1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA DAI SO 9 HKI CA MAU

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

- Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản của chương II : Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nh[r]

(1)

Chương I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA §1 CĂN BẬC HAI

A. MỤC TIÊU :

- Hiểu khái niệm bậc hai số khơng âm, kí hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương bậc hai âm số dương, định nghĩa bậc hai số học - Tính bậc hai số bình phương số

B. CHUẨN BỊ :

GV: - Bảng phụ (ghi sẵn câu hỏi, tập, định nghĩa, định lí) - Máy tính bỏ túi

HS: - Ơn tập khái niệm bậc hai (toán 7) - Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp luyện tập thực hành

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt đông HS

Hoạt động 1

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁCH HỌC BỘ MƠN GV giới thiệu chương trình Đại số gồm

chương:

+ Chương I: Căn bậc hai, bậc ba + Chương II: Hàm số bậc

+ Chương III: Hệ hai phương trình bậc hai ẩn

+ Chương IV: Hàm số y= ax2 Phương trình

bậc hai ẩn

- GV giới thiệu vài đặc điểm yêu cầu học tập môn

- GV giới thiệu chương I:………dẩn dắt HS vào nội dung học “Căn bậc hai”

HS nghe giới thiệu

- HS ghi lại yêu cầu để thực - HS lắng nghe

Hoạt động 2

1/ CĂN BẬC HAI SỐ HỌC - GV: Hãy nêu định nghĩa bậc hai số

a khơng âm?

-Với số a dương có bậc hai? Cho ví dụ

- Hãy viết dạng ký hiệu? - Nếu a= 0, số có bậc hai? - Tại số âm khơng có bậc hai? - GV: u cầu HS làm ?1 , yêu cầu giải thích VD vừa làm

-HS Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 = a.

-Với số a dương có hai bậc hai avà- a VD: bậc hai -2

4 2;  2

-Với a = 0, số có bậc hai ( 0 )

-Tại số bình phương khơng âm -HS:Thực hiện:

+ Căn bậc hai -3 + Căn bậc hai

4

2

và-2

+ Căn bậc hai 0,25 0,5 – 0,5 + Căn bậc hai - - GV giới thiệu định nghĩa bậc hai

nêu ví dụ

-HS ghi định nghĩa ví dụ vào vở:

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần 1

Tiết 1

Với số dương a, số ađược gọi bậc hai số học a.

(2)

-GV nêu ý SGK/4 ghi tóm tắt định nghĩa theo hai chiều để HS ghi vào -GV cho HS xem giải mẫu ? ,câu a/ sau cho HS làm câu lại

-GV giới thiệu thuật ngữ “ phép toán khai phương”

-GV cho hs làm ?3

VD1:(SGK- T4)

-HS ghi tóm tắt sau: x

x a

x a

 

  

 

-HS1: b/ 64 8 8 0 và 82 = 64

-HS2: c/ 81 9 9 0 và 92 = 81

-HS3: d/ 1.21 1.1 1.1 0 và 1.12 = 1.21

-HS thực hiện:

+ Căn bậc hai 64 -8 + Căn bậc hai 81 -9 + Căn bậc hai 1.21 1.1 -1.1 Hoạt động 3

2/ SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC -GV cho ,a b0

Nếu a < b anhư với b ? -GV giới thiệu định lí (SGK/5)

- Giới thiệu VD yêu cầu học sinh thảo luận giải ?4

-GV cho HS đọc VD3, sau giải ?5 để củng cố

-HS a < b a< b -HS ghi định lí:

-HS đọc VD2 (SGK/T5)

-HS giải ? hai HS lên bảng trình bày: a/ 16 > 15  16  15

 4 15 b/11 9  11  11 3

-HS đọc vd3 sau giải ?5 theo yêu cầu : a/ x  1 x 1 x1

b/ x 3 x

với x 0 có x 9 x9

vậy 0 x

Hoạt động LUYỆN TẬP BT: Trong số sau số có bậc hai:

3; ; 1.5; ; 4; 0; -1

HS:Những số có can bậc hai là: 3; ; 1.5; ;

BT 3/trang6 SGK.

GV viết đề lên bảng phụ, GV hướng dẫn Nếu x2 = a x bậc hai a.

BT 5/trang SGK.

BT 3/trang6 SGK

HS Thảo luận trình bày giải: a/ x2 = 2 x1,2 1, 414

b/ x2 = 3 x1,2 1,732

c/ x2 = 3,5 x1,2 1,871

GV: Nguyễn Văn Đen Với số a b khơng âm, ta có :

(3)

GV viết đề lên bảng phụ.

d/ x2 = 4,12 x1,2 2,030

BT 5/trang SGK.

-HS: Đọc đề quan sát hình vẽ sgk Giải

Diện tích hình chữ nhật :3,5 14 = 49 (m2)

Gọi cạnh hình vng x (m) ĐK: x >

Ta có: x2 = 9

x7

Do x > nên x = -7 (loại)

Vậy cạnh hình vng cần tìmlà (m)

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Nắm vững bậc hai số học số a0, phân biệt với bậc hai số a khơng âm, biết

cách viết định nghĩa theo kí hiệu: x

x a

x a

 

  

 ĐK:a0

- Nắm vững định lí so sánh bậc hai số học, hiẻu ví dụ áp dụng - Bài tập nhà số:1, SGK

- Ơn định lí Pytago quy tắc tính giá tri tuyệt đối số - Đọc trước

§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC

2

AA LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU :

- HS biết cách tìm điều kiện xác định (hay đk có nghĩa) Avà có kĩ thực điều biểu thức A không phức tạp(bậc nhất, phân thức mà tử mẩu bậc mẫu hay tử lại số, bậc hai dạng a2 + m hay –(a2 + m) m dương).

- Biết cách chứng minh định lí aa biét vận dụng đẳng thức A2 A để rút gọn biểu thức

- Tính bậc hai biểu thức bình phương biểu thức khác

B. CHUẨN BỊ :

- GV:- Bảng phụ (ghi tập ý)

- HS:- Ơn tập định lí Pytago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối số - Bảng phụ (thực nhóm)

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Phát giải vấn đề; LT thực hành

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra sau:

1/ Định nghĩa bậc hai số học a Viết dạng kí hiệu?

2/ Các khẳng định sau hay sai? a/ Căn bậc hai 64 -8

b/ 648

c/  

2

3 3

d/ x 5 x25

-HS1: trả lời câu câu 1/Phát biểu định nghĩa SGK/T4

Viết:

0 x

x a

x a

 

  

 (ao)

2/ a/ Đ b/ S c/ Đ

d/ S ( 0 x 25)

-HS2: trả lời câu câu

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần

Tiết

(4)

3/ Phát biểu viết định lí so sánh bậc hai số học?

4/ Tìm số x khơng âm biết: a/ x 15

b/ x14

-GV: Nhận xét HS cho điểm -GV: Dẫn dắt HS vào

3/ Phát biểu định lí SGK/T5 Viết: với a, b 0

a b  ab. 4/

2

2

/ 15 15 225

/ 14

7 49

a x x

b x x

x

   

  

  

Hoạt động 2: CĂN THỨC BẬC HAI -GV cho HS đọc làm ?1

-GV giới thiệu 25 x2 là thức bậc hai của

25 – x2, 25 – x2 biểu thức lấy hay biểu

thức dấu

-GV yêu cầu HS đọc phần tổng quát (SGK/T8) -GV cho HS làm ?

-GV cho HS làm tập tr 10 SGK (đề ghi bảng phụ)

-HS thảo luận nhóm đưa đáp án: Trong tam giác vuông ABC

AB2 + BC2 = AC2 (định lí Py-ta-go).

AB2 + x2 = 52

2

2

25 25

AB x

AB x

  

  

(Vì AB > 0)

-HS đọc to phần tổng quát

-HS làm ? x

5 xác định khi:

5

2,5 x

x x

 

 

 

-HS trả lời miêng

-HS thảo luận nhóm cử đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải:

+ Nhóm1: a/

a

có nghĩa 0 a

a

   

+ Nhóm2:

b/ 5a có nghĩa khi 5a 0 a0

+ Nhóm3:

c/ 4 xcó nghĩa khi 4 x 0 x4

+ Nhóm4:

d/ 3a7có nghĩa khi

3 7

3

a a

a

    

 

Hoạt động : HẰNG ĐẲNG THỨC

2

AA -GV cho HS làm ?3

-GV cho HS nhận xét kq so sánh mối quan

-HS tính tốn kq:

a -2 -1

(5)

hệ a2 a?

-GV giới thiệu định lí hướng dẫn HS chứng minh dựa vào tính chất trị tuyệt đối định nghĩa bậc hai

-GV giới thiệu VD2:

-GV trình bày ý a/ VD3 SGK tr cho HS làm ý b/

VD3/T9: a/  

2

2 1  1  1

(vì 1 )

-GV nêu ý tr 10 SGK

2

AA

= A A0

2

AA

= -A A < -GV giới thiệu VD4 a/ Rút gọn  

2

2 x

với x2

 

2

2 2

x  x  x (vì x2nên x-2 0 )

-GV cho HS làm tập tr10 SGK.(câu c, d)

2

a 1 0 4 9

2

a 1 0 2 3

-HS đưa nhận xét:

+ Nếu a < a2 = -a + Nếu a0thì a2 = a

Định lí:

-HS đọc phần chứng minh SGK tr Ví dụ :

-HS ghi: a/

2

12 12 12

b/  

2

7 7

   

-HS làm VD3 SGK tr b/  

2

2  2  2

(vì 2 )

Vậy  

2

2

= 2

-HS ghi ý vào

-Ví dụ 4:

a/ HS nghe GV giới thiệu ghi b/ HS làm

 

2

6 3

aaa

(vì a<0 nên a3 < đó

a a

) Nên a6 = -a -HS lên bảng trình bày c/

2

2 a 2a

a>0 d/  

2

3 a 3a

=3(2-a) (vì a-2 < 0) Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

-GV nêu câu hỏi

+ Acó nghĩa nào?

+ A2 A0? Và A < 0?

-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập tr 11 SGK

+ Nửa nhóm làm câu a c + Nửa nhóm làm câu b d

-HS trả lời:

+ A có nghĩa  A0

+

2

0 AneuA

A A

AneuA

 

 

 

-Nhóm 1:

GV: Nguyễn Văn Đen

Với số a, ta có :

2

aa

(6)

2

1,2

1,2

/

7

/

2 6

a x

x x

c x

x x x

   

     

-Nhóm 2:

2

1,2

1,2

/

8

/ 12

3 12 12

b x

x x

d x

x x x

 

   

 

     

D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ(2 phút)

- HS cần nắm vững đk để Acó nghĩa, đẳng thức A2 = A - Hiểu cách chứng minh định lí

2

aa

với a - BT nhà 6, 7, 8, SGK

- Tiết sau ôn tập, ôn lại đẳng thức đáng nhớ cách biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số

- Chuẩn bị trước tập 11, 12, 13 tiết sau luyện tập

§2.CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC

2

AA LUYỆN TẬP (tt)

A. MỤC TIÊU :

- HS rèn luyện kĩ tìm x để thức có nghĩa, biết áp dụng đẳng thức A2 = A

để rút gọn biểu thức

- HS luyện tập phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình

B. CHUẨN BỊ :

- GV: -Bảng phụ ghi câu hỏi, tập giải mẫu.

- HS: -Ôn tập đẳng thức đáng nhớ biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số

-Bảng phụ để thực nhóm

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : LT thực hành – Nhóm nhỏ

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ -GV: nêu yêu cầu kiểm tra

+HS1:nêu đk để Acó nghĩa? áp dụng làm tập 12 (a, b) tr 11 SGK

-HS1:

+ A có nghĩa  A 0

+Giải tập /

a x có nghĩa 2x + 0

7 x

 

/

bx có nghĩa -3x + 0

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần

(7)

+HS2:điền vào dấu (…) để khẳng định đúng:

2 A

neu A<0 neu

A   

Ap dụng làm tập (a, b) SGK

3 4 x x

  

 

-HS2:

2 A

-A neu A<0 A neu

AA  

Giải tập:  2

/ 3

a     

Vì 2 3>0

 2

/ 11 11 11

b     

Vì 11 3 <0

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP -GV: Tổ chức cho hs làm tập 11

tr11 SGK

-GV hỏi: Hãy nêu thứ tự thực phép tính biểu thức trên?

-GV: yêu cầu HS tính giá trị biểu thức

-GV: cho HS khác nhận xét

-GV: cho hai HS khác lên trình bày câu c/ d/

Bài tập 12 tr 11 SGK.

Tìm x để thức sau có nghĩa:

/ c

x

 

-GV: gợi ý thức có nghĩa nào?

+Tử 1>0 mẫu phải ntn?

d/ 1x2

-GV: Có nhận xét biểu thức ăn thức cho khơng? Từ trả lời tốn

Bài tập 13 tr 11 SGK. Rút gọn biểu thức sau:

-HS: Thực khai phương trước, nhân hay chia, đến cộng hay trừ, làm từ phải sang trái

-Hai HS lên bảng trình bày:

2

/ 16 25 196 : 49 4.5 14 :

20 22

/ 36 : 2.3 18 169 36 : 18 13

36 :18 13 13

11 a

b

 

 

 

   

-Hai HS khác tiếp tụ lên bảng

2

/ 81

/ 16 25 c

d

 

    

-HS: /

1 c

x

  có nghĩa

1

1>0 -1 x

Vi x x

 

 

    

Vậy với x > thức

1 /

1 c

x

  có nghĩa.

-HS: Vì + x2 > nên 1x2 có nghĩa với x

-HS1:

(8)

2

6

/ voi a<0 b/ 25a voi a

/ voi a

a a a

a

d a a

 

 

GV: nhận xét chung cho điểm từng em

a/2 a2 -5a với a<0

2

a a

a a

a

 

 

 (vì a<0)

b/ 25a2 3a 5 2 5

a a

a a

a a a

 

 

 

 (vì a>0 nên 5a 0)

d/5 4a6  a3  32

3 3 3

5

5 10 13

a a

a a

a a

a

 

 

 

 (vì 2a3 < 0)

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Ôn tập lại kiến thức

- Luyện tập lại số dạng tập như: tìm đk để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình

- Bài tập nhà số 16, tr 12 SGK

GV: Nguyễn Văn Đen KÝ DUYỆT

(9)

§3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

- HS nắm nội dung cách chứng minh định lí liên hệ phép nhân phép khai phương

- Thực phép tính bậc hai: khai phương tích nhân bậc hai Hiểu đẳng thức aba b a b khơng âm

- Cẩn thận, xác

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi định lí, qui tắc khai phương tích, quy tắc nhân bậc hai chú ý

- HS: Xem trước bài, bảng phụ nhóm.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ::

Phát giải vấn đề, LT thực hành

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1 : KIỂM TRA -GV: sử dụng bảng phụ nêu yêu cầu kiểm tra

+Điền dấu “X” vào chổ thích hợp, trong trường hợp sai sửa lại cho đúng.

Câu Nôi dung Đúng Sai Sửa 01 3 2x

Xác định

2 x

02

2

1 x

Xác định x0

03 4 ( 0,3)2 1, 2

 

04

-  

2

2

 

-GV: nhận xét chung cho điểm

-HS: thực

Câu Nôi dung Đúng Sai Sửa 01 3 2x

Xác định

2 x

X

2

x

02

2

1 x

Xác định x0

X

03 4 ( 0,3)2 1, 2

  X

04

-  

2

2

  X -4

Hoạt động 2: ĐỊNH LÍ -GV:cho HS làm ?1 -HS:

GV: Nguyễn Văn Đen

Tuần Tiết

(10)

_GV:từ kq ta có nhận xét gì?

-GV: giới thiệu nội dung định lí

-GV: hướng dẫn HS chứng minh định lí dựa vào định nghĩa bậc hai số học

-GV: yêu cầu HS tính: 4.81.64

-GV: giới thiệu ý

-GV: Chuyển sang hoạt động khác

16.25 400 20 16 25 4.5 20

 

 

Vậy: 16.25 16 25

-HS: Ta thấy bậc hai tích tích bậc hai

-HS: ghi nội dung định lí * Định lí:

-HS: chứng minh

Với a0,b0, nên a b xác định khơng âm, ta có:     

2 2

a ba ba b

Vậy a b bậc hai số học a.b, tức là:

a ba b(đpcm) -HS: Giải

4.81.64 81 64 2.9.8

144

  

-HS: ghi vào vỡ * Chú ý :

Định lí mở rộng cho tích nhiều số khơng âm

Hoạt động 3 : 2/ ÁP DỤNG -GV : cho HS đứng chổ đọc to rỏ nội

dung quy tắc ‘khai phương tích’

-GV : giới thiệu ví dụ

-GV : cho hS làm ?2

-HS : lắng nghe ghi quy tắc vào vỡ * Quy tắc khai phương tích :

-HS : quan sát

/ 49.1, 44.25 49 1, 44 25 7.1, 2.5 42 / 810.40 81.4.100 81 100

9.2.10 180 a

b

  

 

 

-HS : lên bảng trình bày / 0,16.0,64.225

0,16 0,64 225 0, 4.0,8.15 4,8

/ 250.360 25.36.100

25 36 100 5.6.10 300 a

b

 

  

* Quy tắc nhân bậc hai.

GV: Nguyễn Văn Đen Với hai số a b khơng âm ,ta có :

a ba b

(11)

-GV : đặt vấn đề ngược lại đến quy tắc nhân bậc hai

-GV : giới thiệu ví dụ 2.( tr 13 SGK) -GV : cho HS làm ?3

-GV : nhận xét chung

-GV : Đặt vấn đề đến ý

-GV ; giới thiệu ví dụ3

-GV : cho HS làm ?4

-GV : làm cách khác cho ta kết

-HS : Trình bày +Nhóm1 :

/ 75 3.75 225 15

a

 

+Nhóm2 : / 20 72 4,9

20.72.4,9

2.2.36.49 36 49 2.6.7 84

b

 

 

-HS : nghe ghi ý * Chú ý :

Với A, B biểu thức, A, B >= 0, ta có :

A BA B.

Đặc biệt với bt A khơng âm ta có :A2 A2 A

 

+ Ví dụ : rút gọn biểu thức sau : a/ 27a a với a0

Ta có : 27a a

 

2

2

2

2

3 27 81 81

/

3

a a a

a a

b a b ab

ab a b

   

 

-HS : Trình bày Với a, b khơng âm :

 

3 2

2

2

2 2

/ 12 12 36 (6 )

6

/ 32 64

8

a a a a a a a

a a

b a ab a b ab

ab ab

  

 

 

 

Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ -GV : Hệ thống lại toàn kiến thức vừa học

-GV ; Cho HS làm tập 17 (b, c) tr 14 SGK

-HS : Lắng nghe GV hệ thống kiến thức -Hai HS lên bảng trình bày bt 17 tr 14 SGK GV: Nguyễn Văn Đen

Muốn nhân bậc hai số khơng âm, ta nhân số dấu căn với khai phương kết đó.

(12)

-GV : nhận xét làm HS sửa chữa sai

-GV : tiếp tục cho HS làm tập 19(b, d) Gọi hai em lên bảng, lớp làm vào

-GV : nhận xét sửa chữa sai, cho điểm khuyến khích tinh thần học tập

 2  2

4 2

2

/ (2 ) 7

4.7 28 / 12,1.360 12,1.10.36

121.36 121 36 11.6 66 b

c

  

 

  

 

-HS1 : làm câu b/

   

   

2

4

2 2

2

2

3

.( 3) a

a a a a

a a

a a

a a

  

 

 

  

-HS2 : làm câu d/  

     

2

2

2

2

2

1

voi a>b

= [ ]

a-b

a>b =a

a a b a b

a a b a a b a b

a a b a b

 

 

 

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

- Học thuộc định lí quy tắc, xem lại chứng minh định lí - Làm tập số : 18 ; 19; 20

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập

§3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG LUYỆN TẬP (tt)

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:HS củng cố kiến thức khai phương tích nhân hai bậc hai

- Kĩ năng: Thành thạo việc vận dụng hai quy tắc vào tập tính tốn, rút gọn biểu thức giải phương trình Rèn luyện cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh

- Thái độ: Có tinh thần tự giác nghiêm túc làm

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ phiếu tập 25d

- HS: Bảng phụ nhóm, bút long, thuộc hai quy tắc

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : LT thực hành – hoạt động nhóm nhỏ

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

GV: Nguyễn Văn Đen

(13)

Hoạt động 1 : KIỂM TRA

Nêu yêu cầu kiểm tra : HS :

- Phát biểu định lý liên hệ phép nhân phép khai phương

- Chữa tập 19a,c

HS2 :

Phát biểu quy tắc khai phương tích quy tắc nhân thức bậc hai

Hai HS lên bảng HS1 :Nêu định lí Tr12 - SGK - Chữa tập 19a,c :

a/ 0,36a2  0,36 a2 Với a < ta có :

0,36 a2 0,6a c/

 2  2 2  2

16

48

27  a   a   a

Với a > ta có : 92 42 1 a2 36(a 1) HS2 :

- Phát biểu quy tắc Tr 13 - SGK

Hoạt động : LUYỆN TẬP

(14)

Chữa BT22 a,b Tr15- SGK

Hỏi : Nhìn vào đề có nhận xét biểu thức dấu ?

Y/cầu : Hãy biến đổi đẳng thức tính

Bài Tập 24.Tr15 – SGK Y/cầu HS đọc đề GV : ghi đề lên bảng

Y/cầu : Hãy rút gọn biểu thức

Tìm giá trị biểu thức x = - GV : yêu cầu HS nhà tự giải câu b tương tự câu a)

Bài Tập 25a,d.Tr16 – SGK

Y/cầu : Hãy vận dụng định nghĩa bậc hai để tìm x

Theo em cách làm khác ?

