Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ - - Khóa Luận tốt nghiệp Đề tài: FDI TOÀN CẦU TRONG BỐI CẢNH COVID 19 VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Vũ Hà Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Khánh Linh Lớp: QH 2017E KTQT CLC Hệ: Chất lượng cao (CLC) Hà Nội, 11/2020 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - - Khóa Luận tốt nghiệp Đề tài: FDI TOÀN CẦU TRONG BỐI CẢNH COVID 19 VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Vũ Hà Giảng viên phản biện: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lương Khánh Linh Lớp: QH 2017E KTQT CLC Hệ: Chất lượng cao (CLC) Hà Nội, 11/2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG .5 DANH MỤC HÌNH LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tài liệu: Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: 12 Phương pháp nghiên cứu : 13 Kết cấu nghiên cứu: 14 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI TOÀN CẦU .15 1.1 Khái niệm đặc điểm FDI : 15 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI 17 1.2.1 Sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 17 1.2.2 Mơi trường trị - xã hội 17 1.2.3 Hệ thống pháp luật toàn diện hệ thống quản lý nhà nước có hiệu 18 1.2.4 Hệ thống kỹ thuật hạ tầng 19 1.2.5 Trình độ quản lý chất lượng nguồn nhân lực 19 1.2.6 Tình hình kinh tế trị theo đặc điểm khu vực giới 20 1.3 Vai trò FDI 20 1.4 Tổng quan chung FDI toàn cầu 22 CHƢƠNG II: COVID 19 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN FDI TỒN CẦU 26 2.1 Tổng quan COVID 19 chế tác động đại dịch đến dịng vốn FDI tồn cầu 26 2.1.1 Nguồn gốc dịch COVID 19 26 2.1.2 Những ảnh hưởng COVID 19 đến ổn định kinh tế - xã hội quốc gia 27 2.1.3 Cơ chế tác động đại dịch COVID 19 đến FDI toàn cầu 30 2.2 Các tác động cụ thể COVID 19 đến FDI toàn cầu 39 2.2.1 COVID 19 làm thay đổi triển vọng xu hướng FDI toàn cầu 39 2.2.2 COVID 19 dẫn đến suy giảm dự án đầu tư mua lại sáp nhập 45 2.2.3 Chuyển dịch cấu FDI sang dự án phát triển bền vững 49 2.2.4 Sự thay đổi chuỗi sản xuất toàn cầu 60 2.3 Các hàm ý sách nhằm phục hồi FDI tồn cầu 62 2.3.1 Chính sách xu hướng điều hành kinh tế 62 2.3.2 Hàm ý sách cho phục hồi kinh tế toàn cầu 65 CHƢƠNG III: HÀM Ý CHO VIỆT NAM .71 3.1 Vài nét thực trạng dòng vốn FDI vào Việt Nam bối cảnh COVID 19 71 3.2 Lợi Việt Nam việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI 75 3.3 Những bất lợi Việt Nam việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI 77 3.4 Hàm ý cho Việt Nam số khuyến nghị 79 3.4.1 Hàm ý cho Việt Nam 79 3.4.2 Một số khuyến nghị 84 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 Tài liệu tiếng Việt 90 Tài liệu tiếng Anh 91 Webside 92 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt UNCTAD Nguyên nghĩa tiếng Anh United Nations Conference on trade and development M&As Mergers and acquisitions MNE Multinational enterprise Comprehensive and CPTPP Progressive Agreement for Trans-Pacifc Partnership Nguyên nghĩa tiếng Việt Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển sáp nhập mua lại Các doanh nghiệp đa quốc gia Thỏa thuận toàn diện tiến đối tác xuyên Thái Bình Dương R&D Research and development Nghiên cứu phát triển COVID-19 Coronavirus disease 2019 Bệnh vi-rút corona 2019 SEZ Special economic zone Đặc khu kinh tế NIR New industrial revolution IMF