1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC KHAO SAT TY LE BENHDONG KINH

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Động kinh thứ phát còn gọi là động kinh triệu chứng: Chiếm khoảng 75%.Là các cơn động kinh có liên quan chặt chẽ đến các bệnh lý thần kinh, nhiễm trùng thần kinh như: Viêm não màng não, [r]

(1)KHẢO SÁT TỶ LỆ BỆNH ĐỘNG KINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI THÀNH PHỐ PHAN THIẾT Bác sĩ chuyên khoa cấp I Trần Ngọc Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động kinh là bệnh tâm thần kinh khá phổ biến, là bệnh não, phóng điện quá mức tế bào não gây động kinh Nguyên nhân bệnh có thể chia làm nhóm: Động kinh nguyên phát (còn gọi là động kinh vô căn): Chiếm từ 10-25% Là các đông kinh, với các trang thiết bị có, không thể tìm thấy nguyên nhân yếu tố nguy Động kinh thứ phát (còn gọi là động kinh triệu chứng): Chiếm khoảng 75%.Là các động kinh có liên quan chặt chẽ đến các bệnh lý thần kinh, nhiễm trùng thần kinh như: Viêm não màng não, tai biến mạch não, chấn thương sọ não, u não…Việc điều trị sớm, điều trị đúng và kịp thời thường giúp cho người bệnh ổn định và hoà nhập cộng đồng, hạn chế biến chứng là mặt tâm thần kinh bệnh gây Bệnh khá phổ biến, nhiên Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận, việc khảo sát vấn đề này chưa đề cập đến nên tôi chọn đề tài này để nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu việc nghiên cứu là tìm yếu tố liên quan đến bệnh động kinh, nhằm khuyến cáo đến người các biện pháp phòng tránh và điều trị đúng, hạn chế biến chứng mặt tâm thần CHƯƠNG I (2) TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ DỊCH TỂ BỆNH: 1.1.1 Đặc điểm: Ðộng kinh là ngắn, định hình, đột khởi, có khuynh hướng chu kỳ và tái phát phóng điện đột ngột quá mức từ vỏ não qua vỏ não nhóm nơron, gây rối loạn chức thần kinh trung ương (cơn vận động, cảm giác, giác quan, thực vật, ), điện não đồ ghi các đợt sóng kich phát Mất ý thức là biểu thường gặp sau 1.1.2 Dịch tễ học Theo tổ chức y tế giới: Ðộng kinh là bệnh mãn tính khá phổ biế trên giới chiếm khoảng -5/1000 dân, ba phần tư số ca xảy trước lứa tuổi 20 Tỷ lệ mắc động kinh đầu tiên theo tuổi giao động từ 18 đến 190/100.000 dân và nam cao nữ (nam:nữ =1,7:1,2) Tỷ lệ mắc động kinh hoạt động các nước phát triển dao động khoảng 3,7 đến 8/1.000 dân Ở Việt Nam theo Lê Quang Cường và Nguyễn Văn Hướng (2002) nghiên cứu Sóc Sơn Hà Nội là 5/1.000 dân Ðộng kinh sau 20 tuổi có nhiều khả tổn thương thực thể não Thể lâm sàng động kinh thường gặp là lớn chiếm khoảng 81 đến 86,1% và thấy các nước phát triển cao các nước phát triển, còn lại là động kinh vắng ý thức, động kinh cục 1.2 SINH LÝ BỆNH Ðã có nhiều công trình nghiên cứu đến biết các tượng điện sinh lý, thay đổi chuyển hóa, xảy và sau Bản chất động kinh là gì còn bí ẩn Ðặc trưng bệnh lý quan sát động kinh là phóng điện kịch phát, thành đợt và