1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình

95 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Ngƣời cam đoan Nguyễn Đức Tụ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Giải pháp phát triển ăn theo hướng bền vững địa bàn huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình”, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin đƣợc bày tỏ cảm ơn tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Hải Ninh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, góp ý để tơi hồn thiện luận văn Trong q trình thực đề tài, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình giúp thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Tụ iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò phát triển ăn theo hƣớng bền vững 1.1.3 Nội dung phát triển ăn theo hƣớng bền vững 1.1.4 Các yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến phát triển ăn theo hƣớng bền vững 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển ăn theo hƣớng bền vững số địa phƣơng Việt Nam 13 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình 15 1.2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 15 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đặc điểm huyện Cao Phong 18 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 18 2.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 20 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến tình hình phát triển ăn theo hƣớng bền vững huyện Cao Phong 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 iv 2.2.1 Phƣơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu 23 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 23 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu 25 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu sử dụng đề tài 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Thực trạng phát triển ăn huyện Cao Phong 30 3.1.1 Diện tích, suất sản lƣợng ăn 30 3.1.2 Công tác quản lý chất lƣợng ăn 38 3.1.3 Công tác bảo quản, chế biến 40 3.1.4 Công tác marketing sản phẩm 41 3.2 Hiệu quả, tính bền vững sản xuất ăn có múi hộ điều tra huyện Cao Phong 42 3.3 Các yêu tố ảnh hƣởng đến phát triển ăn theo hƣớng bền vững huyện Cao Phong 64 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 64 3.3.2 Lao động 66 3.3.3 Vốn đầu tƣ 66 3.3.4 Công nghệ kỹ thuật sản xuất ăn 82 3.3.5 Chính sách pháp luật Nhà nƣớc 69 3.4 Các giải pháp phát triển ăn theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Cao Phong 84 3.4.1 Định hƣớng phát triển ăn bền vững huyện Cao Phong 84 3.4.2 Một số giải pháp phát triển ăn bền vững 71 KẾT LUẬN 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt CAQ Cây ăn DN Doanh nghiệp GTNT Giao thông nông thôn KT-XH Kinh tế- xã hội NLSX Năng lực sản xuất NNNT Nông nghiệp nông thôn NTM Nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh vi DANH MỤC BẢNG STT 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 Tên bảng Trang Cơ cấu đất đai địa bàn huyện Cao Phong 20 Diện tích trồng ăn huyện Cao Phong 31 Diện tích trồng ăn theo xã, Thị trấn 33 Năng suất ăn huyện Cao Phong 35 Sản lƣợng ăn toàn huyện Cao Phong 37 Hoạt động quản lý chất lƣợng ăn 39 Công tác bảo quản, chế biến ăn phổ biến địa bàn huyện 40 Cao Phong Thông tin mẫu khảo sát 43 Chi phí sản xuất ăn có múi giai đoạn kiến thiết 46 Chi phí bình qn cho 1ha cam Cao Phong 47 Chi phí bình qn cho 1ha qt 48 Chi phí bình qn cho 1ha bƣởi 49 Hiệu kinh tế 1ha cam 51 Hiệu kinh tế 1ha quýt 52 Hiệu kinh tế 1ha bƣởi 53 So sánh hiệu kinh tế loại ăn có múi 54 Hiệu kinh tế từ việc phát triển sản xuất cam 56 Hiệu kinh tế từ việc phát triển sản xuất quýt 57 Hiệu kinh tế từ việc phát triển sản xuất bƣởi 58 So sánh hiệu kinh tế phát triển sản xuất loại ăn có 59 múi Hiệu xã hội từ phát triển sản xuất ăn 60 Nội dung lớp tập huấn kỹ thuật cho nông hộ 61 Hiện trạng phủ xanh đất tự nhiên rừng ăn địa 62 bàn huyện Cao Phong Việc sử dụng phân bón thuốc BVTV hộ điều tra 63 Ảnh hƣởng yếu tố điều kiện tự nhiên 64 Tình hình tiếp cận nguồn vốn tín dụng hộ điều tra 67 Ảnh hƣởng yếu tố kỹ thuật sản xuất 68 