Thực trạng huy động vốn tại Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội

21 23 0
Thực trạng huy động vốn tại Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu những vấn đề lý luận làm rõ bản chất của vốn kinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh để làm cơ sở nền tảng cho việc đi vào phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, vốn yếu tố tiền đề cần thiết cho việc hình thành phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng vốn nhiệm vụ trung tâm cơng tác quản lý tài Việc xây dựng cấu vốn hợp lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, tăng nhanh tỷ lệ luân chuyển vốn góp phần gia tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong điều kiện hội nhập kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức lớn Nền kinh tế khơng cịn hoạt động theo chế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp khơng cịn tồn dựa dẫm vào Nhà nước, hoạt động theo chế xin cho nữa, mà phải tự lực cánh sinh bối cảnh cạnh tranh vơ khốc liệt Do đó, để tồn phát triển bền vững đòi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng tìm kiếm giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Vì vậy, nhiệm vụ đặt doanh nghiệp phải sử dụng vốn kinh doanh cho có hiệu sở tơn trọng ngun tắc tài chính, tín dụng phù hợp với quy định pháp luật Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lĩnh vực bao bì nhựa Việc người ngày nhận thức tầm quan trọng môi trường dẫn tới sản phẩm nhựa thân thiện với môi trường ngày quan tâm Các doanh nghiệp ngành nhựa bắt buộc phải chuyển thay đổi sản phẩm cơng nghệ, máy móc để đáp ứng hàng hóa cho thị trường Điều địi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nhân lực vật lực để đáp ứng cho việc đầu tư sản xuất Việc sử dụng vốn kinh doanh cùa doanh nghiệp từ phải sử dụng hiệu Trong năm trở lại đây, xuất phát từ tình hình thực tế Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội, việc sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty có biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng song thực tế tồn tại, hạn chế chưa khai thác hết tiềm hiệu sử dụng vốn Nhận thức tầm quan trọng hiệu sử dụng vốn kinh doanh với thực tế Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội, tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng huy động vốn Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội” để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng huy động vốn công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội Để đạt mục tiêu trên, tác giả luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau Nghiên cứu vấn đề lý luận làm rõ chất vốn kinh doanh tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh để làm sở tảng cho việc vào phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội Dựa vào đặc thù kinh doanh Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội, kết hợp với việc tìm hiểu tình hình chung kinh tế để xem xét, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty Từ đó, mặt tích cực đạt được, đồng thời đưa số điểm hạn chế cần khắc phục nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội, báo cáo tài năm 2019, năm 2020 Cơng ty Cổ phần Nhựa Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng huy động vốn Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, danh mục sơ đồ, bảng biểu, danh mục từ viết tắt, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng huy động vốn kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng huy động vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN VỐN CỦA DOAANH NGHIỆP 1.1 Nguồn vốn phân loại nguồn vốn 1.1.1 Nguồn vốn Trong doanh nghiệp, vốn bao gồm hai phận: Vốn chủ sở hữu nợ; phận cấu thành nhiều khoản mục khác tuỳ theo tính chất