1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân lạc tỉnh hòa bình

107 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 776,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ CÔNG VINH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN THAO Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Học viên Ngô Cơng Vinh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức Tơi xin đƣợc bầy tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Tiến Thao, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo Khoa Kinh tế QTKD tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiều mặt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Tân Lạc; Phịng Kinh tế, Nơng nghiệp PTNT huyện Tân Lạc; UBND xã hộ gia đình nhiệt tình giúp đỡ tơi trình điều tra thực tế để nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ngƣời thân bạn bè chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Học viên Ngơ Cơng Vinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT T T vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi theo hƣớng bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò cần thiết phát triển chăn nuôi bền vững 1.1.3 Nội dung phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ chăn nuôi bền vững 12 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững 13 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi theo hƣớng bền vững 16 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bền vững số địa phương16 1.2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bền vững cho Tân Lạc 19 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HUYỆN TÂN LẠC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đặc điểm huyện Tân Lạc 21 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 21 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 29 iv 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 31 2.2.3 Tổng hợp, xử lý số liệu 32 2.2.4 Phân tích số liệu 32 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 2.3.1 Nhóm tiêu mơ tả đặc điểm nguồn lực hộ 33 2.3.2 Nhóm tiêu mơ tả tình hình chăn ni 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi địa bàn huyện Tân Lạc 35 3.1.1 Chủ trương, sách tỉnh, huyện phát triển chăn nuôi 35 3.1.2 Kết phát triển chăn nuôi giai đoạn 2015 - 2017 địa bàn huyện 39 3.2 Tình hình phát triển chăn nuôi hộ điều tra 41 3.2.1 Đặc điểm hộ chăn nuôi 41 3.2.2 Quy mô chăn nuôi hộ 42 3.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ cho chăn nuôi hộ 43 3.2.4 Thực trạng áp dụng kỹ thuật chăn nuôi hộ 44 3.2.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 49 3.2.6 Hiệu chăn nuôi hộ 50 3.2.7 Thực trạng môi trường chăn nuôi 52 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi địa bàn huyện Tân Lạc 54 3.3.1 Chính sách quy hoạch phát triển chăn nuôi 54 3.3.2 Yếu tố đất đai 56 3.3.3 Về vốn 56 3.3.4 Trình độ khoa học kỹ thuật người chăn nuôi 58 3.3.5 Mạng lưới thú y kiểm soát dịch bệnh 58 3.3.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi 59 3.4 Đánh giá chung tình hình phát triển chăn ni theo hƣớng bền vững địa bàn huyện 60 v 3.4.1 Những thuận lợi 60 3.4.2 Những khó khăn 61 3.4.3 Phân tích SWOT phát triển chăn ni địa bàn huyện Tân Lạc 62 3.5.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững địa bàn huyện 69 KẾT LU N 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC vi DANH MỤC C C TỪ VIẾT TẮT K hiệu Ý ngh BQ Bình quân ĐVT Đơn vị t nh GTSX Giá trị sản xuất HGĐ Hộ gia đình KT-XH Kinh tế - xã hội PTNN Phát triển nông nghiệp SX Sản xuất SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC C C BẢNG Bảng 2.1 Bảng phân bổ mẫu phiếu khảo sát 32 Bảng 3.1 Tình hình phát triển chăn ni địa bàn huyện Tân Lạc 39 Bảng 3.2 Đặc điểm hộ chăn nuôi 42 Bảng 3.3 Quy mô chăn nuôi hộ điều tra 42 Bảng 3.4 Cơ sở vật chất phục vụ cho chăn nuôi hộ 43 Bảng 3.5 Tình hình giống vật ni hộ 45 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng thức ăn hộ 46 Bảng 3.7 Cơng tác thú y, phịng bệnh 47 Bảng 3.8 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ 49 Bảng 3.9 Hiệu chăn nuôi lợn thịt hộ 50 Bảng 3.10 Hiệu chăn ni bị thịt hộ 51 Bảng 3.11 Hiệu chăn nuôi gà thịt hộ 52 Bảng 3.12 Phân tích SWOT phát triển chăn ni Tân Lạc 62 DANH MỤC C C HÌNH Hình 3.1 Gia trại chăn ni bị ơng Nguyễn Văn Nguyện, xã Quy Hậu 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết củ đề tài Hồ Bình tỉnh miền núi có vị tr chiến lƣợc quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội 76 km; nơi giao lƣu kinh tế, văn hoá vùng Đồng Bằng với vùng miền núi Tây Bắc với diện t ch đất tự nhiên 460.869 ha; đất lâm nghiệp 285.865 ha, chiếm 62%; đất nông nghiệp 65,309 ha, chiếm 14,2%, loại đất khác chiếm 23,8%, vùng sinh thái đa dạng để phát triển trồng, vật nuôi Hệ thống đƣờng giao thông phát triển nối liền với thủ đô Hà Nội vùng đồng Bắc Bộ Thế mạnh bật ngành chăn ni tỉnh có quỹ đất đồi rừng lớn, vị tr địa lý, hệ thống đƣờng giao thông tƣơng đối thuận lợi, tỉnh t phải chịu ảnh hƣởng trực tiếp nặng nề thiên tai bão lũ Do đó, phát triển chăn ni đa dạng, ngồi 05 vật ni chủ lực là: trâu, bị, lợn, gia cầm, dê cịn có số ni đặc sản nhƣ (lợn địa, gà địa phƣơng ) Ngành chăn nuôi tỉnh phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, hình thành vùng chăn ni tập trung, trang trại góp phần nâng cao suất chất lƣợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng thu nhập cho ngƣời chăn nuôi Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi địa bàn tỉnh theo giá cố định năm 2016 đạt 1,48 nghìn tỷ đồng, giá trị sản xuất hành 2,5 nghìn tỷ đồng, tỷ trọng chăn nuôi chiếm 26,4% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Tuy nhiên, chăn nuôi nông hộ gia trại địa bàn tỉnh nói chung địa bàn huyện Tân Lạc nói riêng thời gian qua chủ yếu tự phát, việc áp dụng khoa học kỹ thuật hạn chế, suất Chất lƣợng, hiệu chăn nuôi chƣa cao, chƣa quan tâm đến phát triển chăn nuôi bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, bảo vệ môi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm Cơng tác giống cịn nhiều hạn chế, ngƣời chăn nuôi chọn lọc nhân giống theo kinh nghiệm, với việc chăn thả tự nên gia súc giao phối cận huyết, dẫn đến chất lƣợng giống ngày bị suy giảm (về trọng lƣợng, tầm vóc, tỷ lệ thịt xẻ, sức sinh sản ) Cơng tác kiểm sốt, khống chế dịch bệnh cịn gặp nhiều khó khăn tình trạng chăn ni nhỏ lẻ, phân tán, thả rông gia súc, điều kiện vệ sinh chăn nuôi kém, ngƣời chăn nuôi chƣa tự giác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm; Hệ thống mạng lƣới nhân viên thú y sở yếu chuyên môn, chế độ, ch nh sách nhân viên thú y sở chƣa đƣợc thỏa đáng nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc Một nguyên nhân quan trọng nông nghiệp huyện nhiều trở ngại, chƣa thực mang t nh phát triển bền vững Ch nh vậy, nghiên cứu phát triển chăn nuôi theo hƣớng bền vững cần thiết địa phƣơng Để góp phần tìm giải pháp cho vấn đề nêu chọn đề tài “Giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hướng bền vững địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình” làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu củ đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ địa bàn huyện Tân Lạc làm sở để xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hƣớng bền vững góp phần phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn phát triển chăn nuôi theo hƣớng bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ địa