International Monetary Fund 10 IPA 11 GVC Global value chain Chuỗi giá trị toàn cầu 12 RVC Regional value chain Chuỗi giá trị khu vực Investment promotion agency Cuộc cách mạng công nghiệp Quỹ Tiền tệ Quốc tế Cơ quan xúc tiến đầu tư DANH MỤC BẢNG STT 1.1 3.1 Tên bảng Yếu tố điều kiện “Đẩy – Kéo” dòng vốn FDI FDI vào Việt Nam tháng đầu năm 2020 Trang số 16 72 DANH MỤC HÌNH STT 2.1 Tên hình Tác động đại dịch FDI: Sự chuyển dịch cấu vốn đầu tư trực tiếp nước Trang số 32 Báo cáo vốn FDI toàn cầu 2015-2019 dự báo từ 20202.2 2022 40 Các dự án Greenfeld công bố thương vụ 2.3 M&A xuyên biên giới , số lượng trung bình hàng tháng 46 năm 2019 đầu năm 2020 2.4 Bảng điều chỉnh thu nhập, chi tiêu vốn top 5000 công ty công bố UNTAD 48 Bản điều chỉnh thu nhập 5000 công ty hàng đầu 2.5 tầm quan trọng thu nhập tái đầu tư vào FDI, theo 49 khu vực 2.6 Châu Á: Dòng vố FDI thu nhập tái đầu tư, 2019 56 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận: “FDI Toàn cầu bối cảnh COVID 19 hàm ý cho Việt Nam” Bên cạnh nỗ lực vận dụng kiến thức học bốn năm học tập khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, với tìm tịi thu thập thơng tin số liệu liên quan đến đề tài, em nhận giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn bạn bè Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em học tích lũy kiến thức Kinh tế Quốc tế kỹ thu thập đọng thơng tin để em vận dụng khóa luận Đặc biệt, em xin gửi đến cô Nguyễn Thị Vũ Hà, giảng viên hướng dẫn cho em có báo cáo khoa luận tốt nghiệp hồn chỉnh lời cảm ơn lịng biết ơn sâu sắc Nhờ kiến thức cô truyền đạt hướng dẫn tận tình suốt trình nghiên cứu, thực đề tài, em tìm hướng cho khóa luận hồn thành đề tài cách tốt Do giới hạn kiến thức khả lý luận cịn nhiều thiếu sót hạn chế, em mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến q thầy bạn để em học thêm nhiều kinh nghiệm làm sở để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Cuối em xin kính chúc thầy khoa Kinh tế - Kinh doanh Quốc tế nói chung Nguyễn Thị Vũ Hà nói riêng ln mạnh khỏe gặt hái nhiều thành công nghiệp giảng dạy Trân Trọng! Hà Nội, ngày 03 tháng 08 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Lương Khánh Linh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu chịu áp lực lớn năm hậu đại dịch COVID-19 Dòng vốn quan trọng dự kiến giảm mạnh so với mức 1,5 nghìn tỷ đô la năm 2019 (UNCTAD,2020), giảm xuống thấp so với khủng hoảng tài tồn cầu làm lùi tăng trưởng vốn mờ nhạt đầu tư quốc tế thập kỷ qua Lượng vốn đầu tư nước chảy sang nước phát triển bị ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng, khoản đầu tư định hướng xuất liên kết với hàng hóa đối tượng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Hậu kéo dài ngồi tác động tức thời đến khoản đầu tư Thật vậy, khủng hoảng chất xúc tác cho trình chuyển đổi cấu sản xuất quốc tế thập kỷ này, hội để tăng tính bền vững cho kinh tế Tuy nhiên, điều phụ thuộc vào khả tận dụng cách mạng công nghiệp vượt qua chủ nghĩa dân tộc kinh tế phát triển Hợp tác quan trọng phát triển bền vững, phụ thuộc vào mơi trường sách tồn cầu có lợi cho đầu tư xuyên biên giới Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam tăng mạnh kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 Đặc biệt sau Việt Nam ký kết tham gia loạt hiệp định : Hiệp định Thương mại tự (FTA) – giúp Việt