1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trồng cam của các hộ nông dân trên địa bàn huyện cao phong tỉnh hòa bình

92 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu thân tơi trực tiếp thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm Người cam đoan Phạm Thị Mai Linh ii LỜI CẢM ƠN Với đạo sâu sát lãnh đạo Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học; giúp đỡ thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, nỗ lực thân để thực cơng trình nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế trồng cam hộ nông dân địa bàn huyện Cao Phong – tỉnh Hịa Bình”, tơi xin chân thành cảm ơn: Sự giúp đỡ tận tình Thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Hữu Dào – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Các Phòng, Ban UBND huyện Cao Phong, UBND thị trấn Cao Phong, UBND xã Tây Phong, xã Bắc Phong, xã Dũng Phong, xã Tân Phong, xã Thu Phong hộ gia đình thị trấn huyện tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn Sự động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè giúp đỡ tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Linh năm iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾTRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm phân loại hiệu kinh tế 1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế 1.1.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế 1.2 Cơ sở thực tiễn sản xuất kinh doanh cam đánh giá hiệu kinh tế trồng cam 11 1.2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trồng cam 11 1.2.2 Tình hình sản xuất, phát triển tiêu thụ cam nước giới 22 1.2.3 Kinh nghiệm nghiên cứu hiệu kinh tế trồng cam 24 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO PHONG –TỈNH HỊA BÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 iv 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển nơng nghiệp huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu mẫu nghiên cứu 38 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 39 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Thực trạng phát triển cam hộ nơng dân địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình 48 3.2 Thực trạng hiệu gây trồng cam hộ nông dân điều tra 50 3.2.1 Đặc điểm hộ điều tra 50 3.2.2 Thực trạng sản xuất hiệu cho hộ điều tra 55 3.2.3 Hiệu sản xuất trồng cam bình quân hộ điều tra 56 3.2.3 Tính tốn hiệu kinh tế cho trồng cam hộ 58 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới suất trồng cam hộ nông dân 62 3.3.1 Ý kiến hộ nông dân số điều kiện sản xuất trồng cam địa phương 62 3.3.2 Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến suất trồng cam 63 3.4 Phân tích ma trận SWOT cho sản xuất cam Cao Phong 67 3.5 Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế trồng cam hộ nơng dân địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình 69 3.5.1 Phương hướng phát triển mơ hình trồng cam cho huyện Cao Phong 69 3.5.2 Giải pháp giống, kỹ thuật trồng chăm sóc cam 71 v 3.5.3 Giải pháp liên quan đến sản phẩm 75 3.5.4 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân 76 3.5.5 Giải pháp chế sách 77 3.5.6 Giải pháp giữ gìn phát triển thương hiệu 78 3.5.7 Giải pháp phát triển cam đôi với bảo vệ môi trường (Phát triển bền vững) 79 3.5.8 Khuyến nghị để thực giải pháp 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt BVTV ĐTCB ĐVT FAO GO HQKT IC ISO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 KH&CN LĐ MI MMTB&CCDC MTV NN&PTNT NQ Pr Quacert SXNN TNHH TW UBND VA 23 VietGAP 24 WTO Viết đầy đủ Bảo vệ thực vật Đầu tư Đơn vị tính Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Gross Output - Giá trị sản xuất Hiệu kinh tế Intermediate Cost - Chi phí trung gian International Organization for Standardization - Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng Khoa học Công nghệ Lao động Mixed Income - Thu nhập hỗn hợp Máy móc thiết bị Cơng cụ dụng cụ Một thành viên Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nghị Lợi nhuận Trung tâm chứng nhận phù hợp Sản xuất nông nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Trung ương Ủy ban nhân dân Value Added - Giá trị gia tăng Vietnamese Good Agricultural Practices - Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng cam, quýt giới 2006 – 2010 22 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất cam, quýt vùng giới 2008 - 2010 23 Bảng 1.3 Diện tích sản lượng cam, quýt nước ta giai đoạn 2009 – 2012 24 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Cao Phong giai đoạn 2012 - 2014 30 Bảng 2.2 Phương pháp phân tích SWOT 43 Bảng 3.1 Diện tích, sản lượng, suất cam Cao Phonggiai đoạn 2012 - 2014 49 Bảng 3.2 Thơng tin giới tính chủ hộ 50 Bảng 3.3 Đặc điểm độ tuổi chủ hộ 50 Bảng 3.4 Đặc điểm trình độ văn hóa & chun mơn chủ hộ 51 Bảng 3.5 Thông tin số năm kinh nghiệm chủ hộ 52 Bảng 3.6 Thông tin số lượng lao động hộ nông dân 52 Bảng 3.7 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp hộ nông dân 53 Bảng 3.8 Nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất hộ nông dân 53 Bảng 3.9 Giá bán bình quân số loại cam hộ nơng dânhuyện Cao Phong tính đến niên vụ 2014 54 Bảng 3.10 Tình hình sản xuất cam hộ nông dân điều tra 55 Bảng 3.11 Các tiêu phản ánh hiệu kinh tế trồng camcủa hộ nông dân giai đoạn 2012 - 2014 57 Bảng 3.12 Thu nhập cho chu kỳ trồng cam 59 Bảng 3.13 Chi phí cho cam 60 Bảng 3.14 Tổng hợp chi phí thu nhập camtrong chu kỳ kinh doanh 61 Bảng 3.15 Các ý kiến chủ hộ điều tra điều kiện SX cam 63 Bảng 3.16 Giả thiết kỳ vọng biến độc lập 64 Bảng 3.17 Kết phân tích hồi quy mơ hình 65 Bảng 3.18 Phân tích ma trận SWOT sản xuất cam địa bànhuyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình 67 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm cam địa bàn 54 Hình 3.2 Biểu đồ giá trị sản xuất bình qn hộ nơng dân nghiên cứu giai đoạn 2012 - 2014 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cây cam (danh pháp hai phần: Citrus x sinensis) loài ăn họ với bưởi Cây cam ăn đặc sản có giá trị dinh dưỡng cao với hương vị thơm ngon, nhiều chất bổ, người tiêu dùng nước ưa chuộng Loài cam lai trồng từ xưa, lai giống lồi bưởi (Citrus maxima) quýt (Citrus reticulata) Đây nhỏ, cao đến khoảng 10m, có cành gai thường xanh dài khoảng 4-10cm Cam bắt nguồn từ khu vực Đơng Nam Á, từ Ấn Độ, Việt Nam miền nam Trung Quốc Cây cam không ăn mà chắn gió, tạo cảnh quan, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mịn rửa trơi… góp phần cải tạo môi trường sinh thái Ngành công nghiệp cam (loại trái có múi) nam Phi 300 năm trước Hiện có 100.000 người lao động làm việc có 70% sản phẩm có liên quan hay nguồn gốc xuất xứ từ cam Hiện giới có nhiều quốc gia trồng cam, cụ thể nhưchâu Á có Việt Nam, Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Iran, Pakistan…, châu Mỹ có Hoa Kỳ, Mexico, Brasil…, châu Âu có Tây Ban Nha, Ý, Hà Lan, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ…, châu Phi có Ai Cập, Cộng hịa Nam Phi…, châu Đại Dương có Australia… Ở Việt Nam, cam Nhà nước người sản xuất quan tâm Cây cam phát triển mạnh địa phương như: Hịa Bình, Hà Giang, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bắc Giang, Yên Bái… Cao Phong huyện miền núi tỉnh Hịa Bình có tiểu vùng khí hậu, đất đai thích hợp với nhiều loại ăn nhiệt đới như: cam, quýt, bưởi, mía…, cam chiếm vị trí vơ quan trọng Trong năm qua, với sản lượng không ngừng tăng vị trí kinh tế cam ln giữ vai trò quan trọng người dân huyện Cao Phong Tháng 11/2014, Cục sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận dẫn địa lý Cao Phong cho sản phẩm cam huyện Cao Phong, bước đầu chứng nhận bảo hộ dẫn địa lý cho giống cam: CS1, Xã Đoài lùn, Xã Đoài cao cam Canh Đây bước đột phá mở nhiều hội cho người trồng cam, kỳ vọng cú hích quan trọng đưa sản phẩm cam Cao Phong đến với người tiêu dùng, hướng tới tiếp cận thị trường nước Ngoài ra, Trung tâm Chứng nhận phù hợp (Quacert) – Bộ KH&CN trao Giấy chứng nhận Nhóm sản xuất cam VietGAP cho Nhóm sản xuất cam VietGAP Đác Tra Cao Phong (thị trấn Cao Phong) Theo đó, chứng nhận sản phẩm cam, quýt nhóm sản xuất phù