1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long

96 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm q trình cơng tác thực tiễn, nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đào Thị Minh Thanh người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học dày cơng giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln đứng bên cạnh động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tơi mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực có nguồn gc rừ rng Tôi xin chân thành cảm ơn! H Nội, ngày 18 tháng năm 2014 Tác giả Đào Xuân Phong ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại 1.1.3 Hoạt động ngân hàng thương mai 1.1.4 Các hoạt động huy động vốn chủ yếu ngân hàng thương mại 1.1.5 Các tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 14 1.1.6 Nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn ngân hàng thương mại 17 1.2 Cơ sở thực tiễn: 23 1.2.1 Kinh nghiệm số ngân hàng nước hoạt động huy động vốn 23 1.2.2 Bài học kinh nghiệm NHTM Việt Nam 29 Chương ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH THĂNG LONG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 iii 2.1 Khái quát ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thăng Long 31 2.1.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triểnViệt Nam (BIDV) 31 2.1.2 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1.Thực trạng huy động vốn Ngân hàngTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 40 3.1.1 Huy động vốn từ nguồn tiền gửi khách hàng: 40 3.1.2 Đi vay 44 3.1.3 Huy động khác 45 3.2 Đánh giá tình hình hoạt động huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long thời gian qua 47 3.2.1 Đánh giá chung 47 3.3 Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn BIDV- Chi nhánh Thăng Long 67 3.3.1 Định hướng hoạt động huy động vốn BIDV- Chi nhánh Thăng Long đến năm 2015 tâm nhìn đến năm 2020 67 3.3.2 Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn BIDV- Chi nhánh Thăng Long 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ý nghĩa BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam GTCG Giấy tờ có giá KBNN Kho bạc Nhà nước NHCT Ngân hàng Công thương NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tư Phát triển NHĐT&PT VN Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHNT Ngân hàng Ngoại thương 10 NHTM Ngân hàng thương mại 11 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 12 NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh 13 TCKT Tổ chức kinh tế 14 TCTD Tổ chức tín dụng 15 TGCKH Tiền gửi có kỳ hạn 16 TGTK Tiền gửi tiết kiệm 17 TGTT Tiền gửi toán 18 VHĐ Vốn huy động v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Kết hoạt động kinh doanh BIDV - Chi nhánh 36 Thăng Long giai đoạn 2010 – 2013 3.1 Huy động tiền gửi BIDV- Chi nhánh Thăng Long giai 40 đoạn 2007 – 2013 3.2 Tiền gửi tổng vốn huy động giai đoạn 2007 – 2013 42 3.3 Tình hình huy động tiền gửi BIDV- Chi nhánh Thăng 43 Long giai đoạn 2007 – 2013 3.4 Vốn vay BIDV - Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 44 2007 -2013 3.5 Vốn nợ khác BIDV- Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 46 2007 - 2013 3.6 Tình hình huy động vốn, cho vay đầu tư BIDV- Chi 48 nhánh Thăng Long giai đoạn 2007 – 2013 3.7 Tỷ trọng loại vốn huy động giai đoạn 2007 – 2013 50 3.8 Chi phí huy động vốn thu nhập từ hoạt động cho vay, đầu 56 tư BIDV- Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2007 – 2013 3.9 Chênh lệch LSBQ củaBIDV- Chi nhánh Thăng Long so với số ngân hàng khác giai đoạn 2007-2013 57 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng vốn huy động giai đoạn 2007 - 49 2013 3.2 Biểu đồ quan hệ vốn huy động ngắn hạn với cho vay, 51 đầu tư ngắn hạn 3.3 Biểu đồ quan hệ vốn huy động trung dài hạn với cho 52 vay, đầu tư trung dài hạn giai đoạn 2007 – 2009 3.4 Biểu đồ quan hệ vốn huy động VND với cho vay 53 đầu tư VNĐ tạicủa