1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận đánh giá vai trò của liên hợp quốc trong hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế

9 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 261,35 KB

Nội dung

Bài làm Xã hội ngày phát triển, xu tồn cầu hóa ảnh hưởng đến hầu giới, từ làm nảy sinh phức tạp nhiều quan hệ quốc tế.Vấn đề tranh chấp quan hệ cần phải giải quy phạm luật quốc tế chung, thống nhất, để đảm bảo bình đẳng, cơng khai, minh bạch quốc gia có hệ thống pháp luật riêng, tránh khỏi bất đồng pháp luật Bởi vậy, việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế sở cho phát triển quan hệ quốc tế, bối cảnh hội nhập gia tăng nay.Trong phạm vi này, ta đề cập đến vai trò Liên hợp quốc xây dựng, hoàn thiện pháp luật quốc tế I Vài nét khái quát Có thể hiểu việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc tế vấn đề có tầm quan trọng xu phát triển giới nói chung pháp luật nói riêng.Đó việc soạn thảo, thơng qua văn pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ quốc tế phát sinh, hay việc sửa đổi, bổ sung, chí bãi bỏ, hủy bỏ văn lỗi thời, lạc hậu, ngược lại xu chung thời đại cản trở tiến lập pháp nhân loại Với vị trí tổ chức quốc tế liên phủ, có vai trị to lớn đối giải vấn đề hịa bình an ninh giới, Liên hợp quốc nỗ lực cơng tác mình, mà trước hết hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế thức thành lập ngày 24/10/1945 với tham gia 51 quốc gia sáng lập.Hiện nay, Liên Hiệp Quốc có 192 thành viên, bao gồm phần lớn quốc gia có chủ quyền Trái Đất Liên hợp quốc hoạt động theo mục tiêu nguyên tắc đề cập cụ thể Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Liên hợp quốc mang theo tơn trì hịa bình an ninh quốc tế, thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế hoạt động có ý nghĩa quan trọng nhằm xây dựng sở pháp lí phát triển quan hệ quốc gia, thiết lập nguyên tắc quan hệ quốc tế, qua thực mục tiêu, tơn Liên hợp quốc II Đánh giá vai trò Liên hợp quốc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế Những thành tựu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Vai trò Liên hợp quốc xuất phát từ mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, thông qua hoạt động quan Liên hợp quốc việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc tế 1.1 Mục tiêu nguyên tắc hoạt động Hiến chương Liên hợp quốc – tảng Điều ước quốc tế Xuất phát từ đặc điểm Liên hợp quốc, nhà nước siêu quốc gia mà tổ chức đa phương tồn cầu có hoạt động thực chất có nhiều cố gắng việc phối hợp điều tiết mối quan hệ quốc gia độc lập có chủ quyền ngun tắc tơn trọng chủ quyền, bình đẳng quốc gia Hiện với số lượng thành viên khổng lồ 192 quốc gia, chi phối tầm ảnh hưởng Liên hợp quốc vấn đề quốc tế ngày lớn mạnh sâu rộng Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 coi hiến pháp tổ chức Bởi nước thành viên (192 nước) buộc phải tuân theo, không làm trái với hiến chương quy định Bất kỳ việc xây dựng pháp luật quốc tế phải lấy Hiến chương làm sở Thứ nhất, việc Hiến chương nêu mục tiêu, nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc, sở cho việc đời loạt Điều ước quốc tế khác Điều 1, hiến chương nêu mục đích sau: Duy trì hịa bình an ninh quốc tế; Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng tự dân tộc; Thực hợp tác