bàn huyện Tân Lạc Phụ lục 01 DANH S CH C C HỘ KHẢO S T TT Họ tên Đị Hộ chăn nuôi Bùi Văn B nh Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn Bùi Văn Xủ Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn Bùi Thị Xuyển Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn Bùi Văn Giang Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn Hà Văn Sƣờng Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn Bùi Văn Trƣờng Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn Bùi Văn Hanh Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn Bùi Văn Khấy Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn Bùi Văn Nam Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 10 Đinh Thị Dùng Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 11 Đinh Thị Bình Xã Quyết Chiến Chăn ni lợn 12 Bùi Thị Mia Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 13 Bùi Văn Hồng Xã Quyết Chiến Chăn ni lợn 14 Bùi Văn Bảo Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 15 Đinh Công Tƣơi Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 16 Bùi Văn Luân Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 17 Bùi Văn Hinh Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 18 Bùi Thị Khuê Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 19 Bùi Văn Hồng Xã Quyết Chiến Chăn ni lợn 20 Bùi Liên Lục Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 21 Bùi Văn Thuận Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 22 Bùi Văn Kiên Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 23 Đinh Công Thiếp Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn TT Họ tên Đị Hộ chăn nuôi 24 Đinh Thị Liệu Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 25 Đinh Văn Thiêu Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 26 Bùi Văn Hậu Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 27 Bùi Văn Huấn Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 28 Đinh Công Linh Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 29 Hà Văn Thủy Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 30 Bùi Thị Thu Xã Quyết Chiến Chăn nuôi lợn 31 Bùi Văn Dũng Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 32 Bùi Văn Bơi Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 33 Hà Thị Cuôn Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 34 Bùi Thị Thúy Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 35 Bùi Văn Tiến Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 36 Bùi Văn Chọi Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 37 Bùi Văn Độ Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 38 Bùi Văn Liều Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 39 Bùi Văn Đức Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 40 Bùi Thị Cúc Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 41 Bùi Văn Tuyển Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 42 Bùi Thị Phịng Xã Quy Hậu Chăn ni gà 43 Bùi Bình Nguyên Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 44 Bùi Đức Hạnh Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 45 Bùi Văn Nhặt Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 46 Bùi Văn Tố Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 47 Bùi Thị Hoa Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 48 Lý Thị May Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà TT Họ tên Đị Hộ chăn nuôi 49 Bùi Văn Mẹo Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 50 Bùi Hồng Cƣơng Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 51 Quách Thị Vui Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 52 Bùi Văn Đạt Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 53 Bùi Văn Bảy Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 54 Hà Văn