BIDV- Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2010– 2013 3.5 Biểu đồ quan hệ vốn huy động ngoại tệ với cho vay đầu tư ngoại tệ BIDV- Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2010 - 2013 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng mắt xích quan trọng cấu thành nên vận động nhịp nhàng kinh tế Cùng với ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia toán hỗ trợ toán Với đặc điểm hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, hoạt động huy động vốn hoạt động chủ yếu có ý nghĩa định tồn phát triển ngân hàng Trong bối cảnh đất nước nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đất nước ngày trở nên cấp thiết huy động vốn trở thành hoạt động “nóng” ngân hàng quan tâm nhiều Các ngân hàng thương mại hệ thống ngân hàng Việt Nam tích cực đổi đại hóa cơng nghệ ngân hàng, tìm hiểu thị trường nhu cầu khách hàng để tạo sản phẩm mang tính “đột phá” đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng thu hút ngày nhiều khách hàng phía ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 118 chi nhánh trực thuộc ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam NHTM lớn, bước khẳng định “con chim đầu đàn’ hệ thống NHTM Việt Nam Bởi vậy, ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long quan tâm tới hoạt động huy động vốn, nhờ đó, ngân hàng huy động lượng vốn không nhỏ đáp ứng nhu cầu cho vay đầu tư kinh doanh vốn Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn BIDV nói chung chi nhánh Thăng Long chưa đạt mục tiêu đặt so với số chi nhánh ngân hàng khác chưa thực mang lại hiêụ cao Cuộc chạy đua lãi suất ngân hàng ngày trở nên gay gắt, nguồn vốn huy động có nguy sụt giảm ảnh hưởng suy thoái kinh tế, buộc ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long nói riêng phải tìm biện pháp để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn tồn phát triển Vì vậy, tơi chọn đề tài “Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long” đê nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Đề xuất giải pháp nhăm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thăng Long * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn huy động vốn Ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Phạm vi nội dung: Luâ ̣n văn này chỉ giới ̣n nghiên cứu huy động vốn - Phạm vi không gian: Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long - Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2014 4- Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luâ ̣n về huy động vốn ngân hàng thương mại - Thực tra ̣ng huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long - Các giải pháp đẩy mạnh huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long Kết cấu LV: Ngoài phần mở đầu kêt luân, kiến nghị, LV chia thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiến huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 2: Đặc điểm ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt NamChi nhánh Thăng Long phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức quan trọng kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại phụ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn qui mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Ngân hàng thương mại hình thành phát triển hàng trăm năm giới gắn liền với phát triển kinh tế hàng hố Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hố, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hồn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu NHTM doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, tổ chức cung ứng vốn chủ yếu hữu hiệu cho kinh tế Theo quan điểm Giáo sư PeterRose, nhà kinh tế Mỹ: “ Ngân hàng thương mại tổ chức tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm toán – thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” Định nghĩa thể rõ phạm vi, quy mô vai trò NHTM thị trường tài - tiền tệ, đồng thời phản ánh ảnh hưởng NHTM tới kinh tế nước Ở