Nam trở thành kinh tế mở hoàn toàn (đạt 200% GDP vào năm 2018), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA, có hiệu lực từ ngày 1/8/2020) - hiệp định giúp đa dạng hóa sản phẩm thị trường xuất Việt Nam sang Liên minh Châu Âu (EU), không phần quan trọng hiệp định bảo hộ đầu tư (IPA, ký kết ngày 30/06/2020) – Đây thoả ước quan trọng đề quy định giúp bảo hộ đầu tư giải tranh chấp đầu tư bên, bối cảnh mà riêng dòng vốn đầu tư trực tiếp từ châu Âu đến Việt Nam lên đến tỷ USD/năm Dòng vốn FDI vào Việt Nam tăng mạnh, vốn đăng ký vốn thực cải thiện so với kỳ năm Khơng có vậy, FDI mang lại kết nối quốc gia, giải vấn đề vốn đầu tư, việc làm, nâng cao khả tài quốc gia, thúc đẩy chuyển giao phát triển công nghệ máy móc tiên tiến đại, từ nâng cao lực cạnh tranh quốc gia tạo độ uy tín gây thiện cảm với nhà đầu tư nước Để ngăn chặn đại dịch, nhiều quốc gia phải đưa biện pháp nhằm hạn chế hoạt động di chuyển giao tiếp xã hội người dân, bên cạnh tạm dừng nhiều hoạt động sản xuất, hoạt động cung ứng giao thương quốc tế Điều dẫn đến việc thiếu hụt nguồn vốn trì trệ ngành sản xuất, xuất nhập Có thể nói đại dịch Covid 19 cú sốc tàn khốc kinh tế toàn cầu sau chiến tranh giới thứ II Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, việc đối mặt với đại dịch gây nên nhiều khó khăn thiệt hại với tăng trưởng kinh tế Em xin chọn đề tài nghiên cứu khóa luận về: FDI Tồn cầu bối cảnh COVID 19 Hàm ý cho Việt Nam Tổng quan tài liệu: Thực trạng dòng vốn FDI – hội , thách thức việc thu hút chọn lọc nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng ln vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Đặc biệt, bối cảnh giới diễn nhiều kiện “nóng” như: chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, sóng bảo hộ thương mại Mỹ vấn đề biến đổi khí hậu gây thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến dòng vốn FDI tồn cầu Do vậy, có nhiều đề tài nghiên cứu, phân tích chuyên sâu thực trạng, chất lượng dịng vốn FDI theo nhiều khía cạnh khác tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Nguyễn Thị May “ Nghiên cứu giải pháp nhằm thu hút FDI có chọn lọc Việt Nam ” (2017) Nêu chi tiết thực trạng giá trị mà FDI mang lại cho kinh tế số giải pháp để nâng cao hiệu thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam Tuy nhiên, chưa phân tích tồn doanh nghiệp FDI Kinh tế - Xã hội Việt Nam Phạm Thiên Hoàng: “ Tầm quan trọng khu vực FDI phát triển kinh tế “ ( 2019 ) Chủ yếu phân tích tác động FDI thách thức kinh tế Việt Nam không đưa giải pháp cụ thể Lê Thị Thúy Quỳnh: “ Môi trường thu hút FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam : Thực trạng giải pháp” (2019) Trên sở nghiên cứu tác giả thuận lợi, khó khăn việc thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam chi tiết ngành địa phương Tuy nhiên tác giả chưa đánh giá thay đổi tổng quát môi trường đầu từ Việt Nam lợi chung việt Nam việc thu hút nguồn vốn FDI Nguyễn Thị Thanh Thủy: ” FDI – Nguồn vốn quan trọng thúc đẩy kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập”(2020) Phân tích chi tiết thực trạng nguồn vốn FDI vào Việt Nam đưa thuận lợi khó khăn mà kinh tế Việt Nam cần trải qua để thu hút nguồn vốn FDI Tuy nhiên 79 biến động đặt thách thức việc xây dựng thực thi sách kinh tế vĩ mơ Thứ năm, tỷ trọng thu ngân sách nhà nước từ thuế xuất nhập tổng