Nội Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 55 Bùi Văn Tiến Xã Quy Hậu Chăn ni gà 56 Bùi Văn Chìm Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 57 Bùi Văn Cƣờng Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 58 Bùi Nhƣ Giang Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 59 Bùi Văn Kiên Xã Quy Hậu Chăn ni gà 60 Bùi Văn Tồn Xã Quy Hậu Chăn nuôi gà 61 Bùi Văn Quyết Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 62 Bùi Văn Qn Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 63 Bùi Văn Biển Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 64 Bùi Văn Trung Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 65 Bùi Văn Quyền Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 66 Bùi Văn Dức Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 67 Bùi Văn Chinh Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 68 Bùi Văn Huế Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 69 Bùi Văn Hà Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 70 Bùi Văn Hƣờng Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 71 Bùi Thị Cúc Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 72 Bùi Văn Đƣờng Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 73 Bùi Văn Xiểm Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị TT Họ tên Đị Hộ chăn nuôi 74 Bùi Thị Liên Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 75 Bùi Văn Bƣng Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 76 Bùi Văn Quynh Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 77 Bùi Văn Sáy Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 78 Bùi Thị Q Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 79 Bùi Văn Hƣng Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 80 Bùi Văn Mẹo Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 81 Bùi Văn Dứa Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 82 Bùi Thị Chánh Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 83 Bùi Văn Sơn Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 84 Bùi Thị Hoan Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 85 Bùi Văn Lịch Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 86 Bùi Văn Huy Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 87 Bùi Văn Châu Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 88 Bùi Văn Cƣờng Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 89 Bùi Thị Chình Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị 90 Bùi Văn Thực Xã Phú Cƣờng Chăn ni trâu,bị Phụ lục 02 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ CHĂN NI Học viên: Ngơ Cơng Vinh Phân loại đơn vị [ ] Đơn vị CN tập trung KDC [ ] Đơn vị CN tập trung xa KDC PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ:……… Tuổi………… …Giới t nh….… Làng/thơn/xóm:…… ………… Xã…… … … Huyện Trình độ học vấn: [ ] Tiểu học [ ] Trung học sở [ ] THPT [ ] Không đƣợc học Trình độ chun mơn: [ ] Sơ cấp [ ] Trung cấp [ ] Cao đẳng, đại học [ ] Đại học, đại học [ ] Khác (ghi rõ) Hoạt động sản xuất ch nh gia đình: [ ] Trồng trọt [ ] chăn nuôi [ ] Làm thuê [ ] Thủy sản [ ] Ngành nghề phụ Số thành viên gia đình Lao động gia đình Lao động tham gia nông nghiệp Lao động tham gia CN Ông/bà chăn nuôi đƣợc năm? năm… Gia đình ơng/bà chuyển chăn nuôi khu chăn nuôi tập trung từ năm nào? 10 Thu nhập hộ năm 2017: Nguồn thu nhập Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Ngành nghề phụ Làm thuê Số lƣợng (tr đồng) PHẦN II THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT A Điều kiện chăn nuôi Vốn đầu tƣ cho chăn nuôi:……… (triệu đồng) (vốn lƣu động năm 2017) - Vốn tự có:………………………… (triệu đồng) - Vốn vay:………………………… (triệu đồng) Thời gian vay Nguồnv y Khả Lƣợng vốn (Dài hạn, trung Lãi suất tiếp vay (tr.