Việt Nam theo theo luật TCTD 47/2010/QH12: “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác quy định Luật nhằm mục 76 gia tăng thêm tiện ích cho dịch vụ thẻ ATM toán tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, nộp tiền vào tài khoản trực tiếp từ máy ATM… Đồng thời, ngân hàng cần chủ động phối hợp với ngân hàng bạn việc liên kết hệ thống máy ATM ngân hàng với Điều tạo tiện lợi cho khách hàng mà giúp ngân hàng tiết kiệm nhiều chi phí việc trang bị, lắp đặt, quản lý máy ATM Dịch vụ tín dụng: Đây dịch vụ ngân hàng, dịch vụ phát triển kéo theo dịch vụ huy động vốn phát triển Ngân hàng cần phải tạo nên gắn kết huy động tiền gửi với cho vay, đặc biệt gắn kết tiền gửi huy động dân cư với tín dụng tiêu dùng Dịch vụ bảo lãnh: Dịch vụ bảo lãnh phát triển làm gia tăng vốn huy động ngân hàng, trình thực bảo lãnh ngân hàng khách hàng phải ký quỹ số tiền định Ngân hàng toàn quyền sử dụng số tiền thời gian khách hàng ký quỹ Đây nguồn vốn có tính ổn định cao, chi phí thấp để nâng cao hiệu huy động vốn thờigian tới BIDV- Chi nhánh Thăng Longcần phát triển hoạt động Dịch vụ bảo hiểm: Để gia tăng vốn huy động ngân hàng phát triển dịch vụ bảo hiểm nhân thọ, lẽ dịch vụ tương tự hình thức huy động tiết kiệm tích luỹ Phát triển dịch vụ bảo hiểm nhân thọ tạo đa dạng, phong phú gói dịch vụ ngân hàng Bên cạnh ngân hàng cần tăng cường kết hợp dịch vụ huy động vốn với dịch vụ bảo hiểm, thơng qua hình thứchuy động tiết kiệm tặng kèm thẻ bảo hiểm thân thể, bảo hiểm tai nạn người… Ngoài ra, phát triển dịch vụ toán truyền thống làm gia tăng đáng kể nguồn vốn huy động ngân hàng, chẳng hạn: số tiền ký quỹ đảm bảo tốn séc bảo chi, tốn thư tín dụng nội địa ký quỹ đảm bảo toán L/C toán quốc tế… nguồn vốn 77 rẻ ổn định Khai thác tốt nguồn vốn giúp ngân hàng nâng cao hiệu huy động vốn Dịch vụ ngân quỹ: Với dịch vụ ngân hàng đứng thực việc quản lý ngân quỹ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội, thực khoản thu chi Đối với phần ngân quỹ thăng dư ngân hàng sử dụng vay, đầu tư làm tăng thu nhập dùng để đảm bảo khả tốn Như vậy, phát triển dịch vụ ngân quỹ biện pháp làm gia tăng nguồn vốn có chi phí thấp cho ngân hàng Ngân hàng cần tăng cường phối hợp với tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, hàng hoá điện, nước, gas, điện thoại, dịch vụ vệ sinh, học phí, lương hưu, bảo hiểm… để làm dịch vụ thu hộ Ngồi việc tăng thu phí dịch vụ, ngân hàng tiếp cận với nguồn vốn rẻ tài khoản doanh nghiệp tổ chức 3.3.2.5 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên chi nhánh Đội ngũ cán bán lẻ chi nhánh bổ sung, nâng cao trình độ chưa đáp ứng số lượng chất lượng Nâng cao trình độ, thái độ, tác phong giao dịch đội ngũ nhân viên giao dịch chăm sóc khách hàng vấn đề có ý nghĩa quan trọng đến đẩy mạnh hoạt động huy đông vốn cua ngân hàng Vì vậy, chi nhành phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên Cơng tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán chi nhánh cần tập vào nội dung sau: ` - Trước hết các cán làm công tác bán lẻ phải thường xuyên tự cập nhật, nghiên cứu quy trình nghiệp vụ, tính sản phẩm, kỹ bán hàng, nâng cao kỹ đàm phán, kỹ giáo tiế p với khách hàng để tăng cường khả tiếp thị, bán sản phẩm 78 - Các phòng thường xuyên tổ chức buổi toạ đàm trao đổi nghiệp vụ, kỹ bán hàng đảm bảo thống thực nghiệp vụ, dòng sản phẩm bán lẻ - Chi nhánh cần có chương trình kế hoạch tổ chức buổi học tập trao đổi nghiệp vụ cho cán làm công tác huy động vốn (theo chuyên đề cụ thể), thông qua buổi học tập nhằm thống cách thức thực có hiệu Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ, nhân viên nói chng cán làm cơng tác huy động vốn nói riêng cơng việc nên làm thường xuyên, trình đào tạo chi nhánh nên ý đến hai vấn đề sau: - Nâng cao kĩ nghiệp vụ cho giao dịch viên: Vai trò giao dịch viên quan trọng, hình ảnh tác động đến đánh giá khách hàng chi nhánh Do cần nâng cao ý thức tác phong nghiệp vụ giao tiêp đội ngũ giao dịch viên việc đào tạo nghiệp vụ: Thuê chuyên gia Marketing, tiếp xúc khách hàng, đào tạo kĩ xử lý tình Bên cạnh cần có chế độ khen thưởng cho nhứng Giao dịch viên giỏi để khuyến khích tinh thần làm việc họ - Cử cán nguồn vốn học thêm khoá ngắn dài hạn huy động vốn, marketing Cử đủ cán huy động vốn có chất lượng học lớp BIDV tổ chức, yêu cầu cán phải học tập nghiêm túc, hạt nhân để triển khai sản phẩm dịch vụ sau này; Sau khoá học phải có báo cáo đánh giá kết học tập phải có trách nhiệm truyền đạt lại nội dung cho cán huy động vốn khác trực tiếp thực nhiệm vụ 3.3.2.6 Đầu tư, đổi trang thiết bị, áp dụng công nghệ đại dịch vụ huy động vốn Đầu tư đổi đại hố cơng nghệ ngân hàng, cải tiến quy trình 79 nghiệp vụ huy động vốn, nâng cao chất lượng hoạt động toán, tăng cường cơng tác tiếp thị mở rộng loại hình dịch vụ ngân hàng khác tới khách hàng vũ khí quan trọng mơi trường cạnh tranh phức tạp Công nghệ ngân hàng đại hỗ trợ đắc lực cho NHTM hoạt động kinh doanh nâng cao chất lượng nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, từ tạo sức cạnh tranh cao kinh tế thị trường Ngồi cơng nghệ ngân hàng đại cịn tạo điều kiện cho ngân hàng thực hình thức huy động vốn sử dụng vốn mới, động hiệu Nhìn vào thực trạng công nghệ BIDV- Chi nhánh Thăng Long so với nước phát triển nhiều yếu kém, lạc hậu, hạn chế tính đa dạng Do vậy, ngân hàng cần phải trang bị, dần hoàn thiện đổi công nghệ để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao kinh tế Do vậy, BIDV- Chi nhánh Thăng Longcần trọng đổi công nghệ ngân hàng, đặc biệt cơng tác tốn, cơng tác thẩm định Thực tốt công tác góp phần tăng độ xác, rút ngắn thời gian giao dịch thời gian toán thời gian thẩm định, nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Để thực giải pháp cách hiệu quả, BIDV- Chi nhánh Thăng Longcần thực bước thích hợp sau: - Nâng cao hệ thống tin học, phát triển hồn thiện mạng giao dịch trực tuyến, khắc phục tình trạng tải đường truyền, nghẽn mạng, đảm bảo hoạt động thông suốt, liên tục, tránh làm thời gian chờ đợi khách hàng Đầu tư tảng máy tính, máy chủ chạy ứng dụng chi nhánh với kiến trúc mở, cho phép giao diện với hệ thống bên ngồi thích hợp hoàn toàn với hệ thống ứng dụng nội khác Xây dựng 80 hệ thống máy chủ xử lý trung tâm, hệ thống đĩa lưu trữ thiết bị dự phòng cao - Tăng cường hệ thống thơng tin ngân hàng đảm bảo an tồn bảo mật Ngồi việc lựa chọn có giải pháp cơng nghệ đại vấn đề an ninh mạng vấn đề nóng bỏng, chứa đựng nhiều rủi ro, gây thiệt hại cho khách hàng ngân hàng Vì vậy, đưa vào sử dụng thiết bị đại phải đảm bảo sử dụng công cụ mã hoá liệu với độ tin cao thiết bị chống thâm nhập kèm theo bảo đảm lợi ích ngân hàng khách hàng - Tổ chức triển khai giao dịch qua mạng máy tính đảm bảo u cầu: tập trung hố thơng tin khách hàng, thông tin tài khoản, đảm bảo khách hàng giao dịch nhà lúc Thực thêm số sản phẩm dịch vụ: thương mại điện tử, ngân hàng trực tuyến, nghiệp vụ tài điện tử, dịch vụ chăm sóc khách hàng, phục vụ khách hàng 24 ngày ngày tuần 3.3.2.7 Nâng cao hiệu cho hoạt động Marketing Triển khai ứng dụng rộng rãi Makerting biện pháp quan trọng, thiếu ngân hàng việc nâng cao hiệu hoạt động huy đô ̣ng vố n, muốn đưa sản phẩm gia nhập thị trường Để nâng cao hiêu việc ứng dụng rộng rãi Marketing ngân hàng cần quan tâm thực hoạt động Marketing chủ yếu sau: - Tăng cường truyền thơng, quảng bá hình ảnh ngân hàng tới đối tượng khách hàng thông qua kênh, phương tiện thơng tin đại chúng như: truyền hình, báo chí, mạng internet, thông qua hoạt động tài trợ cho chương trình.v.v Khi tung sản phẩm huy động vốn điều quan trọng phải có chương trình tuyên truyền, quảng cáo ấn tượng để khách hàng biết tham gia Khơng quảng cáo sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng mà cần phải gửi tờ rơi đến tận tay khách hàng, để họ tìm hiểu kĩ sản phẩm ngân hàng 81 Việc xây dựng hình ảnh, uy tín tâm trí