thu ngân sách nhà nước có xu hướng giảm, thuế suất thuế nhập ưu đãi ưu đãi đặc biệt vào lộ trình cắt giảm sâu Thứ sáu, thị trường dịch vụ tài nước chưa thực phát triển Mở cửa thị trường theo cam kết tạo áp lực cạnh tranh gay gắt cấp độ gồm: Cạnh tranh sản phẩm nước sản phẩm nước ngoài; cạnh tranh doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi cạnh tranh phủ thể chế mơi trường kinh doanh Thứ bảy, trình độ đội ngũ cán lực quan quản lý nhà nước cần tiếp tục tăng cường để đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát thị trường, cải cách thủ tục hành chính, hạn chế gian lận thương mại… 3.4 Hàm ý cho Việt Nam số khuyến nghị 3.4.1 Hàm ý cho Việt Nam o Tái cấu thị trường đầu tư Từ hệ lụy dịch Covid-19, lần nữa, nhiều quốc gia giới phải nhìn nhận lại vấn đề phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Đặc biệt nhóm ngành phụ trợ, nhóm ngành sản xuất Các quốc gia cấu lại chuỗi giá trị, nước cần phải xem xét lại có biện pháp để đa dạng hóa mối quan hệ, tìm kiếm thị trường thị trường Trung Quốc hợp tác, tạo nguồn cung Hay nói cách khác, dịch Covid-19 vừa thử thách, hội cho Việt Nam vấn đề thu hút FDI 80 Theo kế hoạch đầu tư, năm 2019, năm Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nguồn đầu tư FDI có tăng lên chủ yếu tăng lên từ Trung Quốc vài nước khác Đài Loan, Hồng Kông Bên cạnh đó, đầu tư từ nước vào Việt Nam nhiều, xuất năm 2019 tăng mạnh sang thị trường Mỹ, thị trường Trung Quốc sang thị trường CPTPP, đặc biệt nước thành viên khác có quan hệ với Việt Nam Nhật Bản, Úc nguồn tăng không đáng kể Đây Cơ hội cho Việt Nam phải tự phát triển nghành phụ trợ bắt tay với nước khác FTA hệ mới, ví dụ CPTPP khối EU để tăng cường đầu tư họ vào Việt Nam, tạo thêm giá trị gia tăng để có tận dụng hội xuất sang thị trường o Việt Nam cần vượt qua trở ngại dịch bệnh gây để năm bắt hội ổn định kinh tế Theo Cục đầu tư nước Việt Nam, kinh tế Việt Nam năm 2020 xa phụ thuộc vào khả khống chế COVID-19 khơng nước mà cịn giới Trong bối cảnh nhiều xu hướng kinh tế xuất đại dịch, bên cạnh thách thức khó khăn phải vượt qua khủng hoảng, Việt Nam có hội để phục hồi phát triển kinh tế tương lai từ việc làm tốt cơng tác phịng tránh ngăn chặn dịch bệnh, giảm thiểu ca nhiễm tử vong nước, tạo niềm tin với giới Cơ hội từ hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Hiệp định EVFTA thức có hiệu lực mang lại nhiều hội cho lĩnh vực xuất nhập Việt Nam năm 2020 Việc EVFTA thức có hiệu 81 lực sau năm đàm phán góp phần đa dạng hoá thị trường xuất Việt Nam, giúp Việt Nam không bị phụ thuộc nhiều vào thị trường, từ đảm bảo an ninh kinh tế Việt Nam Khi thực thi EVFTA, nhờ cam kết cắt giảm sâu nhiều dòng thuế, hỗ trợ đơn giản hóa thủ tục xuất nhập tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận với thị trường EU rộng lớn, gồm 27 quốc gia thành viên với 500 triệu dân tổng GDP chiếm khoảng 21% tổng GDP toàn cầu Ngoài ra, hiệp định EVFTA kỳ vọng mang lại doanh thu cao xuất Việt Nam sang EU cho số mặt hàng điện thoại, linh kiện điện tử - mặt hàng chiếm 30% tổng doanh thu xuất Việt Nam Bên cạnh đó, xuất nơng sản có nhiều hội đột phá hậu COVID-19 nhu cầu thị trường dự báo tăng cao tháng cuối năm Cơ hội “dịch chuyển” dòng vốn giới đa dạng hóa thị trường đầu tư Kể từ năm 2018, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, xu hướng bảo