lặp lặp lại quần thể nơron Thấy có khử cực mạnh màng tế bào (còn gọi là di chuyển vị trí khử cực), xảy các nơron ổ động kinh làm nảy sinh điện hoạt động Trong động kinh có nhiều phản ứng chuyển hóa não xảy tăng kali và giảm canxi ngoài tế bào, giải phóng lượng bất thường các chất dẫn (3) truyền thần kinh và các peptide thần kinh, tăng lưu lượng máu nơi tổn thương, tăng hấp thụ glucose chỗ Các tượng chuyển hóa trên vừa là hậu quả, vừa là nguyên nhân gây tăng kích thích các nơron góp phần tạo ổ động kinh và lan truyền động kinh Có nhiều chế khác để gây động kinh thực nghiệm trên não bình thường bệnh lý Mọi tăng kích thích hay giảm ức chế làm tăng quá mức tính kích thích nơron dẫn tới phóng điện thành ổ Phương pháp thường dùng để gây động kinh thực nghiệm trên động vật năm gần đây là dựa vào chế làm nghẽn ức chế dùng chất đối kháng axit gama aminobutiric (GABA) GABA là dẫn truyền thần kinh loại ức chế, nên các chất đối kháng nó gây co giật người và động vật Người ta cho số thể động kinh toàn thể là bất thường hệ thống ức chế GABA và đã chứng minh nhiều loại thuốc phenobarbital, benzodiazepine và axit valproic làm tăng ức chế GABA, đó có tác dụng chống động kinh Bằng phương pháp kích thích hóa, lý có thể gây động kinh Như người dòng điện với cường độ nào đó dễ dàng gây động kinh Cơn này tự trì ngoài các kích thích ban đầu Các kích thích ngưỡng không gây động kinh lặp lặp lại, định hình khoảng cách đều, các phản ứng tích lũy và đến lúc nào đó kích thích tương tự có thể gây động kinh 1.3.Phân loại động kinh Phân loại động kinh có vai trò quan trọng không thực hành lâm sàng thần kinh mà còn góp phần tạo nên thống nghiên cứu động kinh trên toàn giới Hiệp hội chống động kinh quốc tế đã đưa cách phân loại động kinh : - Phân loại theo động kinh - Phân loại theo hội chứng động kinh 1.3.1 Phân loại quốc tế các động kinh năm 1981: 1.3.1.1 Cơn động kinh toàn bộ: (4) - Cơn vắng ý thức: Đặc hiệu và không đặc hiệu - Cơn lớn còn gọi là trương lực – co giật - Cơn giật - Cơn co giật - Cơn trương lực - Cơn trương lực 1.3.1.2 Các động kinh cục bộ: - Các động kinh cục đơn giản với dấu hiệu vận động, cảm giác thân thể giác quan, thực vật, tâm thần - Các động kinh cục phức tạp: khởi đầu là cục đơn giản, là rối loạn ý thức các biểu tự động Rối loạn ý thức lúc bắt đầu có cơn, có không có động tác tự động kèm theo - Các động kinh cục toàn hóa thứ phát: các động kinh cục đơn giản tiến triển thành các động kinh cục phức tạp sau đó toàn hóa thứ phát 1.3.1.3 Cơn không phân loại: Là các không biểu trên kết hợp từ hai loại trở lên 13.2 Phân loại quốc tế hội chứng động kinh năm 1989: 1.3.2.1 Động kinh và các hội chứng động kinh cục bộ: - Động kinh nguyên phát liên quan đến tuổi: + Động kinh lành tính trẻ nhỏ có biểu kịch phát vùng Rolando + Động kinh nguyên phát đọc - Động kinh triệu chứng: + Hội chứng Kojewnikow hay động kinh cục liên tục + Các loại động