khách hàng điều quan trọng Việc tuyên truyền quảng bá hình ảnh, mạnh, ưu điểm cần đẩy mạnh để khách hàng ngày hiểu tin tưởng vào ngân hàng Chính vậy, cần tăng cường cơng tác quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng, thu hút khách hàng tới gửi tiền ngân hàng Đây hoạt động phải tiến hành thường xuyên, liên tục phải trì thời gian dài thông qua điểm truyền tin đa dạng phức tạp ngân hàng, thực thơng qua hai kênh chính: - Tổ chức, điều tra, nghiên cứu thị trường, khách hàng, từ tìm hiểu nhu cầu cần đáp ứng thị trường để đưa sách hợp lý Tổ chức hệ thống thu thập thông tin khách hàng: lập nhiều kênh thơng tin cung cấp thơng tin ngồi thông tin thu thập trực tiếp từ khách hàng để đưa sản phẩm thích hợp với đối tượng khách hàng Cần tạo niềm tin với khách hàng, coi điều kiện cần thiết Ngân hàng cần phải đảm bảo an toàn vốn cho khách hàng, đảm bảo hài hồ lợi ích ngân hàng với khách hàng - Nghiên cứu tìm hiểu sản phẩm cũng các chính sách marketing ngân hàng thương mại khác, từ đưa điểm mạnh, điểm yếu ngân hàng; nắ m vững điể m ma ̣nh điể m yế u của đố i thủ ca ̣nh tranh nhằ m giúp ngân hàng điều chỉnh, phát triển tốt sản phẩm - Xây dựng sách tiếp cận chăm sóc khách hàng hiệu Khi tiến hành đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn, chi nhánh cần phải đồng thời xây dựng sách tiếp cận chăm sóc khách hàng hiệu Chính sách chăm sóc khách hàng phải phù hợp với đối tượng khách hàng kì hạn, lãi suất, phù hợp với giai đoạn biến động thị trường để khuyến khích người gửi tiền, với sách ưu đãi, khuyến khích vật chất khách hàng lâu năm khách 82 hàng tiềm nhằm giữ chân khách hàng tạo niềm tin lâu dài với khách hàng Đây công việc có ý nghĩa định tới thành cơng chiến lược huy động vốn, có tác dụng lâu dài hoạt động huy động vốn chi nhánh Dựa việc phân nhóm khách hàng, phân tích nhu cầu, đặc điểm khách hàng chi nhánh xây dựng chiến lược tiếp cận khách hàng hợp lý Bên cạnh đó, chi nhánh ln phải có phận hỗ trợ nhằm giải đáp thắc mắc khách hàng sản phẩm, truyền đạt sâu thơng tin sản phẩm để kích thích nhu cầu khách hàng Việc chăm sóc khách hàng sau cung cấp sản phẩm quan trọng Nó làm cho khách hàng có ấn tượng tốt chu đáo chuyên nghiệp chi nhánh, góp phần tạo lượng khách hàng truyền thống đông đảo cho chi nhánh tương lai Tuy nhiên công việc chưa ý mức khơng chi nhánh mà cịn nhiều ngân hàng Việt Nam Nguyên nhân họ chưa ý thức tầm quan trọng việc làm hoạt động Marketing ngân hàng phần lượng khách hàng ngân hàng đông Cuối đợt trả lãi gốc cho khách hàng, chi nhánh nên có thư cảm ơn tới khách hàng Vào dịp lễ Tết, ngày sinh nhật chi nhánh nên gửi thiệp chúc mừng kèm theo quà ý nghĩa tới khách hàng truyền thống, khách hàng có lượng tiền gửi lớn… Ngồi đợt triển khai huy động vốn “ Tiết kiệm dự thưởng” chi nhánh tặng quà khách hàng cá nhân, tổ chức vào các dip̣ lế tế t hoă ̣c sinh nhâ ̣t của khách hàng Giá tri ̣ quà tă ̣ng đươ ̣c xác đinh ̣ tuỳ theo lơ ̣i ích mà khách hàng đó mang la ̣i cho chi nhánh năm Những việc làm thể quan tâm chi nhánh khách hàng Để thực việc làm cách có hiệu chi nhánh cần thành lập phận chuyên trách thường xuyên chăm sóc khách hàng, thước đo để đánh giá hoạt động phận lượng tiền gửi mà 83 khách hàng truyền thống, khách hàng chăm sóc gửi tiếp tục gửi ngân hàng 3.3.2.8 Bố trí lại mạng lưới giao dịch, tăng thời gian giao dịch với khách hàng ngày Chi nhánh bố trí lại địa điểm số phịng giao dịch có phòng giao dịch phòng giao dịch số 1, phòng giao dịch số đặt địa điểm khuất, dân cư thưa thớt, khơng có tiềm phát triển, hoạt động huy động vốn nhỏ, không đủ để bù đắp chi phí hoạt động Nên mạnh dạn đóng cửa phịng giao dịch hoạt động hiệu tìm kiếm địa bàn dân cư đơng đúc để mở phịng giao dịch Hơn cần phải tổ chức lại mạng lưới phòng giao dịch chi nhánh: Hiện với phịng giao dịch bố trí gần địa bàn quận Cầu Giấy cho thấy bố trí chưa hợp lý, cần đoạn đường ngắn thấy phòng giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long, ngân hàng cần phải tìm kiếm địa bàn mới, nơi dân cư đơng đúc để đặt phịng giao dịch tránh tình trạng co cụm, bố trí khơng hợp lý, làm giảm hiệu hoạt động huy động vốn ngân hàng Thời gian giao dịch với khách hàng ngân hàng từ 8h đến 16h, với thời gian giao dịch hành làm giảm hiệu huy động vốn đặc biệt nguồn vốn huy động từ dân cư Ngân hàng nên kéo dài thời gian giao dịch đến 18h làm thêm ngày thứ hoă ̣c tổ chức làm thông trưa để phục vụ cho khách hàng khơng có thời gian giao dịch hành 3.3.2.9 Tăng cường quản lý rủi ro hoạt động huy động vốn hay tín dụng? Hoạt động ngân hàng thực có hiệu kết hợp hài hòa việc huy động vốn với việc sử dụng vốn, sử dụng vốn có hiệu kích thích việc huy động vốn, có huy động vốn hiệu có vốn để sử dụng 84 Hoạt động tín dụng hoạt động sử dụng vốn thường xuyên ngân hàng hoạt động tạo lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng tiềm tăng nhiều rủi ro Rủi ro hoạt động tín dụng như: Không thu hồi vốn phần vốn, rủi ro đạo đức, rủi ro toán Rủi ro hoạt động huy động vốn chủ yếu rủi ro lãi suất Chính mà việc tăng cường quản lý rủi ro giúp cho ngân hàng giảm chi phí, thu hồi nợ vay, nâng cao hiệu huy động vốn, từ nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, hạn chế tổn thất cho chi nhánh hệ thống BIDV Hoạt động huy động vốn thực hiệu dựa sở tín dụng sử dụng, hoạt động đầu tư mục tiêu kinh doanh ngân hàng thời kỳ Ngược lại, sở huy động vốn, ngân hàng thực hoạt động tín dụng dựa vào quy mơ vốn huy động được, đồng thời đảm bảo thời gian lãi xuất để đem lại lợi nhuận tính an tồn cho nguồn vốn sử dụng Chính vậy, ngân hàng cần xem xét lựa chọn dự án tốt, thẩm định chọn dự án thực hiệu quả, có tỷ suất sinh lời cao Ngồi việc đơn giản hoá thủ tục cho vay vốn, giảm thời gian xem xét hồ sơ khách hàng, ngân hàng cần kiểm soát luồng tiền khách hàng cách thường xuyên đảm bảo việc sử dụng tiền vay hợp lý, mục đích, hiệu trả nợ thời hạn, nắm bắt theo dõi tài sản đảm bảo, chấp đảm bảo tài sản giữ giá trị, không bị đề phịng trường hợp khách hàng khơng trả nợ ngân hàng có nguồn thu Chỉ có nâng cao chất lượng sử dụng vốn đảm bảo cho ngân hàng trang trải chi phí cho nguồn huy động, kinh doanh có lãi, nâng cao uy tín ngân hàng Đối với hoạt động huy động vốn, để giảm thiểu rủi ro cần theo dõi thị trường cách thường xuyên liên tục để giảm thiểu rủi ro lãi suất thị trường biến động, đảm bảo thu hút người gửi tiền đảm bảo chi phí thấp 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút kết luận chủ yếu sau: Luận văn hệ thống hóa đươ ̣c mơ ̣t sớ sở lý luận bản NHTM huy động vốn NHTM, như: Khái niệm vai trò ngân hàng thương mại; Các hoạt động ngân hàng thương mại; Khái niệm huy động vốn, hình thức huy động vốn; Các tiêu đánh giá mức độ phát triển dịch vụ huy động vốn nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn ngân hàng thương mại Trên cở nghiên cứu kinh nghiệm huy động vốn số ngân hàng giới, luận văn rút học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam nói chung chi nhánh Thăng Long nói riêng Từ viê ̣c nghiên cứu đặc điểm trình phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- chi nhánh Thăng Long, luận văn rút thuận lợi khó khăn chi nhánh hoạt động huy động vốn Luận văn nghiên cứu và đánh giá về thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - chi nhánh Thăng Long năm qua hình thức huy động chủ yếu như: huy động vốn từ tiền gửi, huy động vốn từ tổ chức tín dụng khác, huy động vốn từ Ngân hàng trung ương, huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá, từ rút ranhững kết đạt được, hạn chế, yếu nguyên nhân hạn chế, yếu hoạt động huy động vốn Trên sở định hướng mục tiêu huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thăng Long, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh huy động vốn chi nhánh Thăng Long thời gian tới Các giải pháp tập trung vào hạn chế, yếu chi nhánh hoạt động huy động vốn