hộ sản xuất nước khiến dịng vốn đầu tư giảm mạnh có dịch chuyển khu vực quốc gia Đến đầu năm 2020, đại dịch COVID-19 nguyên nhân thúc đẩy trình dịch chuyển đầu tư nhanh liệt Đặc biệt xu hướng dịch chuyển vốn đầu tư khỏi Trung Quốc Thay vào mong muốn tìm kiếm dịch chuyển phần sang địa điểm đầu tư ổn định hơn, tránh việc áp thuế cao Mỹ giảm thiểu tác động đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng 82 Hiện nay, nước ASEAN, có Việt Nam lên điểm đến cho phân bổ lại dòng vốn đầu tư [1, tr.87] (WIR 2020, UNCTAD) Có thể thấy Việt Nam có hội lớn thu hút vốn FDI môi trường kinh doanh ngày cải thiện, thị trường nội địa lớn, mức sống người dân ngày tăng; lợi tương đồng với Trung Quốc văn hóa, trị, vị trí địa lý, điểm giúp tiết giảm tối đa chi phí dịch chuyển sản xuất trì mối liên hệ chặt chẽ với sở sản xuất có Trung Quốc; hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam kinh tế, thương mại, đối ngoại, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật… COVID-19 mang lại nhiều „cơ hội‟ cho Việt Nam phạm vi toàn cầu khu vực Những thay đổi hành vi đại dịch gây thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ mới, tự động hóa sản xuất, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến chế tạo, đưa vào áp dụng công nghệ kỹ thuật số rộng rãi, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp tốc độ đổi khoa học Đại dịch khởi phát thay đổi lâu dài tổ chức công nghệ cách thức hoạt động doanh nghiệp, loại bỏ công ty hoạt động không hiệu khuyến khích ứng dụng cơng nghệ sản xuất hiệu Thêm nhiều hội cho nước phát triển việc tái phân bổ sở sản suất kinh doanh công ty đa quốc gia muốn đa dạng hóa chuỗi cung ứng sản phẩm có hình thành liên minh kinh tế Đối với quốc gia có mơi trường kinh doanh quản trị vững oặc cải thiện cách tin cậy, hội vàng để tăng cường tham gia 83 sâu Việt Nam vào chuỗi giá trị tồn cầu Các quốc gia nắm bắt hội để đẩy nhanh trình cải cách tạo dựng đồng thuận cần thiết để thực cải cách khó khăn Nhân tố thúc đẩy phát triển dịch vụ số thông qua việc tận dụng lợi hạ tầng kinh tế số tương đối tốt Việt Nam Xu hướng giúp đẩy mạnh q trình chuyển đổi số tương lai, hướng tới kinh tế số hoàn thiện Dù vậy, kinh tế số xu hướng dài hạn cần đòi hỏi thay mối quan hệ khách hàng người sản xuất từ khn khổ pháp lý đến trình độ, kỹ đến cấu kinh tế Nền kinh tế số diện, thay đổi hàng ngày với tốc độ đáng kinh ngạc trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển toàn diện phạm vi tồn giới Nói khác đi, phát triển công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technology – ICT) tạo nên thay đổi mang tính cách mạng công đoạn kinh tế: từ sản xuất, phân phối, cung ứng dịch vụ tiêu dùng với tốc độ quy mơ chưa có Q trình đem lại nhiều hội lớn cho Việt Nam tạo khơng thách thức rủi ro: từ an ninh mạng, hoạt động kinh tế bất hợp pháp chuyển dịch lao động thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo tăng trưởng bền vững 84 3.4.2 Một số khuyến nghị Đối với Nhà nước Tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách gắn với việc thực cam kết hội nhập, nhằm nâng cao hiệu huy động, sử dụng vốn đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; Thay đổi sách thu hút FDI theo hướng chọn lọc dự án, đối tác phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam; Chú trọng hướng phát triển bền