GV : Cho HS hoạt động nhóm câu 25d phiếu tập

Bài Tập 26a,b.Tr16 – SGK. Y/cầu : so sánh

9

25 25

GV : Vậy với hai số dương 26 9, bậc hai tổng hai số nhỏ tổng hai bậc hai hai số

Tổng quát : Với a > 0, b > Chứng minh : ab < ab

GV : gợi ý phân tích cách bình phương hai vế

b

a > ab

=> ( ab )2 > ( ab )2

=> a + b + ab > a + b

GV : Do bất đẳng thức cuối nên bất đẳng thức cần chứng minh

Chữa BT22 a,b Tr15- SGK

TL : Các biểu thức dấu đẳng thức hiệu hai bình phương

Hai HS lên bảng, lớp chia nhóm làm a) 132 122  13121312  25 5

b) 172  82  17817 8  25.9  5.32 15

Bài Tập 24.Tr15 – SGK

- Đọc đề

a)  

2

9

4  xx x =  2

HS làm lớp theo hướng dẫn GV

 22  22  2

3

1

6

4  xx   x   x

= 2(1 + 3x )2 ( + 3x )2 0 với x

Một HS lên bảng tính :

Thay x = - vào biểu thức ta :

2[ + ( - ) ]2 = ( - 3 2 )2  21,029

Bài Tập 25a,d.Tr16 – SGK a) 16x 8

 16x = 82  16x = 64  x = 6

HS : Cịn cách làm khác biến đổi vế trái = x

d) HS hoạt động nhóm

1  1  1 

4 2 2

 

  

  

x x x

 2.1 x 6 1 x 3

 – x = => x = -2

– x = -3 => x =

Bài Tập 26a,b.Tr16 – SGK HS :

* 259= 34

* 25 = + = = 64

Có 34 < 64 => 259 < 25

b) Với a > 0, b >

=> ab > => a + b + ab > a + b

=> ( ab)2 > ( ab )2 => ab > ab

Hay ab < ab

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Xem lại tập luyện tập lớp

- Làm phần lại tập 22 c, d; 24b, 25b, c SGK - Xem trước chuẩn bị bút lông

GV: Nguyễn Văn Đen

(15)

§4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

A. MỤC TIÊU :

- HS nắm nội dung cách chứng minh định lí liên hệ phép chia phép khai phương

- Thực phép tính bậc hai: khai phương tích nhân bậc hai Hiểu dảng thức b

a b a

a không âm b dương - Cẩn thận, xác

B.CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng phụ ghi định lí, qui tắc khai phương thương, quy tắc chia bậc hai và ý

- HS: Xem trước bài, bảng phụ nhóm.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Phát giải vấn đề, LT thực hành

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : KIỂM TRA Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: Chữa tập 25b) Tìm x biết:

4x

HS2: Chữa tập 25c) Tìm x biết:  1 21

9 x 

Hai HS đồng thời lên bảng: HS1:

5 4x

 2

5   x 5     x x HS2:

 1 21 x 

21 21       x x 50 49         x x x

Hoạt động 2: 1/ ĐỊNH LÝ Cho HS làm ?1 tr16 – SGK

Tính so sánh: 25 16

25 16

Đây trường hợp Tổng quát ta chứng minh định lý sau

Y/cầu HS đọc định lý SGK – tr16

GV: em dựa định nghĩa bậc hai số học số không âm để chứng minh

HS: 25 16

=

4        25 16

= 5 2 

HS: đọc định lý

Tổng quát : với A 0; B >

B A B A

HS: Vì a 0 b > nên b

a

xác định không GV: Nguyễn Văn Đen

Vậy 25 16

= 25 16

(16)

âm

Ta có :

    b

a b a b a           2

Vậy b a

bậc hai số học b a

, Hay b

a = b

a Hoạt động 3: 2/ ÁP DỤNG. GV: Từ định lý ta có hai quy tắc:

- Quy tắc khai phương thương - Quy tắc chia hai bậc hai

GV: Đưa bảng phụ Quy tắc khai phương thương lên để giới thiệu

GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ

Ap dụng quy tắc khai phương thương tính:

a) 121 25

b) 36 25 : 16

9

GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm ?2

GV: yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc Nói: Quy tắc áp dụng định theo chiều từ trái sang phải Ngược lại, áp dụng định lý theo chiều từ phải sang trái ta có quy tắc ?

GV: Đưa quy tắc bảng phụ lên giới thiệu

GV: Cho HS nghiên cứu giải ví dụ SGK-tr17

GV: Cho HS làm ?3 tr 18

GV: Đưa ví dụ bảng phụ lên bảng cho HS xem cách giải

GV: Các em vận dụng VD để giải tập ?4

?4 Rút gọn: a) 50

2a2b4

HS: Đọc quy tắc HS:

a) 121 25

= 11 121

25

b) 36

25 : 16

9

= 10

9 : 36 25 : 16  

Kết hoạt động nhóm: a) 256

225

= 16 15 256 225

b) 0,0196 =

14 , 100 14 10000 196 10000 196   

HS: Quy tắc chia hai bậc hai HS: Đọc quy tắc

HS: Xem giải

HS: Làm nháp phút, hai HS lên bảng trình bày lời giải

HS1: 111

999

 

HS2:

2 9 13 13 117 52   

HS: Xem cách giải VD3

HS: Các nhóm làm bài, hai HS lên bảng trình bày lời giải

(17)

b) 162 2ab2

với a  0 a) 50

2a2b4

= 25 25

2

2

2b a b ab

a

 

b) 162 2ab2

= 162 81 81 2ab2 ab2 ab2 b a

 

Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ GV: yêu cầu HS phát biểu định lý liên hệ

giữa phép chia phép khai phương Tổng quát

GV: yêu cầu HS làm tập 28b,d tr18 -SGK

HS: Phát biểu:

Tổng quát : với A 0; B >

B A B A

HS làm 28:

b)

8 25 14 

d)

9 ,

1 ,

E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

- Học thuộc định lý, xem cách chứng minh định lý học thuộc hai quy tắc - Làm tập 28a, c ; 29 ; 30a, b SGK

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập

GV: Nguyễn Văn Đen KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 04 – 05 - 06

Tuần Tiết

(18)

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

- Củng cố cho học sinh kĩ dùng qui tắc khai phương thương và chia thức bậc hai.

- Rèn luyện tư , rút gọn ,tìm x ,và so sánh hai biểu thức - Phát triển tư logic

II CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ ghi nội dung đề tập HS : Làm tập giao

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Phương pháp vấn đáp - luyện tập, thực hành.

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra 15' I TRẮC NGHIỆM:

Khoanh tròn vào chữ A, B, C, D dúng trước câu trả lời mà em cho câu sau:

Căn bậc hai số a không âm số x cho:

A. a = x2 B x = - a2 C x - a = D x = 2a

Tính 1√3¿

2

¿ √¿

Kết là:

A - √3 B √3 - C ± ( √3 - 1) D 2

Căn thức √3x+6 có nghĩa khi:

A x B x C x < D x > 2 Căn thức √

2+x xác định khi:

A x < B x > - C x D x 2 Nếu a < b

Aa<√b B. √a>√b C √a ≤b D √a ≥b

Tích √5.√20 bằng:

A 100 B 10 C D 25 Tính √25 bằng:

A 15 B √15 C 225 D Đáp án khác Tính √16

64 bằng:

A 12 B √1

2 C √

9 D √0,5

II TỰ LUẬN:

1 Tính √√163

2 Rút gọn biểu thức: x −5¿

2

¿ √¿

với x < 5 Đ/a: √√163 = √43 = √1 = 1

2 x −5¿

2

¿ √¿

= |x −5| = -(x - 5) = - x

(19)

Hoạt động 1: Kiểm tra

-Gọi HS lên bảng: ? HS1: Phát biểu quy tắc khai phương thương Làm tập 28 a), b)

? HS2: : Phát biểu quy chia bậc hai Làm 29 a), c)

- 2HS Lên bảng trả lời trình bày lời giải tập

Bài tập 28a); b)

a) √289

225= √289 √225=

17 15

b) √214

25 = √

64 25=

√64 √25=

8

Hoạt động 2: Chữa tập giao

- Cho HS lên bảng làm 28 c); d) - Nhận xét uốn nắn những sai sót HS mắc phải.

- Cho HS lên bảng làm 29

Lưu ý: Vận dụng linh hoạt hai quy tắc

- 2HS Lên bảng - HS lớp theo dõi nhận xét

- 2HS Lên bảng - HS lớp theo dõi nhận xét

Bài tập 28 c); d) : Tính c) √0,25

9 = √0,25

√9 = 0,5

3 =

d) √8,1

1,6 = √

81 16

√81 √16=

9

Bài tập 29 c), d) : Tính c) √12500

√500 =√ 12500

500 =√25=5

d) √65

√23.35=

√25 35

√23 35=√

25 35

23 35=√2

=2

Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập mới

- Treo bảng phụ ghi ngội dung đề tập 32.

Cho HS làm phút. - Yêu cầu 2HS lên bảng làm.

- Làm phút tập 32 lên bảng làm.

-HS theo dõi nhận xét

Bài tập 32 : Tính: a) √1

16

c) √16521242 164

Giải a) √1

16 =

35 12 ¿

2

¿ ¿

√2516 49

9 =√¿

c) √16521242

164 =

√41 289 164 =√

289 =

17

b)

144 81 12

1, 44.1, 21 1, 44.0, 1,08 100 100 10 10

   

(20)

- Treo bảng phụ ghi ngội dung đề tập 33a); c).

Cho HS làm phút. yêu cầu HS lên bảng làm

- Treo bảng phụ ghi ngội dung đề tập 25.

Cho HS làm phút.

- HS lớp suy nghĩ làm bài.

- 1HS lên bảng trình bày.

- HS lớp suy nghĩ làm bài.

- 1HS lên bảng trình bày.

d)

       

2 2

149 76 149 76

149 76 73.225 225 15

457 384 457 384 457 384 73.841 841 29

 

   

  

Bài tập 33a); c): Giải phương trình: a) √2 x- √50 =0

c) √3 x2

-√12 =0

Giải

a) √2 x- √50 =0

x= √50 √2 =√

50

2 =√25=5

b)

3 12 27 3 3

3 3 4

x x

x x x

      

      

c) √3 x2

-√12 =0

x2 = √12

√3 =√ 12

3 =√4 x = √2

x = - √2

Bài tập 34a): Rút gọn a) ab2

a23b4 (a<0; b 0)

Giải

a)ab2

a23b4 =

= ab2

√3 √a2b4=ab

2 √3 |a|b2=ab

2 √3

ab2=√3

(a<0; b 0)

V Hướng dẫn học nhà :

- Xem lại tập làm lớp

- Nghiên cứu trước bảng bậc hai chuẩn bị bảng chữ số thập phân.

GV: Nguyễn Văn Đen KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 07

Tuần Tiết

Ngày soạn: 09/9/2011 Ngày dạy: 9A:

(21)

§5 BẢNG CĂN BẬC HAI

A. MỤC TIÊU :

-Kiến thức : HS hiểu cấu tạo bảng bậc hai.

-Kĩ : Biết dùng bảng số máy tính bỏ túi để tính bậc hai số dương cho trước. -Thái độ : Tự giác nghiêm túc học tập.

B. CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ (ghi sẵn tập), bảng số êke bía cứng hình chữ L. HS : Bảng số, êke bía cứng hình chữ L, bảng phụ nhóm

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp, Thực hành – luyện tập D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động : KIỂM TRA GV : nêu yêu cầu kiểm tra

Nhắc lại định nghĩa bậc hai số học số khơng âm a ?

Tìm bậc hai số học 100 ; 25 ; 49 ; 72

- GV : nhận xét cho điểm - GV : Đặt vấn đề :

Ta thấy số có dạng biểu diễn dạng bình phương số khác việc tìm bậc hai số dễ dàng Việc khó khăn số dạng Bài học hôm giúp ta giải vấn đề này, nhờ vào bảng lượng giác

Vậy cấu tạo cách sử dụng ta nghiên cứu phần rõ

-HS :

Nêu định nghĩa bậc hai số học số a không âm.( tr SGK)

Tính : 100 10

25 1 49

72 36.2

 

 

-HS : lắng nghe ghi

Hoạt động : GIỚI THIỆU BẢNG

-GV : Để tìm bậc hai số dương, người ta sử dụng bảng tính sẵn bậc hai Trong « Bảng số vói chữ số Brađixơ » bảng bậc hai bảng IV dùng để khai bậc hai bấc số dương có nhiều bốn chữ số

-GV : Em nêu cấu tạo bảng ? -GV :Giới thiệu SGK trang 20, 21 nhấn mạnh :

+ Ta quy ước gọi tên hàng ( cột) theo số đợc ghi cột ( hàng đầu tiên) trang

+ Căn bậc hai số viết không ba chữ số từ 1,00 đến 99,9 + Chón cột hiệu dùng để hiệu chữ số cuối bậc hai

-HS :

Mở bảng IV để xem cấu tạo bảng

-HS : Bảng bậc hai chia thành hàng cột, ngồi cịn chín cột hiệu

-HS : lắng nghe quan vào bảng số

(22)

số viết bốn chữ số từ 1,000 đến 99,99

Hoạt động 3: CÁCH DÙNG BẢNG -GV : giới thiệu ví dụ Tìm 1,86

-GV : treo bảng phụ ( mẫu 1) dùng êke bìa hình chữ L để tìm giao hàng 1,6 cột cho số 1,6 nằm cạnh góc vng (mẫu1)

N ……… …………

1,6 : :

1,296

-GV : Giao hàng 1,6 cột số ?

-GV : Vậy 1,86 1, 296 -GV : giới thiệu tiếp ví dụ -GV : treo bảng phụ ( mẫu )

Hãy tìm giao của hàng 39 cột ?

-GV : ta có 39,1 6, 253

Tại giao hàng 39 cột hiệu em thấy số ?

-GV : giới thiệu cách tìm hiệu sau: 6,253 + 0,006 = 6,259

Vậy : 39,18 6, 259

N …… …… ……

: : 39,6 : :

6,253

-GV : cho hS làm câu tương tự -GV : cho HS đọc ví dụ

-GV : hướng dẫn đến cách tìm bậc hai số lớn 100

-GV : cho HS làm ?2 theo nhóm

-GV : nhận xét chuyển qua phần c/

-GV: giới thiệu ví dụ

a/ Tìm bậc hai số lớn nhỏ 100. -HS : ghi ví dụ Tìm 1,86

-HS : nhìn bảng phụ

-HS : số 1,296

-HS : ghi 1,86 1, 296 -HS : ghi ví dụ : tìm 39,18 -HS : số 6,253

-HS : số

-HS ghi : 39,18 6, 259

-HS : Làm theo câu mà GV yêu cầu -HS : làm ?1

KQ :

9,11 3,018 39,82 6,311

 

b / Tìm bậc hai số lớn 100. -HS : Đọc ví dụ 3.Tìm 1680

-HS : Quan sát ghi Ta có : 1680 = 16,8 100 Do 1680 = 10 16,8 Tra bảng ta được: 16,8 4,099 Vậy 1680 40,99

-HS : Thực theo nhóm KQ:

911 9,11 100 10 9,11 10.3,018 30,18  

988  9,88 100 10 9,88 10.3,143 31,14  

(23)

-GV : Đưa ý lên bảng phụ -GV : Yêu cầu HS làm ?3

-HS : Ghi ví dụ Tìm 0, 00168 Ta có: 0,00168 = 16,8 : 10000 Do đó: 0, 00168 =

16,8 :1000 100 : 16,8 100 : 4,099 0,04099  

-HS : Đọc to ý

-HS : tìm 0,39820,6311

Vậy nghiệm gần phương trình x2 = 0,3982

là :x1 0, 6311 x2 0,6311

Hoạt động 4: LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ -GV : hệ thống lại kiến thức vừa học

Đưa tập sau lên bảng phụ : Hãy nối ý cột A với cột B để kết ( Dùng bảng số)

-HS : lên bảng nối

1 - e

2 - a

3 - g

4 - b

5 - c

6 - d

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học để biết khai bảng số - Làm tập 38, 39, 41

- Đọc mục “ Có thể em chưa biết” (dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra lại kết quả) - Đọc trước tr 24 SGK

GV: Nguyễn Văn Đen Cột B a/ 5,568 b/ 98,45 c/ 0,8426 d/ 0,03464 e/ 2,324 g/ 10,72

Cột A 1/ 5,

2 / 31 3/ 115 / 9691 / 0,71 / 0,0012

KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 08

Tuần

Tiết Ngày soạn:Ngày dạy: 9A

(24)

§6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN

BIỂU THỨCCHỨA CĂN BẬC HAI A MỤC TIÊU:

+ HS biết sở việc đưa thừa số dấu

+ Biết vận dụng phép biến đổi để so sánh hai số rút gọn biểu thức + Thực phép biến đổi đưa thừa số dấu

+ Tự giác , tích cực nghiêm túc thực B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ (ghi sẵn kiến thức trọng tâm tổng quát, máy tính bỏ túi) HS : Bảng phụ nhóm , máy tính bỏ túi , đọc trước mới.

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp, LT – thực hành thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA -GV : Nêu yêu cầu kiểm tra

+ Nêu định nghĩa bậc hai số học số a không âm?

+ Phát biểu quy tắc khai phương tích ? Ap dụng: Tính 27

-GV : Sử dụng kq hS vừa làm đặc vấn đề vào

-HS : Lênbảng trình bày + Định nghĩa:tr SGK

2

0 x

x a

x a

 

  

 với a > = 0.

+ Quy tắc khai phương tích Tr 13 SGK Ap dụng : 27  9.3 3 3

Hoạt động - 1/ ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN -GV : Cho hs làm ?1 hướng dẫn sử dụng

định nghĩa bậc hai số học

-GV : Nêu vấn đề đưa thật ngữ “ Đưa thừa số dấu “

-GV : Giới thiệu ví dụ * Ví dụ 1:

2

/ 3 / 20 4.5 a

b

 

-GV : Nêu ta sử dụng phép tốn đưa thừa số ngồi dấu để rút gọn biểu thức

* Ví dụ 2:

Rút gọn biểu thức: 5 20

-GV : hướng dẫn cách làm cho hS lên trình bày

-GV : Nói biểu thức 5; 5; đgl đồng dạng

-GV : Cho HS hoạt động nhóm làm ?

-HS : Thực

Với a > = ; b > = ta có:  2  2

a b

va a b a b a b

 

Vậy a b bậc hai số học a2.b

Hay : a b2 a b

* Ví dụ 1:

-HS : Quan sát ghi vào

-HS : Lên bảng trình bày ví dụ :

 

2

3 20 5 5 5

3

    

  

  

-HS : hoạt động nhóm + Nhóm :

(25)

Nửa lớp làm phần a/ nửa lớp lại làm phần b/, sau cử đại diện nhóm lên bảng trình bày

-GV : Gọi HS đứng chổ đọc to phần tổng quát sau dùng bảng phụ treo nội dung lên bảng cho hs quan sát khắc sâu -GV : Giới thiệu ví dụ 3.

* Ví dụ : Đưa thừa số dấu căn.

2

2

/ voi x ; y / 18 voi x ; y<0

a x y

b xy

 

Giải    

2

2

/ 2

vi x ; y

b/ 18xy 3 vi y<0

a x y x y x y x y

y x y x

y x

  

 

 



-GV : Cho HS làm ?3

-GV : Nhận xét làm HS

/ 50 4.2 25.2 2

a     

  

+ Nhóm :

/ 27 45 9.3 9.5 3 3 5

b       

   

 

-HS : Quan sát ghi * Một cách tổng quát :

Nếu A B A B2 A B Nếu A < B 0thì A B2 A B

Ví dụ 3. -HS : Quan sát

-HS : Suy nghĩ trả lời  2

4 2

2

?3

/ 28 2

2

a a b a b a b

a b

 

 ( b>= 0)

 2

2 2

2

/ 72 6

6

b a b ab ab

ab

 

 ( a < )

Hoạt động : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ -GV : Hệ thống lại kiến thức học trong

bài

Tổ chức cho HS làm tập sau : * Bài 43 ( d , e ) tr 27 SGK.

-GV : Cho HS hai nhóm nhận xét làm của nhóm bạn, sau giáo viên đưa nhận xét chung

-GV : Nhận xét chung.

-HS : Hoạt động nhóm ( nửa lớp làm câu d, nửa lớp làm câu e )

+ Nhóm :

/ 0,05 28800 0,05 288.100 0,05.10 144.2 0,5.12

d   

 

+ Nhóm :

2 2

/ 7.63 7.9.7 21

e aaaa

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học , xem lại tập làm - Làm tập 43a, b, c tr 27 SGK

- Đọc trước phân Biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai ( tt )

(26)

§6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN

BIỂU THỨCCHỨA CĂN BẬC HAI ( tt) A MỤC TIÊU:

+ HS biết sở việc đưa thừa số vào dấu

+ Biết vận dụng phép biến đổi để so sánh hai số rút gọn biểu thức + Thực phép biến đổi đưa thừa số vào dấu

+ Tự giác , tích cực nghiêm túc thực B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ (ghi sẵn kiến thức trọng tâm tổng quát, máy tính bỏ túi). HS : Bảng phụ nhóm , máy tính bỏ túi , đọc trước bài.

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp, LT – thực hành thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

Hoạt động 1: KIỂM TRA -GV : Nêu yêu cầu kiểm tra

Chữa tập 43 a;b tr27 SGK a) 54

b) 108

-Hai HS : Lên bảng trình bày HS1:

a) 54 = 32.6 =

HS2:

b) 108 = 36 = 62.3 = Hoạt động 2

2/ ĐƯA THỪA SỐ VÀO TRONG DẤU CĂN -GV : Đặt vấn đề SGK sau giới thiệu

thuật ngữ ‘’đưa thừa số dấu căn’’ -GV : Giới thiệu ví dụ

* Ví dụ : Đưa thừa số vào dấu căn. Trang 26 SGK ( nội dung ghi vào bảng phụ)

Giải

   

2

2

2

2

2

5

/ 7 9.7 63 / 3 4.3 12 / 25 50

/ 3

18 a

b

c a a a a a a a

d a ab a ab a ab

a b

  

   

  

  



-GV : Cho hS làm ? 4

-HS : Quan sát ghi vào

Với A > = ; B > = ta có : A BA B2

Với A < ; B > = ta có : A B  A B2

* Ví dụ : -HS : Quan sát

?

-HS : Thảo luận giải + HS :

2

/ 5 9.5 45

a   

+ HS :

 2

/1, 1, 1, 44.5 7,

b   

+ HS :

 2

4 8

/

c ab aab aa b aa b + HS :

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần

Tiết 10

(27)

-GV : Ta sử dụng phép toàn đưa một thừa số vào dấu để so sánh bậc hai

-GV : Giới thiệu ví dụ 5.

* Ví dụ : So sánh 3 7 với 28 Giải

+ Cách :

3  9.7  63 63  28 nên

3  28 + Cách :

2

28  2 7 7 2 7 nên

3  28

 2

2 2

3

/ 5

20

d ab a ab a a b a

a b

  



-HS : Quan sát ghi vào tập.