chúng Tuy nhiên, việc lựa chọn nguồn vốn doanh nghiêp khác khơng giống nhau, phụ thuộc vào loạt nhân tố như: - Trạng thái kinh tế - Quy mô cấu tổ chức doanh nghiệp - Ngành kinh doanh hay kĩnh vực hoạt động doanh nghiệp - Chiến lược phát triển chiến lược đầu tư doanh nghiệp - Trình độ khoa học - kỹ thuật trình độ quản lý - Thái độ chủ doanh nghiệp - Chính sách thuế v.v 1.1.2 Phân loại vốn Trong trình sản xuất kinh doanh, để quản lý sử dụng vốn cách có hiệu quả, doanh nghiệp tiến hành phân loại vốn Tuỳ vào mục đích loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp phân loại vốn theo tiêu thức khác 1.1.2.1 Phân loại vốn theo quan hệ sở hữu a Vốn góp ban đầu thành lập doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ sở hữu phải góp số định thành lập doanh nghiệp Khi nói đến nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp phải xem xét hình thức sở hứu doanh nghiệp đó, hình thức sở hữu định tính chất hình thức tạo vốn thân doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban đầu vốn đầu tư nhà nước Chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước Hiện nay, chế quản lý tài nói chung quản lý vốn doanh nghiệp Nhà nước nói riêng có thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế Đối với doanh nghiệp, theo Luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải có số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp b Vốn tự bổ sung Vốn tự bổ sung vốn chủ yếu doanh nghiệp lấy phần từ lợi nhuận để lại doanh nghiệp, thực hình thức lấy phần từ quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài Quy mơ số vốn ban đầu chủ doanh nghiệp yếu tố quan trọng, nhiên, thông thường, số vốn cần tăng theo quy mơ phát triển doanh nghiệp Trong q trình hoạt động sản xuất - kinh doanh,doanh nghiệp hoạt động có hiệu doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để tăng trưởng nguồn vốn Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận khơng chia phận lợi nhuận dược sử dụng tái đầu tư, mở rộng sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp c.Vốn huy động doanh nghiệp Trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp tăng vốn chủ sở hữu cách phát hành cổ phiếu Chúng ta xem xét số yếu tố liên quan đến việc phát hành kiểm soát loại cổ phiếu khác Cổ phiếu thường: Cổ phiếu thường (cịn gọi cổ phiếu thơngthường), thuộc loại cổ phiếu khơng kỳ hạn, tồn với tồn cơng ty phát hành nó, khơng có mức lãi suất cố định Cổ phiếu ưu đãi: có đặc điểm loại cổ phiếu có quyền nhận thu nhập có lợi nhuận ổn định, khơng phụ thuộc vào lợi nhuận công ty 1.1.2.2 Phân loại vốn theo thời gian huy động sử dụng Để bổ sung vốn cho trình sản xuất -kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng nợ từ nguồn: Tín dung ngân hàng; tín dụng thương mại vay thộng qua phát hành trái phiếu a Nguồn vốn tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại: vốn vay ngân hàng phân loại theo thời hạn vay, bao gồm vay dài hạn ( thường tính từ năm trở lên; có nơi tính từ năm trở lên) , vay trung hạn ( từ 1năm đến năm) vay ngắn hạn (dưới năm) Tiêu chuẩn quan niệm thời gian để phân loại thực tế không giống nước khác giưã ngân hàng thương mại b Các doanh nghiệp thường khai thác nguồn vốn tín dụng thương mại ( commercial credit ) hay cịn gọi tín dụng người cung cấp ( suppliers credit) Nguồn vốn hình thành cách tự nhiên quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp Nguồn vốn tín dụng thương mại có ảnh hưởng to lớn khơng với doanh nghiệp mà toàn nề kinh tế Trong số doanh nghiệp, nguồn tín dụng thượng mại dạng khoản phải trả ( Accounts payable) chiếm tới 205 tổng nguồn vốn, chí chiếm tới 40% tổng nguồn vốn Đối với doanh nghiệp, tài trợ nguồn vốn tín dụng thương mại phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng kinh hoạt kinh doanh; nữa, cịn tạo khả mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh cách lâu bền c Phát hành trái phiếu công ty Trái phiếu tên chung giấy vay nợ dài hạn trung hạn Trái phiếu cịn gọi trái khốn Trong phần này, xem xét trái phiếu công ty khía cạnh Trên thị trường tài nhiều nước, thường lưu hành loại trái phiếu doanh nghiệp sau: Trái phiếu có lãi suất cố định; Trái phiếu có lãi suất thay đổi; Trái phiếu thu hồi; Chứng khốn chuyển đổi; Trái phiếu chuyển đổi 1.2 Những vấn đề doanh nghiệp cần xem xét định huy động vốn 1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngồi doanh nghiệp Chính sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước, đặc biệt sách lãi suất có ảnh hưởng lớn đến tình hình huy đơng sử dụng vốn doanh nghiệp Mức lãi suất cao hay thấp ảnh hưởng trực tiếp khả huy động vốn doanh nghiệp, từ ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật ngành sản xuất kinh doanh: Những doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn nhu cầu vốn kỳ năm khơng có biến động lớn, doanh nghiệp thường xuyên thu tiền bán hàng, thuận lợi việc cân đối thu chi, đảm bảo vốn cho kinh doanh, vốn quay vòng nhiều lần năm Ngược lại, doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất dài phải ứng lượng vốn tương đối lớn, vốn thu hồi chậm, quay vịng ít, đồng thời phải chịu rủi ro từ biến động nhân tố vĩ mô lạm phát, tỷ giá Thị trường yếu tố đầu vào đầu ra: Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán hàng hóa, nơi cung cấp yếu tố đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu ra, đảm bảo cho trình sản xuất, lưu thơng, tiêu dùng hàng hóa diễn thường xuyên, liên tục Do đó, thị trường ảnh hưởng đến chi phí doanh thu doanh nghiệp, qua ảnh hưởng đến lợi nhuận, hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: Nhân tố ảnh hưởng tới chi phí đầu tư, chi phí sản xuất kinh doanh, rủi ro mang tính tự nhiên doanh nghiệp, từ tác động đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp Các nhân tố khác: Còn nhiều nhân tố khách quan khác tích cực (tiến khoa học kỹ thuật) tiêu cực (như: thiên tai, chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, …) ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải tận dụng kịp thời quan tâm khắc phục để mang lại khả sinh lời cao 1.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp: Chiến lược kinh doanh hợp lý dài hạn ảnh hưởng tiên đến định huy động vốn doanh nghiệp Các định chiến lược huy động, phan bổ vốn, lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi cạnh tranh so với đối thủ khác, khai thác tạo hội mới, sở góp phần tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng vịng quay vốn, từ góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn đảm bảo khoản cho doanh nghiệp Trình độ quản lý doanh nghiệp: Trình độ quản lý tài chính: Đây cơng việc quan trọng tất doanh nghiệp ảnh hưởng đến cách thức phương thức mà nhà quản lý huy động vốn, xếp cấu vốn, luân chuyển vốn, để thành lập, trì mở rộng cơng việc kinh doanh Việc quản lý tài khơng hiệu thường nguyên nhân lớn dẫn đến thất bại Công ty không kể Công ty vừa nhỏ hay tập đồn Cơng ty lớn Ngược lại, trình độ quản lý tài tốt giúp doanh nghiệp chủ động kế hoạch thu hút, quản lý, sử dụng vốn hiệu nhất, tránh tình trạng lãng phí, dư thừa vốn Thương hiệu doanh nghiệp: Thương hiệu kết trình doanh nghiệp phấn đấu để trở nên có tên tuổi giữ gín uy tín thị trường Thương hiệu mạnh có giá trị lớn việc trì mở rộng quan hệ làm ăn với đối tác, đồng thời vật đảm bảo quan hệ tín dụng Thơng qua đó, doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để ổn định nguồn cung cấp yếu tố sản xuất, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu sử dụng