1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu những giải pháp phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch quy mô hộ gia đình trên địa bàn tỉnh an giang

120 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Những Giải Pháp Phát Triển Nông Nghiệp Kết Hợp Du Lịch Quy Mô Hộ Gia Đình Trên Địa Bàn Tỉnh An Giang
Tác giả Trần Lệ Hằng
Người hướng dẫn TS. Lê Minh Chính
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2012
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN LỆ HẰNG NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN LỆ HẰNG NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ MINH CHÍNH Đồng Nai, 2012 PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Khoảng cách biệt đời sống kinh tế xã hội thành thị nơng thơn ngày tăng thêm có nguy khó giải tương lai gần tình hình đầu tư, tình hình phát triển sở vật chất phục cho phát triển khu vực nơng thơn cịn hạn chế, hết lĩnh vực hoạt động kinh tế truyền thống khu vực với điều kiện bất ổn vốn có làm cho thu nhập người dân nông thôn sống nghề nơng bấp bênh khó khăn việc cải thiện, làm cho khu vực nông thôn nơi chiếm giữ nhiều người nghèo (hơn 90% tổng số) Phát triển nông nghiệp - nông thôn nâng cao đời sống người dân nơng thơn địi hỏi bách nhằm tăng khả hòa nhập người dân nơng thơn sóng phát triển kinh tế đất nước tạo ổn định cho giai đoạn phát triển Tác giả chọn đề tài “ Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch quy mô hộ gia đình địa bàn tỉnh An Giang” nhằm đề xuất giải pháp góp phần giải vấn đề nêu giải pháp đề xuất đề tài mơ hình kết hợp phát triển nơng nghiệp - nông thôn với hoạt động phục vụ du lịch Mô hình góp phần phục vụ cho cơng tác xóa đói, giảm nghèo khu vực nơng thơn, khu vực có điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hóa, v.v… phù hợp cho phát triển loại hình du lịch Tỉnh An Giang lựa chọn làm địa bàn cho việc phân tích mơ hình Tỉnh An Giang tỉnh nơng nghiệp lại có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích văn hố lịch sử, có đường biên giới giáp với Campuchia,… hàng năm thu hút triệu khách du lịch đến tham quan, mua sắm, cúng bái,… nên nơi lý tưởng để thực việc liên kết phát triển theo mơ hình 2-Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát Phân tích tác động có mơ hình phát triển nông nghiệp – nông thôn gắn với du lịch đến khía cạnh đời sống người dân nơng thôn Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng kết hợp với du lịch thơng qua việc xây dựng mơ hình phát triển du lịch sinh thái Nông nghiệp tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn nhằm phát huy giá trị hệ sinh thái sản xuất nông nghiệp, phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, học tập nghiên cứu nhân dân, tạo thêm ngành nghề mới, giải lao động việc làm thu nhập cho cư dân địa phương, góp phần xây dựng phát triển khu du lịch thêm bền vững - Mục tiêu cụ thể + Xây dựng phát triển mô hình du lịch nơng nghiệp (du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái) tỉnh An Giang + Tăng cường tham gia cộng đồng vào việc quản lý, sử dụng, phát triển tài nguyên thực vật động vật rừng, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ cảnh quan bền vững + Tuyên truyền chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước đến nông dân đồng bào dân tộc Khmer + Phát triển ngành nghề nông thôn, giúp nông dân nghèo tổ chức sản xuất, giải việc làm, tăng chất lượng sản phẩm nơng nghiệp, tăng thu nhập góp phần xố đói giảm nghèo địa phương - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài xoay quanh hoạt động phục vụ du lịch có liên quan trực tiếp đến hoạt động nông nghiệp người dân địa bàn phân tích Từ đó, đánh giá hiệu mức độ tác động hoạt động đến chủ thể có liên quan đưa Đề tài khảo sát thực trạng mô hình du lịch cộng đồng tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng đồng thời xác định hiệu kinh tế mơ hình phát triển nơng nghiệp - nơng thơn gắn với du lịch - Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi nội dung: Phân tích đánh giá thực trạng tiềm du lịch tỉnh An Giang từ đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp kết hợp du lịch + Phạm vi không gian: Địa bàn nghiên cứu đề tài tập trung số khu vực có tiềm tự nhiên tương đối thuận lợi cho việc thu hút du khách tham quan nghỉ dưỡng, cụ thể là: Khu du lịch núi Sam núi Cấm, Khu du lịch núi Sập – Óc Eo, khu sinh thái rừng tràm Trà Sư,… dự án du lịch cộng đồng phục vụ người nghèo sở Văn Hoá – Du lịch – Thể thao quản lý dự án du lịch Nông nghiệp Hội nông dân triển khai địa bàn xã Mỹ Hoà Hưng, Châu Phong, Văn Giáo thuộc tỉnh An Giang – Phương pháp nghiên cứu a) Chọn vùng nghiên cứu Hiện mơ hình du lịch cộng đồng tỉnh An Giang triển khai TP Long Xuyên huyện Tân Châu, Tịnh Biên An Phú Mơ hình du lịch cộng đồng Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên Văn Giáo – Tịnh Biên mơ hình triển khai thành lập sớm Do giới hạn thời gian kinh phí nên nghiên cứu chọn xã làm đại diện để nghiên cứu b) Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu Số liệu sử dụng phân tích đánh giá bao gồm số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo, dự án chuyên đề nhiều tổ chức, tác giả Số liệu sơ cấp thu thập từ khảo sát thực tế ngẫu nhiên địa bàn nghiên cứu mơ hình liên kết nơng nghiệp - du lịch xã Mỹ Hòa Hưng – TP Long Xuyên, xã Văn Giáo – huyện Tịnh Biên c) Phương pháp xử lý số liệu Để trả lời cho mục tiêu đề tài câu hỏi đặt phần đề tài tập trung vào phương pháp định tính phương pháp vấn sâu, phương pháp phân tích tình huống, phương pháp phân tích hồi quy đa biến CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN GẮN VỚI DU LỊCH 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Du lịch nơng nghiệp loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Du lịch nơng nghiệp cịn hình thức phát triển mối giao hịa mặt văn hóa người vùng thơng qua việc đến tham quan có mục đích nhằm hưởng thụ sản vật địa phương 1.1.1 Khái niệm du lịch Theo tổ chức WTO (World Trade Organization – Tổ chức Thương mại Thế giới), du lịch bao gồm tất hoạt động cá nhân đi, đến lưu lại nơi thường xuyên thời gian không dài (hơn năm) với mục đích khác ngoại trừ mục đích kiếm tiền hàng ngày Theo từ điển Bách Khoa Toàn Thư, du lịch đến nơi xa nơi thường trú để giải trí, nghỉ dưỡng, mở mang tầm nhìn thời gian nhàn rỗi Hay nói cách khác, du lịch tất hoạt động người xa môi trường định cư hay người du hành với nhiều mục đích khác như: khám phá, tham quan, thử nghiệm thời gian liên tục không năm Pháp lệnh du lịch Việt Nam (1999) cho du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Từ khái niệm cho thấy, du lịch trở thành ngành kinh tế phát triển theo hướng khai thác có hiệu lợi truyền thống văn hóa, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Các tác động du lịch kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường 1.1.2.1 Tác động kinh tế Theo WTO cho du lịch có tác động kinh tế như: (1) cải thiện cán cân thương mại quốc tế; (2) tạo nhiều hội việc làm; (3) quảng bá cho sản phẩm địa phương thông qua việc đáp ứng nhu cầu du khách sản phẩm lương thực, thực phẩm, dụng cụ, đồ đạc, xây dựng; (4) tăng nguồn thu cho nhà nước (5) tạo điều kiện để phát triển vùng đặc biệt - du lịch giúp tạo mơi trường thuận lợi cho vùng có vấn đề khó khăn định quốc gia; (6) khuyến khích nhu cầu nội địa Tuy nhiên, du lịch có xảy số tiêu cực: tính thất nghiệp; lạm phát; lãng phí vốn đầu tư; trốn thuế; cạnh tranh khơng lành mạnh 1.1.2.2 Tác động văn hóa Theo WTO cho du lịch có tác động sau: (1) tương tác du khách dân cư địa phương; (2) khía cạnh văn hóa thơng qua chi tiêu du khách; (3) đánh giá văn hóa địa phương du khách; (4) thương mại hóa tác phẩm nghệ thuật đồ thủ cơng, (5) đánh nhân cách lịng tự hào văn hóa địa phương 1.1.2.3 Tác động môi trường Theo WTO cho phát triển nhanh chóng du lịch góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung nhiều địa phương nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, hoạt động du lịch có tác động tiêu cực định đến môi trường tốc độ phát triển nhanh điều kiện thiếu phương tiện xử lý môi trường, nhận thức công cụ quản lý nhà nước mơi trường ngành cịn hản phẩm nơng nghiệp, phải có nghiên cứu việc phát triển sản phẩm, tìm hình thành sản phẩm riêng vùng, từ có biện pháp phát triển việc làm tăng thu nhập cho nông dân 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I/KẾT