vững để giảm thiểu tác động tiêu cực; Tăng cường cơng tác kiểm sốt doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp thường báo lỗ để tránh tượng chuyển giá Tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách để thực đầy đủ cam kết quốc tế theo lộ trình Trong việc sửa đổi, bổ sung sách, cần đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả, trì ổn định mơi trường đầu tư, kinh doanh, khơng gây xáo trộn, ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp hoạt động nhà đầu tư Kịp thời rà soát, sửa đổi, điều chỉnh, bãi bỏ quy định không phù hợp với cam kết quốc tế nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ điều ước quốc tế song phương, đa phương khu vực mà Việt Nam thành viên Đẩy mạnh cải cách hành tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực đầu tư, xây dựng, đất đai, thuế, hải quan, xuất nhập phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; Giám sát chặt chẽ việc ban hành áp dụng giấy phép, điều kiện kinh doanh; Đẩy mạnh việc hồn thiện thể chế tài chính, đảm bảo tính đồng bộ, cơng khai, minh bạch, ổn định phù hợp với yêu cầu 85 thực tiễn đặt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước cam kết quốc tế Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến cam kết, hiệp định mà Việt Nam tham gia đến ngành, địa phương, doanh nghiệp người dân để đối tượng có liên quan thực hiệu cam kết; Hồn thiện sách thương mại cho phù hợp với điều kiện Việt Nam không xung đột với cam kết FTA mà Việt Nam tham gia Xây dựng quy hoạch, đồng hóa ngành cơng nghiệp hỗ trợ xác định ngành công nghiệp phụ trợ phù hợp với Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, đảm bảo tính hiệu thực thi sách, nâng cao khả cạnh tranh ngành hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập Đối với hiệp hội Tiếp tục triển khai hoạt động cung cấp tư vấn cho doanh nghiệp pháp luật kinh doanh, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, kinh nghiệm đối phó với vụ kiện quốc tế, rào cản thương mại thị trường xuất khẩu; Tổ chức nhiều chương trình xúc tiến thương mại – đầu tư theo thị trường, ngành hàng lĩnh vực kinh doanh cụ thể để nâng cao khả tiếp cận thị trường ngồi nước Tiếp tục đẩy mạnh vai trị cầu nối doanh nghiệp quan quản lý, tạo điều kiện kết nối giao lưu doanh nghiệp hội viên; tăng cường phổ biến thông tin hội nhập pháp luật nước, sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp, quản lý chất lượng, quy tắc xuất xứ… cho doanh nghiệp hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu 86 Đối với doanh nghiệp Tăng cường liên kết với nhau, tạo hội đầu tư nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh; Chủ động xây dựng lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu; Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào vùng trồng nguyên liệu để giảm thiểu phụ thuộc nguyên phụ liệu nhà cung cấp nước Đổi hoạt động quản trị doanh nghiệp công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường quảng bá thương hiệu; Cùng với đó, chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển sản xuất để cạnh tranh với hàng hóa từ nước khu vực thị trường nội địa thị trường xuất khẩu, nghiên cứu đáp ứng tiêu chí quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần theo dõi sát thông tin, lộ trình cam kết từ đó, đưa định hướng đúng, xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý Quan trọng hơn, cộng đồng doanh nghiệp phải có lộ trình thích nghi, thay đổi phù hợp Bởi vì, rào cản thuế quan gỡ bỏ hoàn toàn mang lại lợi ích kinh tế lớn, quy tắc xuất xứ lên rào cản Cần có chế đầu tư nguồn nhân lực sớm, có sách đãi ngộ vật chất tinh thần thỏa đáng cho người lao động, đặc biệt lao động có tay nghề cao Đây đầu tư cho nguồn nhân lực để tạo lợi cạnh tranh hội nhập Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đổi chế quản lý tiền 87 lương gắn với suất lao động hiệu kinh doanh, khuyến khích người lao động tự động nâng cao kỹ nghề nghiệp 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau trình bày ảnh hưởng đại dịch COVID 19 đến nguồn vốn FDI toàn câu, Chương hàm ý dành cho Việt Nam đúc kết từ hàm ý sách nhằm thúc đẩy phục hồi dịng vổn FDI tồn cầu nói chung hoạt động đầu tư nói riêng Ở chương này, sinh viên trình bày khái quát tình hình nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt nam năm 2019-2020 Đồng thời đưa điểm thuận lợi bất lợi cho Việt Nam việc thu hút dịng vố FDI từ nước ngồi Tiếp đến đưa hàm ý sách dựa sở Báo cáo đầu tư quốc tế 2020 (UNTAD) để đưa hàm ý cho Việt Nam dựa đánh giá Cục đầu tư nước để đưa khuyến nghị cho Việt Nam việc thu hút, phục hồi thúc đẩy dòng vốn FDI vào Việt Nam bối cảnh đại dịch COVID 19 diễn phức tạp 89 KẾT LUẬN Sự lây lan dịch bệnh khiến khoảng triệu người bị nhiễm bệnh toàn cầu buộc nhiều quốc gia phải thực biện pháp phong toả khiến hoạt động kinh tế bị đình trệ Hiện có hàng nghìn tỷ USD kinh tế tung nhằm giữ doanh nghiệp sống sót, kích thích nhu cầu tiêu dùng giúp thị trường tài hoạt động tốt Tuy nhiên, Ngân hàng Thế giới cảnh báo kinh tế phát triển giới Hoa Kỳ khu vực Châu Âu thu hẹp đến 7% năm Dự báo tăng trưởng GDP Hoa Kỳ giảm 6,1% năm nay, trước phục hồi tăng trở lại vào năm 2021 Giới phân tích nhận định, quý 2/2020 gần chắn giai đoạn kinh tế tồi tệ quốc gia phương Tây, đó, hầu hết kinh tế khu vực Châu Á phải đối mặt với thử thách kinh tế từ tháng đầu năm đại dịch Covid-19 bùng phát Trung Quốc Đối với Trung Quốc, kinh tế lớn thứ hai giới, dự báo kinh tế nước tăng trưởng 1% năm so với mức tăng 6,1% năm 2019(WB) Tình trạng suy thoái kinh tế đại dịch Covid-19 gây để lại vết sẹo sâu kinh tế toàn cầu hoạt động đầu tư giảm xuống mức thấp tương lai gần, hoạt động thương mại toàn cầu chuỗi cung ứng toàn cầu bị suy yếu, hàng triệu người rơi vào tình trạng thất nghiệp Hoa Kỳ đối mặt với tình trạng thất nghiệp cao kể từ Đại suy thoái năm 1930 Tuy nhiên để phục hồi trở lại kinh tế khắc phục hậu đại dịch gây ra, quốc gia cần có sách giãn cách người dân giãn cách kinh tế để sớm ngăn chặn dịch bệnh lây lan giarm thiệt hại dài hạn Đồng thời cải thiệc sách đầu tư sách bảo hộ đầu tư để đảm bảo quền lợi cho MNCs quốc gia Cải thiện thị trường đầu tư cách ưu đãi để thu hút nguồn vốn FDI toàn cầu 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ kế hoạch Đầu tư – Cục đầu tư nước ngồi (FIA,2020) Tình hình đầu tư nước tháng đầu năm 2020 Bộ kế hoạch Đầu tư – Cục đầu tư nước (FIA,2020) Tình hình thuhust đầu tư nước ngồi 11 tháng năm 2019 Bộ kế hoạch Đầu tư – Cục đầu tư nước (FIA,17/09/2019) Doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục quan tâm đầu tư Việt Nam Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê năm 2016, 2017, 2018, 