hợp Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi an tồn (VietGAP) Diện tích chứng nhận 106,47 ha; sản lượng dự kiến 2.700 tấn/năm ; sản phẩm loại cam Canh, CS1, V2, quýt Ôn Châu (bao gồm hoạt động thu hoạch, không bao gồm hoạt động sơ chế) Giấy chứng nhận có giá trị từ ngày 24/11/2015 đến ngày 13/11/2016 Tuy nhiên, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam nhập tổ chức thương mại giới WTO, cam Cao Phong đứng trước nhiều hội thách thức Trong trình sản xuất, chế biến tiêu thụ có hàng loạt câu hỏi đặt hiệu kinh tế sản xuất cam Cao Phong, thuận lợi - khó khăn giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cam địa bàn huyện Cao Phong Bên cạnh đó, hầu hết người dân quen với kỹ thuật canh tác cũ, cộng thêm điều kiện khí hậu biến đổi gây cản trở nhiều cho hoạt động sản xuất cam Cần phải nghiên cứu phân tích để đưa biện pháp nâng cao hiệu kinh tế cho người trồng cam Từ yêu cầu thực tiễn nhận thức tầm quan trọng đó, tơi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế trồng cam hộ nông dân địa bàn huyện Cao Phong - tỉnh Hồ Bình” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá tình hình hiệu kinh tế trồng cam địa bàn, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trồng cam hộ nông dân địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình 70 nhập làm giàu phận lớn người dân thực tiêu chí thu nhập xây dựng nơng thơn xã địa bàn Định hướng đến năm 2017, tồn huyện trì diện tích cam 1.500 ha, sản lượng hàng năm đạt 30.000 tấn, giá trị thu nhập đạt 600 triệu đồng/ha 3.5.1.1 Phát triển trồng cam sở phát huy mạnh vùng Với mạnh sẵn có vùng đất đai khí hậu thích hợp cho trồng cam, nông dân giàu kinh nghiệm, phát triển trồng cam huyện Cao Phong khai thác hết tiềm vốn có vùng, tạo nguồn thu nhập cho huyện, đóng góp vào phát triển kinh tế tồn tỉnh, tăng thu nhập cho người lao động Chính vậy, việc phát triển cam - trồng chủ lực hộ nông dân địa bàn huyện Cao Phong - coi nhiệm vụ quan trọng phát triển nông nghiệp tỉnh mà cịn đóng vai trị phát triển nông nghiệp đất nước 3.5.1.2 Phát triển trồng cam điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong q trình đó, phát triển nơng nghiệp có vị trí quan trọng, tạo sở ổn định, trị xã hội phát triển kinh tế bền vững Hội nghị lần thứ VI - Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1998) rõ: “Tập trung sức cao cho nhiệm vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa làm sở vững cho ổn định phát triển kinh tế xã hội tình huống”, ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, điều chỉnh cấu đổi chế ngành cơng nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, tăng khả cạnh tranh sản phẩm, tăng hiệu sản xuất kinh doanh công nghiệp, dịch vụ, lựa chọn đẩy mạnh phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước khả xuất 71 Cam mặt hàng nơng sản có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Hàng năm, phải nhập số lượng lớn hoa quả, có cam Việc phát triển sản xuất cam, phát triển sản xuất nông nghiệp sở thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn 3.5.2 Giải pháp giống, kỹ thuật trồng chăm sóc cam Qua trình điều tra, khảo sát kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh cam hộ nông dân địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình, đề tài đưa số giải pháp giống, kỹ thuật trồng chăm sóc cam sau: * Làm đất, chuẩn bị trồng: Trước trồng 1-2 tháng, đất phải dọn cỏ, cày bừa kỹ, chia lô, rạch hàng, đào hố, bón phân lót.Theo khuyến cáo nhà khoa học, mật độ trồng 2,12 - 2,5 m/cây tùy vào chất đất Sau đào hố, lớp đất đào lên trộn với phân chuồng hoai mục, lân kali Lấp hố trước trồng 15-20 ngày * Trồng con: Khi trồng, đào hố lấp hố nhỏ, sâu rộng bầu chút Đặt thẳng lấp đất cao mặt bầu 3-5 cm, nén đất chặt tưới nước Sau ngày tưới nước lần để giữ độ ẩm cho đất khoảng 70% 10 ngày liền Về sau tùy theo độ ẩm đất mà tiến hành tưới 3-5 ngày/lần Trong mùa khô hạn cần phủ gốc cam rơm rạ, cỏ khô… lớp dày 5-10 cm để giữ độ ẩm chống cỏ dại Có thể trồng xen vào vườn cam thuộc họ đậu đậu tương, đậu xanh… 