đ) hạn, ngắn hạn) (%/năm) cận (Dễ/khó) Ngân hàng NN, CS - - - - Ngân hàng thƣơng mại - - - - Quỹ tín dụng - - - - Dự án - - - - Ngƣời thân - - - - Khác (ghi rõ)……… - - - - - Nếu có khó khăn gì? Đất đai: Tổng diện t ch đất: ………………………….m2 - Đất thổ cƣ………………………………… m2 - Đất nông nghiệp m2 - Đất phục vụ chăn nuôi……………… …….m2 * Trong đó: Diện tích chuồng trại chăn ni m2 Diện tích nhà bảo vệ nhà kho m2 Trong đó: Diện tích đất th……….m2 Diện tích đất mƣợn m2 Diện tích đất đấu thầu .m2 - Thời gian thuê/đấu thầu năm - Tiền thuê/đấu thầu nghìn đồng/năm - Có hợp đồng th/đấu thầu đất khơng? [ ] Có [ ] Khơng Lao động phục vụ chăn ni: Số Chỉ tiêu lƣợng Trình độ l o động LĐ phổ Sơ cấp Trungcấp thông Cao Đại học đẳng Tổng số lao động Lao động gia đình Lao động thuê thƣờng xuyên Lao động thuê thời vụ Phƣơng thức chăn nuôi: [ ] Truyền thống/tận dụng [ ] Bán công nghiệp [ ] Côngnghiệp Cơ sở vật chất dùng cho chăn nuôi: Chỉ tiêu Kiểu chuồng Tận dụng (hở hồn tồn) Hiện đại (kín hồn tồn) Đơn giản (hở nhƣng có bạt) Máng ăn che) Máng ăn tự động Máng ăn truyền thống Máng uống Vòi uống tự động Uống máng Nơi xử lý chất thải ĐVT Số lƣợng Nguyên giá Năm (triệu đồng) mua Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Nguyên giá Năm (triệu đồng) mua Bể Bioga Bể nắp kín Trang thiết bị CN Máy bơm nƣớc Máy phát điện Máy xay xát Máy trộn thức ăn Nhà kho Hệ thống làm mát Hệ thống ánh sáng Khác (ghi rõ) Tình hình tập huấn kỹ thuật ngƣời chăn ni: 6.1 Gia đình ơng/bà đƣợc tham gia lớp tập huấn chăn nuôi? Số lớp Ai tổ chức Nội dung tập huấn Có áp dụng đƣợc không* Ghi *:1: Hầu to n bộ; 2: Áp dụng ít; 3: Khơng áp dụng 6.2 Ngồi ra, gia đình có tham khảo thơng tin kỹ thuật từ nguồn nào? [ ] Nông dân khác [ ] Ngƣời thân, hàng xóm, bạn bè [ ] Cán khuyến nông/thú y [ ] Tivi, sách, báo, radio [ ] Đại lý thức ăn chăn nuôi [ ] Đại lý thuốc thú y [ ] Khác (ghi rõ)……………………………… Tình hình sử dụng giống vật ni: Tên giống Loại giống (nội, ngoại, l i) Số lƣợng Giá Nguồn Lý chọn đơn (con) (1.000 đ/con) cung vị cung giống Gợi ý nguồn cung giống: (1) Tự túc; (2) Cơ sở giống đƣợc chứng nhận; (3) Mua (Chợ, Thƣơng lái, Nông dân khác) Thức ăn sử dụng: 8.1 Ơng bà chăn ni loại thức ăn nào? [ ] Hồn tồn cơng nghiệp [ ] Bán công nghiệp [ ] Tận dụng 8.2 Thức ăn ông/bà sử dụng chăn ni bị nguồn gốc loại gì? Cỏ: [ ] Cắt tự nhiên [ ] Có khu trồng cỏ [ ] Đi mua Thức ăn tinh: [ ] Thức ăn công nghiệp [ ] Phụ phẩm NN [ ] Khác 8.3 Nếu mua, ông bà thƣờng mua thức ăn từ đâu: Đại lý cấp (lớn) Đại lý cấp 2,3 (nhỏ) Công ty/doanh nghiệp Hộ khác Khác (ghi rõ) 8.4 Nếu mua ơng bà hay mua thức ăn đây? Ông bà mua thức ăn theo phƣơng thức nào? [ ] Hợp đồng văn [ ] Thỏa thuận miệng [ ] Tự 8.5 Trƣớc mua thức ăn chăn ni ơng bà có tham khảo giá từ đâu? [ ] Anh em, hàng xóm [ ] Tivi, sách báo [ ] Đại lý cám [ ] Khác (ghi rõ) 8.6 Giá mua cám định: [ ] Ngƣời bán [ ] Ngƣời mua [ ] Thỏa thuận [ ] Khác (ghi rõ) 8.7 Ơng/bà quan tâm tới vấn đề thức ăn phục vụ chăn nuôi? [ ] Giá thức ăn [ ] Chất lƣợng thức ăn [ ] Nguồn cung cấp thức ăn [ ] Khác (ghi rõ: ) 8.8 Theo ông bà nguồn cung ứngthức ăn phụ vụ chăn nuôi địa phƣơng đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển chăn nuôi địa phƣơng chƣa? [ ] Đáp ứng tốt [ ] Hiện đủ [ ] Chƣa đáp ứng đƣợc Nếu chƣa tốt lý là………………………………………………… Ơng bà có đề xuất để việc cung ứng thức ăn tốt? Thuốc thú y, phòng bệnh: 9.1 Gia đình có thƣờng xun dùng vacxin phịng bệnh cho gia súc/gia cầm không? [ ] Thƣờng xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không dùng 9.2 Các loại vắc xin tiêm phòng cho gia súc/gia cầm? Thời điểm Số lƣợng Dịch bệnh 1.LMLM Tai xanh Dịch tả Tụ huyết Đóngdấu lợnPhó thƣơng Suyễn Khác (ghi rõ) Phƣơng Số Số xảy bị pháp điều đƣợc khỏi dịch bệnh trị điều trị bệnh Tổng chi phí điều trị 9.3 Ai tiêm phòng vacxin ccho gia súc/gia cầm gia đình? Mã Tác nhân thực Có thực khơng? Tỉ lệ gia súc đƣợc (1 Có/ Khơng) tiêm phòng tác nhân? (%) Tự làm Thuê tƣ nhân Thuê cán thú ynhà nƣớc Khác 9.4 Ông bà đánh giá dịch vụ thú y địa phƣơng nhƣ nào? [ ] Đáp ứng đầy đủ [ ] Tƣơng đối đầy đủ [ ] Chƣa đáp ứng đủ 10 Kết chăn nuôi hộ: Chỉ tiêu (với bò thịt lợn thịt) ĐVT Tổng số gia súc nuôi năm - Số lứa/năm lứa - Số BQ/lứa Thời gian nuôi/lứa Tháng (hoặc năm) Tổng số xuất chuồng Tổng trọng lƣợng xuất chuồng kg Trọng lƣợng xuất chuồng kg BQ/con Giá bán trung bình năm 2014 1.000 đ/kg Chỉ tiêu (đối với gà) Tổng số cho xuất bán Tổng sản lƣợng khai thác 10 Sản lƣợng sữa BQ/con kg 11 Giá bán trungbình năm 2014 1.000 đ/kg Số lƣợng 11 Chi ph sản xuất cho lứa xuất bán gần nhất: 11.1 Số nuôi lứa ……… ……con 11.2 Chi ph (đối với lợn thịt t nh cho lứa gần nhất, bị thịt t nh cho 100 kg tăng trọng; gà t nh cho chu kỳ chăn nuôi): Đơn giá Chỉ tiêu TT A Phần chi I Giống (kg) II Thức ăn (đi mua) - Ngô (kg) - Gạo (kg) - Cỏ (kg) - Rơm (kg) - Cám đậm đặc (kg) - Cám viên hỗn hợp (kg) - Khác (ghi rõ) III Dịch vụ thú y - Vacxin - Thuốc phòng bệnh - Thuốc chữa bệnh - Tiền thuốc, chất khử trùng - Các chi phí thúy khác IV Chi phí khác - Tiền điện - Nƣớc - Thuê lao động III Phầnthu - Khối lƣợng xuất chuồng - Phần thu sản phẩm phụ - Khác (ghi rõ) Số lƣợng (1.000 đ) Thành tiền (1.000 đ) 12 Tiêu thụ sản phẩm lứa gần nhất: 12.1 Đối tƣợng mua gia đình ơng bà? Phƣơng thức bán Chỉ tiêu (với bò thịt lợn thịt) Đối tƣợng bán Tỷ lệ sản Hợp đồng phẩm bán Mua bán tự (%) (thỏ thuận miệng) ∑ Lƣợng thịt tiêu thụ Bán cho ngƣời giết mổ địa Bán cho lò mổ phƣơng Bán cho thƣơng lái (ngƣời Tự mổ để bán thu)giết gom) Bán cho đối tƣợng khác Hình thức khác (ghi rõ) Chỉ tiêu (với gà) Tổng lƣợng tiêu thụ Bán cho công ty Bán cho ngƣời thu mua Bán cho đối tƣợng khác Hình thức khác (ghi rõ) 12.2 Ông/bà tham khảo giá bán qua nguồn nào? (đánh số thứ tự, quan trọng nhất): - Anh em, họ hàng, hàng xóm - Tivi, báo,đài, internet - Ngƣời mua - Tại chợ - Khác 12.3 Ông thỏa thuận giá bán từ nào? Khi bắt đầu nuôi Giữa lứa nuôi Khi bán 12.4 Sau bán ơng bà đƣợc ngƣời mua trả tiền hay trả chậm? [ ] Trả 100% [ ] Trả phần nợ lại phần [ ] Trả chậm hoàn toàn 12.5 Nếu ngƣời mua trả chậm trả sau ngày t nh từ bán? .ngày 12.6 Có ông/bà muốn bán sản phẩm mà không bán đƣợc không? [ ] Thƣờng xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không 12.7 Trƣớc bán sản phẩm chăn ni ơng bà có đƣợc kiểm dịch không? [ ] Thƣờng xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Không 12.8 Nếu sản phẩm chăn nuôi ơng bà có đƣợc kiểm dịch giá có cao khơng? [ ] Có [ ] Khơng 12.9 Nếu có, giá cao bao nhiêu/kg nghìn đồng/kg thịt 13 Một số vấn đề khác: 13.1 Ông bà hiểu biết tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm nhƣ nào? [ ] Hiểu, biết rõ [ ] Biết sơ sơ [ ] Khơng biết 13.2 Nếu nghe ơng bà có hiểu biết tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm không? [ ] Hiểu, biết rõ [ ] Biết sơ sơ [ ] Khơng biết 13.3 Ơng bà hiểu biết nhƣ chăn nuôi theo hƣớng Viet GAP: [ ] Hiểu, biết rõ [ ] Biết sơ sơ [ ] Không biết 13.2 Sản phẩm chăn nuôi ông bà có đƣợc quan kiểm tra cấp giấy chứng nhận an tồn thực phẩm khơng? [ ] Có [ ] Khơng 13.3 Đánh giá ơng bà ƣu nhƣợc điểm chủa chăn nuôi tập trung xa khu dân cƣ so với chăn nuôi thông thƣờng khu dân cƣ: Ƣu điểm Nhƣợc điểm 14 Theo ông bà thuận lợi phát triển chăn nuôi tập trung địa bàn huyện gì? 15 Theo ơng bà khó khăn phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cƣ gì? Loại khó khăn Mức độ khó khăn (đánh theo thứ tự giảm dần - hết) 16 Gia đình có đề xuất nhằm phát triển