quốc tế giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo,…;Trở thành trung tâm phối hợp hoạt động dân tộc nhằm đạt mục đích nói Việc ghi nhận nguyên tắc quan hệ quốc tế làm tảng hoạt động cho mình, củng cố lần vai trò nguyên tắc hoạt động hệ thống pháp luật quốc tế như: Bình đẳng chủ quyền quốc gia; Giải tranh chấp biện pháp hịa bình; Cấm sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực; Không can thiệp vào công việc nội nước; Tôn trọng nghĩa vụ quốc tế pháp luật quốc tế;… Đây nguyên tắc luật quốc tế, có giá trị bắt buộc chung chủ thể Luật quốc tế Bất kỳ vi phạm tất yếu tác động đến lợi ích chủ thể khác quan hệ quốc tế bị coi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế Đây chuẩn mực để xác định tính hợp pháp tồn hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế Chúng tác động đến lĩnh vực quan hệ mà chưa đươc pháp luật cụ thể điều chỉnh Các nguyên tắc có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành sở CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt đảm bảo cho Liên hợp quốc thực mục tiêu mình.Tính bắt buộc ngun tắc chí cịn quốc gia khơng thành viên Liên hợp quốc Việc xây dựng điều ước quốc tế sở mục đích nguyên tắc thể tinh thần tiến nhân loại, hướng tới hệ thống pháp luật hoàn thiện, thống Khoản điều 52 khẳng định: “ Không quy định Hiến chương làm cản trở tồn hiệp định tổ chức khu vực nhằm giải vấn đề liên quan đến trì hịa bình an ninh quốc tế hành động có tính chất khu vực, miễn hiệp định có tổ chức hoạt động chúng phù hợp với mục đích nguyên tắc Liên hợp quốc.” 1.2 Vai trò quan Liên hợp quốc 1.2.1 Đó Đại hội đồng – quan lập pháp Liên hợp quốc Với số thành viên toàn thành viên Liên hợp quốc, Đại hội đồng đóng vai trò quan trọng việc xây dựng hồn thiện pháp luật quốc tế.Vai trị ghi nhận điều 13 Hiến chương: “ Đại hội đồng tổ chức nghiên cứu thông qua kiến nghị nhằm: phát triển hợp tác quốc tế lĩnh vực trị thúc đẩy biện pháp pháp điển hóa phát triển luật quốc tế theo hướng tiến bộ;…” Và điều Đại hội đồng quan khác thực thông qua việc soạn thảo, chuẩn bị nhiều công ước quốc tế Trong vòng năm thập kỷ qua, Liên hợp quốc bảo trợ cho 456 thoả thuận đa phương bao gồm lĩnh vực hoạt động nhà nước nỗ lực loài người Đại hội đồng thực nhiệm vụ “thúc đẩy pháp điển hóa pháp luật quốc tế” thơng qua quan sau: Ủy ban luật pháp quốc tế (ILC), Ủy ban Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL), ủy ban ad hoc, hội nghị thành viên a.Ủy ban luật pháp quốc tế ủy ban luật Thương mại quốc tế Đây hai quan chuyên môn Liên hợp quốc gồm chuyên gia luật pháp quốc tế có nhiệm vụ giúp Liên hợp quốc xây dựng Điều ước quốc tế đa phương a.1.Ủy ban lập pháp quốc tế (ILC) thành lập theo Nghị số 174 năm 1947 Đại hội đồng, gồm 34 thành viên lựa chọn theo tiêu chuẩn lực chuyên môn, đại diện khu vực địa lý, hệ thống trị pháp luật,… với nhiệm vụ thúc đẩy việc phát triển tiến luật pháp quốc tế pháp điển hóa luật pháp quốc tế thơng qua việc xây dựng dự thảo công ước quốc tế đa phương Ủy ban đóng vai trị quan trọng việc pháp điển hóa luật pháp quốc tế Ủy ban xây dựng hồn thiện nhiều dự thảo tun bố, cơng ước dự thảo Luật tội phạm chống lại hịa bình an ninh CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt nhân loại năm 1954, 1996, dự thảo quy chế tòa án hình quốc tế, Cơng ước việc giám sát tình trạng khơng quốc tích năm 1961,… a.2.