2-3 năm đầu cam chưa khép tán để tận dụng đất, chống cỏ dại cung cấp thêm chất hữu cơ, thêm vi khuẩn cố định đạm đất * Bón phân: Tùy theo tuổi mà việc bón phân có khác Thời kỳ đầu từ 1-2 tuổi, chưa cho nên cần bón nhiều đạm loại phân bón khác để phát 72 triển nhanh khỏe mạnh Thời kỳ sau cần bón thêm kali, phân chuồng, phân bón lá… Các nguyên tố vi lượng cần thiết phun lên lá: • Nitrat magie: hịa 1kg nitrat magie 100 lít nước, phun đến ướt • Sunphat kẽm: pha 100g sunphat kẽm 100 lít nước, phun vào thời kỳ vụ xuân • Đồng: thiếu đồng phun dung dịch Boocdo oxit clorua đồng với liều lượng pha 400g 100 lít nước • Bo: thiếu bo phun dung dịch boric với nồng độ pha 300g 100 lít nước • Mangan: thiếu mangan phun mangan sunphat với nồng độ pha 100g 100 lít nước Một số ưu điểm phân bón qua cho cam: Phân bón thực chất chế phẩm mà chứa đầy đủ chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng vi lượng, nhằm cung cấp kịp thời cho Mỗi chất có vai trị khác cây, thiếu trồng sinh trưởng phát triển kém, suất chất lượng nông sản giảm rõ rệt Trong giới thực vật nói chung cam quýt nói riêng, ngồi chức nước quang hợp cịn có vai trị quan trọng việc hấp thu chất dinh dưỡng cho Sự hấp thu thực qua lỗ khí khổng qua khoảng gian bào Các chất dinh dưỡng di chuyển theo hướng từ xuống với tốc độ 30 cm/giờ, chất dinh dưỡng di chuyển tự Các kết nghiên cứu khẳng định việc phân bón qua dạng hịa tan hấp thụ hết 95% lượng phân Vì vậy, việc cung cấp chất dinh dưỡng dạng vi lượng cho thông qua việc làm đem lại hiệu cao Ngoài tác dụng bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây, phân bón cịn tăng cường khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất thuận nóng, lạnh, khơ 73 hạn… Hiệu sử dụng phân bón qua tùy thuộc vào phản ứng giống, giai đoạn sinh trưởng cây, loại phân, nồng độ, liều lượng thời gian sử dụng Các loại phân sử dụng nhiều Komix FT, Komix Superzinc K, Thiên Nông, Foster, Pomior Các loại phân bón có tác dụng tốt cam, hạn chế rụng trái non, góp phần làm tăng suất mà khơng ảnh hưởng đến chất lượng Trong vườn cam có mực nước ngầm cao, rễ hoạt động nên việc bón phân vào đất có nhiều hạn chế Khi phân bón giúp cho sinh trưởng mạnh hơn, ngăn ngừa bệnh thiếu dinh dưỡng giúp cho rễ sinh trưởng tốt Ngoài ra, phân bón phát huy hiệu mạnh với cam trồng đất hạn, thời kỳ hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng đất, có bị ngừng hồn tồn, phun phân phức hữu có tác dụng tăng suất rõ rệt * Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng cho cam Các chất điều hòa sinh trưởng cịn gọi hoocmon thực vật, có tác dụng điều hòa sinh trưởng phát triển Phun chất kích thích sinh trưởng thực vật cho cam để nhằm nâng cao tỷ lệ đậu quả, làm to hơn, làm cho hạt khơng có hạt, làm rụng bớt hoa năm nhiều, tránh tượng cách năm, hạn chế rụng * Tưới nước Tưới nước có tác dụng nâng cao suất Những lúc khô hạn cần tưới nước cho cây, đảm bảo phần xung quanh gốc có độ ẩm bão hịa 100% theo chu kỳ tưới 3-5 ngày/lần Có thể tưới đẫm tưới phun mưa Nên ủ gốc rơm rạ quanh gốc để giữ ẩm Trong trường hợp chủ động nước tháo nước vào rãnh nơng bền rìa tán cây, sau ngày tháo cạn Nếu khơng chủ động nước cần đầu tư hệ thống mương dẫn nước tưới cho khai thác nguồn nước ngầm 74 * Chăm sóc Thời kỳ kiến thiết bản, chưa có cần ý cắt tỉa cành, tạo tán cho Tỉa cành nhỏ, cành vượt, cành mọc sâu tán, đặc biệt cành bị sâu bệnh gây hại Công việc tỉa cành, tạo tán cần tiến hành thường xuyên hàng năm sau đợt thu hoạch Vào thời kỳ hoa, tiến hành tỉa bớt hoa dị hình, hoa non muộn vị trí khơng thích hợp cho việc hình thành phát triển Cũng thực cách phun chất điều hịa sinh trưởng nồng độ thích hợp để làm rụng bớt phần hoa dày * Phòng trừ sâu bệnh Sâu bệnh nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản phẩm chu kỳ sống nên việc phòng trừ việc làm quan trọng để cải thiện suất, chất lượng sản phẩm kéo dài thời kỳ sản xuất kinh doanh cam - Phòng trừ sâu vẽ bùa: + Cắt bỏ tiêu hủy bị sâu hại + Áp dụng đầy đủ biện pháp chăm sóc từ nhỏ + Phun thuốc trừ sâu: phun 1-2 lần đợt lộc, dùng thuốc Nicotex 1-2/1000, Descis 1/1000 - Phòng trừ ngài chích hút: + Vệ sinh vườn, thu dọn tàn dư cây, làm cỏ kịp thời + Dùng bẫy lồng để bắt - Phòng trừ ruồi đục quả: + Thu gom rụng chôn sâu vào đất + Xới đất quanh gốc để diệt nhộng + Dùng bẫy bả để diệt ruồi trưởng thành - Phòng trừ bệnh Greening: 75 + Áp dụng biện pháp phòng trừ rầy triệt để + Bón phân đầy đủ, tưới nước tạo điều kiện cho phát triển tốt + Dùng giống bệnh + Nhổ, cắt bỏ cây, cành bị bệnh - Phòng trừ bệnh loét cam: + Thu thập tàn dư hoa, rụng vườn đem chôn đốt để loại trừ nguồn lây lan bệnh + Hủy bỏ giống bị bệnh + Kỹ thuật canh tác thích hợp, trồng chắn gió cho vườn cam + Phun loại thuốc nhóm đồng nhóm kháng sinh trường hợp bệnh phát triển mạnh 3.5.3 Giải pháp liên quan đến sản phẩm * Về chất lượng sản phẩm Nếu trước cạnh tranh dựa vào giá ngày kinh tế thị trường hướng tập trung chủ yếu lại vào chất lượng sản phẩm Do đó, giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tiêu thụ nói riêng chiến lược chất lượng sản phẩm phải đặt lên hàng đầu Để nâng cao chất lượng sản phẩm ngày tốt cần thực số biện pháp sau: - Đảm bảo quy trình kỹ thuật sản xuất - Tăng cường chặt chẽ với quan nghiên cứu để nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giống - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm nghiệm, sàng lọc, bảo quản tốt - Kết hợp với nhà khoa học để tạo sản phẩm trái vụ, làm việc đem lại lợi nhuận lơn cho người sản xuất - Chính quyền địa phương cần liên kết với trung tâm kiểm định chất lượng nơng sản có uy tín để chứng nhận chất lượng sản phẩm Điều giúp người 76 sản xuất có lợi việc cạnh tranh thị trường, điều cịn có tác động trực tiếp đến tâm lý người tiêu dùng, từ định hành động mua họ * Nâng cao tính thẩm mỹ cho sản phẩm Trong chế nay, mức sống nhu cầu người tiêu dùng ln tăng lên Do họ địi hỏi ngày cao yêu cầu, đặc điểm sản phẩm Sản phẩm phải hợp vị, tạo cảm giác dễ chịu thoải mái sử dụng mà địi hỏi sản phẩm phải có tính thẩm mỹ cao, màu sắc sản phẩm đẹp ưa nhìn, mẫu mã bao bì đẹp tạo ý thu hút khách hàng Với sản phẩm vườn trại mỹ quan chưa đẹp, q trình đóng gói cịn q sơ sài chưa đóng gói, mỹ quan sản phẩm, bên cạnh cịn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Do đó, người sản xuất cần ý đến cơng đoạn đóng gói sản phẩm để tạo hấp dẫn tin tưởng người sử dụng 3.5.4 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật cho nơng dân Cây cam gắn bó với mảnh đất Cao Phong từ năm 1960, với diện tích ngày mở rộng trở thành trồng chủ lực huyện Chính vậy, kỹ thuật trồng chăm sóc cam khơng phải xa lạ nông dân địa bàn Người dân biết quy trình trồng chăm sóc cam Tuy nhiên, khoa học kỹ thuật ngày phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất ngày nhiều góp phần làm giảm chi phí, nâng cao suất trồng Do đó, để nâng cao hiệu kinh tế, chi hội nông dân địa bàn cấp lãnh đạo nên quan tâm đến việc đào tạo kỹ thuật cho nông dân, liên hệ với trung tâm khuyến nông, viện nghiên cứu để tiếp cận chương trình đào tạo cho nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời cấp quyền địa phương phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến tiến khoa học kỹ thuật, mơ hình hay, cách làm có hiệu để bà nơng dân áp dụng vào sản xuất Ngoài nên thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn han kỹ thuật 77 trồng chăm sóc cam cho nơng dân, đảm bảo kỹ thuật canh tác người dân ngày nâng cao Hàng năm phải tổ chức định kỳ lớp tập huấn kỹ thuật tất xã, xóm… có diện tích trồng cam; khuyến khích, biểu dương động viên người nông dân học tập hộ sản xuất giỏi, từ mở rộng toàn huyện nâng cao suất chất lượng cam địa phương Để làm tốt công tác này, trước hết nên tăng cường đội ngũ khuyến nông sở để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế bền vững; bố trí cán có kỹ thuật lực theo dõi sản xuất hộ, hướng dẫn nông dân sản xuất Trong kỹ thuật trồng cam cần lưu ý vấn đề thu hoạch bảo quản sản phẩm Cán khuyến nông nên theo sát hộ để hướng dẫn quy hoạch vùng cam, có cấu giống hợp lý, thu