vốn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẬN NHỰA HÀ NỘI 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội - Tên giao dịch quốc tế: HaNoi Plastics Joint Stock Company - Mã chứng khốn: NHH - Loại hình cơng ty: Cơng ty cổ phần -Trụ sở chính: Tổ 12 - P Phúc Lợi - Q Long Biên - Tp Hà Nội - Vốn điều lệ: 344.400 triệu đồng - Số cổ phiếu lưu hành: 36,440,000 Lịch sử hình thành phát triển - Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội tiền thân Xí nghiệp Nhựa Hà Nội trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội, thành lập theo Quyết định số 126/QĐ/UB-CN ngày 24/01/1972 UBND Thành phố Hà Nội - Ngày 10/8/1993, Xí nghiệp Nhựa Hà Nội chuyển đổi thành Công ty Nhựa Hà Nội trực thuộc Sở Công Nghiệp Hà Nội - Ngày 08/8/2005, Công ty Nhựa Hà Nội chuyển đổi thành Công ty TNHH nhà nước thành viên Nhựa Hà Nội Thực chủ trương Chính phủ việc xếp, đổi Công ty nhà nước trực thuộc UBND thành phố Hà Nội giai đoạn 2007-2010, ngày 26/11/2007 UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 4730/QĐ-UBND việc phê duyệt giá trị doanh nghiệp phương án cổ phần hóa Cơng ty TNHH nhà nước thành viên Nhựa Hà Nội Ngày 27/12/2007, Công ty tiến hành bán đấu giá cổ phần lần đầu cơng chúng (IPO) Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội - Ngày 31/10/2008, Công ty TNHH nhà nước thành viên Nhựa Hà Nội thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội với vốn điều lệ 65.000.000.000 đồng - Ngày 08/09/2017, ngày giao dịch sàn UPCoM - Ngày 25/11/2018, Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội trở thành thành viên Tập đoàn An Phát Holdings - Ngày 05/12/2019, ngày hủy đăng kí giao dịch sàn UPCoM - Ngày 12/12/2019, ngày giao dịch sàn HOSE với giá tham chiếu 45,900 đ/CP Sản phẩm kinh doanh: - Sản xuất linh kiện, phụ kiện nhựa ngành ô tô, xe máy, linh kiện nhựa điện tử, - Sản xuất, mua bán loại khuôn mẫu, thiết bị chuyên dùng phục vụ công nghệ sản xuất sản phẩm nhựa cung cấp cho ngành công nghiệp khác; - Sản xuất, mua bán nguyên liệu nhựa sản phẩm nhựa công nghiệp phụ kiện công nghiệp xây dựng, chi tiết nhựa công nghiệp điện tử viễn thông, công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy, sản phẩm ngành công nghiệp khác…và mặt hàng nhựa gia dụng; - Nhập thiết bị, máy móc, khn mẫu, vật tư kỹ thuật, hóa chất 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn kinh doanh công ty cổ phần Nhựa Hà Nội a Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp Chính sách kinh tế vĩ mơ nhà nước Mới đây, Bộ tài ban hành Thơng tư số 16/2016/TT-BTC điều chỉnh thuế nhập số mặt hàng thuộc nhóm 27.07, 29.02, 39.02 Biểu thuế nhập ưu đãi Đáng ý, sản phẩm polypropylen (hạt nhựa PP) Bộ tài điều chỉnh thuế suất 1% Mức thuế suất áp dụng thức có hiệu lực từ 6/3/2015 Đây dấu hiệu tốt cho Công ty với mức thuế suất nhập cịn 1% Cơng ty giảm bớt chi phí nhập nguyên vật liệu Điều làm cho lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp tăng lên đảm bảo tính khoản tăng điều kiện vay vốn cho doanh nghiệp Thị trường yếu tố đầu vào đầu Nhu cầu sản phẩm an tồn với mơi trường ngày thị trường nước nước đề cao Đây thách thức lớn Công ty sản phẩm an tồn với mơi trường, sản phẩm có tính tự hủy cao đầu tư phát triển đưa thị trường với số lượng hạn chế Việc chưa đáp ứng đầy đủ cho thị trường sản phẩm cần thiết ảnh hưởng đến doanh thu Công ty, làm cho Công ty tốn nhiều chi phí cho quảng cáo, hạ giá thành sản phẩm có làm giảm lợi nhuận hình ảnh thương hiệu Cơng ty b Các nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghệp Thương hiệu Cơng ty: Năm 2019: Thành tích xuất sắc 10 năm thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2009-2019 Năm 2018: Công ty đạt giấy chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN-ISO 9001:2015/ ISO 9001:2015 Năm 2008, 2009, 2011, 2013: Bốn năm nhận khen Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội trao tặng Cơng ty hồn thành tốt nhiệm vụ cơng tác sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế thành phố Hà Nội Khả áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh: Công ty tập trung nhiều nguồn lực nhằm đổi công nghệ sản xuất để phát triển sản phẩm tự phân hủy thành CO2 H2O thân thiện với môi trường Sử dụng máy móc thiết bị để sản xuất bào bì theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm giá thành, tăng vòng quay vốn 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI Tỷ suất lợi nhuận gộp biên Tỷ lệ lãi EBIT Tỷ lệ lãi EBITDA Tỷ suất sinh lợi doanh thu Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân (ROEA) Tỷ suất sinh lợi vốn dài hạn bình quân (ROCE) Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản bình qn (ROAA) Tỷ số tốn tiền mặt Tỷ số toán nhanh Tỷ số toán nhanh (Đã loại trừ HTK, Phải thu ngắn hạn - Tham khảo) Tỷ số toán hành (ngắn hạn) Khả tốn lãi vay Vịng quay phải thu khách hàng Thời gian thu tiền khách hàng bình quân Vòng quay hàng tồn kho Thời gian tồn kho bình quân % % % % Năm 2019 12.9 5.87 8.44 4.6 Năm Thay 2020 đổi 16.13 3.23 15.06 9.19 14.62 6.18 10.57 5.97 % 13.6 19.91 % 14.33 17.95 % 6.75 7.89 Lần Lần Năm 2019 0.06 0.78 Lần 0.16 0.16 Lần Lần 1.01 5.7 4.59 Vòng Vòng Năm 2019 8.04 45 11.4 32 6.31 3.62 1.14 Năm Thay 2020 đổi 0.13 0.07 0.64 -0.14 -0.01 -1.11 Năm Thay 2020 đổi 5.8 -2.24 63 18 5.57 -5.83 66 34 Vòng quay phải trả nhà cung cấp Thời gian trả tiền khách hàng bình qn Vịng quay tài sản cố định (Hiệu suất sử dụng tài sản cố định) Vòng quay tổng tài sản (Hiệu suất sử dụng tồn tài sản) Vịng quay vốn chủ sở hữu Tỷ số Nợ ngắn hạn Tổng nợ phải trả Tỷ số Nợ vay Tổng tài sản Tỷ số Nợ Tổng tài sản Tỷ số Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Tỷ số Nợ ngắn hạn Vốn chủ sở hữu Tỷ số Nợ vay Vốn chủ sở hữu Tỷ số Nợ Vốn chủ sở hữu % % % % % % % Vòng 9.19 40 6.09 60 Vòng 5.02 1.7 Vòng 1.47 0.75 Vòng 2.96 1.88 -3.1 20 -3.32 -0.72 -1.08 Năm Năm Thay 2019 2020 đổi 73.16 54.98 -18.18 39.13 40.89 1.76 57.29 62.48 5.19 42.71 37.52 -5.19 98.11 91.54 -6.57 91.61 108.96 17.35 134.11 166.5 32.39 Theo báo cáo thương niên 2020, cơng ty khơng có khoản nợ xấu, khoản nợ phải trả kỳ hạn Năm 2020 công ty tiếp tục đầu tư vốn vào công ty con, gia tăng khoản vốn vay phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Khả toán: Các số khả toán phản ánh mức độ an tồn tài chính, khả tốn nợ ngắn hạn đảm bảo cơng ty khơng rơi vào tình trạng tốn Hệ số tốn ngắn hạn Cơng ty trì ổn định lớn qua năm, phản ánh Công ty hồn tồn bù đắp đủ nghĩa vụ nợ phát sinh Năm 2020 số khoản cải thiện tiền khoản tương đương tiền tăng lên Cơ cấu vốn: Tỷ số nợ/ TTS giảm so với năm 2019 tương đương 9% mức trung bình so với doanh nghiệp ngành Tỷ số nợ/ VCSH công ty 134,11% 166,50% năm 2019, 2020 cho thấy khả tự chủ tài cơng ty chưa thực sựu ổn định Hiệu hoạt động: Vòng quay hàng tồn kho công ty giảm mạnh so với năm 2019 chứng tỏ hoạt động công ty năm 2020 chưa thực hiệu Vòng quay tổng tài sản bình quân giảm khoảng 50% so với năm 2019 Khả sinh lời:Các số sinh lời năm 2020 công ty tăng so với năm 2019 Đáng ý có số EBIT năm 2020 gấp lần năm 2019 Tỷ suất sinh lời ROAA tăng khoảng 2% so với năm 2019 Doanh thu năm 2020 đạt 1150,6 tỷ đồng, giảm 709,4 tỷ đồng so với kế hoạch đặt Lợi nhuận sau thuế năm 2020 đạt 112,5 tỷ đồng tăng 55,8 tỷ đồng so vớ kỳ năm trước, nguyên nhân làm thay đổi lợi nhuận chủ yếu do: - Thu nhập khác tăng 78,9 tỷ đồng: Do tăng từ bán lý tài sản mua công ty với giá rẻ - Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp giảm: Do doanh thu giảm nên công ty cắt giảm lương phận gián