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Cây ăn loại trồng có từ xa xƣa, ln gắn liền với sản xuất đời sống ngƣời Ngày nay, ăn chiếm vị trí quan trọng chuyển đổi cấu trồng trở thành phong trào rộng lớn tỉnh trung du miền núi, khai thác phát huy đƣợc tiềm lợi vùng đất đồi núi mang lại thu nhập cao, giúp ngƣời nơng dân xố đói giảm nghèo nhiều hộ đến làm giầu Cao Phong huyện miền núi tỉnh Hịa Bình, có tổng diện tích đất tự nhiên 25.437 42.152 nhân (Phịng nơng nghiệp huyện, 2016) Từ thực công đổi kinh tế đất nƣớc Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng lãnh đạo, Cao Phong có nhiều chuyển biến tích cực việc chuyển đổi cấu trồng, đặc biệt trồng ăn có múi Hiện tồn huyện có khoảng 1.800 diện tích ăn Mức tăng trƣởng giá trị sản xuất ngành kinh tế năm gần đạt bình qn hàng năm 15,2%, kinh tế nơng lâm nghiệp chiếm 51,5% cấu ngành kinh tế Tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 65,15% cấu kinh tế nơng lâm nghiệp, ăn chiếm 70% ngành trồng trọt Có thể nói ăn giúp ngƣời dân nơi lựa chọn đƣợc giải pháp phát triển kinh tế quan trọng thời kỳ đổi Tuy nhiên, xét theo quan điểm bảo vệ, việc phát triển ăn huyện Cao Phong, nhiều vấn đề cần đƣợc đƣa nghiên cứu giải quyết, là: Thứ nhất, kinh tế: Tăng trƣởng không ổn định, lợi nhuận từ sản xuất ăn không tỷ lệ thuận với tăng trƣởng giá trị sản xuất nguyên nhân chủ yếu do: Sự cân đối cấu chủng loại tập đoàn ăn quả; cấu giống loại ăn quả, không chủ động điều tiết đƣợc sản lƣợng hợp lý theo mức cầu thị trƣờng, vụ thu hoạch thƣờng xảy tình trạng cung vƣợt cầu Và công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm thƣơng hiệu nhiều bất cập Chƣa có đầu tƣ thoả đáng cho chế biến, sản phẩm sau chế biến chất lƣợng thấp nghèo chủng loại Thị trƣờng tiêu thụ cục bộ, chất lƣợng thấp thƣờng xuyên bị ép giá Thứ hai, xã hội: Việc làm, thu nhập ngƣời dân không ổn định, nguyên nhân: phần nội lực ngƣời dân hạn chế; phần quan tâm đầu tƣ Chính phủ nhân dân nhƣ: Công tác đào tạo; ứng dụng chuyển giao khoa học cơng nghệ; hỗ trợ SX, thƣơng mại…cịn hạn chế; Thứ ba, môi trƣờng: sản xuất chƣa gắn với bảo vệ môi trƣờng khả tiếp cận khoa học công nghệ phục vụ sản xuất vai trò trách nhiệm cá nhân cộng đồng cịn hạn chế, dẫn đến tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, thiếu khoa học, gây ảnh hƣởng khơng tốt đến vệ sinh an tồn thực phẩm, sức khoẻ ngƣời môi trƣờng sinh thái Việc nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển ăn theo hướng bền vững địa bàn huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình” góp phần giải vấn đề nêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng phát triển ăn làm sở đề xuất số giải pháp phát triển ăn theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Cao Phong - tỉnh Hịa Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể + Góp phần hệ thống hố sở lý luận thực tiễn phát triển ăn theo hƣớng bền vững + Đánh giá thực trạng phát triển ăn theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Cao Phong - tỉnh Hịa Bình + Đề xuất số giải pháp phát triển ăn theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Cao Phong - tỉnh Hịa Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu tình hình phát triển ăn có múi theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi nội dung Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển ăn có múi theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Cao Phong - tỉnh Hịa Bình +Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình +Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu số liệu thứ cấp qua năm gần (2012-2016), số liệu sơ cấp điều tra năm 2017 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng sản xuất ăn có múi địa bàn huyện Cao Phong nhƣ nào? - Xét theo quan điểm phát triển bền vững bảo đảm tính bền vững chƣa? - Định hƣớng phát triển ăn có múi theo hƣớng bền vững thời gian tới nhƣ nào? - Cần có giải pháp để bảo đảm cho ăn có múi phát triển đƣợc theo hƣớng bền vững? Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển ăn theo hƣớng bền vững - Thực trạng phát triển ăn có múi theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Cao Phong - tỉnh Hịa Bình - Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển ăn có múi theo hƣớng bền vững - Một số giải pháp phát triển ăn có múi theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Cao Phong - tỉnh Hịa Bình Kết cấu luận văn Ngồi phần đặt vấn đề kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn phátt triển ăn theo hƣớng bền vững Chƣơng Đặc điểm địa bàn phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 1.1.1 Một số khái niệm Phát triển Phát triển khái niệm dùng để khái quát vận động theo chiều hƣớng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Cái đời thay cũ, tiến đời thay lạc hậu Phát triển khái niệm chung song chủ thể kinh tế, hoạt động kinh tế có riêng tiêu chí phát triển dựa theo khả năng, trình độ cơng nghệ chủ thể (Học viên trị quốc gia, 2005) Theo Nguyễn Trần Nhật Tiến (2014): Phát triển đƣợc hiểu thuật ngữ chứa đựng tiêu phản ánh kết gia tăng, tiến bộ, sau trình vận động biến đổi hay nhiều hoạt động kinh tế- xã hội giai đoạn, thời kỳ định Nhƣ vậy, phát triển khái niệm chung song chủ thể, hoạt động lại có riêng tiêu trí phát triển dựa theo khả năng, trình độ cơng nghệ chủ thể Phát triển bền vững Theo Hội đồng giới MT phát triển (WCED) Liên hợp quốc: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu tại, nhƣng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” (Ngơ Dỗn Vịnh, 2003) Năm 2002, Hội nghị Thƣợng đỉnh giới phát triển đƣợc tổ chức Cộng hoà Nam Phi xác định: “Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hồ 03 mặt phát triển, là: Phát triển kinh tế; Phát triển xã hội; Bảo vệ mơi trƣờng (Học viên trị quốc gia, 2005) Phát triển bền vững kinh tế Phát triển bền vững kinh tế tiến mặt kinh tế đƣợc thể trình tăng trƣởng kinh tế ổn định lâu dài thay đổi chất theo 75 Tôn vinh nhà nơng sáng tạo, trì hội chợ giống trồng, vật nuôi,… giải pháp tạo nguồn khuyến nơng từ nơng dân có kinh nghiệm nhằm xây dựng phận cán bộkhuyến nơng có chất lƣợng cao huyện Tăng cƣờng hoạt động khuyến nông để chuyển giao kĩ thuật cho khoảng 90% lao động hộ nơng nghiệp huyện; Xây dựng mạng lƣới cộng tác viên khuyến nông ăn đặc sản lựa chọn nhà vƣờn sản xuất giỏi dự hội thảo, báo cáo lần tổ chức hội thi trái ngon, nêu gƣơng điển hình nơng dân làm giàu, nhằm phổ biến rộng rãi kinh nghiệm làm vƣờn phạm vi toàn huyện 3.4.2.4 Giải pháp vốn phát triển sản xuất ăn Để thực tốt việc xây dựng vùng ăn huyện Cao Phong giải pháp đầu tƣ vốn, tạo vốn giải pháp khơng thể thiếu đƣợc Để có vốn, địa phƣơng địa bàn huyện cần qui hoạch nhiều nguồn vốn khác dựa vào nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc (cấp huyện, cấp tỉnh) đáp ứng đầy đủ Nguồn vốn cần đƣợc quan tâm nguồn vốn tín dụng cho nơng dân vùng qui hoạch Hiện nay, nhiều địa phƣơng địa bàn huyện Cao Phong chủ động dành ngân sách cho phát triển sản xuất ăn quả, ƣu tiên cho ăn đặc sản (cam, quýt, bƣởi) Nhƣ vậy, để việc sản xuất trái mở rộng phát triển cần nhiều nhân tố, việc trì chất lƣợng trái không phần quan trọng Để đạt đƣợc điều đó, cần nhiều yếu tố: giống tốt, cơng nghệ cao, sở vật chất đại, nhân lực trình độ cao, vệ sinh thực phẩm vấn đề vốn đầu tƣ khơng phần quan trọng Do đó, giải pháp nguồn vốn đầu tƣ có vai trị quan trọng việc hỗ trợ vốn đầu tƣ cho nhà nơng sản xuất Đối với diện tích trồng mới, quyền địa phƣơng nên tạo điều kiện cho vay vốn tín dụng từ quỹ huyện(quỹ hội phụ nữ, quỹ tín dụng ) với mức lãi suất ƣu đãi theo chu kì sản xuất để nơng dân có điều kiện đầu tƣ mở rộng thâm canh, cho vay ƣu đãi đầu tƣ xây dựng nhà máy đóng gói, chế biến mua sắm thiết bị với lãi suất thấp 76 Ngồi ra, phịng nơng nghiệp huyện cần hỗ trợ giá giống ăn đem bán cho hộ dân địa bàn từ 30- 50% so với giá gốc (hỗ trợ trực tiếp cho sở chọn giống bệnh, địa xanh, bệnh, có đầu dịng đƣợc quan thẩm quyền định,…) 3.4.2.5 Phát triển sở hạ tầng, phục vụ sản xuất tiêu thụ Phát triển sở hạ tầng Đầu tƣ nâng kết cấu hạ tầng nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho lƣu thơng hàng hóa nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, rút