hoạch rải vụ như: chín sớm, chín chín vụ, chín muộn Các hộ nơng dân phải có đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết trình sản xuất với quyền cấp, thực tốt quy trình thâm canh truyền đạt 3.5.5 Giải pháp chế sách Cam trở thành trồng chủ lực huyện Cao Phong, trồng mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho nông dân địa bàn Vì vậy, cần có chế sách để phát triển hiệu kinh tế cam địa bàn, cụ thể sau: - Đối với diện tích trồng hỗ trợ chi phí giống, phân bón…, trường hợp nơng dân vay vốn để trồng hỗ trợ lãi suất - Đối với diện tích đầu tư chăm sóc, thâm canh để tăng suất, cần có hỗ trợ cơng tác khuyến nơng để đảm bảo quy trình chăm sóc, mang lại suất cao… - Đối với công tác xúc tiến thương mại, cần phải phát triển thêm trang web giới thiệu quảng bá thương hiệu cam Cao Phong nhằm thúc đẩy hoạt động mua bán, 78 tìm kiếm thị trường phương thức giao dịch khác Đồng thời có sách cụ thể việc khen thưởng đơn vị, doanh nghiệp có thành tích tiêu thụ xuất cam - Vốn đầu tư đóng vai trị quan trọng trình sản xuất Qua nghiên cứu thực tế, hầu hết hộ nông dân trồng cam thiếu vốn sản xuất Để giải vấn đề này, Nhà nước cần phải có sách kịp thời hỗ trợ vốn sở phân tích khả đầu tư hộ, từ đề mức hỗ trợ vốn cần thiết cho hộ Trên sở vốn đầu tư khảo nghiệm thực tế nông hộ, nên khuyến khích việc đầu tư vốn vào sản xuất hộ nông dân kết hợp với hỗ trợ vốn cho vay Nhà nước đạt lượng vốn đầu tư phù hợp cho mục tiêu phát triển cam Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tư cho q trình sản xuất hộ nơng dân Nhà nước cần xem xét phương thức cho vay Cụ thể phân tích hồn thiện sở cho vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng dự án khác, đơn giản thủ tục, mức độ tỷ lệ lãi suất, hình thức cho vay theo thời gian giai đoạn trồng cam, chủ yếu trồng 3.5.6 Giải pháp giữ gìn phát triển thương hiệu Cam ăn chiếm vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp huyện Cao Phong nói riêng tỉnh Hịa Bình nói chung Để bảo tồn giống cây, bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm cam Cao Phong thực chương trình Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ Bộ Khoa học Cơng nghệ, tỉnh Hịa Bình hướng tới mục tiêu xa hơn, bước xây dựng Bộ tiêu chuẩn canh tác thống cho cam Cao Phong tiêu chuẩn nông sản chất lượng cao Việt Nam (VietGAP) xa tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu (GlobalGAP) áp dụng cho sản phẩm nông sản khác nước, vươn tới thị trường nước với kỳ vọng đưa sản phẩm cam ước vào siêu thị, đại siêu thị, hướng tới xuất mở hướng cho 79 ngành công nghiệp chế biến vùng đất Quả cam từ chỗ sử dụng làm sản phẩm tiêu dùng trực tiếp chế biến thành nhiều loại sản phẩm đa dạng mà giữ hương vị thơm đặc trưng cam Cao Phong Bên cạnh đó, tháng 11/2014, Cục sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận dẫn địa lý Cao Phong cho sản phẩm cam huyện Cao Phong, bước đầu chứng nhận bảo hộ dẫn địa lý cho giống cam: CS1, Xã Đoài lùn, Xã Đoài cao cam Canh Đây bước đột phá mở nhiều hội cho người trồng cam, kỳ vọng cú hích quan trọng đưa sản phẩm cam Cao Phong đến với người tiêu dùng, hướng tới tiếp cận thị trường nước Mục tiêu dự án để nhằm đảm bảo việc kiểm soát chất lượng, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm cam nước xuất Đồng thời, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm mang dẫn địa lý “Cao Phong”, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông hộ Việc xây dựng thành công dẫn địa lý Cao Phong cho sản phẩm cam huyện Cao Phong - tỉnh Hịa Bình góp phần mở rộng sản xuất, nâng cao vị sức cạnh tranh sản phẩm thị trường nước, tăng khả xuất Từ làm tăng giá trị uy tín sản phẩm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống nhân dân vùng dự án Nhận thức hộ sản xuất, doanh nghiệp khách hàng giá trị dẫn địa lý sản phẩm cam Cao Phong tăng lên góp phần nâng cao khả tự bảo vệ quyền lợi người sản xuất, người tiêu dùng, từ nâng cao giá trị kinh tế sản phẩm, đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương 3.5.7 Giải pháp phát triển cam đôi với bảo vệ môi trường (Phát triển bền vững) Môi trường sống môi trường sản xuất đứng trước nguy ngày xấu Các tổ chức quốc tế đấu tranh cho phát triển bền vững nông nghiệp Nhiều vùng nông nghiệp hình thành với chủ trương khơng 80 dùng hạn chế dùng thuốc bảo vệ thực vật phân hóa học để tạo sản phẩm Xu hướng phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp hướng tới nông nghiệp phát triển bền vững khái quát ba đặc điểm sau: - Thỏa mãn nhu cầu người nơng sản - Có khả thích ứng với tiến khoa học kỹ thuật ngày cao nông nghiệp - Đảm bảo môi trường sống môi trường tự nhiên không bị phá hủy 3.5.8 Khuyến nghị để thực giải pháp 3.5.8.1 Đối với Nhà nước Đề nghị quan nông nghiệp, khuyến nông quan tâm kế hoạch mở thêm lớp tập huấn cho nông dân nhằm trang bị đầy đủ chuẩn xác kỹ thuật Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Chính sách Xã hội xây dựng sách vay vốn trung dài hạn với lãi suất thấp cho hộ nơng dân Có sách nhanh chóng nâng cấp sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống thủy lợi, ưu tiên khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa để giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm dễ dàng giá cao 3.5.8.2 Đối với quyền địa phương Thơng tin nhanh chóng, kịp thời, rộng rãi sách hỗ trợ, quy hoạch đất đai liên quan đến đất nơng nghiệp cho người dân Hàng năm trích lại nguồn thu, đặc biệt nguồn thu từ thu hồi đất nông nghiệp để đầu tư trở lại cho nông nghiệp Triển khai quy hoạch phát triển nơng nghiệp, tập trung đất tránh tình trạng để hoang hóa, lãng phí đất nơng nghiệp Lãnh đạo ngành liên quan huyện tạo điều kiện tốt cho nơng dân vay vốn phát triển sản xuất, tìm đầu cho sản phẩm nông nghiệp 81 3.5.8.3 Đối với Cơng ty TNHH MTV Cao Phong - Hịa Bình Là tổ chức kinh tế nắm giữ tồn diện tích đất nơng nghiệp thị trấn Cao Phong phần diện tích xã lân cận, Cơng ty TNHH MTV Cao Phong - Hịa Bình cơng ty đóng vai trị quan trọng hoạt động sản xuất cam người dân Chính vậy, Ban lãnh đạo công ty cần tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thị trường mục tiêu, phát triển thương hiệu nhằm tiêu thụ hết sản phẩm sản xuất với giá cao ổn định Có sách hỗ trợ, giảm thuế sử dụng đất cho cán bộ, cơng nhân, nơng dân nhận khốn Tiếp tục nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa việc thực hành sản xuất sản phẩm nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn VietGAP trở thành ý thức thói quen người, tuyên truyền hướng dẫn quy trình thâm canh cam đạt sản lượng suất cao 3.5.8.4 Đối với hộ nông dân Mạnh dạn áp dụng tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật sản xuất nhằm đạt hiệu cao Tận dụng triệt để diện tích sản xuất, kể diện tích trồng xen Tăng cường đầu tư thâm canh theo chiều sâu nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Tích cực tìm hiểu thị trường, thành lập tổ, câu lạc nhằm trao đổi, giúp đỡ lẫn kỹ thuật, vay vốn nhằm giảm rủi ro tăng hiệu sản xuất Hạn chế sử dụng sử dụng hợp lý phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật, bón phân cân đối, bảo đảm nghiêm ngặt thời gian cách ly an toàn sản phẩm trước thu hoạch, không sử dụng chất bị cấm làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sức khỏe người Chủ động tiếp nhận đưa vào sử dụng loại phân bón sinh học mới, thân thiện với mơi trường 82 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, xin rút số kết luận sau: - Huyện Cao Phong có điều kiện tự nhiên, đất đai, vị trí địa lý phù hợp với việc phát triển ăn có múi, đặc biệt cam Phát triển trồng cam Cao Phong vừa nhu cầu khách quan, vừa phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp huyện Cao Phong - Trong năm qua, việc phát triển cam nhanh quy mô tốc độ đem lại hiệu kinh tế cao, cam dần trở thành ăn thị trấn Tuy nhiên, nguồn đất đai hạn hẹp, diện tích trồng cam chưa quy hoạch tập trung Bên cạnh tác động yếu tố tự nhiên, ảnh hưởng sâu bệnh giá chi phí đầu vào tăng nên làm hạn chế hiệu sản xuất mơ hình trồng cam - Nhờ sách cấp quyền địa phương, cam Cao Phong trở thành thương hiệu