2019, NXB Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng PGS.,TS Văn Thị Thái Thu (23:51 07/01/2019) Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam số vấn đề đặt Tạp chí tài trực thuộc tài Nhã Nam (2018), Thu hút FDI: Định hướng cho kỷ nguyên Tạp chí tài trực thuộc tài Tạp chí tài trực thuộc tài (25/05/2020) Cơ hội vàng với Việt Nam sau COVID 19 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Số liệu tình hình thu hút vốn FDI năm từ 2017 đến 2019 10.Lê Thị Khánh Ly, Nguyễn Thị Thúy (2018), Một số giải pháp tăng cường thu hút FDI bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 07 tháng 03/2018 (683) 91 Tài liệu tiếng Anh UNCTAD (2020) Word Investment Report UNCTAD (2020a) Global FDI flows flat in 2019: moderate increase expected in 2020 Global Investment Trend Monitor, 33 UNCTAD (2020b) Impact of the Coronavirus outbreak on global FDI Global Investment Trend Monitor, 34 UNCTAD (2020c) Impact of the COVID-19 pandemic on global FDI and GVCs: updated analysis Global Investment Trend Monitor, 35 WHO (2019) Ten threats to global health in 2019 Retrieved 21.04.2020 from https://www.who.int World Bank Group (2020) The Global Economic Outlook During the COVID-19 Pandemic: A Changed World Türedi, R (2018) The effect of corruption and country risk on FDI inflows: empirical evidence from developing countries International Journal of Economic and Administrative Studies, 21 doi:10.18092/ulikidince.370653 Clement A Tisdell (2020) “ Economic, social and political issues raised by the COVID-19 pandemic “ Sciencedirect MostafaE.Shahen,KojiKotani,MakotoKakinaka,ShunsukeManagi(2020) “Wage and labor mobility between public, formal private and informal private sectors in a developing country” Sciencedirect 10.Halliburton, B.C (2020) COVID-19 is a black swan Retrieved 26.04.2020 from https://www.forbes.com 92 11.Lee, E., & Yi, K.-M (2018) Global value chains and inequality with endogenous labour supply Journal of International Economics, 115 doi:10.1016/j.jinteco.2018.09.006 12.UNCTAD (2017) World investment report 2017: investment and the digital economy Retrieved 24.04.2020 from https://unctad.org 13.Walsh, D (2020, March 17) “Travel giant in lockdown as it applies for state aid” The Times Available at: https://www.thetimes.co.uk/article/travelgiant-in-lockdown-as-it-applies-forstate-aid-psk68650k [Accessed: 19 March 2020] Webside Bộ kế hoạch đầu tư: http://www.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx Cục đầu tư nước ngoài: https://dautunuocngoai.gov.vn/chuyenmuc/3/CucDau-tu-nuoc-ngoai Tổng cục thống kê: https://thongke.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 UNTAD: https://unctad.org/ OECD: https://www.oecd.org/ 93 ... 2.3.2 Hàm ý sách cho phục hồi kinh tế toàn cầu 65 CHƢƠNG III: HÀM Ý CHO VIỆT NAM .71 3.1 Vài nét thực trạng dòng vốn FDI vào Việt Nam bối cảnh COVID 19 71 3.2 Lợi Việt Nam. .. sở lý luận thực tiễn FDI toàn cầu Chương 2: COVID 19 tác động đến FDI tồn cầu Chương 3: Hàm ý cho Việt Nam 15 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI TOÀN CẦU 1.1 Khái niệm đặc điểm FDI :... FDI tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng thu hút nguồn vốn FDI bối cảnh COVID 19 13 Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào FDI toàn cầu chế tác động đại dịch Covid 19 đến FDI toàn cầu Thời