ngắn thời gian tồn trữ hàng hóa nói chung giảm tỉ lệ hao hụt trái nói riêng Trọng tâm cải thiện hệ thống giao thông thủy, bộ, nâng cao hệ thống lƣới điện bảo đảm phát triển công nghệ chế biến bảo quản trái tƣơi hàng năm huyện Tiếp tục tổ chức nghiên cứu xây dựng chợ đầu mối trái nhà sơ chế bảo quản đặc sản xã trọng điểm trồng CAQ huyện Tổ chức tiêu thụ Trong thời gian gần vấn đề cạnh tranh thị trƣờng ngày trở nên gay gắt Các loại trái với đầy đủ chủng loại từ nho, lê, táo,… Mĩ, Úc, Trung Quốc, chuối Philippin, đến sầu riêng, xoài Thái Lan, Đài Loan,… đƣợc nhập tiêu thụ thị trƣờng Việt Nam Việc xây dựng tôn vinh thƣơng hiệu trái Việt Nam để cạnh tranh vấn đề cấp bách cần thiết Nếu khơng trái Việt Nam nói chung huyện Cao Phong nói riêng chỗ đứng thị trƣờng Trong cơng tác này, cần có giải pháp sau: Bảo đảm cạnh tranh bình đẳng thị trƣờng nội địa Ban hành tiêu chuẩn vệ sinh an toàn loại trái cây, cấp giấy chứng nhận chất lƣợng, quản lí nhãn hiệu hàng hóa Nghiên cứu kí kết hiệp định thƣơng mại với nƣớc để trái xuất đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan, để đƣợc công nhận chất lƣợng tiêu chuẩn, phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế, kĩ thuật với nƣớc,… Tổ chức lại hoạt động sản xuất hệ thống phân phối thị trƣờng bán buôn bán lẻ trái nƣớc 77 Xây dựng chế phù hợp để kết nối hiệu khuyến khích hợp tác, chia sẻ lợi ích rủi ro nhà vƣờn với sở sản xuất kinh doanh, chế biến, nhà nƣớc cần có thêm sách để khuyến khích nhà kinh doanh, chế biến xuất trái đầu tƣ xây dựng vùng nguyên liệu nhƣ cung cấp tín dụng, vật tƣ nông nghiệp, hỗ trợ kĩ thuật bao tiêu sản phẩm cho nhà vƣờn Tiếp tục đầu tƣ phát triển sở kinh doanh trái cây, đầu tƣ nâng cấp phƣơng tiện quản lí kĩ thuật, đảm bảo tất hoạt động sản xuất, kinh doanh thỏa mãn tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nhƣ GlobalGAP, HACCP,… Ngoài ra, huyện Cao Phong cần tổ chức tốt hệ thống tiêu thụ toàn huyện Đặc biệt phải khởi động nhanh đề án xây dựng chợ đầu mối trái huyện 3.4.2.6 Nhóm giải pháp khác Hiện nay, phong trào chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang trồng ăn ngày sôi động phía bắc nói chung huyện Cao Phong nói riêng, nhƣ thời phát triển Vào thời điểm này, công tác qui hoạch tổng thể vùng, xác định vùng trồng ăn phù hợp sinh thái, phù hợp cấu trồng tƣơng lai quan trọng Bởi ăn quả, ăn lâu năm đòi hỏi đầu tƣ lớn phải hợp lý từ đầu đem lại hiệu lâu dài Nếu không đƣợc tổ chức sản xuất cách hợp lí có hệ thống rơi vào tình trạng tự phát nơng dân theo lối sản xuất nhỏ, manh mún không tạo đƣợc sản phẩm hàng hoá theo yêu cầu kinh tế thị trƣờng Hình thành vùng chuyên canh tập trung tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng kĩ thuật canh tác, công nghệ sau thu hoạch tiên tiến theo hƣớng hàng hoá với số lƣợng lớn phục vụ thị trƣờng tiêu thụ nội địa xuất Muốn vậy, công tác quy hoạch trồng ăn huyện Cao Phong cần tiến hành số giải pháp sau: - Cây ăn cần đƣợc lựa chọn vùng phát triển phải có hiệu kinh tế cao, đáp ứng tốt thị trƣờng nội địa nhƣ chế biến xuất Ƣu tiên phát triển ăn đặc sản huyện có truyền thống sản xuất mạnh nhƣ: cam, quýt, bƣởi 78 - Phải ƣu tiên đất tốt, đủ điều kiện nƣớc tƣới để trồng ăn đặc sản Để vùng chuyên canh ăn đem lại hiệu cao, cần qui hoạch vƣờn ăn kết hợp du lịch sinh thái - cụ thể thị trấn Cao Phong số xã khác nhƣ: Quỳnh Lâm, Phƣơng Lâm, Mơng Hóa Để mơ hình vƣờn chun canh đáp ứng đƣợc yêu cầu thâm canh sản xuất hàng hóa, giai đoạn trƣớc mắt, huyện Cao Phong cần trì mơ hình: vƣờn trồng tập trung vƣờn xen canh Mơ hình vƣờn xen canh mang tính chất tạm thời, đáp ứng yêu cầu “lấy ngắn nuôi dài” phải đảm bảo chọn lựa trồng xen hợp lí Để sớm hình thành vùng chuyên canh ăn theo hƣớng sản xuất hàng hóa, ngành có liên quan cần nhanh chóng hỗ trợ nhà vƣờn vùng sách tích cực hiệu quả: cung cấp giống với giá ƣu đãi, cho vay vốn lãi suất thấp, miễn giảm thuế, hƣớng dẫn kĩ thuật canh tác, kí hợp đồng bao tiêu sản phẩm nhà máy chế biến nông dân,… - Khi lập qui hoạch vùng chuyên canh ăn tập trung, chuyên canh địa