tiếp, nên CP giảm theo tỷ trọng 3,6 tỷ đồng - Doanh thu hoạt động tài giảm, CP tài tăng làm giảm lợi nhuận 30,2 tỷ đồng - Công ty liên kết vào hoạt động nên chưa mang lại hiệu làm giẩm lợi nhuận 22,8 tỷ đồng -Khấu hao tăng 19,5 tỷ đồng so với năm trước làm giảm lợi nhuận - Các công ty vào hoạt động nên công suất khai thác máy chưa cao chi phí cố định lớn góp phần làm giảm hiệu tổng công ty Đặc biệt năm 2020, công ty Cổ phần nhựa Hà Nội phát hành tăng vốn lần ba Tháng 12/2020, Cơng ty hồn thành đợt phát hành cổ phiếu cho cổ đông hữu, nâng vốn điều lệ Công ty lên thành 364.400.000.000 đồng - Vốn đầu tư CSH: Đơn vị tính: VND Số đầu kỳ Tăng kỳ Giảm kỳ Số cuối kỳ 2019 65.000.000.000 279.400.000.000 344.400.000.000 2020 344.400.000.000 20.000.000.000 364.400.000.000 - Cổ phiếu: Đơn vị tính: Cổ phiếu Số đầu kỳ Tăng kỳ Giảm kỳ Số cuối kỳ 2019 6.500.000,00 27.940.000 34.440.000,00 2020 34.440.000,00 2.000.000,00 36.440.000 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI 3.1.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI Các mục tiêu phát triển chủ yếu Công ty: Nâng cao lực sản xuất kinh doanh, đưa Công ty cổ phần nhựa Hà Nội trở thành doanh nghiệp mạnh lĩnh vực bao bì – màng mỏng Chiến lược phát triển trung dài hạn: Trong thời gian tới Công ty bước đa dạng hóa, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, chiến lược phát triển ngành Sản xuất nói chung tạo điều kiện cho phát triển bền vững & ổn định Công ty Hiện tại, hoạt động chủ yếu Công ty sản xuất, xuất Đây lĩnh vực kinh doanh năm tới có nhiều triển vọng hồn tồn phù hợp với định hướng phát triển Nhà nước ngành sản xuất bao bì – màng mỏng Về sách chất lượng: Cơng ty lựa chọn mơ hình quản lý chất lượng ISO 9001:2000 làm sở để xây dựng Hệ thống chất lượng tồn Cơng ty Một hệ thống văn xây dựng thống nhất, triển khai rộng rãi tồn Cơng ty, để thành viên Công ty thực hiện, tạo nên quy định làm việc chặt chẽ Công ty nhằm thoả mãn đáp ứng nhu cầu mong đợi khách hàng, cam kết chắn với khách hàng sẽ: Đảm bảo cung cấp cho khách hàng sản phẩm thoả mãn theo yêu cầu đáng họ; Đảm bảo cung cấp cho khách hàng sản phẩm có chất lượng cao với thời gian nhanh Chính sách chất lượng phổ biến với tất CBCNV Công ty để người nắm bắt, thực trì Khơng ngừng cải tiến, đổi công nghệ để thoả mãn yêu cầu khách hàng Bên cạnh đó, cịn có mục tiêu môi trường, xã hội cộng đồng Cơng ty, là: Đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh yêu cầu môi trường làm việc theo quy định luật môi trường, đảm bảo sức khỏe cho người lao động cộng đồng xã hội 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Đổi cơng tác kế tốn thống kê kiểm toán máy tổ chức quản lý nguồn vốn Công ty cần phải quan tâm trọng đến việc kế hoạch hóa tài chính, bao gồm khâu như: phân tích tình hình tài kỳ báo cáo; dự đốn nhu cầu tài kỳ kế hoạch điều hành kế hoạch Với cán quản lý Công ty cần có đội ngũ cán giỏi để đáp ứng yêu cầu mục tiêu mà Công ty đề Công ty cần đưa tin học vào công tác quản lý như: chương trình hạch tốn kế tốn, hạch toán tài sản cố định, hạch toán vật tư, hạch toán doanh thu, tất phải thống Cơng ty Bảo tồn phát triển nguồn vốn Để bảo toàn cho nguồn vốn sử dụng hiệu quả, Công ty cần: Sử dụng nguồn vốn mục đích tránh lãng phí, phải quy định cơng việc cho người lao động cho nguồn vốn phải đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh Làm tốt cơng tác phịng ngừa rủi ro kinh doanh Tiến hành trích lập quỹ dự phịng tài để bù đắp thiệt hại mà rủi ro mang lại Để phát triển nguồn vốn cho công đầu tư phát triển nói chung Cơng ty Cơng ty cần : Nâng cao vốn chủ sở hữu Cơng ty Bằng cách kinh doanh có hiệu quả, giảm thiếu tối chi phí sử dụng vốn việc tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí hành