chăn ni xa khu dân cƣ: [ ] Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung [ ] Đƣợc hỗ trợ vay vốn [ ] Đƣợc hỗ trợ tiêu thụ sản phầm [ ] Đƣợc hỗ trợ dịch vụ thức ăn chăn nuôi, dịch vụ thú y [ ] Đƣợc hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật [ ] Khác Xin chân thành cảm ơn! Hịa Bình, ngày tháng năm 2018 Ngƣời đƣợc vấn ... tiễn phát triển chăn nuôi theo hƣớng bền vững - Thực trạng phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ địa bàn huyện Tân Lạc - Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hƣớng bền vững địa. .. tiễn phát triển chăn nuôi theo hƣớng bền vững - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ địa bàn huyện Tân Lạc 3 - Xác định nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo. .. địa bàn huyện - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hƣớng bền vững địa bàn huyện 4 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. CGIAR Khoa học Thƣ ký Hội đồng (2006), Chương trình ngo i thứ tư v Tạp chí Quản l của Viện nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế (IFPRI), Rome, Italy: Hội đồng khoa học CGIAR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình ngo i thứ tư v Tạp chí Quản l của Viện nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế (IFPRI)
Tác giả: CGIAR Khoa học Thƣ ký Hội đồng
Năm: 2006
2. CGIAR (2009), Tham gia lấy đất nông nghiệp to n cầu, tháng 9 năm 2009, GRAIN.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham gia lấy đất nông nghiệp to n cầu
Tác giả: CGIAR
Năm: 2009
4. Cục Chăn nuôi (2007), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020
Tác giả: Cục Chăn nuôi
Năm: 2007
5. FAO/ILRI (2004), Employment Generation through Small-Scale Dairy Marketing and Processing: Experiences from Kenya, Bangladesh and Ghana, FAO Animal Production and Health Paper 158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Employment Generation through Small-Scale Dairy Marketing and Processing: Experiences from Kenya, Bangladesh and Ghana
Tác giả: FAO/ILRI
Năm: 2004
6. Đinh Phi Hổ (2009), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và thực tiễn, Nxb Thống kê, Tp. Hồ Ch Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2009
8. Nguyễn Văn Thiện (2009), Phát triển bền vững ng nh chăn nuôi ở Việt Nam”, Tạp ch chăn nuôi số 11-09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững ng nh chăn nuôi ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Năm: 2009
11. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng v phát triển bền vững Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ (2013)
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2013
12. Đặng Kim Sơn và Hoàng Thu Hoài (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Đặng Kim Sơn và Hoàng Thu Hoài
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
13. Thornton, P.K., Kruska, R.L., Henninger, N., Kristjanson, P.M., Reid, R.S., Atieno, F., Odero, A., Ndegwa, T. (2002), Mapping Poverty and Livestock in the Developing World, International Livestock Research Institute, Nairobi, Kenya, 124 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mapping Poverty and Livestock in the Developing World
Tác giả: Thornton, P.K., Kruska, R.L., Henninger, N., Kristjanson, P.M., Reid, R.S., Atieno, F., Odero, A., Ndegwa, T
Năm: 2002
14. Thủ tướng chính phủ (2008), Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg, ngày 16/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam đến 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng chính phủ (2008)
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2008
15. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 của phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 v tầm nhìn đến 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ (2012)