Hoạt động 3

LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ * Bài 44 tr 27 SGK.

* Bài 46 tr 27 SGK.

Rút gọn biểu thức sau với x >=

-GV : Yêu cầu HS làm vào gọi hai HS len bảng trình bày

-GV : Gọi số HS khác đem lên kiểm tra đánh giá

-GV : Nhận xét chung.

* Bài 44 tr 27 SGK.

-HS : Suy nghĩ thực + HS : 2  25.2  50

+ HS :

2

2

3 xy xy 9xy

 

    

 

+ HS :

2

2

x x x

xx

Với x >

x có nghĩa * Bài 46 tr 27 SGK.

-HS : Trình bài.

/ 27 3 27

a xx   x   x

b/ Với x >= 2x có ngiã 18 28

3 4.2 9.2 28 10 21 28 14 28

x x x

x x x

x x x

x

  

   

   

 

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học , xem lại tập làm - Làm tập 45 tr 27 SGK

- Đọc trước Biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai ( tt )

GV: Nguyễn Văn Đen

KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 09 - 10

(28)

§7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC

CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI LUYỆN TẬP ( tt)

A MỤC TIÊU :

- Biết cách khử mẫu biểu thức lấy trường hợp đơn giản : với mẫu tổng hiệu bậc hai

- Thực việc khử mẫu biểu thức lấy căn. - Tự giác , tích cực ghiêm túc thực

B CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ ghi sẵn tổng quát, hệ thống tập. HS : Bảng phụ nhóm , bút dạ, máy tính bỏ túi.

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, luyện tập thực hành D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

Hoạt động : KIỂM TRA -GV : Gọi hai HS lên bảng làm tập 45

( a, c ) tr 27 SGK

- GV : Gọi HS khác nhận xét sau nhận xét chung cho điểm

-HS : Lên bảng trình bày + HS : Làm câu a/ a/ So sánh 3 12

Ta có : 3  32  9.3  27 Mà 27  12 nên : 3 27

+ HS : làm câu c/ c/ So sánh

1 51

1 150 Ta có :

2

2

1 1 17

51 51 51

3

1 1

150 150 150

5 25

 

    

 

 

    

 

Ta thấy :

13

7

nên

51 <

1 150 Hoạt động 2: 1/ KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN - GV : Đặt vấn đề giới thiệu ví dụ

SGK

-GV : Cho HS nêu tổng quát từ ví dụ.

-GV : Cho HS làm ?1

-HS : Quan sát ghi vào vở.

* Ví dụ 1: Khử mẫu biễu thức lấy căn.

 

2

2

2 2.3 6

/

3 3.3 3

5 35 /

7 7

a

a a b a b

b

b b b

   

 

-HS : Với A, B Các biẻu thức A B >= 0, B 0

Ta có :

A A B

BB -HS : Thực KQ + HS 1:

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần

Tiết 11 Ngày soạn: 23/9/2011

(29)

-GV : Lưu ý câu b/ làm theo cách sau

2

3 3.5 15 15

125  125.5  25  25

2

4 4.5

/

5 5

a   

+ HS 2:

2

3 3.125 3.5.5

/ 15 15

125 125 125 125 25

b    

+ HS 3:

3 2

3 3.2

/

2 (2 )

a a

c

aaa a > 0 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ

-GV : Dùng bảng phụ cho HS làm bài tập sau

* Bài 48: Khử mẫu biểu thức lấy căn

 2 / 600 / 27 a b

c/√11

540 d/√

50 e/√

98

-HS : Quan sát thực * Bài 48:

   

2

1 6

/

600 100.6 10.6 60

1 3 1 3 /

27 3

a

b

  

  

 

c/√11

540=√

11.540 540 540=√

11 540

540 =√

22.32 11 540

6√165 540 =√

165 90

d/√

50=√ 50 50 50=

√3 50

50 =

√150 50 =√

52 3

50 =

5 √6 50 √6

10

e/√

98=√ 98 98 98=

√490 98 =√

72.10

98 =

7 √10

98 =

√10 14

D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài, xem lại tập làm, ôn lại cách khử mẫu biểu thức lấy - Làm tập phần lại 49 tr 29 SGK

- Chuẩn bị tiếp phần lại trục thức mẫu

§7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC

CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI LUYỆN TẬP ( tt)

A MỤC TIÊU :

- Biết cách trục thức mẫu trường hợp đơn giản : với mẫu tổng hiệu bậc hai

- Thực việc trục thức mẫu - Tự giác , tích cực ghiêm túc thực B CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ ghi sẵn tổng quát, hệ thống tập. HS : Bảng phụ nhóm , bút dạ, máy tính bỏ túi.

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, luyện tập thực hành D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

Hoạt động : KIỂM TRA -GV : Nêu yêu cầu kiểm tra. -HS : Nghe câu hỏi.

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần

Tiết 12 Ngày soạn:23/9/2011

Ngày dạy: 9A: 9B:

(30)

+ : Khử mẫu biểu thức lấy / x a

với x >=

2 / x b x

với x <

+ HS Lên bảng trình bày

2

2

.5 1

/

5 5

x x

a   xx

x >=

2 2

2

2

6 42

/ 42

7 7

42

x x x

b x x

x

   

 

( Vì x < ) Hoạt động 2: 2/ TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU

-GV : Thực tương tự phần hoạt đông

-GV : Dùng bảng phụ giới thiệu tổng quát - Tr 29 SGK

-GV : Cho HS làm ? theo nhóm

-GV : Theo dõi HS thực sửa chữa.

- GV : Cho nhóm nhận xét lẩn

-HS : Quan sát ghi ví dụ. * Ví dụ 2: Trục thức mẫu.

                       

5 5

/

2.3 3

10 10 10 10

/

3

3 3

6

6 /

5

5 5

6

3 3 a b c                           

-HS : Thực + NHóm 1:

2

5 8 *

3.8 24 12 8

2 2

* b b b vi b

b b

b b

   

   

+ Nhóm :

               

5 5 5

*

25 4.3 5

25 10 13

2

2

* vi a

1

1 1

a a a a

a

a

a a a

                  

+ Nhóm 3:

 

     

 

   

 

4

4

*

7 7

6

6 *

4

2 2

ö

a a b a a b

a

a b

a b a b a b

              

Hoạt động 3: CỦNG CỐ

(31)

Đánh dấu “ X “ vào bảng sau , câu sai sửa lại cho đúng.

Câu Trục thức ở mẫu

Đ S S

a

1 5

2  2 2 2

10

 

3

3 1  

-GV: Nhận xét chung.

Câu Trục thức mẫu Đ S Sửa

1 25

2 

X

2 2 2 10

 

 X 2

5

3

3 1  

X 3 1

Hoạt động 4: LUYỆN TẬP * Dạng : Rút gọn biểu thức ( Giả thiết

các biểu thức có nghĩa ). * Bài tập 53 ( a , d ) tr 30 SGK.

-GV : Dùng bảng phụ giới thiệu nội dung toán

 2

/ 18 / a a ab b a b   

-GV : Ở câu a/ em phải sử dụng kiến thức để rút gọn biểu thức ? -GV : Gọi HS lên bảng trình bày HS lại làm vào

-GV : Ở câu b/ ta làm ? -GV : Vậy em cho biết biểu thức liên hợp mẫu ?

-GV : Yêu cầu lớp làm bày gọi HS lên trình bày

-GV : Có cách làm nhanh không ? ( GV hướng dẫn HS không phát )

* Bài tập 54 : tr 30 SGK. Rút gọn biểu thức.

2 / / a a a b a    

-GV : Hướng dẫn thực tương tự b/ tập

* Bài tập 53 ( a , d ) tr 30 SGK. -HS : Quan sát tìm hướng giải. -HS : Sử dụng đẳng thức

2

AA

phép biến đổi đưa thừa số dấu

+ HS : Lên bảng trình bày

 

 

2

`18 3 3 2

  

 

-HS : Câu b/ ta nhân tử mẫu biểu thức cho với biểu thức liên hợp mẫu

-HS : Biểu thức liên hợp là: ab + HS : Trình bày:

   

   

 

a ab a b

a ab

a b a b a b

a a b b a b b a a b

a a b a a b                

-HS : Nêu cách khác.

 

a a b

a ab

a

a b a b

 

 

 

* Bài tập 54 : tr 30 SGK. -HS : Quan sát suy nghĩ. + HS : Trình bày

 

2 2

/

1 2

a    

 

+ HS : Làm câu b/

(32)

-GV : Có thể cho hS làm theo cách nhân với dạng liên hợp

* Dạng : Phân tích thành nhân tử. * Bài tập 55: tr 30 SGK.

3 2

/

/

a ab b a a

b x y x y xy

  

  

-GV : Cho HS hoạt động nhóm.

-GV : Cho HS nhóm nhận xét lẩn nhau, sau gv nhận xét chung * Dạng : So sánh.

* Bài tập 56 tr 30 SGK. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần

/ 5; 6; 29; / 2; 38;3 7; 14 a

b

-GV : Làm để xếp theo thứ tự tăng dần ?

-GV : Gọi hai HS lên bảng trình bày. * Dạng : Tìm x.

* Bài tập 57 tr 30 SGK.

-GV : Dùng bảng phụ treo nội dung bài tập lên cho hs quan sát thực + Bảng phụ:

25x 16x 9khi x bằng: (A) ; (B) ; (C) ; (D) 81

Hãy chọn câu trả lời Giải thích

 

 

1 /

1

a a

a a

b a

a a

 

 

  

* Bài tập 55: tr 30 SGK.

-HS : Hoạt động nhóm ( đại diện nhóm lên trình bày) + Nhóm :

   

   

/ 1

1

a ab b a a b a a a

a b a

      

  

+ Nhóm 2:

   

  

3 2

/

b x y x y xy x x y y x y y x

x x y y x y

x y x y

      

   

  

* Bài tập 56 tr 30 SGK. -HS : Quan sát đề bài.

-HS :Ta so sánh xếp chúng ( cách đưa thừa số vào căn)

+ HS 5: Làm câu a

KQ:  294 5 + HS 6: Làm câu b

KQ : 38 2 14 7 6

* Bài tập 57 tr 30 SGK. -HS : Quan sát thực hiện. + HS : Chọn ( D ) vì:

25 16

5

9 81

x x

x x

x x

 

  

 

 

E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Xem lại tập làm tiết - Làm tập 50, 51, 52 tr 30 SGK

- Đọc trước 8: “ Rút gọn biểu thức chứa bậc hai

GV: Nguyễn Văn Đen

KÝ DUYỆT

(33)

§8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA

CĂN THỨC BẬC HAI - LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU:

- Củng cố lại kiến thức mà HS học để rút gon biểu thức có chứa thức bậc hai - Biết phối hợp kĩ biến đổi biểu thức chứa bậc hai sử dụng kĩ biến đổi biểu thức chứa bậc hai để giải toán liên quan

- Tự giác , cẩn thận nghiêm túc thực hiện. B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ , thước thẳng.

HS : Ôn lại phép biến đổi thức bậc hai , bảng phụ nhóm , bút dạ.

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, Phát giải vấn đề – LTTH D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ

Hoạt động 1:KIỂM TRA + HS : Trục thức mẫu rút gọn

nếu được. /

2 10 /

4 10 a

b

 

-GV : Nhận xét chung cho điểm.

+ HS 2: Thực hiện KQ:

10 /

2 10 /

2 a b

Hoạt động : NHẮC LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC -GV : Dùng bảng phụ công thức biến

đổi thức bậc hai học

-GV: Cho HS đọc tên công thức bên, ứng dụng công thức

-HS : Quan sát ghi vào * Bảng phụ:

 

 

 

2

2

1/

2 /

3/ A ; B / ; B

5 / A.B ; B

A A

A B A B

A A

B B

A B A B

A A B

B B

 

  

 

  

Hoạt động 3:RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI -GV : Nêu mục đích giới thiệu

ví dụ

* Ví dụ : Rút gọn biểu thức

5

4 a

a a

a

  

với a >

-GV : Sử dụng bảng phụ ghi lời giải cho HS quan sát trình bày cách thực Giải

Ta có :

4

5

4 a

a a

a

  

-HS : Quan sát ghi chép trình bày cách thực * Ví dụ 1

- HS : Ta đưa đồng dạng để cộng lại cách khử mẫu biểu thức lấy

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần

Tiết 13 Ngày soạn:30/9/2011

Ngày dạy: 9A: 9B:

(34)

2

6

5

2

5

6

a

a a a

a

a a a

a

   

   

 

-GV : Cho HS làm ?1 tương tự VD Rút gọn : 5a 20a4 45aa với a >=

-GV : cho HS khác nhận xét

-GV : Giới thiệu VD2 tương tự cách thực VD1

* Ví dụ : Chứng minh đẳng thức 1 2 1   2 3 2

-GV : Nhắc lại phương pháp chứng minh đẳng thức

-GV : Dùng bảng phụ cho HS quan sát lời giải

-GV : Cho HS làm ? Chứng minh:

 2

a a b b

ab a b

a b

  

 với a >

0; b >

-GV : Để chứng minh đẳng thức ta làm ntn ?

-GV : Cho HS khác nhận xét. -GV : Giới thiệu ví dụ 3. * Ví dụ : tr 31 SGK.

-GV : Hãy thực phép toán dấu ngoặc sau rút gọn ta kq

?1

-HS : Suy nghĩ tìm hướng giải + HS : Đại diện lên bảng trình bày

 

3 20 45 4.5 9.5 5 12 13

13

a a a a

a a a a

a a a a

a a a               

Ví dụ :

-HS : Quan sát bảng phụ ghi chép Giải: Biến đổi vế phải ta được:

1 1  3 1 2  2 2 2

2 VT ( dpcm)

      

   

 

?

-HS : Ta biến đổi vế trái vế phải tương tự ví dụ

-HS :Đại diện lên bảng trình bày. Biến đổi vế trái:

   

 2 ( dpcm )

a b a ab b

a a b b

ab ab

a b a b

a ab b ab

a b VP

               

* Ví dụ : tr 31 SGK. -HS : Theo dõi ghi chép. a/ Rút gọn:

       2

1 1

2 1

1 2

1

1

1 4

a a a

P

a a a

a a a a a

a a

a a

a

a a a

a a                                          

(35)

-GV : Hướng dẫn HS hiểu cách làm câu b/

-GV : Cho HS làm ?3 theo nhóm ( Nửa lớp làm câu a/ , nửa lớp làm câu b/ )

-GV : Cho nhóm nhận xét sửa chữa lẫn

-GV : Nhận xét chung.

Vậy P= a

a

với a >0 a 1

b/ Do a >0 a 1 nên P < khi:

1

0 1

a

a a

a

     

?3

-HS : Hoạt động nhóm. + Nhóm 1:

a/ ĐK : x

   

2 3

3

3

3

x x

x

x

x x

 

  

 

+ Nhóm 2:

b/ Với a0 ; a 1

1  1 

1

1

1

a a a

a a

a a

a a

  

 

  

Hoạt động 4: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP -GV : Nhắc lại dạng tập làm

-GV : Cho HS làm tập 60 tr 33 SGK Cho biểu thức :

16 16 9 4

Bx  x  x  x

Với x >= -1

a/ Rút gọn biểu thức B

b/ Tìm x cho B có giá trị 16

-GV : Nhận xét sửa chữa ( sai )

-HS : Lắng nghe. Bài tập 60 tr 33 SGK

-HS : Thảo luận thực + HS : Làm câu a

4 1

4

B x x x x

B x

       

 

+ HS : Làm câu b/ B = 16 với x > -1

4 16 16

15 (TMDK) x

x x x

  

  

  

 

Vậy với x = 15 B = 16 E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Xem lại dạng tập làm ví dụ học - Học lại công thức biến đổi bậc hai

- Làm tập 58, 59

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập

§8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI

LUYỆN TẬP (TT) A MỤC TIÊU :

- Tiếp tục Củng cố lại kiến thức mà HS học để rút gọn biểu thức có chứa bậc hai - Sử dụng kết rút gọn để chứng minh đẳng thức , so sánh giá trị biểu thức với số

, tìm x , …… tốn liên quan

- Tiếp tục rèn kĩ rút gọn biểu thức có chứa thức bậc hai, ý tìm ĐKXĐ thức , biểu thức

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần

Tiết 14 Ngày soạn:30/9/2011

Ngày dạy: 9A: 9B:

(36)

- Tự giác , nghiêm túc tích cực thực hiện. B CHUẨN BỊ:

GV : Bảng phụ ( ghi câu hỏi, tập), thước thẳng, phấn màu. HS : Ôn tập phép biến đổi thức bậc hai , bảng phụ nhóm. C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, LT – thực hành D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

Hoạt động : KIỂM TRA -GV : Nêu yêu cầu kiểm tra

+ HS1 : Chữa tập 58 ( c, d ) tr 32 SGK.

+ HS2 : Làm tập 62(c,d) tr33 SGK.

-GV : Nhận xét cho điểm.

-HS : Hai HS lên bảng kiểm tra. + HS1 : Rút gọn biểu thức

/ 20 45 18 27 4.5 9.5 9.2 36.2 5 15

/ 0,1 200 0,08 0, 50 0,1 200 0,04.2 0, 25.2

2 0, 2 3,

c

d

  

   

   

 

 

  

  

+ HS2 : Rút gọn biểu thức

   

 2

/ 28 84 7 4.21 3.7 21 21 21 / 120 30 4.30

11 30 30 11

c

d

     

   

     

  

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP -GV : Dùng bảng phụ ghi tập treo

lên bảng cho hs quan sát thực * Bài tập 62 ( a, b ) tr 32 SGK.

-GV : Cho HS nêu phương pháp làm từng câu công thức áp dụng để thực ?

-GV : Gọi hai HS lên bảng trình bày, các HS cịn lại làm vào quan sát để nhận xét

-HS : Quan sát đề suy nghĩ phân tích tìm hướng giải

* Bài tập 62 ( a, b ) tr 32 SGK.

-HS1 : + PP :áp dụng quy tắt đưa thừa số dấu , trục thức mẫu

+ CT :

2. .

A B A B

A A B

B B

 

  

   

+ Trình bày:

1 33

/ 48 75

2 11

1

.4 2.5 3

2

10 10 3

3 17

3

a   

   

   



+ HS2 :

+ PP: Đưa số thập phân phân số thập phân, hổn số phân số, áp dụng đưa thừa số căn, khử mẫu biểu thức lấy

(37)

-GV : Cho HS cịn lại nhận xét, sau gv nhận xét chung sửa chữa ( sai) * Bài tập 63 tr 33 SGK.

-GV : Tổ chức cho HS giải tương tự.

-GV : Hướng dẫn HS đưa biểu thức đẳng thức, áp dụng quy tắc nhân bậc hai

* Bài tập 64 tr 33 SGK.

-GV : Cho HS nêu phương pháp làm của câu sau trình bày

-GV : Cho HS làm câu a/ câu b/ về nhà làm (phương pháp làm tương tự )

a/     2 1 1 a

a a a a

a a

    

 

   

  = 1

-GV : Nhận xét cho điểm.

+ Trình bày:

1

/ 4, 12,5 2

2 10

1

2

2

9 2

b     

 

    

 

* Bài tập 63 tr 33 SGK. * Hai HS lên bảng trình bày. + HS3 : làm câu a/

/

1

1

a a a ab a ab

a ab ab

b b b b b a

ab b b b ab b                

+ HS4 : làm câu b/ * Bài tập 64 tr 33 SGK. -HS5 : nêu cách làm câu a.

+ PP : Chon VT biến đổi VP + Trình bày: Ta có :

                       2 2 2 1 1 1 1

1 1

1

1

1

1 1 ( dpcm )

1

a

a a a a

VT

a a

a

a a a

a a

a a a

a a a a a a VP a                                  

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Làm tập lại SGK mà ta chưa làm - Xem lại tập làm

- Ôn tập định nghĩa bậc hai số học, định lí so sánh bậc hai số học, khai phương tích, khai phương thương để tiết sau học “ Căn bậc ba”

- Mang máy tính bỏ túi bảng số

GV: Nguyễn Văn Đen

KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 13 - 14

(38)

§9 CĂN BẬC BA A MỤC TIÊU:

- Hiểu khái niệm bậc ba số thực

- Tính bậc ba số biểu diễn thành lập phương số khác - Tích cực , tự giác nghiêm túc thực

B CHUẨN BỊ: GV :

- Máy tính bỏ túi , bảng số với chữ số thập phân HS :

- Ơn tập định nghĩa tính chất bạc hai

- Máy tính bỏ túi bảng số với chữ số thập phân C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp – LT thực hành D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

Hoạt động 1 KIỂM TRA -GV : Nêu câu hỏi kiểm tra.

+ Nêu định nghĩa bậc hai số học số a không âm ?

+ Với a > ; a = số có bậc hai ? ví dụ ?

-GV : Nhận xét cho điểm.

-HS : Lắng nghe câu hỏi suy nghĩ trả lời. + Căn bậc hai số a không âm số x cho

x2 = a

+ Với a > có hai bậc hai a a

 .

+ Với a = có bậc hai * Ví dụ :

+ Căn bậc hai số học

+ Số có hai bậc hai  + Số có bậc hai

Hoạt động 2

1/ KHÁI NIỆM CĂN BẬC BA -GV : Đặt vấn đề SGK.

-GV : Xây dựng định nghĩa bậc ba.

-GV : Giới thiệu toán đưa số câu hỏi gợi ý cho HS giải

+ Thể tích hình lập phương tính ?

+ Vậy độ dài cạnh thùng ? -GV : Nói bậc ba 64 bên. -GV : Cho HS nêu định nghĩa SGK. -GV : Cho HS so sánh với định nghĩa bậc hai số học số a

-HS : Lắng nghe.

-HS : Đọc toán tóm tắt vào vở. * Bài tốn : tr 34 SGK.

+ Cho thùng hình lập phương tích V = 64 lít Tính độ dài cạnh thùng ? ( đv đêximét ) -HS : Vẽ hình ghi lời giải.

Giải

Gọi x (dm) độ dài cạnh thùng hình lập phương

Theo ta có:

x3 = 64 ta thấy x = 43 = 64.

Vậy độ dài cạnh thùng ( dm )

Từ biểu thức 43 = 64 ta gọi bậc ba 64.