phƣơng cần lƣu ý: xác định cụ thể địa bàn xã, diện tích trồng ăn nói chung, đặc sản (quýt, cam bƣởi) nói riêng Đồng thời, làm rõ diện tích“trẻ hóa”, tái canh, trồng mới, mở rộng thêm nơi có điều kiện sinh thái thích hợp đảm bảo CAQ sau trồng sinh trƣởng phát triển tốt, có suất chất lƣợng cao - Coi trọng đầu tƣ sở hạ tầng, hệ thống cơng trình thủy lợi ứng phó với BĐKH, khơ hạn kéo dài Cao Phong vào mùa khô ƣu tiên đầu tƣ sở bảo quản đạt qui chuẩn, tiêu chuẩn quản lí chất lƣợng nƣớc quốc tế Hơn phải quan tâm đầu tƣ mức hệ thống vƣờn ăn đầu dòng, sở nhân giống đảm bảo theo Quyết định số: 64/2008/QĐ - BNN ngày 23/05/2008 quản lí sản xuất, kinh doanh giống ăn công nghiệp lâu năm - Xây dựng qui trình trồng mơ hình ăn theo hƣớng sản xuất trái chất lƣợng an toàn, theo tiêu chuẩn GAP để nhà vƣờn vùng sản xuất chuyên canh áp dụng để tạo sản phẩm ăn có suất chất 79 lƣợng ổn định nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trƣờng nƣớc - Thành lập nhóm sản xuất HTX địa phƣơng để liên kết nhà sản xuất lại, sơ chế chế biến, cung cấp sản phẩm cho siêu thị, chợ đầu mối,… bên cạnh đó, dịch vụ hỗ trợ sản xuất nhƣ: phân phối phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu,… cần làm tốt 80 KẾT LUẬN Kết luận Cao Phong huyện nơng nghiệp, có nhiều lợi để phát triển ăn quả, nhân tố tự nhiên lợi quan trọng, thúc đẩy phát triển ăn huyện Nhờ vào nguồn thủy văn nƣớc ngầm, đất đai có độ phì cao, nhiều chất dinh dƣỡng đa lƣợng, địa hình có khả tiêu nƣớc tốt giúp trồng không bị bệnh rễ có khả sinh trƣởng tốt, nguồn lao động dồi dào, Hiện nay, huyện Cao Phong hình thành đƣợc nhiều vùng trồng ăn tập trung với nhiều loại trái đặc sản tiếng: cam Cao Phong, qt Ơn Châu, bƣởi Diễn, Ngồi ra, Cao Phong tiếng với nhiều mơ hình vƣờn ăn kết hợp trồng xen canh loại công nghiệp ngắn ngày, đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất, phát triển ăn huyện Tuy nhiên, mạnh huyện chƣa đƣợc phát huy khai thác mức chất lƣợng vƣờn ăn chƣa cao, suất không tƣơng xứng tiềm vốn có vùng, phẩm chất sản phẩm ăn chƣa đồng phát triển vƣờn cịn mang tính tự phát nên tình trạng “đƣợc mùa, giá” thƣờng xuyên xảy gây thiệt hại cho nhà vƣờn ảnh hƣởng đến phát triển ngành kinh tế nông nghiệp huyện Cao Phong Với việc thực đề tài luận văn “Giải pháp phát triển ăn theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình” tác giả đạt mục tiêu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa hệ thống sở lý luận phát triển ăn bền vững, tập trung làm rõ nội dung nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển ăn bền vững nƣớc ta Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng phát triển ăn có múi bền vững huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình thơng qua đánh giá hiệu việc phát triển sản xuất ăn có múi địa bàn Kết phân tích cho thấy, đạt nhiều hiệu tích cực mặt kinh tế (giá trị kinh tế loại ăn cao, đem lại nguồn thu lợi nhuận cao cho chủ vƣờn) nhƣ hiệu mặt xã 81 hội (thu nhập ngƣời lao động gia tăng; tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm) hiệu môi trƣờng (tỷ lệ phủ xanh đất tự nhiên ngày gia tăng) song việc phát triển sản xuất ăn chƣa thực mang tính bền vững lâu dài tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ngày gia tăng, độ phì đất giảm lƣợng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học tồn dƣ nhiều Thứ ba, dựa kết phân tích thực trạng, tác giả đề xuất số giải pháp giúp tăng cƣờng phát triển ăn nói chung ăn có múi nói riêng huyện Cao Phong theo hƣớng bền vững, giải pháp đƣợc đề xuất bao gồm: Hoàn thiện kỹ thuật sản xuất, canh tác; Nâng cao lực sản xuất cho nông hộ; giải pháp vốn đầu tƣ; Nhƣ vậy, việc phát triển ăn ăn huyện Cao Phong phần đáp ứng đƣợc nhu cầu dần thay đổi theo hƣớng bền vững Thời gian tới, quyền cấp cần trọng quan tâm đến công tác để việc sản xuất ăn có múi địa phƣơng đạt hiệu tồn diện khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trƣờng Khuyến nghị Huyện Cao Phong có nhiều lợi phát triển ăn so với huyện khác địa bàn tỉnh Hịa Bình Nhƣ vậy, để phát huy mạnh vƣợt trội tạo hội cho CAQ Cao Phong