LUẬN Qua kết phân tích nghiên cứu đánh giá thực trạng định hướng phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch tỉnh An Giang rút số kết luận sau: Du lịch nông nghiệp An Giang trình phát triển Đặc biệt từ năm 2009 trở lại đây, thể qua số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch, sở vật chất ngành Ngoài ra, hiệu kinh doanh ngành du lịch nông nghiệp địa bàn năm qua góp phần tích cực vào tốc độ phát triển GDP tỉnh, giải việc làm đồng thời nâng cao đời sống người lao động ngày tốt Bên cạnh, việc phát triển du lịch nông nghiệp tác động đến việc hồn thiện tính nhân văn người dân địa phương, thông qua giao lưu người dân địa phương với khách tỉnh khách quốc tế, giúp du khách hiểu rõ người đất nước tỉnh An Giang nói riêng Tuy nhiên, ngành du lịch nông nghiệp tỉnh An Giang hoạt động thời gian qua bộc lộ số hạn chế số yếu tố sau: - An Giang có tiềm mạnh vẻ đẹp tự nhiên, di tích lịch sử, truyền thống văn hóa vùng đất cù lao tạo nên nét hấp dẫn cho nhiều du khách đến thăm quan, việc đầu tư khai thác chưa tương xứng với tiềm - Các phương tiện, sở vật chất điểm phục vụ du lịch nơng nghiệp cịn thiếu thốn, hạn chế, thiếu tính liên kết, hợp tác giúp đỡ phát triển - Nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực du lịch yếu thiếu, chưa có hướng dẫn viên người địa phương, trình độ tiếng Anh người làm du lịch thấp 112 - Nguồn du khách tham gia tuyến du lịch nơng nghiệp cịn chưa ổn định, phụ thuộc vào công ty kinh doanh du lịch lữ hành - Thiếu vốn nên chưa khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên, chưa tạo sản phẩm đặc thù để thu hút khách du lịch - Sự liên kết điểm du lịch vùng cịn yếu, chưa chặt chẽ, chưa có tính liên kết Các điểm du lịch cộng đồng chưa có đặc điểm để phân biệt với nhà dân, nên chưa tạo an tâm an ninh trật tự cho du khách - Khơng có tính cạnh tranh hoạt động: hộ làm du lịch không cần đầu tư phát triển để thu hút khách du lịch du khách từ công ty lữ hành đưa sang phân bổ điểm - Chưa có bảng hướng dẫn, đồ giới thiệu điểm cung cấp dịch vụ DLCĐ, có bảng hướng dẫn du lịch tồn viết tiếng việt nên gây khó khăn du khách nước ngồi - Sản phẩm du lịch cịn đơn điệu, chưa có hoạt động vui chơi giải trí nên chưa kéo dài thời gian lưu lại du khách - Chưa có sách hỗ trợ việc phát triển mơ hình du lịch Các vấn đề cần phải thực cách ng hiêm túc thông qua giải pháp đồng II/ KIẾN NGHỊ Nhằm ứng dụng kết đề tài vào thực tế, đề tài đề xuất số kiến nghị sau: Đối với cấp quản lý vĩ mô - Cần thực định kỳ việc đánh giá hiệu hoạt động loại hình du lịch nơng nghiệp từ thể chế, sách để kịp thời điều chỉnh, bổ sung phù hợp với thực tế để tạo điều kiện cho du lịch nông nghiệp tỉnh An Giang nói riêng du lịch nơng nghiệp nước nói chung phát triển ngày tốt - Tăng cường công tác quản lý việc xét duyệt, kiểm tra việc cấp ... TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN LỆ HẰNG NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG CHUYÊN... sóng phát triển kinh tế đất nước tạo ổn định cho giai đoạn phát triển Tác giả chọn đề tài “ Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch quy mơ hộ gia đình địa bàn tỉnh An Giang? ??... LUẬN Qua kết phân tích nghiên cứu đánh giá thực trạng định hướng phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch tỉnh An Giang rút số kết luận sau: Du lịch nông nghiệp An Giang trình phát triển Đặc biệt

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Sở Tài nguyên và Môi trường An Giang (2010), Kỷ yếu hội thảo ngày 8/4/2010 “Bảo vệ đất ngập nước đồng bằng sông Cửu Long” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo ngày 8/4/2010 “Bảo vệ đất ngập nước đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường An Giang
Năm: 2010
9. Sở Du lịch An Giang (2007), An Giang - tình hình kinh doanh du lịch năm 2006 [trực tuyến].http://www.doanhnghiep24g.com.vn/cms/detail.php?id=1119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Giang - tình hình kinh doanh du lịch năm 2006 [trực tuyến]
Tác giả: Sở Du lịch An Giang
Năm: 2007
10. Tổng cục du lịch Việt nam, IUCN, ESCAP(1999) , Du lịch sinh thái cộng đồng, Đọc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái cộng đồng