-HS : Nêu định nghĩa. * Định nghĩa : tr 34 SGK. -HS : Nêu so sánh.

-HS : Lắng nghe ghi chép.

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần

Tiết 15

Ngày soạn:06/10/2011 Ngày dạy: 9A:

9B:

(39)

-GV : Giới thiệu ví dụ. * Ví dụ :

bậc ba 23 = 8.

- bậc ba – 125 (-5)2= -125

-GV : Qua ví dụ em cho biết số a có bậc ba ?

-GV : Cho HS làm ?1

-GV : Nhận xét chuyển sang hoạt động 3.

-HS : Mỗi số a có bậc ba. + Kí hiệu : 3a ( bậc ba a ) + Chú ý :  

3 3 aaa

?1

-HS : Thực : KQ :

3 3

3

/ 27 / 64 / 0

1 /

125 a

b c d

 

Hoạt động 3 2/ TÍNH CHẤT -GV : Cho HS nhắc lại số tính chất của

căn bâch hai ?

-G V : Giới thiệu tính chất bậc ba. -GV : Giới thiệu tiếp VD để củng cố tính chất

-GV : Ta áp dụng tính chất để rút gọn biểu thức có chứa bậc ba

-GV : Giới thiệu vd 3.

-GV : Cho HS làm ? theo nhóm. + Nửa lớp làm cách

+ Nửa lớp làm cách

-GV : Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- HS : nhắc tính chất. /

/

/

a a b a b

b a b a b

a a

c

b b

  

Với a  ; b > 0

-HS : Ghi tính chất bậc ba tr 35 SGK

-HS : Ghi ví dụ 2.

* Ví dụ : So sánh 37 Giải

Ta có : 238 ; 8>7 nên 38

Vậy : 2 -HS : ghi vào vở.

* Ví dụ : Rút gọn 38a3  5a -HS : thực hiện

Ta có :

38 5 38.3 5

2

a a a a

a a

a

  

 



-HS : Thực ?2 theo nhóm. + Nhóm 1:

* Cách :

3 3

3 3

1728 12 12 64   

(40)

Trường THCS Hoàng Xuân Nhị Giáo án Đại số 9 -GV : Nhận xét.

+ Nhóm : * Cách :

3

3 3

3

1728 1728

27 3 64

64    

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ -GV : Hệ thống lại kiến thức trọng tâm

bài vừa học

-GV : Cho HS tìm bậc ba số bằng máy tính CASIO fx 220

Đề bài: Tìm 3512;3729; 0,0643

-HS : Lắng nghe.

-HS : Quan sát thực theo thao tác sau

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc lý thuyết

- Xem lại cách tìm bậc ba máy tính bỏ túi tập làm - Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương

Học thật kĩ công thức biến đổi bậc hai

ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU:

- HS nắm lại kiến thức thức bậc hai cách có hệ thống - Ơn lí thuyết câu hỏi ơn tập phần ôn tập chương I

- Biết tổng hợp kĩ có tính tốn , biến đổi biểu thức số , phân tích đa thức thành nhân tử , giảiphương trình

- Làm tập dạng rút gọn biểu thức mức độ tổng hợp - Tự giác , nghiêm túc , có ý thức cao ôn tập B CHUẨN BỊ:

GV :

- Bảng phụ ( ghi hệ thống câu trả lời, công thức biến đổi thức bậc hai, đề tập giải mẫu)

- Thước thẳng , máy tính bỏ túi bảng số với chữ số HS :

- Ôn tập chương I , làm câu hỏi ôn tập tập chương - Bảng phụ nhóm, bút

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp; LT thực hành

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1 ÔN TẬP LÝ THUYẾT -GV : Dùng bảng phụ ghi cau hỏi

của phần ôn tập từ câu đến câu cho HS quan sát trả lời

* Bảng phụ :

1/ Nêu điều kiện để x bậc hai số học số a không âm? Cho ví dụ

-HS : Quan sát bảng phụ đứng chổ trả lời câu hỏi

-HS 1:

0 x

x a

x a

 

  

 (với a0)

Ví dụ : 3 9

3

  

 

GV: Nguyễn Văn Đen

3512

3 729 0, 064

3

5 SHIFT

3

7 +/- SHIFT

3

0 SHIFT

8 -9 0,4

Tuần Tiết 16

Ngày soạn:06/10/2011 Ngày dạy: 9A:

(41)

2/ Chứng minh

2

aa

với số a

3/ Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện để A xác định ?

4/ Phát biểu chứng minh định lí mối liên hệ phép nhân phép khai phương Cho ví dụ

5/ Phát biểu chứng minh định lí mối liên hệ phép chia phép khai phương Cho ví dụ

-GV : Dùng bảng phụ giới thiệu lại tất công thức học chương -GV : Cho HS nêu tên tứng công thức ? ứng dụng công thức? -GV : Nhận xét sửa chữa (nếu sai)

-HS : Chứng minh tr SGK.

-HS : A xác định A0

-HS : Với A , B >= ta có: A BA B Chứng minh : Như tr 13 SGK.

Ví dụ :

9.25 3.5 15 

-HS :

Định lí: Với a0 ; b >0 , ta có:

a a

bb

Chứng minh : tr 16 SGK.

- HS : Quan sát ghi chép ( Công thức tr 39 SGK). -HS : Đứng chổ nêu tên công thức.

Hoạt động 2

TỔ CHỨC SỬA CÁC DẠNG BÀI TẬP CỦA CHƯƠNG -GV : Dùng bảng phụ ghi sẵn bài

tập treo lên bảng cho HS phân tích tìm lời giải

* Bài tập 70 tr 40 SGK ( a, d ).

Tìm giá trị biểu thức sau cách biến đổi , rút gọn thích hợp

25 16 196 /

81 49 640 34,3 /

567 a

c

-GV : Hãy nêu yêu cầu tốn ? trình bày phương pháp làm chung ?

-GV : Hỏi HS cịn lại có nào khác để tính hay khơng ? Hãy cho biết bày bạn làm áp dụng kiến thức ?

-GV : Hướng dẫn cho HS làm câu b d tương tự nhà

-HS : Quan sát bảng phụ phân tích tìm lời giải cho từng

Bài tập 70 tr 40

-HS : Nêu yêu cầu toán.

+ Biến đỏi , rút gọn tính giá trị biểu thức số.

+ Phương pháp chung : Kết hợp sử dụng phép biến đổi thức học để thực

-HS : Lên bảng trình bày câu a/ 25 16 196 25 16 196

/

81 49 81 49 14 40

9 27

a

 

-HS : Làm câu c/

640 34,3 640.34,3 /

567 567

64.343 49.7 8.7 567 81.7 56

9

c

  

-HS : Suy nghĩ trả lời.

-HS : Tự làm câu b/ d/ nhà.

(42)

* Bài tập 71 : tr 40 SGK.

-GV : Yêu cầu HS làm câu ( a, c ). Rút gọn biểu thức sau :

a/  2  10 2

-GV : Ta nên thực phép toán theo thứ tự ?

1

/ 200 :

2 2

c    

 

 

-GV : Biểu thức nên thực hiện theo thứ tự ?

-GV : Gọi HS khác nhận xét sau gv nhận xét chung cho điểm em

Bài tập 71 : tr 40

-HS : Quan sát bảng phụ ghi tập , phân tích suy nghĩ tìm hướng giải

-HS : Ta nên thực nhân phân phối, đưa thừa số ra dấu rút gọn

-HS : Trình bày.

 

/ 10 16 20 5

5

a       

   

 

-HS : Ta nên khử nẫu biểu thức lấy căn, đưa thừa số dấu căn, thu gọn ngoặc thực biến chia thành nhân

-HS : Trình bày.

1

/ 200 :

2 2

1

2 8

4

2 12 64 54

c    

 

 

   

 

  

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Ôn tập lại câu hỏi phần ôn tập chương , công thức biến đổi bậc hai - Xem lại dạng tập làm ( tập tự luận trắc nghiệm )

- Tiết sau chuẩn bị ơn tập tiếp tục

ƠN TẬP CHƯƠNG I (tt) A MỤC TIÊU:

- HS nắm lại kiến thức thức bậc hai cách có hệ thống

GV: Nguyễn Văn Đen KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 15 - 16

Tuần Tiết 17

Ngày soạn: 14/10/2011 Ngày dạy: 9A:

(43)

- Ơn lí thuyết câu hỏi ơn tập phần ôn tập chương I

- Biết tổng hợp kĩ có tính tốn , biến đổi biểu thức số , phân tích đa thức thành nhân tử , giải phơng trình

- Làm tập dạng rút gọn biểu thức mức độ tổng hợp - Tự giác , nghiêm túc , có ý thức cao ôn tập B CHUẨN BỊ:

GV :

- Đề kiểm tra 15’

- Thước thẳng , máy tính bỏ túi bảng số với chữ số HS :

- Ôn tập chương I , làm câu hỏi ôn tập tập chương - Bảng phụ nhóm, bút

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp; LT thực hành

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1 KIỂM TRA 15 PHÚT

1.Đánh dấu X vào trống thích hợp câu sau: (2điểm)

Câu Nội dung Đúng Sai

1 √A2

=A

2 Với B 0 ta có: |A|.√B=√A2

.B

2 Khoanh trịn vào chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời em cho câu sau: (1điểm)

Kết so sánh

√27 là: A >

√27 B <

√27 C = √27 D =

√27 Tính: (3điểm)

a/ √36 b/ √9 c/

27

4 Tìm điều kiện x để biểu thức sau có nghĩa: (2điểm) a/

x b/ √3− x

5 Rút gọn biểu thức √5√3

√5+√3+

√5+√3

√5√3 (2điểm)

Hoạt động 2

TỔ CHỨC SỬA CÁC DẠNG BÀI TẬP CỦA CHƯƠNG Bài tập 72 : tr 40 SGK.

Phân tích thành nhân tử ( Đk có nghĩa)

2

/

/ /

/12

a xy y x x

b ax by bx ay

c a b a b

d x x

  

  

  

 

-GV : Hướng dẫn HS sử dụng các phương pháp phân tích thành nhân tử học để thực

-GV : Cho HS hoạt động theo nhóm ( nửa lớp làm câu a,c ; nửa lớp làm câu b, d ) -GV : Hướng dẫn thêm câu d/ ta tách 13 = + sau nhóm hạng tử dùng

Bài tập 72 : tr 40

-HS : Thảo luận nhóm đại diện nhóm lên bảng trình bày

* Kết : + Nhóm :

   

 

/ 1

/

a x y x

c a b a b

 

  

+ Nhóm :

   

   

/

/

b a b x y

d x x

 

 

-HS : Quan sát bảng phụ. -HS : Nêu phương pháp làm.

Sử dụng phép biến đổi rút gọn tập 71 sau thay giá trị biến vào tính

(44)

hằng đẳng thức a2 – b2 thực hiện.

* Bài tập 73 : Tr 40 SGK.

-GV : Cho HS quan sát bảng phụ có ghi sẵn câu tập để HS thực -GV : Cho hs nêu phương pháp làm ? Cho HS lên trình bày

-GV : Hướng dẫn cho HS thực từng câu với câu hỏi gợi ý tương ứng -GV : Cho HS khác nhận xét làm của bạn

-GV : Hướng dẫn HS thực câu d/ và cho nhà làm

-GV : Nhận xét chung cho điểm từng HS

* Bài tập 75 : Tr 40 SGK.

Bảng phụ ( ghi đề câu a c ).

-GV : Cho HS nhắc lại phương pháp làm dạng toán chứng minh đẳng thức -GV : Nhận xét chung.

-GV : Nhận xét hướng dẫn HS thực câu lại

Bài tập 73 : Tr 40

+ HS 10 : trình bày câu a/

 2

2

/ 9 12 3

3

a a a a a a

a a

       

   

Tại a = - ta có :

3 18 15

6

  

 



+ HS 11 : Trình bày câu b/.

 

2

2

3

1 4

2

1

2

1

2 3.1,5

1 1,5 4,5 1,5 3,5 m m m m m m m m m m                  

 Tại m = 1,5,ta có:

+ HS 12 : Trình bày câu c/.

 

2

/ 10 25 5

c a a a

a a a a          + Nếu `1 a

ta KQ : 1-9a + Nếu

1 a

ta kQ : a-1 Tại a 2 ta KQ : 1

-HS : Quan sát lắng nghe. Bài tập 75 : Tr 40

+ HS 15 : Làm câu a/

 

 

2 216

./ 1,5

3

8

3 2 36.6 1

3

2 2

6

2

2 6

1,5 a VT VP                                  

+ HS 16 : Làm câu c/

(45)

*Bài tập 76: Tr 40 SGK.

-GV : Giới thiệu dạng toán tổng hợp kiến thức

-GV : Cho HS lên bảng trình bày.

Tương tự

-HS : Quan sát lắng nghe thực hiện. Bài tập 76: Tr 40

+ HS 17 : Làm câu a / rút gọn KQ: a b

Q

a b

 

 hay

2

a b

Q

a b

 

+ HS 18 : Làm câu b/ Thay a = 3b vào Q Ta :

3 2

2

3

b b b

Q

b b b

  

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn tập lại câu hỏi phần ôn tập chương , công thức biến đổi bậc hai - Xem lại dạng tập làm ( tập tự luận trắc nghiệm )

- Tiết sau chuẩn bị kiểm tra 45 phút

KIỂM TRA CHƯƠNG I A MỤC TIÊU:

Nhằm đánh giá mức độ:

- Biết bậc hai số không âm, bậc hai số học phép biến đổi đơn giản bậc hai

- Hiểu bậc ba số thực

- Tính bậc hai số biểu thức bình phương số biểu thức khác

- Thực phép tính bậc hai; phép biến đổi bậc hai - Tính bậc ba số biểu diễn thành lập phương số khác - Tự giác , nghiêm túc , có ý thức cao làm kiểm tra. B MA TRẬN ĐỀ:

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

CỘNG

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1 Khái niệm văn bậc hai

Xác định điều kiện để

bậc hai có

nghĩa

Hiểu khái niệm bậc hai

của số

không âm

Tính bậc hai số

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 0,5 5%

1 0,5 5%

1 0,5 5%

3 1,5 15%

2 Các phép tính, phép biến đổi đơn giản bậc hai

Thực phép biến đổi đơn giản bậc hai

Thực phép tính bậc hai

Số câu Số điểm

4 2.0

1 1.0

1 1,5

1 2,0

7 6,5

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần

Tiết 18 Ngày soạn:14/10/2011

Ngày dạy: 9A: 9B:

(46)

Tỉ lệ 20% 10% 15% 20% 65%

3 Căn bậc ba Hiểu khái niệm bậc ba số thực

Tính bậc ba số biểu diễn thành lập phươn g số khác

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 0,5 5%

2 1,0 10%

1 0,5 5%

4 2,0 20% Tổng Số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

6 3,0 30%

4 2,5 25%

3 2,5 25%

1 2,0 20%

14 10,0 100%

C NỘI DUNG ĐỀ:

I TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án câu sau:

(3.0điểm)

Câu 1: Trong câu sau câu sai

A 81= B ( 1) = C 0, 01 = 0,1 D 25 = 5

Câu 2: Điều kiện để x 2 xác định là:

A x > B. x < C x  D x  2

Câu 3: Với giá trị a để a a .

A a > B a > C a = a = D a <

Câu 4: Một hình lập phương tích 64 dm3 Cạnh hình lập phương có độ dài :

A 8dm B 82 dm C 4dm D 64dm

Câu 5: Tìm x biết x= -8:

A x = -2 B x = - 512 C. x = D x = 64

Câu 6. 3125bằng:

A B - C 15 D -15

II TỰ LUẬN: (7,0điểm)

Bài 1: (2,5 điểm) Tính: a/ 25.9 b/

36

49 c/ 3 122

d/ 4 8 e/ 364

Bài 2: Chứng minh rằng:

3

10

3

 

 

  (1,5 điểm)

(47)

Bài 3: Rút gọn biểu thức (2 5)2 : (1,0 điểm)

Bài 4: (2,0 điểm)cho biểu thức Q=

1 :

1

1 1

x x

x

x x

 

 

  

 

  với xx 1

a Rút gọn Q b Tìm x để Q =

D HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 9

I TRẮC NGHIỆM: Khoanh sau câu cho 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án D C C C B A

II TỰ LUẬN: (7,0điểm)

Bài 1: (2,5 điểm) Tính: a/ 25.9 b/

36

49 c/ 3 122

d/ 4 8 e/ 3 64

a/ 25.9 = 25 = =15 b/

36 49 =

36 49 

c/ 122 = 3.4 9.2 18 3 

d/ 4 8 = 4 4.24.2 28

e/ 64 = -

Bài 2: Chứng minh răng:

3

10

3

 

 

  (1,5 điểm)

Ta có VT =

3

3

 

  =

( 2)( 2) ( 2)( 2) ( 2)( 2) ( 2)( 2)

   

   

=

2

2 2

( 2) ( 2) ( 3) ( 2) ( 3) ( 2)

 

 

=

2 2

( 3) ( 2) ( 3) ( 2)

    

=

3 6

    

= 6 2     = 10 = VP

(48)

Bài 3: Rút gọn biểu thức (2 5)2 : (1,0 điểm)

Ta có (2 5)2 = 2 = 2 >

Bài 4: (2,0 điểm)cho biểu thức Q=

1 :

1

1 1

x x

x

x x

 

 

  

 

  với xx 1

a Rút gọn Q b Tìm x để Q = a/ Ta có Q=

1 :

1

1 1

x x

x

x x

 

 

  

 

  =

( ) )

:

)( ) ) )

1 (1

(1 1 (1 (1

x x x x

x

x x x x

 

 

  

 

 

   

2

2 2

) )

:

) )

( (

1 ( 1 (

x x x x

x

x x

 

 

  

 

 

  =

1 :

1 1

x x

x

x x

x

 

 

  

 

  

 = 12 xx.(1 x) 2 x

b/ Q = x =

4

2

2

x x x

     

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Rèn luyện giải lại dạng tập kiểm tra chương

- Xem đọc trước §1 chương II

Chương II

HÀM SỐ BẬC NHẤT

§1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM HÀM SỐ LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU:

- Được củng cố bổ sung khái niệm hàm số; đồ thị hàm số - Biết biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)

- Tích cực , tự giác nghiêm túc B CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ , thước kẻ , phấn màu.

- HS : Ôn lại phần hàm số học lớp , máy tính bỏ túi.

GV: Nguyễn Văn Đen KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 17 - 18

Tuần 10

Tiết 19 Ngày soạn:21/10/2011

(49)

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, Phát giải vấn đề D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU CHƯƠNG -GV : Ở lớp làm qen

với khái niệm hàm số , số ví dụ hàm số , khái niệm mặt phẳng tọa độ ; đồ thị hàm số y = ax Ở lớp ngồi ơn tập lại kiến thức ta bổ sung thêm số khái niệm: Hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến , đường thẳng song song xét kĩ hàm số cụ thể y = ax + b ( a0).

Tiết học ta nhắc lại bổ sung khái niệm hàm số

-HS : Nghe giáo viên trình bày , mở mục lục tr 129 SGK để theo dõi

Hoạt động - 1/ KHÁI NIỆM HÀM SỐ -GV : Khi đại lượng y gọi là

hàm số đại lượng thay đổi x ?

-GV : Hàm số cho dạng ? -GV: Giới thiệu ví dụ ( bảng phụ )

-HS : Nhớ lại kiến thức hàm số lớp kết hợp với SGK trả lời

Khi y phụ thuộc vào x cho với giá trị x ta luôn xác định giá trị tương ứng y y đgl hàm số x x đgl biến số

-HS : Hàm số cho hai dạng ( bảng hay cơng thức )

* Ví dụ : tr 42 SGK. -GV : Em hiểu kí hiệu :

Y = f (x) , y = g (x) ? minh họa cụ thể ?

-GV : kí hiệu f(0) , f(1) , f(2) , ………, f(a) nói lên ?

-GV : Dùng bảng phụ cho hs làm ?1 -GV:Cho HS khác nhận xét thống nhất KQ

-GV : Tổng quát hoạt động chuyển sang hoạt động

-HS : Thảo luận trả lời.

+ Các kí hiệu y = f (x) ; y = g(x) hàm số cho công thức , ta hiểu biến số x lấy giá trị f(x) xác định

+ Chẳng hạn : Hàm số 2x 2x + xác định với x nên hàm số y = 2x y = 2x +3 x lấy giá trị tùy ý

Hàm số y = 4/x biến x lấy giá trị khác - Khi y hàm số x ta viết : y = f(x), y = g(x),… Ví dụ :hàm số y = f(x) = 2x +3

-HS : thảo luận trả lời.

Kí hiệu f(a) giá trị tương ứng y x = a Ví dụ : y = f (x) = 3x +1

Ta có : f(2) = 3.2+1 =

- Khi x thay đổi y nhận giá trị khơng đổi thì hàm số y đgl hàm

-HS : Lên thực hiện. ?1 y = f(x) =

1 x +5  

 

   

0 5

1 11

1

2

:

1

10 10

f f

f

  

  

    

Hoạt động - / ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

(50)

-GV : Dùng bảng phụ kẻ sẵn hệ trục tọa và gọi học sinh lên bảng thực ?

-GV HS kiểm tra làm hs lên bảng

-GV : Thế đồ thị hàm số y = f (x) ? -GV : Tổng kết hoạt động

-HS : Biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ.  

 

1

;6 , ;4 , 1;

3

2

2;1 , 3; , 4;

3

A B C

D E F

   

   

   

   

   

   

-HS : làm câu b/.Vẽ đồ thị hàm số y = 2x

Với x = ta có y = A ( ;2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 2x

y=2x V

Y

O 1

2 A

-HS : Là tập tất cã điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng ( x ; f(x)) mặt phẳng tòa độ đgl đồ thị hàm số y = f(x)

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Nắm lại khái niệm hàm số , đồ thị hàm số - Bài tập số 1a,b , 2a , 3a tr 44 , 45 SGK

- Xem trước mục “Hàm số đồng biến, nghịch biến”

§1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC

KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ - LUYỆN TẬP (tt) A MỤC TIÊU:

- Hiểu hàm số đồng biến, nghịch biến

- Biết biết xác định, nhận xét tính đồng biến nghịch biến hàm số cách nhanh chống để vẽ đồ thị xác

- Tích cực , tự giác nghiêm túc B CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ , thước kẻ , phấn màu.