phát triển bền vững thời gian tới, đòi hỏi cấp, ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng cần quan tâm giải số vấn đề sau: - Đối với nhà nước Cần có chủ trƣơng sách hỗ trợ phát triển kinh tế, khuyến khích đầu tƣ ngành ăn tạo điều kiện giúp nông dân phát triển sản xuất; cải thiện đời sống, bƣớc nâng cao khả hội nhập kinh tế đất nƣớc thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa Cần có dự án hỗ trợ nhà vƣờn việc thực sản xuất theo GAP, tập trung đầu tƣ phát triển thành vùng sản xuất CAQ chuyên canh hàng hóa có khả cạnh tranh, đặc biệt hỗ trợ đầu tƣ bản, nghiên cứu chuyển giao công nghệ mới, công nghệ cho CAQ 82 Phải có chiến lƣợc hợp lí cho phát triển cơng nghiệp để phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất CAQ Ngoài ra, nhà nƣớc cần tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại, có sách bình ổn giá loại chủ lực (cam, qt, bƣởi, …) mức hợp lí để nơng dân n tâm sản xuất - Với tỉnh Hịa Bình sở ban ngành Hịa Bình cần có sách ƣu đãi vốn để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực: sơ chế, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ Mặt khác, UBND tỉnh cần sớm thành lập quan kiểm định chất lƣợng CAQ để kiểm tra chất lƣợng trái lƣu thông thị trƣờng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hịa Bình cần hợp tác với quan khoa học (Viện, Trƣờng Đại học) để du nhập, khảo nghiệm bình tuyển giống CAQ nhằm bổ sung vào giống CAQ có triển vọng phát triển tỉnh Ngoài ra, để hỗ trợ cho kinh tế vƣờn phát triển có hiệu quả, sở có liên quan thực cần có phối hợp nhƣ sau: - Sở NN PTNT Hịa Bình cần phối hợp Sở Văn hóa Du lịch xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế vƣờn kết hợp du lịch sinh thái, hấp dẫn khách du lịch nƣớc - Sở Khoa học cơng nghệ Mơi trƣờng nhanh chóng xây dựng các sở chế biến, bảo quản trái góp phần tăng phẩm chất trái phục vụ nhu cầu nƣớc; đầu tƣ vốn, chuyển giao tiến kĩ thuật công tác bảo quản môi trƣờng vào sản xuất nhằm đảm bảo hiệu lợi ích kinh tế với xã hội bảo vệ mơi trƣờng Cục thuế có sách miễn, giảm thuế ngành chế biến bảo quản trái năm đầu chƣa ổn định, miễn giảm thuế cho nông dân bị thiên tai, dịch bệnh dẫn đến mùa, thất thu để ngƣời dân yên tâm sản xuất Cần có phối hợp đồng ngành Nơng nghiệp, Ngân hàng, Địa nhằm tạo điều kiện cho nhà vƣờn vay vốn: kịp thời, đối tƣợng trồng để sử dụng đồng vốn mục đích TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Chung cộng (2009), Giáo trình Ngun lí Kinh tế Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2005), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường xuất cho số loại ăn trái, Bộ Khoa học công nghệ, Viện nghiên cứu ăn Miền Nam, Báo cáo tổng kết Khoa học kĩ thuật, Đề tài cấp Nhà nƣớc, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia HCM (2005), Tập giảng phát triển bền vững, Khoa kinh tế phát triển- Hà Nội tháng 8/2005 Nguyễn Mạnh Hà (2007), Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển ăn theo hướng bền vững địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sỹ đại học Thái Nguyên Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Nhung (2013), Phát triển ăn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững, Trƣờng đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh Trần Đình Tuấn (2002), Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ăn cam quýt huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Luận án Tiến sĩ kinh tế trƣờng DHNN I, Hà Nội Trần Thế Tục (2008), Sổ tay người làm vườn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trần Nhật Tiến (2014), Phát triển ăn chủ lực tỉnh tiền giang: trạng giải pháp, Trƣờng đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 10 Trần Thế Tục (1995), Kết nghiên cứu bước đầu bưởi (Citrus grandis Osbeek) số tỉnh, Báo cáo khoa học nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tếxã hội Việt Nam - học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 41-67 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH PHẦN A: THƠNG TIN CƠ BẢN CỦA HỘ GIA ĐÌNH Số thứ tự mẫu: Tên vấn viên: Tên đáp viên: Ngày