ủy ban luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) Đại hội đồng Liên hợp quốc thành lập năm 1966 Nghị số 2205, gồm 36 thành viên lựa chọn theo tiêu chuẩn, với mục đích thúc đẩy việc hài hịa, thống luật Thương mại quốc tế thông qua xây dựng công ước, luật mẫu lĩnh vực luật thương mại quốc tế, hướng dẫn pháp lí, cập nhật thông tin án lệ văn thống luật thương mại.Ví dụ: Luật mẫu chuyển giao quỹ, luật mẫu thương mại điện tử, dự thảo công ước bảo lãnh độc lập, quy định tổ chức trọng tài, Việc pháp điển hóa pháp luật thương mại quốc tế khn khổ UNCITRAL góp phần loại bỏ rào cản thương mại khác biệt hệ thống pháp luật quốc gia gây ra, đóng góp tích cực vào q trình cải cách luật thương mại quốc tế b Vai trò ủy ban ad hoc Ủy ban ad hoc lập nhằm tạo điều kiện cho quốc gia, quan chuyên môn Liên hợp quốc tham gia thảo luận, xây dựng điều ước quốc tế Ủy ban hoạt động mang tính chất tạm thời, thẩm quyền gia hạn, bổ sung sở nghị hàng năm Đại hội đồng Thông thường việc thảo luận, đàm phán xây dựng công ước quốc tế đa phương thực sở dự thảo tương đối hoàn chỉnh Ủy ban pháp luật quốc tế xây dựng đề cập Tuy nhiên, ủy ban ad hoc thành lập để soạn thảo điều ước quốc tế mà không qua thảo luận Ủy ban pháp luật quốc tế Việc thành lập ủy ban ad hoc thường nhu cầu phải có khn khổ pháp lí nhằm điều chỉnh vấn đề phức tạp, cấp bách Khi trình soạn thảo ủy ban ad hoc hồn thành, dự thảo cơng ước đệ trình lên Đại hội đồng để thông qua Việc xây dựng công ước quốc tế chống khủng bố thời gian gần ví dụ năm 1966, trước nguy khủng bố quốc tế ngày gia tăng, Đại hội đồng thông qua Nghị số 51/201 ngày 17/12 thành lập Ủy ban ad hoc chống khủng bố nhằm soạn thảo Công ước quốc tế trừng trị khủng bố bom Sau đó, thẩm quyền ủy ban gia hạn nhằm soạn thảo Công ước quốc tế trừng trị hành vi khủng bố hạt nhân nhằm bổ sung cho khung pháp lí có chống khủng bố Tháng 4/2005, Công ước quốc tế Đại hội đồng thông qua nay, Ủy ban trao nhiệm vụ soạn thảo Cơng ước tồn diện chống khủng bố quốc tế c.Hoạt động Hội nghị quốc gia thành viên CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Đây trường hợp Liên hợp quốc triệu tập hội nghị quốc tế để quốc gia trực tiếp tham gia vào q trình đàm phán, xây dựng cơng ước đa phương.Hội nghị Liên hợp quốc Luật biển triệu tập năm 1956 sau vấn đề thảo luận Đại hội đồng Đến năm 1958, hội nghị thông qua Công ước Luật biển sở dự thảo ủy ban pháp luật quốc tế xây dựng Tuy nhiên hội nghị khơng đưa thỏa thuận gói Đến năm 1982, thống Công ước Luật biển 1982 2.2.Hội đồng bảo an – quan xây dựng nghị làm sở cho công ước Hội đồng bảo an quan có trách nhiệm giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế thông qua việc thúc đẩy biện pháp hịa bình giải xung đột quốc tế có hành động đói với mối đe dọa, phá hoại hịa bình hành vi xâm lược Khi xác định mối đe dọa, phá hoại hòa bình hay hành động xâm lược, Hội đồng bảo an đưa kiến nghị định biện pháp cần tiến hành để trì hịa bình an ninh quốc tế (được quy định chương VI,VII,XII Hiến chương) Những nghị Hội đồng bảo an mang tính chất ràng buộc, nước thành viên Liên hợp quốc có trách nhiệm tơn trọng thi hành Tuy khơng có chức trực tiếp phát triển pháp điển hóa luật pháp quốc tế chừng mực đó, nghị