11. Từ Điển Bách Khoa Toàn Thư (Wikimedia) (2008), Du lịch [trực tuyến], Đọc từ: http://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch [trực tuyến]
Tác giả: Từ Điển Bách Khoa Toàn Thư (Wikimedia)
Năm: 2008
13. TSKH Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Du lịch sinh thái
Tác giả: TSKH Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2006
14. GS – TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Khoa du lịch và khách sạn - Trường đại học kinh tế quốc dân, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Tác giả: GS – TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2004
15. Trọng Đức (2006), Đi tour “Homestay” [trực tuyến], Mạng Du Lịch, Đọc từ:http://www.mangdulich.com/home/modules.php?name=News&file=article&sid=4055 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tour “Homestay” [trực tuyến]," Mạng Du Lịch, Đọc từ
Tác giả: Trọng Đức
Năm: 2006
16. TS Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp – Lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Nông nghiệp – Lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: TS Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
17. TS Đinh Phi Hổ (2003), Kinh Tế Nông Nghiệp, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tế Nông Nghiệp
Tác giả: TS Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
18. Th.S Phan Trường Khanh (2007), Tác động của du lịch đến môi trường xã hội nhân văn của khu du lịch Núi Sam- Châu Đốc- An Giang. Thông tin khoa học, Đại Học An Giang, số 35, 01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của du lịch đến môi trường xã hội nhân văn của khu du lịch Núi Sam- Châu Đốc- An Giang
Tác giả: Th.S Phan Trường Khanh
Năm: 2007
19. PGS – TS Mai Văn Nam, TS Phạm Lê Thông, TS Lê Tấn Nghiêm, TS Nguyễn Văn Ngân (2006), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống kê, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế lượng
Tác giả: PGS – TS Mai Văn Nam, TS Phạm Lê Thông, TS Lê Tấn Nghiêm, TS Nguyễn Văn Ngân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
23. Th.S Phạm Xuân Phú (2008), Khảo sát tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở huyện Kiên Luơng, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam, Thông tin khoa học, Đại Học An Giang, số 32, 05/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở huyện Kiên Luơng, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam
Tác giả: Th.S Phạm Xuân Phú
Năm: 2008
24. Phạm Côn Sơn (2002), Cẩm Nang Du Lịch, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm Nang Du Lịch
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa dân tộc
Năm: 2002
25. Th.S Trần Sinh (2007), Hội thảo khoa học vùng bảy núi - tiềm năng phát triển, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Ủy Ban Nhân tỉnh An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học vùng bảy núi - tiềm năng phát triển
Tác giả: Th.S Trần Sinh
Năm: 2007
27. Nguyễn Đình Việt (2008), Xây dựng chiến lượt Marketting dịch vụ trong các doanh nghiệp du lịch, Tạp chí thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chiến lượt Marketting dịch vụ trong các doanh nghiệp du lịch
Tác giả: Nguyễn Đình Việt
Năm: 2008
28. Louise Twining-Ward (2007), Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng, NXB Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng
Tác giả: Louise Twining-Ward
Nhà XB: NXB Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV
Năm: 2007
4. Pháp lệnh du lịch Việt Nam (1999), Số 11/1999/PL-UBTVQH10, quy định các hoạt động về lĩnh vực du lịch. Đọc từ :http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/1991_to_2000/1999/199902/199902080002 Link
1. Ban quản lý du lịch và văn hóa (2010), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2011và phương hướng nhiệm vụ năm 2012 của hoạt động trung tâm du lịch cộng đồng ở xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang Khác
2. Báo cáo của UBND xã Mỹ Hòa Hưng -TP Long Xuyên - tỉnh An Giang (2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 Khác
5. Sở Tài nguyên và Môi trường An Giang (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh An Giang 2005-2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w