vấn: Số điện thoại: Địa điểm vấn: Giới tính: : ☐Nam ☐Nữ Trình độ học vấn: Cấp ☐ Cấp ☐ Cấp ☐ Khác ☐ Độ tuổi: Dƣới 40 tuổi ☐ Từ 40-50 tuổi☐ Từ 51-60 tuổi ☐ Trên 60 tuổi☐ Số lượng lao động: 1-2 lao động ☐ 3-4 lao động☐ Trên lao động ☐ Giá trị TS phục vụ sản xuất Dƣới 10 triệu ☐Từ 11 - 15 triệu☐ Từ 16 - 20 triệu☐Trên 20 triệu☐ PHẦN B: NỘI DUNG Xin vui lòng cho biết thông tin dƣới đây, hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm ăn mà gia đình Ông/Bà canh tác Cây ăn chủ yếu mà gia đình canh tác Cam Cao Phong ☐ Quýt ☐ Bƣởi ☐ Xoài ☐ Khác ☐ Bổ sung bảng điều tra thu thập giai đoạn kiến thiết Về chi phí sản xuất ăn chủ yếu gia đình: 3.1 Giai đoạn kiến thiết Chi phí trung gian ĐVT Số lƣợng Thành tiền (đ) ĐVT Số lƣợng Thành tiền (đ) 1.Chi phí vật chất Giống Phân hữu sơ Phân vô Lân Kali NPK Thuốc BVTV Chi phí dịch vụ (điện, nƣớc ) Chi khác (Vơi bột, thuốc trừ cỏ ) Chi phí lao động thuê ngồi Cơng lao động gia đình Thuế sử dụng đất 3.2 Giai đoạn kinh doanh Chi phí trung gian 1.Chi phí vật chất Phân hữu sơ Phân vơ Lân Kali NPK Thuốc BVTV Chi phí dịch vụ (điện, nƣớc ) Chi khác (Vôi bột, thuốc trừ cỏ ) Chi phí lao động th ngồi Cơng lao động gia đình Thuế sử dụng đất Ông/Bà xin cho biết tác động điều kiện tự nhiên huyện nhà, hoạt động canh tác ăn gia đình? Điều kiện tự nhiên Ảnh hƣởng tích cực Ảnh hƣởng tiêu cực ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………… Thủy ……………………………………… ………………………………………… văn ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… Đất đai Địa hình Khí hậu Ảnh hƣởng yếu tố lao động nguồn nhân lực gia đình, nhƣ sách quản lý, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực địa phƣơng? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ảnh hƣởng vấn đề nguồn vốn, tiếp cận, vay vốn tới hoạt động phát triển sản xuất gia đình Ơng/ Bà? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ảnh hƣởng yếu tố khoa học, kỹ thuật hoạt động sản xuất gia đình Ơng/Bà? Sản xuất, phát triển ăn Ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp ………………………………… Chƣơng trình giống Ảnh hƣởng ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… Xử lý ………………………………… ………………………………… hoa mùa …………………………………… ………………………………… nghịch …………………………………… ………………………………… rãi vụ …………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… Thu hoạch …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… ………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… Bảo quản …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… Chế biến …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… Ảnh hƣởng sách quản lý nhà nƣớc, sách khuyến nông, phát triển trồng trọt, hoạt động sản xuất ăn gia đình Ơng/Bà? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/ Bà dành thời gian cho khảo sát chúng tôi! ... giá thực trạng phát triển ăn theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Cao Phong - tỉnh Hịa Bình + Đề xuất số giải pháp phát triển ăn theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Cao Phong - tỉnh Hịa Bình Đối tƣợng... dung phát triển ăn theo hướng bền vững Căn vào khái niệm phát triển ăn bền vững nêu trên, nhận thấy nội dung phát triển ăn bền vững gồm: phát triển bền vững kinh tế; phát triển bền vững xã hội, phát. .. hƣớng bền vững địa bàn huyện Cao Phong - tỉnh Hịa Bình - Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển ăn có múi theo hƣớng bền vững - Một số giải pháp phát triển ăn có múi theo hƣớng bền vững địa bàn huyện

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

STT Tên bảng Trang - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
n bảng Trang (Trang 6)
DANH MỤC BẢNG - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
DANH MỤC BẢNG (Trang 6)
Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai trên địa bàn huyện Cao Phong (năm 2016) - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai trên địa bàn huyện Cao Phong (năm 2016) (Trang 26)
Bảng 3.3: Năng suất cây ăn quả của huyện Cao Phong - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.3 Năng suất cây ăn quả của huyện Cao Phong (Trang 41)