kinh thùy: Thùy thái dương, thùy trán, thùy chẩm, thùy đỉnh - Động kinh nguyên ẩn: Khi các nguyên còn chưa tìm người ta gọi là động kinh cục nguyên ẩn 1.3.2.2 Động kinh và các hội chứng động kinh toàn bộ: (5) - Động kinh nguyên phát liên quan đến tuổi (từ tuổi nhỏ đến lớn) + Cơn co giật sơ sinh lành tính có tính chất gia đình + Cơn co giật sơ sinh lành tính + Động kinh giật lành tính trẻ nhỏ + Động kinh vắng trẻ nhỏ + Động kinh vắng tuổi thiếu niên + Động kinh giật tuổi niên + Động kinh lớn tỉnh giấc + Động kinh xuất số hoàn cảnh đặc biệt + Các loại động kinh khác có thể xếp vào động kinh toàn bộ, nguyên phát không nằm phần phân loại hội chứng này - Động kinh nguyên ẩn hay động kinh triệu chứng đặc biệt: + Các co thắt tuổi thơ (Hội chứng WEST) + Hội chứng Lennox-Gastaut + Động kinh với các giật không đứng vững + Động kinh với các vắng giật - Động kinh triệu chứng: + Động kinh không có nguyên đặc hiệu: bệnh não giật sớm, bệnh não tuổi thơ sớm với các đợt dập tắt (Hội chứng Ohtahara) và các khác + Các hội chứng đặc hiệu: các nguyên chuyển hóa và thoái hóa - Động kinh không xác định đặc điểm cục hay toàn bộ: + Phối hợp với các động kinh toàn hay cục bộ, đặc biệt là các sơ sinh, động kinh giật nặng nề, động kinh với các nhọn – sóng liên tục giấc ngủ chậm, động kinh kèm thất ngôn mắc phải (Hội chứng Landau – Kleffner) + Không có đặc điểm điển hình là cục hay toàn - Các hội chứng đặc biệt: (6) + Các động kinh xảy không thường xuyên, liên quan đến số tình trạng gây động kinh thoảng qua (co giật sốt cao, động kinh xảy có yếu tố nhiễm độc chuyển hóa) + Các động kinh đơn độc, trạng thái động kinh đơn độc 1.4 Triệu chứng lâm sàng động kinh: 1.4.1 Cơn toàn thể: - Cơn vắng ý thức: Khởi đầu đột ngột, gián đoạn các hoạt động làm, nhìn chằm chằm vô định có thể kèm theo đảo mắt ngắn Mất ý thức ngắn khoảng vài giây đến nửa phút Phục hồi ý thức sau nhanh, không nhớ các biểu Có thể đơn kết hợp với: giật nhẹ, trương lực, tăng trương lực, tự động, thần kinh thực vật Điện não đồ có phức hợp nhọn – sóng chậm chu kỳ/giây đồng và lan tỏa hai bán cầu Ngoài điện não thường bình thường có hoạt động kịch phát Điện não động kinh vắng ý thức không điển hình: có thể có phức hợp nhọn – sóng chậm, hoạt động kịch phát nhanh, ngoài điện não có biểu bất thường không đặc hiệu - Cơn tăng trương lực – co giật (Cơn lớn): Khởi đầu không có tiền triệu, diễn biến qua ba giai đoạn: + Giai đoạn co cứng (10-30 giây): ý thức từ đầu Bệnh nhân đột ngột ngã kèm theo ý thức, co cứng các cơ, các duỗi cứng, các ngón tay gấp, đầu ưỡn, nghiến chặt Xảy các rối loạn thực vật nghiêm trọng, có thể cắn phải lưỡi, tiểu dầm + Giai đoạn co giật (từ 30giây đến phút): giật hai bên đột ngột, các chi giật liên tiếp thành nhịp + Giai đoạn doãi mềm (kéo dài vài phút đến vài giờ): ý thức u ám, lú lẫn ngủ sâu, giãn hoàn toàn, thở sâu Bệnh nhân tỉnh dần không mô tả biểu (7) Điện não dạng