1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA MI THUAT 8

63 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Tiết 2 I.Mục tiêu bài học: -HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh -Vẽ được tranh về đề tài 20-11 theo ý thích -Thể hiện được tình cảm của mình với [r]

(1)KẾ HOẠCH BỘ MÔN MĨ THUẬT NĂM HỌC 2012 -2013 - Căn vào hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục năm học 2012-2013 Bộ GDĐT, sở GD-ĐT tỉnh Quảng Bình, Phòng GD- ĐT huyệnBố Trạch - Căn vào phương hướng nhiệm vụ năm học Trường TH - THCS Hưng Trạch Cá nhân tôi xây dựng kế hoạch dạy học môn mĩ thuật sau: I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Tình hình lớp dạy: Số lớp phụ trách: lớp Tổng số học sinh: 26 Địa bàn phân bố tương đối rộng Trường đóng trung tâm thôn Thuận lợi và khó khăn: a Thuận lợi: - Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đáp ứng nhu cầu dạy học - Là xã có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo - HS biết vâng lời, chăm chỉ, ngoan hiền, lễ phép với người lớn, thầy cô - Hầu hết HS học đúng tuổi b Khó khăn: - Do địa bàn phân bố rộng, nhiều nơi còn xa xôi, hẻo lánh, đường sá lầy lội, HS lại khó khăn - Hầu hết HS xuất thân từ gia đình nông thôn nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, điều kiện học tập còn thiếu thốn vật chất lẫn thời gian - Một số HS chịu ảnh hưởng xấu các yếu tố xã hội, chưa xác định thái độ, tinh thần học tập đúng đắn - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em Chỉ tiêu phấn đấu Khối Tổng số H/S Kết Ghi chú Đạt Chưa đạt 26 100% II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cần kết hợp sáng tạo các phương pháp truyền thống (thuyết giảng, vấn đáp, trực quan, …) với các phương pháp dạy học tích cực như: trò chơi, động não, thảo luận nhóm, đóng vai, tình huống, giải vấn đề, dự án…để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh Sử dụng hợp lí hình thức học cá nhân, theo nhóm, theo lớp; hình thức dạy học lớp, ngoài lớp, ngoài trường - Cần kết hợp nhuần nhuyễn truyền thụ kiến thức, rèn luyện kĩ với giáo dục tinh thần tự giác, trung thực tham gia các hoạt động học tập III THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Sử dụng hợp lý các thiết bị có máy chiếu, băng hình, tranh ảnh, giấy khổ lớn…; tích cực làm đồ dùng dạy học đơn giản các biểu bảng, sơ đồ, tranh ảnh, phiếu học tập Tuy nhiên, quá trình dạy học cần sử dụng phương tiện, thiết bị cách hợp lý, không lạm dụng, không thay vai trò người thầy quá trình dạy học Các thiết bị, phương tiện là công cụ, điều kiện để thực đổi phương pháp dạy học, làm tăng tính hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh dạy học môn Mĩ thuật (2) IV BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1\ Đối với giáo viên - Phải nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình phân môn, bài dạy - Chuẩn bị kỹ giáo án, giáo cụ trực quan trước lên lớp - Áp dụng phương pháp dạy học đổi phát huy tính tích cực học sinh - Luôn không ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ - Tìm tòi, tham khảo sách báo, tài liệu để hỗ trợ cho bài dạy - Đánh giá kết học tập các em đúng thực chất, công bằng, khách quan 2\ Đối với học sinh - Phải nhận thức rỏ vai trò, tầm quan trọng môn sống, thân và mai sau - Kết hợp tốt lí thuyết và thực hành - Tự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo làm bài, không vẽ theo sách giáo khoa - Thường xuyên quan sát thực tế để bổ trợ kiến thức cho bài học - Thường xuyên tự mình rèn luyện kỹ vẽ, tô màu - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, tranh, ảnh(sưu tầm) trước học bài 3\ Đối với Nhà trường - Phát động thi sáng tác tranh để các em cùng tham gia - Nên có kế hoạch xây dựng phòng thực hành học tập môn khiếu - Tăng cường cung cấp trang thiết bị dạy học PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kì I: 19 tuần ( 18 tiết) Học kì II: 18 tuần ( 17 tiết) HỌC KÌ I (3) Tên bài học Tiết - Thường thức mĩ thuật Sơ lược MT thời Lê (TK 15 đến TK 18) Tiết - Thường thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu MT thời Lê Tiết 3- Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy Tiết - Vẽ trang trí Trình bày hiệu Tiết - Vẽ treo mẫu Lọ và (tiết 1) Vẽ tĩnh vật màu Tiết - Vẽ treo mẫu Lọ và (tiết Vẽ tĩnh vật màu Tiết - Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (tiết 1) Tiết - Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (tiết 2) Tiết - Vẽ trang trí KT tiết Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Tiết 10 - Vẽ trang trí Trình bày bìa sách ( tiết 1) Tiết 11 - Vẽ trang trí Trình bày bìa sách ( tiết 2) Tiết 12 - Thường thức mĩ Sơ lược MTVN giai đoạn từ 1954 -1975 thuật Tiết 13 - Thường thức mĩ Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu MTVN giai đoạn thuật 1954 – 1975 Tiết 14 - Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí mặt nạ (tiết 1) Tiết 15 - Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí mặt nạ (tiết 2) Tiết 16.17- Vẽ tranh KT học kì I Đề tài Gia đình Tiết 18- Vẽ theo mẫu Vẽ chân dung ( tiết 1) Tiết PPCT HỌC KÌ II Tiết 19- Vẽ theo mẫu Tiết 20 - Vẽ tranh Tiết 21 - Vẽ tranh Tiết 22 - Thường thức mĩ thuật Vẽ chân dung ( tiết 2) Đế tài ước mơ em (tiết 1) Đế tài ước mơ em (tiết 2) Sơ lược MT đại phương Tây cuối TK 19 đến đầu TK 20 Tiết 23 - Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trường phái hội họa ấn tượng Tiết 24 - Vẽ trang trí Tiết 25 - Vẽ trang trí Tiết 26 - Vẽ trang trí Tiết 27 - Vẽ theo mẫu Tiết 28 - Vẽ theo mẫu Tiết 29 - Vẽ tranh Tiết 30 - Vẽ tranh Tiết 31 - Vẽ theo mẫu Tiết 32 - Vẽ theo mẫu Tiết 33,34 - Vẽ tranh Tiết 35 Vẽ tranh cổ động ( tiết 1) Vẽ tranh cổ động ( tiết 2) Trang trí lều trại (Kiểm tra tiết) Giới thiệu tỉ lệ thể người và tập vẽ dáng người Giới thiệu tỉ lệ thể người và tập vẽ dáng người Minh họa truyện cổ tích ( tiết 1) Minh họa truyện cổ tích ( tiết 2) Xé dán tĩnh vật lọ hoa và ( tiết 1) Xé dán tĩnh vật lọ hoa và ( tiết 2) Đề tài tự chọn ( tiết 2) Kiểm tra học kì II Trưng bày kết học tập TUẦN :1 Tiết: Bài 1:Vẽ trang trí Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 (4) TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I.Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng loại quạt giấy - Trang trí các quạt giấy các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự II Chuẩn bị: Giáo viên: vài quạt giấy và số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác - Bài vẽ các học sinh năm trước Học sinh: Sưu tầm hình ảnh các loại quạt Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận, luyện tập III Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh quan sát I Quan sát nhận xét nhận xét: *Giáo viên cho học sinh xem số quạt giấy thật và sgk, đặt câu hỏi, học sinh tìm hiểu trả lời: -Tác dụng quạt giấy? -Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật, trang trí -Cách làm quạt giấy? -Làm nan tre, bồi giấy mặt -Quạt giấy trang trí nào? – -Trang trí hoạ tiết hoa văn cách điệu, tranh phong cảnh, cảnh sinh hoạt người -Màu sắc? -Màu sắc phong phú, phù hợp với hoạ tiết Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách tảng tí II.Cách trang trí và tạo dáng quạt giấy 1,Tạo dáng: -Vẽ nửa đường tròn đồng tâm có kích thước khác -Vẽ nan quạt: hình 2ab -Quạt giấy có hình gì?-Hình bán nguyệt -Quan sát hình 2ab sgk cho biết cách tạo dáng quạt giấy (5) Giáo viên minh hoạ lên bảng cho học sinh nắm các bước tạo dáng *GV giới thiệu cách trang trí quạt giấy: có nhiều cách:trang trí đối xứng không đối xứng các học tiết hoa lá hình mảng, tranh 2,Trang trí: GV minh hoạ cách páhc mảng trang trí, cách vẽ hoạ tiết, cách vẽ màu -Vẽ hoạ tiết -Vẽ màu Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài: GV cho HS xem bài vẽ số HS năm III.Thực hành: trước, sau đó cất Gợi ý thêm cho HS cách tìm hoạ tiết, tìm màu Trang trí quạt giấy có bán kính 11cm và cm theo ý thích GV khuyến khích học sinh vẽ hình, vẽ màu lớp Học sinh làm bài -Trang trí hoạ tiết hoa lá, đường diềm, tranh phong cảnh, cảnh sinh hoạt Đánh giá kết học tập Giáo viên treo số bài vẽ cho học sinh nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc Giáo viên nhận xét, cho điểm GV khuyến khích học sinh có bài làm tốt, xếp loại học Hướng dẫn nhà -Hoàn thành bài vẽ, chưa xong -Đọc trước bài 2, tìm tư liệu bài viết mỹ thuật thời Lê TUẦN :1 Tiết: Bài 1:Thường thức mĩ thuật Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ I.Mục tiêu bài học: - Học sinh khái quát mỹ thuật thời Lê - thời kỳ hưng thịnh mỹ thuật Việt Nam - Học sinh hiểu biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa quê hương (6) II.Chuẩn bị: Giáo viên: Một số hình ảnh công trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê Sưu tầm ảnh chùa Bút pháp Học sinh: đọc trước bài mới, sưu tầm tư liệu mỹ thuật thời Lê Phương pháp dạy học: trực quan, thảo luận, vấn đáp III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét số bài trang trí quạt giấy Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động1: Tìm hiểu bối cảnh xã hội GV giới thiệu lịch sử thời Lê, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu trả lời Thời vua Thái Tổ, Thái Tông -Em biêt gì lịch sử thời Lê? -Kể tên vị anh hùng thời Lê? -Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Lê Lai GV: Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, nhà Lê đã xây dựng nhà nước PKTW tập quyền hoàn thiện với nhiều chính sách KT, QS, CT, VH, ngoại giao tích cực tiến tạo nên XH thái bình thịnh trị, mặc dù sau có biến động Thời kỳ này bị ảnh hưởng tư tưởng nho giáo và văn hoá Trung Hoa mỹ thuật VN đạt đến đỉnh cao, mang đậm đà sắc DT Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mĩ thuật thời Lê -MT thời Lê thể loại hình nghệ thuật nào? KT, ĐK, ĐG 1.Kiến trúc: Thể loại a.Kiến trúc cung đình -Kiến trúc Thăng Long? *GV: Tuy dấu tích cung điện và lăng miếu còn lại không nhiều, song vào bệ cột, các bậc thềm và sử sách chép lại, ta thấy quy mô to lớn và đẹp đẽ kiến trúc kinh thành thời Lê b.Kiến trúc tôn giáo -Tư tưởng tôn giáo chính thống nhà Lê? -Nho giáo: xây dựng miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học, xây dựng văn miếu, mở mang Quốc Tử Giám, xây dựng đền thờ người có công với nước Phùng Hưng, Ngô Quyền… *GV: Từ 1593-1788, thời kì trở lại nắm chính quyền trên danh nghĩa nhà Lê, sau nội chiến nhà Lê-nhà Mạc -Một số công trình kiến trúc tôn giáo? 2.Điêu khắc chạm khắc trang trí: a.Điêu khắc GV giới thiệu số đk qua tranh và sgk, đặt câu hỏi Ghi bảng I.Bối cảnh xã hội -Đánh đuổi quân xâm lược Minh khỏi đất nước, nhà Lê xây dựng nhà nước PKTƯ tập quyền hoàn thiện tạo nên xh thái bình thịnh trị -Tư tưởng nho giáo là tư tưởng chính thống -MT VN đạt đến đỉnh cao, mang đậm đà sắc dân tộc II.Sơ lược mỹ thuật thời Lê 1.Kiến trúc a.Kiến trúc cung đình -Kinh thành Thăng Long: điện Kính Thiên, điện Cần Chánh, Vạn Thọ -Kiến trúc Lam Kinh b.Kiến trúc tôn giáo -Thời kì đầu: Nho giáo -Thời kì sau: phật giáo (1593-1788) -Nho giáo: miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học, vănmiếu,QuốcTửGiám, -Phật giáo: chùa Keo, Thái Lạc, Bút Tháp, chùa Mía, chùa Thầy… 2.Điêu khắc chạm khắc trang trí a.Điêu khắc -Kiến trúc (7) Hoạt động giáo viên và học sinh -Điêu khắc và chạm khắc trang trí gắn liền với loại hình NT nào? kiến trúc -Chất liệu? -Nội dung? -Kể tên số TP điêu khắc b Chạm khắc trang trí Tác dụng: phục vụ công trình KT, làm nó đẹp hơn, lộng lẫy -Chất liệu? -Nội dung? *GV: Hiện nay, chùa Bút Tháp-Bắc Ninh có 58 chạm khắc trên đá hệ thống lan can thành cầu 3.Nghệ thuật gốm -Kể tên loại gốm thời Lê? -Kể tên số đồ dùng gốm? -Đặc điểm gốm thời Lê? Ghi bảng -Chất liệu: đá, gỗ… -Nội dung: hình ảnh người và vật… -TP: tượng phật bà quan âm b Chạm khắc trang trí -Chất liệu: đá, gỗ… -Nội dung: hình rồng, sóng nước, hoa lá, cảnh sinh hoạt nhân dân… 3.Nghệ thuật gốm: -Gốm men xanh đồng, gốm men rạn -Liễn, lư hương, choé… -Đặc điểm: gốm thời Lê có nét trau chuốt khoẻ khoắn qua cách tạo dáng, thể theo phong cách thực 4: Đánh giá kết học tập GV nêu số câu hỏi kiểm tra HS -Kể tên công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê -Kể tên số TP điêu khắc thời Lê? *GV: MT thời Lê có nhiều công trình kiến trúc to đẹp: điện Lam Kinh, chùa Thầy, chùa Bút Tháp nhiều tượng phật và phù điêu trang trí xếp vào loại đẹp MT cổ VN -NT tạc tượng và chạm khắc trang trí đạt đến đỉnh cao nội dung lẫn hình thức -NT gốm kế thừa tinh hoa thời Lý Trần, tạo nét riêng và mang đậm chất dân gian GV khen ngợi và cho điểm HS phát biểu xây dựng bài tốt Hướng dẫn nhà - Làm bài tập 1,2,3 sgk - Tìm tư liệu, tranh ảnh các tác phẩm mĩ thuật thời Lê TUẦN :1 Tiết: Bài 3:Thường thức mĩ thuật Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ I Mục tiêu bài học -Giúp học sinh hiểu biết thêm số công trình mỹ thuật thời Lê -Học sinh biết yêu quý và bảo vệ giá trị nghệ thuật cha ông để lại II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh ảnh mỹ thuật thời Lê Học sinh: đọc trước bài Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp thảo luận III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (8) Kiểm tra bài cũ: -Kể tên công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê -Kể tên số TP điêu khắc thời Lê? Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động1:Hướng dẫn HS tìm hiểu số công trình kiến trúc thời Lê GV treo tranh chùa Keo: Đây là công trình điển hình nghệ thuật kiến trúc phật giáo Việt Nam GV nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời -Địa điểm xây dựng chùa? -Thời gian xây dựng? -Cơ cấu, diện tích, quy mô chùa? -Kiến trúc nào? *Gác chuông: là KT gỗ, có cách lắp ráp kết cấu chính xác, đẹp hình dáng Ba tầng mái theo lối chồng diêm, tầng mái có 84 cửa dàn thành tầng, 28 cụm lớn tạo thành cánh tay đỡ mái Các tầng mái uốn cong thoát đẹp và trang nghiêm Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh tác phẩm điêu khắc GV yêu cầu HS quan sát tượng phật bà quan Âm SGK, nêu câu hỏi, HS trả lời -Địa điểm đặt tượng? -Thời gian tạc tượng? -Chất liệu? -Cấu tạo? -Nghệ thuật diễn tả? *GV: NT diễn tả đã đạt đến hoàn hảo tạo phức tạp nhiều đầu nhiều tay mà giữ nét tự nhiên, cân đối thuận mắt Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình tượng rồng trên bia đá GV yêu cầu HS tìm hiểu qua hình ảnh và Ghi bảng I.Kiến trúc *Chùa Keo: -Địa điểm: xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình -Xây dựng: từ thời Lý (1061) bên cạnh biển, 1611 bị lụt lớn, 1603 dời vị trí, xây lại -Quy mô lớn: 154 gian có tường bao quanh, diện tích 528 mẫu -Kiến trúc: các công trình nối tiếp: tam quan nội, khu tam bảo thờ phật, gác chuông II.Điêu khắc * Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay -Tính ước lệ dân gian: nghìn tay nghìn mắt -Địa điểm: chùa Bút Tháp, Bắc Ninh -1656 -Chất liệu: Gỗ -Gồm 42 tay lớn và 952 tay nhỏ toạ lạc trên toà sen cao 2m, bệ là 3.7 m KL: tượng có tính tượng trưng cao, lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà mạch lạc bố cục, hài hoà diễn tả đường nét -Toàn tượng là thống trọn vẹn tạo hoà nhập chung tránh đơn điệu lặng lẽ thường có các tượng phật (9) Hoạt động giáo viên và học sinh SGK -Địa điểm đặt bia đá? Hình rồng thường tượng trưng cho quyền lực vua chúa nên thường đặt đó -Đặc điểm hình rồng trên lăng vua Lê Thái Tổ? Ghi bảng III.Chạm khắc trang trí -Đặt lăng vua Lê Thái Tổ -Đặc điểm: mặt trên trán bia chạm khắc hàng chục hình lớn -Đặc điểm hình rồng thời Lê? nhỏ GVKL: Hình rồng thời Lê dù kế thừa tinh -Hình rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ, hoa văn hoá thời Lý Trần song qua bàn hình mẫu trọn vẹn và linh hoạt tay các nghệ nhân, nó đã Việt hoá đường nét Cuối thời Lê, hình rồng có và phù hợp với truyền thống văn hóa dân dáng mạnh mẽ tộc Đánh giá kết học tập GV đặt số câu hỏi kiểm tra nhận thức học sinh GV cho điểm học sinh phát biểu xây dựng bài tốt Hướng dẫn nhà - Tập chép hình rồng trên bia đá Vĩnh Lăng, học bài - Chuẩn bị bài sau: giấy, thước, màu và quan sát hình dáng, hoạ tiết số chậu cảnh TUẦN :4 Tiết: Bài 4:Thường thức mĩ thuật Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I, Mục tiêu bài học: - Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Trang trớ chậu cảnh - Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật II, Chuẩn bị - Giáo viên :- Một số bài vẽ HS năn trước - các bước vẽ minh họa - Học sinh: giấy, bút chì, màu vẽ - Phương pháp dạy học: luyện tập III, Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: ?Nêu số công trình tiêu biểu mĩ thuật thời lê Bài (10) Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát I.Quan sát nhận xét nhận xét: GV cho HS quan sát số chậu cảnh và nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời -Chậu cảnh thường dùng để làm gì ? -Chất liệu chậu cảnh? -Màu sắc chậu cảnh? -Màu sắc: tương phản mạnh, bật GV cho HS quan sát số bài HS năm trước GVKL: Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách tạo II.Cách tạo dáng và trang trí chậu dáng và trang trí chậu cảnh cảnh GV nêu cách trình bày, vừa nêu vừa minh 1.tạo dáng hoạ lên bảng 1.tạo dáng - Chọn hình dáng chậu cảnh - Kẻ trục đối xứng - Xác định các phận: Miệng, cổ, thân , đế - Tìm các họa tiết trang trí cho chậu cảnh + Họa tiết: Hình hoa, lá, vật 2.Trang trí (11) Hoạt động giáo viên và học sinh - Tìm màu sắc phù hợp để trang trí Ghi bảng III.Thực hành: - Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài: GV hướng dẫn HS nghiên cứu câu hiệu, ngắt chữ, ngắt dòng cho đúng, tìm kiểu chữ, bố cục, tìm màu nền, màu chữ và nhắc HS kẻ đúng quán kiểu chữ 4.Đánh giá kết học tập Giáo viên treo số bài vẽ cho học sinh nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc Giáo viên nhận xét, cho điểm GV khuyến khích học sinh có bài làm tốt, xếp loại học Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị dụng cụ học tập - Sưu tầm số tranh đề tài Cuộc sống quanh em TUẦN : 5.Tiết: Bài 5:Vẽ trang trí Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I.Mục tiêu bài học: -Học sinh biết cách bố cục dòng chữ -Trình bày hiệu có màu sắc bố cục hợp lý -Nhận vẻ đẹp hiệu trang trí II.Chuẩn bị: Giáo viên: số câu hiệu Học sinh: Giấy, thước kẻ, chì, màu vẽ… Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, so sánh, luyện tập III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Chấm và nhận xét số bài tạo dáng và trang trí chậu cảnh Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan I.Quan sát nhận xét sát nhận xét: GV giới thiệu vài hiệu thực tế, ĐDDH, SGK GV nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời -Khẩu hiệu thường trưng bày đâu? (nơi công cộng dễ thấy dễ nhìn) (12) Hoạt động giáo viên và học sinh -Chất liệulàm hiệu? -Chất liệu: Giấy, vải, trên tường Ghi bảng -Màu sắc hiệu? (màu nền, màu chữ?) -Màu sắc: tương phản mạnh, bật -Thế nào là hiệu? GV treo vài hiệu -Kiểu chữ nào? -Kiểu chữ: thông thường đơn giản, rõ ràng, dễ đọc -Cách xếp trình bày dòng chữ? -Tuỳ thuộc vào nội dung, theo khuôn khổ cho phép, có thể trình bày trên băng dài, mảng HCN đứng, ngang, vuông GVKL: Dựa vào nội dung, ý thích mà có cách trình bày khác -ĐN: Khẩu hiệu là câu ngắn gọn, súc tích mang nội dung tuyên truyền cổ Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách động trình bày trên vải, trên tường, trên giấy trình bày hiệu GV nêu cách trình bày, vừa nêu vừa minh hoạ lên bảng GV gợi ý cách xếp dòng chữ, ngắt dòng phải ngắt hợp lý nội dung II.Cách trình bày hiệu B1-Sắp xếp chữ thành dòng, chọn kiểu GV: Chú ý các chữ từ, chữ phù hợp với nội dung(H3a sgk) dòng phải quán kiểu chữ Vẽ màu: nên vẽ màu trước màu chữ B2-Ước lượng khuôn khổ dòng chữ(chiều cao, ngang) sau B3-Vẽ phác khoảng cách các chữ B4-Phác nét chữ, kẻ chữ và hình trang trí B5-Tìm và vẽ màu chữ, màu nền, hoạ Hoạt động 3: tiết trang trí Hướng dẫn học sinh làm bài: GV hướng dẫn HS nghiên cứu câu hiệu, ngắt chữ, ngắt dòng cho đúng, tìm kiểu chữ, bố cục, tìm màu nền, màu chữ và nhắc HS kẻ đúng quán kiểu chữ III.Thực hành: Kẻ hiệu: Không có gì quí độc lập, tự (13) Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 4.Đánh giá kết học tập GV cho HS nhận xét số bài vẽ bố cục, kiểu chữ, màu sắc GV nhận xét, cho điểm, khen ngợi HS có bài vẽ tốt GV đánh giá dạy Hướng dẫn nhà -Hoàn thành bài vẽ, chưa xong -Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài sau: lọ sành sứ và 1quả cam, 1quả cà chua TUẦN :6 Tiết: Bài 6:Vẽ theo mẫu Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 VẼ TĨNH VẬT: LỌ VÀ QUẢ (Vẽ tĩnh vật màu) I.Mục tiêu bài học: -HS biết cách trình bày mẫu nào là hợp lý -Biết cách và vẽ hình gần giống mẫu -Hiểu vẽ đẹp tranh tĩnh vật qua các bài vẽ II.Chuẩn bị: Giáo viên: Hình gợi ý cách vẽ, số tranh tĩnh vật, mẫu vẽ Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, mẫu vẽ Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét số bài kẻ hiệu Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát I.Quan sát nhận xét nhận xét: -GV đặt mẫu vẽ lọ hoa và theo vị trí khác nhau, cho HS nhận xét để tìm (14) Hoạt động giáo viên và học sinh vị trí thích hợp HS quan sát trả lời câu hỏi GV -Cấu tạo lọ? -Cấu tạo quả? -Khung hình chung lọ và quả? -Tỷ lệ lọ và chiều cao-ngang -Độ đậm nhạt lọ và phụ thuộc vào chiếu sáng Ghi bảng GV: góc nhìn khác nhìn thấy mẫu khac nhau, cần vẽ đúng vị trí ngồi - Cấu tạo: miệng, cổ, vai, thân, đáy mình - Quả - Khung hình -Tỷ lệ Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV nêu trình tự cách vẽ và minh hoạ lên II.Cách vẽ bảng, HS quan sát lắng nghe -Ước lượng chiều cao chiều ngang GV: Chú ý HS vẽ có nét đậm nét nhạt để mẫu để tìm tỷ lệ chung, vẽ khung hình chung, riêng bài vẽ sinh động -Ước lượng tỷ lệ, vẽ các phận lọ và Cho HS xem số bài vẽ tĩnh vật Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài: -Vẽ phác hình -Vẽ hình chi tiết, hoàn thiện hình vẽ Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi quan sat, hướng dẫn thêm cho học sinh cách vẽ khung hình chung, khung hình lọ và cho chính xác HS quan sát phác hình theo mẫu, so sánh tỷ lệ lọ và quả, hướng dẫn thêm cho số HS yếu - Quan sát mẫu, điều chỉnh dựng hình gần giống với mẫu Bố cục hợp lí (15) Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng III.Thực hành: Vẽ hình: tĩnh vật : lọ và Đánh giá kết học tập GV chọn số bài vẽ, cho học sinh nhận xét bố cục, hình vẽ tỷ lệ GV rút nhận xét chung, cho điểm, biểu dương HS có bài vẽ tốt GV nhận xét đánh giá học Hướng dẫn nhà -Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài vẽ màu giống bài vẽ hình -Mẫu vẽ, giấy vẽ, bút chì, màu… TUẦN :7 Tiết: Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Bài 7: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT: LỌ VÀ QUẢ (Vẽ màu) I.Mục tiêu bài học: -HS vẽ hình và màu gần giống mẫu -Bước đầu cảm nhận vẽ đẹp bài tĩnh vật II.Chuẩn bị: Giáo viên: Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật Học sinh: Giấy, bút, màu vẽ Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập… III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét số bài vẽ hình lọ hoa và Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: GV treo số tranh tĩnh vật màu đẹp, phân tích hình vẽ, bố cục, màu tranh Ghi bảng I.Quan sát nhận xét (16) Hoạt động giáo viên và học sinh *GV bày mẫu vẽ lọ hoa và đúng vị trí đặt mẫu hôm vẽ hình -Vị trí mẫu đã đúng chưa? -Hướng ánh sáng chiếu đến mẫu? -Độ đậm nhạt mẫu? Ghi bảng -Hướng ánh sáng -Độ đậm nhạt: đậm, đậm vừa, nhạt, sáng -Màu lọ -Màu -Màu lọ? đậm nhạt -Màu ? đậm nhạt -Màu sắc ảnh hưởng qua lại các vật mẫu nào? -Màu và màu bóng đổ vật mẫu -Màu nền, bóng đổ Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV hướng dẫn HS nhìn mẫu điều chỉnh lại hình vẽ, quan sát kỹ mẫu để tìm màu lọ và Nêu các bước vẽ minh hoạ lên bảng Chú ý: -Vẽ màu: nhận màu sắc ảnh hưởng qua lại màu lọ và -Tìm sắc độ đậm nhạt màu lọ và II.Cách vẽ -Nhìn mẫu, điều chỉnh lại hình vẽ -Phác mảng màu đậm nhạt lọ, quả, -Vẽ màu, điều chỉnh cho sát với màu mẫu -Vẽ màu Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài: GV gợi ý hướng dẫn thêm cho HS -Cách phác mảng màu -Cách tìm đậm nhạt màu lọ và -Tương quan màu màu lọ màu và III.Thực hành: Vẽ tĩnh vật lọ và quả: vẽ màu Đánh giá kết học tập GV cho nhân xét số bài vẽ về: -Bố cục -Hình vẽ lọ và -Màu sắc: tương quan màu sắc lọ và GV kết luận, cho điểm, biểu dương học sinh có bài vẽ tốt GV nhận xét đánh giá dạy Hướng dẫn nhà - Sưu tầm tranh tĩnh vật, vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích - Chuẩn giấy, bút chì, màu vẽ và sưu tầm số tranh đề tài ngày Nhà giáo VN (17) *Rót Kinh NghiÖm: Ngµy so¹n:13/10/2012 Ngµy d¹y:15/10/2012 Tiết: Bài :Vẽ theo mẫu ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ( Tiết 2) I.Mục tiêu bài học: -HS hiểu nội dung đề tài và cách vẽ tranh -Vẽ tranh đề tài 20-11 theo ý thích -Thể tình cảm mình với thầy cô giáo II.Chuẩn bị: Giáo viên: số tranh vẽ ngày Nhà giáo Việt Nam Học sinh: giấy bút màu vẽ Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập III.Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Chấm điểm và nhận xét số bài vẽ màu: lọ hoa và Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng III Thùc hµnh Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh t×m và chọn *T×m mµu vµ vÏ mµu theo ý tëng nội dung đề tài cña m×nh - GV giới thiệu tranh SGK và số hình ảnh đề tài ngày NGVN để giúp HS nhận c¸ch sö dông mµu s¾c ? Theo em bài vẽ có màu gì? (18) Hoạt động giáo viên và học sinh -Cho học sinh nhận xét tìm hiểu tranh vẽ: - Màu sắc Ghi bảng *GV kết luận: đề tài này phong phú, lưu ý học sinh màu sắc: vui tươi, sáng, sinh động Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh màu Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài, hướng dẫn thêm cho học sinh chọn màu thích hợp với đề tài 4: Kết học tập GV chọn số bài vẽ cho học sinh nhận xét về: - Nội dung - Bố cục - Hình vẽ -Màu sắc - GV bổ sung nhận xét,cho điểm Biểu dương bài vẽ tốt Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị tiết sau (Kiểm tra tiết *Rót Kinh NghiÖm: (19) Ngµy so¹n:13/10/2012 Ngµy d¹y:15/10/2012 Tiết: Bài :Vẽ theo mẫu ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ( Tiết 1) I.Mục tiêu bài học: -HS hiểu nội dung đề tài và cách vẽ tranh -Vẽ tranh đề tài 20-11 theo ý thích -Thể tình cảm mình với thầy cô giáo II.Chuẩn bị: Giáo viên: số tranh vẽ ngày Nhà giáo Việt Nam Học sinh: giấy bút màu vẽ Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập III.Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Chấm điểm và nhận xét số bài vẽ màu: lọ hoa và Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tỡm và I.Tỡm và chọn nội dung đề tài chọn nội dung đề tài *Nội dung: - HS tặng hoa thầy, cô giáo - GV giới thiệu tranh SGK và số hình - Hoạt động thể thao, văn nghệ chào ảnh đề tài ngày NGVN để giúp HS nhận mừng ngày 20-11 các nội dung cần vẽ tranh - Chân dung thầy, cô giáo… ? theo em còn có nội dung nào nữa? -Cho học sinh nhận xét tìm hiểu tranh vẽ: - Nội dung - Bố cục - Hình vẽ - Màu sắc *GV kết luận: đề tài này phong phú, em chọn cho mình nội dung yêu thích đặc trưng (20) Hoạt động giáo viên và học sinh tiêu biểu để đưa vào bài vẽ mình GV lưu ý học sinh màu sắc: vui tươi, sáng, sinh động Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh - Nêu các bước vẽ tranh đề tài - GV treo tranh minh hoạ các bước vẽ theo trình tự -GV và trên tranh các bước vẽ cho học sinh khắc sâu -GV treo số tranh ảnh tham khảo cho học sinh Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài, hướng dẫn thờm cho học sinh cách tìm bố cục mảng chính- phụ và chọn màu thích hợp với đề tài Ghi bảng II.Cách vẽ: - Chọn nội dung - Tìm bố cục: mảng chính, mảng phụ - Vẽ hình chi tiết III.Thực hành Vẽ tranh đề tài ngày Nhà giáo VN -Chất liệu: giấy A3, chì, màu vẽ - Tìm hình, bố cục và xếp bố cục 4: Kết học tập GV chọn số bài vẽ cho học sinh nhận xét về: - Nội dung - Bố cục - Hình vẽ - GV bổ sung nhận xét,cho điểm Biểu dương bài vẽ tốt Hướng dẫn nhà - Tìm bố cục và vẽ hình bài vẽ tranh đề tài Ngày nhà Giáo Việt Nam để tiết sau (Kiểm tra tiết ) tiếp tục hoàn thành *Rót Kinh NghiÖm: (21) Ngµy so¹n:4/11/ 2012 Ngµy gi¶ng:6/11/ 2012 TiÕt - Bµi 4:VÏ trang trÝ: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH (KiÓm tra tiÕt) I Môc tiªu bµi häc: - HS biÕt c¸ch trang trÝ bÒ mÆt mét chậu cảnh b»ng nhiÒu c¸ch kh¸c - Trang trí đợc chậu cảnh - Yêu thích việc trang trí đồ vật II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - Chuẩn bị số đồ vật, hỡnh tranh ảnh dạng chậu cảnh Häc sinh: - Chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập III TiÕn tr×nh d¹y - häc: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp KiÓm tra bµi cò: - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập và nội dung bài kiểm tra hs Bµi míi: a Kiểm tra 45': Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật - Gv yêu cầu: làm bài trang trí ứng dụng: tt trên đồ vật tợng trng chậu cảnh Bài lµm cã kÝch thíc tự chọn - Mµu s¾c ,ho¹ tiÕt tuú chän b BiÓu ®iÓm: Lo¹i §¹t: - Bài có cách xếp hoạ tiết cân đối , hợp lí sáng tạo - Ho¹ tiÕt biÕt c¸ch ®iÖu, bµi cã träng t©m - Mµu s¾c næi bËt , cã gam mµu phï hîp néi dung s¶n phÈm - Hoàn thành bài đúng thời gian - Bè côc trªn giÊy hîp lÝ - Hoạ tiết biết xếp hài hoà, phù hợp với đặc trng đồ vật - Hình chậu cảnh cân đối - Hoạ tiết phù hợp với đồ vật trang trí - Cã thÓ chän läc , chÐp ho¹ tiÕt Loại cha đạt: - Cha biÕt s¾p xÕp ho¹ tiÕt , kh«ng râ h×nh ¶nh chÝnh , ho¹ tiÕt qu¸ cÈu th¶, thiÕu s¸ng t¹o, bµi cha hoµn thµnh Cñng cè: - Yªu cÇu häc sinh nép bµi - Gv nhận xét đánh giá ý thức học tập lớp qua tiết kiểm tra, khen ngợi cá nhân có ý thức làm bài tốt, đầy đủ dụng cụ học tập Híng dÉn vÒ nhµ: - ChuÈn bÞ cho bµi sau - Cã thÓ vÏ tranh theo ý thÝch  Rót Kinh NghiÖm: (22) TUẦN :13 Tiết: 10 Ngày soạn :11/11/2012 Ngày dạy :13/11/2012 Bài 11 :VÏ trang trÝ TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (Tiết 1) I.Mục tiêu bài học: -HS hiểu ý nghĩa trang trí bìa sách -Biết cách trang trí bìa sách -Trang trí bìa sách theo ý thích II.Chuẩn bị: Giáo viên:1 số loại bìa sách, hình gợi ý cách trang trí bìa sách, đồ dùng dạy học Học sinh: Dụng cụ học tập, số sách, bìa sách Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, trao đổi III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Học sinh quan sát nhận xét: Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát I.Quan sát nhận xét nhận xét: GV giới thiệu cho HS xem số bìa sách, đặt câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời - Bìa sách bao gồm yếu tố nào? - Cách xếp và vị trí các yếu tố đó trên bìa sách? *Bìa sách bao gồm: -Tên sách: chữ in hoa chữ in thường, rõ ràng, dễ đọc *Bìa sách bao gồm: -Tên tác giả, tên nxb và biểu trưng: nhỏ, -Tên sách thường phần trên và bìa sách -Tên tác giả, tên nxb và biểu trưng -Hình minh hoạ: phù hợp với nội dung, có -Hình minh hoạ thể dùng hình vẽ, tranh ảnh, mảng hình -Màu sắc phù hợp với nội dung, có thể rực rỡ hay êm dịu *Tuỳ loại sách mà có cách trang trí bìa sách khác kiểu chữ, hình minh hoạ, bố cục, màu sắc - Màu sắc bìa sách nào? - Cách trình bày bìa sách có giống không? Tại sao? *GVKL: Tuỳ loại sách mà có cách trang trí bìa sách khác kiểu chữ, hình minh hoạ, bố cục, màu sắc Hoạt động 2: Cách trang trí (23) Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách trang trí GV nêu các bước trang trí, minh hoạ lên bảng cho HS hiểu Treo đồ dùng dạy học thêm cho học sinh quan sát 1, Xác định loại sách để tìm cách trang trí, kiểu chữ, hình minh hoạ, màu sắc 2, Tìm bố cục, phác mảng chữ, mảng hình, tên tác giả, tên và biểu trưng nxb 3, Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ phù hợp nội dung, vẽ phác hình 4, Vẽ màu phù hợp: màu chữ, màu nền, màu hình minh hoạ II.Cách trang trí 1, Xác định loại sách 2, Tìm bố cục 3, Tìm kiểu chữ 4, Vẽ màu Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài: HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS chọn tên sách, cách minh hoạ phù hợp Hướng dẫn thêm cho HS cách bố cục, phác mảng, kẻ chữ, vẽ hình, vẽ màu III.Thực hành: Trình bày bìa sách có kích cỡ: 14,5cm * 20,5cm Chất liệu: bìa cứng - Tìm hình, nội dung và phác thảo bố cục THƠ NHÀ XUẤT BẢN ĐỒNG NAI THƠ NHÀ XUẤT BẢN ĐỒNG NAI 4.Đánh giá kết học tập Chọn số bài vẽ, cho HS nhận xét bố cục, hình minh hoạ, kiểu chữ GV bổ sung nhận xét, cho điểm GV nhận xét dạy Hướng dẫn nhà -Hoàn thành bài vẽ -Đọc và chuẩn bị màu vẽ, giấy vẽ, tư liệu cho bài sau *Rót Kinh NghiÖm: TUẦN :13 Tiết: 11 Ngày soạn :15/11/2012 Bài 11 VÏ trang trÝ Ngày dạy :17/11/2012 TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (Tiết 2) (24) I.Mục tiêu bài học: -HS hiểu ý nghĩa trang trí bìa sách -Biết cách trang trí bìa sách -Trang trí bìa sách theo ý thích II.Chuẩn bị: Giáo viên:1 số loại bìa sách, hình gợi ý cách trang trí bìa sách, đồ dùng dạy học Học sinh: Dụng cụ học tập, số sách, bìa sách Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, trao đổi III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra phác thảo bố cục Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng I.Quan sát nhận xét Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm II.Cách trang trí bài: 1, Xác định loại sách HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn 2, Tìm bố cục thêm cho HS chọn tên sách, cách minh 3, Tìm kiểu chữ hoạ phù hợp 4, Vẽ màu Hướng dẫn thêm cho HS cách bố cục, phác mảng, kẻ chữ, vẽ hình, vẽ màu Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập Chọn số bài vẽ, cho HS nhận xét bố cục, hình minh hoạ, kiểu chữ, màu sắc GV bổ sung nhận xét, cho điểm GV nhận xét dạy III.Thực hành: Trình bày bìa sách có kích cỡ: 14,5cm * 20,5cm Chất liệu: bìa cứng - Hoàn thành bài vẽ - Nhận xét bài vẽ bạn Hướng dẫn nhà -Hoàn thành bài vẽ -Đọc và chuẩn bị màu vẽ, giấy vẽ, tư liệu cho bài vẽ tranh đề tài gia đình Dặn dò: *Rót Kinh NghiÖm: TUẦN :15 Tiết: 12 Ngày soạn : 25/11/2012 Ngày dạy :27/11/2012 Bài 10 :Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 (25) I.Mục tiêu bài học: -HS hiểu biết thêm cống hiến giới văn nghệ sỹ nói chung, giới mỹ thuật nói riêng công xây dựng CNXH miền Bắc và đấu tranh giải phóng miềnNam -Nhận vẽ đẹp số tác phẩm phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng II.Chuẩn bị: Giáo viên: sưu tầm tài liệu số tác giả tác phẩm sáng tác thời gian từ 1954-1975 Tranh đồ dùng dạy học mỹ thuật 8, tranh các hoạ sỹ thời kỳ 1954-1975 Học sinh: sưu tầm tranh ảnh bài viết các hoạ sỹ, đọc trước bài sgk Phương pháp dạy học: vấn đáp, thảo luận, trực quan III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh lịch sử -Nêu hiểu biết em bối cảnh lịch sử nước ta từ 1954-1975 *GV giới thiệu thêm số kiến thức lịch sử cho HS Ghi bảng I.Vài nét bối cảnh lịch sử -1954, hiệp định Giơnevơ kí kết, đất nước tạm chia thành miền: miền Bắc từ vĩ tuyến 17 trở xây dựng CNXH, miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ -Hoà chung không khí đó, các hoạ sỹ đã sáng tác tác phẩm phản ánh công lao động sản xuất, chiến đấu xây dựng và bảo vệ tổ quốc nhân dân ta Hoạt động2:Hướng dẫn HS tìm hiểu số thành tựu MTCMVN GV yêu cầu HS đọc sgk, nêu câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời - Giai đoạn này, mỹ thuật VN phát triển loại hình nghệ thuật nào? Chất liệu sáng tác? 1,Tìm hiểu tranh sơn mài GV giới thiệu số tranh sơn mài Tranh sơn mài là chất liệu truyền thống các hoạ sỹ VN, lấy từ nhựa cây sơn vùng đồi trung du Phú Thọ Tranh sơn mài tạo nên mảng màu tinh tế, điêu luyện, đường nét hư ảo, quyến rủ, không gian ước lệ, màu sắc sâu lắng, lung linh, là kết hợp hài hoà chất liệu dân tộc với nội dung đại -Kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu? II.Thành tựu MTCMVN từ 19541975 - Hội hoạ: tranh sơn mài, lụa, tranh khắc gỗ, sơn dầu, màu bột - Điêu khắc 1,Tranh sơn mài Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu: - Tát nước đồng chiêm: Trần Văn Cẩn - Bình minh trên nông trang: Nguyễn Đức Nùng 1958 - Tổ đổi công miền núi: Hoàng Tích Chù - Nông dân đấu tranh chống thuế: Nguyễn Tư Nghiêm 1960 - Nhớ chiều Tây Bắc: Phan Kế An - Trái tim và nòng súng: Huỳnh Văn Gấm 1963 - Thôn Vĩnh Mốc: Huỳnh Văn Thuận 2,Tìm hiểu tranh lụa 2,Tranh lụa GV giới thiệu số tranh lụa, lụa là chất Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu liệu truyền thống phương Đông và - Con đọc bầm nghe: Trần Văn Cẩn (26) Hoạt động giáo viên và học sinh VN, tranh lụa mang sắc riêng, đằm thắm không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng Kỹ thuật vẽ chủ yếu là vẽ màu mảng phẳng và dùng nét bao quanh hình đó khối là gợi tả, màu sắc nhẹ nhàng ít có chuyển biến đột ngột Với cách thức hồ trên lụa và dùng bút lông mềm để vẽ màu, kết hợp với cọ rửa vẽ để bộc lộ rõ tính mềm mại và óng ả thớ lụa - Kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu? Ghi bảng - Ghé thăm nhà: Trọng Kiệm - Được mùa: Nguyễn Tiến Chung - Về nông thôn sản xuất: Ngô Minh Cầu - Làng ven núi: Nguyễn Thụ - Bữa cơm mùa thắng lợi: Nguyễn Phan Chánh 3,Tìm hiểu tranh khắc GV giới thiệu tranh khắc Tranh khắc chịu ảnh hưởng tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống, dễ hiểu gần gủi và có thể in nhiều Hoạ sỹ dùng ván, gỗ, cao su, thạch cao, kẽm, để khắc các vẽ nét, sau bôi màu và in giấy, có thể là đen trắng có màu - Kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu? 3,Tranh khắc Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Mùa xuân: Nguyễn Thụ - Mẹ con: Đinh Trọng Khang - Chùa Tây Phương: Trần Nguyên Đán - Ông cháu: Huy Oánh - Ba hệ: Hoàng Trầm 4,Tranh sơn dầu GV giới thiệu tranh sơn dầu Là chất liệu phương Tây du nhập vào nước ta từ có trưưòng CĐMTĐD(1925), các hoạ sỹ VN sử dụng thành thục, có sắc thái riêng biệt và đậm đà tính dân tộc Tranh sơn dầu cho ngưỡi xem cảm nhận khỏe khoắn, khúc chiết màu sắc, ánh sáng, bút pháp, phong phú khả diễn tả các ý tưởng hoạ sỹ - Kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu? 5,Tìm hiểu tranh màu bột GV giới thiệu số tranh màu bột - Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng - Màu bột vẽ trên giấy, trên vải, trên gỗ có khả diễn tả thiên nhiên, đời sống cách sinh động sâu sắc và hiệu nghệ thuật cao - Kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu? *Điêu khắc: - Điêu khắc bao gồm các tác phẩm tượng tròn, phù điêu, gò kim loại; 4,Tranh sơn dầu Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu - Một buổi cày: Lưu Công Nhân - Đồi Cọ: Lương Xuân Nhị - Băng chuyền trên mỏ Đèo Nai: Nguyễn Tiến Chung - Tiếng đàn bầu :Sĩ Tốt - Công nhân khí: Nguyễn Đỗ Cung - Phố Hàng Mắm và các tranh vẽ phố Hà Nội Bùi Xuân Phái - Thanh niên thành đồng: Nguyễn Sáng 5,Tranh màu bột -Đền voi phục: Văn Giáo -Mùa xuân trên bản: Trần Lưu Hậu -Ao làng: Phan Thị Hà *Điêu khắc Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Nắm đất miền Nam: Phạm Xuân Thi (27) Hoạt động giáo viên và học sinh chất liệu thạch cao, xi măng, đá, gỗ, đồng - Các tác phẩm điêu khắc phản ánh tư tưởng, tình cảm nhân dân, người xã hội mới, anh hùng liệt sỹ kháng chiến *GVKL: - Sau năm 1954, MTVN đã phát triển ngày càng có nhiều thành tựu, tìm tòi với nhiều phong cách và thể loại khác - Sự phong phú nội dung và đa dạng Ghi bảng - Liệt sỹ Võ Thị Sáu: Diệp Minh Châu - Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nguyễn Hải - Vân dại: Lê Công Thành - Vót chông: Phạm Mười nghệ thuật đã ghi lại dấu ấn quan trọng phát triển MT đại VN 4: Đánh giá kết học tập GV số câu hỏi ngắn, dễ trả lời để củng cố kiến thức HS Nhận xét học Hướng dẫn nhà -Sưu tầm các bài viết và tranh in trên sách báo các hoạ sỹ - Chuẩn bị cho bài: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM 1954-1975 *Rót Kinh NghiÖm: TUẦN :15 Tiết: 11 Bài 11 :Thường thức mĩ thuật Ngày soạn :29/11/2012 Ngày dạy : 01/12/2012 MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM 1954-1975 I.Mục tiêu bài học: -HS biết thêm thành tựu MTVN từ 1954-1975 -HS yêu thích môn mỹ thuật, biết số chất liệu sáng tác mỹ thuật II.Chuẩn bị: Giáo viên: Sưu tầm tranh hoạ sỹ bài, đồ dùng dạy học Học sinh: Sưu tầm tranh các hoạ sỹ, đọc trước bài Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, thảo luận (28) III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu vài nét thành tựu MTCMVN từ 1954-1975 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng GV nêu số câu hỏi kiểm tra kiến thức HS -Kể tên số chất liệu hội hoạ từ 1954- -Chất liệu: sơn mài, sơn dầu, màu bột, tranh lụa, 1975? tranh khắc gỗ -Kể tên 1số tác giả tác phẩm tiêu biểu? -TG,TP: GV: MTVN giai đoạn 1954-1975 có bước phát triển mạnh mẽ số lượng, chất lượng Các hoạ sỹ đã bám sát thực tế, hoà đồng cùng với quần chúng lao động và chiến đấu Các tác phẩm đã phản ánh hoạt động thức tiễn cách mạng nước ta Hoạt động1: Giới thiệu hoạ sỹ Trần Văn Cẩn GV cho HS đọc sgk, đặt câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời -Em biết gì đời và nghiệp hoạ sỹ? I.Hoạ sỹ Trần Văn Cẩn (1910-1994) -Quê: Kiến An, Hải Phòng -Tốt nghiệp trưưòng CĐMT Đông Dương 19311936 -CMT8 và k/c chống Pháp, Hoạ sỹ tham gia hội văn hoá cứu quốc -Hoà bình lập lại miền Bắc (1954) ông vừa sáng tác, vừa dạy học -Ông trao tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật *TP: - Nữ dân quân miền biển: sơn mài 58 -Kể tên số tác phẩm tiêu biểu hoạ - Mùa đông đến: sơn mài 1964 sỹ Trần Văn Cẩn? - Nhà sàn Bác: sơn dầu 1974 - Mưa mai trên sông Kiến: sơn mài 74 *TP: Tát nước đồng chiêm - Chất liệu: sơnmài -Tìm hiểu TP ‘‘Tát nước đồng chiêm’’ - Đề tài : sản xuất nông nghiệp Chất liệu? - Nội dung: Ca ngợi sống lao động Đề tài? người dân bước vào thời kỳ làm ăn tập thể Bức Nội dung? tranh vẽ cảnh người nông dân tát nước -Đặc điểm NT: Bố cục theo mảng chéo, cân đối, thuận mắt Đặc điểm nghệ thuật? Hình tượng các nhân vật với dáng vẽ khác đã diễn tả các động tác tát nước, tạo GVKL: ‘‘Tát nước đồng chiêm’’ là nhịp điệu múa, cánh đồng trở nên nhộn nhịp tác phẩm sơn mài xuất sắc hoạ sỹ ngày hội Trần Văn Cẩn và là thành công MTVN đề tài nông nghiệp (29) Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động2:Giới thiệu hoạ sỹ Nguyễn Sáng GV cho HS đọc sgk, đặt câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời -Em biết gì đời và nghiệp hoạ sỹ? Ghi bảng II.Hoạ sỹ Nguyễn Sáng (1923-1988) -Quê: Mỹ Tho, Tiền Giang -Ông tốt nghiệp trưưòng trung cấp Gia Định và trường CĐMTĐD 1941-1945 -CMT8 thành công, ông hăng hái vẽ tranh tuyên truyền phục vụ chính quyền CM -1946, ông lên chiến khu Việt Bắc, tham gia phục vụ CM -Ông tảo tặng giải thưởng HCM VH-NT *TP tiêu biểu: - Giặc đốt làng tôi: sơn dầu 1954 - Chùa Tháp: sơn mài 1966 -Kể tên số tác phẩm tiêu biểu hoạ - Thiếu nữ và hoa sen: sơn dầu 1972 sỹ Nguyễn Sáng? - Thanh niên thành đồng: sơn dầu *Tìm hiểu TP‘‘Kết nạp Đảng ĐBP’’ - Chất liệu: sơn mài - Đề tài: chiến tranh cách mạng - Nội dung: diễn tả cảnh kết nạp Đảng chiến hào, ca ngợi hy sinh cao và niềm tin - Tìm hiểu TP ‘‘Kết nạp Đảng Điện chiến thắng dân tộc qua hình tượng người Biên Phủ’’ chiến sỹ Chất liệu? - Đặc điểm NT: Đề tài? Bố cục theo mảng ngang thuận mắt Nội dung? Hình mảng đường nét khúc chiết Màu sắc chủ đạo đơn giản, màu nâu vàng, nâu đen Hình khối khoẻ, cô động, nhịp nhàng Đặc điểm nghệ thuật? III.Hoạ sỹ Bùi Xuân Phái (1920-1988) Hoạt động 3:Giới thiệu hoạ sỹ Bùi - Quê: Quốc Oai, Hà Tây Xuân Phái - Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương GV cho HS đọc sgk, đặt câu hỏi, HS tìm 1941-1945 hiểu trả lời - CMT8, ông tham gia khởi nghĩa và lên chiến -Em biết gì đời và nghiệp khu Việt Bắc hoạ sỹ? - Sau 1954, ông giảng dạy và sáng tác - Ông nhận giải thưởng HCM VH-NT *TP tiêu biểu: - Phố Nguyên Bình: sơn dầu - Phố Hàng Mắm: sơn dầu -Kể tên số tác phẩm tiêu biểu hoạ - Thiếu nữ chải tóc: sơn dầu sỹ Bùi Xuân Phái? - Cây đa cổ thụ Ngõ Gạch *Mảng tranh‘‘Phố cổ Hà Nội’’ - Chất liệu: sơn dầu - Đề tài: phong cảnh -Tìm hiểu mảng tranh‘‘Phố cổ HN’’ - Nội dung: diễn tả khung cảnh phố Chất liệu? phường: mái tường, ngói rêu phong, sinh hoạt (30) Hoạt động giáo viên và học sinh Đề tài? Nội dung? Đặc điểm nghệ thuật? Ghi bảng người *Đặc điểm NT: -Màu sắc: đơn giản, đằm thắm, sâu lắng -Đường nét đậm chắc, diễn tả tình cảm tác giả Tất đã gợi cho người xem tình cảm yêu mến với Hà Nội cổ kính *GVKL: Phố cổ Hà Nội là mảng đề tài quan trọng nghiệp sáng tác hoạ sỹ BXP và dược đông đảo người yêu thích Mảng tranh phố cổ BXP có vị trí đáng kể MT đương đại VN 4.Đánh giá kết học tập GV số câu hỏi kiểm tra nhận thức HS GV đánh giá dạy, nhận xét Hướng dẫn nhà -Học bài, sưu tầm tranh hoạ sỹ trên -Đọc trước bài và chuẩn bị dụng cụ học tập cho bài tràn trí mặt nạ: bìa cứng *Rót Kinh NghiÖm: TUẦN :16.Tiết: 14 Bài 16: Vẽ trang trí Ngày soạn : 04/12/2012 Ngày dạy : 02/12/2012 TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (Tiết 1) I.Mục tiêu bài học: -HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ -Trang trí mặt nạ theo ý thích II.Chuẩn bị: Giáo viên: Sưu tầm vài mặt nạ, phóng to hình số mặt nạ lên giấy, số bài vẽ mặt nạ HS năm trước Học sinh: Dụng cụ, bìa Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Những hiểu biết em hoạ sỹ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi xuân Phái Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát I.Quan sát nhận xét nhận xét: (31) Hoạt động giáo viên và học sinh GV giới thiệu vài tranh ảnh mặt nạ, hình mặt nạ sgk, HS quan sát, tìm hiểu, trả lời -Mặt nạ dùng vào dịp nào? -Các ngày vui, lễ hội, hoá trang -Hình dáng mặt nạ nào? -Hình dáng: phong phú: hình tròn, trái xoan, ôvan, mặt người, mặt thú Ghi bảng GV: Hình dáng mặt nạ cách điệu cao thể đặc điểm nhân vật: hiền lành, dội, ác, vui tính -Chất liệu làm mặt nạ? -Chất liệu: bìa cứng, giấy, nhựa, nan tre -Màu sắc? -Màu sắc: quan trọng, thể dặc tính mặt nạ GV: Có thể chọn màu nóng, màu lạnh hoà sắc nóng lạnh để thể Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách tạo II.Cách vẽ: dáng và trang trí mặt nạ 1,Tạo dáng: -Chọn loại mặt nạ -Tìm hình dáng chung - Nêu các bước tạo dáng mặt nạ? -Kẻ trục cho cân đối - Nêu các bước trang trí mặt nạ? *GV: Màu sắc thể đặc tính nhân vật: -Màu xanh trắng: hiền lành, tốt bụng -Màu da cam, đen: nham hiểm, tợn -Cách vẽ màu: vẽ màu, kín các mảng hình trên mạt nạ GV minh hoạ lên bảng cho HS các bước tạo dáng va trang trí GV cho HS xem số bài tạo dáng và trang trí mặt nạ HS năm trước 2,Trang trí: -Tìm mảng trang trí -Vẽ màu: chọn màu sắc phù hợp với nhân vật (32) Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài: GV theo dõi HS làm bài III.Thực hành: Gợi ý thêm cho HS cách chọn loại mặt nạ thể Tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích hiện, vẽ phác mảng trang trí và màu sắc Chất liệu: bìa cứng Tỷ lệ: tương ứng với khuôn mặt người - Phác thảo Đánh giá kết học tập - Cho HS nhận xét số bài phác thảo mặt nạ, đường nét, màu sắc, hình vẽ GV bổ sung nhận xét, ho điểm, biểu dương HS có bài vẽ tốt GV nhận xét học Hướng dẫn nhà -Hoàn thành hình bài vẽ, chưa xong -Chuẩn bị hình bài vẽ cho tiết sau tiếp tục vẽ màu *Rót Kinh NghiÖm: TUẦN :17.Tiết: 15 Bài 16: Vẽ trang trí Ngày soạn : 08/12/2012 Ngày dạy : 11/12/2012 TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (Tiết 2) I.Mục tiêu bài học: -HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ -Trang trí mặt nạ theo ý thích II.Chuẩn bị: Giáo viên: Sưu tầm vài mặt nạ, số bài vẽ mặt nạ HS năm trước Học sinh: Dụng cụ, bìa Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vẽ tiết trước học sinh Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát I.Quan sát nhận xét nhận xét: -Màu sắc? -Màu sắc: quan trọng, thể dặc tính mặt nạ GV: Có thể chọn màu nóng, màu lạnh hoà sắc nóng lạnh để thể Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách trang II.Cách vẽ: (33) Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng trí mặt nạ - Nêu các bước trang trí mặt nạ? Trang trí: -Tìm mảng trang trí *GV: Màu sắc thể đặc tính nhân vật: -Vẽ màu: chọn màu sắc phù hợp với nhân -Màu xanh trắng: hiền lành, tốt bụng vật -Màu da cam, đen: nham hiểm, tợn -Cách vẽ màu: vẽ màu, kín các mảng hình trên mạt nạ GV cho HS xem số bài tạo dáng và trang trí mặt nạ HS năm trước Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài: III.Thực hành: GV theo dõi HS làm bài Tạo dáng và trang trí mặt nạ theo ý thích Gợi ý thêm cho HS cách chọn loại mặt nạ thể hiện, vẽ phác mảng trang trí và màu sắc Đánh giá kết học tập - Cho HS nhận xét số bài TT mặt nạ, đường nét, màu sắc, hình vẽ GV nhận xét học Hướng dẫn nhà -Hoàn thành hình bài vẽ, chưa xong - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra HK *Rót Kinh NghiÖm: Ngµy so¹n:16/12/ 2012 Ngµy gi¶ng:18/12/ 2012 25/12/ 2012 TiÕt 16 - Bµi 12:VÏ tranh ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (KiÓm tra học kì – TG 90p) I Môc tiªu bµi häc: -HS biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ em -Vẽ tranh thể ước mơ theo sở thích II ChuÈn bÞ: - Giáo viên: tranh đồ dùng dạy học MT 8, số tranh ảnh đề tài gia đình Học sinh: sưu tầm tranh vẽ đề tài gia đình em, giấy, màu vẽ Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III TiÕn tr×nh d¹y - häc: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Đề Em hãy vẽ tranh đề tài gia đình - Gv yªu cÇu: vẽ tranh gia đình em - Mµu s¾c ,ho¹ tiÕt tuú chän Đáp án và BiÓu ®iÓm: Lo¹i §¹t: - Bài có cách xếp chi tiết cân đối , hợp lí sáng tạo - Mµu s¾c næi bËt , cã gam mµu phï hîp néi dung làm rỏ trọng tâm - Hoàn thành bài đúng thời gian - Bè côc trªn giÊy hîp lÝ, cân đối có chính có phụ - Hỡnh vẽ biết xếp hài hoà, phù hợp với đặc trng đề tài - Hình vẽ đẹp, cân đối Loại cha đạt: (34) - Cha biÕt s¾p xÕp hình vẽ , kh«ng râ h×nh ¶nh néi dung , hình vẽ qu¸ cÈu th¶, thiÕu s¸ng t¹o, bµi cha hoµn thµnh Cñng cè: - Yªu cÇu häc sinh nép bµi - Gv nhận xét đánh giá ý thức học tập lớp qua tiết kiểm tra, khen ngợi cá nhân có ý thức làm bài tốt, đầy đủ dụng cụ học tập Híng dÉn vÒ nhµ: - ChuÈn bÞ cho bµi sau - Cã thÓ vÏ tranh theo ý thÝch  Rót Kinh NghiÖm: TUẦN :19.Tiết: 19 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Bài 19: Vẽ theo mẫu VẼ CHÂN DUNG (GIỚI THIỆU TỶ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI Tiết 1) I.Mục tiêu bài học: -HS biết các nét tỷ lệ các phận trên khuôn mặt người -Hiểu biểu tình cảm trên nét mặt -Tập vẽ chân dung II.Chuẩn bị: Giáo viên: Hình minh hoạ tỷ lệ khuôn mặt người, số ảnh chân dung Học sinh: ảnh chân dung, dụng cụ học tập Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét số bài vẽ tranh đề tài gia đình Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát I.Quan sát nhận xét nhận xét: GV giới thiệu số tranh ảnh chân dung các lứa tuổi, yêu cầu HS quan sát khuôn (35) Hoạt động giáo viên và học sinh mặt các bạn xung quanh, đặt câu hỏi, HS trả lời: -Khuôn mặt người có điểm chungnào? -Tại có điểm chung đó ta lại phân biệt người này với người kia? *GV treo số hình dáng các khuôn mặt cho HS nhận hình dáng bề ngoài các khuôn mặt không giống GV minh hoạ thêm trên bảng cho HS biết *GV treo tranh số khuôn mặt, HS nhận tương quan tỷ lệ các phận Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh quan sát tỷ lệ mặt người GV treo hình minh hoạ khuôn mặt người có phân chia tỷ lệ HS quan sát, trả lời câu hỏi -Tỷ lệ khuôn mặt người chia theo chiều dài nào? Ghi bảng I.Tỉ lệ khuôn mặt người: Chia làm phần -Tỷ lệ khuôn mặt người chia theo chiều rộng nào? GV: Đây là tỷ lệ chung có tính khái quát Trẻ em có tỷ lệ khác người trưởng thành Mặt người nhìn chính diện: Chia làm phần - phần thứ nhất: Từ đỉnh đầu xuống đến điểm cao lông mày.Cũng chia làm phần : Từ đỉnh đầu xuống đến chân tóc khoảng phần, trán phần còn lại ( chiều dọc) - Phần 1: Từ Chân tóc xuống đến lông mày - Phần : Từ lông mày đến mũi - Phần : Từ mũi đến cằm *Từ mũi đến cằm chia đôi = môi (36) Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng - Phần thứ : Từ lông mày xuống đến hết chiều dài mũi - Phần thứ : Từ nhân trung đến hết cằm Trong đó nhân Chia làm phần ( chiều trung chiếm 1/3 độ dài Nhân trung là khoảng nối từ mũi ngang) xuống môi trên Đường phân chia môi trên và môi III.Thực hành: chính là đường chia đôi phần thứ này thành phần Quan sát khuôn mặt bạn, vẽ phác hình dáng bề ngoài và tỷ Một vài điểm nữa: Khoảng cách mắt chiều dài lệ các phận mắt Điểm trên cùng vành tai đuôi mắt Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài: GV theo dõi HS làm bài, hướng dẫn thêm cho HS cách tìm tỷ lệ Đánh giá kết học tập Cho HS nhận xét số bài vẽ bạn hình dáng, tỷ lệ các phận trên khuôn mặt GV biểu dương HS có bài làm tốt GV nhận xét học Hướng dẫn nhà - Quan sát khuôn mặt người thân - Làm bài tập sgk - Đọc trước bài *Rót Kinh NghiÖm: HỌC HÌ II Ngày soạn :6/1/2013 Ngày dạy :8/1/2013 Tiết: 19 Bài 21: Vẽ theo mẫu (37) VẼ CHÂN DUNG (GIỚI THIỆU TỶ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI) I.Mục tiêu bài học: -HS hiểu nào là tranh chân dung -Biết cách vẽ tranh chân dung -Vẽ chân dung bạn hay người thân II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh ảnh chân dung các hình minh hoạ sgk Hình gợi ý cách vẽ, tranh chân dung số HS Học sinh: Tranh ảnh chân dung, dụng cụ học tập Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: Nêu tỉ lệ khuôn mặt người? Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: I.Quan sát nhận xét GV cho HS xem số tranh ảnh chân dung, đặt câu hỏi, HS trả lời: -Tranh chân dung và ảnh chân dung có gì khác nhau? *So sánh: - Ảnh chân dung: Sản phẩm chụp máy ảnh - Tranh chân dung: Tác phẩm người vẽ Yêu cầu HS quan sát kỹ tranh chân dung: -Thế nào là tranh chân dung? - Tranh chân dung là tranh vẽ người cụ thể -Có loại tranh chân dung nào? - Có loại tranh chân dung: Chân dung bán thân Chân dung toàn thân Chân dung nhiều người -Nhận xét số trạng thái tình cảm trên số tranh chân dung? -Nêu số tranh chân dung tiếng mà em biết? - Tranh chân dung biểu tình cảm nhân vật, thể rõ trên nét mặt - Nàng Monalida, em Thuý, người đàn bà xa lạ, chân II.Cách vẽ: dung tự hoạ Van-góc (38) Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ chân dung GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ sgk -Nêu các bước vẽ tranh chân dung? HS trả lời, GV bổ sung, minh hoạ lên bảng cho HS hiểu Ghi bảng 1.Vẽ phác hình khuôn mặt -Tìm tỷ lệ chiều dài, rộng, vẽ hình dáng chung -Vẽ phác đường trục dọc ngang qua mắt, mũi, miệng 2.Tìm tỷ lệ các phận -Dựa vào đường trục, tìm tỷ lệ các phận -Chú ý vị trí khuôn mặt, ngẩng lên, xuống, GV treo số tranh chân dung HS xiên các phận thay đổi 3.Vẽ chi tiết năm trước cho HS tham khảo Dựa vào mẫu, vẽ chi tiết, chú ý thể tình cảm nhân vật, đặc biệt là đôi mắt III.Thực hành: Quan sát chân dung bạn cùng lớp nhận xét tỷ lệ các phận và vẽ phác chân dung theo Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài: HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn nhận xét mình thêm cho HS cách vẽ phác hình, tìm tỷ Chất liệu: giấyA4, màu sáp, bút lệ chính xác : Đánh giá kết học tập Cho HS nhận xét số bài vẽ bạn hình dáng khuôn mặt, tỷ lệ các phận trên khuôn mặt, bài vẽ đã nắm bắt thần thái khuôn mặt chưa GV nhận xét bổ sung, cho điểm, biểu dương bài vẽ tốt GV nhận xét học Hướng dẫn nhà -Quan sát, nhận xét khuôn mặt người thân và tìm đặc điểm riêng người -Sưu tầm tranh ảnh chân dung * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :15/1/2013 Ngày dạy :17/1/2013 Tiết: 20 - Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI: ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 1) I.Mục tiêu bài học: (39) -HS biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ em -Vẽ tranh thể ước mơ theo sở thích II.Chuẩn bị: Giáo viên: tranh đồ dùng dạy học MT 8, số tranh ảnh ước mơ học sinh, hoạ sỹ, tranh minh hoạ các bước vẽ Học sinh: sưu tầm tranh vẽ đề tài: ước mơ em, giấy, màu vẽ Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét số bài vẽ tranh chân dung Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề I.Tìm và chọn nội dung đề tài: tài: - Trong sống, ta thường nghe nói đến ước mơ, em hiểu ước mơ là gì? - Có nhiều cách để thể ước mơ, qua bài hát, qua vần thơ, qua áng văn chương hay qua lời chúc , hôm chúng ta tìm hiểu cách thể ước mơ qua tranh vẽ Ước mơ làm cô giáo *GV cho hs xem số tranh vẽ đề tài này sgk, đddh, cho HS nhận xét về: -Bố cục: hình ảnh chính, hình ảnh phụ -Nội dung, ý nghĩa -Màu sắc GV nhận xét bổ sung -Ngoài ước mơ đã thể tranh vẽ các em vừa xem, các em còn có ước mơ gì nữa? GVKL: -Ước mơ là khát khao, mong muốn Ước mơ làm chú Bộ đội người điều tốt đẹp sống - Ước mơ trở thành giáo viên, bác sỹ, kỹ sư, phi công, doanh nhân - Ước mơ khoẻ mạnh, sống hạnh phúc Trong nhiều ước mơ, chọn điều mà các em mong muốn để thể Hoạt động2: Hướng dẫn HS cách vẽ: -Nêu các bước vẽ tranh đề tài? *GV treo tranh minh hoạ các bước vẽ lên bảng, hướng dẫn thêm cho HS hiểu -Vậy các em đã chọn đề tài để vẽ chưa? GV gọi số HS trả lời câu hỏi, yêu cầu hs nêu hình ảnh chính, phụ, GV bổ sung thêm cho hs số thiếu sót Ước mơ làm Bác sĩ II.Cách vẽ: -Tìm và chọn nội dung đề tài -Tìm bố cục: vẽ phác mảng chính phụ -Vẽ hình chi tiết -Vẽ màu: màu sắc tươi sáng (40) Hoạt động giáo viên và học sinh *GV treo số bài vẽ hs năm trước cho hs tham khảo Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài: HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS xếp mảng chính phụ phù hợp, cách thể màu sắc, chú ý số đối tượng HS yếu Ghi bảng III.Thực hành: Vẽ tranh đề tài ước mơ em Chất liệu: giấy A4, màu vẽ - Phác thảo Đánh giá kết học tập GV chọn số bài vẽ, cho HS nhận xét về: -Bố cục -Hình vẽ -Màu sắc GV bổ sung nhận xét, cho điểm, biểu dương bài vẽ tốt GV nhận xét học Dặn dò - Hoàn thành bài vẽ hình chưa xong *Rót Kinh NghiÖm: Ngày soạn :22/1/2013 Ngày dạy :24/1/2013 Tiết: 21 - Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI: ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 2) I.Mục tiêu bài học: -HS biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ em -Vẽ tranh thể ước mơ theo sở thích II.Chuẩn bị: Giáo viên: tranh đồ dùng dạy học MT 8, số tranh ảnh ước mơ học sinh, hoạ sỹ, tranh minh hoạ các bước vẽ Học sinh: sưu tầm tranh vẽ đề tài: ước mơ em, giấy, màu vẽ Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét số bài vẽ tranh cổ động (41) Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài: HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS xếp mảng chính phụ phù hợp, cách thể màu sắc, chú ý số đối tượng HS yếu Ghi bảng III.Thực hành: Vẽ tranh đề tài ước mơ em Chất liệu: giấy A4, màu vẽ - Hoàn thiện bài vẽ - Nhận xét bài bạn Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập GV chọn số bài vẽ, cho HS nhận xét về: -Bố cục -Hình vẽ -Màu sắc GV bổ sung nhận xét, cho điểm, biểu dương bài vẽ tốt GV nhận xét học Đánh giá kết học tập - Hoàn thành bài vẽ chưa xong - Chuẩn bị cho bài 25, kiểm tra tiết, bài trang trí lều trại: giấy, màu vẽ 5.Dặn dò - Đọc trước bài - Sưu tầm tranh ảnh chân dung *Rót Kinh NghiÖm: TUẦN :24.Tiết: 22 Ngày soạn :28/01/2013 Ngày dạy: 31/01/2013 Bài 21: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX I.Mục tiêu bài học: -HS hiểu sơ lược giai đoạn phát triển mỹ thuật đại phương Tây -Bước đầu làm quen với số trường phái hội hoạ đại như: trường phái Ấn tượng, trường phái Dã thú, trường phái Lập thể II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học MT8 Sưu tầm tranh ảnh giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: chấm số bài vẽ chân dung bạn Bài mới: Giới thiệu bài (42) Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh lịch I.Vài nét bối cảnh lịch sử sử: - Công xã Pari 1871 - Chiến tranh giới 1914GV yêu cầu HS đọc sgk, qua kiến thức đã học, tìm 1918 hiểu trả lời câu hỏi: - Cách mạng tháng 10 Nga - Lịch sử phương Tây giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến đầu 1917 kỷ XX có điểm gì bật? *Những biến động lịch sử đã ảnh hưởng nhiều đến phát GVKL: Những biến động chính trị, xã hội đã tác động triển mỹ thuật đến mỹ thuật Đây là thời kỳ đời và lẫn các trào lưu nghệ thuật GV yêu cầu HS đọc sgk, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: -Tại trường phái hội hoạ Ấn tượng lại có tên vậy? -Năm đời trường phái? -Kể tên số hoạ sỹ tiêu biểu? -Tên số tác phẩm tiêu biểu? II.Sơ lược số trường phái mỹ thuật -Đặc điểm sáng tác riêng trường phái? Các trường phái hội họa Hoàn cảnh đời Đặc điểm Trường phái hội hoạ Ấn tượng Trường phái hội hoạ Dã thú Trường phái hội hoạ Lập thể - Không chấp nhận lối vẽ “khuôn vàng thước ngọc” mà muốn đưa cảnh vật thực vào tranh vẽ Năm 1905 triển lãm Pa-ri có phòng tranh đầy màu sắc rực rỡ,đặc biệt dội màu sắc ( Dã Thú) -Không chịu lệ thuộc vào đối tượng miêu tả, họ tìm cách diễn tả cái - Chú trọng không gian, ánh sáng và màu -Cách tân màu sắc triệt để : mảng màu nguyên chất gay gắt, đường viền mạnh bạo, dứt khoát -Giản lược hóa hình thể các hình kỉ hà, hình khối lập phương, khối hình ống (43) - Mô-nê, Ma-nê, Rơnoa, Đờ-ga - Ma-tít-xơ, Vo-lamanh,Van-đônghen -Pi-cát-xô Tác giả, tác phẩm Hướng dẫn nhà - Học bài, sưu tầm tranh ảnh, bài viết các trường phái hội hoạ đã học - Đọc trước bài 29, chuẩn bị tư liệu cho bài học, dụng cụ học tập *Rót Kinh NghiÖm: Ngày soạn :19/2/2013 Ngày dạy :21/2/2013 Tiết: 23 - Bài 21: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ , TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HOẠ ẤN TƯỢNG I.Mục tiêu bài học: (44) - HS hiểu biết thêm trường phái hội hoạ ấn tượng - Nhận biết đa dạng nghệ thuật trường phái ấn tượng II.Chuẩn bị: Giáo viên: tranh đồ dùng dạy học mỹ thuật 8, tranh phiên Học sinh: sưu tầm tranh, tư liệu các hoạ sỹ bài Phương pháp dạy học: trực quan, quan sát, vấn đáp III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét số bài minh hoạ truyện cổ tích Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng GV số câu hỏi củng cố kiến thức học sinh: - Kể tên số trường phái hội hoạ tiêu biểu mỹ thuật phương Tây từ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 - Kể tên số hoạ sỹ, tác phẩm tiêu biểu trường phái ấn tượng? HS trả lời, GV bổ sung, kết luận Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các hoạ sỹ : GV yêu cầu HS đọc sgk, cho HS thảo luận trả : - Năm sinh, năm mất? - Đặc điểm sáng tác? - Các tác phẩm tiêu biểu? (Chất liệu?Nội dung?) Nhóm : Hoạ sỹ Mô-nê Nhóm : Hoạ sỹ Ma-nê Nhóm : Hoạ sỹ Van-goc Nhóm : Hoạ sỹ Xơ-ra Hoạ sỹ Mô-nê -Năm - 1840-1926 sinh mất? Hoạ sỹ Ma-nê - 1832-1883 Hoạ sỹ Van-goc - 1853-1890 Hoạ sỹ Xơ-ra -1859-1891 (45) - khám phá màu sắc và ánh sáng, và thích thú với phát riêng vẽ lại - Vẽ cảnh - dùng sinh hoạt mảng màu người dân thành nguyên sắc gay thị gắt, đường nét mạnh bạo dứt khoát Tác phẩm - TP: ấn tượng tiêu mặt trời mọc: biểu Chất liệu: tranh sơn dầu - TP: buổi hoà nhạc Tu-le-ri- TP: Hoa diên vĩ e: - Chất liệu: tranh Chất liệu: tranh sơn dầu sơn dầu - Nội dung: Diễn Nội tả buổi sớm dung mai hải cảng, tác sương mờ ảo, phẩm mặt trời mọc ảnh hưởng tới toàn cảnh vật: mặt nước, bầu trời - Nội dung: phản ánh quang cảnh ngày hội, thú vui giới tiểu tư sản Pa-ri -Đặc điểm - Chấm hàng nghàn đốm màu nguyên chất đạt hiệu mong muốn - TP: Chiều chủ nhật trên đảo Gơ-răng Giat-tơ Chất liệu: tranh sơn dầu - Nội dung: diễn - Nội dung: tả sức sống mãnh Diễn tả cảnh liệt loài hoa đông vui nhộn diên vĩ nhịp người dân trên đảo Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập GV số câu hỏi củng cố kiến thức cho học sinh Nhận xét biểu dwong học sinh có câu trả lời tốt Gv nhận xét đánh giá dạy Hướng dẫn nhà - Học bài, làm bài tập sgk - Đọc trước bài 24, chuẩn bị đồ dùng Vẽ tranh cổ động *Rót Kinh NghiÖm: TUẦN :28 - Tiết: 24 Ngày soạn :26/2/2013 Ngày dạy :28/2/2013 Bài 21: Vẽ tranh VẼ TRANH CỔ ĐỘNG Tiết (46) I.Mục tiêu bài học: -HS hiểu ý nghĩa tranh cổ động -Biết cách xếp mảng chữ, mảng hình để tạo tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn -Vẽ tranh cổ động II.Chuẩn bị: Giáo viên: sưu tầm số tranh cổ động lớn Chuẩn bị số tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động Học sinh: sưu tầm tranh cổ động Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét số bài vẽ tranh đề tài lao động Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan I.Thế nào là tranh cổ động? sát nhận xét: GV treo số tranh cổ động, cho HS quan sát, tìm hiểu, trả lời câu hỏi: -Thế nào là tranh cổ động? GV treo tranh đề tài và tranh cổ động -Sự khác tranh đề tài và tranh cổ động? -Là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trương *Tranh đề tài: vẽ cụ thể nội dung chính sách Đảng và nhà nước, các hoạt đề tài, hình và cảnh vật thực, màu sắc và động XH và các sản phẩm hàng hoá nội dung phong phú *Tranh cổ động: Tranh có mảng hình và mảng chữ, bố cục thường là mảng hình lớn tạo nên khoẻ khoắn, mà sắc có tính tượng trưng gây ấn tượng mạnh -Vị trí đặt tranh cổ động? -Tranh cổ động thường đặt nơi công cộng *GV phân tích tranh: “Vì mái không có ma tuý” Chiêu Anh Luận -Bố cục: hình ảnh, chữ -Màu sắc, ý nghĩa GVKL: Đây là tranh đẹp bố cục, hình tượng, có sức hấp dẫn, thu hút người xem GV cho HS xem số tranh cổ động Hoạt động2:Hướng dẫn HS cách vẽ II.Cách vẽ:: (47) Hoạt động giáo viên và học sinh -Nêu các bước vẽ tranh đề tài? -HS trả lời, GV kết luận, liên kết với các bước vẽ tranh cổ động, có vài nét khác tranh đề tài GV minh hoạ các bước vẽ lên bảng, hướng dẫn thêm cách chọn hình ảnh và kiểu chữ thích hợp Ghi bảng -Chọn nội dung -Tìm bố cục: vẽ phác mảng hình, mảng chữ -Vẽ hình chi tiết -Vẽ màu Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm III.Thực hành: bài: -Làm phác thảo tranh cổ động, nội dung HS làm bài khoảng 10 phút, GV theo tuỳ thích dõi HS thực hành -Chất liệu: giấy A4, chì 4: Đánh giá kết học tập GV thu số bài phác thảo, cho HS nhận xét bố cục, hình ảnh, chữ GV nhận xét bổ sung, nhận xét dạy Hướng dẫn nhà -Hoàn thành phác thảo nhà -Chuẩn bị màu vẽ, giấy để tiết sau thực hành *Rót Kinh NghiÖm: Ngày soạn :5/3/2013 Ngày dạy :7/3/2013 Tiết: 25 - Bài 21: Vẽ tranh VẼ TRANH CỔ ĐỘNG Tiết I.Mục tiêu bài học: -HS hiểu ý nghĩa tranh cổ động -Biết cách xếp mảng chữ, mảng hình để tạo tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn -Vẽ tranh cổ động (48) II.Chuẩn bị: Giáo viên: sưu tầm số tranh cổ động lớn Chuẩn bị số tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động Học sinh: sưu tầm tranh cổ động Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét số bài vẽ tranh đề tài lao động Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài: *.Thực hành: GV kiểm tra chuẩn bị học sinh -Vẽ tranh cổ -Giấy vẽ, màu vẽ động tuỳ chọn nội -Bản phác thảo dung đề tài GV đề: Vẽ tranh cổ động theo ý thích -Chất liệu: giấy A4, *GV gợi ý giúp HS tìm và chọn nội dung đề tài màu vẽ -Phòng chống tệ nạn xã hội: ma tuý -Bảo vệ môi trường xanh, , đẹp -Dân số kế hoạch hoá gia đình *GV gợi ý lại cách vẽ cho HS: -Tìm hình ảnh chính phụ: hình ảnh phải cô động, súc tích, mang ý nghĩa biểu trưng cao -Cách xếp mảng hình, mảng chữ -Màu sắc Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập GV chọn số bài vẽ, cho HS nhận xét về: -Đề tài -Bố cục: hình ảnh, chữ, cách xếp -Màu sắc GV nhận xét bổ sung, biểu dương HS có bài vẽ tốt, cho điểm, nhận xét học Hướng dẫn nhà -Sưu tầm tranh cổ động -Chuẩn bị cho bài 24 Kiểm tra tiết Trang trí lều trại *Rót Kinh NghiÖm: Ngày soạn: 02/03/2013 Ngày dạy: 05/03/2013 Tiết : 26 Bài 26: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ LỀU TRẠI Kiểm tra tiết I.Mục tiêu bài học: - HS hiểu vì cần trang trí lều trại, trang trí cổng trại - Biết cách trang trí và trang trí cổng trại, lều trại theo ý muốn - HS gắn bó với sinh hoạt tập thể II, Chuẩn bị (49) - Giỏo viờn: Đề - Học sinh: giấy, bỳt màu vẽ - Phương phỏp dạy học: luyện tập III, Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức Viết đề ra: Hãy trang trí cổng trại mái trại theo ý thích Thực hành kiểm tra -HS làm bài, Gv quan sát, theo dõi 4.Biểu điểm: * Loại đạt: -Bài trang trí có sáng tạo, đẹp,có tính ứng dụng cao - Màu sắc hài hòa, tươi sáng, phù hợp theo mùa, không gian sử dụng * Chưa đạt: - Bài trang trí chưa thể rỏ cổng trại mái trại theo yêu cầu - Chưa vẽ màu Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị cho bài sau: Giới thiệu tỉ lệ người và tập vẽ dáng người * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/03/2013 Ngày dạy: 12/03/2013 Tiết: 27- Bài 27: Vẽ theo mẫu GIỚI THIỆU TỶ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (Tiết 1) I.Mục tiêu bài học: - HS biết sơ lược tỷ lệ thể người - Hiểu vẽ đẹp cân đối thể người II.Chuẩn bị: Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh toàn thân trẻ em, thiếu niên, hình gợi ý cách vẽ tỷ lệ người Học sinh: dụng cụ vẽ Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, thuyết trình III.Tiến trình bài dạy: (50) Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét bài kiểm tra Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét GV giới thiệu tranh ảnh tỷ lệ thể người độ tuổi trẻ sơ sinh, tuổi, tuổi, tuổi, 16 tuổi, người trưởng thành HS quan sát, trả lời câu hỏi: - Đây là hình ảnh thể người theo độ tuổi nào? - Người ta vào đâu để xác định tỷ lệ kích thước các phận trên thể người? - Đầu người tính từ đâu đến đâu? *GV hỏi lại học sinh cách chia các phận trên khuôn mặt người, GV bổ sung nhắc lại để HS nhớ *GV vào tranh vẽ số lứa tuổi: - Tỷ lệ chiều cao thể người tính theo đầu người lứa tuổi này? - Em có nhận xét gì chiều cao người qua hình ảnh trên? *GV nhấn mạnh thêm thay đổi tương quan tỷ lệ các phận Lấy ví dụ trẻ sơ sinh, 1tuổi, tuổi, người trưởng thành -Như nào là người lớn? Người tầm thước? Người cao? *GV: Đây là tỷ lệ chung *GV hướng dẫn cách đo tỷ lệ cho HS Ghi bảng I.Quan sát nhận xét -Độ tuổi: trẻ sơ sinh, tuổi, tuổi, tuổi, 16 tuổi, người trưởng thành -Căn vào đơn vị đầu người -Đầu người tính từ đỉnh đầu đến cằm - Trẻ sơ sinh: 3,5 đầu - Trẻ tuổi: đầu - Chiều cao người thay đổi theo độ tuổi và có thay đổi tương quan tỷ lệ các phận -Người cao: 7-7,5 đầu -Người tầm thước: 6,5-7 đầu -Người thấp: đầu Hoạt động2:Hướng dẫn HS thực hành GV gọi 1-2 HS lên bảng làm mẫu, GV hướng dẫn cách đo để HS biết cách đo, II.Thực hành: HS thực hành theo nhóm, ghi lại kết Chia nhóm ước lượng chiều cao đo Đánh giá kết học tập GV hỏi số HS kết đo chiều cao, kiểm tra lại cách gọi HS làm mẫu để GV đo lại, GV nhận xét kết quả, biểu dương HS có kết đúng GV nhận xét học Hướng dẫn nhà - Quan sát dáng người, đo tỷ lệ - Đọc trước bài 27, chuẩn bị dụng cụ vẽ (51) * Rút kinh nghiệm: TUẦN :21.Tiết: 21 Bài 28: Vẽ theo mẫu Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 GIỚI THIỆU TỶ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (Tiết 2) I.Mục tiêu bài học: - HS nắm bắt hình dáng người tư ngồi, đi, chạy - Vẽ vài dáng vận động - Áp dụng vào vẽ tranh II.Chuẩn bị: Giáo viên: số tranh ảnh dáng người đi, chạy, nhảy , hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ học sinh Học sinh: Một số tranh ảnh, dáng người vận động Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ vẽ học sinh Bài mới: Giới thiệu bài (52) Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: I.Quan sát nhận xét GV gọi HS lên bảng biểu diễn số động tác tư khác Cho HS nhận xét hình dáng tư và thay đổi các phận: - Bạn vừa thực dáng nào? - Dáng: đi, đứng, chạy, nhảy, bắt bóng, cúi - Sự khác dáng đó? - Khác: tư tay, chân, thân người thay đổi Đi: tay chuyển động, chân và thân người chuyển động Đứng: tay, chân, thân người thẳng, đứng yên - GV rõ cho HS thấy thay đổi tay, chân, thân người, dáng động, dáng tĩnh - GV giới thiệu số dáng người sgk tr 154 - Có dáng hoạt động nào? GVKL: Chọn dáng tiêu biểu đặc trưng để vẽ, chú ý chuyển động thân, đầu, mình Cần nắm bắt nhịp điệu và lặp lại động tác Hoạt động2:Hướng dẫn HS cách vẽ: II.Cách vẽ: (53) Hoạt động giáo viên và học sinh - Nêu các bước vẽ dáng người? GV nêu các bước vẽ dáng người, minh hoạ lên bảng cho học sinh hiểu, hướng dẫn HS quan sát các bước vẽ sgk Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài: GV chọn 1-2 học sinh cho làm mẫu tư và ngồi để HS vẽ HS làm bài, GV hướng dẫn thêm cho HS cách phác nét chính và vẽ nét chi tiết Ghi bảng 1.Xác định độ tuổi, chia tỉ lệ các phận (H1.) - Vẽ phác nét chính ( H 2.3.4) - Vẽ các nét khái quát chu vi, hình dáng (H 5.6) Vẽ chi tiết (H 7) - Vẽ thêm các nét hình thể, quần áo, hoàn thiện hình vẽ III.Thực hành: Vẽ dáng người tư đứng, ngồi Chất liệu: giấy A4, chì Đánh giá kết học tập GV chọn số bài vẽ, cho HS nhận xét về: tỷ lệ các phận và cách thể hình dáng người tư động, tĩnh GV nhận xét, cho điểm, biểu dương học sinh có bài vẽ tốt GV nhận xét học Hướng dẫn nhà -Về nhà quan sát vẽ thêm số dáng người - Đọc trước bài 29, tìm hiểu số truyện cổ tích, chuẩn bị dụng cụ vẽ (54) TUẦN :21.Tiết: 21 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Bài 29: Vẽ tranh MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH (Tiết 1) I.Mục tiêu bài học: - Phát triển khả tưởng tượng và cách minh hoạ truyện cổ tích - Vẽ minh hoạ tình tiết truyện - HS yêu thích truyện cổ tích nước và giới II.Chuẩn bị: Giáo viên: sưu tầm các tranh minh hoạ truyện cổ tích, tranh đồ dùng dạy học 8, số truyện cổ tích Học sinh: Dụng cụ vẽ, màu vẽ Phương pháp dạy học: trực quan, quan sát, vấn đáp III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: Chấm số bài tập vẽ dáng người Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan I.Tìm và chọn nội dung đề tài sát nhận xét: - Em biết gì truyện cổ tích? Kể số tên truyện cổ tích mà em biết? - Kể câu chuyện cổ tích? GV nhận xét câu trả lời HS, bổ sung GV treo số tranh minh hoạ truyện cổ tích, cho HS nhận xét về: - Bố cục - Hình ảnh - Trang phục, cảnh vật? - Màu sắc - Những chi tiết dùng để minh hoạ truyện cổ tích có tính chất nào? *GVKL: Chọn chi tiết đặc sắc nhất, tiêu biểu để minh hoạ cho câu chuyện cổ tích đó Hoạt động2:Hướng dẫn HS cách vẽ -Nêu các bước vẽ tranh? Giáo viên treo tranh minh hoạ các bước vẽ - Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sọ Dừa, Tấm Cám, Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, tích trầu cau, Nàng công chúa ngủ rừng - Bố cục - Hình ảnh - Trang phục, cảnh vật - Màu sắc: tươi sáng - Chi tiết: tiêu biểu, đặc sắc (55) Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài: HS làm bài, GV hướng dẫn thêm cho HS về: - Chọn chi tiết minh hoạ - Tìm bố cục - Vẽ hình II.Cách vẽ - Vẽ màu - Tìm hiểu truyện, chọn chi tiết tiêu Chú ý đối tượng học sinh yếu biểu đê minh hoạ - Tìm bố cục: phác mảng chính, mảng phụ phù hợp - Vẽ hình chi tiết - Vẽ màu: phù hợp với đối tượng đọc truyện cổ tích là thiếu nhi III.Thực hành: Minh hoạ truyện cổ tích mà em thích Chất liệu: giấy A4, màu vẽ - Tìm nội dung và làm phác thảo Đánh giá kết học tập GV chọn số bài vẽ, cho HS nhận xét bố cục, hình ảnh, màu sắc GV nhận xét bổ sung, cho điểm Biểu dương bài vẽ tốt GV nhận xét dạy Hướng dẫn nhà - Hoàn thành bài vẽ chưa xong TUẦN :21.Tiết: 21 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Bài 30 : Vẽ tranh Ngày soạn :22/ 08 / 2011 (56) MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH (Tiết 2) I.Mục tiêu bài học: - Phát triển khả tưởng tượng và cách minh hoạ truyện cổ tích - Vẽ minh hoạ tình tiết truyện - HS yêu thích truyện cổ tích nước và giới II.Chuẩn bị: Giáo viên: sưu tầm các tranh minh hoạ truyện cổ tích, tranh đồ dùng dạy học 8, số truyện cổ tích Học sinh: Dụng cụ vẽ, màu vẽ Phương pháp dạy học: trực quan, quan sát, vấn đáp III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra hình vẽ bài tuần trước Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm bài: HS làm bài, GV hướng dẫn thêm cho HS về: - Chọn chi tiết minh hoạ - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu Chú ý đối tượng học sinh yếu Ghi bảng III.Thực hành: Minh hoạ truyện cổ tích mà em thích Chất liệu: giấy A4, màu vẽ - Hoàn thiện bài vẽ - Nhận xét bài bạn Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập GV chọn số bài vẽ, cho HS nhận xét bố cục, hình ảnh, màu sắc GV nhận xét bổ sung, cho điểm Biểu dương bài vẽ tốt GV nhận xét dạy Hướng dẫn nhà - Hoàn thành bài vẽ chưa xong - Đọc trước bài 29, sưu tầm tranh hoạ sỹ Van-goc, Mô-nê, Ma-nê, Xơ-ra TUẦN :21.Tiết: 21 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Bài 31: Vẽ theo mẫu XÉ DÁN GIẤY: LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 1) (57) I.Mục tiêu bài học: - HS biết cách xé dán giấy lọ hoa và - Xé dán giấy tranh có lọ hoa và theo ý thích - Cảm nhận vẻ đẹp tranh xé dán giấy II.Chuẩn bị: Giáo viên: Hình gợi ý cách xé dán giấy, cách xé dán nét và mảng hình, giấy màu và các loại hồ dán Học sinh: Giấy màu, hồ dán, giấy vẽ Phương pháp dạy học: trực quan, luyện tập III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét số bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: *GV giới thiệu1 vài tranh xé dán giấy lọ hoa và quả, giới thiệu thêm tranh sgk, cho HS nhận xét tranh: - Tranh xé dán hình ảnh gì? - Tranh có thể xé dán loại giấy gì? - Màu sắc? - Tranh nào em thích nhất? Vì sao? Ghi bảng I.Quan sát nhận xét *GV đặt mẫu vẽ lọ hoa và theo vị trí khác nhau, cho HS nhận xét để tìm vị trí thích hợp HS quan sát trả lời câu hỏi GV - Cấu tạo lọ hoa? - Cấu tạo quả? - Khung hình chung lọ và quả? - Tỷ lệ lọ và chiều cao-ngang - Độ đậm nhạt lọ hoa và phụ thuộc vào chiếu sáng - Màu sắc lọ, hoa, *GV: góc nhìn khác nhìn thấy mẫu khác nhau, HS cần quan sát kỹ mẫu, tìm đặc trưng để xé dán - Cấu tạo: miệng, cổ, vai, thân, đáy - Quả - Khung hình - Tỷ lệ - Độ đậm nhạt - Màu sắc: (58) Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV nêu trình tự cách xé dán lọ hoa và Gv xé dán mẫu cho HS để HS biết cách làm Cho HS tham khảo số bài xé dán II.Cách xé dán: - Chọn giấy màu cho nền, lọ, hoa và - Ước lượng tỷ lệ lọ hoa và - Xé giấy thành hình lọ hoa và - Xếp hình theo ý định - Dán hình Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài: Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh chọn giấy màu phù hợp để thể hiện, hướng dẫn thêm cho số HS yếu III.Thực hành: Xé dán giấy lọ hoa và Chất liệu: giấy A4, giấy màu, keo 4.Đánh giá kết học tập GV chọn số bài xé dán, cho học sinh nhận xét bố cục, tỷ lệ, màu sắc, cách thể GV rút nhận xét chung, cho điểm, biểu dương HS có bài vẽ tốt GV nhận xét đánh giá học Hướng dẫn nhà - Hoàn thành bài chưa xong - Đọc trước bài 32, chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, màu… TUẦN :21.Tiết: 21 Bài 32: Vẽ theo mẫu Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 (59) XÉ DÁN GIẤY: LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2) I.Mục tiêu bài học: - HS biết cách xé dán giấy lọ hoa và - Xé dán giấy tranh có lọ hoa và theo ý thích - Cảm nhận vẻ đẹp tranh xé dán giấy II.Chuẩn bị: Giáo viên: Hình gợi ý cách xé dán giấy, cách xé dán nét và mảng hình, giấy màu và các loại hồ dán Học sinh: Giấy màu, hồ dán, giấy vẽ Phương pháp dạy học: trực quan, luyện tập III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ: chấm và nhận xét số bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài: Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh chọn giấy màu phù hợp để thể hiện, hướng dẫn thêm cho số HS yếu Ghi bảng III.Thực hành: Xé dán giấy lọ hoa và Chất liệu: giấy A4, giấy màu, keo - Hoàn thiện và chấm bài Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập GV chọn số bài xé dán, cho học sinh nhận xét bố cục, tỷ lệ, màu sắc, cách thể GV rút nhận xét chung, cho điểm, biểu dương HS có bài vẽ tốt GV nhận xét đánh giá học Hướng dẫn nhà - Hoàn thành bài chưa xong - Đọc trước bài 32, chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, màu… TUẦN :33-34.Tiết: 334 Bài 33-34: Vẽ tranh PHÒNG GD&ĐT KRÔNG ANA Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Năm học : 2011-2012 (60) Môn :Mĩ thuật Thời gian: 90 phút MA TRẬN ĐỀ Nội dung kiến thức ( mụctiêu) Nhận biết Nội dung tư tưởng chủ đề Hình ảnh Vận dụng mức độ thấp Vận dụng mức Xác định đề tài và nội dung phù hợp ( 0,5 đ) Vẽ đúng thể lọai tranh đề tài Đề tài và nội dung mang tính giáo dục, phản ánh thực tế sống ( 0,5 đ) Nội dung tư tưởng mang tính giáo dục cao, phản ánh thực tế sinh đông, có chọn lọc ( đ) Hình ảnh thể nội dung ( 0,5 đ) Hình ảnh sinh động , phù hợp với nội dung ( 0,5 đ) Hình ảnh chọn lọc điểm đẹp, phong phú, phù = 20% hợp với nội dung, gần gũi với sống ( đ) Sắp xếp bố cục đơn giản ( 0,5 đ) Sắp xếp bố cục có nhóm hình ảnh chính, phụ( 0,5 đ) Bố cục xếp đẹp, có sáng tạo, hấp dẫn ( đ) điểm Lựa chọ màu sắc theo ý thích ( 0,5 đ) Màu sắc có trọng tâm, có đậm, nhạt Màu sắc tình cảm, đậm nhạt phong phú, bật tâm tranh, ( đ) điểm Nét vẽ thể nội dung tranh ( 0,5 đ) Nét vẽ tự nhiên, đúng hình( 0,5 đ) Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc.Hình đẹp, tạo phong cách riêng ( đ) điểm 1,5 điểm 2,5 điểm điểm 10 điểm = 100% Bố cục Màu sắc Đường nét Tổng điểm Thông hiểu ( 0,5 đ) 25% PHÒNG GD&ĐT KRÔNG ANA độ cao 75% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Năm học : 2011-2012 Môn :Mĩ thuật Thời gian: 90 phút Mục tiêu: - HS phát huy trí tưởng tượng sáng tạo Tổng điểm = 20% = 20% = 20% = 20% (61) - Ôn lại kiến thức và kỹ vẽ tranh - Vẽ tranh theo ý thích Đề bài : Vẽ tranh : Đề tài tự chọn - Giấy : A4 - Màu sắc : tự chọn ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐẠT Kiến thức Điểm Giỏi Điểm Khá (8 - -10) (6,5 - 7,9) CHƯA ĐẠT Điểm Trung bình Điểm Yếu Điểm kém (3,5 - 4,9) (3,4 trở xuống) (5 - 6,4) Nội dung Vẽ đúng thể lọai tranh đề tài Nội dung hay có ý nghĩa, có tính giáo dục cao Vẽ đúng thể lọai tranh đề tài Đề tài và nội dung phản ánh thực tế sống Vẽ đúng thể lọai tranh đề tài Vẽ đúng thể lọai tranh đề tài Vẽ chưa đúng thể lọai tranh đề tài Hình vẽ Hình vẽ: đẹp, sinh động có nhóm chính, nhóm phụ Hình vẽ: có nhóm chính, nhóm phụ Hình vẽ rõ ràng Hình vẽ chưa rõ ràng Hình vẽ xấu, không rõ hình Bố cục Bố cục tốt: chặt chẽ, cân đối Bố cục chặt chẽ, Bố cục tương đối Bố cục rời rạc Bố cục rơi Màu sắc Màu sắc: Có hòa sắc.hài hòa có đậm nhạt, rõ trọng tâm Màu sắc: Có hòa sắc.hài hòa Màu sắc mờ nhạt, không rõ ràng Màu sắc không rõ ràng Màu sắc chưa tô màu hoàn chỉnh Đường nét Đường nét Sinh động : có nét đậm, nét nhạt, tự nhiên Đường nét Sinh động : có nét đậm, nét nhạt, Đường nét Đường nét( chưa thể được) Đường nét( chưa thể được) TUẦN :35.Tiết: 35 Bài 35: ( chưa thể được) Ngày soạn :22/ 08 / 2011 Ngày soạn :22/ 08 / 2011 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I.Mục tiêu bài học: - Trưng bày các bài vẽ đẹp để GV và HS thấy kết dạy và học, đồng thời nhà trường đánh giá công tác quản lý, đạo chuyên môn (62) - Tổ chức trưng bày nghiêm túc và hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá, rút bài học cho năm tới tạo hứng thú cho học sinh môn học II.Chuẩn bị: GV: bài mẫu đẹp Học sinh: bài đạt điểm giỏi III.Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức (1’) Tiến hành: - Cho học sinh dán tranh trên giấy kroki theo phân môn cụ thể - HS chia thành các nhóm xem tranh - HS thuyết trình tranh vừa xem - HS nêu cảm nghĩ xem lại kết học tập mình - Viết bài thu hoạch bài trưng bày kết học tập - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương hs có tranh trưng bày và phát biểu tốt ********************* Ngày soạn: 03/02/2012 Ngày dạy: 06/02/2012 Tuần 34 Tiết : 33 Bài 33: Vẽ theo mẫu Tiết 33-34 : Vẽ tranh KIỂM TRA HỌC KỲ Đề ra: Vẽ tranh đề tài tự (2tiết) I.Mục tiêu bài học: - HS phát huy trí tưởng tượng sáng tạo - Ôn lại kiến thức và kỹ vẽ tranh - Vẽ tranh theo ý thích II.Chuẩn bị: (63) GV: tranh vẽ số đề tài: vui chơi, phong cảnh, học tập, lao động, ước mơ em, đội , đề kiểm tra Học sinh: đồ dùng học tập: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì Phương pháp dạy học: gợi mở, thực hành III.Tiến trình bài dạy: GV cho HS xem số tranh vẽ, gợi mở số đề tài cho HS GV ghi đề lên bảng Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài HS thực hành, làm bài kiểm tra GV theo dõi, nhắc nhở HS nghiêm túc làm bài IV.Biểu điểm chấm: GV yêu cầu HS tìm đề tài nội dung nào đó để vẽ theo ý thích mình, không gò ép HS và tôn trọng sáng tạo cá nhân em Tuỳ theo bài vẽ để chấm đánh giá theo mức điểm sau: - Loại giỏi: HS chọn nội dung đề tài độc đáo, hình ảnh đặc sắc, màu sắc phù hợp đẹp, bố cục cân đối thuận mắt, thể tình cảm bài vẽ Loại khá: HS chọn đúng nội dung đề tài, thể hình ảnh trọng tâm, bài vẽ có mảng chính mảng phụ rõ ràng, màu sắc và bố cục tương đối đẹp - Loại TB: HS chọn nội dung đề tài, chọn hìnhảnh có ý nghĩa, bài vẽ có mảng chính mảng phụ, màu sắc bố cục phù hợp HS chọn đúng nội dung đề tài, biết cách xếp bố cục, màu sắc Bài vẽ có hình ảnh chính phụ - Loại Yếu: Chưa thực yêu cầu trên Làm chưa xong bài Thống kê chất lượng bài kiểm tra LỚP GIỎI SL KHÁ % SL TB % SL YẾU % SL KÉM % SL % (64)

Ngày đăng: 24/06/2021, 18:04

Xem thêm:

w