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2012
16. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của TT Chính phủ về đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và thuỷ sản đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ (2009)
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2009
7. Nghị quyết số 26/NQ-BBTTW của BCH TW (khóa X) về Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn Khác
9. Quyết định số 1039/QĐ-BNN-NN ng y 09/05/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp v PTNT phê duyệt đề án đổi mới hệ thống chăn nuôi gia cầm Khác
10. Quyết định số 1683/QĐ-BNN-CN ngày 19/7/2012 về phê duyệt Quy hoạch Hệ thống sản xuất giống một số vật nuôi chính đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Bảng phân bổ mẫu phiếu khảo sát - Giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân lạc tỉnh hòa bình
Bảng 2.1. Bảng phân bổ mẫu phiếu khảo sát (Trang 40)
Mô hình chăn nuôi liên kết giữa ngƣời dân và doanh nghiệp cũng đƣợc phát triển nhanh ở Mỹ Hòa - Giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân lạc tỉnh hòa bình
h ình chăn nuôi liên kết giữa ngƣời dân và doanh nghiệp cũng đƣợc phát triển nhanh ở Mỹ Hòa (Trang 49)
Bảng 3.2. Đặc điểm cơ bản củ các hộ chăn nuôi - Giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân lạc tỉnh hòa bình
Bảng 3.2. Đặc điểm cơ bản củ các hộ chăn nuôi (Trang 50)
Bảng 3.4. Cơ sở vật chất phục vụ cho chăn nuôi củ các hộ - Giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân lạc tỉnh hòa bình
Bảng 3.4. Cơ sở vật chất phục vụ cho chăn nuôi củ các hộ (Trang 51)
3.2.4.2. Tình hình sử dụng thức ăn trong các hộ - Giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân lạc tỉnh hòa bình
3.2.4.2. Tình hình sử dụng thức ăn trong các hộ (Trang 54)
Qua Bảng 3.6 cho thấy nguồn cung cấp thức ăn cho các trang trại, hộ chăn  nuôi  cho  thấy:  Có  17,03%  hộ  chăn  nuôi  lợn  thịt  và  22,81%  hộ  chăn  nuôi  gà thịt  hợp  đồng  mua  thức  ăn  thƣờng  xuyên  từ  các  công  ty  chế  biến  thức ăn công ngh - Giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân lạc tỉnh hòa bình
ua Bảng 3.6 cho thấy nguồn cung cấp thức ăn cho các trang trại, hộ chăn nuôi cho thấy: Có 17,03% hộ chăn nuôi lợn thịt và 22,81% hộ chăn nuôi gà thịt hợp đồng mua thức ăn thƣờng xuyên từ các công ty chế biến thức ăn công ngh (Trang 55)
Bảng 3.8. Tình hình tiêu thụ sản phẩm củ các hộ - Giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân lạc tỉnh hòa bình
Bảng 3.8. Tình hình tiêu thụ sản phẩm củ các hộ (Trang 57)
Bảng 3.9. Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt củ các hộ - Giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân lạc tỉnh hòa bình
Bảng 3.9. Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt củ các hộ (Trang 58)
Bảng 3.11. Hiệu quả chăn nuôi gà thịt củ các hộ - Giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân lạc tỉnh hòa bình
Bảng 3.11. Hiệu quả chăn nuôi gà thịt củ các hộ (Trang 60)
89 Bùi Thị Chình Xã Phú Cƣờng Chăn nuôi trâu,bò - Giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân lạc tỉnh hòa bình
89 Bùi Thị Chình Xã Phú Cƣờng Chăn nuôi trâu,bò (Trang 96)
6. Tình hình tập huấn kỹ thuật của ngƣời chăn nuôi: - Giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân lạc tỉnh hòa bình
6. Tình hình tập huấn kỹ thuật của ngƣời chăn nuôi: (Trang 100)
7. Tình hình sử dụng giống vật nuôi: - Giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô HGĐ theo hướng bền vững trên địa bàn huyện tân lạc tỉnh hòa bình
7. Tình hình sử dụng giống vật nuôi: (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w