1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh đồng nai

108 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ THỊ ĐẠO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ THỊ ĐẠO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết qủa nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Đồng Nai, ngày tháng Học viên Lê Thị Đạo năm 2012 ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ đoàn thể cá nhân trường Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy PGS TS Nguyễn Văn Tuấn, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cán nhân viên Phòng Lao động- phòng Dạy nghề - Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Đồng Nai, Trung tâm dạy nghề Định Quán, trường Trung cấp nghề Khu vực Long ThànhNhơn trạch, Trường Cao đẳng nghề Cơ giới & Thủy Lợi huyện, xã có liên quan tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành tốt nội dung đề tài Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới người lao động, học viên giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày tháng năm 2012 Học viên Lê Thị Đạo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………….… i LỜI CẢM ƠN ………………………… ………………………………………… ii MỤC LỤC ………………… …………………………………………………… iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………… …… v DANH MỤC CÁC BẢNG ………………………………………….…………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương 1: .5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu .5 1.1.2 Việc làm 11 1.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số nước giới Việt Nam 16 1.2.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giới 16 1.2.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam .19 Chương 2: .22 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .22 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đặc điểm tỉnh Đồng Nai 22 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1.Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 38 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp .38 2.2.3.Phương pháp phân tích số liệu 39 iv 2.3 Các tiêu sử dụng nghiên cứu 39 Chương 3: .40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai 40 3.2 Hệ thống dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai 44 3.2.1 Số lượng sở dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai 44 3.2.2 Đội ngũ giáo viên sở dạy nghề cho LĐNT tỉnh Đồng Nai 46 3.3 Kết thực chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai 48 3.3.1 Chương trình đào tạo nghề cho lao động tỉnh Đồng Nai 48 3.3.2 Các sách khuyến khích đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai 49 3.3.3 Kết thực chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai .54 3.3.4.Một số mơ hình đào tạo nghề điển hình thực tỉnh Đồng Nai 57 3.3.5.Tình hình việc làm thu nhập LĐNT sau đào tạo nghề 63 3.4 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai 64 3.4.1 Thực trạng đảm bảo chất lượng sở đào tạo 64 3.4.2 Thực trạng chất lượng nghề lao động đào tạo 66 3.4.3 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá sở sử dụng lao động 67 3.4.4 Những nội dung đào tạo cần tăng cường cho lao động nông thôn 71 3.5 Những thành công , tồn nguyên nhân đảm bảo chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai 73 3.5.1 Những thành công 73 3.5.2 Những tồn .74 3.5.3 Những nguyên nhân 75 3.6 Các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn .76 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 v PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB-CC Cán bộ, cơng chức CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CNH Cơng nghiệp hóa CMKT Chun mơn kỹ thuật CT Chương trình CSVC Cơ sở vật chất DN Dạy nghề ĐTN Đào tạo nghề GTVL Giới thiệu việc làm GD Giáo dục GDCN Gíao dục chuyên nghiệp HTX Hợp tác xã HN-DN Hướng nghiệp –dạy nghề LĐNT Lao động nông thôn LĐ-TB&XH Lao động thương binh & xã hội NN&PTNT Nông nghiệp & phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh THPT Trung học sở THCS Trung học phổ thông TT Trung tâm UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Tình hình phân bổ sử dụng đất đai tỉnh Đồng Nai 33 2.2 Tình hình dân số tỉnh Đồng Nai năm 2011 34 3.1 Các ngành nghề lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai 49 Thống kê số sở dạy nghề cho LĐNT tỉnh Đồng Nai 3.2 3.3 (năm 2011) Đội ngũ giáo tham gia dạy nghề cho LĐNT tỉnh Đồng Nai 51 52 Bảng thống kê chương trình giáo trình giảng dạy cho 3.4 3.5 LĐNT sở dạy nghề tỉnh Đồng Nai Chương trình đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh ĐồngNai 54 55 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng 3.6 Nai 62 Tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh 3.7 Đồng Nai từ năm 2010-2011 63 Tình hình việc làm thu nhập LĐNT sau 3.8 đào tạo nghề 70 3.9 Thực trạng chất lượng sở đào tạo nghề tỉnh Đồng Nai 72 3.10 Thực trạng lao động nông thôn sau đào tạo nghề 74 Đánh giá sở sản xuất kinh doanh có sử dụng lao 3.11 động nông thôn địa bàn tỉnh năm 2011 75 Những nội dung đào tạo cần tăng cường cho lao động 3.12 nông thôn 78 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, tác động trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh số vùng đất nước dẫn đến tình trạng cân đối cung, cầu lao động nông thơn thành thị Trường hợp xảy có tính chất phổ biến: doanh nghiệp đời không tuyển đủ số lao động cần thiết (chủ yếu lao động có tay nghề, chun mơn nghiệp vụ) lao động phổ thơng khơng có việc làm lại dư thừa nhiều Mỗi năm có hàng trăm nghìn lao động phổ thơng từ vùng xung quanh đô thị lớn đổ xô thành phố, thị xã tìm việc làm Các “chợ lao động” tự phát xuất số đường phố ngày nhiều Sở dĩ có tình trạng nhiều năm liền chưa ý đào tạo nghề cho nơng dân cách có bản, chưa làm tốt vấn đề phân công lao động nông nghiệp Vì vậy, vấn đề cần làm trình triển khai xây dựng nông thôn tập trung chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp Cả nước ta có gần 16 triệu hộ nông thôn, chiếm 69,4% số hộ với gần 38 triệu lao động, chiếm 69% số lao động nước, lao động làm việc trực tiếp lĩnh vực nông, lâm, thủy sản chiếm 57,9% số lao động nước Mục tiêu đến năm 2020 giảm xuống cịn 30% số lao động làm nơng nghiệp lại phải chuyển sang ngành nghề khác phi nông nghiệp Gần phần tư kỷ (1986 – 2010) thực công đổi đất nước, giảm 21% (từ 79% năm 1985 51,9% nay) Đáp ứng yêu cầu đại hóa nơng nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước, phát triển tiến lên giàu có nơng dân, chúng định phải tiến hành đào tạo chuyển nghề cho lao động nông thôn đào tạo nâng cao trình độ cho nơng dân cịn tiếp tục làm nơng nghiệp Hàng năm, phải tập trung đào tạo chuyển nghề cho lao động nông thôn từ 700 đến 800 nghìn người 300 nghìn nơng dân tiếp tục làm nông nghiệp Cơ sở, trường lớp đào tạo cịn chưa đáp ứng, khó đào tạo lao động phi nơng nghiệp có việc làm thu nhập ổn định cao làm ruộng quê Vì năm gần đây, năm 2010, Chính phủ có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn Cần phải coi công việc thường xuyên, lâu dài việc đào tạo chuyển nghề cho lao động nông thôn gắn đào tạo chuyển nghề với doanh nghiệp Thực Nghị Trung ương lần thứ nông nghiệp, nông dân nông thôn, tháng 10 – 2008, Chính phủ nghị ban hành chương trình hành động Chính phủ, có mục tiêu: tập trung đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, chuyển phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, giải việc làm nhằm nâng cao thu nhập bước cho người nông dân Nhằm cụ thể hóa chương trình hành động trên, tháng 11 – 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt Đề án 1956) Đề án nêu rõ quan điểm Đảng, Nhà nước ta đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động nơng thơn, khuyến khích huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đây sở hành lang pháp lý để hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn Đề án đào tạo nghề cho lao động đề án có tính xã hội nhân văn sâu sắc nhận đồng thuận cao tầng lớp nhân dân Sau hai năm đề án vào sống, tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội, ngành, ... Đồng Nai - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1... yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tỉnh Đồng Nai Đối tượng, phạm... trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:18

Xem thêm:

w