kịch phát, lan tỏa hai bán cầu từ đầu với các hình thái nhọn, đa nhọn, phức hợp nhọn-sóng, đa nhọn – sóng Ngoài có thể thấy dạng kịch phát dạng phức hợp đa nhọn – sóng nhọn – sóng - Cơn giật cơ: Động tác giật các nhóm đột ngột, ngắn, xảy hai bên với định khu và cường độ khác Trong không kèm theo rối loạn tri giác Điện não đồ và ngoài xuất các hoạt động nhọn, đa nhọn - Cơn giật: Đặc trưng là các giật tái phát, thường đối xứng hai bên, tần số và cường độ khác Điện não có hoạt động nhanh, sóng chậm nhọn sóng Ngoài có thể thấy kịch phát dạng nhọn đa nhọn + Cơn tăng trương lực: Co cứng từ vài giây đến phút, kèm với rối loạn ý thức rối loạn thực vật Có thể co cứng theo trục dọc: co cổ, phần đầu – lưng chi lan tới thắt lưng có thể tăng trương lực toàn lan tới các chi Cơn có thể kèm theo quay mắt quay đầu - Cơn trương lực: Giảm trương lực đột ngột Cơn ngắn gây tượng gục đầu vào thân Có thể trương lực các chi thân thể làm bệnh nhân ngã 1.4 Cơn động kinh cục bộ: - Động kinh cục đơn giản: Không kèm theo rối loạn ý thức, trên điện não có thể thấy hình ảnh kịch phát khu trú vùng não + Động kinh cục đơn giản với triệu chứng vận động: Hành trình Jackson (cơn Bravais – Jackson: BJ) khởi đầu đoạn chi co cứng, co giật, sau đó lan tiếp đến phần khác chi có thể nửa người + Cơn không có hành trình Jackson: Co giật phần thể không lan + Cơn quay: Quay mắt, quay đầu bên có thể gây xoay người + Có rối loạn ngôn ngữ: Biểu lặp âm tiết cụm từ không chủ ý ngôn ngữ + Cơn thực vật: Nôn, xanh tái, vã mồ hôi, dựng lông, giãn đồng tử, rối loạn vận mạch với cảm giác thể giác quan (8) + Cơn rối loạn cảm giác thể: Cảm giác tê cứng, kim châm, kiến bò, có luồng điện có thể khu trú lan tỏa theo hành trình Jackson + Cơn giác quan: Cơn thị giác (tia sáng, điểm sáng, ám điểm, bán manh, mù, ánh sáng lờ mờ), thính giác (ảo đơn giản), khứu giác (ngửi thấy mùi kỳ lạ, thường là mùi khó chịu ), vị giác ( vị đắng, chua, có là mặn, có thể phức tạp là vị kim loại), chóng mặt ( cảm giác ngã xuống, bồng bềnh, chóng mặt say sóng say ô tô ) + Cơn cục đơn giản với triệu chứng tâm trí: Cơn rối loạn trí nhớ và nhận thức (bệnh nhân có cảm giác đã thấy, đã sống với cảnh xa lạ ( Dèja vu) chưa thấy ( Jamais vu ) có trạng thái mộng mị, ý tưởng ép buộc có thể có tái nhanh đoạn quá khứ) Cơn cục với triệu chứng cảm xúc (thường gặp là cảm xúc sợ hãi, lo âu, khó chịu có cảm giác khủng khiếp Có thể có cảm giác dễ chịu, cảm giác đói khát) Cơn có biểu ảo tưởng ảo giác có cấu trúc vật (biến đổi hình dạng: to thu nhỏ, lùi gần xa, có thể rối loạn nhận thức kích thước cân nặng thể, cảm giác di chuyển thân thể Các hoang tưởng có cấu trúc hình thức thị giác (một cảnh), thính giác - Động kinh cục phức tạp: điện não với kịch phát bên hai bên, lan tỏa khu trú vùng thái dương vùng trán – thái dương Ngoài thường khu trú không đồng bên hoặc hai bên vùng thái dương trán Lâm sàng có các biểu hiện: + Rối loạn ý thức: bệnh nhân đột ngột đáp ứng với môi trường xung quanh, ý thức u ám, huy với tư và hoạt động Bệnh nhân có thể thực đáp ứng đúng vận động hay ngôn ngữ không đáp ứng thích hợp với môi trường và bị rối loạn định hướng thời gian hay thân + Động tác tự động: tự động vùng miệng (nhai, nuốt, chặc lưỡi, liếm ), tự động dáng điệu đơn (sờ soạng, gãi, cầm vật), tự động dáng điệu phức tạp (cài cúc áo, cởi cúc áo, di chuyển xếp đồ đạc ), tự động lang thang có thể (9) sau cơn, tự động lời nói (tiếng kêu nhắc lại từ, nhắc lại đoạn câu định hình cùng bệnh nhân) - Các triệu chứng tâm trí: Trạng thái đã sống, đã thấy, trạng thái mộng - Các loại ảo giác, rối loạn thực vật và cảm xúc - Tiền triệu: Có thể có tiền triệu thính giác, thị giác, vị giác, khứu giác 1.4.3 Cơn không phân loại: Là các động kinh không có biểu trên kết hợp từ hai loại trên trở lên 1.5 NGUYÊN NHÂN 1.5.1 Ðộng kinh vô Có thể có yếu tố di truyền thấy 10 - 25% Do đột biến gen đơn độc di truyền liên quan đến kênh ion trên các gen mã hoá (4 hay (2 các thụ thể nicotinic, acetylcholin, kênh kali phụ thuộc 1.5.2 Ðộng kinh triệu chứng : Có tổn thương não mắc phải 1.5.2.1 Chấn thương sọ não - Cơn động kinh đầu tiên thường xảy vòng năm sau chấn thương, sau 10 năm (có ý nghĩa giám định bệnh tật) - Còn sang chấn sọ cổ điển phổ biến hơn, gây nhiều dạng động kinh trừ vắng ý thức và giật hai bên - Sau phẫu thuật sọ não 1.5.2.2 U não Phần lớn u trên lều Ở người lớn (20 - 50 tuổi) 75% các động kinh u So với các nguyên nhân khác động kinh u chiếm 10% U hay gây động kinh u lành tính, u tế bào ít nhánh, u màng não, u tế bào hình Rất ít là u ác tính di (từ ung thư phổi, vú ) 1.5.2.3 Nguyên nhân mạch máu - Tai biến mạch máu não: Các gặp tụ máu (xuất huyết) thường giai đoạn cấp, còn thể nhồi máu não lại vào giai đoạn thành sẹo (10) - Phồng động tĩnh- mạch: Thường phát động kinh, sau phẫu thuật thì còn 2/3 có động kinh sẹo 1.5.2.4 Nhiễm khuẩn nội sọ - Apxe não - Viêm não, viêm màng não giai đoạn cấp là trẻ em 1.52.5 Ký sinh trùng: Ấu trùng sán lợn, giun 1.5.2.6 Các nguyên nhân khác - Rượu - Rối loạn điện giải: Hạ K+, Ca++, giảm tăng Na+ máu 1.6 CHẨN ÐOÁN 1.6.1 Chẩn đoán xác định Dựa vào lâm sàng và điện não 1.6.2 Chẩn đoán phân biệt 1.6.2.1.Cơn co giật phân ly Thường xảy trước đông người, kéo dài, hai mí mắt nhắm nhấp nháy, không hôn mê, sắc mặt không thay đổi, không cắn phải lưỡi, giật hổn độn không thành nhịp Khám thần kinh bình thường Một kích thích đột ngột mạnh làm hết Sau nhớ gì đã xảy Ðiện não bình thường 1.6 2.2 Hạ glucose máu Ðói bụng, cồn cào, toát mồ hội, co giật, hôn mê Glucose máu hạ, tỉnh nhanh truyền glucose tĩnh mạch 1.6.2.3.Thiếu tuần hoàn não Tai biến mạch máu não tạm thời, đột ngột, nói khó, rối loạn cảm giác, yếu nửa người, kéo dài động kinh, bệnh nhân thường tỉnh táo 1.6.2.4 Cơn ngất Trước thường có chóng mặt, hạ huyết áp 1.6.2.5.Sốt cao co giật trẻ em là co giật không phải bệnh động kinh, lặp lại là thể bị động kinh sau 1.7 ÐIỀU TRỊ (11) 1.7.1 Chế độ tiết thực, sinh hoạt, lao động Không dùng các loại kích thích cafe, thuốc lá, rượu, gia vị, không ăn quá nhiều là vào buổi tối Thức ngủ đúng tùy theo nghề nghiệp người để tránh định hình hoạt động thần kinh 24 Tránh các công việc có thể nguy hiểm cho bệnh nhân người khác làm việc trên cao, nước, gần lửa, lái xe, tránh làm việc lâu ngoài nắng vì dễ nước và điện giải, không làm việc nơi ánh sáng chói loè hàn không nên xem ti vi và chơi trò chơi điện tử lâu vì đó là các kích thích có thể gây lên 1.7.2 Ðiều trị thuốc 17.2.1 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng động kinh - Phải chọn thuốc kháng động kinh và theo dõi đáp ứng điều trị, bắt đầu liều thấp đến liều cao (liều cắt cơn) đến liều độc mà không cắt hay thưa thì phải thay thuốc trường hợp cấp cứu Ðối với trẻ em sốt cao co giật thì cho uống tháng để xóa ổ phản xạ nhằm tránh tái phát có thể gây động kinh sau Ở người lớn sau điều trị khỏi nguyên nhân thì điều trị thêm năm cùng và theo dõi điện não; còn nguyên nhân không giải (sẹo) thì điều trị suốt đời - Lượng thuốc chia nhiều lần uống ngày để có đủ đậm độ 24 (nhưng tùy dạng thuốc) Nay đã có các loại thuốc tác dụng kéo dài - Không ngừng thuốc đột ngột, đổi thuốc phải từ từ giảm dần thuốc cũ, tăng dần thuốc - Ðề phòng các biến chứng thuốc - Chỉ nên dùng thứ thuốc, trừ thuộc loại phối hợp thì dùng nhiều loại nên dễ gây độc và coi chừng tương tác thuốc bất lợi - Nếu phát trên điện não mà không có trên lâm sàng thì không cần thiết phải điều trị - Khi cho thuốc phải theo dõi 10 ngày đầu xem dung nạp thuốc để tiếp tục cắt, theo dõi tháng để đánh giá kết (12) - Khi nào thì ngừng thuốc kháng động kinh Nếu không còn năm thì nên giảm 25% liều tháng 3-6 tháng đến còn 25% thì ngưng thuốc Nếu không có lâm sàng mà điện não đồ bất thường có thể ngừng thuốc - Thuốc dễ tìm và phù hợp với hoàn cảnh kinh tế gia đình bệnh nhân 1.7.2.2 Các thuốc kháng động kinh: Có nhiều thuốc kháng động kinh , cần cân nhắc chọn lựa thuốc sử dụng liều lượng thích hợp để mang lại hiệu nhiều mặt cho người bệnh, các thuốc như: Phenobarbital, valproate de sodium Dihydan, Gabapentin, Carbamazepine, Topiramate II/CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Chọn bệnh nhân Chọn bệnh nhân động kinh khám phòng khám Tâm thần bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Các bệnh nhân đã chẩn đoán xác định bệnh Động kinh và có hồ sơ điều trị ngọai trú - Các bệnh nhân có địa thường trú Thành phố Phan thiết 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tiến hành : Khảo sát nghiên cứu tiến cứu Khảo sát các biến số có liên quan nhóm tuổi, giới, hoàn cảnh kinh tế, các yếu tố liên quan đến các bệnh lý viêm não, chấn thương sọ não, tai biến mạch não phiếu điều tra qua các câu hỏi có sẵn để thu thập thông tin : Có mắc bệnh viên não không ? Có bị bệnh tăng huyết áp và có bị tai biến mạch não không ? Có bị chấn thương sọ não không ? Khi bi bệnh thì điều trị Bệnh viện nào ? Thời gian nằm điều trị bao lâu ? Khi bi chấn thương sọ não có phẫu thuật không ? (13) Sau đó thống kê số liệu khảo sát phần mềm Stata 8.0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2.3 KẾT QUẢ : Qua khảo sát có 219 trường hợp bị động kinh đến khám và điều trị phòng khám tâm thần, tỷ lệ bệnh nhân trên dân số là 0,1% ( dân số Phan Thiết 216327 người) Bảng 1: Giới tính Tỷ lệ bệnh nam nhiều nữ, nam chiếm 60.70%., nữ chiếm 49.30% Bảng 2: Nhóm tuổi Nhóm tuổi <20 20 - 30 31 - 40 41 - 50 51 - 60 > 60 Tổng cộng Số lượng 35 60 50 45 19 10 219 % 16.00 27.40 22.90 20.50 08.70 04.50 100.00 Tỷ lệ mắc bệnh nhóm tuổi < 20 tuổi chiếm 16%, 20-30 tuổi chiếm đa số 27.40% , từ 41 – 50 chiếm 20.50% Sau đó thì giảm dần (14) Bảng 3: Hoàn cảnh kinh tế Trong 219 trường hợp bệnh động kinh đến khám 124 trường hợp gia đình có khó khăn chiếm tỷ lệ 56.60% Bảng 4: Liên quan viêm não Viêm não Có Không Tổng cộng Số lượng 28 191 219 % 12.80 87.20 100.00 Trong 219 trường hợp bệnh động kinh qua khảo sát có 28 trường hợp có tiền sử viêm não liên quan đến bệnh động kinh chiếm 12.8 % Bảng 5: Liên quan tai biến mạch máu não (15) Trong 219 trường hợp bệnh động kinh qua khảo sát có trường hợp có tiền sử bị tai biến mạch não liên quan đến bệnh động kinh chiếm tỷ lệ thấp 1.37 % Bảng 6: Liên quan chấn thuơng sọ não Trong 219 trường hợp bệnh động kinh qua khảo sát có 07 trường hợp có tiền sử bị chấn thương sọ não liên quan đến bệnh động kinh chiếm 3.19 % Bảng 7: Liên quan đến dung thuốc hay không Sử dụng thuốc Đều Không Số lượng 176 43 % 80.36 19.64 (16) Tổng cộng 219 100.00 Trong 219 trường hợp bệnh động kinh qua khảo sát có 43 trường hợp sử dụng thuốc không chiếm tỷ lệ 19.64 % 2.4 BÀN LUẬN: - Qua khảo sát thống kê tình hình bệnh động kinh Thành phố Phan Thiết đến khám và điều trị phòng khám tâm thần bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận Có thể số lượng thống kê không đầy đủ, trên thực tế chắn số lượng bệnh nhiều Tuy vậy, đem so sánh với các tài liệu khảo sát trước đây 0,5% thì bệnh động kinh thành phố Phan Thiết có tỷ lệ thấp chiếm 0,1% dân số Đối với tuổi mắc bệnh qua thống kê 20 tuổi chiếm 16%, từ 21-30 tuổi chiếm đa số 27.40%, từ 31- 40 có 50 trường hợp chiếm tỷ lệ 22.9 %, từ 41đến 50 tuổi có 45 trường hợp chiếm 20.50 % và bệnh càng ít dần người lớn tuổi - Về giới tính: nam mắc 60.7% nhiều nữ - Điều kiện kinh tế: Trường hợp đời sống gặp nhiều khó khăn chiếm tỷ lệ 56.60 % Điều kiện kinh tế và nhận thức người bệnh dùng thuốc là hai yếu tố quan trọng làm cho bệnh tiến triển xấu mãn tính, vì họ không có điều kiện tốt để chăm sóc sức khoẻ và tuân thủ theo nguyên tắc điều trị - Trong 219 bệnh nhân động kinh thì có 28 bệnh nhân có tiền sử viêm não Điều này nói lên các bệnh lý nhiễm trùng thần kinh để lại các di chứng vô cùng nghiêm trọng - Có các trường hợp động kinh di chứng chấn thương sọ não, tai biến mạch não, tỷ lệ các yếu tố liên quan này chiếm tỷ lệ không cao Tuy tỷ lệ động kinh chấn thương sọ não chiếm tỷ lệ thấp bệnh lý chấn thương sọ não so với tỷ lệ này là lớn ( chưa thấy có nghiên cứu nào thống kê số lượng chấn thương sọ não thành phố Phan Thiêt) - So sánh chấn thương sọ não và viêm não dẫn đến động kinh tỷ lệ bệnh lý này là ¼ (17) - Trong 219 trường hợp thì có 181 trường hợp qua khảo sát không tìm thấy nguyên nhân chiếm tỷ lệ 82,6%, tỷ lệ này có cao phù hợp với với y văn động kinh vô luôn chiếm tỷ lệ cao, là 75% 2.5.KẾT LUẬN Nhiễm trùng thần kinh trung ương thường để lại biến chứng bệnh động kinh, vì việc tiêm vắc xin phòng các bệnh viêm não trẻ em là cần thiết Tai biến mạch não có thể gây bệnh lý động kinh Vì khuyến cáo điều trị tăng huyết áp phải thường xuyên khám để bác sỹ điều trị tư vấn kiến thức phòng tránh tai biến Chấn thương sọ não để lại nhiều di chứng nặng nề đó có bệnh động kinh vì khuyến cáo phòng tránh tai nạn lao động và đặc biệt là tai nạn giao thông, người cần có bảo hộ lao động ý thức chấp hành Luật giao thông tham gia giao thông là cần thiết Động kinh có thể điều trị khỏi, không điều trị đúng và kịp thời, bệnh tiến triển thành mãn tính gây biến đổi mặt nhân cách và tâm thần nặng nề Vì bệnh nhân cần đến khám và điều trị, tuân thủ theo các định bác sỹ chuyên khoa, không tự ý ngừng thuốc, muốn ngưng thuốc phải có ý kiến bác sĩ điều trị chuyên khoa, việc ngưng thuốc phải đánh giá trên lâm sàng và EEG, thuốc phải giảm dần theo bậc thang thì bệnh có thể khỏi 2.6 TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Bệnh học tâm thần phần nội sinh Tài liệu giảng dạy dành cho sau đại học Đại học Y Hà Nội, nhà xuất y học năm 2001 - Sức khoẻ tâm thần cộng đồng Tài liệu giảng dạy dành cho sau đại học Đại học Y- Hà Nội, nhà xuất y học năm 2001 -Nội thần kinh đại học Y- Hà Nội Tài liệu giảng dạy dành cho sau đại học, nhà xuất y học năm 2001 -Tâm thần học đại học Y- Hà Nội, nhà xuất y học, năm 1984 -Tâm thần học đại học Y - Dược Hồ Chí Minh, nhà xuất y học, năm 1997 (18) MỤC LỤC Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Chương I Tổng quan tài liệu 1.1.Đặc điểm và dịch tể bệnh 1.1.1.Đặc điểm 1.1.2 Dịch tễ học 1.2 Sinh lý bệnh 1.3.Phân loại động kinh 1.3.1 Phân loại quốc tế các động kinh năm 1981 1.3.1.1 Cơn động kinh toàn 1.3.1.2 Các động kinh cục 1.3.1.3 Cơn không phân loại 13.2 Phân loại quốc tế hội chứng động kinh năm 1989 1.3.2.1 Động kinh và các hội chứng động kinh cục bộ: 1.3.2.2 Động kinh và các hội chứng động kinh toàn 1.4 Triệu chứng lâm sàng động kinh 1.5 Nguyên nhân 1.6 Chẩn đoán 1.7 Ðiều trị Chương II Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3.Kết nhận xét và bàn luận 2.4.Kết luận 2.5 Tài liệu tham khào (19) (20)

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w