chính, qua có lợi nhuận cao trích phần lợi nhuận cho quỹ đầu tư phát triển Cơng ty Việc Cơng ty có nhiều vốn tự có giúp Công ty chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu áp lực lớn từ việc trả lãi trả gốc Giải pháp tăng doanh thu, giảm chi phí sản xuất Giải pháp tăng doanh thu, giảm chi phí sản xuất Tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu biện pháp mà doanh nghiệp cố gắng thực nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong ngành xây dựng, doanh thu tiêu thụ thường xác định hợp đồng ký kết từ trước, thường khơng thay đổi thay đổi tiết kiệm chi phí, hạ giá thành cơng trình xây dựng đóng vai trị quan trọng việc tăng lợi nhuận doanh nghiệp - Với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Đây thành phần chủ yếu cấu thành nên sản phẩm, khoản chi chiếm tỷ trọng lớn trọng tổng chi phí Việc tiết kiệm khoản chi cần thiết, khả tiềm tàng to lớn để hạ giá thành sản phẩm - Đối với chi phí nhân cơng: Thực tế, giảm chi phí tiền lương, tiết kiệm chi phí lao động ln đơi với tăng suất lao động Yếu tố đóng vai trị định trình độ tay nghề người lao động Trình độ tay nghề cơng nhân ảnh hưởng đến suất lao động mà cịn ngun nhân việc sử dụng có hiệu nguyên vật liệu, kéo dài tuổi thọ máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp Trong năm qua khoản chi chi phí trì mức cao làm giảm đáng kể lợi nhuận Cơng ty Đây khoản chi khó dự tốn xác khơng lường trước phát sinh, Cơng ty nên có biện pháp sau: - Xác định mức giới hạn cho khoản chi như: chi cho điện, điện thoại, chi phí hội họp, tiếp khách, cho phòng ban cụ thể vượt giới hạn phịng ban phải tự bỏ tiền chi trả, để tránh tình trạng dụng tràn lan vào việc tư nhiều làm tăng chi phí cho Cơng ty - Thiết bị phục vụ quản lý thiết bị đại dễ hao mòn vơ hình nên cần xem xét kỹ trước đầu tư mua sắm, gắn thiết bị với kế hoạch sử dụng, kế hoạch sản xuất - Mọi chi phí quản lý, chi phí hội nghị sở hố đơn chứng từ rõ ràng đảm bảo tính hợp lý, mục đích chi phí bỏ KẾT LUẬN Trải qua trình nghiên cứu, tìm hiểu, luận văn hệ thống lại kết phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần nhựa Hà Nội với nội dung sau đây: Tiểu luận xây dựng hệ thống sở lý luận chung vốn kinh doanh nguồn huy động vốn kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt trình bày chi tiết tiêu đánh giá thực trạng huy động sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp với nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến cơng tác doanh nghiệp - Trình bày phân tích thực trạng huy động nguồn vốn hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội - Đưa kiến nghị, giải pháp bám sát với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty ngành thực trạng kinh tế - Tiểu luận vào phân tích thực trạng huy động hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần nhựa Hà Nội đưa biện pháp giải phù hợp với định hướng phát triển Công ty thời gian tới Mặc dù cố gắng nỗ lực để hồn thành tiểu luận với trình độ cịn hạn chế cách đánh giá, nhìn nhận thực tế chưa thực sâu sắc, viết không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận nhận xét, đóng góp quý thầy để viết hồn thiện có tính thực tiễn cao Em xin chân thành cảm ơn! ... dụng vốn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẬN NHỰA HÀ NỘI 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần. .. trạng huy động vốn Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội? ?? để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng huy động vốn công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn. .. 08/8/2005, Công ty Nhựa Hà Nội chuyển đổi thành Công ty TNHH nhà nước thành viên Nhựa Hà Nội Thực chủ trương Chính phủ việc xếp, đổi Công ty nhà nước trực thuộc UBND thành phố Hà Nội giai đoạn

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Kết cấu đề tài

    • 1.2. Những vấn đề doanh nghiệp cần xem xét khi ra quyết định huy động vốn

      • 1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp.

      • 1.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp.

      • 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẬN NHỰA HÀ NỘI

        • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội

        • - Tên giao dịch quốc tế: HaNoi Plastics Joint Stock Company

        • - Mã chứng khoán: NHH

        • -Trụ sở chính: Tổ 12 - P. Phúc Lợi - Q. Long Biên - Tp. Hà Nội

        • - Vốn điều lệ: 344.400 triệu đồng

        • Lịch sử hình thành và phát triển

        • - Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội tiền thân là Xí nghiệp Nhựa Hà Nội trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội, được thành lập theo Quyết định số 126/QĐ/UB-CN ngày 24/01/1972 của UBND Thành phố Hà Nội.

        • - Ngày 10/8/1993, Xí nghiệp Nhựa Hà Nội được chuyển đổi thành Công ty Nhựa Hà Nội trực thuộc Sở Công Nghiệp Hà Nội

        • - Ngày 08/8/2005, Công ty Nhựa Hà Nội được chuyển đổi thành Công ty TNHH nhà nước một thành viên Nhựa Hà Nội. Thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc sắp xếp, đổi mới Công ty nhà nước trực thuộc UBND thành phố Hà Nội giai đoạn 2007-2010, ngày 26/11/2007 UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 4730/QĐ-UBND về việc phê duyệt giá trị doanh nghiệp và phương án cổ phần hóa của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Nhựa Hà Nội. Ngày 27/12/2007, Công ty đã tiến hành bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội.

        • - Ngày 31/10/2008, Công ty TNHH nhà nước một thành viên Nhựa Hà Nội chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội với vốn điều lệ là 65.000.000.000 đồng.

        • - Ngày 08/09/2017, ngày đầu tiên giao dịch trên sàn UPCoM

        • - Ngày 25/11/2018, Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội trở thành thành viên của Tập đoàn An Phát Holdings.

        • - Ngày 05/12/2019, ngày hủy đăng kí giao dịch trên sàn UPCoM

        • - Ngày 12/12/2019, ngày đầu tiên giao dịch trên sàn HOSE với giá tham chiếu 45,900 đ/CP.

        • Sản phẩm kinh doanh:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan