Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Thủy điện Thác Bà

21 10 0
Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Thủy điện Thác Bà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị, nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại, cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty CP Thủy Điện Thác Bà giai đoạn 20192020.

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản trị cấu nguồn vốn phận quan trọng quản trị doanh nghiệp Cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình tài doanh nghiệp, ngược lại tình hình tài tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy kìm hãm việc mở rộng nguồn vốn Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu nhà quản trị cần phải thường xun tổ chức phân tích tình hình tài cho tương lai Bởi thơng qua việc tính tốn, phân tích tài cho ta biết điểm mạnh điểm yếu cấu nguồn vốn tiềm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục Với giai đoạn, định hướng công ty, nhà quản trị cần xem xét đưa định kịp thời giúp công ty tăng trưởng phát triển tương lai Nhận thấy đươc tầm quan trọng vấn đề nên tác giả định chọn đề tài “Phân tích cấu nguồn vốn công ty thủy điện Thác Bà” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: Phân tích thực trạng cấu nguồn vốn Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà từ đề xuất giải pháp kiến nghị, nhằm khắc phục hạn chế cịn tồn tại, cải thiện tình hình tài nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty CP Thủy Điện Thác Bà giai đoạn 2019-2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng cấu nguồn vốn Công ty CP thủy điện Thác bà 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài luận giới hạn phân tích cấu nguồn vốn từ năm 2019 đến năm 2020 Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bố cục tiểu luận trình bày gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phân tích cấu nguồn vốn Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà Chương 3: Đề xuất giải pháp Chương I: Cơ sở lý luận Khái niệm tiêu đánh giá 1.1.Mục tiêu phân tích thực trạng cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp thể thành phần tỷ trọng nguồn vốn riêng biệt tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động sử dụng cho hoạt động kinh doanh Phân tích cấu nguồn vốn cơng cụ đắc lực giúp nhà quản lý có định đắn kinh doanh, bên cạnh tiêu tài sản, khả toán, lưu chuyển tiền tệ, hiệu sử dụng tài sản, khả sinh lời, rủi ro tài Đánh giá xác thực trạng cấu vốn doanh nghiệp giúp : - Định hướng định nhà quản lý theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận… - Là sở để kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giúp kiểm tra, đánh giá tiêu kết đạt so với tiêu kế hoạch, dự tốn, định mức… Từ xác định điểm mạnh điểm yếu hoạt động kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp có định giải pháp đắn, đảm bảo kinh doanh đạt hiệu cao Mục tiêu đặc biệt quan trọng với nhà quản trị doanh nghiệp 1.2 Các tiêu đánh giá cấu nguồn vốn doanh nghiệp - Doanh nghiệp có trách nhiệm xác định số vốn cần huy động, nguồn huy động, thời gian huy động, chi phí huy động cho vừa bảo đảm đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh, vừa tiết kiệm chi phí huy động, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn bảo đảm an ninh tài cho doanh nghiệp; - Phân tích tình hình nguồn vốn nhằm mục đích đánh giá sách huy động vốn doanh nghiệp, doanh nghiệp huy động vốn từ nguồn nào? Việc huy động vốn có đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho trình sản xuất kinh doanh hay không? Doanh nghiệp độc lập hay phụ thuộc mặt tài bên ngồi - Phân tích tình hình nguồn vốn thực chất phân tích quy mơ, biến động cấu nguồn vốn doanh nghiệp; - Khi phân tích tình hình nguồn vốn người ta thường sử dụng thơng qua nhóm tiêu sau: + Các tiêu phản ánh quy mô, biến động nguồn vốn: Thuộc nhóm tiêu tiêu phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán, cụ thể bao gồm: Tổng nguồn vốn loại nguồn vốn bảng cân đối kế toán; + Các tiêu phản ánh cấu nguồn vốn Thuộc nhóm tiêu tiêu tỷ trọng phận nguồn vốn Tỷ trọng phận nguồn vốn chiếm tổng số nguồn vốn = Giá trị phận nguồn vốn x 100 Tổng giá trị nguồn vốn - Phân tích quy mơ, biến động nguồn vốn: Việc phân tích tiến hành thơng qua so sánh tổng nguồn vốn, loại nguồn vốn bảng cân đối kế tốn kỳ phân tích với kỳ gốc (cuối kỳ với đầu kỳ cuối kỳ với cuối kỳ trước) số tuyệt đối số tương đối Qua thấy quy mơ nguồn vốn biến động quy mô nguồn vốn huy động doanh nghiệp kỳ, thấy doanh nghiệp huy động vốn từ nguồn nào, việc huy động vốn có đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho trình sản xuất kinh doanh hay khơng? - Phân tích cấu nguồn vốn: Việc phân tích tiến hành thơng qua xác định tỷ trọng phận nguồn vốn so sánh tỷ trọng loại nguồn vốn kỳ phân tích với kỳ gốc (cuối kỳ với đầu kỳ cuối kỳ với cuối kỳ trước) Qua thấy cấu nguồn vốn huy động biến động cấu nguồn vốn huy động, mức độ độc lập hay phụ thuộc mặt tài doanh nghiệp bên ngồi Chính sách tài doanh nghiệp kỳ mạo hiểm tài doanh nghiệp thơng qua sách Hệ số nợ: thể việc sử dụng nợ doanh nghiệp việc tổ chức nguồn vốn điều cho thấy mức độ sử dụng địn bẩy tài doanh nghiệp Tổng số nợ doanh nghiệp bao gồm toàn số nợ ngắn hạn dài hạn Tổng nguồn vốn bao gồm nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng Thông thường chủ nợ thích tỷ lệ vay nợ vừa phải tỷ lệ thấp khoản nợ đảm bảo trường hợp doanh nghiệp bị phá sản Trong đó, chủ sở hữu lại ưu thích tỷ lệ nợ cao họ nắm tay lượng tài sản lớn mà đầu tư lượng vốn nhỏ nhà tài sử dụng sách tài để gia tăng lợi nhuận Tuy nhiên hệ số nợ cao, doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng khả tốn 2 Tác động cấu nguồn vốn doanh nghiệp 2.1 Đối với chi phí sử sụng nguồn vốn Chi phí vốn chi phí hội việc sử dụng vốn, tính số lợi nhuận kỳ vọng đạt vốn đầu tư vào dự án hay doanh nghiệp để giữ không làm giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu Nếu huy động vốn với chi phí cao tỷ lệ sinh lời kỳ vọng, kết kinh doanh thua lỗ Chi phí vốn yếu tố quan trọng cần xác định hoạt động dự toán vốn, nhằm đánh giá xem doanh nghiệp có nên thực dự án hay khơng Nếu huy động vốn với chi phí cao tỷ lệ sinh lời kỳ vọng, kết kinh doanh thua lỗ Khi nói đến chi phí vốn, xét đến nguồn vốn dài hạn bao gồm: nợ dài hạn vốn chủ sở hữu 2.2 Thuế TNDN Do quy định thuế thu nhập doanh nghiệp quốc gia cho phép tính chi phí nợ vay vào tổng chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế nên huy động nợ vay (thay cho vốn chủ sở hữu) tạo nên khoản tiết kiệm thuế, làm giảm chi phí vốn doanh nghiệp Chi phí nợ vay sau thuế chi phí nợ vay tính tốn lại sau trừ khoản tiết kiệm thuế thu nhập doanh nghiệp, xác định chi phí nợ vay trước thuế nhân với thuế suất (kd × t) Cơng thức tính chi phí nợ vay sau thuế kd × (1 – t) Phần tiết kiệm thuế là: kD – kD × (1 – T) = kD × T 2.3 Chi phí phá sản doanh nghiệp Chi phí phá sản khoản tiền trả cho việc giải phá sản, bao gồm chi phí Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chi phí kiểm tốn, chi phí đăng báo chi phí khác theo quy định pháp luật Tình trạng khó khăn tài xảy DN khơng đủ khả để thực cam kết toán cho chủ nợ dòng tiền kỳ vọng thấp so với khoản nợ phải trả Trong hầu hết trường hợp gặp khó khăn tài thường dẫn đến phá sản, kéo theo phát sinh nhiều chi phí cho DN, chi phí khánh kiệt tài Chi phí khánh kiệt tài bao gồm hai thành phần: (1) chi phí phát sinh tình trạng khó khăn tài phá sản xảy ra; (2) khả xảy tình trạng khó khăn tài dẫn đến phá sản Chi phí khó khăn tài bao gồm chi phí trực tiếp liên quan đến trình phá sản chi phí pháp lý, tịa án chi phí gián tiếp chi phí hội đầu tư bị bỏ lỡ, suy giảm khả hoạt động, chi phí đại diện gắn với nợ giai đoạn DN phá sản rơi vào tình trạng phá sản Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn dạng khởi xướng Kraus Litzenberger (1973) tiếp tục phát triển nghiên cứu Myers (1977) cơng trình nghiên cứu khác Kraus Litzenberger đưa nhận xét cấu trúc vốn tối ưu phản ánh đánh đổi lợi ích thuế nợ vay chi phí phá sản Theo Myers (1977), DN tuân theo lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn thiết lập tỷ lệ nợ mục tiêu điều chỉnh mức mục tiêu Tỷ lệ nợ mục tiêu định dựa cân lợi ích đưa lại từ chắn thuế chi phí phá sản Khi kết hợp hai yếu tố tác động thuế chi phí khó khăn tài lý thuyết đánh đổi, giá trị DN xác định sau: Giá trị thị trường Giá trị thị DN có = trường DN sử dụng nợ không vay nợ Giá trị Giá trị + chắn – chi phí khó thuế khăn tài Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn DN tăng hệ số nợ chi phí khó khăn tài gia tăng tăng xác suất phá sản DN Đến điểm đó, giá trị tăng lên chắn thuế từ lãi vay bù trừ chi phí phá sản kỳ vọng Ở điểm này, giá trị DN bắt đầu giảm chi phí sử dụng vốn bình qn DN bắt đầu tăng DN vay thêm nợ Lúc lợi ích chắn thuế khơng đủ bù đắp cho chi phí khó khăn tài Lý thuyết đánh đổi hàm ý lợi ích từ việc sử dụng nợ có ý nghĩa cơng ty trường hợp cơng ty có nghĩa vụ thuế Như vậy, cơng ty có khoản lỗ lũy kế có lợi ích nhỏ từ chắn thuế Ngồi ra, cơng ty có lợi ích từ chắn thuế từ nguồn khác chẳng hạn nguồn khấu hao tài sản cố định nhận lợi ích thấp từ địn bẩy tài Mặt khác, trường hợp cơng ty có mức thuế suất khác nhau, cơng ty có mức thuế suất cao có động vay lớn Lý thuyết đánh đổi cho công ty có khả gặp khó khăn tài cao sử dụng nợ vay cơng ty rủi ro phá sản Chính vậy, điều kiện yếu tố khác tương đồng, cơng ty có biến động lợi nhuận trước lãi vay thuế cao thường vay với tỷ lệ thấp CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CÂU NGUỒN VỐN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN THÁC BÀ 2.1 Khái quát Công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà 2.1.1.1 Thông tin chung Tên giao dịch: Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà Tên giao dịch tiếng anh: Thac Ba hydropower joint stock company Tên viết tắt tiếng anh: TBHPC Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 5200240495 Sở KH&ĐT Tỉnh Yên Bái cấp, đăng ký lần đầu ngày 31/3/2006, đăng ký thay đổi lần ngày 14/8/2012 Vốn điều lệ: 635.000.000.000 đồng Vốn đầu tư chủ sở hữu: 635.000.000.000 đồng Mã chứng khoán: TBC Địa chỉ: Khu thị trấn Thác Bà, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Điện thoại: 0293 884 116 Fax: 0293 884 167 Website: http://www.thacba.evn.com.vn 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Thuỷ điện Thác Bà nhà máy thuỷ điện Việt Nam Công tác khảo sát thiết kế xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Thác Bà tiến hành từ năm 1959 đến năm 1961 Sau 10 năm xây dựng, ngày tháng 10 năm 1971, Nhà máy khởi động tổ máy số hoà lưới điện quốc gia Nhà máy thuỷ điện Thác Bà ban đầu đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực thành lập theo Quyết định số 244 ĐT-NCQLKT-1 ngày 10 tháng năm 1971 Bộ trưởng Bộ Điện Than, sau chuyển thành đơn vị hạch tốn phụ thuộc Cơng ty Điện lực I theo Quyết định số 478 NL/TCCB-LĐ ngày 30 tháng 06 năm 1993 Bộ trưởng Bộ Năng lượng Ngày 04/03/1995, Bộ trưởng Năng lượng Quyết định số 100/NL/TCCB-LĐ chuyển Công ty Thuỷ điện Thác Bà Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Ngày 30/3/2005, Nhà máy Thuỷ điện Thác Bà chuyển thành Công ty Thuỷ điện Thác Bà, cơng ty thành viên hạch tốn độc lập thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam theo Quyết định số 19/2005/QĐ-BCN Bộ Công nghiệp Ngày 24/10/2005, Bộ Công nghiệp Quyết định số 3497/QĐ-BCN việc phê duyệt phương án chuyển Công ty Thuỷ điện Thác Bà thành Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà Ngày 31/03/2006, Công ty cổ phần Thủy điện Thác Bà thức vào hoạt động theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 1603000069 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Yên Bái cấp Ngày 29/08/2006, Cổ phiếu Công ty cổ phần Thủy điện Thác Bà (mã chứng khoán TBC) thức niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (HaSTC) Ngày 19/10/2009, Cổ phiếu Cơng ty thức niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Ngày 14/7/2010, Công ty thành lập chi nhánh – Trung tâm dịch vụ kỹ thuật với nhiệm vụ sửa chữa thiết bị, cơng trình Nhà máy thuỷ điện Thác Bà thực hợp đồng dịch vụ kỹ thuật với khách hàng Hiện nay, Công ty trì tốt hoạt động sản xuất điện mở rộng hoạt động cung cấp dịch vụ kỹ thuật, bao gồm: Đào tạo, vận hành, sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh cho nhà máy thủy điện 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh Công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà - Ngành nghề kinh doanh:  Sản xuất, kinh doanh điện năng;  Đầu tư cơng trình nguồn lưới điện;  Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng, quản lý đầu tư xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây lắp công trình điện;  Bồi dưỡng, đào tạo quản lý, vận hành, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị nhà máy điện;  Quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo cơng trình thủy cơng, cơng trình kiến trúc, thiết bị nhà máy thủy điện trạm biến áp;  Thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện;  Mua bán, xuất nhập vật tư, thiết bị;  Kinh doanh dịch vụ vận tải du lịch - Địa bàn kinh doanh: Trong nước 2.1.3 Cơ cấu tổ chức: Công ty tổ chức hoạt động hình thức mơ hình cơng ty cổ phần theo quy định Luật doanh nghiệp Sơ đồ tổ chức sau: Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 2.1.4 Thuận lợi khó khăn ngành thủy điện 2.1.4.1 Thuận lợi Lãnh thổ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có lượng mưa trung bình hàng năm cao, khoảng 1.800 - 2.000mm Với địa hình miền Bắc biên giới miền Tây đồi núi cao, phía Đơng bờ biển dài 3.400km nên nước ta có hệ thống sơng ngịi dày đặc với 3.450 hệ thống Và với điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tiềm thuỷ điện (TĐ) nước ta tương đối lớn Theo tính tốn lý thuyết, tổng công suất TĐ nước ta vào khoảng 35.000MW, 60% tập trung miền Bắc, 27% phân bố miền Trung 13% thuộc khu vực miền Nam Tiềm kỹ thuật (tiềm khai thác khả thi) vào khoảng 26.000MW, tương ứng với gần 970 dự án quy hoạch, hàng năm sản xuất 100 tỷ kWh, nói riêng thuỷ điện nhỏ (TĐN) có tới 800 dự án, với tổng điện khoảng 15 - 20 tỉ kWh/năm Theo kế hoạch, đến năm 2017, có 473 dự án đưa vào khai thác vận hành, với tổng công suất 21.229,3 MW, chiếm gần 82% tổng công suất tiềm kỹ thuật thủy điện - Ngành thủy điện khơng có chi phí cho nhiêu liệu, có mức phát thải thấp thay đổi cơng suất nhanh theo yêu cầu phụ tải Thủy điện nguồn cung ứng linh hoạt, khả điều chỉnh công suất Nhờ công suất phủ đỉnh thủy điện, tối ưu hóa biểu đồ phụ tải chạy nguồn linh hoạt (như nhà máy nhiệt điện điện hạt nhân) Một ưu điểm thủy điện khởi động phát đến cơng suất tối đa vịng vài phút, nhiệt điện (trừ tuốc bin khí - gas turbine) phải vài hay nhiều trường hợp điện nguyên tử Do đó, thủy điện thường dùng để đáp ứng phần đỉnh phần có yêu cầu cao tính linh hoạt mang tải - Một nhà máy thủy điện điều tiết để tối đa lợi nhuận từ bán điện, sử dụng tài nguyên nước cách hiệu giảm thiểu tác động xấu hạn hán hay lũ lụt - Do cầu lớn cung ngành ưu đãi thuế sách lãi suất nên hoạt động ngành chịu rủi ro biến động thị trường tài - Thị trường điện thuận lợi, cầu vượt cung Chất lượng đời sống người dân ngày tăng cao nên nhu cầu điện lớn - Nền kinh tế đà phục hồi, hoạt động sản xuất kinh doanh cải thiện luồng vốn đầu tư nước tăng nên nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao - Năng lượng thủy điện lượng tái tạo có hai dịng thu nhập: dòng thu nhập truyền thống (bán điện) giá trị mơi trường việc đầu tư (ví dụ tín dụng cácbon) 2.1.4.2 Khó khăn - Rủi ro kinh tế Theo Tổng cục thống kê, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2016 6,21%, cho thấy dấu hiệu khả quan kinh tế ảnh hưởng tích cực đến hoạt động kinh doanh nhiều doanh nghiệp Cũng ngành khác, ngành điện chịu ảnh hưởng từ điều chỉnh chu kỳ kinh tế, nhiên mức độ ảnh hưởng đơn vị thủy điện so với đơn vị khác ngành điện Một yếu tố đầu vào quan trọng tồn kinh tế lượng điện Sự phát triển hay suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến nhu cầu lượng Tuy nhiên, kinh tế phát triển Việt Nam, sau nhiều năm thiếu hụt đầu tư phát triển điện năng, sức cầu vượt sức cung hồn cảnh suy thối kinh tế thếgiới năm 2008 2009 Nhu cầu điện tăng mức trung bình khoảng 15%/năm, cao tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ sản xuất điện nước Do vậy, biến động phát kinh tế ảnh hưởng đến việc sản xuất điện doanh nghiệp Đặc điểm có lẽ tiếp tục trì nhiều năm tới - Rủi ro pháp luật Hoạt động Công ty chịu ảnh hưởng Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, Luật xây dựng, Luật đầu tư, Luật đất đai quy định liên quan đến đất đai môi trường… Trong trình sửa đổi hồn thiện, thay đổi mặt sách, pháp luật nhiều ảnh hưởng đến hoạt động quản trị, kinh doanh Công ty Điển năm qua, Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 thức có hiệu lực dẫn đến việc thay đổi Quy chế, Điều lệ hoạt độngquảntrị Công ty… Tuy nhiên, rủi ro luật pháp ngành điện không cao bởiđây ngành Nhà nước khuyến khích đầu tư, nên nhiều khả có thay đổi pháp lý theo hướng có lợi chohoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà - Rủi ro đặc thù ngành kinh doanh Rủi ro điều kiện thời tiết rủi ro chủ yếu có ảnh hưởng lớn tới công ty hoạt động lĩnh vực thủy điện Sản lượng hiệu nhà máy thủy điện phụ thuộc vào nguồn lượng nước có khả tái tạo, dự trữ Trong trường hợp hạn hán kéo dài, lượng mưa giảm mùa mưa, làm lượng nước tích hồ chứa thấp so với lực thiết kế, ảnh hưởng lớn tới sản lượng điện sản xuất nhà máy Ngoài ra, thiên tai khác lũ quét mưa lớn gây thiệt hại đường sá cơng trình đê đập nhà máy, gây cố việc phát điện tăng chi phí sửa chữa Tình hình cung ứng điện thay đổi theo mùa khô mùa mưa, tác động đến kết kinh doanh Cơng ty Vì vậy, rủi ro thời tiết tồn toàn thời gian hoạt động Công ty Với rủi ro này, Công ty giảm thiểu hạn chế cách tuân thủ quy trình vận hành hồ chứa, thiết lập phương án phòng chống lụt bão, sửa chữa, gia cố vị trí xung yếu; thường xuyên cập nhật thơng tin dự báo khí hậu thủy văn đạo Chính phủ ban ngành địa phương để có phương án dự phịng vận hành lịng hồ, điều độ máy móc, nhân lực để vận hành nhà máy đạt cơng suất cao đảm bảo mức tiêu hao nước/1kWh thấp Ngồi ra, Cơng ty chuẩn bị phương án phòng chống bão lụt, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây cơng trình đê đập, đường dây truyền tải điện nhà máy thực thi biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái - Rủi ro biến động giá Theo xu hướng phát triển ngành định hướng Nhà nước, bước đầu hình thành thị trường phát điện cạnh tranh, tiền đề cho khả cạnh tranh giá bán điện nhà sản xuất cho EVN, ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận Công ty Cổ phần Thuỷ điện Thác Bà Tuy nhiên, thời gian trước mắt, giá bán điện cho EVN ổn định khung giá Bộ Công Nghiệp với 95% sản lượng nhà máy, biến động giá không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu doanh nghiêp - Rủi ro vận hành Các tổ máy Công ty vận hành 45 năm nên tiềm ẩn số rủi ro cố máy móc thiết bị q trình sản xuất, vận hành - Rủi ro cạnh tranh Dự kiến tới, Nhà máy điện hạt nhân đưa vào kinh doanh Việt Nam Đây nguồn lượng có giá thành rẻ, nhân tố làm cho giá thành bán điện bị cạnh tranh ảnh hưởng đến doanh thu doanh nghiệp - Rủi ro khác Các rủi ro khác chiến tranh, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh,… rủi ro bất khả kháng, xảy ra, xảy gây thiệt hại lớn tài sản, người tình hình hoạt động chung Cơng ty Đây rủi ro khơng thể loại trừ giảm thiểu Vì cơng ty thường xun theo dõi nắm bắt thông tin nhằm kịp thời đưa biện pháp phòng tránh xử lý, đồng thời nghiêm túc tuân thủ quy định, thường xuyên huấn luyện PCCN, ATLĐ, đảm bảo thực tốt công tác PCCC… 2.2 Thực trạng cấu nguồn vốn công ty cổ phần Thủy Điện Thác Bà CỔ ĐÔNG VÀ THAY ĐỔI VỐN ĐẦU TƯ CHỦ SỞ HỮU Cổ phần Cơ cấu cổ đông Thời gian 31/12/2020 Cổ đơng CĐ khác nước ngồi CĐ khác nước CĐ lớn Cổ phần 457,824 5,627,008 57,415,168 Nhóm số Sinh lợi Tỷ suất lợi nhuận gộp biên Tỷ lệ lãi EBIT Tỷ lệ lãi EBITDA Tỷ suất sinh lợi doanh thu Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân (ROEA) Tỷ suất sinh lợi vốn dài hạn bình quân (ROCE) Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản bình quân (ROAA) % % % % % % % Nhóm số Thanh khoản Tỷ số toán tiền mặt Tỷ số toán nhanh Tỷ số toán nhanh (Đã loại trừ HTK, Phải thu ngắn hạn - Tham khảo) Tỷ số toán hành (ngắn hạn) Khả toán lãi vay Năm 2019 58.19 58.18 76.07 43.15 12.48 14.36 9.58 Năm 2019 Tỷ lệ % 0.72 8.86 90.42 Năm 2020 Thay đổi 62.55 4.36 55.67 -2.51 74.33 -1.74 40.95 -2.2 15.22 2.74 19.53 5.17 11.17 1.59 Năm 2020 Lần Lần 0.29 2.01 Thay đổi 1.38 1.09 3.56 1.55 Lần 0.62 1.58 Lần Lần 2.05 12.23 3.61 8.17 0.96 1.56 -4.06 Năm 2019 Nhóm số Hiệu hoạt động Vòn g Vòng quay phải thu khách hàng Thời gian thu tiền khách hàng bình qn Vịn g Vịng quay hàng tồn kho Thời gian tồn kho bình qn Vịn g Vòng quay phải trả nhà cung cấp Thời gian trả tiền khách hàng bình qn Vịng quay tài sản cố định (Hiệu suất sử dụng tài sản cố định) Vịng quay tổng tài sản (Hiệu suất sử dụng tồn tài sản) Vòng quay vốn chủ sở hữu Cơ cấu Tài sản ngắn hạn Vòn g Vòn g Vòn g Năm 2019 Năm 2020 3.33 6.31 110 58 27.98 43.37 13 10.27 18.76 36 19 0.40 0.48 0.22 0.33 0.29 0.45 Năm 2020 Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản % 15.16 18.09 Tiền/Tài sản ngắn hạn % 14.35 38.15 Đầu tư tài ngắn hạn/Tài sản ngắn hạn Phải thu ngắn hạn/Tài sản ngắn hạn Hàng tồn kho/Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác/Tài sản ngắn hạn % % % % 15.87 40.68 1.89 27.21 5.52 40.38 1.56 14.39 Cơ cấu Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn/Tổng tài sản Tài sản cố định/Tổng tài sản Tài sản cố định hữu hình/Tài sản cố định Tài sản vơ hình/Tài sản cố định XDCBDD/Tài sản cố định Năm 2019 % % % % % Tỷ số Nợ ngắn hạn Tổng nợ phải trả Tỷ số Nợ vay Tổng tài sản Tỷ số Nợ Tổng tài sản Tỷ số Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Tỷ số Nợ ngắn hạn Vốn chủ sở hữu Tỷ số Nợ vay Vốn chủ sở hữu Năm 2020 84.84 69.90 98.55 1.45 0.03 Nhóm số Địn bẩy tài % % % % % % Thay đổi 81.91 66.69 98.46 1.54 0.98 Năm 2019 24.47 25.43 30.19 69.81 10.58 36.43 2.98 -52 15.39 -5 8.49 -17 0.08 0.11 0.16 Thay đổi 2.93 23.8 -10.35 -0.3 -0.33 -12.82 Thay đổi -2.93 -3.21 -0.09 0.09 0.95 Năm 2020 Thay đổi 21.88 -2.59 20.26 -5.17 22.90 -7.29 77.10 7.29 6.50 -4.08 26.28 -10.15 Tỷ số Nợ Vốn chủ sở hữu % 43.25 29.70 -13.55 Năm 2020, cơng tác thị trường điện gặp nhiều khó khăn mực nước đầu năm thấp, mặt khác, tình hình dịch bệnh Covid-19 nên nhu cầu phụ tải giảm, nhiên tháng cuối năm thời tiết đánh giá thuận lợi ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc hồn lưu bão nên mức nước dự trữ hồ thủy điện tăng trở lại Lợi nhuận sau thuế hợp Công ty năm 2020 đạt 218,28 tỷ đồng lợi ích Cổ đông công ty mẹ 180,95 tỷ đồng, tăng 50% so với kế hoạch đặt tăng 70% so với năm 2019 Đóng góp vào tăng trưởng tích cực yếu tố: tình hình thủy văn thuận lợi, lượng nước hồ thủy điện cải thiện; NMTĐ Thác Bà vận hành ổn định; Cụm NMTĐ Mường Hum Bản Xèo hoàn thành toàn việc nhận chuyển nhượng dự án bao gồm: Hoàn thiện chuyển nhượng dự án MH; hoàn thiện chuyển nhượng dự án đường dây 110kV; hoàn thành tốn dự án Thủy điện Bản Xèo; hồn thiện tốn với bên chuyển nhượng; Hồn thiện việc chuyển điều khiển vận hành tổ máy NMTĐ Bản Xèo phòng điều khiển trung tâm Cụm NMTĐ Mường Hum Bản Xèo Năm 2020, tổng doanh thu hợp Công ty đạt 550 tỷ đồng, ghi nhận tăng trưởng đột phá so với năm 2019 (tăng 222,4 tỷ đồng, tương ứng tăng 67,8%) Sự tăng trưởng có nhờ tình hình thủy văn thuận lợi, lượng nước hồ chứa NMTĐ Thác Bà Cụm NMTĐ Mường Hum Bản Xèo cải thiện Doanh thu Công ty chủ yếu đến từ doanh thu sản xuất điện NMTĐ Thác Bà Cụm NMTĐ Mường Hum Bản Xèo: NMTĐ Thác Bà với tổng công suất 120 MW (03 tổ máy, công suất tổ máy 40 MW) Sản lượng điện sản xuất năm 2020 đạt 388,94 triệu kWh, doanh thu sản xuất điện đạt 317 tỷ đồng, chiếm 88,7% tổng doanh thu NMTĐ TBC Cụm NMTĐ Mường Hum Bản Xèo với công suất 34,8 MW Sản lượng điện sản xuất đạt 163,03 triệu kWh, doanh thu sản xuất điện đạt 204,46 tỷ đồng, chiếm 97% tổng doanh thu NMTĐ MHP Doanh thu: Tổng doanh thu đạt 357,3 tỷ cao kỳ 55,7 triệu đồng Trong đó: - DT sản xuất điện đạt 317,0 tỷ tăng 60 tỷ, tương đương 123% so với kỳ - DT hoạt động dịch vụ đạt 12,8 tỷ tăng 1.99 tỷ, tương đương 118% so với kỳ - DT hoạt động tài đạt 26,2 tỷ giảm 7,1 tỷ, tương đương 79% so với kỳ Chi phí: Tổng chi phí 160,5 tỷ đồng tăng 17,4 tỷ, tương đương 112% so với kỳ Trong đó: - Chi phí O&M tăng 3,5 tỷ đồng (trong đó, chi phí tiền lương thực tăng 3,2 tỷ đồng) - Thuế tài nguyên tăng 7,1 tỷ đồng tăng sản lượng điện - Phí bảo vệ mơi trường rừng tăng 2,4 tỷ tăng sản lượng điện - Chi phí dịch vụ tăng 2,7 tỷ đồng Theo đó, lợi nhuận sau thuế đạt 158,5 tỷ tăng 30,5 tỷ, tương đương 124% so với kỳ 129% so với kế hoạch năm CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN THÁC BÀ 3.1 Định hướng phát triển Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà thời gian tới 3.1.1 Mục tiêu công ty - Xây dựng phát triển công ty ngày vững mạnh, đa dạng ngành nghề, lấy lĩnh vực thủy điện trọng tâm, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, tạo phát triển bền vững mang lại doanh thu lợi nhuận cao - Phấn đấu trở thành đơn vị hàng đầu Việt Nam lĩnh vực cung cấp dịch vụ đào tạo, dịch vụ vận hành dịch vụ sửa chữa nhà máy thuỷ điện - Tiếp tục đầu tư nâng cấp, đổi công nghệ, thay máy móc thiết bị cũ thiết bị tiên tiến đại có hiệu suất độ tin cậy cao - Đầu tư xây dựng dự án thuỷ điện vừa nhỏ - Tham gia góp vốn đầu tư vào dự án nguồn điện 3.1.2 Chiến lược phát triển trung dài hạn năm tới Giai đoạn 2019-2030 - Duy trì, tận dụng tối đa khả phát điện nhà máy thuỷ điện Thác Bà - Phát triển Trung tâm dịch vụ kỹ thuật trở thành đơn vị hàng đầu Việt Nam lĩnh vực cung cấp dịch vụ đào tạo, dịch vụ vận hành dịch vụ sửa chữa nhà máy thuỷ điện - Gia tăng đầu tư lĩnh vực điện - Sử dụng có hiệu nguồn vốn khấu hao hàng năm lợi nhuận để lại, cơng ty chủ động tìm kiếm hội đầu tư tài - Phát triển kinh doanh du lịch 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Cơng ty cổ phần thủy điện Thác Bà 3.2.1 Xây dựng cấu vốn hợp lý phù hợp với tài công ty Trong giai đoạn công ty tăng cường mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm kiếm, nghiên cứu để đầu tư thủy điện vừa nhỏ nhà quản lý phải xây dựng cấu vốn hợp lý Cơ cấu vốn doanh nghiệp đứng góc độ quản lý nguồn vốn mối tương quan tỷ lệ nợ VCSH Sự kết hợp hài hòa nợ VCSH nhằm đảm bảo cân lợi nhuận rủi ro, lợi ích doanh nghiệp xây dựng cấu vốn hợp lý: - Tiết kiệm chi phí sử dụng vốn - Tạo giá trị doanh nghiệp cao nhất, gia tăng giá cổ phiếu thị trường, tạo niềm tin nhà đầu tư thuận cho doanh nghiệp huy động vốn cần thiết - Tận dụng tích cực địn bẩy tài chính, đảm bảo mối quan hệ hài hịa khả sinh lời rủi ro cho chủ sở hữu doanh nghiệp - Cơ cấu tài đảm bảo tính ổn định linh hoạt - Thiết lập chắn thuế hợp lý cho doanh nghiệp - Tối thiểu hóa chi phí kiệt quệ tài chính, hạn chế rủi ro phá sản Dùng phương pháp tính số chi phí vốn bình qn (WACC) để xác định cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp Cơ cấu vốn chủ sở hữu vay nợ dài hạn hợp lý cấu có số WACC nhỏ (có so sánh với mức trung bình ngành) Khi xây dựng cấu vốn tối ưu theo mơ hình địi hỏi doanh nghiệp phải xác định đầy đủ, xác liệu đầu vào thông tin lãi suất, chi phí vốn chủ sở hữu,… thận trọng việc đánh giá kết tính tốn để từ đưa định xác cấu vốn tối ưu 3.2.2 Tăng cường phát huy hiệu việc sử dụng vốn Đối với doanh nghiệp việc huy động vốn vô quan trọng Việc tăng vốn chủ sở hữu làm cho lực tài cơng ty lành mạnh hơn, nâng cao uy tín nhà cung cấp ngân hàng, cơng ty ưu đãi toán vay nợ Nguồn huy động vốn chủ sở hữu công ty dồi cổ đông tin tưởng vào phát triển công ty tương lai, khai thác tối đa nguồn vốn cơng ty có thuận lợi lớn việc mở rộng quy mô kinh doanh mà phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngồi Bên cạnh đó, với uy tín mình, cơng ty huy động thêm nguồn vốn vay từ ngân hàng để làm đa dạng hóa nguồn vốn bối cảnh lãi suất ngân hàng ngày giảm Sử dụng vốn vay giúp cơng ty nâng cao mức độ sử dụng địn bẩy tài chính, tận dụng lợi sử dụng vốn vay mang lại như: khoản lợi thuế, giảm chi phí sử dụng vốn… Cụ thể, cơng ty lựa chọn từ nguồn tài trợ sau: - Huy động từ lợi nhuận để lại thông qua quỹ chuyên dùng đặc biệt quỹ đầu tư phát triển Lợi nhuận để lại nguồn hỗ trợ tích cực cho nhu cầu vốn kinh doanh, thể độc lập khả vững vàng tài doanh nghiệp Cơng ty sử dụng nguồn cách chủ động mà không bị phụ thuộc điều kiện cho vay vay ngân hàng, vay tổ chức tín dụng - Huy động vốn thơng qua quỹ khấu hao bản: Cơng ty có tồn quyền sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Huy động vốn thông qua liên doanh, liên kết: Đây xu hướng tích cực, thơng qua q trình liên doanh, mặt tạo thêm kênh cung cấp vốn kinh doanh, mặt khác tạo hội cho công ty hòa nhập với khoa học kỹ thuật đại Nhờ đó, nâng cao khả cạnh tranh công ty thị trường - Huy động vốn từ cán công nhân viên công ty, biện pháp làm giảm sức ép vốn dài hạn, giảm bớt rủi ro tiềm tàng sản xuất kinh doanh công ty Huy động vốn từ cán công nhân viên không biện pháp gắn liền lợi ích người lao động với lợi ích cơng ty, mà cịn thúc đẩy họ làm việc tích cực KẾT LUẬN Sự đổi kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nước ta tạo nên cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Để tồn phát triển được, doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình tài chính, tình hình sản xuất, kinh doanh để từ đưa dự báo tài có định đắn giúp phát triển tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Việc thường xuyên tiến hành phân tích thực trạng cấu nguồn sử dụng vốn giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết hoạt động sản xuất kinh doanh… xác định cách đầy đủ đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng nhân tố nội vĩ mơ đến tình hình tài cơng ty Từ nhà quản trị có sở để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức đặt với doanh nghiệp có biện pháp hữu hiệu nhằm cải thiện tình hình tài chính, thiết lập dự báo, kế hoạch tài phù hợp giúp doanh nghiệp đứng vững phát triển tương lai Bài tiểu luận “ Phân tích thực trạng cấu nguồn vốn công ty cổ phần thủy điện Thác Bà” làm rõ thực trạng cấu nguồn vốn sử dụng vốn công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà Từ nghiên cứu báo cáo tài cơng ty, tác giả sử dụng công thức số để làm bật thực trạng tài cơng ty Cuối cùng, tiểu luận đề xuất số giải pháp giúp trì củng cố tình hình tài doanh nghiệp Do kinh nghiệm khoa học non trẻ, tiểu luận cịn có nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy ... Bài tiểu luận “ Phân tích thực trạng cấu nguồn vốn công ty cổ phần thủy điện Thác Bà? ?? làm rõ thực trạng cấu nguồn vốn sử dụng vốn công ty cổ phần thuỷ điện Thác Bà Từ nghiên cứu báo cáo tài cơng... Thuỷ điện Thác Bà Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Ngày 30/3/2005, Nhà máy Thuỷ điện Thác Bà chuyển thành Công ty Thuỷ điện Thác Bà, công ty thành viên hạch tốn độc lập thuộc Tổng Cơng ty Điện lực... tích cấu nguồn vốn Cơng ty cổ phần thủy điện Thác Bà Chương 3: Đề xuất giải pháp Chương I: Cơ sở lý luận Khái niệm tiêu đánh giá 1.1.Mục tiêu phân tích thực trạng cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan