III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp 1 phút: 2.Kiểm tra bài cũ 5 phút: -Phát biểu và viết công thức tính công suất của dòng điện trong đoạn mạch.. Tính công suất của dòng đ[r]
(1)Giáo án Vật lí Tuần - Tiết 1: Bài 1: Ngày soạn: 14/08/2011 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu cách bố trí TN khảo sát phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn -Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U -Nêu kết luận phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ vẽ đồ thị, kĩ thực hành TN 3.Thái độ: Yêu thích môn học II.Chuẩn bị: *Đối với nhóm: -1 dây điện trở Nikêlin dài 1m, đường kính 0,3mm -1ampe kế, 1vôn kế, công tắc, nguồn điện 6V III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động (5 phút): Ôn lại kiến thức liên quan đến bài học *Nêu hệ thống câu hỏi giúp HS nhớ lại kiến thức đã học: -Đo I ta dùng dụng cụ gì? mắc -Trả lời các câu hỏi nào? GV -Đo U ta dùng dụng cụ gì? mắc nào? -Đơn vị I là gì? Đơn vị U là gì? Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn I.Thí nghiệm: -Treo sơ đồ hình 1.1 và yêu -Cá nhân quan sát 1.Sơ đồ mạch điện: cầu HS tìm hiểu mạch điện trả lời phần nội dung tìm hiểu SGK -Phát dụng cụ cho các nhóm -Các nhóm làm TN ghi 2.Tiến hành TN: và hướng dẫn các nhóm làm TN kết thảo luận -> Trả -> Trả lời C1 lời C1 Hoạt động (10 phút): Vẽ II.Đồ thị biểu diễn và sử dụng đồ thị để rút kết phụ thuộc I vào U: luận 1.Dạng đồ thị: -Hướng dẫn HS dựa vào bảng -Vẽ đồ thị biểu diễn GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (2) I Giáo án Vật lí kết TN biểu diễn các điểm, phụ thuộc I vào U các cặp số (I, U) trên mặt phẳng toạ độ I O U Đồ thị biểu diễn phụ -Yêu cầu HS dựa vào đồ thị -Dạng đồ thị là thuộc I vào U là nêu nhận xét dạng đồ thị phụ đường thẳng đường thẳng qua gốc thuộc I vào U toạ độ 2.Kết luận: U hai đầu -Yêu cầu các nhóm thảo luận -Rút kết luận dây dẫn tăng (giảm) bao rút kết luận, phụ thuộc I vào U nhiêu lần thì I qua dây dẫn đó tăng (giảm) nhiêu lần III.Vận dụng: Hoạt động (10phút): Củng cố - Vận dụng -Hướng dẫn HS trả lời các câu -Cá nhân trả lời các C3 U= 25V , I=1,5A U=3,5V , I=0,7A hỏi C3, C4 câu hỏi C3, C4 C4 TN U I 2,0 0,1 2,5 0,125 4,0 0,2 5,0 0,25 6,0 0,3 Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (3) Giáo án Vật lí Tuần - Tiết 2: Ngày soạn: 16/08/2011 Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhận biết đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải số bài tập -Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm, vận dụng định luật giải số bài toán tìm U, I, R mạch điện 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ tính toán, kĩ vận dụng cho HS 3.Thái độ: Cẩn thận, kiên trì học tập II.Chuẩn bị: GV kẻ trước bảng và SGK III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Phát biểu kết luận phụ thuộc I vào U hai đầu dây dẫn -Yêu cầu HS hoàn thành bảng kết TN 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập *Đặt vấn đề SGK Hoạt động (10 phút): Xác I.Điện trở dây dẫn: định thương số U/I 1.Xác định thương số dây dẫn U/I dây dẫn: -Tính tỉ số U/I và trả -Treo bảng kết TN yêu -U/I không đổi lời C cầu HS tính tỉ số U/I thảo luận dây dẫn định trả lời C2 -U/I có giá trị khác các dây dẫn khác Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu khái niệm điện trở 2.Điện trở: -Thông báo khái niệm, đơn vị -Đọc thông tin điện -Trị số R=U/I không đổi và ý nghĩa vật lí điện trở trở dây dẫn dây dẫn gọi là điện trở dây dẫn -Trên sơ đồ mạch điện điện trở dây dẫn kí hiệu: -Đơn vị điện trở: *Nếu: +U tính vôn (V) +I tính ampe (A) +R tính Ôm ( Ω ) GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (4) I Giáo án Vật lí +1 Ω = 1V/A *Người ta còn dùng đơn vị kilôôm, Mêgaôm 1k Ω = 1000 Ω 1M Ω = 1000000 Ω -Điện trở dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện dây dẫn II.Định luật Ôm: 1.Hệ thức định luật: Hoạt động (5 phút): Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm -Giới thiệu hệ thức định luật I=U/R -Yêu cầu HS dựa vào hệ thức -Phát biểu định luật phát biểu định luật SGK 2.Phát biểu định luật: Hoạt động (10phút): Củng (SGK) cố - Vận dụng III.Vận dụng: -Hướng dẫn HS trả lời các câu -Cá nhân trả lời các hỏi C3, C4 câu hỏi C3, C4 C3 Hiệu điện hai đầu dây tóc đèn: U=I.R = 12.0,5 =6V C4 Cùng U đặt vào hai đầu dây dẫn, I qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn nên: -Cho HS đọc mục có thể em -Đọc mục có thể em R2=3R1 đó I1=3I2 chưa biết chưa biết Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 3: GV: Lê Tôn Đắc Ngày soạn: 20/08/2011 Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (5) I Giáo án Vật lí Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I.Mục tiêu: -Nêu cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở -Mô tả cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở dây dẫn ampe kế và vôn kế -Có ý thức chấp hành tốt qui tắc sử dụng ampe kế và vôn kế II.Chuẩn bị: *Đối với nhóm: -1 dây điện trở chưa biết giá trị -1ampe kế, 1vôn kế, số đoạn dây dẫn, nguồn điện có thể điều chỉnh -Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (10 phút):Trình bày phần trả lời câu hỏi báo cáo TH *Yêu cầu HS trả lời câu hỏi a, b, -Trả lời câu hỏi và lên c phần trả lời câu hỏi bảng vẽ sơ đồ mạch điện Hoạt động (25 phút): Mắc mạch điện TN và tiến hành đo -Làm TN ghi kết -Phát dụng cụ TH cho các đo vào bảng nhóm và hướng dẫn các nhóm làm TN ghi kết và tính điện trở R Hoạt động (5 phút): Hoàn thành báo cáo TH và nộp kết -Hoàn thành và nộp -Nhận xét kết TH hướng báo cáo dẫn HS hoàn thành báo cáo Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà ôn lại kiến thức mạch điện mắc nối tiếp đã học lớp -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: GV: Lê Tôn Đắc Nội dung ghi Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (6) Giáo án Vật lí Tuần - Tiết 4: Ngày soạn: 22/08/2011 Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Suy luận để xây dựng công thức tính R tđ đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp và hệ thức U1/U2 = R1/R2 -Mô tả cách bố trí TN và kiểm tra lại các hệ thức suy từ lí thuyết -Vận dụng kiến thức giải số bài tập 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ và phát triển tư cho HS 3.Thái độ: -Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng đơn giản có liên quan thực tế -Yêu thích môn học II.Chuẩn bị: *Đối với nhóm: -3 điện trở mẫu -1ampe kế, 1vôn kế, công tắc, nguồn điện, đoạn dây dẫn III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động (5 phút): Ôn lại kiến thức liên quan đến bài học -Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp I qua hai đèn nào với nhau? -Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp U hai đầu đèn nào với U hai đầu đoạn mạch? Hoạt động (8 phút): Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp -Yêu cầu HS trả lời C1 -Thông báo các hệ thức I và U đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp -> Hướng dẫn HS c/m C2 GV: Lê Tôn Đắc Hoạt động HS Nội dung ghi -I = I1 =I2 U =U1 + U2 -Trả lời C1 -Chứng minh hệ thức: U1/U2 = R1/R2 I1 = U1/R1 I2 = U2/R2 Mà I1=I2 => U1/R1=U2/R2 U1/U2 = R1/R2 I.Cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp: 1.Nhớ lại kiến thức đã học lớp 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: -I có giá trị điểm I1 = I2 = I -U hai đầu đoạn mạch tổng U hai đầu Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (7) I Giáo án Vật lí Hoạt động (10 phút): Xây dựng công thức tính điện trở tương đương -Hình thành khái niệm điện trở tương đương đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp -Hướng dẫn HS c/m C3 điện trở thành phần U = U + U2 II.Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp: 1.Điệntrở tương đương: (SGK) 2.Công thức tính Rtđ đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ= R1+R2 -Chứng minh C3 U1=I1R1 ; U2=I2R2 U = I.Rtđ Mà U=U1+U2 , I=I1=I2 Hoạt động (20phút): Thí Do đó Rtđ=R1+R2 3.Thí nghiệm kiểm tra: nghiệm kiểm tra và vận dụng -Hướng dẫn HS mắc mạch điện TN kiểm tra -Mắc mạch điện TN kiểm tra và rút kết luận: IAB = I’AB III.Vận dụng: -Hướng dẫn HS trả lời C4, C5 -Trả lời C4, C5 C4 -K mở: không vì mạch hở khoá K -K đóng, cầu chì đứt đèn không sáng vì mạch -Cá nhân trả lời các hở cầu chì -K đóng, đèn cháy: câu hỏi C3, C4 đèn không sáng vì mạch hở đèn C5 *Mở rộng trường hợp mạch Rtđ = R1 + R2 = 40 Ω điện gồm nhiều điện trở mắc nối Rtđ = R1 + R2 + R3 = 60 Ω tiếp Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 5: GV: Lê Tôn Đắc Ngày soạn: 25/08/2011 Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (8) Giáo án Vật lí Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Suy luận để xây dựng công thức tính R tđ đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song và hệ thức I1/I2 = R2/R1 -Mô tả cách bố trí TN và kiểm tra lại các hệ thức suy từ lí thuyết -Vận dụng kiến thức để giải số bài tập 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ và phát triển tư cho HS 3.Thái độ: -Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng đơn giản có liên quan thực tế; Yêu thích môn học II.Chuẩn bị: *Đối với nhóm: 1ampe kế, 1vôn kế, công tắc, nguồn điện, điện trở mẫu III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Viết công thức tính I và U, điện trở đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp -Giải bài tập vận dụng 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động (3 phút): Ôn lại kiến thức liên quan đến bài học -Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song I qua hai đèn nào với nhau? -Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song U hai đầu đèn nào với U hai đầu đoạn mạch? Hoạt động (7 phút): Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song -Yêu cầu HS trả lời C1 -Thông báo các hệ thức I và U đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song -Hướng dẫn HS c/m C2 Hoạt động (10 phút): Xây GV: Lê Tôn Đắc Hoạt động HS - I = I1 + I2 - U = U = U2 Nội dung ghi I.Cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch mắc song song: 1.Nhớ lại kiến thức đã học lớp 7: -Trả lời C1 -Chứng minh hệ thức: I1/I2 = R2/R1 U1=I1R1 ; U2=I2R2 Mà U1=U2 I1R1=I2R2 I1/I2 = R2/R1 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: -I mạch chính tổng I các mạch rẽ: I = I1 + I2 -U hai đầu đoạn mạch U hai đầu điện trở thành phần U = U = U2 Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (9) I Giáo án Vật lí dựng công thức tính điện trở tương đương -Yêu cầu HS trả lời C3 -Trả lời C3 U1 U2 ; I2 = ; R1 R2 U I= R td I1 = Mà I = I1 + I2 U U1 U2 Do đó: R = R + R td 1 = + Rtd R1 R2 R R ⇒ R td = R 1+ R II.Điện trở tương đương đoạn mạch song song: 1.Công thức tính Rtđ đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: R R 1 = + ⇒ Rtd = R td R1 R R1 + R2 ⇔ Hoạt động (10phút): Thí 2.Thí nghiệm kiểm tra: nghiệm kiểm tra -Làm TN kiểm tra theo -Hướng dẫn các nhóm mắc sơ đồ mạch điện làm TN kiểm nhóm tra Hoạt động (8 phút): -Cá nhân trả lời các III.Vận dụng: Củng cố - Vận dụng C4 -Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C4, C5 -Mắc song song câu hỏi C4, C5 -Đèn không hoạt động quạt hoạt động bình thường vì hai đầu quạt mắc vào nguồn điện C5 R1 R2 30 30 = =15 Ω R 1+ R 30+ 30 1 1 1 = + = + + R td R12 R3 R1 R2 R3 1 1 ¿ + + = 30 30 30 10 ⇒ R td =10 Ω R12= Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 6: GV: Lê Tôn Đắc Ngày soạn: 28/08/2011 Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (10) Giáo án Vật lí Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập mạch điện nối tiếp, song song, hỗn hợp 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ vận dụng, kĩ tính toán cho HS 3.Thái độ: Cẩn thận, trung thực II.Chuẩn bị: *HS ôn tập kiến thức định luật Ôm, mạch điện nối tiếp, song song III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm -Viết công thức biểu diễn mối quan hệ U, I, R đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, song song 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động (14 phút): Giải bài tập -Gọi HS đọc đề, tóm tắt và giải -Hướng dẫn HS các bước giải bài tập Hoạt động HS -Giải bài tập Nội dung ghi Bài 1: Cho biết: R1=5 Ω K đóng, vôn kế 6V, ampe kế 0,5A a.Tính Rtđ b.Tính R2 Giải: a.Điện trở tương đương đoạn mạch AB: U Rtđ= R1+R2 = I = 0,5 =12 Ω b Rtđ= R1+ R2 suy R2= Rtđ - R1=7 Ω Hoạt động (12 phút): Giải bài tập -Gọi HS đọc đề, tóm tắt và -Giải bài tập giải -Hướng dẫn HS các bước giải bài tập Hoạt động (12 phút): GV: Lê Tôn Đắc Bài 2: Cho biết: R1=10 Ω I1=1,2A , I=1,8A a.Tính UAB b.Tính R2 Giải: a.UAB=U1=U2= I1R1 =1,2.10 =12(V) b.I2= I - I1= 1,8–1,2 =0,6 (A) R2 = U2/I2 = 12/0,6 = 20 Ω Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (11) Giáo án Vật lí Giải bài tập -Gọi HS đọc đề, tóm tắt và giải -Hướng dẫn HS các bước giải bài tập -Giải bài tập Bài tập 3: Cho biết: R1=15 Ω , R2=R3=30 Ω UAB=12V a.Tính RAB b.Tính I1, I2, I3 Giải: a RMB= R2 R 30 30 = =15 Ω R2 + R3 30+30 RAB=RMB+RAM=15+15=30 Ω b Cường độ dòng điện qua R1: I =I = U AB 12 = =0,4 A R AB 30 Hiệu điện hai đầu R2, R3: U23= I R23= 0,4.15 = (V) U2 = U3 = U23 = (V) U2 = =0,2( A) R2 30 U3 I = = =0,2( A) R 30 I2 = Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà giải lại các bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 7: GV: Lê Tôn Đắc Ngày soạn: 01/09/2011 Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (12) Giáo án Vật lí Bài 7: I SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu điện trở phụ thuộc vào chiều dài dây dẫnvà biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào các yếu tố -Suy luận và tiến hành TN kiểm tra phụ thuộc R vào chiều dài dây dẫn -Nêu R dây dẫn cùng tiết diện, cùng vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài 2.Kĩ năng: -Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo R dây dẫn 3.Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II.Chuẩn bị: *Đối với nhóm: nguồn điện, công tắc, Ampe kế, Vôn kế, dây điện trở cùng tiết diện, cùng vật liệu có chiều dài khác nhau, số dây nối *Đối với lớp: đoạn dây dẫn đồng, đoạn dây thép, cuộn dây III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động (3 phút): Tìm hiểu công dụng dây dẫn và các loại dây dẫn thường dùng *Đặt vấn đề: Dây dẫn dùng để -Trả lời câu hỏi làm gì? Vật liệu dùng để làm GV nêu dây dẫn là gì? Hoạt động (10 phút): Tìm I.Xác định phụ thuộc hiểu R dây dẫn phụ thuộc R dây dẫn vào vào gì? các yếu tố khác -Cho HS quan sát hình vẽ các -Chỉ các điểm khác nhau: cuộn dây nêu lên điểm khác các cuộn dây chúng là chiều dài, tiết diện, vật liệu -Để nghiên cứu phụ thuộc -Các yếu tố khác giống R vào các yếu tố ta thay đổi yếu ta làm TN nào? tố cần nghiên cứu II.Sự phụ thuộc Hoạt động (20 phút): Xác điện trở vào chiều dài định phụ thuộc R vào dây dẫn: chiều dài dây dẫn 1.Dự kiến cách làm: -Nghiên cứu phụ thuộc -Đo R dây cùng R vào chiều dài ta làm TN đo R tiết diện, cùng vật liệu dây dẫn nào? có chiều dài khác 2.Thí nghiệm kiểm tra: -Yêu cầu HS làm C1 -Nêu dự đoán C1 và làm TN theo nhóm rút GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (13) Giáo án Vật lí nhận xét 3.Kết luận: Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây III.Vận dụng: -Hướng dẫn các nhóm làm TN theo sơ đồ h.7.2, thảo luận rút kết luận Hoạt động (10 phút): Củng cố - Vận dụng C2 Dây dẫn dài R dây -Hướng dẫn HS trả lời các câu -Cá nhân trả lời các dẫn lớn, R đoạn mạch hỏi C2, C3, C4 câu hỏi C2, C3, C4 chứa đèn lớn nên I mạch giảm -> đèn sáng yếu C3 Điện trở cuộn dây: R= U/I = 6/0,3 = 20 Ω Chiều dài dây dẫn: l = 4.20/2 = 40m C4 Vì hai dây dẫn cùng tiết diện, cùng vật liệu nên R hai dây tỉ lệ thuận với l: R1/R2 = l1/l2 Vì U không đổi nên I qua dây dẫn tỉ lệ thuận với R: R2/R1 = I1/I2 = l1/l2 = => l1 = 4l2 Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 8: GV: Lê Tôn Đắc Ngày soạn: 06/09/2011 Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (14) I Giáo án Vật lí Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu điện trở phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn -Suy luận và tiến hành TN kiểm tra phụ thuộc R vào tiết diện dây dẫn -Nêu R dây dẫn cùng chiều dài, cùng vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện 2.Kĩ năng: -Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo R dây dẫn 3.Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II.Chuẩn bị: *Đối với nhóm: nguồn điện, công tắc, Ampe kế, Vôn kế, dây điện trở cùng chiều dài, cùng vật liệu có tiết diện khác nhau, số dây nối III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -GV nêu bài tập phụ thuộc R dây dẫn vào chiều dài dây 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động (10 phút): Nêu dự đoán phụ thuộc R dây dẫn vào tiết diện -Cho HS đọc thông tin 1, trả lời C1, C2 Hoạt động (18 phút): Thí nghiệm kiểm tra -Hướng dẫn HS làm TN mắc mặch đo R các dây dẫn Vôn kế và Ampe kế -Hướng dẫn HS tính tỉ số: d π S1 d 21 = = S d 22 d2 π Hoạt động HS -Thảo luận trả lời C1 R2 = R/2 ; R3 = R/3 C2 Tiết diện dây dẫn tăng lên 2, lần thì R dây dẫn giảm 2, lần II.Thí nghiệm kiểm tra: 1.Thí nghiệm: -Các nhóm làm TN -Thảo luận nhóm rút kết luận: R1/R2 = S2/S1 So sánh với R1/R2 Hoạt động (10 phút): Củng cố - Vận dụng -Cá nhân trả lời các -Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C3, C4, C5, C6 câu hỏi C3, C4, C5, C6 GV: Lê Tôn Đắc Nội dung ghi I.Dự đoán phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn: 2.Nhận xét: R S2 = R S1 3.Kết luận: Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây III.Vận dụng: S1= 2mm2 S2= 6mm2 So sánh R1 và R2 Hai dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu, R hai dây tỉ C3 Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (15) Giáo án Vật lí lệ nghịch với tiết diện R1/R2 = S2/S1 = 6/2 = => R1 = 3R2 C4 S1= 0,5mm2 S2= 2,5mm2 R1= 5,5 Ω R2= ? R2 S1 0,5 Ta có: R = S = 2,5 = ⇒ R 2= R1 5,5 = =1,1 Ω 5 C5 Cho biết: l1=100m,S1=0,1mm2,R1=500 Ω Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau l2=50m , S2=0,5mm2, R2= ? Dây Constantan có chiều dài l1=50m, tiết diện S1=0,1mm2, có điện trở R’1= R1/2 = 250 Ω Dây Constantan có chiều dài l2=50m, tiết diện S2=0,5mm2, có điện trở R2 = R’1/5 = 50 Ω *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 9: GV: Lê Tôn Đắc Ngày soạn: 10/09/2011 Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (16) Giáo án Vật lí Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Bố trí và tiến hành TN chứng tỏ phụ thuộc điện trở vào thân vật liệu làm dây dẫn -So sánh mức độ dẫn điện các chất hay các vật vào điện trở suất chúng ρl -Vận dụng công thức: R= S 2.Kĩ năng: -Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo R dây dẫn -Sử dụng bảng điện trở suất số chất 3.Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II.Chuẩn bị: -1 cuộn dây dẫn inoc S=0,1mm2 ; l = 2m -1 cuộn dây dẫn nikelin S=0,1mm2 ; l = 2m -1 cuộn dây dẫn nicrom S=0,1mm2 ; l = 2m -1 nguồn điện 4,5V, công tắc, Ampe kế, Vôn kế và số đoạn dây nối III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Cho các nhóm HS giải bài tập: Một dây dẫn có tiết diện S 1=0,1mm2, có điện trở R1= Ω ; dây dẫn khác cùng vật liệu, cùng chiều dài có tiết diện S 2=0,5mm2 có điện trở R2= ? 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập *Đặt vấn đề SGK Hoạt động (15 phút): I.Sự phụ thuộc điện Tìm hiểu phụ thuộc R trở vào vật liệu làm dây vào vật liệu làm dây dẫn dẫn: -Cá nhân trả lời C1 -Yêu cầu HS trả lời C1 1.Thí nghiệm: -Các nhóm tiến hành -Hướng dẫn các nhóm làm 2.Kết luận: TN, thảo luận và rút nhận làm TN và thảo luận, Điện trở dây dẫn phụ rút rá nhận xét xét thuộc vào vật liệu làm dây dẫn II.Điện trở suất-Công Hoạt động (5 phút): Tìm thức tính điện trở: hiểu điện trở suất -Tìm hiểu khái niệm 1.Điện trở suất: -Cho HS đọc thông tin điện trở suất thông qua Điện trở suất vật điện trở suất thông tin SGK liệu (hay chất) có trị số điện trở đoạn -Hướng dẫn HS tìm hiểu dây dẫn hình trụ làm bảng điện trở suất số chất, vật liệu đó có chiều dài ý nghĩa vật lí điện trở suất GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (17) I Giáo án Vật lí 1m và tiết diện 1m2 -Dựa vào bảng trả lời Điện trở suất kí hiệu là ρ Đơn vị điện trở suất là -Dựa vào bảng điện trở suất số chất cho biết chất nào dẫn điện tốt nhất? -Cá nhân trả lời C2 -Yêu cầu HS trả lời C2 Hoạt động (5 phút): Xây dựng công thức điện trở -Cá nhân trả lời C3 và -Cho HS trả lời C3 và hoàn hoàn thành bảng thành bảng Hoạt động (10 phút): Củng cố - Vận dụng -Vận dụng công thức -Hướng dẫn HS giải các bài giải các bài tập C4, C5 tập C4, C5 Ωm 2.Công thức điện trở: R= ρl S - ρ : điện trở suất ( Ωm ) -l : chiều dài (m) -S : tiết diện (m2) III.Vận dụng: C4 Cho biết: l =4m; d=1mm=10-3m ρ =1,7.10-8 Ω m Tính R= ? Tiết diện dây đồng: πd2 S= Điện trở dây đồng: R= Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau ρl 1,7 10−8 = =0 , 087 Ω S 10− , 14 C5 Cho biết: R=25 Ω ; r=0,01mm=105 m Tiết diện dây tóc: S= πr Chiều dài dây tóc: −8 l= RS 25 , 14 10 = −8 ρ 5,5 10 =0 ,1427 m =14,3cm −8 l= RS 25 , 14 10 = ρ 5,5 10− =0 ,1427 m *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 10: Bài 10: GV: Lê Tôn Đắc Ngày soạn: 12/09/2011 BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ TRONG KĨ THUẬT Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (18) Giáo án Vật lí I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu biến trở là gì, biết dược nguyên tắc hoạt động biến trở -Biết cách mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh I mạch -Nhận các điện trở kĩ thuật 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ thực hành mắc mạch điện và tư kĩ thuật cho HS 3.Thái độ: Ham hiểu biết, sử dụng an toàn điện II.Chuẩn bị: -1 biển trở chạy có điện trở lớn 20 Ω chịu dòng điện có I=2A; biến trở than; nguồn điện -1 bóng đèn, công tắc, số đoạn dây nối, điện trở kĩ thuật có ghi số, điện trở kĩ thuật có vòng màu III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Kiểm tra số HS bài tập: Tính điện trở đoạn dây đồng dài 500m, tiết diện 0,5mm2 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập *Đặt vấn đề SGK Hoạt động (10 phút): Tìm I.Biến trở: hiểu cấu tạo và hoạt động 1.Tìm hiểu cấu tạo và biến trở hoạt động biến trở: -Cá nhân quan sát và -Cho HS quan sát biến trở thật và hình vẽ biến trở trả trả lời C1 lời C1 -Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số -Trong sơ đồ mạch điện biến trở kí hiệu: -Thảo luận theo nhóm -Hướng dẫn các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi C2, C3, trả lời các câu hỏi C2, C3, C4 C4 2.Sử dụng biến trở để Hoạt động (10 phút): Sử điều chỉnh cường độ dụng biến trở để điều chính I dòng điện: -Thảo luận theo nhóm 3.Kết luận: Biến trở là -Yêu cầu HS trả lời C5, C6 trả lời C5, C6 điện trở có thể thay đổi trị số để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (19) Giáo án Vật lí Hoạt động (5 phút): Nhận II.Các điện trở dùng dạng hai loại biến trở kĩ thuật: -Hướng dẫn HS trả lời C7 và -Trả lời C7 và đọc các cách đọc điện trở ghi điện trở ghi các các vòng màu vòng màu III.Vận dụng: Hoạt động (10 phút): Củng cố - Vận dụng - Cá nhân vận dụng C10 Cho biết: -Hướng dẫn HS giải bài tập công thức giải bài tập R = 20 Ω C10 C10 S = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2 d = 2cm = 2.10-2m ρ = 1,10 10-6 Ω m Tính n = ? Chiều dài dây dẫn: −6 l= SR 0,5 10 20 = =9,1 m −6 ρ 1, 10 10 Chu vi vòng dây: C= π d=2.102 3,14=0,06m Số vòng dây: Hoạt động (1 phút): Dặn dò l 9,1 N= = =145 vòng C , 06 -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 11: Bài 11: GV: Lê Tôn Đắc Ngày soạn: 15/09/2011 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (20) Giáo án Vật lí I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở dây dẫn giải các bài toán mạch điện gồm điện trở 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ tính toán và vận dụng cho HS 3.Thái độ: Trung thực, kiên trì II.Chuẩn bị: -Ôn tập kiến thức cũ nhà III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm Nói rõ tên và đơn vị các đại lượng có công thức -Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm chất có điện trở suất thì có điện trở R tính công thức nào? Từ công thức hãy phát biểu mối quan hệ điện trở với các đại lượng đó 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động (13 phút): Giải bài tập -Gọi HS đọc đề, tóm tắt và giải bài tập -Hướng dẫn lớp giải bài tập Hoạt động HS -Cá nhân giải bài tập Nội dung ghi Bài 1: Cho biết: l = 30m; S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2 ρ = 1,10.10-6 Ω m U = 220V Điện trở dây dẫn: ρl , 10 10− 30 R= = =110 Ω −6 S 0,3 10 Cường độ dòng điện qua dây dẫn: I= Hoạt động (13 phút): Giải bài tập -Gọi HS đọc đề và tóm tắt giải GV: Lê Tôn Đắc U 220 = =2 A R 110 Bài 2: Cho biết: R1 = 7,5 Ω -Cá nhân giải bài tập I = 0,6A ; U = 12V a Đèn sáng bình thường, tính R2? b Rb = 30 Ω ; S = 1mm2; ρ = 0,40.10-6 Ω m l=? Giải: Đèn sáng bình thường khi: I1 = I = 0,6A U1=I1R1=0,6.7,5=4,5 Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (21) Giáo án Vật lí Ω Hiệu điện hai đầu biến trở R2: U2=U-U1=12-4,5=7,5V Điện trở R2: R 2= Hoạt động (12 phút): Giải bài tập -Gọi HS đọc đề và tóm tắt giải -Hướng dẫn cách giải cho lớp U 7,5 = =12 ,5 Ω I 0,6 Chiều dài dây: -Cá nhân giải bài tập l= RS 12 , 10− = =7,5 m ρ 0,4 10 −6 Bài 3: Cho biết: R1= 600 Ω ; R2= 900 Ω UMN= 220V ; l =200m S= 0,2mm2 = 0,2.10-6m2 ρ = 1,7 10-8 Ω m Điện trở dây dẫn: Rd = ρl 1,7 10− 200 = =17 Ω −6 S 0,2 10 Điện trở tương đương đoạn mạch: R1//R2: R12= R R2 =360 Ω R 1+ R RMN = Rd + R12= 17 +360 = 377 Ω Cường độ dòng điện mạch: I= Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà giải bài tập SBT -Chuẩn bị cho tiết học sau U MN 220 = =0,6 A R MN 377 U1 = U2 = U12 = I.R2 = 0,6.360 = 216 Ω *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 12: Ngày soạn: 18/09/2011 Bài 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN I.Mục tiêu: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (22) Giáo án Vật lí 1.Kiến thức: -Nêu ý nghĩa số vôn và số oát trên dụng cụ điện -Vận dụng công thức P = U.I 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ vận dụng và kĩ phân tích cho HS -Biết sử dụng đúng công suất định mức các đồ dùng điện 3.Thái độ: Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học II.Chuẩn bị: *Đối với nhóm: -1 bóng đèn 12V-3W, bóng đèn 12V-6W, bóng đèn 12V-10W, công tắc, nguồn điện 6V, biến trở, Ampe kế, Vôn kế III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập *Đặt vấn đề SGK Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu công suất định mức các dụng cụ điện -Tìm hiểu số vôn và số -Cho HS quan sát số dụng cụ điện Đọc số vôn và số oát oát trên dụng cụ điện trên dụng cụ -Quan sát TN và quan -Hướng dẫn HS mắc mạch điện TN, quan sát và nhận xét sát độ sáng hai đèn Thực C1 độ sáng hai đèn -Thực C2 -Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học và thực C2 -Yêu cầu HS đọc thông tin công suất định mức và cho biết ý nghĩa số oát trên dụng cụ điện -Yêu cầu HS thực C3 *GDMT: -Khi sử dụng các DCĐ gia đình cần phải sử dụng đúng Pđm Để sử dụng đúng Pđm cần đặt vào dụng cụ đó hđt đúng hđt định mức -Đối với số DCĐ thì việc GV: Lê Tôn Đắc -Thực C3 Nội dung ghi I.Công suất định mức các dụng cụ điện: 1.Số vôn và số oát trên dụng cụ điện: 2.Ý nghĩa số oát trên dụng cụ điện: Số oát trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện dụng cụ nó hoạt động bình thường Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (23) Giáo án Vật lí sử dụng hđt nhỏ hđt định mức không gây ảnh hưởng nghiêm trọng, số dụng cụ khác sử dụng hđt định mức có thể làm giảm tuổi thọ chúng -Nếu đặt vào dụng cụ hđt lớn hđt định mức, dụng cụ đạt công suất lớn Pđm Việc sử dụng làm giảm tuổi thọ dụng cụ gây cháy nổ nguy hiểm -Cần sử dụng ổn áp để bảo vệ các thiết bị điện II.Công thức tính công Hoạt động (10 phút): Tìm suất điện: hiểu công thức tính công suất -Tìm hiểu thông tin 1.Thí nghiệm: điện -Goi HS đọc thông tin phần mối liên hệ công suất đầu để thấy công suất điện điện với U và I phụ thuộc vào U hai đầu dụng -Đọc thông tin và tiến cụ và I qua dụng cụ đó -Cho HS đọc thông tin TN và hành TN, ghi lại kết hướng dẫn HS cách mắc mạch -Thực C4 điện TN -Yêu cầu HS thực C4 2.Công thức tính công -Giới thiệu công thức tính suất điện: công suất P = U.I -Thực C5 - P: Công suất đo oát (W) - U: Hiệu điện đo vôn (V) - I: Cường độ dòng điện đo ampe (A) -Yêu cầu HS thực C5 Hoạt động (15 phút): Củng cố - Vận dụng -Hướng dẫn HS trả lời C6, C7, C8 Lưu ý HS I tối đa cho phép qua cầu chì gấp 1,5 lần I đm qua cầu chì GV: Lê Tôn Đắc III.Vận dụng: -Trả lời C6, C7, C8 C6 Cường độ dòng điện qua đèn: I = P/U = 75/220 = 0,3A Có thể sử dụng cầu chì loại 0,5A cho đèn vì nó đảm bảo bảo vệ cho đèn và ngắt mạch có cố đoản mạch Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (24) Giáo án Vật lí Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 13: Bài 13: Ngày soạn: 22/9/2011 ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I.Mục tiêu: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (25) Giáo án Vật lí 1.Kiến thức: -Nêu ví dụ chứng tỏ dòng điện có lượng -Biết dụng cụ đo điện tiêu thụ là công tơ điện và số đếm công tơ điện là 1kWh -Biết sử dụng các thiết bị điện hợp lí để tiết kiệm lượng -Chỉ chuyển hoá các dạng lượng hoạt động các DCĐ -Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để giải các bài tập 2.Kĩ năng: -Phân tích, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học II.Chuẩn bị: *Đối với nhóm: công tơ điện III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Phát biểu và viết công thức tính công suất dòng điện đoạn mạch -Vận dụng: Mắc điện trở R = 20 Ω vào hiệu điện 120V Tính công suất dòng điện sinh đoạn mạch trên 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập *Đặt vấn đề SGK Hoạt động (7 phút): Tìm hiểu lượng dòng điện -Thảo luận theo nhóm -Cho HS quan sát hình vẽ trả trả lời C1 lời C1 -Đi đến kết luận dòng điện có mang lượng vì nó có khả thực công và biến đổi nhiệt Hoạt động (7 phút): Tìm hiểu chuyển hoá điện thành các dạng lượng khác -Thực theo nhóm -Tổ chức các nhóm thảo luận trả lời C , C trả lời C2, C3 -Chỉ cho HS thấy chuyển hoá điện thành các dạng lượng khác, có phần điện chuyển hoá thành các dạng lượng vô ích GV: Lê Tôn Đắc Nội dung ghi I.Điện năng: 1.Dòng điện có mang lượng: Dòng điện có mang lượng vì nó có khả thực công và biến đổi nhiệt 2.Sự chuyển hoá điện thành các dạng lượng khác: -Điện có thể chuyển hoá thành các dạng lượng khác, đó có phần điện chuyển hoá thành các dạng lượng có ích và có phần lượng vô ích -Tỉ số phần lượng có ích chuyển hoá từ điện và toàn điện tiêu thụ Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (26) Giáo án Vật lí -Nhắc lại công thức tính hiệu suất để tính hiệu suất chuyển hoá điện Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu công dòng điện, công thức tính công và dụng cụ đo công dòng điện gọi là hiệu suất sử dụng điện H= A1 A II.Công dòng điện: 1.Công dòng điện: Công dòng điện sản đoạn mạch là số đo lượng điện mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng lượng khác 2.Công thức tính công dòng điện: -Yêu cầu HS thực C4, C5 -Các nhóm thực A = P.t = U.I.t -Hướng dẫn suy luận công C4, C5 Trong đó: thức tính công dòng điện và - U tính vôn (V) đơn vị các đại lượng công - I tính ampe (A) thức - t tính giây (s) - A tính Jun (J) 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s *Ngoài người ta còn dùng đơn vị kilôoát (kWh) 1kWh = 1000W.3600s = 3600000J -Các nhóm quan sát, -Giới thiệu công tơ điện 3.Đo công dòng tìm hiểu công tơ điện điện công tơ điện: Hoạt động (6 phút): Củng III.Vận dụng: cố - Vận dụng -Hướng dẫn HS giải các bài -Giải các bài tập C7, C7 tập C7, C8 C8 Đèn: 220V-75W U = 220V; t = 4h Vì đèn dùng U 220V, công suất đèn P = 75W = 0,075kW Điện tiêu thụ 4h: A = P.t = 0,075.4 = 0,3kWh Công tơ đếm 0,3 số C8 U = 220V A = 1,5kWh P=? ; I=? Điện bếp tiêu thụ: A = 1,5kWh GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (27) Giáo án Vật lí = 1500W.3600s = 50.105J Công suất bếp: P= A 1,5 = = t 0,75kWh = 750W Cường độ dòng điện qua bếp: I= *Tích hợp sử dụng NLTK&HQ: -Hàng tháng, gia đình sử dụng điện phải trả tiền theo số đếm công tơ điện.Vậy để phải trả ít tiền thì số công tơ nhỏ, có nghĩa ta cần tiết kiệm (sử dụng các thiết bị điện hợp lí đèn ống đèn compac, …) và chọn các thiết bị có công suất lớn (không nên sử dụng các thiết bị có công suất dư thừa) Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau P 750 = =3 , 41 A U 220 *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 14: Ngày soạn: 25/9/2011 Bài 14: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (28) Giáo án Vật lí -Biết vận dụng công thức tính điện tiêu thụ và công suất điện các dụng cụ điện 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ vận dụng và phát triển tư cho HS 3.Thái độ: Cẩn thận, trung thực II.Chuẩn bị: -HS ôn tập định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song và công thức tính công, công suất dòng điện III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Viết công thức tính công suất điện và điện tiêu thụ (kể công thức suy diễn) 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động (12 phút): Bài 1: Giải bài tập Cho biết: -Gọi HS đọc đề, tóm tắt và -Cá nhân tự giải bài U = 220V giải bài tập tập I = 341mA = 0,341A -Hướng dẫn cho lớp giải a) Tính R; P = ? bài tập b) t = 4h.30 = 120h A = ?(J) = ?(kWh) Giải: a) Điện trở đèn: R= U 220 = =645 Ω I , 341 Công suất đèn: P=U.I=220.0,341=75W b) Điện tiêu thụ đèn: A = P.t = 75.120.3600 =32400000J Tính số đếm công tơ: A=P.t=0,075.120 = 9kWh =9 số đếm Bài 2: Hoạt động (13 phút): a) Đèn sáng bình thường Giải bài tập -Cá nhân tự giải bài nên hđt hai đầu đèn là Uđ -Gọi HS đọc đề, tóm tắt và tập =6V và công suất tiêu thụ giải bài tập đèn Pđ =4,5W -Hướng dẫn cho lớp giải -Số Ampe kế: bài tập I A =I d = Pd 4,5 = =0 , 075 A Ud b) Ub= U-Uđ = 9-6 =3V -Điện trở biến trở: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (29) Giáo án Vật lí Rb= Ub = =4 Ω I b , 75 -Công suất tiêu thụ biến trở: Pb=Ub.Ib=3.0,75=2,25W c) Điện tiêu thụ biến trở: Ab = Pb.t = 2,25.10.60 = 1350J A = Uit = 9.0,75.10.60 = 4050J Hoạt động (13 phút): Bài 3: Giải bài tập -Cá nhân tự giải bài Điện trở đèn và -Gọi HS đọc đề, tóm tắt và tập bàn là: giải bài tập U 2202 -Hướng dẫn cho lớp giải R b= d = =484 Ω Pd 100 bài tập U 2bl 220 Rbl = = =48 , Ω P bl 1000 Điện trở đoạn mạch: bl ¿ R= Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà giải lại các bài tập -Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành ¿ Rd R bl 484 48 , Rd + Ralignl ¿❑ = =44 484+48 , Vì đèn và bàn là mắc vào hđt hđt định mức nên: Pđ = 100W ; Pbl = 1000W Pm = Pđ + Pbl = 1100W Điện tiêu thụ 1h: A = Pm.t = 1100.1.3600 = 3960000J *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 15: Bài 15: THỰC HÀNH: Ngày soạn: 29/9/2011 XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (30) Giáo án Vật lí I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Xác định công suất điện các dụng cụ điện Ampe kế và Vôn kế 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành cho HS, biết bố trí TN vật lí, rèn tính cẩn thận và chính xác cho HS 3.Thái độ: Cẩn thận, hợp tác hoạt động nhóm II.Chuẩn bị: *Đối với nhóm: nguồn điện 6V, bóng đèn 2,5V - 1W, quạt điện nhỏ, công tắc, Ampe kế, Vôn kế, biến trở, số đoạn dây nối III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động (8 phút): Trả lời câu hỏi -Cho HS trả lời các câu hỏi a, b, c Hoạt động (15 phút): Thực hành xác định công suất bóng đèn -Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu phương án TN để xác định công suất bóng đèn và hướng dẫn các nhóm làm TN ghi kết tính công suất bóng đèn, rút kết luận Hoạt động (15 phút): Xác định công suất quạt điện -Tổ chức cho các nhóm thảo luận tiến trình TN đèn Hoạt động (5 phút): Hoàn thành báo cáo thực hành -Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo và nộp Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 16: Hoạt động HS Nội dung ghi -Trả lời các câu hỏi a, b, c -Nêu phương án TN đo công suất bóng đèn Ampe kế và Vôn kế -Làm TN theo nhóm rút nhận xét -Các nhóm làm TN rút kết luận -Hoàn thành báo cáo và nộp Ngày soạn: 02/10/2011 Bài 16: ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ I.Mục tiêu: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (31) Giáo án Vật lí 1.Kiến thức: -Nêu tác dụng nhiệt dòng điện -Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun-Lenxơ và vận dụng định luật để giải số bài tập 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ tính toán, phát triển tư vật lí cho HS 3.Thái độ: -Biết sử dụng tiết kiệm điện II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi kết TN hình 16.1 III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Cho số dụng cụ như: bàn là, quạt điện, bóng đèn LED, đèn dây tóc, mỏ hàn, ấm điện, máy khoan, đèn huỳnh quang Chỉ biến đổi lượng dụng cụ 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập *Đặt vấn đề SGK Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu biến đổi điện thành nhiệt -Cho HS đọc thông tin a, b Hoạt động HS Nội dung ghi I Trường hợp điện biến đổi thành nhiệt năng: -Đọc thông tin tìm ví 1.Một phần điện dụ biến đổi thành nhiệt năng: -Giới thiệu số dụng cụ 2.Toàn điện điện biến đổi thành nhiệt biến đổi thành nhiệt năng: và quang năng, nhiệt và Hoạt động (8 phút): Xây II Định luật Jundựng hệ thức định luật JunLenxơ: Lenxơ 1.Hệ thức định luật: -Phát biểu định luật -Cho HS nhắc lại định luật bảo toàn và chuyển hoá bảo toàn và chuyển hoá lượng lượng -Trường hợp TBĐ chuyển hoá Q = R.I2.t điện thành nhiệt giả sử thời gian t lượng điện Trong đó: I tính A tiêu thụ là A và thời R tính Ω gian đó vật toả nhiệt lượng Q, theo định luật bảo toàn và T tính s chuyển hoá lượng thì A=Q Mà A=UIt nên Q = UIt = RI2t Hoạt động (10 phút): Xử lí 2.Xử lí kết TN: kết thí nghiệm -Giải bài tập xử lí kết -Hướng dẫn HS làm các bài TN GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (32) Giáo án Vật lí tập xử lí kết TN -Treo hình vẽ mô tả TN kiểm tra theo kết bài tập A Q có phần lượng hao phí ngoài Nếu bỏ qua hao phí thì A=Q, chứng tỏ công thức Q=RI2t đúng Hoạt động (4 phút): Phát biểu định luật -Gọi HS đọc thông tin và phát biểu định luật -Lưu ý HS tính đơn vị calo thì công thức định luật: Q = 0,24RI2t -Phát biểu định luật 3.Phát biểu định luật: (SGK) Q = RI2t (J) Q = 0,24RI t (calo) *Đối với thiết bị đốt nóng như: bàn là, bếp điện, lò sưởi việc toả nhiệt là có ích Nhưng số thiết bị khác như: Động điện, các thiết bị điện tử gia dụng khác việc toả nhiệt là vô ích *Để tiết kiệm điện năng, cần giảm toả nhiệt hao phí đó cách giảm điện trở chúng III.Vận dụng: Hoạt động (8 phút): Củng -Vận dụng kiến thức cố - Vận dụng C4 Đèn mắc nối tiếp với -Hướng dẫn HS trả lời C4, C5 trả lời C4, C5 dây dẫn nên I qua đèn và dây dẫn Do dây tóc đèn làm chất có điện trở suất lớn nên R dây tóc lớn R dây dẫn nhiều nên nhiệt lượng toả trên dây tóc lớn nhiệt lượng toả trên dây dẫn C5 t = 672s Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 17: Ngày soạn: 05/10/2011 Bài 16: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (33) Giáo án Vật lí I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Vận dụng định luật Jun-Lenxơ để giải các bài tập vận dụng 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng, tính chính xác và óc tư cho HS 3.Thái độ: Trung thực, kiên trì, cẩn thận II.Chuẩn bị: Ôn tập trước nội dung định luật Jun-Lenxơ III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun-Lenxơ 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (12 phút): Giải bài tập -Gọi HS đọc đề tìm hiểu -Đề xuất phương án cách giải giải và cá nhân giải -Gọi HS lên bảng giải bài tập bài tập -Hướng dẫn cho lớp giải bài tập Hoạt động (13 phút): Giải bài tập -Đề xuất phương án -Gọi HS đọc đề tìm hiểu giải và giải bài tập cách giải -Gọi HS lên bảng giải bài tập -Hướng dẫn cho lớp giải bài tập GV: Lê Tôn Đắc Nội dung ghi Bài 1: Cho biết: R = 80 Ω ; I = 2,5A a/ Q = ? t = 1s b/ m = 1,5kg ; t1 = 250C ; t2 = 1000C t =20ph = 1200s ; c = 4200J/kg.K H= ? c/ t = 3h.30 = 90h Số tiền phải trả Giải: Nhiệt lượng bếp toả 1s: Q = RI2t = 80.2,52.1 = 500J Nhiệt lượng cung cấp để 1,5kg nước từ 250C đến sôi: Q1 = cm(t2-t1) = 4200.1,5.(100-25) =472500J Nhiệt lượng bếp toả 20ph: Qtp = RI2t = 80.2,52.1200 = 600000J Hiệu suất bếp: H = Q1 / Qtp = 472500 / 600000 = 78,75% Điện bếp tiêu thụ 30 ngày: A = Pt = 500.30.3 = 45000 Wh =45 kWh Số tiền phải trả: T = 45.700 = 31500 (đồng) Bài 2: Cho biết: Bếp: 220V-1000W U = 220V ; m = 2kg ; t1 = 200C; t2 = 1000C; H = 90%; c=4200J/kg.K a/ Qi = ? Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (34) Giáo án Vật lí b/ Qtp = ? c/ t = ? Hoạt động (13 phút): Giải bài tập -Đề xuất phương án -Gọi HS đọc đề tìm hiểu giải và giải bài tập cách giải -Gọi HS lên bảng giải bài tập -Hướng dẫn cho lớp giải bài tập Giải: a/ Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2kg nước: Q1 = cm(t2-t1) = 4200.2(100-20) =672000J b/ Nhiệt lượng ấm toả ra: H = Q1 / Qtp => Qtp= Q1 / H = 672000/0,9 =746667J c/ Thời gian đun sôi nước: A = Pt => t = A / P = 746667/1000 = 747s Bài 3: Cho biết: l = 40m ; S = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2 −8 ρ=1,7 10 Ωm U = 220V ; P = 165W ; t = 3h a/ R = ? b/ I = ? c/ t = 3.30 = 90h Q = ?kWh Giải: a/ Điện trở dây dẫn: −8 R= ρl 1,7 10 40 = =1 , 36 Ω S 0,5 10−6 b/ Cường độ dòng điện qua dây dẫn: I = P/U = 165/220 = 0,75A c/ Nhiệt lượng toả trên dây dẫn 30 ngày: Q = RI2t = 1,36.0,752.90.3600 =247860J = 0,07kWh Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà giải các bài tập sách bài tập -Chuẩn bị tiết sau ôn tập *Rút kinh nghiệm: Tuần 10 - Tiết 20: Ngày soạn: 14/10/2011 Bài 16: ÔN TẬP I.Mục tiêu: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (35) Giáo án Vật lí 1.Kiến thức: -Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức chương I: Điện học -Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào số trường hợp cụ thể 2.Kĩ năng: -Rèn khả tổng hợp, khái quát kiến thức đã học 3.Thái độ: -Khẩn trương, tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức đã học II.Chuẩn bị: HS trả lời trước các câu hỏi GV đã cho III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động (15 phút): Trao đổi kết các câu trả lời -Trả lời các câu hỏi -Gọi số HS trả lời các đã cho câu hỏi đã cho Hoạt động (25 phút): Luyện tập, vận dụng số kiến thức -Tóm tắt đề và giải -Yêu cầu HS giải hướng dẫn các bài tập GV Tóm tắt: Bài 1: Bài 1: Ω Có điện trở R = Ω , R1 = Giải: Ω R2 = 12 Ω , R3 = 16 Ω R2 = 12 a Điện trở tương đương đoạn Ω mắc song song với R3 = 16 mạch: 1 1 1 và hiệu điện U = U = 2,4V = + + = + + = Tính: R td R1 R R 12 16 16 2,4V a R tđ = ? 16 a Tính điện trở tương ⇒ R td = =3,2 Ω b I = ? đương đoạn mạch b Cường độ dòng điện mạch b Tính cường độ dòng chính là: điện chạy qua mạch chính I= U/R =2,4/3,2 = 0,75A Tóm tắt: Bài 2: Đ1 (6V – 4,5W) Giải: Bài 2: Đ2 (3V - 15W) a.Không Vì hai đèn có cường độ Có hai bóng đèn Đ1 có ghi a Mắc Đ1, Đ2 nối dòng điện định mức khác nhau: 6V – 4,5W và Đ2 có ghi 3V tiếp vào U = 9V I1 = P1/U1 = 0,75A - 15W không Vì sao? I2 = P2/U2 = 0,5A a Có thể mắc nối tiếp hai b U = 9V b.Khi đèn Đ1 và Đ2 sáng bình đèn này vào hiệu điện U Rb = ? Đ1, Đ2 thường thì dòng điện chạy qua = 9V để chúng sáng bình sáng bình thường biến trở có cường độ là: thường không Vì sao? Ib = I1 – I2 = 0,25A b Mắc hai bóng đèn này Phải điều chỉnh biến trở có điện cùng với biến trở vào trở là: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (36) Giáo án Vật lí hiệu điện U = 9V sơ đồ Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường? + Rb = U2/Ib = 12 Ω - U Đ2 Đ1 Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà giải lại các bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần - Tiết 18: Ngày soạn: 08/10/2011 Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu và thực các qui tắc an toàn sử dụng điện GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (37) Giáo án Vật lí -Giải thích sở vật lí các qui tắc an toàn sử dụng điện 2.Kĩ năng: -Thực các biện pháp tiết kiệm điện -Rèn luyện kĩ thực hành an toàn, tính tiết kiệm cho HS 3.Thái độ: -Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm điện II.Chuẩn bị: HS ôn lại số kiến thức an toàn và tiết kiệm điện đã học lớp III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập -Hàng tuần thường hay bị cúp điện nhằm mục đích gì? -Cuộc sống có điện thật ích lợi Nhưng sử dung không an thì điện có thể gây thiệt hại cháy, nổ và nguy hiểm tới tính mạng người Vậy sử dụng điện nào là an toàn và tiết kiệm chúng ta cùng tìm hiểu bài 19 Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu và thực các qui tắc an toàn sử dụng điện -Cá nhân làm các bài -Hướng dẫn HS làm các bài tập C1, C2, C3, C4 tập C1, C2, C3, C4 và ôn tập các qui tắc an toàn sử dụng điện Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu qui tắc an toàn sử dụng điện -Làm các bài tập C5, C6 -Hướng dẫn HS làm các bài theo nhóm tập C5, C6 -Nêu thêm số qui tắc an toàn khác cho người và thiết bị *Hiện nhu cầu sử dụng điện người dân ngày càng tăng Trên các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên nhắc nhở người dân sử dụng tiết kiệm điện đặc biệt vào cao điểm Vậy sử dụng nào là tiết kiệm điện chúng ta sang mục II Hoạt động (15 phút): Tìm GV: Lê Tôn Đắc Nội dung ghi I An toàn sử dụng điện: 1.Nhớ lại số qui tắc an toàn sử dụng điện đã học lớp 7: 2.Một số qui tắc an toàn sử dụng điện: II Sử dụng tiết kiệm điện năng: Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (38) Giáo án Vật lí hiểu ý nghĩa và biện pháp tiết -Đọc thông tin 1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện kiệm điện vì: -Gọi HS đọc thông tin ý nghĩa -Các nhóm thảo luận -Giảm chi tiêu cho gia việc tiết kiệm điện trả lời C7 đình -Tổ chức các nhóm thảo luận -Tăng tuổi thọ cho thiết trả lời C7 tìm thêm số ví dụ bị lợi ích khác việc tiết kiệm -Giảm các cố vì điện điện -Dành điện cho các việc khác 2.Các biện pháp sử *Mùa hè thiếu nước chúng dụng tiết kiệm điện năng: ta phải nhập điện từ Trung Quốc, các khu vực luân phiên bị -Trả lời C8, C9 cắt điện…Vậy các biện pháp tiết -Cần lựa chọn dụng cụ kiệm điện là gì? và thiết bị có công suất -Cho HS trả lời C8, C9 phù hợp -Cần phân tích cho HS thấy -Sử dụng các dụng cụ, nào là sử dụng thiết bị điện thiết bị thời gian cần có công suất hợp lí và thời gian thiết sử dụng hợp lí *Các bóng đèn sợi đốt thông thường có hiệu suất phát sáng thấp; các bóng đèn neon có hiệu suất cao Để tiết kiệm điện năng, cần nâng cao hiệu suất phát sáng bóng đèn điện Vì chúng ta cần thay các bóng đèn thông thường III.Vận dụng: các bóng đèn tiết kiệm -Cá nhân trả lời C10, điện C11, C12 C10 HS tự tìm phương án Hoạt động (7 phút): Củng C11 D cố - Vận dụng C12 -Hướng dẫn HS trả lời C 10, Điện tiêu thụ C11, C12 Chỉ cho HS thấy ý sử dụng đèn compac nghĩa việc dùng đèn 8000h: compac Acp = Pcp.t = 120kWh Điện tiêu thụ sử dụng đèn dây tóc 8000h: Adt = Pdt.t = 600kWh Chi phí phải trả dùng đèn compac: Tcp = (120.700)+60000 =144000đ Chi phí phải trả dùng đèn dây tóc: Tdt = (600.700)+(3500.8) GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (39) Giáo án Vật lí = 448000đ Ta thấy Tdt > Tcp Dùng đèn compac lợi nhiều Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần 10 - Tiết 19: Bài 20: I.Mục tiêu: GV: Lê Tôn Đắc Ngày soạn: 12/10/2011 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (40) Giáo án Vật lí -Ôn tập kiểm tra đánh giá yêu cầu kiến thức và kĩ toàn chương I -Vận dụng kiến thức và kĩ để giải số bài tập vận dụng II.Chuẩn bị: HS ôn tập kiến thức nhà III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động (10 phút): Trao đổi và trình bày kết chuẩn bị -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra Hoạt động (30 phút): Vận dụng -Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi phần vận dụng GV: Lê Tôn Đắc Hoạt động HS Nội dung ghi I Tự kiểm tra: -Cá nhân trình bày phần trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra II Vận dụng: -Cá nhân trình bày 12/ C phần trả lời câu hỏi 13/ B 14/ D phần vận dụng 19/ Cho biết: Bếp 220V-1000W U = 220V m = 2kg t1 = 250C ; t2 = 1000C c = 4200J/kg.K H = 85% a t = ? b m = 4kg -> Số tiền = ? c Gấp đôi dây dẫn t = ? Giải: -Vận dụng công thức a Nhiệt lượng có ích để đun sôi tính Q nước thu vào 2kg nước 250C: theo công thức: Q1 = mc(t2-t1) = 630000J Q = mc (t2-t1) Nhiệt lượng toàn phần bếp -Dựa vào công thức toả ra: tính hiệu suất tính Qtp H = Q1/Qtp => Qtp = Q1/H bếp toả = 630000 / 0,85 = 741176J Gọi t là thời gian đun nước Vì bếp dùng Uđm nnên công suất bếp P = 1000W Qtp = P.t => t = Qtp/P = 741s b Thời gian đun nước 30 ngày: t’ = 2.741.30 = 44460s = 12h Điện sử dụng tháng: Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (41) Giáo án Vật lí -Phân tích cho HS thấy gập dây dẫn gấp đôi thì điện trở bếp giảm lần Từ công thức tính công suất cho HS biết điện trở giảm lần thì công suất bếp tăng lần, đó thời gian đun sôi nước giảm lần A = P.t’ = 1.12 = 12kWh Số tiền phải trả: T = 12.700 = 8400 đồng c Điện trở bếp gấp đôi dây dẫn: R R ⋅ 2 R R b= = R R + 2 Vì điện trở bếp giảm lần nên công suất bếp tăng lên lần (P = U2 / R) nên thời gian đun nước giảm lần Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà ôn lại kiến thức đã học chương I -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra *Rút kinh nghiệm: Tuần 11 - Tiết 21: Ngày soạn: 24/10/2011 KIỂM TRA TIẾT I.Mục tiêu: -Hệ thống lại kiến thức đã học chương, đánh giá mức độ hiểu và nắm bắt kiến thức HS GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (42) Giáo án Vật lí -Đánh giá khả vận dụng lí thuyết vào bài tập dạng tổng hợp từ đó thấy rõ khả tư duy, phán đoán HS -Có kĩ trình bày bài kiểm tra, vận dụng vào tính toán, rèn tính nghiêm túc cẩn thận làm bài II.Chuẩn bị: *GV: Đề kiểm tra in cho HS *HS: Kiến thức đã học và dụng cụ làm bài III.Ma trận đề kiểm tra: Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT: Tổng số tiết Nội dung Điện trở dây dẫn Định luật Ôm Công và Công suất điện Định luật Jun-Lenxơ Tổng Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT (%) VD (%) 11 5,6 5,4 28 27 2,8 6,2 14 31 20 15 9,8 9,5 42 58 Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Tên chủ đề Điện trở dây dẫn Định luật Ôm 11 tiết Nhận biết TNKQ TL Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn đó Nêu điện trở dây dẫn xác định nào và có đơn vị đo là gì Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều ba điện trở Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song gồm nhiều ba GV: Lê Tôn Đắc Thông hiểu TNKQ TL Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch có điện trở 10 Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn 11 Giải thích nguyên tắc hoạt động biến trở chạy Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL 12 Vận dụng định luật Ôm để giải số bài tập đơn giản 13 Xác định điện trở đoạn mạch vôn kế và ampe kế 24 Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần 15 Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều ba điện trở thành phần 16 Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch song song với các điện trở thành phần 17 Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở thành phần 18 Vận dụng định luật Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (43) Giáo án Vật lí điện trở Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn Nêu các vật liệu khác thì có điện trở suất khác Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn Nhận biết các loại biến trở Số câu hỏi Số điểm Công và công suất điện tiết Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở thành phần mắc hỗn hợp 19 Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài dây dẫn 20 Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với tiết diện dây dẫn 21 Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn 22 Vận dụng công thức l S và giải thích các R tượng đơn giản liên quan tới điện trở dây dẫn 23 Sử dụng biến trở chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch 24 Vận dụng định luật l S để Ôm và công thức R giải bài toán mạch điện sử dụng với hiệu điện không đổi, đó có mắc biến trở C3.1 C7.9 C11.2 C12.3 C16.4 C17.11 0,5 0,5 1 25 Viết công thức tính điện tiêu thụ đoạn mạch 28 Nêu số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang lượng GV: Lê Tôn Đắc 26 Nêu ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện 27 Viết công thức tính công suất điện 29 Chỉ chuyển hoá các dạng lượng đèn điện, 31 Vận dụng công thức P = U.I đoạn mạch tiêu thụ điện 32 Vận dụng công thức A = P t = U.I.t đoạn mạch tiêu thụ điện 33 Xác định công suất điện mạch điện vôn kế và ampe kế 34 Vận dụng định luật Jun - Len xơ để giải thích các tượng đơn giản có liên quan 35 Giải thích và thực Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (44) Số câu hỏi C25.5 Số điểm TS câu hỏi TS điểm C28.10 0,5 Giáo án Vật lí bếp điện, bàn các biện pháp thông là điện, nam thường để sử dụng an toàn châm điện, điện động điện 36 Giải thích và thực hoạt động việc sử dụng tiết kiệm 30 Phát biểu điện và viết hệ thức định luật Jun – Len xơ C31.6 C34.12 C35.7 C36.8 1,5 5 12 0,5 4,5 10 IV Đề bài: I TRẮC NGHIỆM: Câu Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương tính công thức: A R = R1.R2 B R = R1 – R2 C R = R1/R2 D R= R1 + R2 Câu Cho mạch điện hình vẽ sau: Đ N MR b Khi dịch chyển chạy C phía N thì độ sáng đèn thay đổi nào? A Sáng mạnh lên B Sáng yếu C Không thay đổi C Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu Câu Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 25Ω hiệu điện 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là: A 4,8A B 0,48A C 48A D 300A Câu Hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 =15 Ω mắc nối tiếp với Điện trở tương đương đoạn mạch là: A 2,5 Ω B Ω C 150 Ω D 25 Ω Câu Công thức nào sau là công thức tính điện tiêu thụ? A A = U.I/t B A = U/I.t C A = U.I.t D A = U.I Câu Đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện 220V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0.5A Công suất tiêu thụ đèn là: A 220W B 110W C 440W D 22W Câu Điều nào sau đây không nên làm sửa chữa bóng điện nhà ? A Rút phích cắm khỏi ổ cắm điện trước thay bóng điện B Ngắt cầu dao điện chính trước thay bóng điện C Đứng trên bục cách điện thay bóng điện GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (45) Giáo án Vật lí D Thay bóng đèn, không cần ngắt điện Câu Để tiết kiệm điện tiêu thụ gia đình, cần phải có các biện pháp nào sau đây ? A Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất lớn B Sử dụng nhiều các dụng cụ điện thời gian cao điểm C Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao và dùng cần thiết D Cả A, B, C đúng II TỰ LUẬN: Câu Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết công thức biểu diễn phụ thuộc đó và cho biết tên, đơn vị các đại lượng có công thức? Câu 10 Tại nói dòng điện có mang lượng? Lấy hai ví dụ minh họa? Câu 11 Hai điện trở R1 = 30 Ω và R2 = 60 Ω mắc song song với vào mạch điện có hiệu điện 15V a.Tính điện trở tương đương đoạn mạch b.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính Câu 12 Điện trở dây tóc bóng đèn thắp sáng là 600 Ω Tính nhiệt lượng tỏa trên dây tóc bóng đèn 20 phút Biết cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 1,5A V Đáp án + Biểu điểm : I TRẮC NGHIỆM: điểm ( Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm) Câu Đáp án D C B C A B D C II TỰ LUẬN: điểm Câu 9: điểm -Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây (0,5 đ) -Công thức: R = ρ.l/S (0,5 đ) -Trong đó: điểm ( Mỗi ý đúng 0,25 đ) + R là điện trở (Ω) + l là chiều dài dây (m) + S là tiết diện dây (m2) + ρ là điện trở suất (Ω.m) Câu 10: điểm -Dòng điện có mang lượng vì dòng điện có khả thực công và cung cấp nhiệt (1 đ) -Ví dụ ( tùy HS) điểm ( Mỗi ví dụ đúng 0,5 điểm) Câu 11: điểm Tóm tắt: (0,5 đ) R1 = 30 Ω R2 = 60 Ω U = 15V Rtđ = ? I=? GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (46) Giáo án Vật lí Giải: a Điện trở tương đương đoạn mạch là: Rtd = R1 R 30 60 = =20 Ω R1 + R2 30+60 (0,25 đ) b Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = U/R = 15V/20 Ω = 0,75A Câu 12: điểm Tóm tắt: R = 600 Ω I = 1,5A t = 20 ph = 1200s Q=? Giải: Nhiệt lượng tỏa trên bóng đèn là: Q = I2.R.t = ( 1,5)2.600.1200 = 1620000J Phần Nội dung 1.Sự phụ thuộc I GV: Lê Tôn Đắc Trắc nghiệm Biết Hiểu V.dụng câu (0,25 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) Tự luận Biết Hiểu V.dụng Tổng 0,5đ Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (47) Giáo án Vật lí vào U 2.Điện trở dây dẫn (0,5đ) câu (1đ) 1đ 3.Sự phụ thuộc điện câu trở dây dẫn vào l, S, ρ (1đ) 4.Công suất điện-Định luật Ôm-Biến trở 5.Điện năng-Công câu dòng điện (1đ) 6.Định luật Jun-Lenxơ câu (0,5đ) Tổng 2,5đ 1đ 1đ câu (1,5đ) 0,5đ câu (2đ) 2đ câu (1,5đ) câu (1đ) 3đ 2đ 2,5đ 1,5đ 2,5đ 10đ IV.Đề bài: A.Trắc nghiệm (4 điểm): Chọn câu trả lời đúng cho các câu trả lời sau: Đối với dây dẫn tỉ số U hiệu điện U đặt vào hai đầu dây với cờng độ I dßng ®iÖn I ch¹y qua d©y cã trÞ sè : A: TØ lÖ thuËn vèi hiÖu ®iÖn thÕ U ; C: Không thay đổi B: Tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện I ; D: T¨ng hiÖu ®iÖn thÕ t¨ng Một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S, đợc làm chất có điện trở suất ρ Có điện trở R đợc tính công thức : A: R = ρ S ; B: R = S ; C: R = l ; D: R = l ρ ρl ρS l S A Khi đặt hiệu điện 4,5V vào đầu dây dẫn thì dòng điện chạy qua có I = 0,3A Nếu tăng hiệu điện thêm 3V thì cờng độ dòng điện chạy qua nó là : A: 0,5A ; B: 0,75A ; C: 0,25A ; D: 1A Nhiệt lợng toả trên dây dẫn có điện trở R, Khi có cờng độ dòng điện I chạy qua dây dẫn thời gian t đợc tính công thức : A: Q = IR2t ; B: Q = I2Rt ; C: Q = IRt ; D: Q = IRt2 Để xác định đợc phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn cần phải đo và so s¸nh c¸c d©y dÉn cã: A: ChiÒu dµi, tiÕt diÖn kh¸c vµ lµm tõ cïng mét vËt liÖu B: TiÕt diÖn kh¸c nhau, cïng chiÒu dµi, vµ lµm tõ cïng mét vËt liÖu C: TiÕt diÖn kh¸c nhau, cïng chiÒu dµi, vµ lµm tõ c¸c vËt liÖu kh¸c D: ChiÒu dµi , tiÕt diÖn kh¸c vµ lµm tõ c¸c vËt liÖu kh¸c Xét hai dây dẫn đợc làm từ cùng chất Dây thứ có chiều dài lớn gấp ba lần d©y thø hai vµ cã tiÕt diÖn gi¶m ®i hai lÇn so víi d©y thø hai So s¸nh R1 víi R2 thÊy: A: R1 = 6R2 ; B: R1 = 1,5 R2 ; C: R2 = 6R1 ; D: R2 = 1,5R1 Điện không thể biến đổi thành: A: C¬ n¨ng ; B: NhiÖt n¨ng ; C: Ho¸ n¨ng ; D: N¨ng lîng nguyªn tö Số đếm công tơ điện gia đình cho biết: A: Công suất tiêu thụ điện gia đình ; B: Thời gian sử dụng điện gia đình C: Điện mà gia đình đã sử dụng ; D: Số dụng cụ dùng điện gia đình B Tù luËn (6 ®iÓm): Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun- Lenxơ 2.Gi¶i bµi tËp sau: + U Cho mạch điện nh hình vẽ có UAB = 9V không đổi §Ìn ghi 6V- 4,5W §iÖn trë d©y nèi vµ Ampe kÕ kh«ng đáng kể K a/ Giải thích ý nghĩa các số ghi trên bóng đèn b/ Đóng khoá K ampe kế bao nhiêu đèn Rb sáng bình thờng Tính Rb đó Đ c/ Tính điện tiêu thụ bóng đèn 10 phút GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (48) Giáo án Vật lí d/ Nếu mắc song song với bóng đèn trên bóng đèn cùng loại Thì phải điều chỉnh biến trở có trị số bao nhiêu để các đèn sáng bình thờng ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM A Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 đ C©u C D A B §¸p ¸n B A D C B Tù luËn (6 ®iÓm): -Phát biểu đúng (1đ) - Viết đúng hệ thức (1đ) (4 ®iÓm): a Đèn đợc sử dụng hiệu điện định mức V Khi sử dụng hiệu điện đó thì công suất bóng đèn công suất định mức 4,5 W (1 ®) b Vì đèn sáng bình thờng nên I Đ = PĐ / UĐ = 4,5/6 = 0,75 A Vì đèn nối tiếp với Rb nên I = IĐ= Ib= 0,75 A (0,5đ) Am pe kÕ ®o I cña ®o¹n m¹ch nèi tiÕp nªn sè chØ cña am pe kÕ lµ 0,75 A Áp dông c«ng thøc Ub = U - U§ = - = 3V (0,5đ) Áp dông c«ng thøc Rb = Ub / I = 3/ 0,75 = W (0,5đ) BiÕn trë cã gi¸ trÞ W c §æi 10 phót = 600 s Áp dông c«ng thøc A = P t= 4,5 600 = 2700 J (1đ) Điện tiêu thụ đèn là 2700 J d Vẽ lại mạch : Vì đèn sáng bình thờng Và Đ2 // Đ1 và cùng loại nên : I§ = I§2 = 0,75 A ⇒ I m¹ch chÝnh = I§ + I§2 = 0,75 = 1,5 A Rb = Ub / I = 3/1,5 = W (0,5đ) Vậy : Để đèn sáng bình thờng phải điều chỉnh chạy vị trí Rb = W *Rút kinh nghiệm: Tuần 11 - Tiết 22: Ngày soạn: 26/10/2011 Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết mô tả từ tính nam châm -Biết cách xác định các cực từ nam châm và tương tác các cực từ -Mô tả cấu tạo la bàn 2.Kĩ năng: -Biết cách sử dụng la bàn để xác định phương hướng 3.Thái độ: -Có ý thức thu thập thông tin II.Chuẩn bị: *Đối với nhóm: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (49) Giáo án Vật lí -2 nam châm thẳng, đó có nam châm bọc kín che màu sơn các cực -1 ít vụn sắt trộn với gỗ, nhôm, đồng, nhựa; nam châm chữ U; kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng; la bàn; giá TN và sợi dây treo nam châm III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập *Đặt vấn đề SGK Hoạt động (15 phút): Nhớ lại kiến thức đã học -Cá nhân tìm phương -Yêu cầu HS đề xuất phương án làm TN để phát án nhận biết nam châm nam châm -Các nhóm thảo luận -Hướng dẫn các nhóm thảo trả lời C2 luận trả lời C2 -Nêu lên tính chất từ nam châm và các cực nam châm -Hướng dẫn HS cách nhận biết các cực từ nam châm dựa vào chữ kí hiệu và màu sơn các cực Nội dung ghi I Từ tính nam châm: 1.Thí nghiệm: 2.Kết luận: -Bình thường kim (thanh) nam châm tự đã đứng cân luôn hướng Bắc - Nam -Một đầu (cực) nam châm luôn hướng Bắc gọi là từ cực Bắc, còn đầu luôn hướng Nam gọi là từ cực Nam -Để phân biệt cực Bắc người ta sơn màu xanh ghi chữ N, cực Nam người ta sơn màu đỏ ghi chữ S II Tương tác hai nam châm: 1.Thí nghiệm: Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu tương tác hai nam châm -Thảo luận theo nhóm -Yêu cầu các nhóm làm TN trả lời C3, C4 theo các yêu cầu C3, C4 -Rút kết luận qui 2.Kết luận: -Cử đại diện nhóm báo cáo kết luật tương tác các Khi đưa từ cực hai TN và rút kết luận cực hai nam châm nam châm lại gần thì chúng hút các cực khác tên, đẩy các cực cùng tên Hoạt động (10 phút): III.Vận dụng: Củng cố - Vận dụng -Cá nhân trả lời các C5.Hình nhân trên xe Tổ -Yêu cầu cá nhân trả lời các câu hỏi C 5, C6, C7, C8 Xung Chi có gắn câu hỏi C5, C6, C7, C8 nam châm luôn hướng GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (50) Giáo án Vật lí Bắc – Nam C6.La bàn có cấu tạo: -Kim nam châm đặt tự trên kim thẳng đứng có tác dụng hướng -Mặt số -Căn vào phương C7 dây treo xác định lực tác dụng nam châm từ đó suy tên các cực hai nam châm Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần 12 - Tiết 23: Ngày soạn: 05/11/2011 Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN-TỪ TRƯỜNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Mô tả TN tác dụng từ dòng điện và biết từ trường tồn đâu -Biết cách nhận biết từ trường 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ thực hành cho HS, chính xác, tính cẩn thận TH, TN 3.Thái độ: -Ham thích tìm hiểu tượng vật lí II.Chuẩn bị: *Đối với nhóm: giá TN, nguồn điện, kim nam châm, công tắc, đoạn dây dẫn constantan dài khoảng 10m, đoạn dây đồng, biến trở, ampe kế III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (51) Giáo án Vật lí 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): Nêu kết luận tương tác hai cực nam châm? Xác định các từ cực còn lại các nam châm sau: S N N S 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập *Đặt vấn đề SGK Hoạt động (12 phút): Phát I Lực từ: tính chất từ dòng điện 1.Thí nghiệm: -Nêu tình SGK -Bố trí và làm TN -Hướng dẫn HS bố trí TN 2.Kết luận: hình 22.1 SGK -Trả lời C1 và rút kết Dòng điện chạy qua dây -Hướng dẫn HS trả lời C1 và luận dẫn thẳng hay dây dẫn có rút kết luận hình dạng bất kì gây tác dụng lực (lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó Ta nói dòng điện có tác dụng từ II Từ trường: Hoạt động (8 phút): Tìm 1.Thí nghiệm: hiểu từ trường -Làm TN theo nhóm -Hướng dẫn các nhóm làm TN thảo luận trả lời C2, C3 đưa nam châm đến các vị trí -Thảo luận rút kết 2.Kết luận: khác gần dây dẫn quan sát luận không gian xung Không gian xung quanh kết và trả lời C2, C3 quanh dòng điện nam châm, xung quanh -Thông báo thông tin từ giống xung quanh dòng điện có khả tác trường nam châm có từ trường dụng lực từ lên kim nam châm đặt nó Ta nói không gian đó có từ trường 3.Cách nhận biết từ Hoạt động (7 phút): Tìm hiểu cách nhận biết từ trường -Dùng kim nam châm trường: Dùng kim nam châm thử -Hãy nêu phương án nhận biết thử nơi nào có lực từ tác tồn từ trường? dụng lên kim nam châm nơi nào có lực từ tác dụng thử nơi đó có từ trường lên kim nam châm thử nơi đó có từ trường GDMT: *Trong không gian, từ trường và điện trường tồn trường thống là điện từ trường Sóng điện trường là lan truyền điện từ trường biến thiên không gian *Các sóng radio, sóng vô tuyến, ánh GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (52) Giáo án Vật lí sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma là sóng điện từ lan truyền mang theo lượng Năng lượng sóng điện trường phụ thuộc vào tần số và cường độ sóng Vì chúng ta cần phải: -Xây các trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư -Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách, không sử dụng điện thoại di động để đàm thoại quá lâu để giảm thiểu tác hại sóng điện từ thể, tắt điện thoại ngủ để xa người -Giữ khoảng cách các trạm phát sóng phát truyền hình cách thích hợp -Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định, sử dụng điện thoại thật cần thiết III.Vận dụng: -Cá nhân trả lời các C4 Đặt kim nam châm Hoạt động (8 phút): Củng câu hỏi C4, C5, C6 tự lại gần dây dẫn, cố - Vận dụng kim nam châm bị lệch -Hướng dẫn HS trả lời các câu hướng chứng tỏ dây hỏi C4, C5, C6 dẫn có dòng điện chạy qua Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần 12 - Tiết 24: Ngày soạn: 07/11/2010 Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết cách dùng mạt sắt tạo từ phổ nam châm -Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định chiều đường sức từ nam châm 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ suy luận, phát triển tư cho HS 3.Thái độ: -Trung thực, cẩn thận, khéo léo thao tác TN II.Chuẩn bị: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (53) Giáo án Vật lí *Đối với nhóm: nam châm, nhựa cứng có mạt sắt bên trong, bút dạ, số kim nam châm III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Từ trường tồn đâu? Làm nào để có thể nhận biết tồn từ trường? -TN nào chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường? 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập *Đặt vấn đề SGK Hoạt động (8 phút): TN tạo từ phổ nam châm -Đọc thông tin TN -Cho HS đọc thông tin TN -Các nhóm làm TN trả -Phát dụng cụ cho các nhóm làm TN, rút kết trả lời C1 lời C1 Hoạt động (10 phút): Vẽ và xác định chiều đường sức từ -Làm việc theo nhóm -Cho HS làm việc theo nhóm dùng bút vẽ theo đường mạt sắt gọi là đường sức từ -Các nhóm thảo luận -Hướng dẫn HS dùng kim nam châm đặt nối tiếp trên đường trả lời C2 sức từ vừa vẽ và rút nhận xét trả lời C2 -Thông báo qui ước chiều đường sức từ là chiều từ cực Nam sang cực Bắc xuyên dọc kim nam châm trên đường sức từ -Cá nhân trả lời C3 -Yêu cầu HS trả lời C3 GV: Lê Tôn Đắc Nội dung ghi I Từ phổ: 1.Thí nghiệm: 2.Kết luận: -Trong từ trường nam châm, các mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực này sang cực nam châm -Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ nam châm -Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, mạt sắt thưa thì từ trường yếu II Đường sức từ: 1.Vẽ và xác định chiều đường sức từ: Người ta qui ước chiều đường sức từ là chiều từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm trên đường sức từ Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (54) Giáo án Vật lí Hoạt động (10 phút): Rút kết luận các đường sức nam châm -Yêu cầu HS rút kết luận -Rút kết luận 2.Kết luận: -Các kim nam châm nối đuôi dọc theo đường sức từ Cực Bắc kim này nối với cực Nam kim -Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều từ cực Bắc vào từ cực Nam -Nơi nào từ trường mạnh thì các đường sức từ dày, từ trường yếu các đường sức từ thưa Hoạt động (10 phút): -Cá nhân trả lời C4, C5, III.Vận dụng: Củng cố - Vận dụng C4 Khoảng cách -Hướng dẫn HS trả lời C4, C5, C6 hai cực từ các đường mạt C6 sắt gần song song C5 A-N; B-S Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần 13 - Tiết 25: Bài 24: Ngày soạn: 08/11/2011 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -So sánh từ phổ ống dây với từ phổ nam châm -Vẽ đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua -Vận dụng qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ vận dụng cho HS 3.Thái độ: -Thận trọng, khéo léo làm TN GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (55) Giáo án Vật lí II.Chuẩn bị: *Đối với nhóm: -1 nhựa luồn sẵn các vòng dây ống dây, nguồn điện 3V 6V, ít mạt sắt, công tắc, số đoạn dây dẫn, bút III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Cho HS lên bảng vẽ và xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập *Đặt vấn đề SGK Hoạt động (10 phút): Tạo I Từ phổ, đường sức từ và quan sát từ phổ ống ống dây có dìng điện dây có dòng điện chạy qua chạy qua: -Làm TN theo nhóm -Gọi HS đọc thông tin TN và 1.Thí nghiệm: thảo luận trả lời C , C , phát dụng cụ cho các nhóm, hướng dẫn các nhóm làm TN C3 thảo luận trả lời C1, C2, C3 2.Kết luận: Hoạt động (5 phút): Rút -Phần từ phổ bên ngoài kết luận ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài nam châm giống Trong lòng ống dây có các đường sức từ xếp gần song song -Đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua là đường cong khép kín -Các đường sức từ có chiều vào đầu và cùng đầu ống dây Hoạt động (10 phút): Tìm II Qui tắc nắm tay hiểu qui tắc nắm tay phải phải: 1.Chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc yếu tố nào? a.Dự đoán: -Nêu dự đoán -Cho HS dự đoán xem đổi chiều dòng điện lòng ống dây thì chiều đường sức từ có GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (56) Giáo án Vật lí thay đổi không? -Cho HS làm TN kiểm tra dự đoán và rút kết luận b.Thí nghiệm: c.Kết luận: -Làm TN và rút kết Chiều đường sức từ luận ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện qua các vòng dây 2.Qui tắc nắm tay phải: -Cá nhân tìm hiểu qui (xem SGK) tắc nắm tay phải và vận dụng qui tắc -Hướng dẫn HS cách xác định chiều đường sức từ, dòng điện ống dây qui tắc nắm tay phải Hoạt động (5 phút): Củng cố - Vận dụng -Cá nhân trả lời các -Yêu cầu cá nhân trả lời các câu hỏi C4, C5, C6 câu hỏi C4, C5, C6 III.Vận dụng: C4 C5 C6 Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần 13 - Tiết 26: Ngày soạn: 09/11/2011 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI I.Mục tiêu: -Ôn tập lại các qui tắc nắm tay phải , vận dụng qui tắc giải số bài tập -Rèn luyện kĩ vận dụng cho HS II.Chuẩn bị: -1 ống dây, giá TN, nam châm, nguồn điện, công tắc, sợi dây mảnh dài III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Các hoạt động dạy - học: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (57) Giáo án Vật lí Hoạt động GV Hoạt động (4 phút): Ôn tập lại hai qui tắc nắm tay phải -Goi HS phát biểu lại hai qui tắc: nắm tay phải Hoạt động (13 phút): Giải bài tập -Goi HS đọc đề và hướng dẫn HS xác định chiều dòng điện ống dây -Dùng qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ và các cực ống dây -Nêu tượng tương tác ống dây và nam châm Làm TN kiểm tra Hoạt động (13 phút): Giải bài tập -Hãy vẽ đường sức từ lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua theo hình + Hoạt động HS Nội dung ghi I Ôn tập: *Qui tắc nắm tay phải: -Phát biểu qui tắc đã học II Bài tập: Bài 1: a Nam châm bị hút -Cá nhân giải bài tập b Nam châm bị đẩy xa sau đó bị xoay, cực Bắc quay lại gần đầu B ống dây thì nam châm bị hút lại gần ống dây Bài 2: -Cá nhân vận dụng qui tắc nắm tay phải vẽ đường sức từ lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua theo hình + - - Hoạt động (13 phút): Giải bài tập Bài 3: -Cá nhân vận dụng qui -Xác định chiều dòng điện tắc nắm tay phải xác chạy cuộn dây biết định chiều dòng điện §Çu èng d©y gÇn cùc kim nam châm định hướng chạy cuộn dây B¾c cña kim nam ch©m lµ hình vẽ cùc Nam Áp dông quy t¾c nắm tay phải ta xác định N S đợc dòng điện F èng d©y cã chiÒu ®i vµo D C N C S D Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà làm lại các bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (58) Giáo án Vật lí Tuần 14 - Tiết 27: Ngày soạn: 11/11/2011 Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu điểm giống và khác vệư nhiễm từ sắt và thép -Giải thích người ta dùng lõi sắt để làm nam châm điện -Nêu các cách làm tăng lực từ nam châm điện 2.Kĩ năng: -Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo điện 3.Thái độ: -Thực an toàn điện -Biết cách thu gom bụi, vụn sắt để làm môi trường II.Chuẩn bị: *Đối với nhóm: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (59) Giáo án Vật lí -1 ống dây khoảng 500 - 700 vòng, la bàn, giá TN, biến trở, nguồn điện, ampe kế, công tắc, số đoạn dây nối, lõi sắt, lõi thép non có thể đặt vừa lòng ống dây III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: + _ 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút: -Phát biểu qui tắc nắm tay phải A B -Vận dụng qui tắc xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động (3 phút): Nhắc lại kiến thức đã học nam châm điện -Cho HS nhắc lại kiến thức đã -Nhắc lại kiến thức đã học nam châm điện: Cấu tạo, học nam châm điện ứng dụng nam châm -Đặt vấn đề SGK I Sự nhiễm từ sắt, Hoạt động (18 phút): Làm thép: TN nhiễm từ sắt, 1.Thí nghiệm: thép -Các nhóm làm TN và -Hướng dẫn HS làm TN và thảo luận trả lời C1 thảo luận trả lời C1 2.Kết luận: -Hướng dẫn HS rút kết luận -Lõi sắt thép làm nhiễm từ sắt và thép tăng tác dụng từ ống dây có dòng điện -Khi ngắt dòng điện lõi sắt non hết từ tính còn lõi thép giữ từ tính II Nam châm điện: Hoạt động (10 phút): Tìm -Nam châm điện có cấu hiểu nam châm điện -Đọc thông tin SGK tạo gồm ống dây dẫn -Yêu cầu HS đọc thông tin và thảo luận trả lời C đó có lõi sắt non SGK và thảo luận trả lời C2 -Đọc thông tin các -Có thể làm tăng lực từ -Gọi HS đọc thông tin các cách làm tăng lực từ cách làm tăng lực từ nam nam châm điện và trả lời nam châm điện tác dụng lên vật cách châm điện và trả lời C3 C3 tăng I chạy qua các vòng dây tăng số vòng dây ống dây Hoạt động (7 phút): Củng III.Vận dụng: cố - Vận dụng -Trả lời C4 C4 -Hướng dẫn HS trả lời C4 GDMT: *Trong các nhà máy khí, luyện kim có nhiều cát bụi, vụn sắt, việc sử GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (60) Giáo án Vật lí dụng các nam châm điện để thu gom bụi, vụn sắt làm môi trường là giải pháp hiệu *Loài chim bồ câu có khả đặc biệt đó là có thể xác định phương hướng chính xác không gian Sở dĩ là não chim bồ câu có các hệ thống giống la bàn, chúng định hướng theo từ trường Trái Đất Sự định hướng này có thể bị đảo lộn môi trường có quá nhiều nguồn phát sóng điện từ Vì bảo vệ môi trường tránh khỏi tiêu cực sóng điện từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên -Hướng dẫn HS trả lời C5 C6 Hoạt động (1 phút): Dặn -Trả lời các câu hỏi C 5, C6 C5 C6 dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần 14 - Tiết 28: Ngày soạn: 12/11/2011 Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu cấu tạo và hoạt động loa điện -Kể tên số dụng cụ ứng dụng nam châm đời sống và kĩ thuật 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ phân tích và quan sát cho HS 3.Thái độ: -Thấy vai trò to lớn Vật lí học, từ đó có ý thức học tập, yêu thích môn học II.Chuẩn bị: *Đối với nhóm: -1 ống dây, giá TN, biến trở, nguồn điện, ampe kế, nam châm chữ U GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (61) Giáo án Vật lí -1 công tắc, số đoạn dây nối, loa điện có thể nhìn thấy bên III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Trình bày cấu tạo và các cách làm tăng lực từ nam châm điện? 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập *Đặt vấn đề SGK Hoạt động (16 phút): Tìm I Loa điện: hiểu cấu tạo và hoạt động 1.Nguyên tắc hoạt động loa điện loa điện: -Các nhóm làm TN -Phát dụng cụ cho các nhóm a.Thí nghiệm: thảo luận và rút kết hướng dẫn các nhóm làm TN rút luận b.Kết luận: kết luận -Khi có dòng điện chạy qua ống dây chuyển động -Khi I thay đổi ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm 2.Cấu tạo loa điện: -Cá nhân tự đọc và tìm -Hướng dẫn HS giải thích (SGK) hiểu cấu tạo nam chế hoạt động nam châm châm điện loa điện loa điện điện Hoạt động (8 phút): Tìm II Rơle điện từ: hiểu cấu tạo rơle điện từ 1.Cấu tạo và hoạt động rơle điện từ: -Cá nhân tìm hiểu sơ -Cho HS quan sát mạch điện Bộ phận chủ yếu của rơle điện từ và yêu cầu HS đồ cấu tạo rơle điện rơle điện từ gồm nam từ và trả lời C1 trả lời C1 châm điện và sắt non Hoạt động (3 phút): Giới 2.Ví dụ ứng dụng thiệu hiểu hoạt động của rơle điện từ: Chuông chuông báo động báo động: -Cá nhân tìm hiểu sơ -Giới thiệu mạch điện lược sơ đồ cấu tạo và chuông báo động hoạt động chuông báo động Hoạt động (8 phút): Củng III.Vận dụng: cố - Vận dụng -Cá nhân trả lời các -Yêu cầu cá nhân trả lời các C4 câu hỏi C , C câu hỏi C4, C5 C5 Hoạt động (1 phút): Dặn dò GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (62) Giáo án Vật lí -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần 15 - Tiết 29: Ngày soạn: 14/11/2011 Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Mô tả TN chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường -Vận dụng qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt vuông góc với đường sức từ biết chiều dòng điện và chiều đường sức từ 2.Kĩ năng: -Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện -Vẽ và xác định chiều đường sức từ nam châm 3.Thái độ: -Thận trọng, khéo léo làm TN II.Chuẩn bị: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (63) Giáo án Vật lí *Đối với nhóm: -1 nam châm chữ U, nguồn điện 6V, đoạn dây dẫn AB, biến trở, công tắc, giá TN, ampe kế, bảng phóng to hình 27.2 SGK III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Mô tả cấu tạo và hoạt động rơle điện từ 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập *Đặt vấn đề SGK Hoạt động (10 phút): TN tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện -Cho HS đọc thông tin, quan sát hình vẽ mạch điện và đọc yêu cầu C1 -Hướng dẫn các nhóm làm TN và qua TN cho HS thấy từ trường nam châm tác dụng lên đoạn dây dẫn AB, lực này gọi là lực điện từ Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu chiều lực điện từ Hoạt động HS Nội dung ghi I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện: 1.Thí nghiệm: -Đọc thông tin, quan sát hình vẽ mạch điện và đọc yêu cầu C1 -Các nhóm làm TN 2.Kết luận: thảo luận và rút kết Từ trường tác dụng lực luận lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt từ trường lực đó gọi là lực điện từ II Chiều lực điện từ, qui tắc bàn tay trái: 1.Chiều lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào? a.Thí nghiệm: -Làm TN theo nhóm b.Kết luận: rút kết luận Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện dây dẫn và chiều đường sức từ 2.Qui tắc bàn tay trái: (SGK) -Đọc thông tin và tìm hiểu qui tắc bàn tay trái -Yêu cầu các nhóm làm TN trên đổi chiều dòng điện hay đổi chiều đường sức từ và thảo luận rút kết luận chiều lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào? Hoạt động (7 phút): Tìm hiểu qui tắc bàn tay trái -Cho HS đọc và tìm hiểu qui tắc bàn tay trái Hoạt động (10 phút): III.Vận dụng: Củng cố - Vận dụng -Cá nhân làm các bài -Hướng dẫn HS trả lời các câu tập vận dụng C , C , C C2 Chiều dòng điện hỏi C2, C3, C4 từ B đến A C3 Chiều đường sức từ hướng từ dươí lên trên C4 GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (64) Giáo án Vật lí Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần 15 - Tiết 30: Ngày soạn: 16/11/2011 BÀI TẬP QUI TẮC BÀN TAY TRÁI I.Mục tiêu: -Ôn tập lại qui tắc bàn tay trái, vận dụng qui tắc giải số bài tập -Rèn luyện kĩ vận dụng cho HS II.Chuẩn bị: III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Phát biểu qui tắc bàn tay trái 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động (4 phút): Ôn tập lại qui tắc bàn tay trái -Gọi HS phát biểu lại qui tắc GV: Lê Tôn Đắc Hoạt động HS Nội dung ghi I Ôn tập: *Qui tắc bàn tay trái: -Phát biểu qui tắc bàn Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (65) Giáo án Vật lí bàn tay trái tay trái đã học Hoạt động (13 phút): Giải bài tập II Bài tập: -Cá nhân vận dụng qui -Hướng dẫn HS vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều tắc bàn tay trái xác định lực điện từ, chiều dòng điện, chiều yêú tố chưa biết biết chiều hai chiều đường sức từ yếu tố Hoạt động (13 phút): Giải bài tập -Hướng dẫn HS vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD Từ đó suy chiều quay khung dây Bài 2: (trang 83 SGK) Bài 3: (trang 84 SGK) -Cá nhân vận dụng qui Khung dây quay ngược tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác chiều kim đồng hồ dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD Từ đó suy chiều quay khung dây Hoạt động (8 phút): Giải bài tập -Vận dụng qui tắc bàn -Một đoạn dây dẫn thẳng AB đặt gần đầu tay trái, xác định chiều nam châm thẳng (hình vẽ) Hãy lực điện từ tác dụng biểu diễn các lực điện từ tác lên đoạn dây AB dụng lên dây dẫn, biết dòng điện chạy qua dây có chiều từ B đến A Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà làm lại các bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau Bài 4: *Rút kinh nghiệm: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (66) Giáo án Vật lí Tuần 16 - Tiết 31: Ngày soạn: 21/11/2011 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Mô tả cấu tạo và giải thích nguyên tắc hoạt động động điện chiều -Nêu các tác dụng chính các phận chính động điện -Phát biến đổi điện thành động hoạt động 2.Kĩ năng: -Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ -Giải thích nguyên tắc hoạt động động điện chiều 3.Thái độ: -Ham hiểu biết, yêu thích môn học II.Chuẩn bị: -Mô hình động điện chiều, nguồn điện 6V III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (67) Giáo án Vật lí -Phát biểu qui tắc bàn tay trái và vận dụng qui tắc xác định chiều đường sức từ, chiều dòng điện, chiều lực điện từ 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập *Đặt vấn đề SGK Hoạt động (7 phút): Tìm hiểu cấu tạo động điện chiều Hoạt động HS -Quan sát mô hình và -Cho HS quan sát mô hình và tìm hiểu các phận động tìm hiểu cấu tạo điện Hoạt động (10 phút): Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động động điện -Chỉ cho HS thấy hoạt động động điện dựa vào tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua Nội dung ghi I Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động điện chiều: 1.Cấu tạo: -Gồm phận chính: Nam châm và khung dây -Ngoài còn có góp điện gồm hai quét C1, C2 2.Hoạt động động điện chiều: -Động điện chiều hoạt động dựa vào tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường -Khi cho dòng điện chạy qua khung dây lực điện từ tác dụng làm cho khung quay -Vận dụng qui tắc xác -Cho các nhóm trả lời các câu hỏi C1, C2 và làm TN kiểm tra định chiều lực điện từ tác dụng lên các cạnh dự đoán khung dây và làm TN kiểm tra dự đoán -Gọi tên các phận -Bộ phận quay gọi là động điện rôto, phận đứng yên gọi là stato Hoạt động (10 phút): Tìm II Động điện hiểu động điện chiều chiều kĩ thuật: kĩ thuật 1.Cấu tạo động điện chiều kĩ -Trả lời C4 thuật: (SGK) -Cho HS quan sát hình 28.2 2.Kết luận: các phận chính -Động điện động điện chiều kĩ chiều kĩ thuật thuật và thực C4 phận tạo từ trường là GDMT: nam châm điện *Khi động điện chiều hoạt động, cổ góp điện xuất các tia -Bộ phận quay gồm lửa điện kèm theo không khí có mùi nhiều cuộn dây đặt lệch khét Các tia lửa điện này là tác nhân và song song với trục gây khí NO, NO2 Sự hoạt động khối trụ làm ĐCĐ chiều ảnh hưởng đến GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (68) Giáo án Vật lí hoạt động các thiết bị khác (nếu cùng mắc vào mạng điện) và gây nhiễu các thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó Vì chúng ta cần thay các ĐCĐ chiều ĐCĐ xoay chiều; tránh mắc chung ĐCĐ chiều với các thiết bị thu phát sóng điện từ các lá thép kĩ thuật ghép lại với Hoạt động (3 phút): Phát III Sự biến đổi biến đổi lượng động điện -Điện biến đổi lượng động điện: -Hãy biến đổi thành ĐCĐ chuyển hoá điện lượng động điện thành Hoạt động (5 phút): Củng -Trả lời các câu hỏi C 5, IV Vận dụng: cố - Vận dụng -Hướng dẫn HS trả lời các câu C6, C7 C5 Ngược chiều kim hỏi C5, C6, C7 đồng hồ C6 Nam châm vĩnh cửu có từ trường không mạnh nam châm điện C7 Quạt điện, máy bơm nước, máy khoan, … Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau *Rút kinh nghiệm: Tuần 16 - Tiết 32: Ngày soạn: 24/11/2011 Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Làm TN dùng nam châm tạo dòng điện cảm ứng -Sử dụng đúng thuật ngữ dòng điện cảm ứng và tượng cảm ứng điện từ 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ thực hành cho HS 3.Thái độ: -Nghiêm túc, trung thực học tập II.Chuẩn bị: -1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn, đinamô đã bóc phần vỏ, cuộn dây dẫn có đèn LED, nam châm có trục quay vuông góc với thanh, nam châm điện và pin 1,5V III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Từ trường tồn đâu? Làm nào để nhận biết từ trường? 3.Các hoạt động dạy - học: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (69) Giáo án Vật lí Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (5 phút): Phát các cách khác để tạo dòng điện ngoài cách dùng pin, acqui -Đọc thông tin nêu vấn -Gọi HS đọc thông tin nêu vấn đề tạo dòng điện không phải đề tạo dòng điện không phải dùng pin hay dùng pin hay acqui acqui -Đinamô xe đạp tạo dòng điện nào? Cấu tạo đinamô xe đạp gồm gì? Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu cấu tạo đinamô xe đạp -Quan sát đinamô -Cho HS quan sát cấu tạo đinamô xe đạp qua hình vẽ và hai phận nam châm qua quan sát đinamô tháo và cuộn dây dẫn rời Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu cách tạo dòng điện nam châm vĩnh cửu Nội dung ghi I Cấu tạo, hoạt động đinamô xe đạp: II Dùng nam châm để tạo dòng điện: 1.Dùng nam châm vĩnh cửu: a.Thí nghiệm: -Đọc thông tin và dự -Gọi HS đọc thông tin và dự đoán kết đoán kết -Làm TN theo nhóm b.Nhận xét: -Hướng dẫn các nhóm làm TN Dòng điện xuất rút kết luận cách tạo dòng trả lời các câu hỏi C1, C2 cuộn dây dẫn kín điện cuộn dây dẫn kín ta đưa cực nam cách dùng nam châm vĩnh châm lại gần hay xa cửu đầu cuộn dây đó ngược lại Hoạt động (10 phút): Tìm Dùng nam châm hiểu cách tạo dòng điện vĩnh cửu: nam châm điện a.Thí nghiệm: -Đọc thông tin và dự -Gọi HS đọc thông tin và dự đoán kết đoán kết -Làm TN theo nhóm -Hướng dẫn các nhóm làm TN b.Nhận xét: trả lời C rút kết luận cách tạo dòng Dòng điện xuất điện cuộn dây dẫn kín cuộn dây dẫn kín cách dùng nam châm điện thời gian đóng và ngắt mạch điện nam châm điện, nghĩa là thời gian dòng điện nam châm điện biến thiên Hoạt động (3 phút): Tìm Hiện tượng cảm ứng GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (70) Giáo án Vật lí hiểu thuật ngữ dòng điện ảm ứng và tượng cảm ứng điện từ -Gọi HS đọc thông tin dòng điện cảm ứng và tượng cảm ứng điện từ điện từ: -Đọc thông tin Hoạt động (5 phút): Vận dụng -Cá nhân trả lời các -Hướng dẫn HS trả lời các câu câu hỏi C4, C5 hỏi C4, C5 Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau Có nhiều cách dùng nam châm để tạo dòng điện cuộn dây dẫn kín Dòng điện tạo thao cách đó gọi là dòng điện cảm ứng và tượng tạo dòng điện cảm ứng gọi là tượng cảm ứng điện từ III.Vận dụng: C4 C5 *Rút kinh nghiệm: Tuần 17 - Tiết 33: Ngày soạn: 26/11/2011 Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Xác định có biến thiên (tăng, giảm) đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín làm TN với nam châm vĩnh cửu và nam châm điện -Lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng với biến đổi đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây -Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng, vận dụng giải thích dược số tượng tạo và không thể tạo dòng điện cảm ứng 2.Kĩ năng: -Quan sát TN, mô tả chính xác, tỉ mỉ TN -Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ 3.Thái độ: -Ham học hỏi, yêu thích môn học II.Chuẩn bị: -Mỗi nhóm mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ nam châm III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (71) Giáo án Vật lí 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Nêu TN tạo dòng điện cảm ứng nam châm điện và nam châm vĩnh cửu 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (5 phút): Nhận biết vai trò từ trường tượng cảm ứng điện từ *Chỉ cho HS thấy để tạo dòng điện cảm ứng cần phải có tồn từ trường và biết nào từ trường có thể tạo dòng điện cảm ứng Hoạt động (8 phút): Khảo sát biến đổi đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây -Trả lời C1 -Goi HS đọc thông tin và quan sát hình vẽ trả lời C1 -Trong trường hợp nào cuộn dây dẫn kín có dòng điện cảm ứng? -Khi đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây nào? Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng -Cá nhân hoàn thành -Hướng dẫn HS lập bảng đối bảng chiếu thảo luận và rút điều kiện xuất dòng điện cảm ứng -Trả lời C4 Nội dung ghi I Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây: *Nhận xét 1: Khi đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng giảm (biến thiện) II Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng: *Nhận xét 2: Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín đặt từ trường nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên -Yêu cầu HS trả lời C4 *Kết luận: Hoạt động (5 phút): Rút -Đọc kết luận kết luận chung Trong trường hợp, -Yêu cầu HS tự đọc kết luận SGK số đường sức từ xuyên SGK qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín biến thiên thì cuộn dây xuất -Tổng quát hơn, đúng dòng điện cảm ứng trường hợp GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (72) Giáo án Vật lí -Kết luận này có gì khác so với nhận xét 2? GDMT: *Dòng điện sinh từ trường và ngược lại từ trường lại sinh dòng điện Điện trường và từ trường tồn thể thống gọi là điện từ trường *Điện là nguồn lượng có nhiều ưu điểm: Dễ sử dụng, dễ chuyển hoá thành các dạng lượng khác, dễ truyền tải xa…nên ngày càng sử dụng phổ biến *Việc sử dụng điện không gây các chất thải độc hại nhưu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nên đây là nguồn lượng *Vì để bảo vệ môi trường chúng ta cần phải: -Thay các phương tiện giao thông sử dụng động nhiệt các phương tiện sử dụng động điện -Tăng cường sản xuất điện các nguồn lượng sạch: Năng lượng nước, lượng gió, lượng Mặt Trời… III.Vận dụng: -Cá nhân trả lời các Hoạt động (5 phút): Củng câu hỏi C5, C6 cố - Vận dụng C5 Quay núm -Yêu cầu cá nhân trả lời các đinamô xe đạp giả sử lúc câu hỏi C5, C6 đầu cực Bắc nam châm quay lại gần đầu ống dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng, nam châm tiếp tục quay cực Bắc quay xa đầu ống dây số đường sức từu xuyên qua tiết diện cuộn dây giảm, nam châm quay liên tục số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên nên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng C6 Giải thích C5 Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (73) Giáo án Vật lí *Rút kinh nghiệm: Tuần 17 - Tiết 34: Ngày soạn: 07/12/2010 Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây -Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi -Bố trí TN tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo cách: cho nam châm quay cho cuộn dây quay -Dựa vào TN rút điều kiện làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều 2.Kĩ năng: -Quan sát và mô tả chính xác tượng xảy 3.Thái độ: -Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học II.Chuẩn bị: -1 cuộn dây dẫn kín có bóng đèn LED mắc song song và ngược chiều -1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng -1 mô hình cuộn dây quay quanh từ trường nam châm GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (74) Giáo án Vật lí III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Nêu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng Giải thích cho nam châm quay quanh trục đặt song song tiết diện cuộn dây dẫn kín cuộn dây có dòng điện? 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (3 phút): Tổ chức tình học tập *Đặt vấn đề SGK Hoạt động (13 phút): Phát dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trường hợp nào chiều dòng điện cảm ứng có thể thay đổi -Đọc thông tin và làm -Gọi HS đọc thông tin và hướng dẫn các nhóm làm TN TN hình 33.1 hình 33.1 -Các nhóm thảo luận -Tổ chức các nhóm thảo luận trả lời C1 -> rút kết trả lời C1 luận chiều dòng điện số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây hai trường hợp Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều -Gọi HS đọc mục SGK Nội dung ghi I Chiều dòng điện cảm ứng: 1.Thí nghiệm: 2.Kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đó giảm 3.Dòng điện xoay chiều: Dòng điện có chiều luân phiên thay đổi gọi là dòng điện xoay chiều Hoạt động (12 phút): Tìm II Các cách tạo dòng hiểu hai cách tạo dòng điện điện xoay chiều: xoay chiều 1.Cho nam châm quay -Làm TN và trả lời C 2, trước cuộn dây dẫn kín: -Tổ chức cho các nhóm làm 2.Cho cuộn dây quay TN hình 33.2 cho nam châm C3 từ trường: quay trước cuộn dây dẫn và thảo luận trả lời C2, C3 -Từ TN hãy rút nhận xét 3.Kết luận: các cách tạo dòng điện xoay Dòng điện cảm ứng xoay chiều chiều xuất cuộn GDMT: dây dẫn kín cho nam *Dòng điện chiều có hạn chế là châm quay trước cuộn dây GV: Lê Tôn Đắc -Đọc mục Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (75) Giáo án Vật lí khó truyền tải xa, việc sản xuất tốn kém và sử dụng ít tiện lợi *Dòng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm dòng điện chiều cần có thể chỉnh lưu thành dòng điện chiều thiết bị đơn giản *Để bảo vệ môi trường cần phải: -Tăng cường sản xuất và sử dụng dòng điện xoay chiều -Sản xuất các thiết bị chỉnh lưu để chuyển dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều (đối với trường hợp cần thiết sử dụng dòng điện chiều) Hoạt động (5 phút): Củng cố - Vận dụng -Hướng dẫn hS trả lời C4 Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập -Chuẩn bị cho tiết học sau hay cho cuộn dây quay từ trường -Cá nhân trả lời C4 III.Vận dụng: C4 *Rút kinh nghiệm: Tuần 17 - Tiết 34: Ngày soạn: 28/11/2011 ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu: -Hệ thống hoá kiến thức cần nhớ phần điện và điện từ -Vận dụng tốt lí thuyết để làm số bài tập bài tập mạch điện, bài tập qui tắc nắm tay phải và bàn tay trái -Có kiến thức thật để làm tốt bài kiểm tra học kì II.Chuẩn bị: -GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập -HS: Đề cương đã chuẩn bị trước III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Nêu kết luận cách tạo dòng điện xoay chiều 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động (8 phút ): Hệ thèng lÝ thuyÕt -Nªu nh÷ng c«ng thøc c¬ GV: Lê Tôn Đắc Hoạt động HS Nội dung ghi I LÝ thuyÕt : 1.C¸c c«ng thøc ch¬ng ®iÖn häc: -Nªu c«ng thøc vµ a-TÝnh ®iÖn trë: Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (76) Giáo án Vật lí b¶n cña ch¬ng I - Treo b¶ng phô gi¶i thÝch c«ng thøc R= U ;R= ρl I S -Víi m¹ch nèi tiÕp: R = R1+ R2 -Víi m¹ch song song: R= R1 R R 1+ R b -TÝnh c«ng suÊt: P = U.I = U =I R R c- C«ng thøc tÝnh ®iÖn n¨ng: A = Pt = UIt d- TÝnh nhiÖt lîng: Q = I2Rt C¸c néi dung cña ch¬ng ®iÖn tõ: -Nªu nh÷ng néi dung c¬ -Tr¶ lêi qua c©u hái -Sù t¬ng t¸c cña hai nam ch©m b¶n cña ch¬ng II tæng kÕt ch¬ng - Quy t¾c bµn tay tr¸i - Quy t¾c n¾m tay ph¶i Hoạt động (30 phút): II Bµi tËp: T×m hiÓu bµi tËp 1.Bµi tËp phÇn ®iÖn: Bµi 1: Cho m¹ch ®iÖn nh Bµi 1: h×nh vÏ: a)V× R2 // R3 -Nghiªn cøu t×m hR2 R 15 30 íng gi¶i cho tõng ý Ta cã R23 = = R1 B A R2 R3 Víi R1 = 10 Ω , R2 = 15 Ω , R3 = 30 Ω , UAB = 10 V , t = 10 phót a) tÝnh ®iÖn trë toµn m¹ch b) TÝnh I1 ,I2 , I3 c) TÝnh PAB d) TÝnh A1 , A2 , A3 R 2+ R 45 = 10 Ω V× R1 nèi tiÕp víi R23 => RAB = R1+ R23 = 10 + 10 = 20 Ω b) áp dụng công thức định luật ¤m ta cã: I= U AB 10 = =0,5 A R AB 20 => I1 = 0,5 A Mµ U2 = U3 = U23 = I.R23 = 0,5.10 = 5V U2 = = A R 15 U3 I3 = = = A R 30 Nªn I2 = c) Ta cã: PAB = U.I = 0,5.10 = 5W d) A1 = U1 I1.t = 5.0,5.600 = 1500J A2 = 1000J , A3 = 500J Bµi 2: Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận R2 (77) Giáo án Vật lí vÏ R3 K2 R1 -Nªu c¸ch lµm -Chỉ rõ sơ đồ tr- -Tiến hành làm êng hîp -Lªn b¶ng lµm ý a vµ -Theo dâi vµ híng dÉn häc b sinh lµm -Hoạt động nhóm trả lêi ý c -Cho HS nghiªn cøu lµm vµ gäi lªn b¶ng -Hoạt động cá nhân K1 A U U = 12V ; R1 = Ω ;R2 =3 Ω ; R3 = Ω §iÖn trë cña c¸c khoá và ampe kế không đáng kể TÝnh c®d® khi: a) K1 đóng , K2 mở b) K1 mở , K2 đóng c) K1 đóng , K2 đóng Bµi tËp phÇn ®iÖn tõ: Xác định chiều lực điện từ t¸c dông vµo ®iÓm N - N - + + Bµi 3: Hoµn thµnh h×nh vÏ N + S S N F I F Hoµn thµnh c¸c h×nh vÏ sau N Hoạt động (1 phút): DÆn dß -VÒ nhµ giải lại các bài tập -ChuÈn bÞ cho tiết ôn tập sau S F I + S N +++ +++ +++ +++ F I N S *Rút kinh nghiệm: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (78) Giáo án Vật lí Tuần 18 - Tiết 35: Ngày soạn: 02/12/2011 ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT) I.Mục tiêu: -Hệ thống hoá kiến thức cần nhớ phần điện và điện từ -Vận dụng tốt lí thuyết để làm số bài tập bài tập mạch điện, bài tập qui tắc nắm tay phải và bàn tay trái -Có kiến thức thật để làm tốt bài kiểm tra học kì II.Chuẩn bị: -GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập -HS: Đề cương đã chuẩn bị trước III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi Hoạt động (10 phút): Trao đổi và trả lời câu hỏi -Phát biểu định luật -Cá nhân trả lời câu Ôm Viết công thức biểu hỏi GV diễn định luật -Điện trở dây dẫn là gì? Nêu ý nghĩa điện trở -Biến trở là gì? Có tác dụng nào? Hãy kể tên số biến trở thường sử dụng -Điện là gì? Hãy nêu số ví dụ điện chuyển hoá thành các dạng lượng khác -Phát biểu định luật Jun-Lenxơ Viết công thứuc biểu diễn định luật Hoạt động (30 phút): Vận dụng -Tóm tắt đề và giải Giải: Bài 1:Một bếp điện có hướng dẫn Vì bếp sử dụng hiệu điện ghi 220V-1000W sử GV 220V đúng với hiệu điện định dụng với hiệu điện *Cho biết: mức bếp nên công suất điện GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (79) Giáo án Vật lí 220V để đun sôi 2,5lít Bếp 220V-1000W nước nhiệt độ ban đầu U = 220V là 20 C thì thời m = 2,5kg gian là 14 phút 35 giây t1 = 200C ; t2 = 1000C 1.Tính hiệu suất bếp c = 4200J/kg.K Biết nhiệt dung riêng t = 875s nước là 4200J/kg.K a H = ? 2.Mỗi ngày đun sôi lít b m = 5kg ; t’= 30 nước điều kiện trên ngày -> Số tiền = ? thì 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này Cho biết giá 1kWh là 800 đồng Bài 2: Một hộ gia đình có các dụng cụ điện sau đây: bếp điện 220V600W; quạt điện 220V110W; bóng đèn 220V100W Tất sử dụng hiệu điện 220V, trung bình ngày đèn dùng giờ, quạt dùng 10 và bếp dùng 1.Tính cường độ dòng điện qua dụng cụ 2.Tính điện tiêu thụ tháng (30 ngày) và tiền điện phải trả Biết kWh giá 800 đồng bếp là 1000W Nhiệt lượng có ích để đun sôi 2,5kg nước 200C: Q1 = mc(t2-t1) = 840000J Nhiệt lượng toàn phần bếp toả ra: Q = I2.R.t = P.t = 1000.875 = 875000J Hiệu suất bếp: H= Q1 100 %=96 % Q Nhiệt lượng bếp toả ngày lúc này là: Q’= 2Q = 2.875000 = 1750000J Điện sử dụng 30 ngày: A = Q’.t’ = 1750000.30 =52500000J = 14,6 kWh Số tiền phải trả: -Tóm tắt đề và giải T = 14,6.800 = 11680 đồng hướng dẫn Giải: GV 1.Vì tất dụng cụ sử dụng đúng với hiệu điện định mức nên công suất đạt với công suất ghi trên dụng cụ Nên ta có: Pb=U I B ⇒ I B= PB 600 = =2 , 72 A U 220 Tương tự tính được: Iđ = 0,45A và Iq = 0,5A 2.Điện tiêu thụ dụng cụ tháng: Ab= 1.Pb.t = 1.0,6.4.30 = 72kWh Aq=4.Pq.t =4.0,11.10.30= 108kWh Ađ=6.Pđ.t =6.0,1.6.30 =132kWh Tổng điện tiêu thụ: A = Ab+Aq+Ađ = 312kWh Tiền điện phải trả: T = 312.800 = 249600 đồng Hoạt động (1 phút): Dặn dò -Về nhà ôn lại kiến thức đã học -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKI GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (80) Giáo án Vật lí *Rút kinh nghiệm: Tuần 18 - Tiết 36: Ngày soạn: 04/12/2011 KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Mục tiêu: -Đánh giá mức độ HS nắm bắt kiến thức HKI và việc vận dụng kiến thức việc giải các bài tập vận dụng -Rèn kĩ độc lập tư duy, kĩ trình bày bài kiểm tra, khả tổng hợp kiến thức và làm nhanh gọn hợp lí II.Chuẩn bị: -GV: Chuẩn bị đề kiểm tra -HS: Kiến thức đã học + dụng cụ làm bài III Ma trận đề kiểm tra: PhÇn Néi dung Tr¾c nghiÖm BiÕt HiÓu V.dông Tù luËn BiÕt HiÓu V.dông §Þnh luËt ¤m c©u (1®) Sù phô thuéc cña ®iÖn trë vµo d©y dÉn C«ng suÊt ®iÖn c©u (0,5®) 1® 1® c©u (1®) 1® 0,5® c©u (0,5®) c©u (1®) c©u (1®) 2® 0,5® c©u (0,5®) 10 §éng c¬ ®iÖn mét c©u (0,5®) chiÒu Tæng 2,5® 2,5® 0,5® c©u (0,5®) c©u (0,5®) §iÖn n¨ng – C«ng cña c©u (1®) dßng ®iÖn §Þnh luËt Jun- Len x¬ An toµn sö dông ®iÖn Tõ trêng cña èng d©y cã dßng ®iÖn ch¹y qua Sù nhiÔm tõ cña s¾t, thÐp Lùc ®iÖn tõ c©u (1,5®) Tæng 0,5® c©u (0,5®) 0,5® 1® 0,5® 1® 1® 4® 10® IV.§Ò bµi : A.Trắc nghiệm (4 đ): Chọn câu trả lời đúng các câu : Tăng chiều dài dây dẫn lên bốn lần thì phải tăng hay giảm tiết diện bao nhiêu lần để điện trở giữ không đổi A T¨ng lÇn; B Gi¶m lÇn; C T¨ng 16 lÇn; D Gi¶m 16 lÇn Một bóng đèn điện có ghi 220V – 40W Khi đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện 110V thì công suất tiêu thụ đèn là: A 10W; B 40W; C 20W; D 220W Các vật liệu nào sau đây để từ trờng bị nhiễm từ? A Vßng vµng; B §òa b¹c; C S¾t giµ; D L đồng Động điện chiều có nhiệm vụ biến đổi: A C¬ n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng; B §éng n¨ng thµnh nhiÖt n¨ng C §iÖn n¨ng thµnh c¬ n¨ng; D §iÖn n¨ng thµnh quang n¨ng Số đếm công tơ điện gia đình cho biết: GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (81) Giáo án Vật lí A Công suất tiêu thụ điện gia đình; B Thời gian sử dụng điện gia đình C Điện mà gia đình đã sử dụng; D Số dụng cụ dùng điện gia đình C«ng cña dßng ®iÖn kh«ng tÝnh theo c«ng thøc: A A=UIt; B A=U2t/R; C A=I2Rt; D.A= I Rt Hình nào sau đây đúng với quy tắc bàn tay trái: N F S F S I S I N S N I F F N ViÖc lµm nµo díi ®©y lµ an toµn sö dông ®iÖn? A Sö dông d©y dÉn kh«ng cã vá bäc c¸ch ®iÖn B Rút phích cắm đèn khỏi ổ điện thay bóng đèn khác C Lµm thÝ nghiÖm víi nguån ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ lín h¬n 45V B.Tù luËn (6®): Tr¶ lêi c©u hái vµ gi¶i bµi tËp Bµi 1: a.Ph¸t biÓu quy t¾c n¾m tay ph¶i b.Xác định chiều dòng điện chạy cuộn dây biết kim nam châm định hớng nh h×nh vÏ N Bµi2: S D Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh CvÏ: R2 R1 C D R3 A A B BiÕt ®iÖn trë R1 = Ω , R2 =U6 Ω_ ,R3 =12 Ω HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n mạch đợc giữ không đổi U=12V;+Ampe kế có điện trở không đáng kể a.Tính điện trở tơng đơng toàn mạch và cờng độ dòng điện mạch chính b.TÝnh c«ng suÊt to¶ nhiÖt trªn ®iÖn trë R1 vµ nhiÖt lîng to¶ trªn ®iÖn trë R2 phót c.Nếu đổi chỗ R2 và Ampe kế cho thì số Ampe kế là bao nhiêu? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM A.Trắc nghiệm (4đ): Mỗi câu chọn đúng 0,5đ C©u §¸p ¸n A A C C C D D B B.Tù luËn (6®): Bµi 1: a Phát biểu đúng (1®) b §Çu èng d©y gÇn cùc B¾c cña kim nam ch©m lµ cùc Nam Áp dông quy t¾c n¾m tay phải ta xác định đợc dòng điện ống dây có chiều vào D C (1®) Bµi 2: a R23 = ( Ω ) (0,5®) GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (82) Giáo án Vật lí Rt® = 84 ( Ω ) (0,5®) I = 1,5 (A) (0,5®) b P = I12 R1 = (W) (0,5®) UCD = I.R23 = (V) (0,5®) I2 = (A) Q = I22 R t = 360 (J) (0,5®) c §æi chç R2 vµ Ampe kÕ cho nhau: Ta cã ®o¶n m¹ch t¹i C,D dßng ®iÖn kh«ng qua R3 , mạch điện đợc vẽ lại (0,5®) A R1 + C R12 =R1 + R2 = 10 ( Ω ) IA = 1,2 (A) A D R2 B _ (0,5®) *Rút kinh nghiệm: HÌNH CHÈN VÀO GIÁO ÁN VẬT LÍ Ngô Văn Nhỏ - GV Trường THCS Hựu Thành A Trà Ôn – Vĩnh Long GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (83) Giáo án Vật lí GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (84) Giáo án Vật lí GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (85) Giáo án Vật lí GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (86) Giáo án Vật lí GV: Lê Tôn Đắc Đơn vị: Trường THCS Nghĩa Thuận (87)