thời gian qua, như: 86 Đa dạng hố hình thức huy động vốn; Có sách lãi suất huy động linh hoạt phù hợp; Đa dạng hóa dịch vụ có liên quan đến hoạt động huy động; Nâng cao chất lượng hình thức huy động vốn có; Giải pháp điều hành hoạt động huy động vốn; Đầu tư, đổi trang thiết bị, áp dụng công nghệ đại; Ứng dụng rộng rãi Marketing hoạt động huy động vốn ngân hàng; Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán ngân hàng; Xây dựng sách tiếp cận chăm sóc khách hàng hiệu quả; Bố trí lại mạng lưới giao dịch, kéo dài thời gian giao dịch với khách hàng; Tăng cường quản lý rủi ro hoạt động huy động vốn Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, Trên sở Luật NHNN, luật tổ chức tín dụng, cần xây dựng hồn chỉnh, đồng hệ thống văn hướng dẫn, tạo thuận lợi cho NHTM hoạt động điều kiện cụ thể kinh tế Thứ hai, Xây dựng tổ chức triển khai thực tốt sách tiền tệ đảm bảo tính lành mạnh, ổn định, tính minh bạch đáng tin cậy, kết hợp với việc thực thi sách tài khố có sách lãi suất, tỷ giá, tín dụng cần xây dựng theo hướng linh hoạt để sử dụng công cụ thị trường can thiệp dễ dàng có hiệu thị trường biến động: Điều hành lãi suất cách thích hợp để NHTM định lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay phù hợp, khơng rơi vào tình trạng thừa thiếu vốn sách, làm thị trường cân Thứ ba, NHNN cần trước, thúc đẩy đại hố cơng nghệ ngân hàng đảm bảo tính đồng hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng, chuyển tiền điện tử, điều chuyển vốn… làm tăng vòng quay vốn, tiết kiệm chi phí tiền mặt lưu thơng NHNN cần bố trí khoản 87 vay ưu đãi hỗ trợ mặt tài ưu đãi thuế cho NHTM việc đổi công nghệ ngân hàng Cải tiến đổi mơ hình tổ chức, khả kinh doanh điều hành hệ thống ngân hàng, mở rộng mạng lưới huy động vốn NHTM, gắn chặt khả cung cấp vốn nhu cầu sử dụng vốn địa bàn toàn quốc Thứ tư, Hoàn chỉnh tổ chức triển khai thực tốt thị trường tiền tệ thị trường vốn ngắn hạn, công cụ NHNN điều hồ khả tốn ngân hàng thương mại Giải tốt mối quan hệ thị trường mặt giúp NHNN quản lý điều hành lượng tiền mặt, quản lý hạn mức tín dụng NHTM, mặt tạo điều kiện cho NHTM tìm nơi đầu tư lý tưởng NHNN định mức lãi suất đầu vào đầu hợp lý Thứ năm, Theo dõi giám sát chặt chẽ tổ chức tín dụng thực dự trữ bắt buộc, khoản dự trữ bắt buộc NHTM không phép sử dụng vay không hưởng lãi từ NHNN Dự trữ bắt buộc cơng cụ sách tiền tệ nhằm điều tiết, tăng giảm khối lượng tín dụng từ điều tiết hoạt động NHTM Thứ sáu, Tiếp tục xây dựng phát triển thị trường ngân hàng lành mạnh, thích hợp NHNN tăng cường kiểm soát việc đời tổ chức tín dụng việc mở thêm chi nhánh phịng giao dịch tổ chức tín dụng, đồng thời phát triển hệ thống giám sát ngân hàng, phối hợp với tổ chức quốc tế khác nhằm dự báo, phát hiện, chia sẻ thơng tin, hồn thiện hệ thống cảnh báo sớm để giúp tổ chức tín dụng phịng tránh rủi ro Chủ động việc đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo kiểm soát điều chỉnh lượng vốn phù hợp với khả hấp thụ kinh tế, hạn chế tác động bất lợi từ dịch chuyển luồng vốn vào định hướng tạo kênh dẫn vốn vào khu vực kinh tế cần ưu tiên thời kỳ 88 2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Hoạt động chi nhánh đạt hiệu cao hay thấp phụ thuộc lớn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đối với hoạt động huy động vốn chi nhánh muốn tiến hành phải đạo thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nhiều lĩnh vực khác nhau, lãi suất huy động, huy động gắn với cho vay đầu tư, chương trình khuyến huy động vốn.v.v Vì vậy, để tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động huy động vốn, tác giả đề tài xin có vài kiến nghị vớiNgân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam sau: -Cần quan tâm đến việc tạo dựng thương hiệu cho Hiện Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ngân hàng khác quan tâm đến việc tạo dựng thương hiệu cho mình, thay đổi logo, thiết lập tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, thiết lập hệ thống nhận diện thương hiệu thống cho ngân hàng chi nhánh, xây dựng quy chế quản lý thương hiệu, thiết lập phận đồ họa phục vụ mục đích truyền thơng nội dung nhận diện thương hiệu Tuy nhiên, chừng mực đó, nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng chưa thực có thương hiệu tốt, chưa ngân hàng tạo “tin cậy” cao cho khách hàng Có thể có vài ngân hàng có sản phẩm dịch vụ xã hội biết đến, toán quốc tế, phát hành thẻ NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng ACB, Sacombank, Đông Á, Eximbank ; sản phẩm bán lẻ Techcombank; Sacombank; Đối với vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa hoạt động huy động vay vốn người dân biết đến Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, ngân hàng Chính sách xã hội Nhưng nhìn chung, thương hiệu ngành Ngân hàng cịn mờ nhạt so với giới Có thể nói rằng, thương hiệu có vai trị định đến tồn phát triển 89 ngân hàng, đặc biệt thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu Sự đổ vỡ hàng loạt thương hiệu ngân hàng lớn Mỹ thời gian vừa qua rút học lớn cho ngân hàng muốn trụ vững để song hành kinh tế vượt qua điểm uốn chu kỳ suy thoái “các ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam cần xây dựng thương hiệu ngân hàng phải có điểm khác biệt, độ nhận diện cao, quốc tế hóa truyền tải giá trị độc đáo vừa lúc vừa xoáy thẳng vào ước muốn khách hàng” định hướng quan trọng việc xây dựng thương hiệu ngành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cần chủ động đa dạng hố hình thức huy động vốn, trọng cơng tác huy động vốn từ dân cư - Cần có kế hoạch đào tạo cán trẻ, cán có lực như: Gửi nhiều cán trẻ, có lực học tập nước ngồi, đặc biệt nước có cơng nghệ ngân hàng tiến tiến Nhật Bản, Mỹ, Thuỵ Sỹ, để nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ chun mơn, từ rút kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà (2006), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Thị Thu Hằng (2007), ‘‘Tâm lý sử dụng tiền mặt dân cư - Thực trạng giải pháp khắc phục’’, Tạp chí ngân hàng, (4/2007), tr 22-25 Học viện ngân hàng (2002), Quản trị Kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, HN Học viện ngân hàng (2001), Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê, HN Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh NHTMCP Đầu tư Phát triển VN- chi nhánh Thăng Long (2013 – 2015, Đề án tái cấu giai đoạn 2013 – 2015, Hà Nội 7.NHĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Thăng Long (2007 - 2013), Báo cáo thường niên, Hà Nội NHNo&PTNT Việt Nam (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên, Hà Nội NHNT Việt Nam (2005, 2006, 2007), Báo cáo thường niên, Hà Nội 10 Peters Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, HN 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật Tổ chức tín dụng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2000), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Văn phịng Chính phủ (2007), ‘‘Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Tài Chính’’, Tài liệu họp báo thường kỳ tháng 3/2007, Hà Nội 15 Website NHĐT&PT Việt Nam, NHCT Việt Nam, NHNT Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam số NHTMCP ... về huy động vốn ngân hàng thương mại - Thực tra ̣ng huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long - Các giải pháp đẩy mạnh huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát. .. vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Thăng Long - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh huy động vốn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long Đối tư? ??ng phạm vi nghiên... ĐIỂM NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH THĂNG LONG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 iii 2.1 Khái quát ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thăng Long

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w