- HS : Đọc trước nhà , máy tính bỏ túi. C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp, Phát giải vấn đề D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : KIỂM TRA -GV : Nêu câu hỏi kiểm tra.

+ Nêu khái niệm hàm số ?

+ Cho ví dụ hàm số cho bảng ?

-HS : lên bảng.

+ Khái niệm hàm số ( tr 42 SGK ) + Ví dụ hàm số cho bảng :

x … -2 -1 …

GV: Nguyễn Văn Đen y

O 1 x

3

2 4

1 6

4

2

1/2 1/3

A

B

C

D

F E

Tuần 10

Tiết 20 Ngày soạn:21/10/2011

(51)

-GV : Cho hs khác nhận xét.

-GV ; nhận xét chung ,sửa chữa sai cho điểm

y … -6 -3 …

Hoạt động 2

3/ HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN , NGHỊCH BIẾN -GV : Dùng bảng phụ cho hs làm ? 3

-GV : Hãy nhận xét tính tăng , giảm hàm số so với biến x ?

- GV : Dùng bảng phụ ghi phần tổng quát (tr44 sgk )

-HS : Lên bảng thực hiện.

X -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0,5 1,5

Y=2x+1 -4 -3 -2 -1 Y=-2x+1 -1 -2 -HS : Thảo luận trả lời.

+ Giá trị biến x tăng

+ Giá trị hàm số y = 2x +1 tăng + Giá trị hàm số y = - 2x +1 giảm * Ta nói :

+ Hàm số y = 2x +1 đồng biến + Hàm số y = -2x +1 nghịch biến *Tổng quát : tr 44 SGK.

Cho hàm số y = f(x) xác định với giá trị x thuộc R.

a).Nếu giá trị biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) tăng lên hàm số y = f(x) gọi

hàm số đồng biếntrên R (gọi tắt hàm số đồng biến) b) Nếu giá trị biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm hàm số y = f(x) gọi hàm số nghịch biếntrên R (gọi tắt hàm số nghịch biến) Nói cách khác, x1, x2 thuộc R:

Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) hàm số y = f(x) đồng

biến R

Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) hàm số y = f(x) nghịch

biến R

Hoạt động CỦNG CỐ LUYỆN TẬP

* Bài tập : tr45 SGK.

-GV : Cho HS tìm hiểu đề 5 phút sau gọi lên bảng trình bày

-GV : Hướng dẫn cách nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số dạng y = ax ( lớp 7)

-GV : Cho hs khác làm câu b/. * Bài tập : tr 45 SGK.

-GV : Cho hs làm tập 5a/ dựa theo tập

Bài tập : tr 45 SGK.

-HS : Lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số. + Hàm số y = 2x.

Khi x = y = suy : A ( ; ) điểm thuộc đồ thị Hàm số y = 2x

Đường thẳng OA đồ thị hàm Số y = 2x

+ Hàm số y = -2x

Khi x = y =-2 suy : B ( ;-2 ) điểm thuộc đồ thị Hàm số y =-2x

Đường thẳng OB đồ thị hàm Số y =-2x

-HS : đứng tai chổ trả lời câu b/. + Hàm số y = 2x đồng biến R + Hàm số y = - 2x nghịch biến R Bài tập : tr 45 SGK.

-HS : lên bảng thực hiện.

a/ vẽ đồ thị hàm số y = 2x y = x

GV: Nguyễn Văn Đen

y=2x y=-2x

-1 -1

O 1 2

-2 1 2

-2

A

B

(52)

-GV : Hướng dẫn HS cách tìm tọa độ điểm A B

-GV : Chu vi tam giác thường kí hiệu chữ ? Cơng thức tính chu vi tam giác ?

-GV : Diện tích tam giác ? -GV : Cho HS lên bảng trình bày và nhận xét, sửa chữa sai

+ Đồ thị hàm số y = 2x đường thẳng OA

+ Đồ thị hàm số y = x đường thẳng OD

+ Hình vẽ :

-HS : làm câu b/.

+ Tọa độ điểm A : Tìm hồnh độ cách giải pt : = 2x suy x = A ( ; )

+ Tương tự tọa độ điểm B ( ; ). + Chu vi tam giác AOB :

Gọi P chu vi P = OA + OB + AB AB =

OB = 4242  32 ; OA = 4222  20

Vậy P = + 32 20 12,13cm

+ Gọi S diện tích tam giác ABC, ta có : S =

1

.2.4  cm2

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Nắm lại khái niệm hàm số , đồ thị hàm số , hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến - Bài tập số 4,6,7 tr 45 SGK

-Xem trước hàm số bậc

§2 HÀM SỐ BẬC NHẤT – LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU:

- Hiểu khái niệm hàm số bậc

- Biết hàm số bậc hàm số cho công thức y = ax +b (a 0 );

- Tích cực , tự giác nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ , thước thẳng , phấn màu.

- HS : Thước thẳng , máy tính bơ túi , bảng nhóm. C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

GV: Nguyễn Văn Đen

y=2x y=x

-1 -1

O 1 2

-2 1 2

-2

A

4 A B

y=2x y=x

-1 -1

O 1 2

-2 1 2

-2

A

4 A B

KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 19 - 20

Tuần 11

Tiết 21 Ngày soạn:28/10/2011

(53)

- Vấn đáp, nêu vấn đề-phát giải vấn đề D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS.

Hoạt động 1: KIỂM TRA -GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.

+ Nêu khái niệm hàm số ?

+ Điền vào dấu ( …… ) để hoàn thành ý sau: Cho hàm số y = f (x) xác định với x thuộc R Nếu x1 < x2 mà f (x1) > f(x2) hàm số y = f (x)

……… R

Nếu x1 < x2 mà f (x1) < f(x2) hàm số y = f (x)

……… R -GV : nhận xét cho điểm.

-HS : lên bảng

+ Khái niệm hàm số tr 52 SGK. + Điền vào dấu ( ……… ) Nghịch biến

Đồng biến Hoạt động 2

1/ KHÁI NIỆM HÀM SỐ BẬC NHẤT -GV : Nêu vấn đề giới thiệu toán.

- GV : Cho hs đọc tìm hiểu toán -GV : Dùng bảng phụ cho HS làm ?

-GV : Cho HS làm tiếp ? 2

- GV : Tại S hàm số t ? ( ý xem S có thỏa mãn khái niệm hàm số khơng )

-HS : Lắng nghe

-HS : Đọc tìm cách giải tốn. -HS : lên bảng làm ?

+ Sau ô tô 50 km. + Sau t ô tô 50t km.

+ Sau t ô tô cách trung tân Hà Nội : S = 50t + ( km )

-HS : đứng chổ trả lời.? + t = ta có S = 58 + t = ta có S = 108 + t = ta có S = 158

+ t = ta có S = 208 ……… -HS : S hàm số t : + S phụ thuộc vào t.

+ Ứng giá trị t ta có giá trị S

-HS : ghi định nghĩa. * Định nghĩa : tr 47 SGK.

+ Chú ý : Khi b = hàm số có dạng y = ax (đã học lớp )

Hoat động 3:

LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ -GV : dùng bảng phụ ghi sẵn tập tổ

chức cho hs sửa câu * Bài tập : tr 48 SGK.

-GV : Gọi HS đứng chổ trả lời. * Bài tập : tr 48 SGK.-HS : quan sát suy nghĩ trả lời. + Các hàm số sau hàm số bậc nhất. a/ y =1 – 5x với a = -5 ; b =

b/ y = - 0,5 x Với a = - 0,5 ; b = c/ y 2x1 3 2x 3 2 Với a ; b 3

+ Các hàm số sau đồng biến :

   

2 3

yx   x 

+ Các hàm số nghịch biến :

(54)

-GV : Nhận xét sửa chữa bổ sung có * Bài tập 10 : tr 48 SGK.

-GV : Vẽ hình hướng dẫn hS cách giải -GV : Gọi HS lên bảng trình bày giải.

* Bài tập 11 : tr 48 SGK.

_ GV : tổ chức cho hs thành nhóm làm vào sau gv kiểm tra

-GV : vẽ sẵn hệ trục tọa độ lên bảng gọi đại diện nhóm lên biểu diễn điểm làm -GV : Nhận xét sửa chữa sại

a/ y =1 – 5x ; b/ y = - 0,5 x Bài tập 10 : tr 48 SGK.

-HS : lên bảng trình bày.

Hình chưc nhật A’B’C’D hình chữ nhật tạo thành sau bớt kích thước

Ta có :

A’B’ = 30 – x B’C’ = 20 – x

Với y chu vi , ta có : y = [(30 – x ) + ( 20 – x )] y = -4x + 100 ( cm )

* Bài tập 11 : tr 48 SGK.

A(-3 ;0) ; B(-1 ;1) ; C(0 ;3) ; D(1 ;1) ; E(3 ;0) ; F(1 ;-1) ; G(0 ;-3) ; H(-1 ;-1)

-Các nhóm thực KQ

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm vững hàm số bậc - Xem trước phần 2:”Tính chất” - Làm tập 12 tr 48 SGK

§2 HÀM SỐ BẬC NHẤT LUYỆN TẬP (tt)

A MỤC TIÊU:

- Hiểu tính chất hàm số bậc

- Biết tính chất hàm số y = ax +b (a 0 );

- Tích cực , tự giác nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ:

- GV : +Bảng phu: Ghi nội dung phần tổng quát +Thước thẳng , phấn màu.

- HS : Thước thẳng , máy tính bỏ túi. C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp, LT thực hành D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS.

Hoạt động 1 KIỂM TRA

GV: Nguyễn Văn Đen

x y

O -1 1

C 2

-2 G

B D

H F

-1 1

-2 2 E A

x x A

D C

B

A'

C' B'

Tuần 11

Tiết 22 Ngày soạn:28/10/2011

(55)

-GV : Nêu câu hỏi kiểm tra.

+ Nêu định nghĩa hàm số bậc cho ví dụ ? -GV : gọi HS khác nhận xét cuối gv nhận xét chung cho điểm

-HS : Nghe suy nghĩ trả lời. + Định nghĩa : SGK tr 47. Ví dụ : y = f (x) = 7x -1 y = f (x) = 9x

Hoạt động 2 2/ TÍNH CHẤT -GV : Nêu vấn đề.

-GV : Giới thiệu ví dụ.

-GV : Cho HS tìm tập xác định hàm số xét xem hàm số cho đồng biến hay nghịch biến ?

-GV : Cho HS làm ?

-GV : Qua hai trường hợp em có nhận xét gì tính đồng biến hay nghịch biến hàm số bậc hệ số a ?

-GV : cho HS làm ? 4

-HS : quan sát ghi vào vở. * Ví dụ : Hàm số y = f (x) = -3x +1 -HS : Trả lời.

+ Hàm số y = f (x) = - 3x +1 xác định với x thuộc R

+ Hàm số nghịch biến R vì: Với x1 < x2 ta có :

f (x2) - f (x1) = ( -3x2+1) -( -3x 1+ )

= -3 ( x2 –x1) < x2 – x1 >

Vậy f (x1) > f (x2) nên hàm số đồng biến

?

-HS : thực hiện. Với x1 < x2 ta có :

f (x2) - f (x1) = (3x2+1) - (3x 1+ )

= ( x2 –x1) > x2 – x1 >

Vậy f (x1) < f (x2) nên hàm số đồng biến

-HS: đứng chổ trả lời * Tổng quát : tr 47 SGK.

Hàm số y = ax + b xác định với giá trị x thuộc R có tính chất sau:

a).Đồng biến R a > b).Nghịch biến R a < -HS : làm ?

+ hàm số đồng biến y = f (x) = 7x + + hàm số nghịch biến y = f (x) = -5x +2 Hoạt động 3: CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP

* Bài tập : tr 48 SGK.

Cho hàm số y = ( m – )x + 3, tìm m để : a/ Hàm số đồng biến

b/ Hàm số nghịch biến -GV : hướng dẫn

+ Trước tiên ta phải tìm điều kiện để hàm số đã cho hàm số bậc

+ Hàm số bậc đồng biến và nghịch biến ?

Dựa vào điều kiện tìm giá trị m

* Bài tập 12 : tr 48 SGK.

-GV : Yêu cầu HS nêu cách làm tập 12. -GV : gọi HS lên bảng trình bày.

Bài tập : tr 48 SGK.

- HS : Tìm hiểu phân tích tìm lời giải.

-HS : Tìm điều kiện m để hàm số cho hàm số bậc

ĐK : m – 0  m2

-HS : Làm câu a/.

Để hàm số y = ( m – ) x + hàm số đồng biến : m 0  m2

Vậy m2 m > hàm số cho hs

đồng biến

-HS : làm câu b/

Tương tự KQ : m2 m < hàm

số cho hàm số nghịch biến Bài tập 12

-HS : Ta thay giá trị x = y = 2,5 vào hàm số y = ax + để tìm a

(56)

hàm số : 2,5 = a.1 + hay a = -0,5 Vậy hàm số : y = - 0,5 x +

Ê HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Nắm vững khái niệm hàm số bậc , tính chất hàm số bậc - Xem lại cách chứng minh hàm số đồng biến hay nghịch biến

- Làm tập:13 ; 14 tr 48 SGK

§3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a0)

LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU

- HS hiểu đồ thị hàm số y = ax + b (a0) đường thẳng cắt trục tung tại

điểm có tung độ b, song song với đường thẳng y = ax b  trùng với

đường thẳng y = ax b =

- HS biết đồ thị hàm số y = ax + b (a0) đường thẳng ln cắt trục tung điểm có

tung độ b, song song với đường thẳng y = ax b  trùng với đường thẳng

y = ax b =

- Tích cực , tự giác nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ:

- GV : +Bảng phu: Ghi nội dung phần tổng quát, cách vẽ đồ thị hàm số. +Thước thẳng , ê ke, phấn màu.

- HS : Thước thẳng , ê ke, bút chì.

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, LT thực hành D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS.

Hoạt động 1 KIỂM TRA -GV : Nêu câu hỏi kiểm tra.

Thế đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y = ax (a0) ?

Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax

-GV : gọi HS khác nhận xét cuối gv nhận xét chung cho điểm

-HS : Nghe suy nghĩ trả lời.

+Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x ; f(x))trên mặt phẳng toạ độ

+Đồ thị hàm số y = ax (a0) đường thẳng đi

qua góc toạ độ

+Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: Cho x =  y = a

 A(1 ; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax.  Đường thẳng OA đồ thị hàm số y = ax.

Hoạt động 2

1/ ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a0)

Lớp ta biết dạng đồ thị hàm số y = ax (a0) biết cách vẽ đồ thị hàm

số

Dựa vào đồ thị hàm số y = ax ta xác

GV: Nguyễn Văn Đen KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 21 - 22

Tuần 12 Tiết 23

Ngày soạn:28/10/2011 Ngày dạy: 9A:

(57)

định dạng đồ thị hàm số y = ax + b hay không vẽ đồ thị hàm số nào, nội dung học hôm

GV: Cho HS làm ?

GV: Đưa bảng phụ có vẽ hệ toạ độ Oxy có kẻ vng lên bảng HS tìm điểm theo y/c đề

Hỏi: Em có nhận xét vị trí điểm A, B, C ?

Hỏi: Em có nhận xét vị trí điểm A’, B’, C’ ?

Hỏi: Em có nhận xét tung độ điểm A’, B’, C’ A, B, C chúng có hồnh độ ?

GV: gợi ý HS chứng minh: Các tứ giác AA’BB’; BB’CC’ hình bình hành

Yêu cầu HS làm ? 2

Cho HS dùng bút chì điền kết quảvào bảng SGK

HS: làm ? 1 vào

y C’ C

A’ A

x HS: Ba điểm A, B, C thẳng hàng

Vì A, B, C có toạ độ thoả mãn y = 2x

HS: Ba điểm A’, B’, C’ thẳng hàng

HS: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, với hồnh độ tung độ điểm A’, B’, C’ lớn tung độ điểm tương ứng A, B, C đơn vị HS chứng minh:

Ta có : A’B’// AB B’C’//BC

( tứ giác AA’BB’; BB’CC’ hình bình hành)

Từ suy : Nếu A, B, C nằm đường thẳng (d) A’, B’, C’ nằm đường thẳng (d’) song song với (d)

HS làm ? 2

x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4

Y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8

Y = 2x + 3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11

Hỏi:

-Nhìn vào bảng, với giá trị biến x, giá trị tương ứng hàm số y = 2x y = 2x + có quan hệ ?

-Đồ thị hàm số y = 2x đường ?

-Dưa vào nhận xét trên: Nếu A, B, C thuộc (d) A’, B’, C’ thuộc (d’) với (d’) // (d), nhận xét đồ thị hàm số y = 2x +

-Đường thẳng y = 2x + cắt trục tung điểm nào?

GV: Cho HS quan sát hình 7-tr50, sau giới thiệu tổng quát

HS:

-Với giá trị biến x, giá trị hàm số y = 2x + giá trị hàm số y = 2x đơn vị

-Đồ thị hàm số y = 2x đường thẳng qua góc toạ độ O(0,0) điểm A(1,2)

- Đồ thị hàm số y = 2x + đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x

-Với x = y = 2x + = đường thẳng y = 2x + cắt trục tung điểm có tung độ

-HS: Một vài em đọc lại phần tổng quát Tổng quát:

Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) đường

thẳng:

(58)

GV: Nêu ý: Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) gọi đường thẳng y = ax +

b, b gọi tung độ góc đường thẳng

-Cắt trục tung điểm có tung độ b;

-Song song với đường thẳng y = ax, b 0; trùng

với đường thẳng y = ax, b =

Hoạt động 3: CŨNG CỐ a/ Biểu diễn điểm sau mặt

phẳng tọa A(1; 2); B(0; 5)’; C(2; 4); N(-2; 1) ; P(2; -1)

b/ Tứ giác ONBC có phải hình bình hành khơng? Vì sao?

a/

b/ Tứ giác ONBC hình bình hành NO// BC; NO = BC; NB = OC; NB //OC

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- GV cho HS nhắc lại kiến thức vừa học - Học thuộc lý thuyết ,

- Chuẩn bị tiếp phần lại

§3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a0)

LUYỆN TẬP (tt) A MỤC TIÊU:

- Biết cách vẽ vẽ đồ thị hàm số bậc y = ax + b cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị

- HS vẽ thành thạo đồ thị y = ax + b xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị ( thường hai giao điểm đồ thị với hai trục tọa độ )

- Tích cực , tự giác nghiêm túc thực B C HUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ , phấn màu , thước kẽ. - HS : Thước thẳng , bút chì , bảng phụ nhóm. C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp; LT-thực hành. D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt đọng HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA -GV : Nêu yêu cầu kiểm tra

Đồ thị hàm số y = ax + b gì? -HS : Nghe trả lời.Đồ thị hàm số y = ax + b (a0)

đường thẳng:

-Cắt trục tung điểm có tung độ b;

GV: Nguyễn Văn Đen

y

x

-1

-2

2

2

P N

O

C B

A

Tuần 12

Tiết 24 Ngày soạn:28/10/2011

(59)

-GV : Dùng bảng phụ hệ thống lại kiến thức lên bảng

-Song song với đường thẳng y = ax, b 0;

trùng với đường thẳng y = ax, b =

Hoạt động 2:

2 CÁCH VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a0)

GV: Khi b = hàm số có dạng y = ax với a

0

Muốn vẽ đồ thị hàm số ta làm ? Hỏi: Khi b0, làm để vẽ đồ thị

hàm số y = ax + b?

Gợi ý: Đồ thị hàm số y = ax + b đường thẳng cắt trục tung điểm có tung độ b GV nói:Các cách nêu vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( với a0, b 0)

-Trong thực hành, ta xác định hai điểm đặc biệt giao điểm đồ thị với hai trục toạ độ Hỏi: Làm để xác định hai giao điểm này?

GV: Hướng dẫn HS làm ?

HD: HS lập bảng tìm hai giao điểm:

GV: Vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy gọi HS lên bảng vẽ đồ thị; yêu cầu HS lớp vẽ vào

GV: Chốt lại nhận xét tính đồng biến, nghịch biến

-HS: Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) ta

vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ O điểm A(1;a)

HS trả lời cách sau:

-Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng y = ax cắt trục tung điểm có tung độ b -Xác định hai điểm phân biệt đồ thị vẽ đường thẳng qua hai điểm

-Xác định hai giao điểm đồ thị với hai trục toạ độ vẽ đường thẳng qua hai điểm đó… -Trong thực hành, ta xác định hai điểm đặc biệt giao điểm đồ thị với hai trục toạ độ

Bước 1:

Cho x = y = b, ta điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy

Cho y = x = a b

, ta điểm Q( a b

;0) thuộc trục hoành Ox.

Bước 2: Vẽ đường thẳng qua hai điểm P, Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b.

*Hàm số y = 2x – Hàm số y = - 2x + Lập bảng:

x 1,5

y = 2x - -3

y = -2x + 3

Vẽ đồ thị:

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP -GV : Dùng bảng phụ ghi sẵn tập tổ

chức cho HS lên bảng giải * Bài tập 15 : tr 51 SGK.

-GV : Cho HS đọc phân tích đề sau đó gọi hs đại diện lên bảng trình bày

-HS : Quan sát , đọc phân tích đề bài. * Bài tập 15:

-HS1 : Trình bày giải.

a/ + Đồ thị hàm số y = 2x đường thẳng đi qua gốc tọa độ qua điểm A( 1;2 )

+ Đồ thị hàm số y = 2x + đường thẳng song song với đồ thị hàm số y = 2x cắt GV: Nguyễn Văn Đen

x y

y=-2x+3

y=2x+3

1 2 P 4

-3 -2 O 1 Q

2 Q'

y

x

-1

-2

2

2

P N

O

C B

A

(60)

-GV : Cho HS lại làm vào nhận xét làm bạn lên bảng

-GV : Nhận xét chung sửa chữa. * Bài tập 16 : tr 51 SGK

-GV : Gọi hS lên bảng thực hiện.

-GV : Cho HS lên bảng vẽ đường thẳng theo yêu cầu câu c/ trả lời câu hỏi : Đường thẳng song song với trục Ox cắt trục Oy điểm có tung độ đường thẳng ?

-GV : Hãy tìm tọa độ giao điểm tương tự như tìm tọa độ điểm A

-GV : Gọi HS lên bảng tình bày.

-GV : Hãy nêu cơng thức tính diện tích tam giác ABC ?

-GV : Nhận xét sửa chữa.

trục tung điểm có tung độ -HS : Trình bày hai hàm số sau + Đồ thị hàm số y =

2 3x

đường thẳng qua gốc tọa độ qua điểm B’ ( 1;

2

) + Đồ thị hàm số y =

2 3x

+5 đường thẳng song song với đồ thị hàm số y =

2 3x

cắt trục tung điểm có tung độ

* Bài tập 16 : -HS : Trình bày.

Gọi A giao điểm hai đồ thị hàm số , hoành độ giao điểm điểm A nghiệm pt 2x + = x suy x = -2

Khi x = -2 ta y = -2 Vậy A ( -2 ; -2 )

-HS4 : Lên bảng kẽ đường thẳng theo yêu cầu trả lời đường thẳng y =

-HS5 : Lên bảng.

Gọi C giao điểm cần tìm, C ( x ; ) Hoành độ điểm C nghiệm pt : x = Vây tọa độ C : C ( ; )

Gọi AD đường cao tưong ứng với cạnh BC S diện tích tam giác ABC , ta có :

S =

2 AD BC Trong : AD = cm; BC = cm

Vậy S =

2 4.2 = cm2

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Học lại lý thuyết hàm số bậc tính chất

- Xem lại bước cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b

- Làm tập 17 , 18 , 19 tr 51 ; 52 SGK - Xem trước

§ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGVÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU

A MỤC TIÊU:

GV: Nguyễn Văn Đen KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 23 - 24

Tuần 13 Tiết 25

Ngày soạn:06/10/2011 Ngày dạy: 9A:

(61)

- HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a0) y = a’x + b’ ( ' 0a  ) cắt ,

song song trùng

- HS biết cặp đường thẳng song song, cắt hay trùng Thành thạo tính tốn

- Tự giác , nghiêm túc xác thực B CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ , thước kẽ , phấn màu.

- HS : Ôn kĩ đồ thị hàm số y = ax +b, thước kẽ , com pa, bảng phụ nhóm. C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Vấn đáp – hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1:

1/ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG -GV : Đặt vấn đề giới thiệu ( như

sgk)

-GV : Cho HS làm ? 1

-GV : Kiểm tra theo dõi HS vẽ đồ thị phải xác

-GV : Gọi HS khác nhận xét kết làm của bạn

-GV : Cho HS giải thích hai đường thẳng lại song song ?

-GV : Cho HS đọc phần kết luận chung.

-GV : Dùng bảng phụ ghi nội dung phần kết luận

-HS : Lắng nghe suy nghĩ.

-HS1: Lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 2x +3. -HS2 : Vẽ đồ thị hàm số y = 2x -2.

* Đồ thị :

-HS3: Đứng chỗ giải thích.

Hai đường thẳng song với chúng song song với đường thẳng y = 2x chúng cắt trục Oy hai điểm khác -HS : Đọc to ghi

* Kết luận :

Hoạt động 2:

2/ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU

GV: Nguyễn Văn Đen

x y

y=2x-2 y=2x+3

1

-2 -1 1

3

-1,5

Hai đường thẳng y = ax + b (a0) đường

thẳng y = a’x + b’ (a' 0 ) song song với

nhau a = a’, b b’ trùng nhau a = a’, b = b’.

(62)

-GV : Cho HS làm ? 2

-GV : Tại cặp đường thẳng lại cắt

-GV : Dùng bảng phụ giới thiệu kết luận.

-GV : Giới thiệu ý

-HS : Thực hiện.

+ Các cặp đường thẳng cắt nhau: y = 0,5x +2 y = 1,5 x +2 y = 0,5 x -1 y = 1,5 x +2 -HS : Trả lời ( SGK tr 53 ) -HS : Ghi kết luận.

* Kết luận :

* Chú ý : Khi a a’ b = b’ hai đường

thẳng có tung độ gốc, nên hai đường thẳng sẽ cắt điểm trục tung có tung độ b.

Hoạt động 3: CỦNG CỐ LUYỆN TẬP Yêu cầu HS nhắc lại: Khi hai đường

thẳng song song, cắt nhau, trùng -Cho HS làm tập 20 – 54

Hãy ba cặp đường thẳng cắt cặp đường thẳng song song với số đường thẳng sau:

a) y = 1,5x + 2; b) y = x + 2; c) y = 0,5x – 3; d) y = x – 3; e) y = 1,5x – 1; g) y = 0,5x + 3;

HS: trả lơi HS làm tập:

Ba cặp đường thẳng cắt là: 1) y = 1,5x + y = x + 2) y = 1,5x + y = 0,5x – 3) y = 1,5x – y = x –

(Cịn có cặp đường thẳng khác thoả mãn a

a’)

Các cặp đường thẳng song song: 1) y = 1,5x + y = 1,5x – 2) y = x + y = x –

3) y = 0,5x – ) y = 0,5x + E HƯỚNG DẪN VỀ NHA :

- Học thuộc đk để hai đường thẳng song song ,trùng cắt - Xem trước tập áp dụng

- Nắm lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc - Làm tập :20; 21 ;22 tr 54 , 55 SGK

§ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGVÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU (tt) A MỤC TIÊU:

- HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a0) y = a’x + b’ (a' 0 ) cắt

nhau, song song trùng

- HS biết vận dụng lý thuyết vào việc giải tập tìm giá trị tham số cho hàm số bậc cho đồ thị đồ thị chúng song song, cắt hay trùng

- HS biết cặp đường thẳng song song, cắt hay trùng Thành thạo tính tốn

- Tự giác , ngiêm túc xác thực B CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ , thước kẽ , phấn màu.

- HS : Ôn kĩ đồ thị hàm số y = ax +b, thước kẽ , com pa, bảng phụ nhóm. C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, Hoạt động nhóm; Luyện tập thực hành D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

GV: Nguyễn Văn Đen Hai đường thẳng y = ax + b (a0) và

đường thẳng y = a’x + b’ (a' 0 ) cắt nhau

Tuần 13 Tiết 26

Ngày soạn:06/10/2011 Ngày dạy: 9A:

(63)

Hoạt động 1: KIỂM TRA Nêu yêu cầu kiểm tra :

-Khi hai đường thẳng y = ax + b (a0)

và đường thẳng y = a’x + b’ ( ' 0a  ) song song

; trùng ?

-Khi hai đường thẳng y = ax + b (a0)

và đường thẳng y = a’x + b’ ( ' 0a  ) cắt ?

- Làm tập 20

HS lên bảng thực ghi cặ đường thảng cắt cặp đường thẳng song song

HS:

Hai đường thẳng y = ax + b (a0) đường

thẳng y = a’x + b’ (a' 0 ) song song với nhau

khi a = a’, b b’ trùng khi

và a = a’, b = b’.

Hai đường thẳng y = ax + b (a0) đường

thẳng y = a’x + b’ (a' 0 ) cắt nhau chỉ

khi a a’.

Bài 20

* Các cặp đường thẳng cắt 1/ y = 1,5x + y = x + 2/ y = 1,5x + y = x – 3/ y = 1,5x + y = 0,5x – 4/ y = 1,5x + y = 0,5x – 5/ y = x + y = 0,5x – 6/ y = x + y = 1,5x – 7/ y = x + y = 0,5x + 8/ y = 0,5x – y = y = x – 9/ y = 0,5x – y = 1,5x -1 10/ y = x – y = 1,5x – 11/ y = x – y = 0,5x + 12/ y = 1,5x – y = 0,5x + * Các cặp đường thẳng song song 1/ y = 1.5x + y = 1,5x – 2/ y = x + y = x – 3/ y = 0,5x – y = 0,5x +

Hoạt động : 3/ BÀI TOÁN ÁP DỤNG -GV : Dùng bảng phụ ghi toán.

-GV : Cho HS xác định hệ số a, b từng hàm số ?

-GV : Để hàm số bậc cần đk ? -GV : Nhận xét chung.

-HS : Hàm số y = 2mx + ( a = 2m ; b = ) Hàm số y = (m+1)x +2 ( a = m+1 ; b = ) ĐK :

2 0

1

m m

m m

 

 

 

  

 

a/ Để hai đường thẳng cho cắt : 2m m  1 m1

Vậy với m0 ; m1 ; m1 hai đường thẳng cắt

b/ Tương tự ta KQ : m = giá trị cần tìm Hoạt động : CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP

Bài tập 21.tr 54 :

GV : Yêu cầu HS làm tập vào vở, hai HS lên bảng trình bày

Bài tập 21.tr 54 : Bài làm :

Điều kiện để hai hàm số làm hàm số bậc

  

  

0

0 m m

    

   

2 m m

a) Đường thẳng y = mx + (d) đường thẳng y = (2m+1)x – (d’)

đã có b b’ (  -5 )

(64)

GV : Nhận xét Bài tập 22-tr 53

Yêu cầu HS đọc đề 22

a).Hỏi Biết đồ thị hàm số y = ax + song song với đường thẳng y = -2x, ta làm để tìm hệ số a ?

b) Để tìm hệ số a biết y = ta làm ?

Hỏi thêm : Đồ thị hàm số vừa xác định đường thẳng y = -2x có vị trí tương đối ? Vì ?

Do (d) // (d’)  m = 2m +  m = - (t/m

điều kiện)

Kết luận : (d) // (d’)  m = - 1

b) (d) cắt (d’)  m  2m +  m - 1

Kết hợp điều kiện : (d) cắt (d’)  m 0

m - ; m 2

1

HS : Lớp nhận xét chữa Bài tập 22-tr 53

HS : đứng chỗ trả lời : HS : em lên bảng làm :

a) Đồ thị hàm số y = ax + song song với đường thẳng y = -2x a = -2 ( Đã có b b’)

b).HS : ta thay y = x = vào phương trình hàm số

y = ax + = a + -2a = -4 a =

Vậy hàm số : y = 2x +

Đồ thị hàm số y = ax + y = -2x hai đường thẳng cắt : có a a’ (2-2)

HS khác nhận xét làm E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Học thuộc đk để hai đường thẳng song song , trùng cắt - Xem lại tập áp dụng

- Nắm lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc - Xem trước

- Làm tập : 23; 25 ; 26 tr 55 SGK

GV: Nguyễn Văn Đen KÝ DUYỆT

(65)

§5 HỆ SỐ GÓC CỦA

ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a 0)

LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU:

- Hiểu khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a  0)

- Tìm hệ số góc đường thẳng

- Sử dụng hệ số góc đường thẳng để nhận biết cắt song song hai đường thẳng cho trước

- Tự giác , tích cực nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ , thước thẳng , máy tính bỏ túi , phấn màu.

- HS : Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, bảng phụ nhóm , máy tính bỏ túi. C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp; LT thực hành

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA -GV : Dùng bảng phụ có kẽ sẵn vng nêu

yêu cầu kiểm tra

Vẽ mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số y = 0,5x + y = 0,5x –

Nêu nhận xét vị trí hai đường thẳng với

-GV : Nhận xét cho điểm.

-HS : Nghe câu hỏi thực hiện. + Đồ thị :

+ Nhận xét : Hai đường thẳng song song với có a = a’ ( 0,5 = 0,5 ) b b’ ( 2

1) Hoạt động 2:

1/ KHÁI NIỆM HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b ( a )

-GV : Nêu vấn đề.

Kẽ đường thẳng y = ax + b lên mặt phẳng Oxy góc mà đường thẳng tạo với trục Ox ta lấy góc

-GV : Đưa bảng phụ ( hình 10 ) nêu khái niệm góc tạo đường thẳng y = ax + b SGK

-HS : Quan sát lắng nghe kết hợp ghi chép.

Hình 10 a

GV: Nguyễn Văn Đen

j k

y=0,5 x + 2

y=0,5x - 1 O

2

-1

-4 2

x y

y = ax +b

O T

A a>0

Tuần 14

Tiết 27 Ngày soạn:06/10/2011

Ngày dạy: 9A: 9B:

(66)

-GV : Tiếp tục sử dụng bảng phụ ( hình 11 ). -GV : Cho HS so sánh góc   1; ;2 3 so

sánh giá trị tương ứng hệ số a ? -GV : Cho HS làm ?

-GV : Dùng hình vẽ hướng dẫn HS trả lời.

-GV : Giới thiệu a gọi hệ số góc.

a/ Góc tạo đường thẳng y = ax + b (a0)

Là góc tạo trục Ox

tia AT, với T điểm thuộc đường thẳng y = ax + b có tung độ dương.

Hình 10 b

b/ Hệ số góc:

( Hình 11 SGK tr 56 ) -HS : Làm ?

a/ Khi hệ số a >0 góc tạo đường thẳng y=ax + b trục Ox góc nhọn Hệ số a lớn góc lớn nhỏ 900

b/ Khi hệ số a < góc tạo đường thẳng y=ax + b trục Ox góc tù Hệ số a lớn góc lớn nhỏ 1800.

* Vì a có liên hệ góc tạo đường thẳng y=ax + b trục Ox nên ta gọi a hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.

Hoạt động 3 2/ VÍ DỤ -GV : Tổ chức giới thiệu ví dụ cho HS hiểu.

-GV : Gọi HS đọc ví dụ 1.

-GV : Dùng bảng phụ có kẽ cho HS vẽ nhanh đồ thị hàm số y = 2x +

-GV : Hướng dẫn HS làm câu b dựa vào tỉ số lượng giác góc nhọn

* Ví dụ : tr 57 SGK.

-HS1 : Lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 3x +2.

-HS : Làm câu b.

Gọi  góc tạo đường thẳng y = 2x +

3 trục Ox

GV: Nguyễn Văn Đen

x y

y = ax +b O A

a<0

x y

y=0,5 x + 2

O

-1 1 2

-2 -1 1

(67)

-GV : Tổ chức cho HS nắm ví dụ ( tương tự phương pháp ví dụ )

-GV : Cho HS xác định góc tạo đường thẳng y = -3x +3 trục Ox ?

-GV : Vậy ta tính góc  ?

-GV : Gọi HS lên bảng thực hiện.

-GV : Nhận xét sửa chữa.

Ta có : tg=

2 =

3

2 .

Dùng máy tính bỏ túi ta tính  71 34'0

* Ví dụ : tr 58 SGK.

-HS : vẽ nhanh đồ thị hàm số y = -3x +3.

 

-HS : Xác định góc  hình vẽ trên.

-HS : Ta có  = 1800 -  mà góc  biết

cách tính

-HS : Lên bảng tính góc  .

b/ Gọi  góc tạo đường thẳng y = -3 x +3

và trục Ox ta có : tg =

3

1   71034’.

Suy  = 1800 - 71034’ = 108026’.

Hoạt động : CỦNG CỐ -GV : Cho hàm số y = ax + b ( a 0) Vì

nói a hệ số góc đường thẳng y = ax + b

-HS : a gọi hệ số góc đường thẳng y=ax + b a góc  có mối liên hệ rất

mật thiết

a >  nhọn

a <  tù.

Khi a > , a tăng góc  tăng

nhưng nhỏ 900.

Khi a < , a tăng góc  tăng

nhưng nhỏ 1800.

Với a > , tg = a.

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Cần ghi nhớ mối liên hệ góc  hệ số a.

- Biết tính góc  máy tính bỏ túi hay bảng số.

- Làm tập 27 , 28 , 29, 30 tr 58 , 59 SGK

- Tiết sau luyện tập mang thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi

GV: Nguyễn Văn Đen

x y

y =-3x +3 O

-1 1 2

-2 -1 1 3

(68)

§5 HỆ SỐ GĨC CỦA

ĐƯỜNG THẲNGy = ax + b (a 0)

LUYỆN TẬP (TT) A MỤC TIÊU:

- Hiểu khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a  0)

- Tìm hệ số góc đường thẳng

- Sử dụng hệ số góc đường thẳng để nhận biết cắt song song hai đường thẳng cho trước

- Tích cực, tự giác nghiêm túc luyện tập B CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ , thước thẳng , phấn màu , máy tính bỏ túi. - HS : Bảng phụ , thước , máy tính bỏ túi.

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC; Thảo luận nhóm – LT&TH D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA -GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.

Điền vào dấu …… để khẳng định đíng Cho đường thẳng y = ax + b ( a  ).

Gọi  góc tạo đường thẳng y = ax +b và

trục Ox

1/ Nếu  > góc  ………… Khi hệ số

a lớn góc  ………nhưng nhỏ hơn

……… tg = ………

2/ Nếu  < góc  ………… Hệ số a

càng lớn góc  …………

-HS : Quan sát suy nghĩ trả lời.

1/ Nếu  > góc  góc nhọn Hệ số a

càng lớn góc  lớn nhỏ hơn

900 tg = a.

2/ Nếu  < góc  góc tù Hệ số a càng

lớn góc  càng lớn nhỏ hơn

1800.

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP -GV : Dùng bảng phụ ghi sẵn nội dung bài

tập tổ chức cho HS giải câu * Bài tập 27 : tr 58 SGK.

-GV : Cho HS đứng chỗ đọc tập suy nghĩ trình bày cách làm

-GV : Gọi HS lên bảng trình bày giải.

-GV : Gọi HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y= ax +b Gọi lên bảng thực câu b

-HS : Quan sát suy nghĩ tìm lời giải. * Bài tập 27 :.

-HS 1: Làm câu a.

a/ Đồ thị hàm số y = ax +3 qua điểm A (2; 6) nên ta có : x = 2, y = thay vào hàm số ta : = a.2 +3 suy : a = 3/2 Vậy hàm số cho có dạng: y =

3 x +3 -HS 2: Trình bày cách vẽ đồ thị.

+ Bước 1:

Cho x =  y = ta điểm A(0;3).

Cho y =  x = -2 ta điểm B(-2 ;0 ).

+ Bước :

Vẽ đường thẳng qua hai điểm A B đồ thị hàm số y =

3 x +3

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần 14

Tiết 28 Ngày soạn:06/10/2011

(69)

-GV : Nhận xét sửa chữa ( sai ).

* Bài tập 28 : tr 58 SGK.

-GV : Gọi HS lên bảng vẽ nhanh đồ thị của hàm số y = -2x +3

-GV : Nhận xét cách vẽ đồ thị HS sửa chữa

-GV : Gọi HS xác định góc tạo đường thẳng y = -2 x + trụ Ox Và u cầu tính góc

-GV : Gọi HS khác nhận xét sau gv nhận xét chung

* Bài tập 29 : tr 59 SGK.

-GV : Cho HS đọc phân tích tốn tìm lời giải

-GV : Cho HS nêu nhiệm vụ phải làm bài toán ?

-GV : Gọi HS lên bảng trình bày.

* Bài tập 28 :. -HS : Làm câu a.

a/ Trình bày tương tự KQ :

 

-HS : Làm câu b.

Gọi  góc tạo đường thẳng y = -2x +3

trục Ox

Ta có :  = 180 0 -  Trong :

tg =

2

nên  63 43'0 .

Vậy  = 180 0 – 63043’   116 17 '0

* Bài tập 29 :

-HS : Đọc phân tích tìm hướng giải. -HS : Nhiệm vụ phải tìm hệ số a b hàm số trường hợp cụ thể

HS : Lên bảng trình bày.

a/ Khi a = đồ thị hàm số cắt trục hoành GV: Nguyễn Văn Đen

x y

y = 3x/2 + 3

-1 -1 A

2 1 B O

x y

y = 3x/2 + 3

-1 -1 A

2 1

B O 13/2 2

(70)

-GV : Hướng dẫn cho HS làm câu lại tương tự

* Bài tập 30 : tr 59 SGK

- GV : Dùng bảng phụ có kẽ sẵn cho HS lên vẽ nhanh đồ thị hai hàm số cho

-GV : Gọi HS lên đánh dầu điểm A,B,C ghi tọa độ chúng

-GV : Gọi HS lên bảng tính góc A B từ suy góc C

-GV : Hướng dẫn HS tính chu vi diện tích tam giác ABC

-GV : Nhận xét sửa chữa ( sai ).

* GV : Hướng dẫn HS tự làm tập 30 tr 59 SGK

tại điểm có hồnh độ 1,5 nghĩa x = 1,5 ; y = thay vào hàm số ta có :

0 = 1,5.2 +b nên b = -3 Vậy hàm cho y = 2x -3 -HS : Làm câu b/ tương tự. KQ : y = 3x -4

-HS : Làm câu c vào tập GV kiểm tra. KQ : y = x +5

* Bài tập 30 :.

-HS : Lên bảng vẽ nhanh đồ thị hàm số

a/ Đồ thị :

-HS : thực câu b

b/ Ta có A(-4 ; ) ; B (2 ;0) ; C (0 ;3) : AO = ; BO = ; CO = nên :

tgA =

2 0,5 OC

OA    suy : ˆ 270

A tgB =

2 OC

OB   suy : ˆ 450

B .

Vậy Cˆ= 180o – (27o+ 45o) = 108o

-HS : Thực câu c.

c/ Chu vi tam giác P = 6 20 13,3cm

Diện tích tam giác S =

2

1

.6.2  cm E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Xem lại lý thuyết

- Xem lại dạng tập làm

- Ôn lại lý thuyết chương II, làm tập 32, 33, 34, 35, 36, 37 tr 61 SGK - Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II

GV: Nguyễn Văn Đen

x y

y = 3x/2 + 3 y = x/2 +2

-1 -1 C

2 1

-2 O 1 2

B -4

A

KÝ DUYỆT

(71)

ÔN TẬP CHƯƠNG II A MỤC TIÊU:

- Hệ thống hóa kiến thức chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc Mặt khác, giúp học sinh nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với trùng

- Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất: xác định góc đường thẳng y= ax + b trục ox; xác định hàm số y= ax+b thỏa mãn vài điều kiện đó( thơng qua việc xác định hệ số a, b

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ, thước thẳng HS: Ơn tập lý thuyết làm tập

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp ; LT-TH

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT - GV: Nêu hệ thống câu hỏi:

1/ Nêu định nghĩa hàm số

2/ Hàm số thường cho cách nào? Nêu VD

3/ Đồ thị hàm số y = f(x) gì?

4/ Thế hàm số bậc nhất? Cho VD 5/ Hàm số bậc có tính chất gì? Hàm số y = 2x; y = - 3x + đồng biến hay nghịch biến? Vì dao?

6/ Góc  hợp đường thẳng y = ax + b và

trục ox xác định nào?

7/ Giải thích người ta gọi a hệ số góc đường thẳng y = ax + b

8/ Khi hai đường thẳng y = ax + b y=a’x + b’

a Cắt

b Song song với c Trùng

- HS: Lần lượt trả lời câu hỏi HS1: 1/ Định nghĩa: SGK trang 42 HS2: 2/ SGK trang 42

HS3: 3/ SGK trang 43 HS4: 4/ SGK trang 47 VD: y = 4x

y = - 3x - HS5: 5/ SGK trang 47

Hàm số y = 2x có a = > nên hàm số đồng biến

Hàm số y = - 3x + có a = - < nên hàm số nghịch biến

HS6: 6/ SGK trang 60 (xem hình 14)

HS7: 7/ Người ta gọi a hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a0) hệ số a góc  có

liên quan mật thiết

+ a > góc là góc nhọn, a lớn  càng

lớn ( < 90o) tg = a.

+ a < góc  góc tù, a lớn góc tù

càng lớn ( < 180o); tg ’= a = - a (với  ’ góc

kề bù với góc  )

HS8: 8/ SGK trang 53

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần 15

Tiết 29

Ngày soạn:06/10/2011 Ngày dạy: 9A:

9B:

(72)

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP * Bài tập 32: tr 61 SGK

- GV: Hàm số y = ax + b (a0) Khi nào

đồng biến? Khi nghịch biến?

- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời theo yêu cầu tập

* Bài tập 34: tr 61 SGK

- GV: Hệ số a đường thẳng gì? Tung độ góc số nào?

- GV: Vậy hai đường thẳng song song với nào?

- GV: Hãy dựa sở thảo luận nhóm trình bày giải

* Bài tập 37: tr 61 SGK - GV: Gọi HS đọc đề

- GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ đồ thị câu a

* Bài tập 32:

- HS: Khi a > đồng biến a < thì nghịch biến

- HS: Thảo luận nhóm trả lời:

a/ Hàm số y = (m – 1)x + hàm số bậc đồng biến m – > hay m >

b/ Hàm số y = (5 – k)x + hàm số bậc nghịch biến – k < hay k >

* Bài tập 34:

- HS: Hệ số a là: a – – a Tung độ góc là:

- HS: Hai đường thẳng song song với khi: Hệ số a hệ số góc khác

- HS: Thảo luận nhóm trình bày:

Hai đường thẳng y = (a – 1)x + (a1) y

= (3 – a)x + (a3) có tung độ góc khác (2

1)

Do chúng song song với hệ số góc

Tức a – = – a hay a =

Vậy a = hai đường thẳng cho song song với

* Bài tập 37:

- HS: Đọc đề lớp ý nghe

- HS: Lên bảng vẽ đồ thị theo yêu cầu lớp ngồi chỗ vẽ vào tập

a/ Vẽ đồ thi y = 0,5x +

Cho x =  y = ta D(0;2)

y =  x = -4 ta A(-4;0)

Đường thẳng qua D A đồ thị hàm số y = 0,5x +

Vẽ đồ thị hàm số y = – 2x Cho x =  y = ta E(0;5)

y =  x = 2,5 ta B(2,5;0)

Đường thẳng qua E B đồ thị hàm số y = – 2x

- HS: Tìm hồnh độ điểm C tung độ của điểm C

- HS: Thảo luận báo cáo kết quả:

b/ Kết câu a/ có tọa độ hai điểm A B là: A(-4;0) B(2,5;0)

- Tìm hồnh độ điểm C: 0,5x + = – 2x  x = 5 1,2

6

- Tung độ điểm C: y = 0,5 1.2 + = 2,6

c/ AB = AO + OB =  2,5 6,5

(73)

- GV: Để tìm tọa độ giao điểm C ta làm nào?

- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm báo cáo kết

- GV: Gọi HS lên bảng giải câu d/ GV gợi ý:Tính  nào? Có OE = ?, OB = ?

Tính  nào? Có OD = ?, OA = ?

Gọi F hình chiếu C ox Ta có OF = 1,2cm Áp dụng định lý py-ta-go tam giác vuông ACF BCF ta có

AC= AF2 CF2 = 5,22 2,62 = 33,8 5,81cm BC= BF2 CF2 = 1,32 2,62 = 8,452,91cm

- HS: Lên bảng trình bày theo gợi ý GV. d/ Gọi  góc tạo bơi đường thẳng y = 0,5x + và

trục ox Ta có: tg = 0,5

2

 

OA OD

  26o34’

Gọi  góc tạo đường thẳng y – 2x trục

ox

Gọi ’ góc kề với góc  ta có tg’=

2 ,

5

 

OB OE

 ’63o26’ và 116o34’

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học kĩ lý thuyết theo hệ thống câu hỏi - Xem lại tập làm lớp - Làm tiếp tập 33, 35, 36, 38 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương II KIỂM TRA CHƯƠNG II A MỤC TIÊU:

Qua học sinh cần :

- Kiểm tra kiến thức trọng tâm kỹ chủ yếu chương II : Đồ thị HS , cách vẽ đồ thị HS , xác định hàm số y=ax+b ; xác định vị trí hai đường thẳng

- Rèn luyện tính xác kỷ luật học tập

B MA TRẬN ĐỀ:

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

1 Hàm số y = ax + b (a 0)

0,75 1,25 0,5 5,0 0,5 8,0 Hệ số gốc đường thẳng Hai đường

thẳng song song hai đường thẳng cắt

5 1,25

1 0,75

6 2,0

Tổng

3,25

6,25

0,5 15

10,0 C NỘI DUNG ĐỀ:

I TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án câu sau:

(3.0điểm)

Câu 1: Trong hàm số sau, hàm số hàm số bậc nhất?

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần 15

Tiết *

Ngày soạn:06/10/2011 Ngày dạy: 9A:

9B:

(74)

A y = 3x + B y = 2x2 – C y =

x - D y =

1 x - 1

Câu 2: Cho hàm số y = f(x) =

1

2x Kết tính f(2) bằng:

A B C D

Câu 3: Hàm số y = ax + b xác định với x  R đồng biến khi:

A a > B.a < C a = D a  0

Câu 4: Hàm số y = mx + xác định với x  R nghịch biến khi:

A m > B.m < C m = D m  0

Câu 5: Hàm số y = (2m – 2)x + nghịch biến khi:

A m > B m < C m < D m >

Câu 6: Điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 2x -

A M(-2; -1) B N(3; 2) C P(1; 0) D Q(1; -3)

Câu 7: Đò thị hàm số y = 2x + đường thẳng qua điểm:

A O(0; 0) B M(0; - 2) C N(-

2

2 ; 0) D Q(

2 ; 0)

Câu 8: Hai đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’ gọi song song với nếu:

A a = a’ B a  a’ C a = a’; b = b’ D a = a’; b b’ Câu 9: Đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x – là:

A y = 2x + B y = 3x - C y = 2x2 – D y = 2x – 1

Câu 10: Hai đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’ gọi cắt nếu:

A a = a’ B a  a’ C a = a’; b = b’ D a = a’; b b’ Câu 11: Đường thẳng cắt với đường thẳng y = 3x – là:

A y = 3x B y = 3x - C y = 2x – D y = 3x2 – 2

Câu 12: Tung độ gốc đường thẳng y = - 2x – là:

A B - C D -

II TỰ LUẬN: (7,0điểm)

Bài 1: Nêu bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0): (1,25 điểm)

……… ……… ………

Bài 2: Cho hàm số y = xy =

1

x + 2: (4,0 điểm)

a/ Vẽ đồ thị hàm số mặt phẳng tọa độ:

……… ……… ……… b/ Giải thích hai đường thẳng cắt nhau?

……… ……… ………

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9

A TRẮC NGHIỆM: Khoanh sau câu cho 0,25điểm

Câu 10 11 12

(75)

Đ/án A B A B C D C D A B C D

B TỰ LUẬN: (7,0điểm)

Bài 1: Nêu bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0): (1,25 điểm)

* Bước 1: Cho x = y = b, ta điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy

(0,5 điểm)

Cho y = x =

b a

, ta điểm Q(

b a

, 0) thuộc trục hoành Ox

(0,5 điểm)

* Bước 2: Vẽ đường thẳng qua hai điểm P Q ta đồ thị hàm số y = ax + b

(0,25 điểm)

Bài 2: Cho hàm số y = xy =

1

x + 2: (5,75 điểm)

a/ Vẽ đồ thị hàm số mặt phẳng tọa độ: * Hàm số y = x – 2:

Cho x =  y = - 2, ta điểm A(0; - 2) (1,0 đ)

Cho y =  x = 2, ta điểm B(2; 0) (1,0 đ)

Đồ thị hàm số y = x – đường thẳng qua hai điểm A B (0,5 đ)

* Hàm số y =

x + 2:

Cho x =  y = ta điểm C(0; 2) (1,0 đ)

Cho y =  x = 4, ta điểm D(4; 0) (1,0 đ)

Đồ thị hàm số y =

1

x + đường thẳng qua hai điểm C D (0,5 đ)

b/ Giải thích hai đường thẳng cắt nhau? Hai đường thẳng y = xy =

1

x + cắt a =  -

1

2 = a’ (0,75 đ)

GV: Nguyễn Văn Đen

y

x

-1

-2

4

2

O

D C

B

A

KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 29 - *

(76)

ÔN TẬP HỌC KÌ I A MỤC TIÊU

- Tiếp tục củng cố tập rút gọn tổng hợp biểu thức lấy

- Ôn tập cho học sinh kiến thức chương II : Khái niệm hàm số bậc y = ax + b tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với trùng

- Rèn luyện kỹ luyện tập việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc

B CHUẨN BỊ :

GV :- Câu hỏi, tập.

- Thước, compa, bảng phụ HS : Ôn tập chương I chương II. C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp ; LT TH

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động :

HỆ THỐNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP I/ LÝ THUYẾT :

1/ Nêu điều kiện để x bậc hai số học số a không âm Cho ví dụ 2/ Chứng minh a2 a với số a

3/ Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện để Axác định ?

4/ Phát biểu chứng minh định lý mối liên hệ phép nhân phép khai phương Cho ví dụ 5/ Phát biểu chứng minh định lý mối liên hệ phép chia phép khai phương Cho ví dụ 6/ Nêu định nghĩa hàm số Hàm số thường cho cách ? Cho ví dụ cụ thể.Khi hàm

7/ Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) ? nêu cách vẽ.

8/ Thế hàm số bậc ? Cho ví dụ ? Hàm số bậc có tính chất ?

9/ Nêu điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a0) y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau,song song

với trùng

10/ Góc  tạo đường thẳng y = ax + b trục ox xác định ? Giải thích sao

người ta gọi a hệ số góc đường thẳng y = ax + b II/ BÀI TẬP: Gồm dạng :

- Thực phép biến đổi đơn giản thức bậc hai

- Tìm điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a0) y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau,song song

với trùng

- Xác định hàm số y = ax + b (xác định hệ số a, b) vẽ đồ thị

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần 16

(77)

Hoạt động : LÀM BÀI TẬP - GV : Nêu đề tập, Yêu cầu HS thảo luận

nhóm lên bảng trình bày * Bài tập :

Nếu x thỏa mãn điều kiện 3 x 3 x nhận giá trị : A ; B ; C ; D 36 * Bài tập :

Cho hai biểu thức : A = xx1 B = x4  x

a/ Tìm điều kiện x để A, B xác định b/ Chứng minh : A 1 và B 

c/ Tìm x biết A = 1, B =

* Bài tập :

Cho biểu thức A=

ab a b b a b

a

ab b

a

 

 )

(

Tìm diều kiện a b để A có nghĩa * Bài tập :

Cho hai hàm số bậc y = (k + 1)x +

và y = (3 – 2k)x + Với giá trị k đồ thị hai hàm số hai đường thẳng song song với nhau, hai đường thẳng cắt

- HS : Nắm nội dung yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm lên bảng trình bày theo yêu cầu GV

* Bài tập 1 :

- HS giải : 3 x 3 3 x = 9

36 6  

x x và trả lời chọn câu D

* Bài tập 2 :

a/ A xác định x  0

B xác định x  1

b/ Với điều kiện x  ta có x + 

nên x1 1suy xx11 hay A

Với x  ta có x +  + hay x +  5

Nên x4

Từ suy x4 x1 5 hay B 

c/ Áp dụng kết câu b/ ta có xx11 Do dấu « = » xãy x 0 x11  x0

Áp dụng kết câu b/ ta có 4  

x

x mà 52 nên

1 4  

x

x Vậy không tồn giá trị x để x4 x12

* Bài tập :

Biểu thức A có nghĩa a 0 ; b 0 ; a  b

* Bài tập 4 :

Hai đường thẳng y = (k + 1)x +

và y = (3 – 2k)x + song song với k + = – 2k k + 0  k = 3

2 Hai đường thẳng y = (k + 1)x +

và y = (3 – 2k)x + Cắt k + 3 – 2k , k + 0 – 2k 0

 k = 3

2

; k 1 k 1,5

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Học xem lại câu hỏi lý thuyết tập giải - Ôn lại lý thuyết theo đề cương soạn

- Xem lại tập giải phần ôn tập chương I chương II

ƠN TẬP HỌC KÌ I (tt)

GV: Nguyễn Văn Đen Ngày soạn:06/10/2011

Ngày dạy: 9A: 9B: Tuần 16

Tiết *

(78)

A MỤC TIÊU

- Tiếp tục củng cố tập rút gọn tổng hợp biểu thức lấy

- Ôn tập cho học sinh kiến thức chương II : Khái niệm hàm số bậc y = ax + b tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với trùng

- Rèn luyện kỹ luyện tập việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc

B CHUẨN BỊ :

GV :- Câu hỏi, tập.

- Thước, compa, bảng phụ HS : Ôn tập chương I chương II. C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp ; LT TH

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : LUYỆN TẬP

GV giới thiệu tập trắc nghiệm sau, sau cho học sinh thảo luận nhóm đưa ra đáp án.

Câu 1 : Giá trị biểu thức:

2

(2 5) là:

A. 2 ; B 2 5 ; C 7 5 ; D Một kết khác

Câu : Khẳng định sau sai?

A x có nghĩa x 0 B x 3 có nghĩa x 3

C (x 5)2 có nghĩa với x R D

1

x có nghĩa x 2

Câu :Đưa thừa số dấu căn.Câu sau sai ?

A 63 7 ; B.3 12a2 6a 3 ; C. 16b3 20b b ; D 5.180a 30 a

Câu 4:Rút gọn M =

2

1

16(x y)

x y  với x > y được:

A M =

1

; B M =

1

4 ; C M = - ; D M = 4

Câu :Nghiệm phương trình: 16x2 16 là:

A ; B -1 ; C 1 ; D Vô nghiệm

Câu : Giá trị a đồ thị hàm số y = ax + qua điểm M ( -1;-5)

A a = -2 ; B a = ; C a = - ; D a =

Em chọn từ thích hợp để điền vào chỗ …

Câu : Điền vào chỗ trống (…) câu để có khẳng định đúng: A) Hàm số bậc hàm số cho công thức… trong …………

B) Hàm số bậc y = ax + b xác định với giá trị ….thuộc…và có tính chất:

a) …… b) ……

C) Đồ thị hàm số y = ax + b ( a0)là một… cắt trục tung điểm có tung độ

……… Song song với đường thẳng y ax , ………

D) Đồ thị hàm số y = ax + b ( a0)còn gọi ….,b gọi ….của đường thẳng

E) Khi b = , đồ thị hàm số y = ax + b ( a0) ………

Đáp án:

Câu 7 :

(79)

A) y ax b  ; a , b số cho trước B ) x , R

a Đồng biến R , a > o ; b Nghịch biến R , a < o C ) Đường thẳng ; b ; b o

D) Đường thẳng y ax b  ; tung độ gốc E ) Đường thẳng qua gốc toạ độ

* Giới thiệu tập gọi HS lên bảng trình bài giải

Bài : Cho biểu thức P =

1

1

a aa

 

( với a0,a1 ) a/ Rút gọn P

b/ Tính giá trị biểu thức P a =

1

Bài 2: Cho hàm số y3x3 a) Vẽ đồ thị hàm số

b) Tính góc tạo đường thẳng y3x3 trục Ox ( làm tròn đến phút )

Bài : a) Rút gọn P P =

1

1

a aa

  ( với a0,a1 )

=

1

1 1

a a

a a a

 

  

=

(1 )(1 )

(1 )

a a

a a

 

  

Vậy P = (1 a) b) P

1

( )

4   2

Bài :

a/ - Khi x = y = 3, ta điểm A(0 ; 3) - Khi y = x = 1, ta điểm B (1, 0) - Vẽ đường thẳng qua hai điểm A B ta đồ thị hàm số y = - 3x +

b/ Gọi  góc tạo đường thẳng y = - 3x +

và trục Ox, ta có  = ABxˆ

Xét tam giác vuông AOB, ta có

tg ABOˆ = OA 3OB 1  (3 giá trị tuyệt đối hệ số góc – đường thẳng y = - 3x + ) Tra bảng ta ABOˆ  71034’ Vậy 

= 1800 –ABOˆ  180 – 71034’ 108026’ E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Ôn lại lý thuyết theo đề cương soạn

- Xem lại tập giải phần ôn tập chương I chương II - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì

GV: Nguyễn Văn Đen KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 30 - *

(80)

KIỂM TRA HỌC KÌ I A MỤC TIÊU

Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh học kì I :

- Các kiến thức thức bậc hai

- Các kĩ tính giá trị biểu thức có chứa bậc hai, tìm x câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức

- Các kiến thức khái niệm hàm số bậc y=ax+b tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng

- Hệ thức lượng tam giác vuông - Các kiến thức liên quan đến đường tròn B MA TRẬN ĐỀ:

Chủ đề TNNhận biếtTL Thông hiểuTN TL TNVận dụngTL Tổng Căn bậc hai, bậc ba

0,5

1 0,25

1 0,25

4 1,0 Hàm số bậc 0,75 2,0 0,5 1,0 10,75 10 5,0 Hệ thưc lượng tâm giác vuông 0,25 11,25 10,25 1,75

4 Đường tròn

0,25

2 2,0

3 2,25

Tổng 10

5,0

3,75

1,25 20

10,0 C NỘI DUNG ĐỀ:

Đề:

I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án Câu 1: Với a b không âm, a < b thì:

A a < b B a > b C ab D ab

Câu 2: Với B  ta có A B2 bằng:

A/ A B B/ A B C/ A2 B D/ Cả A, B, C sai

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần 17

Tiết 31-32

Ngày soạn:06/10/2011 Ngày dạy: 9A:

(81)

Câu 3: Rút gọn biểu thức (1 3)2 ta được:

A 3- B - C  3 - D ( 3 - 1)

Câu 4: Biểu thức √3√5

3+√5+√ 3+√5

3√5 có giá trị là:

A B C √5 D - √5

Câu 5: Trong hàm số sau, hàm số hàm số bậc nhất? A y = 3x + B y = 2x2 – C y =

1

x - D y =

1 x - 1

Câu 6: Hàm số y = ax + b xác định với x R đồng biến khi:

A a > B.a < C a = D a  0

Câu : Hàm số y = ( m -1)x + nghịch biến R :

A m < ; B m > ; C m = 1; D m 1 .

Câu 8: Hai đường thẳng y = ax + b (a  0) y = a’x + b’ (a'  0) gọi cắt nếu:

A a = a’ B a  a’ C a = a’; b = b’ D a = a’; b b’ Câu 9: Đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x – là:

A y = 2x – B y = 3x - C y = 2x2 – D y = 2x +

Câu 10: Với góc α tùy ý, chọn hệ thức sai hệ thức sau: A tg α = sinα

cosα B cotg α =

cosα

sinα C tg α + cotg α = D sin2

α + cos2 α = 1

Câu 11 : Cho hình vẽ bên, chọn kết kết sau : A sin 0,8 ; B.Cos 0, ;

C

3 tg 

; D

6 cot

4,8 g 

Câu 12 : Đường thẳng a tiếp tuyến đường tròn (O) :

A. Đường thẳng a qua điểm (O) ;

B. Đường thẳng a vng góc với bán kính (O) ;

C. Đường thẳng a đường tròn (O) có điểm chung

D. Cả A, B, C

II TỰ LUẬN: (7,0điểm)

Bài 1:

a/ Nêu định nghĩa hàm số bậc

(1,0 đ)

……… ……… ……… ………

b/ Nêu tính chất hàm số bậc (1,0 đ)

……… ……… ……… ……… ………

Bài 2: Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác: (1,25 đ)

……… ……… ……… ………

Bài 3: (1,75 đ) Cho hai hàm số y = (m+3)x - (1) y = -mx + m (2)

a/ Tìm m để (1) (2) hai b/ Tìm m để (1) (2) c/ Vẽ mặt phẳng GV: Nguyễn Văn Đen

4,8

8 10

(82)

đường thẳng song song (0,5đ)

……… ……… ……… ……… ………

hai đường thẳng cắt (0,5đ)

……… ……… ……… ………

tọa độ đồ thị hai hàm số m = (0,75đ)

……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu : (2,0 đ) Cho (O; R) (O’; r) tiếp xúc A ( giả sử R > r ) Đường nối tâm cắt (O) và (O’) theo thứ tự B C, Gọi DE tiếp tuyến chung hai đường tròn, D(O), E(O’); M là

giao điểm BD CE

a/ Biết DAˆE 900 Chứng minh tứ giác ADME hình chữ nhật.

b/ Chứng minh MA tiếp tuyến chung hai đường tròn

……… ……… ………

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN TỐN 9 Năm học 2010 - 2011

I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn dúng sau câu cho 0,25 điểm

Câu 10 11 12

Đáp án A B A A A A A B D C C D

II TỰ LUẬN: (7,0điểm)

Bài 1:

a/ Nêu định nghĩa hàm số bậc (1,0 đ)

Hàm số bậc hàm số được cho công thức y = ax + b Trong a, b số cho trước và a 0

b/ Nêu tính chất hàm số bậc (1,0 đ)

Hàm số bậc xác định với giá trị x thuộc R có tính chất:

a/ Đồng biến R, a > 0 b/ Nghịch biến R, a <

Bài 2: Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác: (1,25 đ)

a/ sin  =

canhdoi

canhhuyen b/ cos  =

canhke canhhuyen

c/ tg =

canhdoi

canhke d/ cotg =

canhke canhdoi

Bài 3: (1,75 đ) Cho hai hàm số y = (m+3)x - (1) y = -mx + m (2) a/ Hai đường thẳng song song

(0,5đ)

Đồ thị hai hàm số y = (m + 3)x – y = - mx + m song song khi:

m + = - m  2m = -  - m m -

 m = - 1,5

b/ Hai đường thẳng cắt (0,5đ)

Đồ thị hai hàm số y = (m + 3)x – y = - mx + m cắt khi:

m + 3- m

 2m -

 m - 1,5

c/ Vẽ mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số m = (0,75)

* Vẽ đồ thị hàm số y = (m + 3)x –

Khi m = Ta có hàm số y = 4x – Cho x =  y = - ta

điểm A(0 ; - 4) Cho y =  x = ta điểm

B(1 ; )

Đồ thi hàm số y = 4x –

GV: Nguyễn Văn Đen

(83)

m - đường thẳng qua hai điểm A(0 ;

-4) B(1 ; )

0,25 điểm * Vẽ đồ thị hàm số y = - mx + m Khi m = Ta có hàm số y = - x +

Cho x =  y = ta điểm

C(0 ; 1)

Cho y =  x = ta điểm

B(1 ; 0) Đồ thị hàm số y = - x + đường thẳng qua hai điểm C(0 ; 1) B(1 ; 0) 0,25 điểm

Hình vẽ (0,25đ)

Câu : (2,0 đ) Cho (O; R) (O’; r) tiếp xúc A ( giả sử R > r ) Đường nối tâm cắt (O) và (O’) theo thứ tự B C, Gọi DE tiếp tuyến chung hai đường tròn, D(O), E(O’); M là

giao điểm BD CE

a/ Biết DAˆE900 Chứng minh tứ giác ADME hình chữ nhật.

b/ Chứng minh MA tiếp tuyến chung hai đường tròn

GV: Nguyễn Văn Đen y

x

O

-4 1

-1

C

B

A

y = 4x -

y = -x +

(84)

a/ Tam giác ABD có trung tuyến DO ứng với cạnh AB cạnh AB nên ADˆB900  ADˆM 900

Tương tự AEˆC 900  AEˆM 900

Tứ giác ADME có DAˆE 900, ADˆM 900và AEˆM 900 nên là

hình chữ nhật 1 điểm b/ Tam giác AOD cân O nên Aˆ1 Dˆ1

Gọi I giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật ADME, ta có Aˆ3 Dˆ2

Suy Aˆ1 Aˆ3 Dˆ1Dˆ2 900

Vậy MA AB A nên MA tiếp tuyến chung

của hai đường tròn điểm

Chương III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

§1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. A MỤC TIÊU:

- Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn, nghiệm cách giải phương trình bậc hai ẩn

- Nhận biết cho ví dụ phương trình bậc hai ẩn

- Biết cặp số (x0; y0) nghiệm phương trình ax + by = c

- Tích cực , tự giác nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ:

- GV : Bảng phụ , thước thẳng , compa, phấn màu.

