Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng trong đề tài
* Các chỉ tiêu về tình hình sản xuất cây ăn quả - Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây ăn quả có múi.
- Diện tích, sản lƣợng từng loại cây ăn quả có múi chủ yếu của huyện.
- Chi phí đầu tƣ bình quân cho 1 ha cây ăn quả có múi.
* Chỉ tiêu về tài chính
Sử dụng để phân tích hiệu quả về mặt tài chính cho chu kỳ sản xuất kinh doanh cây ăn quả có múi tại địa phương.
- Giá trị hiện tại ròng (NPV): Là khoảng chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các khoản thu nhập do đầu tư mang lại ở tương lai với giá trị hiện tại của chi phí bỏ ra.
Trong đó: Bt: Khoản tiền thu đƣợc năm thứ t (Đối với cây ăn quả đó là khoản thu khi bán số lƣợng quả thu đƣợc).
Ct: Chi phí về đầu tƣ (Đối với cây ăn quả đó là khoản chi phí giống, vật tƣ phân bón: đạm, lân, kali,...)
n: Số năm trong chu kỳ kinh doanh r: Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa:
Kết luận: Nếu NPV > 0 nghĩa là quá trình SX có hiệu quả. Kết luận nên tiếp tục mở rộng sản xuất.
Nếu NPV < 0 nghĩa là quá trình SX không có hiệu quả. Kết luận không nên mở rộng sản xuất.
Nếu NPV = 0 thì thùy thuộc vào tình hình cụ thể của địa phương mà đưa ra quyết định. Nếu như tình hình thị trường có nhiều triển vọng, sản xuất có nhiều thuận lơi... thì có thể tiếp tục sản xuất kinh doanh để chờ thời cơ.
- Tỷ số lợi ích chi phí (BCR): Đây là chỉ số đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu quả tài chính của vườn cây ăn quả được tính bằng tỷ số giá trị hiện tại của thu nhập và giá trị hiện tại của chi phí với tỷ suất chiết khấu nhất định.
n
t
t n
t
t
i Ct
i Bt
BCR
1 1
) 1 .(
) 1 .(
Bt: Khoản tiền thu đƣợc năm thứ t.
Ct: Chi phí về đầu tƣ. ( chi phí giống, vật tƣ phân bón: đạm, lân, kali,...)
t n
o
t r
Ct NPV Bt
) 1 (
) (
n: Số năm trong chu kỳ kinh doanh t: Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa:
- Hệ số hoàn vốn (IRR): chỉ tiêu này là tỉ lệ chiết khấu, với tỉ lệ chiết khấu này giá trị NPV đƣợc định nghĩa ở trên bằng 0
* Các chỉ tiêu kinh tế
+ Các chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh - Giá trị sản xuất (GO: Gross output)
Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ của từng ngành, từng đơn vị được tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). Đối với các hộ sản xuất cây ăn quả có múi là toàn bộ gia trị sản phẩm (chính + phụ) thu đƣợc trong một năm (triệu đồng/ha).
Công thức tính:
Trong đó: Qi : khối lƣợng sản phẩm loại i Pi: giá bán sản phẩm loại i - Giá trị gia tăng (VA: Value Added)
Là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do các ngành sản xuất tạo ra trong 1 năm hay trong một chu kỳ sản xuất, đƣợc xác định trên cơ sở lấy tổng thu trừ đi các khoản chi phí trung gian.
Công thức tính: VA = GO – IC
+ Chi phí trung gian (IC: Intermediate cost)
Là toàn bộ các khoản chi phí về vật chất thường xuyên dùng trong quá trình sản xuất, bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu, giống, phân bón, chi phí dịch vụ phục vụ cho sản xuất (thực chi dùng cho quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm), thường tính theo năm hoặc quý hoặc tháng.
Trong đó: C
j: chi phí đầu vào thứ j P
j
: đơn giá đầu vào loại j
j
jP
C IC
i
iP
Q GO
) 0 1 (
)
(
t
n
o
t r
Ct NPV Bt
- Thu nhập hỗn hợp (MI: Mix Income)
Là phần thu nhập của người sản xuất gồm cả công lao động của họ và lợi nhuận đạt đƣợc trong một thời kỳ nhất định.
Công thức tính: MI = VA – (A + Th+ Lt) Trong đó: A: Khấu hao tài sản cố định
Th: Các khoản thuế phải nộp
Lt: Chi phí thuê mướn lao động bên ngoài + Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Hiệu quả sử dụng chi phí
+ Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian (TGO/IC) là tỷ số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian: TGO/IC = GO/IC, để biết đƣợc hiệu quả của một đồng chi phí trung gian tạo đƣợc bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.
+ Tỷ suất giá trị gia tăng theo chi phí trung gian (TVA/IC) là tỷ số giữa giá trị gia tăng với giá trị SX: TVA/IC = VA/IC, để biết đƣợc cứ một đồng chi phí trung gian thì có bao nhiêu đồng giá trị gia tăng.
+ Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian (TMI/IC) là tỷ số giữa thu nhập hỗn hợp với chi phí trung gian: TMI/IC = MI/IC, để biết khi bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì người chủ trang trại, vườn sẽ có thêm bao nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp.
- Hiệu quả sử dụng lao động
GO/Lao động (CP lao động); VA/Lao động (CP lao động); MI/Lao động (CP lao động);
* Các chỉ tiêu về hiệu quả xã hội - Giá trị ngày công lao động.
- Thu nhập bình quân/lao động.
- Tỷ lệ giảm hộ đói nghèo.
- Mức độ giải quyết công ăn việc làm và thu hút lao động.
* Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường
- Tỷ lệ che phủ đất: đánh giá sự tăng giảm độ che phủ; những ảnh hưởng của Cây ăn quả đối với việc tạo sinh khối và chống xói mòn trong sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái;
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón khoa học và hợp lý để bảo vệ lý tính và hoá tính của đất, nguồn nước, không khí, an toàn thực phẩm, sức khoẻ con người.
Chương 3