Bảng 3.4: Sản lƣợng cây ăn quả toàn huyện Cao Phong - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.4 Sản lƣợng cây ăn quả toàn huyện Cao Phong (Trang 43)
Bảng 3.5: Hoạt động quản lý chất lƣợng cây ăn quả Các khâu  - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.5 Hoạt động quản lý chất lƣợng cây ăn quả Các khâu (Trang 45)
Bảng 3.6: Công tác bảo quản, chế biến cây ăn quả phổ biến  trên địa bàn huyện Cao Phong  - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.6 Công tác bảo quản, chế biến cây ăn quả phổ biến trên địa bàn huyện Cao Phong (Trang 46)
Bảng 3.7: Thông tin mẫu khảo sát - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.7 Thông tin mẫu khảo sát (Trang 49)
Bảng 3.8: Chi phí sản xuất cây ăn quả có múi giai đoạn kiến thiết cơ bản - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.8 Chi phí sản xuất cây ăn quả có múi giai đoạn kiến thiết cơ bản (Trang 52)
1 Phân hữu cơ 13,897 23,07 - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
1 Phân hữu cơ 13,897 23,07 (Trang 53)
1 Phân hữu sơ 28,098 30,19 - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
1 Phân hữu sơ 28,098 30,19 (Trang 54)
Bảng 3.10: Chi phí bình quân cho 1ha cây quýt - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.10 Chi phí bình quân cho 1ha cây quýt (Trang 54)
Bảng 3.11: Chi phí bình quân cho 1ha cây bƣởi - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.11 Chi phí bình quân cho 1ha cây bƣởi (Trang 55)
Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của 1ha cam - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.12 Hiệu quả kinh tế của 1ha cam (Trang 57)
Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế của 1ha quýt - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.13 Hiệu quả kinh tế của 1ha quýt (Trang 58)
Bảng 3.14: Hiệu quả kinh tế của 1ha bƣởi - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.14 Hiệu quả kinh tế của 1ha bƣởi (Trang 59)
II Hiệu quả sản xuất KD - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
i ệu quả sản xuất KD (Trang 60)
Bảng 3.15: So sánh hiệu quả kinh tế của từng loại cây ăn quả có múi - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.15 So sánh hiệu quả kinh tế của từng loại cây ăn quả có múi (Trang 60)
Bảng 3.16: Hiệu quả kinh tế từ việc phát triển sản xuất cam - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.16 Hiệu quả kinh tế từ việc phát triển sản xuất cam (Trang 62)
Bảng 3.17: Hiệu quả kinh tế từ việc phát triển sản xuất quýt - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.17 Hiệu quả kinh tế từ việc phát triển sản xuất quýt (Trang 63)
Qua bảng 3.18, việc đầu tƣ canh tác bƣởi cũng mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho các hộ dân tại huyện Cao Phong, sau 17 năm phát triển sản xuất, bình quân 1 ha  bƣởi mang lại giá trị tổng lợi nhuận quy về thời điểm hiện tại là 2.081,250 triệu đồng - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
ua bảng 3.18, việc đầu tƣ canh tác bƣởi cũng mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho các hộ dân tại huyện Cao Phong, sau 17 năm phát triển sản xuất, bình quân 1 ha bƣởi mang lại giá trị tổng lợi nhuận quy về thời điểm hiện tại là 2.081,250 triệu đồng (Trang 64)
Bảng 3.20: Hiệu quả xã hội từ phát triển sản xuất cây ăn quả - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.20 Hiệu quả xã hội từ phát triển sản xuất cây ăn quả (Trang 66)
Bảng 3.21: Nội dung các lớp tập huấn kỹ thuật cho các nông hộ - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.21 Nội dung các lớp tập huấn kỹ thuật cho các nông hộ (Trang 67)
Bảng 3.22: Hiện trạng phủ xanh đất tự nhiên bằng rừng và cây ăn quả trên địa bàn huyện Cao Phong  - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.22 Hiện trạng phủ xanh đất tự nhiên bằng rừng và cây ăn quả trên địa bàn huyện Cao Phong (Trang 68)
Bảng 3.26: Ảnh hƣởng của yếu tố kỹ thuật sản xuất Sản xuất, phát  - Giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình
Bảng 3.26 Ảnh hƣởng của yếu tố kỹ thuật sản xuất Sản xuất, phát (Trang 74)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w