- HS : Ơn tập phương trình bậc ẩn, thước kẽ , compa. C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp ; LT&TH

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG III -GV : Giới thiệu tốn cổ sau giới thiệu

nội dung chương III

+ Phương trình hệ phương trình bậc hai ẩn

-HS : Nghe giáo viên trình bày.

-HS : Mở SGK ( phần mục lục ) theo dõi.

GV: Nguyễn Văn Đen

O'

O A

M

E D

C B

KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 31-32

Tuần 18 Tiết 33

Ngày soạn:06/10/2011 Ngày dạy: 9A:

(85)

+ Cách giải hệ phương trình.

+ Giải tốn cách lập hệ phương trình.

Hoạt động 2: 1/ KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN -GV : Cho HS nhắc lại định nghĩa phương trình

bậc ẩn ?

-GV : Kết hợp với tốn cổ nói phần đầu nêu định nghĩa phương trình bậc hai ẩn -GV : Giới thiệu khái niệm: Nghiệm, tập nghiệm, pt bậc hai ẩn tương đương,… thơng qua ví dụ ví dụ

-GV : Giới thiệu nghiệm pt bậc hai ẩn. -GV : Nói rõ ta viết (x,y) = ( x0 , y0 )

nghiệm pt (1)

-GV : Cho HS làm ? ? 2.

-GV : Hướng dẫn HS làm tường bước.

-GV : Giới thiệu khái niệm tập nghiệm, pt tương đương phép biến đổi SGK

-HS : Phương trình bậc ẩn pt có dạng:

ax + b = ( a 0 )

-HS : Đọc ghi định nghĩa. * Định nghĩa :

Phương trình bậc hai ẩn x y hệ thức dạng : ax + by = c (1)

Trong a, b c số biết (a0 hoặc

b 0 ).

-HS : Tiếp thu ghi chép. * Ví dụ :

2x – y = 3x + 4y = 0x + 2y = x + 0y =

Là pt bậc hai ẩn. -HS : Ghi chép.

Nếu x = x0 y = y0 mà VT pt(1)

VP pt(1) ta nói cặp số (x0 , y0 )

nghiệm pt (1) * Ví dụ :

Cặp số (3 ; 5) nghiệm pt 2x – y = Vì 2.3 – = ( hay VT = VP)

* Chú ý :

Mỗi nghiệm pt (1) biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ Oxy

-HS : Thực hiện.

? a/ (1 ; 1) (0,5 ; ) nghiệm phương trình 2x –y = :

2.1 - = 2.0,5 – =

b/ Nghiệm khác : ( ; )

? Phương trình 2x –y = có vơ số nghiệm -HS : Nghe ghi

* Các khái niệm : Tập nghiệm , phương trình tương đương quy tắc ( chuyển vế , quy tắc nhân, … ) để biến đổi pt bậc hai ẩn giống pt bậc ẩn

Hoạt động : 2/ TẬP NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

-GV : Cho HS làm ? 3

-HS : Thực hiện. Xét pt : 2x – y = (2)

 y = 2x -1.

-HS : Làm ? 3

Nếu x nghiệm cặp số ( x ; y ) với y = 2x -1 nghiệm pt (2) : + Tập nghiệm (2) :

  

 ; / Sx xx R

(86)

-GV : Hướng dẫn HS thực giới thiệu tương tự hai trường hợp lại

-GV : Thực hai trường hợp lại tương tự

-GV : Hướng dẫn gọi HS đứng chỗ trả lời tập nghiệm nghiệm tổng quát pt

-GV : Giải thích cho HS hiểu rõ thêm đường thẳng y = đường thẳng x = 1,5

-GV : Cho HS đọc to phần tổng quát tr SGK

+ Nghiệm tổng quát pt (2) : x R

y x

  

 

 (3).

+ Tập nghiệm pt (2) biểu diễn bởi đường thẳng (d) hay đường thẳng (d) xác định pt : 2x – y =

-HS : Quan sát ghi chép. * Xét pt 0x + 2y = (4) + Nghiệm tổng quát :

x R y

  

 

+ Tập nghiệm pt (4) đường thẳng y =

* Xét phương trình : 4x + 0y = (5) + Nghiệm tổng quát :

1,5 x y R

  

 

+ Tập nghiệm pt (5) đường thẳng x = 1,5

-HS : Đọc ghi. * Tổng quát : tr SGK.

Hoạt động : CỦNG CỐ Hỏi: PT bậc hai ẩn có dạng nào?

Bài tập 1:

Trong cặp số (-2 ; 1), ( ; ), (-1 ; 0), (1,5 ; 3) (4 ; -3) tập số nghiệm phương trình:

a) 5x + 4y = ; b) 3x + 5y = -3

HS: Trả lời:

Tổng quát ; Tr - SGK

HS:

a) ( ; ), (4 ; -3) b) (-1 ; 0), (4 ; -3)

GV: Nguyễn Văn Đen

x y

(d)

O

-1 1 2

1

-1 0,5

x y

y = 2

O

-1 1

1 2

x y

x = 1,5

O -1 1

1

(87)

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Nắm vững lý thuyết phương trình bậc hai ẩn. - Bài tập : ; tr SGK

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐẠI SỐ) A MỤC TIÊU:

- Được GV hướng dẫn giải tập kiểm tra học kì I - Nhận biết sai sót kiểm tra học kì I

- Tích cực , tự giác nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ:

- GV : Nội dung giải kiểm tra học kì I - HS : Nhớ giải lại kiểm tra học kì

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp ; LT&TH

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: GIẢI ĐỀ KIỂM TRA

I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án

Câu 1: Với a b khơng âm, a < b thì:

A a < b B a > b

C ab D ab

Câu 2: Với B  ta có A B2 bằng:

A/ A B B/ A B

C/ A2 B D/ Cả A, B, C sai

Câu 3: Rút gọn biểu thức (1 3)2 ta được:

A 3- B -

C  3 - D ( 3 - 1)

Câu 4: Biểu thức √3√5

3+√5+√ 3+√5

3√5 có giá

trị là:

A B

C √5 D - √5

Câu 5: Trong hàm số sau, hàm số hàm số bậc nhất?

A y = 3x + B y = 2x2 –

C y =

1

x - D y =

1 x - 1

Câu 6: Hàm số y = ax + b xác định với x

R đồng biến khi:

A a > B.a <

C a = D a  0

Câu : Hàm số y = ( m -1)x + nghịch biến R :

A m < ; B m > ;

I TRẮC NGHIỆM: Câu 1: A a < b

Câu 2: B/ A B

Câu 3: A 3-

Câu 4: A

Câu 5: A y = 3x +

Câu 6::A a >

Câu : A m < ;

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần 18

Tiết 34

Ngày soạn:06/10/2011 Ngày dạy: 9A:

9B:

(88)

C m = 1; D m 1 .

Câu 8: Hai đường thẳng y = ax + b y = a’x + b’ gọi cắt nếu:

A a = a’ B a  a’

C a = a’; b = b’ D a = a’; b b’ Câu 9: Đường thẳng song song với đường thẳng

y = 2x – là:

A y = 2x – B y = 3x - C y = 2x2 – D y = 2x +

Câu 8: D a = a’; b b’

Câu 9: D y = 2x +

II TỰ LUẬN: Bài 1:

a/ Nêu định nghĩa hàm số bậc (1,0 đ)

Hàm số bậc hàm số được cho công thức y = ax + b Trong a, b số cho trước và a 0

b/ Nêu tính chất hàm số bậc (1,0 đ)

Hàm số bậc xác định với giá trị x thuộc R có tính chất:

a/ Đồng biến R, a > 0 b/ Nghịch biến R, a <

Bài 3: (1,75 đ) Cho hai hàm số y = (m+3)x - (1) y = -mx + m (2) a/ Hai đường thẳng song song

(0,5đ)

Đồ thị hai hàm số y = (m + 3)x – y = - mx + m song song khi:

m + = - m  2m = -  - m m -

 m = - 1,5

m -

b/ Hai đường thẳng cắt (0,5đ)

Đồ thị hai hàm số y = (m + 3)x – y = - mx + m cắt khi:

m + 3- m

 2m -

 m - 1,5

c/ Vẽ mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số m = (0,75)

* Vẽ đồ thị hàm số y = (m + 3)x –

Khi m = Ta có hàm số y = 4x – Cho x =  y = - ta

điểm A(0 ; - 4) Cho y =  x = ta điểm

B(1 ; )

Đồ thi hàm số y = 4x – đường thẳng qua hai điểm A(0 ; -4) B(1 ; )

0,25 điểm * Vẽ đồ thị hàm số y = - mx + m Khi m = Ta có hàm số y = - x +

Cho x =  y = ta điểm

C(0 ; 1)

Cho y =  x = ta điểm

B(1 ; 0) Đồ thị hàm số y = - x + đường thẳng qua hai điểm C(0 ; 1) B(1 ; 0) 0,25 điểm

GV: Nguyễn Văn Đen y

x

O

1

-1

C

B

y = 4x -

(89)

Trường THCS Hoàng Xuân Nhị Giáo án Đại số 9

Hình vẽ (0,25đ) Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Rèn luyện dạng tập ngư tập kiểm tra học kì I

- Xem chuẩn bị trước

§2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU :

- Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn - Cho ví dụ phương trình bậc hai ẩn

- Nhận biết cặp số (x0; y0) nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn

- HS phát triển tư logíc toán học B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- GV : Thước thẳng , bảng phụ , êke , phấn màu.

- HS : Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, thước kẻ , êke. C PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp ; LTTH

D TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : KIỂM TRA -GV : Nêu câu hỏi kiểm tra.

Nêu khái niệm phương trình bậc hai ẩn, khái niệm nghiệm phương trình bậc hai ẩn ? Có nhận xét số nghiệm phương trình bậc hai ẩn ?

-HS : Lắng nghe suy nghĩ trả lời. ( nội dung theo SGK )

GV: Nguyễn Văn Đen x

O

-4 1

-1

C

B

A

y = -x +

KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 33-34

Tuần 19

Tiết 35 Ngày soạn:06/10/2011

Ngày dạy: 9A: 9B:

(90)

Hoạt động : 1/ KHÁI NIỆM VỀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN -GV : Đặt vấn đề tổ chức cho HS làm ? 1.

- GV : Vậy có nhận xét cặp giá trị ( ; -1 ) so với hai phương trình cho ?

-GV : Giới thiệu hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

-GV : Giới thiệu khái niệm SGK

-HS : Thực hiện.

+ PT : 2x + y = 3, ta có : – = Vậy ( ; -1 ) nghiệm

+ PT : x – 2y = , ta có : – (-1) = Vây (2 ; -1 ) nghiệm

-HS : Cặp giá trị (2 ; -1 ) nghiệm chung của hai phương trình cho

Ta nói ( ; -1 ) nghiệm hệ phương trình :

2

2 x y

x y

 

 

 

* Tổng quát :

Hệ hai phương trình bậc hai ẩn hệ có dạng : ( I ) ' ' '

ax by c a x b y c

 

 

 

+ Nếu hai phương trình hệ có nghiệm chung (x0 ; y0) (x0 ; y0) nghiệm hệ (I)

+ Nếu hai phương trình hệ khơng có nghiệm chung ta nói hệ (I) vơ nghiệm

+ Giải hệ phương trình tìm tất nghiệm ( tìm tập nghiệm )

Hoạt động : 2/ MINH HỌA HÌNH HỌC TẬP NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN -GV : Cho HS làm ? 2.

-GV : Hướng dẫn kết hợp với lý thuyết bài để điền cho xác

-GV : Cho HS vẽ hai đường thẳng (d1) (d2)

từ nêu lên số nghiệm hệ cho

-GV : Hãy cho biết nghiệm pt thứ của hệ biểu diễn đường thẳng ? tương tự pt thứ hai hệ ?

-GV : Cho HS nhận xét vị trí (d3) (d4)

từ kết luận nghiệm hệ cho -GV : Bảng phụ.

-HS : Thực hiện. Kết : : ‘Nghiệm’

- Nếu gọi (d) đường thẳng : ax + by = c - Gọi (d’) đường thẳng : a’x + b’ = c’ Vậy tập nghiệm hệ pt (I) biểu diễn tập hợp điểm chung hai đường thẳng (d) (d’) mặt phẳng tọa độ

* Ví dụ : Xét hệ phương trình :

3 x y

x y

 

 

 

Gọi đường thẳng x + y = (d1)

Gọi đường thẳng x – 2y = (d2)

Ta có :

(d1) (d2) cắt M( ; ) hệ cho

có nghiệm ( x ; y ) = ( ; )

* Ví dụ : Xét hệ pt :

3

3

x y

x y

 

 

 

-HS : Do 3x – 2y = -6

3

y x

  

nên nghiệm pt thứ biểu diễn đường thẳng (d3) :

3 yx

Tương tự nghiệm pt thứ hai biểu diễn đường thẳng (d4) :

3 2

y x

  

GV: Nguyễn Văn Đen y

x d2

d1

O 1 2 3

2 3

1 M

y

x d3

d4

O 1 2 3

2 3 1 -2

(91)

-GV : Giới thiệu tiếp ví dụ 3.

-GV : Qua ba ví dụ nêu kết luận tổng quát số nghiệm hệ pt bậc hai ẩn ?

-GV : Dùng bảng phụ giới thiệu phần tổng quát tr 10 SGK

-GV : Giới thiệu ý.

Ta thấy hai đường thẳng (d3) (d4) song song

nhau nên hệ cho vơ nghiệm * Ví dụ : Xét hệ PT :

2

2

x y x y

 

 

  

-HS : Do tập nghiệm hai phương trình được biểu diễn đường thẳng y = 2x -3 Vậy hệ cho có vơ số nghiệm

-HS : Trả lời , quan sát ghi vào vở. * Tổng quát : tr 10 SGK.

- Chú ý : Tr 10 SGK.

Hoạt động : 3/ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG -GV : Cho HS đọc định nghĩa hệ pt tương

đương dùng bảng phụ giới thiệu -GV : Giới thiệu ví dụ.

* Định nghĩa : Tr 11 SGK.

- Kí hiệu : «  » đọc tương đương.

* Ví dụ :

2

2

x y x y

x y x y

   

 

 

   

 

Hoạt động : CỦNG CỐ. Yêu cầu HS nhắc lại :

-Thế hệ hai phương trình bậc hai ẩn ?

-Nêu khái niệm nghiệm hệ?

HS : trả lời

- Hệ hai phương trình bậc hai ẩn hệ có dạng : ( I ) ' ' '

ax by c a x b y c

 

 

 

+ Nếu hai phương trình hệ có nghiệm chung (x0 ; y0) (x0 ; y0) nghiệm hệ (I)

+ Nếu hai phương trình hệ khơng có nghiệm chung ta nói hệ (I) vơ nghiệm

+ Giải hệ phương trình tìm tất nghiệm ( tìm tập nghiệm )

E CỦNG CỐ:

- GV tổ chức cho HS làm tập 4,5 tr 11 SGK

§3 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ A MỤC TIÊU:

- Giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp qua ví dụ đơn giản - Vận dụng phương pháp giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp - Tích cực, tự giác nghiêm túc học tập

B CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ, thước, phấn màu. - HS : Xem trước.

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát giải vấn đề, vấn đáp D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:KIỂM TRA -GV : Nêu câu hỏi kiểm tra.

Nêu khái niệm hệ phương trình bậc hai ẩn, ta đốn nhận số nghiệm hệ khơng ( dựa vào đâu ) ? làm để tìm nghiệm cụ thể hệ phương trình ?

-HS : Lắng nghe câu hỏi suy nghĩ trả lời. + Khái niệm hệ pt : ' ' '

ax by c a x b y c

 

 

 

+ Ta đốn nhận số nghiệm hệ dựa vào vị trí tương đối hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm hai pt hệ

GV: Nguyễn Văn Đen Tuần 19

Tiết 36

(92)

Trường THCS Hoàng Xuân Nhị Giáo án Đại số 9 -GV : Sử dụng câu trả lời HS đặt vấn

đề giới thiệu

+ Để tìm nghiệm cụ thể hệ ta tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm pt hệ

-HS : Lắng nghe tập học mới. Hoạt động 2: 1/ QUY TẮC THẾ

-GV : Cho HS đứng chỗ đọc quy tắc và dùng bảng phụ ghi nội dung treo lên bảng sau nhấn mạnh ý trọng tâm quy tắc

-GV : Tổ chức giới thiệu ví dụ để củng cố quy tắc

-GV : Vừa thực vừa nhấn mạnh các bước thực cho HS rõ

-HS : Đọc quy tắc.

-HS : Nghe khắc sâu quy tắc. * Quy tắc : tr 13 SGK.

-HS : Quan sát thực hiện. * Ví dụ :

Xét hệ phương trình

3 2 x y x y        

Ta áp dụng quy tắc sau:

+ Bước : Từ pt x – 3y = biểu diễn x theo y, ta :x = 3y +2 vào phương trình thứ hai ta -2(3y + 2) + 5y =

+ Bước :Có hệ tương đương với hệ cho :

2(3 2) 5 13 x y y y x y y x y                      

Vậy hệ cho có nghiệm : (x;y) = (-13;-5) Hoạt động : 2/ ÁP DỤNG

- GV : Giải mẫu hệ phương trình ví dụ

-GV : Cho HS làm ? sau hồn thành ví dụ

-GV : Kiểm tra làm HS lại nhận xét

-GV : Đặt vấn đề giới thiệu ý. -GV : Củng cố ý ví dụ 3. -GV : Cho HS làm ?

-GV : Nhận xét cách vẽ đồ thị HS. -GV : Cho HS làm ? tương tự.

-HS : Quan sát ghi chép thực hiện. * Ví dụ : Giải hệ phương trình

( II )

2 x y x y        Giải

Biểu diễn y theo x từ pt thứ nhất, ta có :  

2 3

( )

2

2

2

y x y x

II

x x x

y x x

x y                                

Vậy ( II ) có nghiệm là: ( 2; 1) -HS : Làm tương tự lên bảng trình bày. KQ : Hệ cho có nghiệm : ( 7;5 ). * Chú ý : tr 14 SGK.

-HS : Nghe, quan sát ghi ví dụ * Ví dụ : tr 14 +15 SGK.

-HS : Làm ?

Vì tập nghiệm hai pt hệ biểu diễn đường thẳng y = 2x +3 nên hệ có vơ số nghiệm

Hình vẽ : -HS : Làm ? 3

+ Minh họa hình học.

GV: Nguyễn Văn Đen y

x y = 2x + 3

O 1 2 -2 -1 -3/2 3 x 8x + 2y =1

4x + y = 2

(93)

-GV : Gọi hS lên bảng trình bày bằng minh họa hình học HS trình bày phương pháp

-GV : Nhận xét chung chốt lại giải bằng phương pháp xác

-GV : Cho hS nhắc lại bước giải hệ phương pháp

-GV : Chốt lại nội dung kiến thức bài kĩ cần đạt

Do hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm hai pt hệ song song nên hệ cho vô nghiệm + Bằng phương pháp :

4

( )

8 x y IV

x y

 

 

 

Từ phương trình 4x + y = biểu diễn y theo x, ta : y = -4x + thay vào pt cịn lại ta có :

8x + 2(2-4x) = ( )

8 2(2 )

0

y x

IV

x x

y x

x

 

  

  

 

  

 

Do pt 0x = -3 vô nghiệm nên hệ cho vô nghiệm -HS : Nêu tóm tắc bước giải hệ phương pháp

* Tóm tắt : tr 15 SGK. E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Học thuộc lý thuyết - Xem lại ví dụ

- Làm tập : 12, 13, 16 tr 15 + 16 SGK

GV: Nguyễn Văn Đen

KÝ DUYỆT

Ngày…… tháng… năm 2011 Tiết 35-36

Ngày đăng: 27/05/2021, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w