mạnh, tiếng nước Thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày mở rộng điều kiện cần thiết thuận lợi cho đầu sản phẩm cam Cao Phong Tuy nhiên, địa phương chưa ý đến việc mở rộng thị trường, hầu hết sản phẩm tiêu thụ chỗ, đáp ứng nhu cầu sử dụng dân cư địa phương - Các nông hộ trồng cam Cao Phong ln ln chủ động việc sản xuất, tích cực mở rộng diện tích, ham học hỏi, mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xt có ý chí làm giàu Việc phát triển mơ hình trồng cam hộ dân huyện Cao Phong làm thay đổi mặt kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần mà giải nhiều vấn đề xã hội tạo hội việc làm cho người dân địa phương lao động ngoại tỉnh, góp phần làm giảm tệ nạn xã hội - Song song với tốc độ phát triển hộ trồng cam hộ kinh doanh cam tăng lên nhanh chóng Bên cạnh hộ dân kinh doanh chân 83 có hộ lợi ích cá nhân, trà trộn cam Trung Quốc vào để bán với giá cao làm ảnh hưởng tới thương hiệu cam Cao Phong - Tác giả đưa sở lý luận thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp - Tác giả đưa thực trạng tình hình trồng cam hộ nông dân địa bàn nghiên cứu - Tác giả sử dụng mơ hình kinh tế lượng với hàm Cobb - Douglas gồm biến độc lập: cơng lao động, diện tích canh tác, tuổi cây, phân bón, giống cây, áp dụng biện pháp khoanh cam, phun thuốc trừ sâu để đánh giá ảnh hưởng nhân tố đầu vào đến hiệu kinh tế trồng cam hộ nông dân địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình - Để nâng cao kết hiệu kinh tế trồng cam, cần áp dụng đồng giải pháp quy hoạch đất đai (phân vùng quy hoạch), giải pháp giống, thị trường, phân bón, khoa học kỹ thuật cơng nghệ… - Hiệu kinh tế trồng cam hộ nông dân rõ rệt, nhiên nhận thức mơi trường chưa cao, cịn gặp vấn đề đất canh tác, cơng nghệ bảo quản chế biến cịn yếu kém… nên chưa thể phát huy hết tiềm kinh tế trồng cam Nhìn chung, mơ hình trồng cam địa bàn nghiên cứu đạt số kết đáng kể, làm tăng thu nhập cho hộ nông dân, nâng cao đời sống người Kết luận mơ hình phù hợp với điều kiện địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Bá Cẩn (1989), “Một số suy nghĩ quan điểm phương pháp đánh giá HQKT điều kiện nước ta”, Tạp chí Tài chính, (số 11), tr 12-13 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Giáo trình Kinh tế Nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Mỹ Dung (2004), Phân tích hoạt động kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển - nông nghiệp, NXB Đông Phương Lê Thành Nghiệp, Agnes C Rola (2005), Giáo trình phương pháp nghiên cứu kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thu (1982), Những vấn đề nâng cao HQKT sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995), “Các vùng trồng cam qt Việt Nam”, Thông tin chuyên đề sản xuất tiêu thụ có múi, (số 10), tr 15-18 UBND huyện Cao Phong (2012), Báo cáo hàng năm UBND huyện, Hịa Bình 10 UBND huyện Cao Phong (2013), Báo cáo hàng năm UBND huyện, Hịa Bình 11 UBND huyện Cao Phong (2014), Báo cáo hàng năm UBND huyện, Hịa Bình ... huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế trồng cam hộ nông dân huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ... hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp - Thực trạng tình hình trồng cam hộ nơng dân địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế trồng cam hộ nông dân địa bàn. .. kinh tế sản xuất nông nghiệp - Đánh giá thực trạng tình hình kết hiệu kinh tế trồng cam hộ nơng dân huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trồng cam hộ

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:28

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

    1.1. Cơ sở lý luận

    1.1.1. Các khái niệm và phân loại hiệu quả kinh tế

    1.1.2. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế

    1.1.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

    1.2. Cơ sở thực tiễn về sản xuất kinh doanh cam và đánh giá hiệu quả kinh tế trồng cam

    1.2.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong trồng cam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w