Hội đồng bảo an coi sở quan trọng để xây dựng điều ước quốc tế có liên quan Ví dụ, nghị chống khủng bố Hội đồng bảo an gần đánh giá sở quan trọng xây dựng điều ước quốc tế chống khủng bố Sau kiện khủng bố ngày 11/09/2001, Hội đồng bảo an nghị số 1373 ngày 28/09/2001, nghị 1390 ngày 16/1/2002, nghị số 1452 ngày 20/12/2002, nghị số 1455 ngày 17/1/2003 yêu cầu tất quốc gia ngăn chặn trừng trị việc tài trợ cho khủng bố, hình hóa việc cung cấp lập quỹ tài trợ chống khủng bố, phong tỏa quỹ tổ chức, cá nhân tham gia khủng bố, không tạo điều kiện cho cá nhân khủng bố hoạt động lãnh thổ Trên sở nghị này, cộng đồng quốc tế quan tâm đến xây dựng Dự thảo Cơng ước tồn diện chống khủng bố điều ước có liên quan khác 2.3 Hội đồng kinh tế - xã hội: (ECOSOC) - thúc đẩy việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc tế Đây quan Liên hợp quốc,có chức phối hợp hoạt động kinh tế tổ chức Liên hợp quốc nhằm thúc đẩy hợp tác quốc tế mặt kinh tế - xã hội ECOSOC có 54 thành viên Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu với nhiệm kỳ năm Theo Chương IX Hiến chương Liên hợp quốc ECOSOC có mục tiêu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt nâng cao đời sống, việc làm, giải vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội thông qua việc nghiên cứu, kiến nghị hành động gửi lên Đại hội đồng, chuẩn bị dự thảo công ước quốc tế vấn đề liên quan Khoản Điều 62 Hiến chương vai trò : “Hội đồng kinh tế xã hội có quyền chuẩn bị dự thảo điều ước vấn đề thuộc thẩm quyền để trình Đại hội đồng.” Để thực nhiệm vụ mình, ECOSOC thành lập nhiều ủy ban trực thuộc, gồm ủy ban phát triển xã hội, ủy ban ngăn ngừa tội phạm pháp lí hình sự, ủy ban nhân quyền, ủy ban ma túy, ủy ban dân số phát triển,… Ví dụ: ủy ban nhân quyền đóng vai trị trung tâm việc xây dựng văn kiện quốc tế nhân quyền Năm 1948, ủy ban soạn thảo Tuyên bố toàn cầu nhân quyền, văn kiện quan trọng liên quan đến việc bảo vệ quyền tự người 2.4 Tòa án quốc tế: Ngồi chức giải hồ bình tranh chấp quốc tế, vụ kiện quốc gia đưa lên phù hợp với luật pháp quốc tế, Tòa án khuyến nghị Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an lĩnh vực luật pháp, vấn đề luật pháp lên phạm vi hoạt động quan này, khuyến nghị quan khác Liên hợp quốc, quan chuyên môn với uỷ quyền Đại hội đồng Đây khuyến nghị có giá trị thực tiễn áp dụng pháp luật quốc tế, giúp Đại hội đồng Hội đồng bảo an có nhìn tồn diện sâu sắc vấn đề pháp luật, biết bất cập, thiếu sót, kẽ hở luật pháp để từ xây dựng thực giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật 2.5 Các quan khác Ngoài quan phụ trợ trực thuộc quan Liên hợp quốc, Liên hợp quốc thành lập nhiều quan với tên gọi khác như: ủy ban, tiểu ban, quỹ chương trình, cao ủy,…chun trách lĩnh vực khác nhau.Ví dụ như: Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại phát triển (UNCTAD), chương trình mơi trường Liên hợp quốc(UNEP), quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF),… Trong số quan này, Chương trình mơi trường Liên hợp quốc đóng vai trị quan trọng việc xây dựng, hồn thiện pháp luật quốc tế mơi trường.UNEP thành lập năm 1972 theo định Đại hội đồng nhằm đưa đường lối đạo đề xướng chương trình hoạt động tồn cầu mơi trường.UNEP đóngvai trị tích cực việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật quốc tế lĩnh vực môi trường CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trong khuôn khổ, UNEP hình thành nhiều Cơng ước, hiệp định quốc tế môi trường như: Công ước Viên 1985 Nghị định thư Montreal năm 1987 bảo vệ tầng ozon, Công ước Paris năm 1989 giám sát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại,… 2.2.Những hạn chế Mặc dù Liên hợp quốc có vai trị tích cực xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật quốc tế phủ nhận hạn chế tổ chức vấn đề Sự đời Liên hợp quốc thân Hiến chương Liên hợp quốc tất nhiên chưa đủ để bảo đảm bình đẳng hồn tồn triệt để quốc gia lớn nhỏ Thực tế cho thấy nhiều vấn đề, nhiều kiện, Liên hợp quốc khơng thể vai trị nói Liên hợp quốc chưa làm trịn sứ mệnh Các siêu cường có vai trị lớn nhiều giữ vai trò định trình định Liên hợp quốc, đặc biệt cấu chế hoạt động Hội đồng Bảo an, Hiến chương Liên hợp quốc quan chuyên môn Liên hợp quốc Điều làm ảnh hưởng không nhỏ tới việc xây dựng pháp luật tổ chức Trong khuôn khổ Liên hợp quốc, quốc gia tham gia qua trình xây dựng hồn thiện pháp luật quốc tế thơng qua việc đóng góp ý kiến phiên họp thường kỳ Đại hội đồng tham gia vào ủy ban ad hoc Đại hội đồng hay nhòm làm việc ECOSOC Tuy nhiên việc tham gia đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật quốc gia thành viên Liên hợp quốc nhiều hạn chế Kết luận Vai trò Liên hợp quốc xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc tế phủ nhận Với hàng trăm Công ước quốc tế soạn thảo, xây dựng, Liên hợp quốc thành cơng việc thực thúc đẩy hóa q trình pháp điển hóa pháp luật quốc tế, qua thúc đẩy quan hệ quốc gia nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Với việc ngày tự hồn thiện mình, uy tín Liên hợp quốc trường quốc tế khẳng định CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật quốc tế, ĐH Luật Hà Nội, 2009; Giáo trình Luật quốc tế, Khoa Luật – ĐH quốc gia Hà Nội, 1997; Luật quốc tế - Lí luận thực tiễn, Lê Mai Anh Trần Văn Thắng,2001; Luật quốc tế, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, 2007; Hiến chương Liên hợp quốc; Đặc san kí niệm 60 năm thành lập Liên hợp quốc, Tạp chí Luật học, 2005; Website: http://www.mofa.gov.vn; CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Vài nét khái quát II Đánh giá vai trò Liên hợp quốc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế Thành tựu 1.1 Vai trò Hiến chương Liên hợp quốc 1.2 Vai trò quan Liên hợp quốc 1.2.1 Vai trò Đại hội đồng 1.2.2 Vai trò Hội đồng bảo an 1.2.3 Vai trò Hội đồng kinh tế - xã hội 1.2.4 Vai trò Tòa án quốc tế 1.2.5 Vai trò quan phụ trợ Hạn chế KẾT LUẬN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế Thành tựu 1.1 Vai trò Hiến chương Liên hợp quốc 1.2 Vai trò quan Liên hợp quốc 1.2.1 Vai trò Đại hội đồng 1.2.2 Vai trò Hội đồng bảo an 1.2.3 Vai trò. .. xây dựng pháp luật quốc gia thành viên Liên hợp quốc nhiều hạn chế Kết luận Vai trò Liên hợp quốc xây dựng hồn thiện pháp luật quốc tế khơng thể phủ nhận Với hàng trăm Công ước quốc tế soạn thảo,... hạn chế Mặc dù Liên hợp quốc có vai trị tích cực xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế phủ nhận hạn chế tổ chức vấn đề Sự đời Liên hợp quốc thân Hiến chương Liên hợp quốc tất nhiên chưa

Ngày đăng: 24/06/2021, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w