển kinh tế; - Phân tích đƣợc đặc điểm chung của một số quốc gia về an ninh nguồn nƣớc và rút ra bài học kinh nghiệm; - Một số hàm ý cho Việt Nam về an ninh nguồn nƣớc góp phần đảm bảo sự phát triển kinh tế 5 Kết cấu của luận văn Luận văn đƣợc kết cấu theo 4 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận Chƣơng... Mối quan hệ giữa ANNN và phát triển kinh tế? Bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam để đảm bảo ANNN cho phát triển kinh tế? 2 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung đánh giá thực trạng ANNN và ảnh hƣởng của nó đối với phát triển kinh tế ở một số nƣớc tiêu biểutrên thế giới hiện nay Từ đó rút rabài học kinh nghiệm và gợi ý mô ̣t số hàm ý chiń h sách cho Viê ̣t Nam. .. các quốc gia Vấn đề phát triển và quản lý nguồn nƣớc nhằm đảm bảo an ninh nƣớc đang trở thành trọng tâm của các quốc gia trên thế giới để đạt đƣợc tăng trƣởng, phát triển bền vững và giảm nghèo Đối với các nƣớc phát triển, đầu tƣ cơ sở hạ tầng nguồn nƣớc, xây dựng thể chế và năng lực quản lý nguồn nƣớc là nhiệm vụ quan trọng Đối với các nƣớc đang phát triển, đầu tƣ phát triển nguồn nƣớc và quản lý nguồn. .. hại về kinh tế (bao gồm cả sản xuất và giao thƣơng), và hơn nữa đảm bảo sức sống cho sự phát triển bền 12 vững Đảm bảo ANNN chính là là góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế Theo đó, trong khuôn khổ luận văn tiếp cận theo hƣớng nghiên cứumối quan hệ giữa ANNN và phát triển kinh tế dựa trên sự tác động của ANNN với các trụ cột cơ bản của phát triển kinh tế, đó là: ANNN đối với vấn đề ANLT, đối... triển kinh tế và những giải pháp của họ, từ đó đƣa ra bài học kinh nghiệm và hàm ý chính sách cho Việt phù hợp với sự vận động và phát triển của kinh tế - xã hội của Việt Nam cũng nhƣ của thế giới Đồng thời đặt trong bối cảnh Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều rủi ro từ biến đổi khi hậu và ô nhiễm môi trƣờng 2.1 Khung khổ phân tích Việc phân tích mối liên hệ giữa ANNN và phát triển kinh tế, và đánh... Thực tra ̣ng an ninh nguồ n n ƣớc và phát triển kinh tế của các nƣớc Ai Cập, Zimbabwe và Trung Quốc Chƣơng 4 Bài học kinh nghiệm và kiến nghị cho Việt Nam 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu trong nước Tác phẩm “Tài nguyên nước và phát triển kinh tế của Ai Cập” của Trần Thị Lan Hƣơng, Viện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TRẦN DUY HƢNG AN NINH NGUỒN NƢỚC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số:... tài An ninh nguồn nước pháttriển kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam đƣợc đánh giá mang tính cấp thiết, nhằm phân tích đánh giá thực trạng ANNN giới nay, mối quan hệ ANNN phát triển. .. cứumối quan hệ ANNN phát triển kinh tế dựa tác động ANNN với trụ cột phát triển kinh tế, là: ANNN vấn đề ANLT, tăng trƣởng kinh tế phát triển bền vững 1.2.2.1 An ninh nguồn nước An ninh lương